Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

(Luận án tiến sĩ) pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 201 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN PHƢƠNG THẢO

PH¸P LUËT Về CạNH TRANH KHÔNG LàNH MạNH
TRONG LĩNH VựC Sở HữU CÔNG NGHIệP
ở VIệT NAM HIệN NAY

LUN N TIN S LUT HỌC

N

- 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN P ƢƠNG T O

PHáP LUậT Về CạNH TRANH KHÔNG LàNH MạNH
TRONG LĩNH VựC Sở HữU CÔNG NGHIệP
ở VIệT NAM HIệN NAY
Chuyờn ngnh: Lut kinh tế
Mã số: 9380101.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

N ƣờ


ƣớn

n

o

ọ : PGS.TS LÊ TH THU THỦ

HÀ N I - 2019


LỜ CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa
học của riêng tôi.
Các số liệu trong luận án là trung thực. Những kết luận
khoa học của luận án chƣa đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Hà Nội, ngày …. tháng … năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn P ƣơn T ảo


MỤC LỤC
Trang
Trang ph ìa
L i cam đoan
M cl c
anh m c các chữ viết t t
anh m c các ảng

Danh m c các biểu đồ
Danh m c các hình ảnh
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
C ƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN
ĐỀ L ÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI..................................................................9
1.1.
Tổng quan tình hình nghiên cứu................................................................9
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến những vấn đề lý luận pháp
luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp .....9
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng pháp luật về cạnh
tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp ở Việt Nam ....23
1.1.3.

Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phƣơng hƣớng, giải pháp
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp ở Việt Nam .............27

1.1.4.
1.1.5.
1.1.6.
1.2.
1.2.1.

Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................28
Những vấn đề luận án sẽ kế thừa ................................................................30
Những vấn đề đặt ra cần tiếp t c nghiên cứu ..............................................31
Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu..............32
Cơ sở lý thuyết ............................................................................................32

1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .............................................33

Kết luận ƣơn 1 ...................................................................................................36
C ƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG
LÀNH MẠN TRONG LĨN VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG
LĨN VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ..................................................37
2.1.

Lý luận về cạnh tranh không lành mạn tron lĩn vực sở hữu
công nghiệp ................................................................................................37


Khái niệm, đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh .................37
Lý luận về quyền sở hữu công nghiệp và quyền chống cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp .................................45
2.1.3. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp .....57
2.2.
Những vấn đề lý luận pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
tron lĩn vực sở hữu công nghiệp ..........................................................63
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp ..............................................................63
2.2.2. Những nội dung chủ yếu của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp ..............................................................68
2.2.3. Mối quan hệ giữa pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực sở hữu công nghiệp với một số lĩnh vực pháp luật khác ......................86
2.2.4. Vai trò của pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở
hữu công nghiệp ..........................................................................................88
Kết luận ƣơn 2 ...................................................................................................90
2.1.1.
2.1.2.


C ƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI
PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG
LĨN VỰC SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM................................ 91
3.1.
Khái qt về q trình hình thành, phát triển của pháp luật về
cạnh tranh khơng lành mạn tron lĩn vực sở hữu công nghiệp ở
Việt Nam .....................................................................................................91
3.1.1. Giai đoạn trƣớc khi ban hành Luật cạnh tranh 2004 ...................................91
3.1.2. Giai đoạn từ khi ban hành Luật cạnh tranh 2004 đến nay ..........................92
3.2.
Pháp luật đ ều chỉnh và thực tiễn về cạnh tranh không lành mạnh
tron lĩn vực sở hữu công nghiệp ở Việt Nam ......................................95
3.2.1. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công
nghiệp ở Việt Nam ......................................................................................95
3.2.2. Chủ thể tham gia quan hệ cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
sở hữu công nghiệp ...................................................................................122
3.2.3. Cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
sở hữu công nghiệp ...................................................................................131
3.2.4. Các biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực sở hữu công nghiệp ............................................................................142
Kết luận ƣơn 3 .................................................................................................153


C ƢƠNG 4: P ƢƠNG ƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH
KHÔNG LÀNH MẠN TRONG LĨN VỰC SỞ HỮU CÔNG
NGHIỆP Ở VIỆT NAM ..........................................................................156

4.1.1.


P ƣơn ƣớng hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh không lành
mạn tron lĩn vực sở hữu công nghiệp ở Việt Nam .........................156
Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật ......................................156

4.1.2.

Đáp ứng yêu cầu tạo lập môi trƣ ng pháp lý cho cạnh tranh công

4.1.

bằng, lành mạnh ........................................................................................157
4.1.3.
4.1.4.
4.2.
4.2.1.
4.2.2.
4.2.3.
4.2.4.

Đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi của chủ thể kinh doanh, của ngƣ i
tiêu dùng ....................................................................................................158
Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ................................................159
Giải pháp hồn thiện pháp luật về cạnh tranh khơng lành mạnh
tron lĩn vực sở hữu công nghiệp ở Việt Nam ....................................160
Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về các loại hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp ...............................161
Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật về chủ thể tham gia quan hệ
pháp luật cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp .164
Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về chủ thể thực thi pháp luật
cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp .............166

Giải pháp hồn thiện quy định pháp luật về các biện pháp xử lý hành
vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp .........170

4.3.

Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật cạnh tranh không
lành mạn tron lĩn vực sở hữu công nghiệp .....................................175
Kết luận ƣơn 4 .................................................................................................178
KẾT LUẬN ............................................................................................................180
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN .....................................................................................................182
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................183


AN

MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT

BLDS:

Bộ luật dân sự

BLHS:

Bộ luật hình sự

BLTTDS:

Bộ luật tố t ng dân sự


BMKD:

Bí mật kinh doanh

CHXHCN:

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa

CTKLM:

Cạnh tranh khơng lành mạnh

C c CT& BVNTD: C c cạnh tranh và bảo vệ ngƣ i tiêu dùng
Công ƣớc Paris:

Công ƣớc Paris về bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp

SHTT:

Sở hữu trí tuệ

SHCN

Sở hữu cơng nghiệp

TAND:

Tịa án nhân dân

TRIPS:


Trade-Related Intellectual Property Rights Agreement
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại
của quyền sở hữu trí tuệ

TTDS:

Tố t ng dân sự

TTHS:

