Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.74 KB, 93 trang )

LUẬN VĂN THAM KHẢO

KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đà Nẵng – Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..................................................................................................................................


MỤC LỤC

MỤC LỤC..............................................................................................................III
MỤC LỤC..............................................................................................................III
MỞ ĐẦU.................................................................................................................1


MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI......................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI......................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................2
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung................................................................................................................................. 2
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................................................ 3
3. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................................................. 3

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................3
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................3
Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................................................. 3
Phạm vi nghiên cứu................................................................................................................................. 4

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................4
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................4
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU.......................5
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU.......................5


7. BỐ CỤC LUẬN VĂN..........................................................................................5
7. BỐ CỤC LUẬN VĂN..........................................................................................5
8. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU......................................................6
8. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU......................................................6
CHƯƠNG 1..........................................................................................................12
CHƯƠNG 1..........................................................................................................12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ
NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...........................12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ
NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...........................12

1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
DOANH CỦA NHTM...........................................................................................12
1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
DOANH CỦA NHTM...........................................................................................12
1.1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHTM......12
1.1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHTM......12
1.1.2. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH
CỦA NHTM..........................................................................................................16
1.1.2. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH
CỦA NHTM..........................................................................................................16
1.2. KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ
NHÂN KINH DOANH CỦA NHTM...................................................................22


1.2. KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ
NHÂN KINH DOANH CỦA NHTM...................................................................22
1.2.1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHO VAY CÁ
NHÂN KINH DOANH.........................................................................................22
1.2.1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT RRTD TRONG CHO VAY CÁ
NHÂN KINH DOANH.........................................................................................22
a. Khái niệm............................................................................................................................................ 22
b. Mục tiêu............................................................................................................................................. 25

1.2.2. ĐẶC THÙ CỦA CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH VÀ NỘI DUNG
KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
DOANH.................................................................................................................26
1.2.2. ĐẶC THÙ CỦA CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH VÀ NỘI DUNG
KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
DOANH.................................................................................................................26
a. Né tránh rủi ro.................................................................................................................................... 27

b. Ngăn ngừa rủi ro................................................................................................................................. 28
c. Giảm thiểu rủi ro................................................................................................................................. 28
d. Chuyển giao rủi ro............................................................................................................................... 28
e. Đa dạng hóa rủi ro.............................................................................................................................. 28
1.2.3. Các tiêu chí phản ánh kết quả kiểm soát RRTD trong cho vay cá nhân kinh doanh..........................29
a. Sự cải thiện cơ cấu nhóm nợ................................................................................................................ 29
b. Tỷ lệ nợ xấu.......................................................................................................................................... 29
Theo Ths. Nguyễn Thị Kim Nhung (Tạp chí Tài chính, 2017): “Nợ xấu chính là các khoản tiền mà ngân
hàng cho khách hàng vay nhưng khi đến hạn thu hồi nợ lại khơng thể địi được do yếu tố chủ quan từ
chính phía khách hàng như doanh nghiệp, tổ chức vay tín dụng làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến tình
trạng mất khả năng thanh tốn khoản nợ đã vay của ngân hàng khi đến kỳ hạn. Nợ xấu đã, đang và có thể
sẽ tiếp tục tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dịng vốn vào nền kinh tế. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì rủi ro
và tổn thất dòng vốn của các ngân hàng thương mại càng lớn. Đây được coi là nguyên nhân chính kìm
hãm, hạn chế sự lưu thơng của dịng tín dụng trong nền kinh tế. Khi nói về nợ xấu, ngồi việc nói đến khả
năng kiểm sốt của các tổ chức tín dụng thì cũng cần xem xét đến tình hình nền kinh tế và người vay ở
nhiều phương diện trên cơ sở khách quan, chủ quan và liên quan đến nhiều bên khác nhau.”................29
c. Tỷ lệ trích lập dự phịng........................................................................................................................ 30
d. Tỷ lệ nợ xố rịng.................................................................................................................................. 30

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................32
CHƯƠNG 2..........................................................................................................33


CHƯƠNG 2..........................................................................................................33
THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ
NHÂN KINH DOANH TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ
NẴNG....................................................................................................................33
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ
NHÂN KINH DOANH TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ

