Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

11 câu hỏi chương trình giáo dục mới 2018 môn vật lý bồi dưỡng thường xuyên 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.88 KB, 14 trang )

ĐÁP ÁN 11 CÂU HỎI PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2020 MÔN VẬT LÝ
Câu hỏi 1: Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để
tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của
chủ đề?
Trả lời :
Sau khi học xong bài học, học sinh :
- Phân tích mơ hình chuyển động Brown, nêu được các phân tử
trong chất khí chuyển động hỗn loạn.
- Thảo luận để nêu được các giả thuyết về thuyết động học phân
tử chất khí từ các kết quả thực nghiệm hoặc mơ hình.
-Làm được thí nghiệm để khảo sát định luật Boyle : Khi giữ không
đổi nhiệt độ của lượng khí xác định thì áp suất do khối khí sinh ra
tỷ lệ nghịch với thể tích của nó.
-Làm được thí nghiệm minh họa định luật Charles: Khi giữ khơng
đổi áp suất của lượng khí xác định thì thể tích của khí tỷ lệ với
nhiệt độ tuyệt đối của nó.
- Sử dụng định luật Boyle và định luật Charles rút ra phương trình
trạng thái của khí lý tưởng.
- Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng để giải thích
các hiện tượng vật lý và kiến thức vận dụng, nâng cao.
- Giải thích được chuyển động của các phân tử ảnh hưởng như thế
nào đến áp suât tác dụng lên thành bình và từ đó rút ra hệ thức
1
p = nmv 2
3

với n là số phân tử khí trong một đơn vị thể tích.


k=



- Nêu được biểu thức hằng sô Boltzmann :

- So sánh được hệ thức

1
pV = nmv 2
3



R
NA

pV = nRT

rút ra được động năng tịnh

tiến trung bình của phân tử tỷ lệ với nhiệt độ T.

Câu hỏi 2: Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học"
nào trong bài học?
Trả lời
Học sinh sẽ thực hiện các hoạt động sau:
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo chất khí và ơn lại các thơng số trạng thái của chất khí
gồm áp suất, nhiệt độ, thể tích, lượng chất- số mol, khối lượng.
- Quan sát phân tích mơ hình chuyển động Brown, để chỉ ra các
phân tử trong chất khí chuyển động hỗn loạn.
- Ôn lại tên gọi, ký hiệu, đơn vị đo của các thông số trạng thái.
- Thực hiện giải một số bài tập để ôn lại công thức liên quan đến

các thơng số trạng thái của chất khí.
- Thực hiện khảo sát sự phụ thuộc của áp suất vào thể tích
- Thực hiện được thí nghiệm minh họa định luật Charles: Khi giữ
khơng đổi áp suất của lượng khí xác định thì thể tích của khí tỷ lệ
với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
- Sử dụng định luật Boyle và định luật Charles rút ra phương trình
trạng thái của khí lý tưởng.
- Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng để giải quyết,
giải thích một số bài tập và hiện tượng.


- Tìm hiểu mơ hình động học chất khí, sử dụng mơ hình giải thích
hiện tượng chất khí gây ra.
- Làm việc cá nhân và thảo luận nhóm để rút ra mối liên hệ giữa
các thông số trạng thái của chất khí.
k=

- Qua các bước biến đổi rút ra biểu thức hằng số Boltzmann :

- Làm việc cá nhân so sánh được hệ thức

1
pV = nmv 2
3



R
NA


pV = nRT

rút ra

được động năng tịnh tiến trung bình của phân tử tỷ lệ với nhiệt độ T.

