Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giáo án sinh 11 tích hợp lồng ghép giáo dục môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.91 KB, 20 trang )

19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
Phần IV: SINH HỌC CƠ THỂ
Chương I : Chuyển hoá vật chất và năng lượng
A - Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật
Ngày soạn : 14.08.2014 Ngày dạy:
Lớp dạy :
TIẾT 1:
BÀI 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I . Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
- Phân biệt TĐC giữa cơ thể với môi trường và chuyển hóa vật chất – năng lượng
trong tế bào.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
- Mô tả được các con đường vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ
của rễ
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình, phát triển tư duy lôgíc , rèn luyện kĩ năng
hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Có ý thức bảo vệ cây xanh, tăng cường sự phát triển ở thực vật.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh vẽ phóng to hình 1.3 sách giáo khoa
- PHT
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về chuyển hóa VC&NL trong TB, các KN thẩm thấu, khuếch
tán, MT (ưu trương, nhược trương, đẳng trương).
- Đọc bài trước ở nhà .


III. Phương pháp:
Thảo luận nhóm. Trực quan - Vấn đáp tìm tòi bộ phận
IV.Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
- Giới thiệu chương trình Sinh học 11
- Trao đổi, kiểm tra kiến thức cũ qua 2 câu hỏi cơ bản:
Câu 1: Thế nào là chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào?
19
Giao n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhõm
T ú GV giỳp HS phõn bit TC gia c th vi mụi trng v chuyn
húa vt cht nng lng trong t bo. (TB l n v cu to nờn c th,
CHVC&NL trong TB l c s cho s TC gia c th v MT).
Cõu 2: Hóy nờu li vai trũ ca nc v khoỏng i vi thc vt?
( - Nc lm dung mụi, m bo s bn vng ca h thng keo nguyờn sinh,
m bo hỡnh dng ca t bo, tham gia vo cỏc quỏ trỡnh sinh lớ ca cõy ( thoỏt
hi nc lm gim nhit ca cõy, giỳp quỏ trỡnh trao i cht din ra bỡnh
thng), nh hng n s phõn b thc vt.
- Cỏc nguyờn t khoỏng c chi thnh hai nhúm:
+ Cỏc nguyờn t khoỏng i lng: ch yu úng vai trũ trong cu trỳc t
bo, c th; iu tit cỏc quỏ trỡnh sinh lớ.
+ Cỏc nguyờn t vi lng: ch yu úng vai trũ hot húa cỏc enzim)
Bi mi:
V: Cõy hp th nc v ion khoỏng bng cỏch no?
Hoat ng ca GV Hoat ng ca HS
Hot ng1.
Tỡm hiu c ch hp th nc v khoỏng
ca t bo lụng hỳt.
*Gii thiu: Nc v ion khoỏng c hp

th vo r qua 2 giai on:
- Giai on t t T bo lụng hỳt
- Giai on t t bo lụng hỳt mch g ca
r.
? Thc vt hỳt nc v khoỏng nh th no?
* Giỏo viờn phỏt phiu hc tp, yờu cu hc
sinh nghiờn cu SGK mc II, trao i nhúm,
hon thnh phiu hc tp.
* Giỏo viờn gi i din nhúm bỏo cỏo, cỏc
nhúm khỏc nhn xột, b sung.
* Giỏo viờn chớnh xỏc hoỏ cỏc kin thc v
ghi tiu kt:
- Liờn h :
+ T cc con ng vn chuyn cho thy nu
lụng hỳt ca r cõy b tn thng thỡ dn n
hu qu gỡ ?
+ Cn lm gỡ giỳp cõy hp th nc v
khong c tt ?
I. Cơ chế hấp thụ nớc và muối khoáng ở
rễ cây.
1. Hấp thụ nớc và các ion khoáng từ đất
vào tế bào lông hút.
- Học sinh thảo luận, hoàn thành phiếu học
tập.
- trình bày ý kiến
- nhận xét, bổ sung.
- Ghi tiểu kết.
- Suy ngh, tr li cc CH liờn h (ễ
nhim mụi trng t, nc, gõy tn
thng lụng hỳt r cõy, nh hng n

