Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

câu hỏi tự lượng giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.34 KB, 19 trang )

Case study (trả lời các câu hỏi từ 66 đến 68): Bệnh nhân Hà 13 tuổi đã
được chẩn đoán thấp tim từ năm 11 tuổi, vẫn điều trị ngoại trú
Lasix, Aldacton, Digoxin, Captopril. Đợt bệnh này từ một tuần
nay, trẻ khó thở, mệt, đái 500 ml/ngày. Khám lâm sàng khi vào
viện: trẻ nặng 25 kg 2, chi ấm, HA 110/60mmHg, thở 45 lần/phút,
tim 115 lần/phút khi nghỉ ngơi, mỏm tim ở khoang liên sườn 6
đường nách trước. TTC ở KLS III trái, TTT 4/6 ở mỏm, gan to 3
cm dưới bờ sườn, phổi không rale. Trẻ đang được điều trị 3 ngày
bằng Digoxin, Aldacton, Lasix và Captopril. Ngày hôm nay trẻ thở
28 lần/phút, nhịp tịm 95 lần/phút, gan 1.5cm dưới bờ sườn. V
niệu/24h = 1100 ml, xét nghiệm: Na 139, K 3.3, Cl 102 mmol/l,
siêu âm tim EF = 60%
Câu 66: Dựa trên bảng phân độ suy tim NYU PHFI, trẻ này có mức
độ suy tim khi vào viện đạt:
11 điểm B. 14 điểm C. 12 điểm

D. 13 điểm

Câu 67: Dựa trên bảng phân độ suy tim NYU PHFI, trẻ này có mức
độ suy tim hiện nay đạt:
10 điểm B. 9 điểm

C. 11 điểm

D. 12 điểm

Câu 68: Kê đơn điều trị Digoxin cho ngày hơm nay:
Digoxin 0.25 mg ½ viên/lần x 2 lần trong ngày
Digoxin 0.25 mg 3/4 viên/lần x 2 lần trong ngày
Digoxin 0.25 mg ½ viên/lần x 3 lần trong ngày
Digoxin 0.25 mg 1/3 viên/lần x 2 lần trong ngày



Câu 69: Suy tim cấp thường có các đặc điểm sau trừ:
Biểu hiện suy tim cấp thường nặng nề hơn suy tim mạn
Gan thường to, tĩnh mạch cổ nổi
Luôn ln có phù ngoại biên rõ
Ln ln giảm bài niệu


Câu 82: Xác định câu đúng về điều trị Digoxin
Tất cả các bệnh nhân đều có thể dùng Digoxin liều tấn cơng
Liều duy trì đầu tiên cách liều tấn cơng cuối cùng 8 giờ
Liều tấn công uống ở trẻ trên 2 tuổi là 0.06-0.08 mg/kg/24 giờ
Trước mỗi lần cho uống thuc trong liu tn cụng phi m mch

3. Trẻ sơ sinh 5 ngày tuổi, có trọng lợng sau sinh 3,8kg, đẻ phải dùng forcep
lấy thai, sặc nớc ối, co giật nửa ngời tráỉ, xét nghiệm công thức máu:
Bạch cầu 11.200/mm3, Hb 16g%, Máu đông 7 phút, máu chảy 3 phút, CRP
: 6mg/l Nguyên nhân co giật sau, trừ:
A. Chấn thơng sản khoa
B. Xuất huyết nÃo, màng nÃo không do chấn thơng
C. Viêm màng nÃo mủ
D. Do rối loạn chuyển hoá: giảm đờng máu hoặc giảm can xi máu
E. Co giật lành tính xảy ra vào ngày thứ 5.
4. Trẻ sơ sinh 2 ngày tuổi, đợc mổ đẻ với trọng lợng 4,5 kg, khãc ngay, co giËt,
xÐt nghiÖm Hb 16 g%, BC 12000/mm3, máu đông: 8 phút, máu chảy: 4
phút, Glucose máu: 2mmol/l, can xi máu toàn phần 1,5mmol/l, Natri máu
138mmol/l mẹ của trẻ mắc bệnh động kinh và bệnh tiểu đờng đang
đợc đIều trị Glucophage và Sodanton từ 2 năm nay. Nguyên nhân gây
co giật nào dới đây là khả năng nhất?.
A. Xuất huyết nÃo, màng nÃo không do chấn thơng