Câu hỏi 3: Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học,
những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng lực nào có thể được
hình thành, phát triển cho học sinh?
Trả lời
Những biểu hiện cụ thể của những phẩm chất, năng lực được hình
thành, phát triển cho học sinh là:
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
* Năng lực vật lí
+Nhận thức vật lí
- Nhận biết, trình bày lại về sự vật, hiện tượng
- So sánh, rút ra được mối quan hệ giữa các đại lượng


- Giải thích được mối quan hệ giữa chuyển động của các
phân tử và áp suất tác dụng lên thành bình.
- Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa nhận thức hoặc lời giải thích.
+Tìm hiểu về thế giới tụ nhiên dưới góc độ vật lí
- Đề xuất được mơ hình chuyển động các phân tử chất khí,
nhờ kết nối kỹ năng đã có với hiện tượng mới quan sát.
- Thực hiện thu tập, lưu giữ dữ liệu; Đánh giá được kết quả
khi tìm hiểu định luật Boyle.
-Đề xuất được phương trình trạng thái khí lý tưởng từ hai

định luật thực nghiệm.
+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
- Giải thích, chứng minh được một vấn đề.
- Đánh giá được quan hệ giữa các đại lượng tính áp suất để
mở rộng cho trường hợp 3 chiều

Câu hỏi 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài
học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Trả lời
Những thiết bị và học liệu học sinh sử dụng trong bài học:
- Mơ hình chuyển động Brown
- Bảng hệ thống hóa các thơng số trạng thái chất khí
-Một số ví dụ vận dụng các cơng thức liên quan đến thông số
trạng thái.
- Phiếu kiểm hoạt động nhóm.


-Mẫu ghi kết quả thí nghiệm
- Hệ thống bài tập vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng.
- Mơ hình động học chất khí.
- Bảng hướng dẫn thảo luận về các giả thuyết và giới hạn.
- Sử dụng quả bóng để mơ phỏng, hiện tượng xẹp dần và căng
đều.
- Mơ hình 1 phân tử khí chuyển động trong hình lập phương.
- Phiếu hướng dẫn xây dựng biểu thức.
- Phiếu hướng dẫn hoặc sơ đồ mẫu
-Mơ hình ứng dụng

Câu hỏi 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

Trả lời
Học sinh sử dụnghững thiết bị và học liệu học như sau:
- Nhìn mơ hình chuyển động Brown
- Đọc và nhìn bảng hệ thống hóa các thơng số trạng thái chất khí
-Làm một số ví dụ vận dụng các cơng thức liên quan đến thông số
trạng thái.
- Viết phiếu kiểm hoạt động nhóm.
-Viết mẫu ghi kết quả thí nghiệm
- Làm hệ thống bài tập vận dụng phương trình trạng thái khí lý
tưởng.


- Làm và quan sát mơ hình động học chất khí.
- Đọc và làm bảng hướng dẫn thảo luận về các giả thuyết và giới
hạn.
- Làm quả bóng để mơ phỏng, hiện tượng xẹp dần và căng đều.
- Làm mô hình 1 phân tử khí chuyển động trong hình lập phương.
- Làm và đọc phiếu hướng dẫn xây dựng biểu thức.
- Đọc phiếu hướng dẫn hoặc sơ đồ mẫu
-Làm mô hình ứng dụng

Câu hỏi 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành
trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
Trả lời
Các sản phẩm học sinh phải hồn thành trong q trình học tập là:
- Phiếu thảo luận nhóm
- Phiếu hoạt động cá nhân về kiến thức nền và kiến thức bài học
- Mơ hình chuyển động Brown
-Phiếu ghi kết quả thực nghiệm và đánh giá phân tích kết quả
-Phiếu bài tập áp dụng và bài tập phát hiện mối liên hệ giữa các

đại lượng
-Mơ hình một phân tử
Câu hỏi 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về
kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới
của học sinh?