Tố t ng hình sự

VNNIC:

Vietnam Internet Network Information Center
Trung tâm Internet Việt Nam

WIPO:

World Intellectual Property Organization
Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới

WTO:

World Trade Organization
Tổ chức thƣơng mại thế giới


AN


Số

MỤC C C ẢNG

ệu

Tên ản

Trang

ảng 3 1 Số lƣợng v việc CTKLM do C c CT & BVNTD xử lý từ
năm 2010 đến năm 2017
ảng 3 2 Báo cáo Tổng kết Chƣơng trình hành động phịng, chống
xâm phạm quyền SHTT giai đoạn 2012-2015

132

138


AN

Số

ệu

MỤC C C

ỂU ĐỒ


Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 3.1 Mức độ hiểu biết của doanh nghiệp về pháp luật cạnh tranh

124

Biểu đồ 3.2 Tham khảo pháp luật cạnh tranh khi xây dựng chính sách
kinh doanh

125

Biểu đồ 3.3 Sự nhận biết của doanh nghiệp về cơ quan cạnh tranh

127

Biểu đồ 3.4 Cách thức giải quyết tranh chấp

129

Biểu đồ 3.5 Lý do của việc ngƣ i tiêu dùng im lặng, bỏ qua v việc

129


AN

Số


MỤC C C

ệu

T n

ÌN

ẢN

n ản

Hình ảnh 3 1 Sản phẩm dầu gội “Sunsilk” của UNILEVER VIỆT NAM
Hình ảnh 3 2 Sản phẩm “ ầu gội

Trang
102

ƣợc liệu Thái dƣơng 3” của CƠNG

TY CỔ PHẦN SAO THÁI ƢƠNG

102

Hình ảnh 3 3 So sánh các đặc điểm tạo dáng cơ ản của sản phẩm dầu gội
“Sunsilk” và sản phẩm “ ầu gội ƣợc liệu Thái dƣơng 3”

102



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài nghiên cứu
Một trong những quy luật cơ ản của nền kinh tế thị trƣ ng là quy luật cạnh
tranh, theo đó các chủ thể có quyền tự do kinh doanh, quyền tự do cạnh tranh trong
khn khổ pháp luật. Nh đó, thị trƣ ng xuất hiện nhiều thành phần kinh tế khác
nhau cung ứng các hàng hóa, dịch v một cách đa dạng và phong phú Để thu hút
khách hàng sử d ng hàng hóa, dịch v do mình cung cấp, các chủ thể kinh doanh
phải sử d ng nhiều giải pháp khác nhau từ việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng d ng kỹ
thuật, cơng nghệ để ngày càng hồn thiện hơn chất lƣợng sản phẩm, dịch v đến
việc truyền thông, quảng bá hình ảnh về sản phẩm, dịch v đến với ngƣ i tiêu dùng.
Trong bối cảnh các giao lƣu thƣơng mại trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế phát triển nhƣ
hiện nay, các sản phẩm sáng tạo, các chỉ dẫn thƣơng mại để phân biệt sản phẩm và
dịch v ngày càng có ý nghĩa trong việc định hƣớng lựa chọn hàng hóa và dịch v
của khách hàng, thậm chí đã trở thành yếu tố cơ ản trong việc quyết định giá trị
lƣu thơng của hàng hóa, dịch v , đồng th i góp phần quan trọng tạo ra lợi thế cạnh
tranh cho các chủ thể đang n m giữ và sử d ng chúng. Nhận thức đƣợc vai trò của
các sản phẩm sáng tạo, các chỉ dẫn thƣơng mại trong hoạt động kinh doanh, bên
cạnh các chủ thể kinh doanh lành mạnh đầu tƣ xây dựng các sản phẩm có hàm
lƣợng chất xám cao, các chỉ dẫn thƣơng mại độc đáo, chứa đựng uy tín và cam kết
của chủ thể hình thành một bộ phận không nhỏ các chủ thể kinh doanh không lành
mạnh, lợi d ng thành quả đầu tƣ của chủ thể khác để thu lợi bất chính. Do vậy, pháp
luật phải điều tiết cạnh tranh để kiểm soát hoạt động cạnh tranh trên thị trƣ ng đảm
bảo môi trƣ ng cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ ngƣ i tiêu dùng, đồng th i thúc đẩy
hội nhập về kinh tế theo xu hƣớng tồn cầu hóa.
Pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ (gọi t t là SHTT) là hai lĩnh
vực pháp luật đặc trƣng của nền kinh tế thị trƣ ng, đều ra đ i từ nền kinh tế trƣ ng
và nhằm m c đích phát triển nền kinh tế thị trƣ ng. Pháp luật SHTT trao cho chủ sở
hữu quyền bảo hộ độc quyền khai thác tài sản SHTT còn pháp luật cạnh tranh tạo
cơ hội công bằng cho các chủ thể kinh doanh tham gia thị trƣ ng Mặc dù vậy,

1


quyền sở hữu công nghiệp (gọi t t là SHCN) của các chủ thể đƣợc pháp luật các
quốc gia công nhận và bảo vệ bị giới hạn về không gian, th i gian và những điều
kiện nhất định nên nếu chỉ áp d ng cơ chế bảo vệ chống hành vi xâm phạm quyền
SHCN là không đủ xử lý hết mọi hành vi xâm phạm đến đối tƣợng của quyền
SHCN