B. Co giật do rối loạn chuyển hoá giảm đờng máu, giảm can xi máu, thiếu
vitamin B6
C. Do ngộ độc thuốc gây mê
D. Do nhiễm khuẩn thần kinh
11. Trẻ gái 12 tuổi, có kêu đau .đầu, buồn nôn 2 ngày trớc, xuất hiện co giật
nửa ngời phải, sau đi vào hôn mê. Khám thấy thấy trẻ hôn mê với 7 điểm
Glasgow, sụp mi mắt trái, liệt mặt trái, giảm vận động nửa phải kín
đáo, tim không nghe thấy tiếng thổi, bạch cầu máu 8.500/mm3, huyết
sắc tố 11g%, tiểu cầu 350.000/mm3, thời gian máu đông 7 phút, thời
gian máu chảy máu chảy 3 phút, chụp CT nÃo có tụ máu vùng bao trong và
phù nÃo bán cầu trái. Chẩn đoán xác định bệnh nào là nguyên nhân gây
co giật dới đây:


A. XuÊt huyÕt n·o do chÊn th¬ng
B. XuÊt huyÕt n·o do dị dạng mạch máu nÃo
C. Viêm nÃo chảy máu Rasmusen
D. Nhồi máu nÃo do tắc mạch

12. Cháu gái 13 tháng tuổi có sốt cao 39-400 C, co giật toàn thân nhiều cơn,
hôn mê, xét nghiệm dịch nÃo tuỷ : protein o,35 g/l, đờng vết, tế bào 3
BC, Natri máu 135 mmol/l, Kali 4,5 mmol/l, Cl 103mmol/l, Can xi 2,15
mmol/l, Glucose 2mmo/l SGOT : 235 UI/l, SGPT 256 UI/L. ChÈn đoán bệnh
nào có thể nhất và là nguyên nhân gây co giật:
A. Hội chứng Reye
B. Viêm nÃo
C. Ngộ độc thuốc
D. Suy gan cấp do viêm gan
25. Cháu Nga 7 ngày tuổi đợc nhập viện vì có nhiều cơn co giật và ngừng
thở . Khai thác bệnh sử và tiền sử đợc biết. Mẹ làm nghề nông mắc

bệnh tiểu đờng, sinh cháu lần đầu tiên. Trạm xá Xà đà chuyển mẹ sinh ở
bệnh viện Huyện. Bác sĩ Sản khoa phải dùng dụng cụ Forcep để lấy thai
sau 22 giờ chuyển dạ. Chỉ số ápga sau sinh 5 phút 5 điểm, trẻ nặng 3,7
kg. Cháu đợc hồi sức tại phòng dỡng nhi của bệnh viện Huyện, sau 7
ngày, trẻ có nhiều cơn ngừng thở và tím tái, hạ thân nhiệt, co giật. Vì
vậy trẻ đợc chuyển bệnh viện tuyến trên.
1/ HÃy kể tên 4 bệnh biểu hiện co giật có thể xảy ra ở trẻ này theo thứ tự u
tiên từ trên xuống
A.
B.
C.
D.
26. Cháu Hoa 25 ngày tuổi đợc nhập bệnh viện vì co giật. Trẻ nặng 4 kg, sốt
38,5 độ C. Khám trẻ thấy da xanh, thóp phồng, sụp mi mắt trái, có rỉ máu
nơi tiêm do tiêm thuốc ở trạm xá XÃ. Quan sát thấy trẻ co giật nhiều bên
phải. Ngời mẹ cho biết trẻ là con thứ nhất, đẻ phải dùng giác hút. Trẻ có
ngạt sau sinh, trẻ đợc nuôi sữa mẹ. Vào 10 ngày tuổi, trẻ bị sốt, ho đợc
uống clamoxyl 1 gói/ ngày trong 5 ngày. Trớc 2 ngày nhập viện, ngày đầu
trẻ sốt 38 độ C, khúc khắc ho, ỉa phân lỏng 4 lần/ ngày, bú kém, có
nhiều cơn khóc bất thờng, vào ngày thứ hai trẻ xuất hiện co giật nên đợc
gia đình đa đến bệnh viện.
1/ HÃy kể 4 nguyên nhân gây co giật theo thứ tự có khả năng hay gặp.


2/ Xét nghiệm cần làm để giúp chẩn đoán xác định
3/ Trẻ này đợc cứu sống, bạn hÃy cho lời khuyên đối ngời mẹ khi ra viện.
27. Cháu Lan 2 tuổi, đợc đa đến khoa cấp cứu
vì co giật và sèt cao. Theo ngêi mĐ, hai ngµy tríc khi vµo viện trẻ có khúc
khắc ho, chảy dịch mũi hầu, vẫn ăn ngủ bình thờng. Chiều tối nay trẻ
đột nhiên lên cơn co giật toàn thân, cơn kéo dàI khoảng 3 phút, gia