Trả lời
- Đánh giá thái độ hoạt động của học sinh thơng qua bản ghi hoạt
động nhóm
- Đánh giá phiếu hoạt động với 4 mức độ
-Đánh giá mơ hình và việc phân tích mơ hình
-Đánh giá sản phẩm nhóm theo 4 mức độ
-Đánh giá bài tập học sinh theo thang điểm 10
- Đánh giá kết quả làm việc và mức độ hồn thành cơng việc của
học sinh

Câu hỏi 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng
kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng
những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Trả lời
- Thí nghiệm khảo sát
-Thí nghiệm minh họa
-Mơ hình mơ phỏng
- Phiếu bài tập
- Phiếu gợi ý phân tích
- Phiếu ghi kết quả thí nghiệm


Câu hỏi 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như

thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến
thức mới?
Trả lời
Học sinh sử dụng thiết bị và học liệu như sau:
- Làm thí nghiệm khảo sát và phân tích kết quả
-Quan sát thí nghiệm minh họa
-Làm mơ hình mơ phỏng
- Làm và đọc phiếu bài tập
- Đọc phiếu gợi ý phân tích
- Làm và phân tích phiếu ghi kết quả thí nghiệm

Câu hỏi 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn
thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới
là gì?
Trả lời
Sản phẩm học sinh trong hoạt động luyện tập / vận dụng kiến
thức mới:
- Phiếu làm các bài tập theo yêu cầu
- Phiếu làm bài tập mở rộng, vận dụng
-Phiếu phân tích các hiện tượng
- Phiếu giải thích các hiện tượng
- Phiếu đánh giá kết quả thí nghiệm


– Dạy học theo các chủ đề tích hợp, trong đó, giáo viên xây dựng các tình
huống địi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề nhận
thức, vấn đề thực tiễn hoặc công nghệ. Hình thức tổ chức dạy học này có thể
được sử dụng trong nhiều chủ đề và chuyên đề của môn Vật lí.

– Dạy học bằng tổ chức chuỗi hoạt động tìm hiểu, khám phá. Để tổ chức

các hoạt động này, giáo viên cần có kĩ năng đặt câu hỏi, kĩ năng đưa ra bài tập
có vấn đề, tạo cơ hội cho học sinh tham gia các hoạt động thực hành, thí nghiệm,
dự án học tập trong phịng thí nghiệm và ngồi thực địa, được rèn luyện các kĩ
năng tiến trình, các cách học, được sử dụng các phương tiện thông tin và truyền

thông hiện đại cũng như tăng cường phối hợp hoạt động học tập cá nhân với học
tập hợp tác nhóm nhỏ. Hình thức tổ chức dạy học này có thể được sử dụng trong
nhiều chủ đề và chuyên đề trong mơn Vật lí, đặc biệt trong các chủ đề hay
chuyên đề có yêu cầu học sinh thực hiện các dự án hoặc đề tài khoa học.

– Dạy học dự án qua các bài tập tình huống trong thực tiễn đời sống.

– Dạy học thông qua các hoạt động thực hành, thí nghiệm, trải nghiệm
ngồi thực địa.

– Dạy học sử dụng các thí nghiệm được mơ phỏng.

– Dạy học thông qua nghiên cứu khoa học.


Câu hỏi 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào
về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến
thức mới của học sinh?
Trả lời
Sản phẩm học sinh trong hoạt động luyện tập / vận dụng kiến
thức mới:
- Chấm điểm phiếu làm các bài tập học sinh đã làm theo thang
điểm 10
- Chấm điểm phiếu làm bài tập mở rộng, vận dụng theo tahng
điểm 10

-Đánh giá phiếu phân tích các hiện tượng theo 4 mức độ
- Đánh giá phiếu giải thích các hiện tượng
- Đánh giá phiếu đánh giá kết quả thí nghiệm
Để thực hiện mục tiêu phát triển các phẩm chất và năng lực chung cũng
như các năng lực thành phần của năng lực vật lí, giáo viên cần lưu ý lựa chọn
các phương pháp giáo dục phù hợp, có ưu thế đối với việc phát triển một năng
lực cụ thể.