o đó, cùng với pháp luật chống hành vi xâm phạm quyền SHCN, các quốc

gia đều cho phép sử d ng pháp luật CTKLM nhƣ một cơ chế bổ sung bảo vệ quyền
SHCN. Nhƣ vậy, pháp luật cạnh tranh và pháp luật SHTT có mối quan hệ giao thoa
với nhau. Tuy nhiên việc xem xét mối quan hệ giữa cạnh tranh không lành mạnh
(gọi t t là CTKLM) và SHTT là vấn đề không đơn giản, việc song song tồn tại hai
phƣơng thức điều chỉnh dựa trên cơ sở pháp luật cạnh tranh và pháp luật SHTT đối
với hành vi xâm phạm quyền và lợi ích của các chủ thể quyền SHTT càng phức tạp
hơn Pháp luật quốc tế và pháp luật của các quốc gia có các những điểm đặc thù
khác nhau khi giải quyết mối quan hệ này.
Ở Việt Nam, nhận thức đƣợc tồn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu,
Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra và nhất quán thực hiện chính sách hội nhập quốc tế
(International intergration) trong quá trình đổi mới đất nƣớc. Từ khi chuẩn bị gia
nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) đến khi chính thức trở thành thành viên
của WTO (năm 2007) và cho đến nay, hoạt động hội nhập quốc tế của Việt Nam
diễn ra ngày càng sâu rộng, trên nhiều lĩnh vực Điều đó thể hiện qua việc Việt Nam
vừa tích cực gia nhập các tổ chức quốc tế, các điều ƣớc quốc tế (gọi t t là ĐƢQT)
vừa nỗ lực nội luật hóa các ĐƢQT để thực hiện các cam kết trên thực tế. Pháp luật
cạnh tranh và pháp luật SHTT là những lĩnh vực chịu ảnh hƣởng lớn của quá trình
hội nhập quốc tế. Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 3/12/2014 đƣợc Quốc hội
nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI ban hành (gọi t t là Luật cạnh

tranh 2004). Sau hơn 12 năm thực hiện, ngày 12/6/2018, Luật cạnh tranh số
23/2018/QH14 đã đƣợc Quốc hội thơng qua, sẽ có hiệu lực vào ngày 1/7/2019 (gọi
t t là Luật cạnh tranh 2018) Trong lĩnh vực SHTT, mặc dù Việt Nam đã là thành
viên của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (gọi t t là WIPO) từ năm 1976, tham gia
các ĐƢQT nhƣ Công ƣớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (gọi t t là Công ƣớc
Paris) từ năm 1949 nhƣng đến năm 2005, lần đầu tiên một đạo luật có tính hệ thống,
2


điều chỉnh riêng về sở hữu trí tuệ mới đƣợc an hành Đó là Luật sở hữu trí tuệ số
50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 do Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam ban hành.
Luật này đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 và đƣợc hợp nhất trong văn ản hợp nhất
số 19/VBHN-VPQH ngày 18/12/2013 (gọi t t là Luật SHTT). Tuy vậy, Việt Nam
vẫn phải tiếp t c sửa đổi, hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, pháp luật SHTT để các
cam kết đƣợc thực hiện trên thực tế.
Mặc dù đã có các văn ản pháp luật điều chỉnh nhƣng các quy định pháp luật
về CTKLM trong lĩnh vực SHCN vẫn còn tồn tại nhiều bất cập dẫn đến nhiều v
việc phát sinh chƣa có cơ sở giải quyết.
Thứ nhất, do pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN chịu sự điều chỉnh
của nhiều văn ản pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau: pháp luật về cạnh tranh,
pháp luật về sở hữu trí tuệ, pháp luật về thông tin và truyền thông, pháp luật doanh
nghiệp và thƣơng mại (liên quan đến tên thƣơng mại)… Những quy định pháp luật
này thƣ ng xuyên có sự thay đổi do yêu cầu của thực tiễn hoạt động kinh doanh. Do
đó, tồn tại tình trạng nếu một văn ản nào đó đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣng các văn
bản khác không đƣợc sửa đổi, bổ sung tƣơng ứng sẽ dẫn tới tình trạng phức tạp,
chồng chéo và mâu thuẫn giữa các văn ản pháp luật cùng quy định về một nội dung.
Có thể thấy trong quy định về hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh (gọi t t là
BMKD). Hành vi xâm phạm MK đƣợc coi là một loại hành vi CTKLM theo quy
định tại Điều 39 và Điều 41 của Luật cạnh tranh 2004 nhƣng không đƣợc quy định
trong các hành vi CTKLM theo Điều 130 Luật SHTT. Tuy nhiên, Nghị định

99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
sở hữu công nghiệp lại quy định xử phạt vi phạm hành vi xâm phạm BMKD tại Điểm
a, Khoản 15, Điều 14. Ví d này cho thấy sự phức tạp của hệ thống văn ản khi quy
định về một hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN.
Thứ hai, việc xử lý hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN hiện nay thuộc thẩm
quyền của nhiều cơ quan khác nhau nhƣ C c cạnh tranh và bảo vệ ngƣ i tiêu dùng,
Thanh tra Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Tịa án, C c quản lý thị trƣ ng, Thanh tra Bộ
Thông tin và Truyền thông… Hơn nữa, mức xử phạt chƣa đủ độ răn đe, dẫn đến tình
trạng vẫn cịn nhiều hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN chƣa đƣợc xử lý kịp th i.
3


Pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN không chỉ là vấn đề giao thoa
của hai lĩnh vực pháp luật, pháp luật cạnh tranh và pháp luật SHTT mà còn chịu sự
ảnh hƣởng của các lĩnh vực pháp luật khác có liên quan nhƣ pháp luật bảo vệ quyền
lợi ngƣ i tiêu dùng, pháp luật thông tin và truyền thông...Thêm nữa, pháp luật quốc
tế và pháp luật của mỗi quốc gia do đặc thù chính trị, kinh tế lại có những điểm đặc
thù khác nhau khi xem xét vấn đề CTKLM trong lĩnh vực SHCN. Chính vì thế, các
cơng trình nghiên cứu về vấn đề này chƣa nhiều và cũng chỉ đề cập đến một vài góc
độ chứ chƣa có nghiên cứu tổng thể.
Vì những lý do trên, việc nghiên cứu các lý thuyết về vấn đề CTKLM trong lĩnh
vực SHCN, nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp và thực tiễn của hoạt động này tại một số
nƣớc phát triển, nghiên cứu thực trạng pháp luật CTKLM trong lĩnh vực SHCN ở Việt
Nam từ đó đề ra những phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về CTKLM
trong lĩnh vực SHCN ở Việt Nam hiện nay là hết sức cần thiết và ý nghĩa.
2. Mụ đí

và nhiệm vụ nghiên cứu củ đề tài

2.1. Mục đích nghiên cứu

Luận án có m c đích nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật CTKLM
trong lĩnh vực SHCN, thực trạng pháp luật và thực tiễn hành vi CTKLM trong lĩnh
vực SHCN tại Việt Nam và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao
hiệu quả thực thi pháp luật CTKLM trong lĩnh vực SHCN ở Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận án phân tích và làm rõ các vấn đề lý luận về hành vi CTKLM trong
lĩnh vực SHCN và pháp luật về vấn đề này nhƣ: khái niệm, đặc điểm của các hành vi
CTKLM trong lĩnh vực SHCN; phân tích sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật
đối với hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN; khái niệm, đặc điểm và các yếu tố cấu
thành của pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN.
- Luận án nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về CTKLM trong
lĩnh vực SHCN; phân tích, đánh giá thực trạng áp d ng pháp luật Việt Nam về hành
vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN và hoạt động xử lý hành vi này tại Việt Nam của
các cơ quan chức năng Trên cơ sở đó đánh giá những điểm chƣa phù hợp, bất cập
trong các quy định của pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN ở Việt Nam.
4