đình không xử trí gì vội và đa trẻ đến viện. Đến viện cặp nhiệt độ trẻ
sốt 40 độ 5, cơn giật đà ngừng nhng trẻ còn hoảng hốt. Đợc biết trẻ đà hai
lần đến viện vì co giật do sốt cao, một lần 13 tháng tuổi, một lần 15
tháng tuổi. Mỗi đợt chỉ có 1 cơn trong 24 giờ.
1/ HÃy khoangtròn chữ cái mà bạn cho là chẩn đoán có thể nhất
A. Viêm màng nÃo mủ
B. Viêm nÃo
C. Sốt cao co giật đơn thuần
D. Co giật do giảm đờng huyết, can xi huyết
E. Động kinh
28. Cháu gái 3 tháng tuổi, có sốt cao từ 5 ngày nay, từ ngày thứ 2 trẻ có nhiều
cơn co giật toàn thân từ 5-10 phút, hôn mê, Ngày thứ 3 đến viện khám
thấy gáy cứng, bạch cầu máu 17.000/mm3, Huyết sắc tố 10 g%. Dịch nÃo
tuỷ màu đục nh nớc dừa, protein 1,2 g/L, glucose 2 mmol/l, tế bào 579
BC/mm3.
1. Chẩn đoán nào đúng nhất dới đây:
A.Viêm nÃo
B. Viêm màng nÃo mủ
C. Xuất huyết nÃo, màng nÃo
D.Co giật do rối loạn chuyển hoá: do giảm can xi máu hoặc giảm đờng máu
14. Một trẻ trai 5 tuổi đến viện do một tai nạn xe máy, chỉ có hôn mê ngay
sau tai nạn khoảng nửa ngày , sau đó trẻ tỉnh dần, đau đầu, nôn nhiều,
có tụ máu dới da đầu bên trái, xây sát nửa mặt trái, sụp mi mắt trái,giảm
vận động nửa ngời phải. Chẩn đoán nào có thể nhất:
A. Không có tụ máu chỉ chấn động nÃo
B. Tụ máu dới màng cứng
C. Rạn xơng sọ, tụ máu dới màng cứng, và tụ máu nhu mô nÃo
D. Chỉ rạn xơng và tụ máu dới da đầu



15. Cháu trai 43 ngày tuổi đợc đa đến bệnh viện vì hôn mê, hỏi bệnh đợc
biết trẻ mắc bệnh 2 ngày nay, có khóc cơn, bú kém, hay nôn rồi bỏ bú,
co giật, khám khi đến viện trẻ da xanh nhợt, thóp căng phồng, rối loạn
nhịp thở, trẻ mềm nhũn, có sụp mi mắt trái. Chẩn đoán nào dới đây có
thể nhất:
A. Chảy máu nÃo, màng nÃo
B. Viêm màng nÃo mủ
C. Hôn mê do động kinh nặng
D. Hôn mê do rối loạn chuyển hoá: rối loạn điện giải hoặc đờng máu

16. Một trẻ sơ sinh 5 ngày tuổi nhập viện khám trẻ hôn mê, có những cơ
ngừng thở tím tái, thân nhiệt hạ, thóp không phồng, đồng tử hai bên co
nhỏ 1mm. Ngời mẹ sinh con ở nhà, thời gian mang thai đủ tháng, trẻ sinh
ra khóc ngay, cho trẻ bú sữa mẹ từ ngày thứ hai. Ngời mẹ có đợc sử dụng
một loại thuốc dân gian không rõ theo kinh nghiệm của bà đỡ. Chẩn
đoán trẻ sơ sinh hôn mê có thể nhất dới đây:
A. Trẻ bị xuất huyết nÃo, màng nÃo
B. Trẻ bị hạ đờng máu
C. Trẻ bị nhiễm khuẩn sơ sinh nặng
D. Trẻ bị ngộ độc thuốc từ ngời mẹ

17. Các tình trạng nặng của hôn mê cần khẩn cấp đánh giá trừ
a) Ngạt thở
b) Suy tuần hoàn cấp
c) Co giật
d) Sốt cao
e) Rối loạn nớc điện giải toan kiềm
19. Một trẻ trai52 ngày mắc bệnh 2 ngày, vào viện có thiếu máu nặng, co
giật, hôn mê, thóp căng phồng, sụp mi mắt phải. xét nghiệm có huyết
sắc tố 6 gam%, máu chảy 4 phút, máu đông kéo dài trên 20 phút cha

đông, CT nÃo có chảy máu màng nÃo và tụ máu nÃo bán cầu phải. Các biện
pháp xử trí dới đây là đúng trừ:
A. Tiêm bắp vitamin K1 5mg
B. Truyền máu tơi cùng nhóm
C. Nằm đầu thấp