+

chung

Phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực


Mơn Vật lí góp phần đắc lực vào việc hình thành và phát triển thế giới quan
khoa học cho học sinh, tạo cơ hội để học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên
nhiên qua hệ thống các quy luật vật lí, đồng thời giáo dục học sinh trách nhiệm
cơng dân trong việc tôn trọng các quy luật của thiên nhiên, biết trân trọng, giữ
gìn, bảo vệ và ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững.

Trong hoạt động thực hành, thí nghiệm, tìm hiểu khoa học, cùng với cơ hội
tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng, học sinh cũng được rèn luyện và phát triển
nhiều đức tính như cẩn thận, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm…

Năng lực tự chủ và tự học được hình thành và phát triển trong mơn Vật lí
thơng qua các hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế và thực hiện các phép đo
đại lượng vật lí; đặc biệt là trong việc thực hiện hoạt động tìm hiểu khoa học.

Trong mơn Vật lí, học sinh thường xun phải thực hiện các dự án học tập,

các bài thực hành, thực tập theo nhóm. Khi thực hiện các nhiệm vụ học tập này,
học sinh được trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập. Đó là những
cơ hội tốt để học sinh có thể hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp
tác.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo là một đặc thù của hoạt động tìm hiểu khoa
học. Ở mơn Vật lí, năng lực này được hình thành, phát triển trong đề xuất vấn

đề, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí


– những nội dung xuyên suốt từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thơng và
được hiện thực hố thông qua các mạch thực hành, trải nghiệm với các mức độ
khác nhau. Năng lực này cũng được hình thành và phát triển thông qua việc vận
dụng kiến thức, kĩ năng vật lí để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

+

Phương pháp hình thành, phát triển năng lực vật lí

Để phát triển năng lực nhận thức vật lí, giáo viên cần tạo cho học sinh cơ hội huy
động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức, kĩ
năng mới. Chú ý tổ chức các hoạt động, trong đó học sinh có thể diễn
đạt hoặc mơ tả bằng cách riêng, phân tích, giải thích so sánh, hệ thống hoá, áp
dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã được học để giải quyết thành cơng tình
huống, vấn đề trong học tập; qua đó, kết nối được kiến thức, kĩ năng mới với
vốn kiến thức, kĩ năng đã có.

Để phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí, giáo
viên cần vận dụng một số phương pháp dạy học có ưu thế như: phương pháp

trực quan (đặc biệt là thực hành, thí nghiệm,...), phương pháp dạy học nêu và
giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học theo dự án,... tạo điều kiện để học sinh
đưa ra câu hỏi, xác định vấn đề cần tìm hiểu, tự tìm các bằng chứng để phân tích
thơng tin, kiểm tra các dự đoán, giả thuyết qua việc tiến hành thí nghiệm, hoặc
tìm kiếm, thu thập thơng tin qua sách, mạng Internet,...; đồng thời chú trọng các
bài tập đòi hỏi tư duy phản biện, sáng tạo (bài tập mở, có nhiều cách giải,...), các
bài tập có nội dung gắn với thực tiễn thể hiện bản chất vật lí, giảm các bài tập
tính tốn,...

Để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, giáo viên cần
chú ý tạo cơ hội cho học sinh tương tác tích cực thơng qua q trình phát hiện,


đề xuất ý tưởng, giải quyết vấn đề bằng cách: đưa ra phán đoán và xây dựng giả
thuyết; lập kế hoạch thực hiện; tìm kiếm thơng tin qua tài liệu in và tài liệu đa
phương tiện; thu thập, lưu trữ dữ liệu từ các thí nghiệm trong phịng thực hành
hoặc quan sát ở thiên nhiên; phân tích, xử lí, đánh giá các dữ liệu dựa trên các
tham số thống kê đơn giản; so sánh kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra được
kết luận; viết, trình bày báo cáo và thảo luận; vận dụng kiến thức, kĩ năng vật lí
để đưa ra những phản hồi hợp lí hoặc giải quyết thành cơng tình huống, vấn đề
mới trong học tập, trong cuộc sống




×