sc hỳt nc v khong ca thc vt), t
ú cú ý thc tham gia bo v mụi trng
t v nc, chm súc, ti nc, bún
phõn hp lớ.
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
Tiểu kết:
* Hấp thụ nước
Theo cơ chế thẩm thấu: nước đi từ môi trường nhược trương vào dung dch ưu
trương của cc tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch p suất thẩm thấu (hay chênh lệch
thế nước)
* Hấp thụ muối khoáng
- Thụ động: Cơ chế khuếch tn từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp.
- Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ và cn năng lượng.
Hoạt đng 2 : Tìm hiểu con đường vận
chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch
gỗ ca rễ.
- cho học sinh quan sát hình 1.3 SGK, chỉ ra
được hai con đường vận chuyển là: qua gian bào
và các tế bào.
- CH :Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ của
rễ theo một chiều?
- tiểu kết.
2. Dòng nước và ion khoáng đi từ
đất vào mạch gỗ.
- quan sát, thảo luận, hoàn thành
phiếu học tập
- Trình bày ý kiến/ nhận xét bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời

- Ghi tiểu kết:
Tiểu kết :
Nước và muối khoáng được vận chuyển từ đất vào mạch gỗ ca rễ theo 2 con
đường :
• Con đường gian bào : Lông hút →Khoảng gian bào →đai caspari →Lông
hút →ni bì →mạch gỗ.
• Con đường tế bào chất : lông hút  các tế bào sống  mạch gỗ của rễ.
3. Củng cố
* Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
1. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. cần tiêu tốn năng lượng. B. nhờ các bơm ion.
C. thẩm thấu. D. chủ động.
2. Nồng độ Ca
2+
trong đất là 0.2%, trong cây là 0.3%. Cây sẽ nhận
Ca
2+
bằng cch
A. hấp thụ chủ động B. hấp thụ bị động C. khuếch tán D.
thẩm thấu
3. Nơi nước và chất khong không đi qua trước khi vào mạch gỗ của
rễ là tế bào
A. biểu bì B. nội bì C. lỗ khí D. nhu mô vỏ
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
4. Hướng dẫn về nhà
* Chuẩn bị câu hỏi trang 8 sách giáo khoa.
* Cắt ngang qua thân cây cà chua (hoặc cây khác), hãy quan sát hiện tượng xảy ra,
giải thích?

* So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ
sinh? Giải thích?
* Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và muối khoáng? Làm thế nào để cây có thể
hấp thụ nước và muối khoáng thuận lợi nhất?
* Đọc mục em có biết
Phần bổ sung kiến thức: ?
* Vì sao ở một số cây như: cây thông, cây sồi, rễ không có lông hút mà chúng vẫn
hấp thụ được nước và muối khoáng
____________________
Ngµy so¹n : 15.08.2014 Ngµy d¹y:
Líp d¹y :
TIẾT 2
BÀI 2: QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I . Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh cần phải
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển.
- Nêu được thành phần của dịch vận chuyển
- Trình bày được các động lực đẩy dòng vật chất di chuyển
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,so sánh;
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Gio dục ý thức bảo vệ cây xanh ( không chặt ph bẻ cành, ngắt ngn, ) làm ảnh
hưởng đến qu trình vận chuyển vật chất trong cây, mất mỹ quan, cây dễ b nhiễm
nấm và sâu bệnh

Có ý thức tạo điều kiện cho cây trồng vận chuyển các chất một
cách hiệu quả.
II. Chuẩn bị