D. Thở o xy qua mask
E. Truyền dung dịch đờng 20% 100ml/kg/ 24 giờ
F.

Tiêm thuốc chống co giật

G. Cho ăn qua ống thông đờng miệng
H. Chọc lấy dịch nÃo tuỷ hµng ngµy

(case study: trả lời các câu hỏi từ 37 đến 39) Một trẻ trai 5 tháng tuổi,
nặng 8kg, bệnh ở nhà 2 ngày với triệu chứng ho, sốt nhẹ, chảy
nhiều nước mũi và khò khè. Mẹ đưa tới viện trong tình trạng: Kích
thích, sốt 39.50C, trẻ có tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc, da
nhớp lạnh, trẻ bú kém. Thở trên 72 lần/phút, SpO2 91%, Nghe
phổi thấy thơng khí 2 phổi giảm. X-quang tìm phổi có hình ảnh
xẹp thùy trên phổi phải
Câu 37: Trẻ được chẩn đoán bệnh là:
A. Viêm tiểu phế quản
B. Viêm phế quản phổi
C. Xẹp phổi D. Hen phế quản
Câu 38: Các xét nghiệm cần làm cho trẻ:
a) Chụp X-quang tim phổi thẳng b) Chụp CT scanner lồng ngực c) Đo
chức năng hô hấp bằng phế dung kế d) Xét nghiệm dịch tị hầu tìm

ngun nhâne) Cơng thức máu, CRP f) Khí máu
A. a+ d+e+f B. b+d+e+f C. a+c+d+e D. b+c+d+e
Câu 39: Các biện pháp điều trị cho trẻ này gồm:
a) Chống nhiễm khuẩn bằng kháng sinh b) Chống suy hơ hấp
c) Bồi
phụ nước, điện giải, phịng và điều trị mất nước
d) Thuốc long đờme)
Thuốc an thần f) điều trị triệu chứng khác
A. a+ b+c+e B. b+c+d+f C. a+b+c+d D. a+b+c+f
Case study (trả lời câu hỏi từ 74 đến 76) cháu Dân 8 tháng tuổi,
cân nặng 6 kg, được mẹ đưa đến khám vì tiêu chảy phân có nhày
máu. Khi bác sĩ hỏi về tình trạng tiêu chảy của Dân, bà mẹ nói
cháu bị tiêu chảy đã 20 ngày nay, 7 ngày đầu cháu đi ngoài phân
toàn nước, Dân đã được điều trị và ổn định trong khoảng 2-3 ngày
rồi lại bị tiêu chảy trở lại. Ngày nay cháu đi ngồi tăng hơn, phân
có nhày máu. Cháu mệt mỏi và ăn kém. Khi khám bác sĩ thấy mắt
Dần trũng, nếp véo da mất rất chậm. Bác sĩ cho Dần uống nước
cháu không uống được.
Câu 74: Dần bị mắc:


A. Tiêu chảy cấp
B. Đợt cấp của tiêu chảy cấp/Tiêu chảy kéo dài
C. Tiêu chảy kéo dài
Câu 75: Dựa vào dấu hiệu mất nước hãy xác định mức độ mất nước
của Dần:
A. Tiêu chảy cấp mất nước B
B. Tiêu chảy cấp mất nước A
C. Tiêu chảy cấp mất nước C
Câu 76: Hãy xử trí tình trạng mất nước cho Dần:

A. ORS 450 ml uống trong 4 giờ
B. ORS 480 ml uống trong 4 giờ
C. Ringer lactate 600ml trong 3 giờ trong đó 180 ml trong 30 phút
đầu, 420 ml trong 2.5 giờ sau
D. Ringer lactate 600ml trong 6 giờ trong đó 180 ml trong 1 giờ đầu,
420 ml trong 5 giờ sau

Câu 78: Khi trẻ mắc tiêu chảy kéo dài, cần bổ sung các vit sau, TRỪ:
A. Vit B1
Vit D

B. Vit PP

D. Vit A

D.

Câu 80: Nguyên nhân gây đau bụng mạn tính ảnh hưởng tới sự phát
triển thể chất của trẻ thường gặp nhất là:
A. Bán tắc ruột do bã thức ăn
B. Viêm mạn tính đại tràng: bệnh Crohn
C. Đau bụng do nguyên nhân tâm thể
D. Ruột kích thích tăng nhu động
Case study (trả lời câu hỏi từ 93 đến 94): Cháu Mai 6 tháng tuổi, sáng
nay cháu khóc dữ dội, ưỡn người. Kèm theo nôn ra sữa, mỗi lần


khóc kéo dài vài phút vã mổ hơi, trẻ từ chối khơng bú, từ hơm qua
trẻ chưa đi ngồi, trước khi vào viện trẻ đã có 3-4 cơn như vậy.
Gia đình phải đưa tới bệnh viện. Khám thấy trẻ mệt, mắt trũng,

kích thích, vật vã, bụng mềm, gõ trong, ấn góc hạ sườn phải thấy
có khối trịn bằng quả chanh nhỏ lúc có lúc mất. Thăm dị hậu mơn
thấy trực tràng rỗng, chỉ có nhầy, khơng có máu.
Câu 93: Bệnh nhân có khả năng mắc bệnh gì:
A. Giun chui ống mậtB. Xoắn ruột
C. Lồng ruột cấp