NẴNG....................................................................................................................33
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG VỀ NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN
ĐÀ NẴNG..............................................................................................................33
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG VỀ NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CN
ĐÀ NẴNG..............................................................................................................33
2.1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN...........................................33
2.1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN...........................................33
2.1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ........34
2.1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ........34
2.1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH...................36
2.1.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH...................36
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM - CN ĐÀ NẴNG...........................................................................................40
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM - CN ĐÀ NẴNG...........................................................................................40
2.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH..............................................................40


2.2.1. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH..............................................................40
2.2.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG
KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
DOANH.................................................................................................................45
2.2.2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG
KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH
DOANH.................................................................................................................45
a. Công tác tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng...................................................................................46
b. Các quy định về kiểm sốt rủi ro tín dụng............................................................................................. 46
c. Quy trình kiểm sốt rủi ro và tổ chức kiểm sốt rủi ro trong quy trình cho vay......................................51

Những cơng tác thực hiện kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh tại Chi nhánh Đà Nẵng. 54
a. Giao thẩm quyền phán quyết tín dụng cụ thể......................................................................................54
b. Quy định thẩm định và sàng lọc khách hàng........................................................................................ 54
c. Tiêu chuẩn và điều kiện cho vay cá nhân kinh doanh...........................................................................54
d. Kiểm tra giám sát trước, trong và sau khi cho vay................................................................................55
e. Tăng cường cho vay có bảo đảm bằng tài sản......................................................................................55
f. Quy định đối tượng mua và chuyển quyền thụ hưởng bảo hiểm cho Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam - CN Đà Nẵng.................................................................................................................................. 55
g. Quy định các giải pháp xử lý nợ có vấn đề........................................................................................... 56
h. Kiểm sốt danh mục cho vay............................................................................................................... 56
i. Tuyển dụng, đào tạo và bố trí nhân sự................................................................................................. 56
j. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin và tổ chức nguồn thông tin...................................................................56

2.2.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH..................................................................57
2.2.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH..................................................................57
2.2.3.1. Sự cải thiện cơ cấu nhóm nợ...................................................................................................... 57
2.2.3.2. Mức giảm tỷ lệ nợ xấu................................................................................................................ 58
2.2.3.3. Mức giảm tỷ lệ lãi treo............................................................................................................... 59


2.2.3.4. Tỷ lệ xóa nợ rịng........................................................................................................................ 60

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NH TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG..............................................................60
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NH TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG..............................................................60

2.3.1.NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.............................................................60
2.3.1.NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.............................................................60
2.3.2.NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN................................................62
2.3.2.NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN................................................62
a. Nguyên nhân chủ quan:....................................................................................................................... 63
b. Nguyên nhân khách quan:................................................................................................................... 65

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.....................................................................................67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.....................................................................................67
CHƯƠNG 3..........................................................................................................68
CHƯƠNG 3..........................................................................................................68
KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NH TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG..............................................................68
KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NH TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG..............................................................68
3.1. CÁC CĂN CỨ CỦA KHUYẾN NGHỊ..........................................................68
3.1. CÁC CĂN CỨ CỦA KHUYẾN NGHỊ..........................................................68


3.1.3.MỤC TIÊU KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ
NHÂN KINH DOANH CỦA CN ĐÀ NẴNG THỜI GIAN ĐẾN.......................71
3.1.3.MỤC TIÊU KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ
NHÂN KINH DOANH CỦA CN ĐÀ NẴNG THỜI GIAN ĐẾN.......................71
3.2 KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH NH TMCP CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG..............................................................71
3.2 KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH NH TMCP CÔNG

THƯƠNG VIỆT NAM - CN ĐÀ NẴNG..............................................................71
3.2.1. Tổ chức kiểm soát rủi ro................................................................................................................ 71
3.2.2. Tăng cường kiểm tra giám sát khách hàng.....................................................................................72
3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác xử lý nợ giảm thiểu tổn thất...............................................................73
3.2.4. Tăng cường hệ thống thơng tin tín dụng........................................................................................ 75
3.2.5. Về nhân sự.................................................................................................................................... 75

KẾT LUẬN............................................................................................................80
KẾT LUẬN............................................................................................................80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................82
A/ Các tài liệu, tạp chí, sách báo tham khảo............................................................................................ 82
B/ Các Website:..................................................................................................................................... 83