- Luận án đƣa ra những định hƣớng hoàn thiện pháp luật cũng nhƣ những đề
xuất c thể cho việc sửa đổi pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN và các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phòng và chống hành vi CTKLM trong lĩnh
vực SHCN (trong đó bao gồm cả quy định về các biện pháp xử lý, hình thức xử lý
đối với các chủ thể thực hiện hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN.)
3. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là những quy định của pháp luật Việt Nam
về CTKLM trong lĩnh vực SHCN và thực tiễn CTKLM trong lĩnh vực SHCN ở Việt
Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trọng tâm nghiên cứu của luận án là các vấn đề lý luận và thực trạng pháp

luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN ở Việt Nam. Bên cạnh đó, để có thêm tính
thuyết ph c cho cơ sở thực tiễn và lý luận của việc đƣa ra các kiến nghị, luận án
thực hiện việc phân tích, so sánh với pháp luật của một số nƣớc trên thế giới trong
lĩnh vực liên quan. Việc lựa chọn pháp luật nƣớc ngoài để so sánh dựa trên các tiêu
chí nhƣ mức độ ảnh hƣởng đến pháp luật Việt Nam, tính chất điển hình về cơ sở
pháp lý cũng nhƣ thực tiễn hoạt động chống CTKLM trong lĩnh vực SHCN.
Trong 3 nhóm hành vi CTKLM, luận án tập trung làm rõ nhóm hành vi
CTKLM mang tính chất lợi d ng thành quả đầu tƣ của chủ thể kinh doanh khác là
nhóm hành vi CTKLM thƣ ng xảy ra trong lĩnh vực SHCN.
4. P ƣơn p áp n

n ứu của luận án

Phƣơng pháp luận của luận án là chủ nghĩa Mác- Lê nin về duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, luận án cịn đƣợc thực hiện trên cơ sở vận
d ng những quan điểm cơ ản của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng và phát triển nền
kinh tế thị trƣ ng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam về phát triển khoa học- công nghệ và sở hữu trí tuệ, về thị
trƣ ng khoa học và công nghệ, hội nhập kinh tế quốc tế và hƣớng tới nền kinh tế tri
thức trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Luận án sử d ng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nói chung và
5


phƣơng pháp nghiên cứu khoa học của khoa học xã hội nhƣ: phƣơng pháp phân
tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp thống kê… Các phƣơng pháp này đƣợc
sử d ng để làm rõ cơ sở lý luận về CTKLM nói chung, CTKLM trong lĩnh vực
SHCN nói riêng; để phân tích thực trạng CTKLM trong lĩnh vực SHCN và sự điều
chỉnh pháp luật đối với các hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN. Luận án sử
d ng phƣơng pháp thống kê để thống kê số liệu các v việc đƣợc các cơ quan nhà

nƣớc có thẩm quyền giải quyết để làm cơ sở đánh giá tính hiệu quả của việc ban
hành pháp luật và áp d ng pháp luật.
Luận án cũng sử d ng các phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng của khoa học
pháp lý nhƣ: phƣơng pháp phân loại pháp lý, phƣơng pháp phân tích quy phạm,
phƣơng pháp mơ tả, phân tích tình huống, phƣơng pháp so sánh pháp luật…
Phƣơng pháp phân loại pháp lý đƣợc sử d ng trong việc xác định loại hành
vi CTKLM nói chung và hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN nói riêng.
Phƣơng pháp phân tích quy phạm đƣợc sử d ng xuyên suốt trong luận án. Các
quy phạm pháp luật nƣớc ngoài và các điều ƣớc quốc tế đƣợc phân tích trong phần lý
luận của luận án; các quy phạm pháp luật của Việt Nam đƣợc phân tích c thể trong
phần thực trạng pháp luật để hiểu rõ hơn ối cảnh ra đ i quy phạm pháp luật, các tình
huống vi phạm mà quy phạm hƣớng tới điều chỉnh và chế tài áp d ng Trên cơ sở đó,
luận án đề xuất những sửa đổi, bổ sung các quy phạm pháp luật cho phù hợp với thực
tiễn khách quan của Việt Nam và hiệu lực áp d ng của quy phạm pháp luật.
Phƣơng pháp mơ tả, phân tích tình huống pháp lý nhằm làm rõ thực trạng
pháp luật CTKLM trong lĩnh vực SHCN, thực tiễn thực thi pháp luật CTKLM trong
lĩnh vực SHCN cũng đƣợc luận án sử d ng.
Ngoài ra, luận án sử d ng phƣơng pháp so sánh pháp luật để tìm hiểu quan
điểm tiếp cận của pháp luật CTKLM trong lĩnh vực SHCN từ thực tiễn điều chỉnh
pháp luật của nƣớc ngồi cũng nhƣ thấy đƣợc khía cạnh quốc tế của CTKLM trong
lĩnh vực SHCN, từ đó rút ra kinh nghiệm, bài học để hoàn thiện pháp luật Việt
Nam Phƣơng pháp so sánh cũng đƣợc sử d ng để so sánh pháp luật Việt Nam về
CTKLM trong lĩnh vực SHCN qua các th i kỳ phát triển, từ đó chỉ ra đƣợc những
điểm tiến bộ của pháp luật CTKLM trong lĩnh vực SHCN hiện nay ở Việt Nam.
6