D. Viêm ruột thừa

Câu 94: Cần làm thêm xét nghiệm gì để chẩn đốn bệnh cho Mai:
A. Chụp bụng thẳng đứng
B. Xét nghiệm công thức máu và CRP
C. Siêu âm ổ bụng
D. Chụp CT ổ bụng
Câu 95: Các yếu tố là nguyên nhân gây tổn thương ruột trong tiêu
chảy kéo dài, Trừ:
A. Do sự bám dính hoặc xâm nhập của các vi khuẩn
B. Do khả năng đào thải vi khuẩn giảm
C. Do rối loạn nước điện giải và thăng bằng kiềm toan
D. Do chế độ ăn có nhiều chất đường
Câu 77: Nguyên nhân gây đau bụng ngoại khoa cấp tính thường gặp ở
trẻ em dưới 2 tuổi là:
A. Lồng ruột B. Viêm ruột hoại tử
bụng giun

C. Viêm ruột thừa D. Đau

Câu 101: Nguyên nhân gặp tỷ lệ trội ở TCKD:
A. Shigella



B. Samonella không gây thương hàn
C. Cryptosporidium
D. ETEC
Câu 102: Đúng khi đánh giá dấu hiệu mất nước ở BN SDD nặng:
A. Nếp véo da có thể mất nhanh ở trẻ SDD Marasmus
B. Kwashiokor và Marasmus đều có biểu hiện thần kinh
C. Thiểu niệu và vơ niệu là triệu chứng ít giá trị
D. Mất nước nặng phân biệt rõ với shock nhiễm khuẩn
Câu 103: Đánh giá đúng tiêu chảy kéo dài nặng:
A. Tiêu chảy ≥ 14 ngày và có dấu hiệu mất nước nặng
B. Tiêu chảy ≥ 14 ngày và có dấu hiệu mất nước
C. Tiêu chảy ≥ 14 ngày và có dấu hiệu mất nước hoặc mất nước nặng
D. Tiêu chảy ≥ 14 ngày và có dấu hiệu mất nước từ mức độ B trở lên
Câu 104: Chỉ định nhập viện sai của TCKD:
A. Mất nước nặng
B. SDD nặng
C. Trẻ < 4 tháng tuổi
D. Nhiễm trùng nặng
(Case study: trả lời các câu từ 12 đến 14): Trẻ Hoa, 3 tuổi được chẩn
đốn HFMD và đang điều trị tại BV. Tình trạng lúc vào viện của
trẻ: Trẻ tỉnh táo, không sốt (trước vào viện 2 ngày trẻ liên tục có
sốt 40oC), có các ban phỏng nước ở quanh miệng, lịng bàn tay
lịng bàn chân. Trẻ ăn kém đi. Khám khơng ghi nhận giật mình (trẻ
ở nhà cũng khơng có lần nào giật mình) nhưng mẹ mơ tả lại giọng
trẻ bị thay đổi, ăn ít và hay sặc, xuất hiện mới ngày hôm qua.
Hiện tại trẻ ăn uống đỡ bị sặc, không sốt, có 3 cơn giật mình trong 20
phút khi trẻ ngủ. Các ban phỏng nước chưa bị vỡ. Khám trẻ tỉnh



táo, khơng sốt, khơng ghi nhận cơn giật mình, mạch 153 lần/phút,
HA 85/50mmHg
Câu 12: Chẩn đoán mức độ lúc vào viện:
A. Độ 2a

B. Độ 2b

C. Độ 3

D. Độ 4

Câu 13: Chẩn đoán mức độ thời điểm hiện tại:
A. Độ 2a

B. Độ 2b

C. Độ 3

D. Độ 4

Câu 13: Xử trí thích hợp với thời điểm hiện tại:
A. Nằm đầu cao, thở oxy, hạ sốt, phenobarbital, Ig thường quy
B. Nằm đầu cao, thở oxy, hạ sốt, phenobarbital, Ig khi không đáp ứng
với phenobarbital sau 6 giờ
C. Chuyển điều trị hồi sức tích cực: thở oxy, chống phù não, vận
mạch, Ig...
D. Điều trị nội trú tại hồi sức tích cực và can thiệp tích cực