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 2.1: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CN
ĐÀ NẴNG 2017-2019.......................................................................................38
HÌNH 2.1. SƠ ĐỒ 5 THẾ LỰC CẠNH TRANH..............................................43
BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH NHĨM NỢ ĐỐI VỚI DƯ NỢ TẠI VIETINBANK
ĐÀ NẴNG..............................................................................................................57
BẢNG 2.3: TÌNH HÌNH NHÓM NỢ TẠI VIETINBANK ĐÀ NẴNG............57
BẢNG 2.4: MỨC GIẢM TỶ LỆ NỢ XẤU.........................................................58
BẢNG 2.5: MỨC GIẢM TỶ LỆ LÃI TREO......................................................59


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Q trình hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội, cũng như thách
thức đối với hầu hết các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động cung cấp
các dịch vụ ngân hàng nói riêng. Mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt,
với sự hiện diện ngày càng nhiều của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và
sự lớn mạnh của các ngân hàng thương mại trong nước vì thế u cầu kiểm
sốt rủi ro tín dụng ngày càng trở nên cấp thiết.
Rủi ro tín dụng đã được nghiên cứu rất nhiều trong suốt quá trình phát
triển ngân hàng là một chủ đề phổ biến trong ngành. tuy nhiên, miễn là các
ngân hàng thực hành các chức năng cốt lõi của họ, đó là hoạt động tín dụng,
vấn đề này không bao giờ cũ. Luận án chia sẻ mối quan tâm trong chủ đề lớn
này và nhằm mục đích nghiên cứu tác động của rủi ro tín dụng đối với hoạt
động của ngân hàng cũng như các phương pháp mà các tổ chức tín dụng có
thể áp dụng để kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay, đặc biệt là tại Ngân
hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được đánh giá là một trong
những ngân hàng duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và khá ổn định. Mặc dù
trong thời gian vừa qua, hoạt động của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt
Nam có sự tăng trưởng khá tốt, nhưng kết quả cho vay cá nhân kinh doanh
còn chưa tương xứng với lợi thế và tiềm năng, còn thấp so với các đối thủ
cạnh tranh trên địa bàn. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng đạt đến 7,2% vào cuối năm
2019 so với năm trước; những chỉ tiêu khác cũng đạt được những kết quả khá
ấn tượng, có thể kể đến như tăng đến 43% về lợi nhuận ròng trong dịch vụ,
các chỉ số lợi nhuận ngoài lãi năm 2019 đạt đến 22% trên tổng doanh thu, nợ
xấu cuối năm 2019 chỉ còn 1,2% trong khi đó con số cùng kỳ năm trước là
1,59%, tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 128%, tăng mạnh so với tỷ lệ 93% của năm


2

2018. Lợi nhuận riêng lẻ đạt 11,5 nghìn tỷ đạt 126% so với kế hoạch đề ra,

vượt 83% so với cùng kỳ năm trước.
Thực tiễn hoạt động của ngân hàng thương mại Công Thương Việt
Nam trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua đã cho chúng ta thấy tình trạng khó
khăn về tài chính của một ngân hàng thường phát sinh từ những khoản cấp tín
dụng khó địi, thêm vào đó tài sản sinh lời là các khoản cấp tín dụng ln
chiếm tỷ trọng khá lớn 60%-70% tài sản có, thậm chí có một số ngân hàng
thương mại tỷ lệ này lên đến 80%. Những năm gần đây Vietinbank Đà Nẵng
đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng khối khách hàng cá nhân, trong đó quan trọng
nhất là cá nhân kinh doanh. Chi nhánh Đà Nẵng nằm ở vị trí trung tâm thành
phố Đà Nẵng, mật độ dân cư đông đúc, mức sống cao với những hoạt động
kinh doanh sầm uất, tập trung nhiều chợ, tạp hoá, trung tâm thương mại...
Những năm gần đây Chi nhánh Đà Nẵng cũng chú trọng phát triển dư nợ đối
với đối tượng khách hàng này và điều đó cũng tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, để lại
khá nhiều hậu quả cho nền kinh tế. Với mục tiêu hướng tới xây dựng mơ hình
một ngân hàng thương mại đạt tiêu chuẩn quốc tế, hiện đại và vững mạnh. Từ
đó giúp ngân hàng có các giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân
kinh doanh bán lẻ trong thời gian tới, nhằm gia tăng mức độ an toàn trong cho
vay một cách hiệu quả khi khách hàng sử dụng các dịch vụ và sản phẩm của
ngân hàng. Vì thế, tác giả chọn đề tài “Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho
vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là làm rõ thực trạng hoạt động
kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, qua đó