5. Nhữn đón

óp mới về khoa học của luận án


Luận án có những đóng góp mới về mặt khoa học nhƣ sau:
Thứ nhất, trên cơ sở nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu trong và
ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài, luận án xác định những vấn đề đã đƣợc nghiên
cứu, độ sâu nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp t c nghiên cứu để hoàn thiện pháp
luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN. Kết quả của việc tổng hợp, phân tích, đánh
giá những cơng trình đã công ố liên quan đến đề tài nghiên cứu làm sâu s c thêm
cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện pháp luật CTKLM trong lĩnh vực SHCN.
Thứ hai, luận án đã hệ thống và làm rõ thêm cơ sở lý luận về hành vi CTKLM
trong lĩnh vực SHN; phân biệt hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN với hành vi
xâm phạm quyền SHCN qua 4 dấu hiệu: bản chất, đối tƣợng bị vi phạm, chủ thể vi
phạm và yếu tố lỗi. Tác giả đã trình ày khái niệm và đặc điểm của pháp luật về
CTKLM trong lĩnh vực SHCN. Ngoài ra, Luận án đã làm rõ khái niệm và đặc điểm
của pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN; mối quan hệ giữa pháp luật về
CTKLM trong lĩnh vực SHCN với một số lĩnh vực khác nhƣ pháp luật cạnh tranh,
pháp luật SHTT, pháp luật bảo vệ ngƣ i tiêu dùng; vai trò của pháp luật CTKLM
trong lĩnh vực SHCN. Đây là những đóng góp quan trọng về mặt lý luận nhằm tạo cơ
sở cho việc đánh giá những hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN trên thực tế.
Thứ ba, luận án đã phân tích và làm rõ quy định pháp luật về các hành vi
CTKLM trong lĩnh vực SHCN ở Việt Nam qua đó luận án nêu ra một số bất cập, hạn
chế của pháp luật CTKLM trong lĩnh vực SHCN ở Việt Nam, làm cơ sở đƣa ra
phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN nhƣ ảo đảm
tính thống nhất của hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu về tạo lập môi trƣ ng pháp
lý cho cạnh tranh công bằng, lành mạnh, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể kinh doanh
và quyền lợi của ngƣ i tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế. Luận án đã
đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về các loại hành vi CTKLM
trong lĩnh vực SHCN, về chủ thể tham gia quan hệ pháp luật CTKLM trong lĩnh vực
SHCN, về chủ thể thực thi pháp luật CTKLM trong lĩnh vực SHCN, về các biện pháp
xử lý hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHCN Đồng th i, luận án cũng đã đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN.

7


Các kiến nghị đƣợc tác giả rút ra từ việc phân tích pháp luật và thực tiễn áp d ng
pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN, đồng th i có sự so sánh với pháp luật và
thực tiễn quốc tế, vì vậy có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn.
6. Ý n

ĩ lý luận và thực tiễn của luận án

Các kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung vào tri thức lý luận về pháp
luật về cạnh tranh nói chung và pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN nói riêng.
Luận án đã đƣa ra các vấn đề pháp lý khoa học và đánh giá những ƣu điểm,
hạn chế, bất cập của pháp luật về CTKLM trong lĩnh vực SHCN. Kết quả của luận
án cung cấp các luận cứ khoa học và thực tiễn có giá trị tham khảo cho q trình
xây dựng và hoàn thiện pháp luật CTKLM trong lĩnh vực SHCN ở Việt Nam.
Luận án có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu,
giảng dạy và học tập trong các cơ sở đào tạo luật và nghề tƣ pháp, các cơ quan và
cán bộ thực thi quyền SHTT, các nhà làm luật.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo và các ph l c,
luận án gồm 4 chƣơng:
Chương 1:

Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài và các vấn đề liên quan
đến đề tài.

Chương 2:

Những vấn đề lý luận về cạnh tranh không lành mạnh trong

lĩnh vực sở hữu công nghiệp và pháp luật về cạnh tranh không
lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.

Chương 3:

Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về cạnh
tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp ở
Việt Nam.

Chương 4:

Phƣơng hƣớng, giải pháp hồn thiện và nâng cao hiệu quả thực
thi pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở
hữu công nghiệp ở Việt Nam.

8


C ƣơn 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp ngày càng
trở nên phổ biến bởi nó đem lại lợi ích lớn cho các chủ thể thực hiện hành vi
CTKLM trên thị trƣ ng mà không cần đầu tƣ vào nghiên cứu, sáng tạo. Trong th i
gian qua, đã có những cơng trình nghiên cứu về CTKLM nói chung và pháp luật về
CTKLM trong lĩnh vực SHCN nói riêng, các cơng trình nghiên cứu có liên quan
đến đề tài luận án đã đƣợc quan tâm thực hiện ở trong và ngồi nƣớc.
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến những vấn đề lý luận pháp
luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp

1.1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu lý luận về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
Cạnh tranh không lành mạnh, quyền SHCN là những vấn đề đƣợc các học
giả ở các nƣớc có nền kinh tế thị trƣ ng phát triển nghiên cứu và có các cơng trình
khoa học đã đƣợc cơng bố từ thế kỷ trƣớc. Ở Việt Nam, các học giả b t đầu nghiên
cứu về những vấn đề này khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền
kinh tế thị trƣ ng

o đó, các cơng trình nghiên cứu chƣa nhiều, phần lớn đều công

nhận và kế thừa các vấn đề lý luận cơ ản đã đƣợc các học giả đi trƣớc xây dựng.
a. Các cơng trình nghiên cứu về khái niệm và đặc điểm của hành vi cạnh
tranh không lành mạnh
Sách “Concurrence déloyale et parasitisme” (Cạnh tranh không lành mạnh
và hành vi ăn ám) của Jean- Jacques Burst (1993) [110, p.9] nghiên cứu về các
dạng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung và hành vi CTKLM “ăn ám”
nói riêng. Tại trang 9, tác giả đƣa ra khái niệm “bị coi là hành vi CTKLM tất cả
những hành vi trái với xử sự trung thực trong thương mại” M c 2 Phần 1 của cuốn
sách tác giả phân tích 3 loại hành vi CTKLM trong 3 chƣơng: hành vi gây nhầm lẫn
(Chƣơng I), hành vi gièm pha, bôi nhọ (Chƣơng II) và hành vi gây rối hoạt động
9