1. Ig có nờng đợ cao nhất trong máu trẻ lúc mớisinh:
A.IgG

B.IgM
C.IgA
D.IgE, IgD
37. Cháu trai 10 tuổi, đau bụng từng cơn, đi ngoài
phân có máu, đau khớp cổ chân và đầu gối, có xuất
huyết từ 2 đầu gối trở xuống. Bạn nghĩ trẻ có kha
năng mắc bệnh:
A. Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát
B. Scholein Henoch
C. Suy tủy
D. Hemophillia
Case study 1 Một trẻ trai 6 tuổi, nặng 30 kg, cao 125 cm
xuất hiện phù mi mắt, đau đầu nhiều, đái đỏ như nước
rửa thịt, đái nước tiểu 200 ml/24h. Trẻ xuất hiện co giật


toàn thân > 3 phút nên được gia đình đưa đến viện. Tại
viện, trẻ có HA 150 / 100 mmHg, Trên da trẻ khá nhiều
di tích mụn nhọt. Trước đó 12 ngày trẻ có biểu hiện
viêm họng
49. Trẻ được chẩn đoán Viêm cầu thân. Các triệu chứng LS
các bác sĩ dùng để chẩn đoán là, TRỪ:
A. Phù mi mắt
B. HA cao 150 /100 mmHg
C. Co giật
D. Đái đỏ như nước rửa thịt
50. Xét nghiệm cần làm để chẩn đoán VCT cấp sau nhiễm
trùng là:
B. ASLO
C. Hồng cầu niệu

D. Công thức máu
51. Trẻ này được làm xét nghiệm creatinin máu = 125
Mmol/l. Mức lọc cầu thân của bệnh nhân là:
A. 49ml/phút/1.73m2
B. 59 ml/phút/1,73m2
C. 29 ml/phút/1,73m2
D. 69 ml/phút/1,73m2
Câu 52. Trẻ sơ sinh 5 ngày tuổi khi khám thấy các triệu
chứng sau, hãy xác định triệu chứng bệnh lý:
B. Da vàng sáng nhẹ vùng mặt
D. Phản xạ Moro âm tính
Case study 2: Trẻ 60 ngày tuổi vào viện vì hôn mê sâu.
Trẻ bỏ bú, sốt cao, co giật nửa người, sau đó co giật toàn
thân. Trước đó trẻ được điều trị thuốc nam vì rối loạn
tiêu hóa và vàng da kéo dài:
Câu 53: Chản đoán sơ bộ phù hợp
A.Xuất huyết não – Màng não
B.Nhiễm khuẩn thần kinh


C.… tan máu do vàng da nhân não
D.Ngộ độc thuốc nam
Câu 54: Các xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định bệnh của
bệnh nhân này:
A.CTM, ĐMCB, và/hoặc chọc dịch não tủy, siêu âm qua
thóp, và/hoặc chụp cắt lớp vi tính
B.CTM, ĐMCB, chọc dịch não tủy, xét nghiệm độc chất
C.CTM, siêu âm qua thóp, hoặc/và chụp cắt lớp vi tính sọ
não, xét nghiệm độc chất, GGT
D.CTM, ĐMCB, GGT, men gan, MRI não và mạch máu

Câu 55: Phòng và Điều trị trẻ SDD bị hạ đường huyết:
A.Cho trẻ ăn thành nhiều bữa
B.Truyền đường ưu trương nếu trẻ hôn mê co giật
C.Truyền dịch nuôi dưỡng nếu trẻ ăn kém
D.Cho uống nước đường ấm và sữa ấm khi trẻ bị hạ đường
huyết
Câu 23: Trong điều trị Suy tim cấp cần tuân thủ các nguyên tắc sau
TRỪ
A. Chế độ chăm sóc rất quan trọng
B. Ln phải tìm ngun nhân để điều trị
C. Khơng nên sử dụng thuốc tác dụng nhanh mạnh
D. Đảm bảo tốt thơng khí cho bệnh nhân
Câu 13: Biến chứng tim mạch hô hấp hay gặp ở tay chân miệng Trừ:
A. Phù phổi, THA
B. Viêm cơ tim
C. Xẹp phổi
D. Viêm phổi
  9.
a. 2-3d

Đặc điểm miễn dịch sởi sau phát ban


b. 3-4d
c. 5-6d
d. 7-8d
196.
Một trẻ sơ sinh đẻ ra, mẹ cháu không nhớ rõ tuần thai, khám
bác sỹ thấy: trẻ nằm hai chi dưới co, khi đặt trẻ nằm xấp trên bàn
tay người khám thì đầu trẻ gập xuống thân. Nhìn và sờ thấy núm