3


đề xuất các khuyến nghị có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hồn thiện
hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân
hàng này.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kiểm soát rủi ro tín dụng cho
vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thương mại
- Phân tích thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho
vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN
Đà Nẵng
- Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro
tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam - CN Đà Nẵng.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Đặc điểm rủi ro trong cho vay cá nhân kinh doanh là gì?
- Hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh của ngân hàng thương mại bao gồm những nội dung gì? Có thể đánh
giá kết quả hoạt động này qua các tiêu chí nào?
- Thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng đã
như thế nào? Có những kết quả cũng như hạn chế gì, nguyên nhân những hạn
chế?
- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng cần phải
làm gì để hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá
nhân kinh doanh tại ngân hàng mình?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh


4


tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng cụ thể tại:
+ Phòng Khách hàng bán lẻ tại Hội sở chi nhánh và 08 phòng giao dịch
trực thuộc chi nhánh trên địa bàn.
+ Phòng Tổng hợp, Phòng Hỗ trợ tín dụng tại chi nhánh, Phịng Kiểm
tra kiếm soát nội bộ khu vực 15 phụ trách chi nhánh, Phịng Quản lý rủi ro tín
dụng Trụ sở chính.
+ Khách hàng vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CN Đà Nẵng.
Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng.
- Không gian: Các yếu tố cần kiểm soát rủi ro trong cho vay cá nhân
kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng.
- Thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập trong thời gian 2017 – 2019. Dữ
liệu sơ cấp dự kiến tiến hành khảo sát từ tháng 11/2019 đến tháng 12/2019.
5. Phương pháp nghiên cứu
+ Thu thập thông tin: dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo
thường niên, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng
Vietinbank CN Đà Nẵng giai đoạn tháng 11/2019 đến tháng 12/2019. Tổng
hợp từ các nguồn dữ liệu, thông tin như các tạp chí, trang thơng tin, dữ liệu
nội bộ ngân hàng, chứng từ, sách tham khảo có đề cập về các quy định liên
quan đến quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân của Ngân
hàng Vietinbank CN Đà Nẵng.
+ Phân tích thơng tin: Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin liên quan
tới nội dung đề tài nghiên cứu, cần phải sử dụng phương pháp so sánh,
phương pháp biểu mẫu để phân tích, đánh giá dữ liệu. Có nhiều phương pháp
phân tích nhưng phương pháp so sánh là thông dụng nhất, dùng để phân tích


5


dữ liệu số liệu các năm thuộc thời gian nghiên cứu, sử dụng gốc so sánh, lựa
chọn gốc không gian và thời gian nghiên cứu để thấy rõ được thực trạng cơng
tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng
TMCP, từ đó đưa ra những đánh giá từ việc sử dụng các biểu mẫu nhằm đánh
giá được thực trạng kiểm soát RRTD và đề xuất hồn thiện kiểm sốt RRTD
tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng. Trong quá trình
hồn thiện nghiên cứu thì đây là bước khá quan trọng, thu thập các thơng tin,
dữ liệu sau đó tổng hợp và quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng kết hợp các
phương pháp sau: Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích, so sánh;
Phương pháp tổng hợp, đánh giá để đưa ra kết luận, đề xuất để đạt được mục
đích nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu
- Đề tài góp phần hệ thống và tổng hợp những lí luận cơ bản về tín
dụng cho vay cá nhân kinh doanh và cơ sở lý luận về kiểm sốt rủi ro tín dụng
trong cho vay cá nhân kinh doanh của ngân hàng thương mại;
- Đề tài góp phần phân tích, đánh giá đúng thực trạng kiểm sốt rủi ro
tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt
Nam - CN Đà Nẵng, đề xuất những khuyến nghị hồn thiện cơng tác kiểm
sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng này.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được trình bày bao
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá
nhân kinh doanh của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh tại NH TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng.
Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín



6

dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại NH TMCP Công Thương Việt
Nam - CN Đà Nẵng.
8. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả bước đầu thu
thập những thông tin cần thiết, các bài báo trên các tạp chí cũng như các luận
văn có nghiên cứu tương tự đã được ban hành trong vòng vài năm trở lại để
đảm bảo tính kế thừa trong q trình hồn thành luận văn. Cụ thể như sau:
Các bài báo khoa học được cơng bố trên các Tạp chí khoa học trong
3 năm gần nhất.
- Bài báo “Tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng phá sản các
ngân hàng thương mại Việt Nam”, tác giả TS. Nguyễn Thanh Phong - Trường
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tạp chí Tài chính 01/2020.
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện việc mua lại một loạt
các ngân hàng thương mại Việt Nam yếu kém; một số ngân hàng thương mại
nhỏ cũng đã thực hiện việc sát nhập, hợp nhất nhằm làm lành mạnh hóa, nâng
cao năng lực tài chính của hệ thống ngân hàng. Bài viết phân tích tác động
của rủi ro tín dụng đến khả năng phá sản của các ngân hàng thương mại như
là một trong những nội dung quan trọng nhằm củng cố thêm bằng chứng thực
nghiệm về ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến khả năng phá sản ngân hàng
thương mại và hàm ý chính sách kiểm sốt rủi ro tín dụng, góp phần ổn định
hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong tương lai.
- Bài báo “Một số vấn đề về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương
mại”, ThS. Nguyễn Thị Kim Nhung, ThS. Phạm Thị Thu Hiền, ThS. Nguyễn
Thị Thúy Quỳnh – Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, tạp
chí tài chính tháng 12/2017.
Bài viết nghiên cứu hoạt động tín dụng, đây chính là lĩnh vực hàng đầu
mà những ngân hàng thương mại đang chú trọng trong việc khai thác khách



7

hàng, tạo nguồn doanh thu chính yếu. Do đó, lợi nhuận lớn cũng sẽ đi kèm
với nó nhiều rủi ro. Nhìn chung, rủi ro tín dụng có thể dẫn đến những hậu quả
khơn lường cho nền kinh tế, có thể kể đến như tổn thất về tài chính của chính
ngân hàng, tổn thất về giá trị thị trường của ngân hàng hay nặng nề hơn đó là
hoạt động kinh doanh của ngân hàng bị thua lỗ, dẫn đến mất cân đối vốn, mất
cân đối tài chính và dẫn đến phá sản. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế
rủi ro tín dụng cần được nghiên cứu đưa ra phù hợp với đặc điểm hoạt động
kinh doanh của từng ngân hàng.
- Bài báo “Về quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở
Việt Nam”, tác giả TS. Đỗ Đoan Trang - Đại học Bình Dương. Bài đăng trên
Tạp chí Tài chính năm 02/2019.
Quản trị rủi ro là cách thức tốt nhất mà tất cả các tổ chức tín dụng cần
thực hiện để khơng bị mất vốn đầu tư. Bài viết phân tích những rủi ro tín dụng
tại các ngân hàng thương mại và đưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi
ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại. Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng
là vấn đề khó khăn, phức tạp. Rủi ro tín dụng thường khó kiểm sốt và dẫn
đến những thiệt hại, thất thoát về vốn và thu nhập của ngân hàng. Trong thời
gian qua, vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của các
tổ chức tín dụng ở Việt Nam đã trở nên cấp thiết khi có các con số về nợ xấu
được cơng bố.
- Bài báo "Tác động của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các
ngân hàng thương mại Việt Nam" - Nguyễn Thị Hồng Ánh (Khoa Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh); Lê
Thành Trung (Khoa Tài chính - Kế toán, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại)
trên Tạp chí Cơng thương tháng 04/2020
Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, hoạt động
của các NHTM từ lâu đã được xem là huyết mạch, là xương sống nền kinh tế