của đối thủ cạnh tranh (Chƣơng III) Hành vi gây nhầm lẫn là hành vi CTKLM theo
đó “chủ thể cạnh tranh, một cách rất tự nhiên có xu hướng bằng cách lợi dụng
thành quả của đối thủ cạnh tranh tạo ra một sự nhầm lẫn trong suy nghĩ của khách
hàng” Sự nhầm lẫn này có thể tạo ra bởi các yếu tố khác nhau: nhầm lẫn về các dấu
hiệu có khả năng phân iệt nhƣ tên thƣơng mại, biển hiệu, nhãn hiệu…; nhầm lẫn
về sự giới thiệu sản phẩm do đối thủ cạnh tranh sao chép bao bì sản phẩm, nhãn
hàng hóa hoặc catalogue của sản phẩm; nhầm lẫn về chính các sản phẩm do việc

sao chép hình dáng của sản phẩm hoặc sao chép những họa tiết bên ngoài của sản
phẩm; nhầm lẫn về quảng cáo; nhầm lẫn về sự giới thiệu cửa hàng qua sự tƣơng tự
trong cách giới thiệu bên trong hoặc bên ngoài cửa hàng của đối thủ cạnh tranh.
Hành vi gièm pha là “hành vi có xu hướng đưa ra những thơng tin bơi nhọ về nhân
thân hoặc về sản phẩm hoặc dịch vụ của đối thủ cạnh tranh” Các phƣơng tiện có
thể đƣợc sử d ng để thực hiện hành vi gièm pha: t rơi, t quảng cáo, t thông tin
hay tất cả các tài liệu khác. Hành vi gây rối đối thủ cạnh tranh có thể đƣợc thực hiện
bởi nhiều cách thức khác nhau. Theo cách chung nhất, “đó là việc làm yếu đi đối thủ
cạnh tranh bằng cách gây hại đến các phương tiện sản xuất, kinh doanh hoặc thu hút
nhân sự của đối thủ cạnh tranh” Hành vi gây rối hoạt động sản xuất của đối thủ cạnh
tranh thông thƣ ng là hành vi tiết lộ bí mật sản xuất hoặc bí quyết cơng nghệ hoặc
những nguy cơ nhƣng chƣa đủ cấu thành hành vi làm hàng giả. Hành vi gây rối hoạt
động thƣơng mại của đối thủ nhƣ hủy bỏ quảng cáo, làm đổi hƣớng các đơn đặt hàng,
làm đổi hƣớng danh sách hay phiếu thông tin khách hàng, nhà cung cấp…
Khái niệm hành vi CTKLM của Jean- Jacques

urst tƣơng đồng với khái

niệm CTKLM trong pháp luật ở Việt Nam hiện nay. Các loại hành vi CTKLM, cách
phân loại hành vi CTKLM theo cách phân loại của trong sách này là cách phân loại
phổ biến, hiện nay vẫn đƣợc các nghiên cứu về CTKLM sử d ng.
Sách “Le droit de la concurrence” (Luật cạnh tranh) của tác giả Yves Chaput
(1988) [114, p.69], trang 69 khẳng định bản chất pháp lý của hành vi CTKLM là
“việc áp dụng một cách rõ ràng đơn giản luật chung về trách nhiệm pháp lý ngoài
hợp đồng” Từ trang 75 đến trang 84, Yves Chaput đã phân iệt hành vi CTKLM
gồm 4 loại: hành vi gièm pha, hành vi gây nhầm lẫn, hành vi gây rối nội bộ doanh
10


nghiệp và hành vi gây rối trên thị trƣ ng Hành vi gièm pha là “hành vi CTKLM có

mục đích phát tán thơng tin bơi nhọ, nói xấu về nhân thân đối thủ cạnh tranh, về
doanh nghiệp đối thủ hay sản phẩm của doanh nghiệp đối thủ” Hành vi gây nhầm
lẫn “có mục đích tạo ra sự nhầm lẫn trong suy nghĩ của cơng chúng” Sự nhầm lẫn này
có thể là về cá nhân, về doanh nghiệp hoặc về các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Hành vi gây rối nội bộ doanh nghiệp không tác động trực tiếp đến khách hàng của đối
thủ mà tác động vào sức mạnh của đối thủ cạnh tranh thông qua việc thực hiện các
hành vi nhƣ hành vi gián điệp công nghiệp, tiếp cận bí mật, bí quyết cơng nghệ, chiếm
những thơng điệp dữ liệu hoặc xúi gi c ngƣ i lao động bỏ việc… Hành vi gây rối
chung trên thị trƣ ng, đó có thể là trƣ ng hợp một doanh nghiệp để trốn thuế và các
khoản trách nhiệm xã hội đã khai áo không trung thực về số nhân công thực tế sử
d ng. Nhƣ vậy, Yves Chaput cũng đứng trên quan điểm của các học giả Pháp, xác định
căn cứ giải quyết hành vi CTKLM là trên cơ sở trách nhiệm dân sự ngồi hợp đồng.
Tuy nhiên, nhóm hành vi thứ 4- hành vi gây rối chung trên thị trƣ ng, thông thƣ ng
chịu sự điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực khác nhƣ thuế, luật lao động hoặc hành
vi hạn chế cạnh tranh nhiều hơn là thuộc nhóm hành vi CTKLM.
Sách “Le droit francais de la concurrence” (Luật cạnh tranh của Pháp) của
tác giả Yves Serra (1993) [115] dành Chƣơng 2 để phân tích về CTKLM. Ơng
khẳng định nguyên t c các chủ thể đƣợc tự do cạnh tranh, hoàn toàn hợp pháp khi
thu hút khách hàng của chủ thể khác nhƣng việc tìm kiếm khách hàng phải không
đƣợc thực hiện bằng những cách thức không lành mạnh và nếu các tòa án khẳng
định quyền tự do cho mỗi chủ thể kinh doanh đƣợc lôi kéo khách hàng của đối thủ
cạnh tranh, thì đó phải là quyền tự do với điều kiện “tuân thủ những tập quán lành
mạnh trong hoạt động thương mại” Yves Chaput phân tích các yếu tố cấu thành
của hành vi CTKLM: phải có hành vi mang yếu tố lỗi, có thiệt hại và có mối quan
hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại. Các dạng biểu hiện của hành vi CTKLM:
hành vi gây nhầm lẫn, hành vi gièm pha, hành vi gây rối hoạt động và cạnh tranh
“ăn ám”. Hành vi gây nhầm lẫn có thể là gây nhầm lẫn về bản thân doanh nghiệp
hoặc về sản phẩm của doanh nghiệp. Hành vi gièm pha là xử sự có thể gây thiệt hại
đến hình ảnh, danh tiếng của một doanh nghiệp hay một sản phẩm. Theo tác giả
11