vú trẻ nhưng khơng nổi lên mặt da. Móng tay mọc đến đầu ngón.
Sụn vành tay mềm, khi ấn bật trở lại chậm, tinh hoàn trẻ cịn nằm
trong ống bẹn, bìu chưa có nếp nhăn. Bàn chân có khoảng 1/3 vạch
trên lịng bàn chân. Theo anh (chị) trẻ này khoảng bao nhiêu tuần
thai: 13 điểm
a. 28 tuần
b. 29-30 tuần
c. 31-32 tuần
d. 33-34 tuần
194.
Trẻ sơ sinh 3 ngày tuổi, lúc đẻ 3,5 kg. Hiện tại trẻ cân nặng
3,2 kg. Trẻ đi ngoài 3 lần, phên sền sệt. Trẻ bú vẫn như ngày hôm
trước. Trẻ không sốt, đi khám, các bác sỹ không phát hiện ra các
bất thường trừ sưng hai vú, khơng đỏ, sờ trịn, mềm, hơi chắc như
hạch. Các chẩn đốn nào có thể được đặt ra:
a. ỉa chảy mất nước A
b. Sụt cân sinh lý
c. Trẻ bị nhiễm trùng sơ sinh sớm
d. Tất cả các câu trên đều sai.
195.
Trẻ sơ sinh 30 tuần tuổi được nhập viện vì suy hơ hấp lúc 2
giờ tuổi. Khi khám bộ phận tim mạch bác sỹ nhận bệnh nhân
không nghe thấy tiếng bất thường. Bệnh nhân được cấp cứu về suy
hô hấp. Ngày hôm sau, bác sỹ khác nghe thấy có tiếng thổi liên tục
ở vị trí liên sườn II trái. Theo anh (chị) thì bác sỹ nhận bệnh nhân
nghe đúng hay sai? tại sao?


219.


Nguyên nhân vàng da 1 ngày sau đẻ?

a. Tan máu do bất đồng ABO
b. Tan máu do bất đồng Rh
c. CMV
d. Nhiễm trùng máu
238.
Các yếu tố sau đều gây tăng bilirubin gián tiếp trong máu,
trừ:
a. Dùng thuốc diazepam
b. Dùng thuốc furosemid
c. Dùng thuốc digoxin
d. Dùng thuốc cafein
e. Dùng thuốc phenobarbital
1. Trong các bệnh sau đều có thiếu hoặc ức chế men glucuronyltransferase, trừ:
a. Gilbert
b. Crigler-Najjar
c. Vàng da do sữa mẹ
d. Galactosemie
2. Tử vong trong thay máu thường do:
a. Tốc độ thay máu không đảm bảo
b. Máu thay không đảm bảo
c. Bệnh nhân nặng không cho phép chịu đựng được cuộc thay
d. Vàng da nhân
d. Nhóm máu mẹ con (A,B,O và Rh).


255.
(Case) Trẻ sơ sinh nặng 3 kg, 5 ngày tuổi, bilirubine gián
tiếp 700 Mmol/L, Albumine máu 35 g/l. Hb: 10 g/l. Hãy chọn xử

trí tốt nhất trên bệnh nhân này:
a. Chiếu đèn trong khi chờ đợi thay máu, Thay máu với HC rửa O,
Plasma AB: 450 ml (máu vào: 450 ml, máu ra: 420 ml), chiếu đèn.
b. Chiếu đèn trong khi chờ đợi thay máu, thay máu HC rửa O,
Plasma AB: 450 ml (máu vào: 480 ml, máu ra 450 ml), chiếu đèn.
c. Chiếu đèn trong khi chờ đợi thay máu, thay máu nhóm máu cùng
nhóm với nhóm máu của bệnh nhân, lượng máu là 450 ml, chiếu
đèn.
d. Chiếu đèn trong khi chờ đợi thay máu, thay máu nhóm máu cùng
nhóm với nhóm máu của bệnh nhân: 450 ml (máu vào 450 ml,
máu ra 420 ml).
256.
Sau khi thay máu xong, bilirubin gián tiếp của bệnh nhân
này là 500 mmol/L. Anh (chị) sẽ quyết định gì:
a. Tiếp tục chiếu đèn
b. Truyền albumine
c. Thay máu lần 2
d. Truyền máu.
d. d.Viêm màng não mủ.
263.
(Case) Bệnh nhân 15 ngày tuổi, bị vàng da xạm tăng dần,
phân bệnh nhân trắng như phân cò ngay sau khi đẻ 1 ngày, từ đó
đến nay tất cả các lần đi ngồi của bệnh nhân đều trắng, khơng có
lần nào phân vàng. Gan to. Theo anh (chị), bệnh nhân có khả năng
bị bệnh gì nhất:
a. a. Teo đường mật ngoài gan
b. b.Teo đường mật trong gan
c. c.Nhiễm cytomegalo virus bào thai
d. d.Bệnh chuyển hoá.