8

của một quốc gia. Đây cũng chính là đặc điểm chung của các nước đang phát
triển khi thị trường chứng khốn chỉ mới hình thành. Ngân hàng ln là kênh
cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế nên sự phát triển của NHTM đã đóng
góp và mang lại nhiều thành tựu cho nền kinh tế Việt Nam trong suốt hơn 20
năm đổi mới. Bài viết sử dụng mơ hình GMM để kiểm định tác động của rủi
ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ Bộ dữ liệu Các chỉ số phát triển thế giới
(World Development Indicator - WDI) của Ngân hàng Thế giới (World Bank WB) và các báo cáo thường niên của 27 Ngân hàng Thương mại (NHTM)
Việt Nam công khai niêm yết trong giai đoạn 2007 - 2017. Kết quả nghiên
cứu cho thấy, tác động rất lớn của rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của
các NHTM Việt Nam trong giai đoạn này.
Các luận văn cao học đã được bảo vệ trong 3 năm gần nhất tại Đại
học Đà Nẵng
Luận văn thạc sỹ “Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi
nhánh Quảng Nam” (2018), tác giả Nguyễn Đức Diễm My.
Luận văn trình bày dự báo, định hướng hoạt động tín dụng và mục tiêu
kiểm sốt rủi ro tín dụng của chi nhánh trong thời gian tới để củng cố thêm cơ
sở trước khi đề ra các giải pháp hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động
kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Công
Thương Việt Nam – chi nhánh Quảng Nam. Song song với các giải pháp luận
văn cũng đưa ra một số kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước, ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam để tạo điều kiện cho việc thực hiện các giải
pháp có tính khả thi và hiệu quả hơn.
- Luận văn thạc sỹ “Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân
kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam –



9

Chi nhánh Quận Ngũ Hành Sơn” (2018), tác giả Trần Văn Huy.
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học
và phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, về cơ bản luận văn đã hoàn thành
được các nhiệm vụ sau: Luận văn đã khái quát hóa cơ sở lý thuyết cơ bản về
hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng trong cho vay
cá nhân kinh doanh của NHTM, nguyên nhân phát sinh và nội dung kiểm sốt
rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh của NHTM. Luận văn đã
nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam –
chi nhánh Ngũ Hành Sơn trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016, đi sâu
phân tích, lý giải thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay
cá nhân kinh doanh tại NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Ngũ Hành Sơn,
qua đó đánh giá được những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong cơng
tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh của
NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Ngũ Hành Sơn. Trên cơ sở đánh giá
thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh
doanh tại NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Ngũ Hành Sơn, luận văn đã
đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm kiểm sốt nợ xấu có hiệu quả,
nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh trong thời gian tới.
- Luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay đối với khách hàng
cá nhân tại Agribank Đăk Lăk” (2016), tác giả Hồng Thị Kiều Nga.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng có thể nói là hoạt động kinh doanh rủi
ro, rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng nhiều.
Vì vậy việc quản trị rủi ro tín dụng một cách hiệu quả sẽ tạo ngân hàng gia
tăng lợi nhuận, phát triển bền vững, quảng bá thương hiệu cũng như uy tín
của ngân hàng. Thơng qua cơ sở lý luận về tín dụng và quản trị rủi ro tín
dụng, luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng và ngun nhân rủi ro tín dụng
cũng như cơng tác quản trị rủi ro trong cho vay ngắn hạn đối với KHCN tại



10

Agribank ĐăkLăk, chỉ ra những mặt ưu điểm và nhược điểm của công tác
QTRRTD trong cho vay ngắn hạn đối với KHCN của Agribank Đăk Lăk. Từ
đó đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tín dụng cũng như
cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với KHCN tại
Agribank Đăk Lăk trong giai đoạn sắp tới.
- Luận văn "Quản trị rủi ro Tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi Nhánh Huyện Quảng Trạch Bắc Quảng
Bình" (2019) tác giả Trần Xn Hồng.
Hội nhập ln là xu thế chính yếu của tồn bộ nền kinh tế trong thời kỳ
đổi mới và hội nhập. Trong điều kiện đó thì ngân hàng thương mại khơng chỉ
là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân mà còn mang trong mình vận hội
vươn rộng ra khu vực và thế giới. Đó cũng địi hỏi mỗi ngân hàng thương mại
phải nâng cao sức canh tranh, chuẩn hố quy trình nghiệp vụ, công tác quản
lý, quản trị ngân hàng theo các chuẩn mực quốc tế, đặc biệt trong công tác
quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục,
tăng cường về chất lượng cũng như hiệu quả. Nếu thiếu một hệ thống quản trị
rủi ro tín dụng hữu hiệu thì khơng một ngân hàng nào có thể thể tồn tại lâu
dài. Có thể nói quản trị rủi ro tín dụng nó là tồn bộ cuộc sống trong hoạt
động ngân hàng.
Khoảng trống nghiên cứu.
Từ tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy đã có khơng ít đề tài
nghiên cứu về hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh. Tuy nhiên, đề tài
nghiên cứu về hoạt động cho vay đối với cá nhân kinh doanh vẫn cịn hạn chế.
Qua tìm hiểu cho thấy chưa có nghiên cứu nào về hoạt động cho vay cá nhân
kinh doanh tại Vietinbank Đà Nẵng. Các dữ liệu nghiên cứu liên quan đến
luận văn mà các tác giả đã thực hiện vẫn chưa cập nhật dữ liệu đến thời điểm