ngƣ i Pháp này, hành vi gièm pha có thể biểu hiện dƣới mọi hình thức: l i nói, hình
ảnh, chữ viết; có thể hƣớng đến một sản phẩm hay một dịch v hay một nhóm nghề
nghiệp; tác giả cũng xác định ranh giới giữa hành vi gièm pha và quảng cáo so sánh.
Hành vi gây rối hoạt động của doanh nghiệp đối thủ thông qua việc lôi kéo ngƣ i
lao động sang làm cho doanh nghiệp đối thủ, tiếp cận ngƣ i lao động để làm lộ bí
mật kinh doanh. Hành vi gây rối cũng có thể ở dạng gây rối hoạt động chung trên
thị trƣ ng nhƣ việc tài xế taxi không tuân thủ những quy t c nghề nghiệp, bán hàng
tự động không tuân theo các quy t c đang có hiệu lực... Hành vi “ký sinh kinh tế” là
một hiện tƣợng theo đó “một chủ thể thu hút được khách hàng thông qua việc lợi
dụng tên tuổi hoặc công việc của một chủ thể khác” Hành vi này bị coi là “cạnh
tranh ký sinh” khi một doanh nghiệp sử d ng phƣơng thức “ký sinh kinh tế” đối với
một doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh của nó.
Nhƣ vậy, các học giả Pháp đều coi CTKLM là hành vi vi phạm đạo đức nghề
nghiệp trong thƣơng mại, chịu sự điều chỉnh của luật chung về trách nhiệm bồi
thƣ ng thiệt hại ngoài hợp đồng. Các tác giả đã phân loại hành vi CTKLM thành 3
nhóm: hành vi gây nhầm lẫn, hành vi gièm pha, hành vi gây rối hoạt động kinh
doanh. Tuy nhiên, đến nay, hành vi gây rối trật tự chung trên thị trƣ ng ít xem xét ở
dạng hành vi CTKLM mà thƣ ng đƣợc xem xét vào hành vi phạm trật tự quản lý
hành chính. Bên cạnh đó, một số hành vi CTKLM mới xuất hiện do yếu tố kỹ thuật
công nghệ nhƣng chƣa đƣợc thể hiện trong cuốn sách nêu trên nhƣ: hành vi sử d ng
tên miền gây nhầm lẫn.
Sách “Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh và chống độc quyền trong
điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường” của các tác giả Nguyễn Nhƣ Phát và
Bùi Nguyên Khánh (2001) [35] đƣợc coi là một trong những công trình đầu tiên
nghiên cứu một cách đầy đủ và tồn diện về pháp luật cạnh tranh và chống độc
quyền ở Việt Nam, trong đó tác giả nghiên cứu và trích dẫn những nội dung về khái
niệm, đặc điểm, các hình thức tồn tại của cạnh tranh trong tài liệu nƣớc ngồi từ đó
đƣa ra căn cứ để xây dựng pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam;

Cuốn sách “Pháp luật về kiểm sốt độc quyền và chống cạnh tranh khơng
lành mạnh ở Việt Nam” của tác giả Đặng Vũ Huân (2004) [20] là một trong những
12


cơng trình nghiên cứu trong giai đoạn ngay trƣớc khi Việt Nam ban hành Luật cạnh
tranh. Tác giả đã xây dựng khái niệm cạnh tranh nhƣng về CTKLM thì “khó có thể
đưa ra một khái niệm bao quát, chi tiết về CTKLM (do tính khơng triệt để xác định
về nội dung), song cần phải thừa nhận CTKLM là khái niệm phản ánh tổng hợp
những yếu tố mang tính quy tắc của xã hội học, kinh tế học, đạo đức học và luật học
trong một xã hội nhất định” Tác giả cũng phân loại CTKLM thành các nhóm: hành
vi gây nhầm lẫn “là hành vi có thể dẫn tới sự nhầm lẫn của khách hàng về nơi sản
xuất, sản phẩm hàng hóa, tên thương mại hoặc xuất xứ hàng hóa của một chủ thể
kinh doanh đối với đối thủ cạnh tranh khác”; hành vi lừa dối “là hành vi tạo ra một
ấn tượng giả về các sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh”;
hành vi làm mất uy tín đối thủ cạnh tranh “là việc đưa ra một luận điệu lừa dối nào
đó nhằm gièm pha, bôi nhọ đối thủ cạnh tranh, làm tổn hại đến uy tín đối thủ cạnh
tranh cũng nhằm mê hoặc người tiêu dùng với những thông tin không đúng sự
thực.”; hành vi vi phạm bí mật kinh doanh; hành vi lợi d ng khơng chính đáng
thành quả trong kinh doanh của ngƣ i khác; quảng cáo so sánh; hành vi CTKLM
khác

Nhƣ vậy, tác giả Đặng Vũ Huân không xây dựng khái niệm về CTKLM mà

chỉ nêu các yếu tố chi phối đến quan niệm về hành vi CTKLM, các loại hành vi
CTKLM. Các loại hành vi CTKLM này đƣợc tác giả liệt kê c thể từng loại chứ
khơng phân nhóm.
Cuốn sách “Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam” của các tác giả Lê Danh
Vĩnh, Hoàng Xuân


c, Nguyễn Ngọc Sơn (2006) [70] đã giới thiệu một cách tổng

quan về cạnh tranh, chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh Trong đó, các tác
giả cũng làm rõ khái niệm, đặc điểm, các loại hành vi CTKLM.
Đề tài NCKH cấp trƣ ng của Đại học Sài Gòn: “Pháp luật về hành vi cạnh
tranh không lành mạnh của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt
Nam” do tác giả Hồ Xuân Th ng (2015) [58] làm chủ nhiệm là cơng trình cung cấp
những tƣ liệu tham khảo về CTKLM Nhóm tác giả không đi sâu vào lý luận
CTKLM mà chủ yếu tìm hiểu và trình ày quy định pháp luật của Liên minh châu
Âu, Liên ang Nga, Hoa Kỳ, Úc, Nhật