264.
(Case) Một phụ nữ có nhóm máu O, Rh(+), đẻ con so, sinh
đủ tháng, con nhóm máu A, Rh(+), Hematocrite của con là 55%.
Bilirubin máu lúc 36 giờ là 204 Mmol/L (12 mg%). Xét nghiệm
nào sau đây ít chỉ ra nhất trẻ bị tan máu ABO:
a.

a. Tế bào võng tăng

b.

b. Test Coombs trực tiếp âm tính

c.

c. Tế bào hồng cầu vỡ trên tiêu bản máu

d.

d. Thấy tế bào hồng cầu có nhân trên tiêu bản máu

e.

e. Hồng cầu trịn trên tiêu bản máu.

Case: Trẻ 60 ngày tuổi vào viện vì hơn mê sâu. Trẻ khóc rên, bỏ bú,
sốt cao, co giật nửa người phải sau đó co giật tồn thân. Trước đó
trẻ điều trị thuốc nam vì rối loạn tiêu hóa và vàng da kéo dài.
265.


Chẩn đốn có khả năng nhất là:

A. Xuất huyết não – màng não
B. Viêm màng não nhiễm khuẩn
C. Ngộ độc thuốc nam
D. Thiếu máu tan máu do vàng da nhân não
266.

Các xét nghiệm giúp chẩn đốn xác định là:

A. Cơng thức máu, chọc dịch não tủy, siêu âm qua thóp, chụp cắt lớp
vi tính sọ não.
B. Công thức máu, GOT, GPT, Bilirubin, xét nghiệm độc chất.
C. Công thức máu, đông máu cơ bản, GOT, GPT, Bilirubin, chụp cắt
lớp vi tính sọ não.
D. Cơng thức máu, đơng máu cơ bản, GOT, GPT, Bilirubin.
584.

Nơn ntn thì phải nhập viện :

A, Nôn ra dịch vàng (Đ)


B, Kèm theo ỉa máu (Đ)
C, Nôn kèm tiêu chảy (S)
585.

Nơn ở trẻ dưới 1 tuổi thường do j (Đ/S):


A,Phì đại môn vị (Đ)
B, Trào ngược dạ dày - thực quản (Đ)
C, Lồng ruột (Đ)
D, Cho ăn không đúng cách

586.

Nôn cần nhập viện : ( Đ/S)

a. Thóp phồng (Đ)
b. Rối loạn tri giác (Đ)
c. Phân nát (S)
d. Nôn ra thức ăn*** (Đ – Hẹp phì đại nhiều)
587.

Ngun nhân gây nơn trớ ở trẻ sơ sinh:

Trào ngược dạ dày thực quản Đ-S
Hẹp phì đại mơn vị Đ-S
Chế độ ăn sai Đ-S
Lồng ruột Đ-S

588.

Táo bón cơ năng có đặc điểm: Đ/S

A. Phát triển thể chất kém
B. Khơng són phân
C. Có u phân phía hố chậu trái, thăm trực tràng có phân rắn
D. Trướng bụng



634.

Kháng sinh gì dùng cho Mycoplasma dị ứng Macrolid?

A. Cepha 3
B. Levofloxacin
C. Vancomycin
D. Amoxicillin
643.

Trong bệnh viêm phế quản phổi: Đ-S

a.Cấy dịch tỵ hầu là xét nghiệm bắt buộc để xác định nguyên nhân
b.Công thức máu và CRP là xét nghiệm bắt buộc để chẩn đoán
c.X quang là những đám mờ nhỏ tập trung ở vùng rốn phổi, cạnh tim.
783.

Khoanh tròn vào tiếng bệnh lí khơng gặp trong thấp tim Đ/S

1. Thổi tâm thu ở liên sườn 3 trái
2. T1 mờ ở mỏm.
3. Thổi tâm trương ở mỏm
4. Cọ màng tim
5. Thổi tâm thu ở mỏm.
785.
Khoanh trịn vào biểu hiện khơng phù hợp trong thấp tim thể
múa giật Đ/S
1. Trẻ nói ngọng và khó diễn đạt ngơn ngữ

2. Giảm cơ lực một bên người
3. Phản xạ gân xương tăng
4. Các biểu hiện liên tục, tăng khi xúc động.
5. Rối loạn vận động ngọn chi nhiều hơn gốc chi.
902.

Bệnh lý gây xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịchĐ/S

A. Các kháng thể kháng tiểu cầu
B. Bệnh tự miễn


C. Cường lách
D. Suy tuỷ
E. Nhiễm não mô cầu
F. Đái tháo đường
Câu 1: Các ý dưới đây đều đúng, TRỪ:
A. Khơng sinh thận thường được phát hiện do tình cờ
B. Không sinh thận chỉ do không tạo được mầm niệu quản
C. Phụ nữ bị đái tháo đường khơng kiểm sốt được đường huyết trong
thời kì mang thai có nguy cơ sinh con khơng có thận
D. Khơng sinh thận 1 bên thường khơng có triệu chứng lâm sàng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×