hiện nay. Về nội dung những nghiên cứu trước đây chưa xây dựng được hệ


11

thống các dấu hiệu cảnh báo khoản vay có vấn đề nhằm có hướng xử lý kịp
thời trước khi xảy ra tổn thất. Qua thực tiễn hoạt động tín dụng và đánh giá
các khoản vay quá hạn, có thể rút ra một số dấu hiệu cơ bản của người đi vay
và chính đó là những cảnh báo đối với cán bộ tín dụng, với ngân hàng. Việc
hệ thống hóa được các dấu hiệu này một cách cụ thể là thực sự quan trọng
giúp ngân hàng có những kế hoạch hành động nhanh chóng, hiệu quả, giảm
thiểu được rủi ro. Quá trình phân tích tín dụng là q trình mà thực tế cịn
chứa nhiều yếu tố dự đốn và những kết luận mang tính chất chủ quan của
cán bộ phân tích. Vì vậy, hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng phụ thuộc phần
nhiều vào yếu tố phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, trình độ, năng lực
chun mơn của đội ngũ cán bộ ngân hàng.
Do vậy luận văn của tác giả đã đứng ở góc độ chi nhánh để đưa ra thực
trạng hiện tại và từ đó đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động
cho vay cá nhân kinh doanh tại chi nhánh nơi tác giả đang cơng tác mang tính
thực tiễn, kịp thời và khách quan.


12

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN

KINH DOANH CỦA NHTM
1.1.1. Hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh của NHTM
a. Hoạt động cho vay của NHTM
Ngân hàng thương mại huy động tiền từ các cá nhân, các doanh nghiệp
và các hình thức tín dụng khác và đương nhiên ứng với mỗi loại tiền gửi do
các ngân hàng phải chi trả cho một khoản lãi nhất định. Để đảm bảo khả năng
chi trả, ngân hàng sẽ phải sử dụng phần lớn khoản tiền huy động đưa vào các
hoạt động kinh doanh như cho vay, đầu tư …Trong đó cho vay là hoạt động
kinh doanh chủ yếu của NHTM tạo ra lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng. Sở
dĩ cho vay được coi là một trong những loại hình quan trọng nhất khơng thể
thiếu được của các ngân hàng bởi lẽ chỉ có lãi suất thu được từ cho vay mới
bù đắp mọi chi phí mà các ngân hàng phải bỏ ra như: Chi phí tiền gửi, chi phí
dự trữ, chi phí kinh doanh, quản lý, thuế và các chi phí rủi ro đầu tư…
Hiện nay, cho vay cá nhân là một trong những hình thức rất phổ biến và
đang trong giai đoạn tăng trưởng đỉnh cao. Thị trường ngân hàng bán lẻ tại
Việt Nam không nằm ngoài xu hướng chung của khu vực và tiềm năng của
cho vay cá nhân trong tương lai là rất lớn. Trong giai đoạn 2014 - 2018, chính
sách tiền tệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành chủ động, linh
hoạt, góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng
trưởng. Cung tiền tăng hợp lý, thanh khoản hệ thống dồi dào, tỷ giá và thị
trường ngoại hối ổn định, dự trự ngoại hối tăng nhanh tạo nền tảng chung
thuận lợi cho hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) tăng trưởng cho vay