13

ản, Đài Loan, Việt Nam về khái niệm


CTKLM, các hành vi CTKLM, cơ quan thực thi hành vi CTKLM Đây là cơ sở để
hiểu thực tiễn pháp luật CTKLM ở một số quốc gia trên thế giới
ài viết “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hành vi CTKLM” của Phạm
Văn Lợi và Nguyễn Văn Cƣơng (2006) đăng trên Tạp chí Nghề luật số 2/2006 [76]
quan niệm ản chất hành vi CTKLM là “các hành vi chiếm đoạt ưu thế cạnh tranh
của doanh nghiệp khác một cách bất hợp pháp hoặc là hành vi hủy hoại ưu thế
cạnh tranh của doanh nghiệp khác hoặc là hành vi tạo ưu thế cạnh tranh giả tạo”
Khái niệm CTKLM đƣợc các tác giả xem xét dƣới giác độ kinh tế do đó, khơng
đƣợc sử d ng trong luận án khi xem xét dƣới góc độ luật học
ài viết “Chế định CTKLM trong pháp luật cạnh tranh” của Đoàn Tích Tử
Phƣớc (2009) [77] đã phân tích một số vấn đề mang tính lý luận về ản chất của
hành vi CTKLM Về khái niệm CTKLM, tác giả so sánh khái niệm CTKLM giữa
Công ƣớc Paris 1883, pháp luật của


ỉ, Tây

an Nha, Th y Sĩ, Hoa Kỳ và Luật

cạnh tranh Việt Nam để đƣa ra nhận xét “pháp luật cạnh tranh Việt Nam chẳng
những khơng đưa thêm được các tiêu chí đánh giá mà còn giản lược hơn khi chỉ đề
cập đến khái niệm đạo đức kinh doanh, gây khó khăn cho việc xem xét hành vi
CTKLM trên thực tế” Tác giả Đồn Tích Tử Phƣớc cũng phân tích hành vi CTKLM
có các đặc điểm cơ ản: hành vi do các chủ thể kinh doanh trên thị trƣ ng thực
hiện; tính chất đối lập, đi ngƣợc lại các thông lệ tốt; cần phải ngăn chặn khi gây
thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt hại cho các đối tƣợng khác Các nhóm hành vi
CTKLM ao gồm: các hành vi mang tính chất lợi d ng, các hành vi mang tính chất
cơng kích, các hành vi lừa dối, lơi kéo khách hàng [77].
Qua những cơng trình cơ ản trên có thể thấy, các học giả không xây dựng
một khái niệm hành vi CTKLM chung, thống nhất mà chỉ đƣa ra các dấu hiệu, đặc
điểm của hành vi CTKLM: hành vi của chủ thể kinh doanh, nhằm m c đích lợi
nhuận, có lỗi, gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại cho chủ thể khác, trái với
các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh. Các dạng hành vi CTKLM phổ biến trong
các nghiên cứu gồm: hành vi sử d ng chỉ dẫn gây nhầm lẫn, hành vi gièm pha, cơng
kích đối thủ, hành vi gây rối hoạt động kinh doanh.

14


b. Các cơng trình nghiên cứu về khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu
cơng nghiệp
Cuốn “Sở hữu trí tuệ công cụ đắc lực để phát triển kinh tế” của Kamin Idris
(2005) [22] do C c Sở hữu trí tuệ Việt Nam iên dịch, trang 7 định nghĩa “SHTT là
thuật ngữ mô tả những ý tưởng, sáng chế, công nghệ, tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc
và văn học, những cái vơ hình khi tạo ra nhưng trở nên đáng giá dưới dạng sản

phẩm”, SHTT không phải là ản thân sản phẩm mà là “ý tưởng đặc biệt đằng sau
sản phẩm, là cách thức thể hiện ý tưởng đó và là cách thức riêng mà sản phẩm
được gọi tên và mô tả” Cuốn sách đã sơ lƣợc về lịch sử phát triển của SHTT, vai
trị của sở hữu trí tuệ trong phát triển kinh tế Sách khơng có khái niệm về SHCN
mà phân tích trực tiếp vào từng đối tƣợng của quyền SHCN: sáng chế, nhãn hiệu
hàng hóa, chỉ dẫn địa lý…
Sách “Droit de la propriété industrielle” của Joanna Schmidt- Szalewski và
Jean- Luc Pierre (2001) [111] chỉ rõ điểm khác biệt của quyền SHCN so với quyền
SH tác phẩm văn học nghệ thuật: “các quyền này không được thiết lập ngay khi
sáng tạo ra mà phải được sự chấp thuận bởi cơ quan công quyền” Theo tác giả
quyền SHCN cũng đƣợc chia thành 2 nhóm: quyền đối với các sáng tạo cơng
nghiệp và quyền đối với các dấu hiệu có khả năng phân iệt Theo đó, các dấu hiệu
có khả năng phân iệt một hoạt động thƣơng mại đƣợc bảo vệ nhằm tránh những
nhầm lẫn trong suy nghĩ của khách hàng. Tác giả cũng làm rõ điểm đặc trƣng của
từng đối tƣợng của quyền SHCN.
Sách “Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ” (2005) của Lê
Xuân Thảo [60], trang 14 đã nêu khái niệm SHCN “là một loại hình của SHTT, nó
liên quan đến những thành quả sáng tạo trí tuệ của con người, đặc biệt là sáng chế,
giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn và kiểu dáng cơng nghiệp”
Các đối tƣợng của việc bảo hộ SHCN là: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch v , tên thƣơng mại, chỉ dẫn nguồn
gốc, tên gọi xuất xứ, chống cạnh tranh bất hợp pháp [60]. Khái niệm SHCN tác giả
nêu ở đây mang tính chất liệt kê, chƣa khái quát hết các đặc điểm của quyền SHCN.
Các đối tƣợng của quyền SHCN đƣợc tác giả Lê Xuân Thảo liệt kê theo Công ƣớc
15


×