13

cá nhân.
Nói đến cho vay tức là nói đến rủi ro cao. Đa phần rủi ro tín dụng xảy
ra đều bắt nguồn từ những khoản cho vay của NHTM. Đối với những khoản
cho vay càng lớn thì độ rủi ro càng cao. Mỗi một khoản rủi ro lớn xảy ra nó

tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngân hàng. Có thể nói nghiệp vụ cho
vay là một nghiệp vụ phức tạp, độ an toàn thấp, rủi ro cao nhưng lại là hoạt
động không thể thiếu được, quyết định và ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và
phát triển của NHTM. Nó chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu tổng tài sản của
ngân hàng (trên, dưới 70%).
Từ năm 2014, phân khúc bán lẻ của Vietinbank phát triển đột phá, thay
đổi toàn diện từ nhận thức, tư duy bán hàng, phục vụ khách hàng, cùng với
việc đầu tư bài bản về hệ thống cơ sở vật chất, đội ngũ nhân sự, liên tục cải
tiến và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, mở rộng kênh bán hàng nhằm thúc
đẩy bán hàng và phục vụ khách hàng cá nhân ngày càng tốt hơn. Dư nợ cá
nhân tăng trung bình gần 35%/năm trong giai đoạn 2014 – 2018, đạt 247.000
tỷ đồng trong năm 2018; tỷ trọng dư nợ tăng từ 17% lên 29%. Thu nhập từ
bán lẻ tăng trưởng mạnh mẽ và chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập toàn
hàng.
b. Cá nhân kinh doanh
Hiện nay pháp luật chưa có định nghĩa cụ thể nào về cá nhân kinh
doanh. Tuy nhiên thơng qua các quy định tại Thơng tư 39 có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 15 tháng 3 năm 2017 thì cá nhân kinh doanh bao gồm cá nhân kinh
doanh, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân đó là chủ hộ kinh
doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân. Theo Luật quản lý thuế, Luật thuế thu nhập
cá nhân, Luật thương mại, và các nghị định, thông tư hướng dẫn, chúng ta có
thể hiểu cá nhân kinh doanh như sau: Theo quy định Điều 21 của Luật quản lý
thuế thì cá nhân kinh doanh là một đối tượng đăng ký thuế. Theo quy định


14

Điều 2 Phần 1 Thơng tư 85/2007/TT-BTC thì cá nhân kinh doanh có thể là
người Việt Nam hoặc người nước ngồi và có hoạt động sản xuất, kinh doanh
và cung cấp dịch vụ, hàng hoá. Nghiên cứu các quy định của Luật thương mại

thì có thể nhận thấy cá nhân kinh doanh có thể là thương nhân hoặc cá nhân
hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký
kinh doanh hoặc cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại (Điều 2
Luật thương mại)
- Thương nhân là các đối tượng được quy định tại Điều 6 của Luật
thương mại.
- Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP định nghĩa: “Cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh
là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt
động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng khơng thuộc đối tượng phải
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và
không gọi là "thương nhân" theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao
gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại sau đây:
- Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán khơng có
địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao
gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được
phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
- Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc
khơng có địa điểm cố định;
- Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước)
có hoặc khơng có địa điểm cố định;
- Bn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng
chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;


15

- Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe,
trơng giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc

khơng có địa điểm cố định;
- Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không
phải đăng ký kinh doanh khác.
- Cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại là các cá nhân
ngồi các cá nhân đã thể hiện ở các mục nêu trên và có các hoạt động liên
quan đến hoạt động thương mại (hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi khác).”
c. Đặc điểm cho vay cá nhân kinh doanh của NHTM
+ Về đối tượng
Với đặc điểm đối tượng vay vốn là các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác
đang thiếu hụt nguồn vốn, cần nguồn vốn để đầu tư vào các mục đích kinh
doanh, tiêu dùng đời sống hay các mục đích đầu tư khác của chính cá nhân,
hộ gia đình đó. Nhu cầu vay vốn của các cá nhân, hộ gia đình hay các tổ hợp
tác rất đa dạng, và thường chịu ảnh hưởng nhiều bởi mơi trường kinh tế, xã
hội, chính trị. Số lượng khách hàng vay vốn lớn hơn nhiều so với số lượng
khách hàng vay vốn là doanh nghiệp, nhưng nhu cầu vay vốn lại không nhiều
và cũng không thường xuyên.
+ Thời gian vay vốn
Thời hạn vay vốn của các cá nhân kinh doanh, hộ gia đình… cũng
tương đối đa dạng tuỳ thuộc vào mục đích vay vốn. Thời hạn vay ngắn hạn đa
số là các khoản vay đầu tư vốn bổ sung vốn kinh doanh lưu động, trong khi
đó đối với những món vay tiêu dùng hay đầu tư khác thì thời hạn vay là trung
hạn hoặc dài hạn.
+ Quy mô vốn và số lượng các khoản vay


×