1. Giáo viên
- Tranh phóng to hình 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 trong sách giáo khoa
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
- Phiếu học tập.
2. Học sinh
Bảng phụ, bút dạ
II. Phương pháp dạy học:
Trực quan, kết hợp thảo luận nhóm
IV . Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Chn phương n đúng
Câu 1. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khong chủ yếu qua
a. miền lông hút. b. lá. c. thân. d. rễ.
Câu 2. Cc chất khong có thể được hấp thụ vào tế bào lông hút theo cơ chế
a. thụ động. b. chủ động. c. khuếch tán. d. thụ động và chủ
động.
2.Bài mới:
Đặt vấn đề: GV giới thiệu con đường vận chuyển nước - ion khoáng từ rễ đến
lá và ngược lại qua: Dòng mạch gỗ và Dòng mạch rây
Hoạt đng ca giáo viên Hoạt đng ca học sinh
Hoạt đng 1. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng,
hoạt động của dòng mạch gỗ và dòng mạch
rây
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1, 2.2, 2.3,
2.4, 2.5, 2.6 (SGK) kết hợp đọc thông tin ở mục I
và II, trao đổi nhóm và hoàn thành PHT
Nội dung Mạch
gỗ

Mạch rây
Thành phần dịch
Cấu tạo
Động lực
- Mời đại diện 1-2 nhóm lên bảng trình bày
- Gọi HS các nhóm khác NX, BS
- CH:
+ mạch ống và quản bào có đặc điểm gì giống và
khác nhau?
+ tại sao mạch gỗ cấu tạo bởi các tế bào chết còn
I. Dòng mạch gỗ(dòng đi lên hay
dòng nhựa nguyên)
II. Dòng mạch rây(Dòng đi xuống
hay dòng nhựa luyện)
- quan sát hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5,
2.6 (SGK) kết hợp đọc thông tin ở
mục I và II, trao đổi nhóm và hoàn
thành PHT
- Cử đại diện trình bày
- NX, BS
- Suy nghĩ tìm câu trả lời
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
mạch rây cấu tạo bởi các tế bào sống?
+ tế bào kèm ở mạch rây có vai trò gì?
- gọi 1 vài HS trả lời và NX, BS
- Điều chỉnh và tiểu kết
- Trả lời/ NX, BS
- Ghi tiểu kết

Tiểu kết:
Nội dung Mạch gỗ Mạch rây
Thành
phần dịch
- Chủ yếu: nước, ion khoáng
- một số chất hữu cơ ( do rễ tổng
hợp)
- Chủ yếu: saccarôzơ, một số chất hữu
cơ khác
- một số ion khoáng
Cấu tạo - TB chết: quản bào và mạch ống
- các TB xếp gối đầu nhau 1 phần tạo
các ống rất dài, đồng thời có các lỗ
bên sít khớp nhau tạo dòng vận
chuyển ngang
- thành TB linhin hoá làm thành
mạch gỗ được vững chắc
- TB sống: ống rây và TB kèm
- các TB ống rây có các bản rây ở 2 đầu
và xếp nối nhau tạo các ống dài; còn
TB kèm chứa nhiều ti thể xếp cạnh các
TB ống rây
Động lực - áp suất rễ
- lực hút đầu trên do quá trình thoát
hơi nước ở lá
- lực liên kết giữa các phân tử nước
với nhau và với thành mạch
- chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ
quan nguồn và cơ quan chứa
3. Củng cố

- CH liên hệ: Làm thế nào để giúp cây trồng vận chuyển cc chất một cch hiệu
quả nhất?

Có thể yêu càu cc nhóm thi xem nhóm nào trả lời nhanh và chi tiết nhất.
- Trả lời CH3 trong SGK
- Chọn phương án đúng trong câu sau: Động lực của dòng mạch rây là
A. áp suất rễ
B. Lực hút do thoát hơi nước
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước
D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các cơ quan cho và nhận
4. HDVN
* Đọc mục em có biết
* Làm thí nghiệm sau, quan sát hiện tượng và giải thích.
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
Thí nghiệm : Lấy 1 bao pôlyêtylen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồng
trong chậu hoặc ngoài vườn rồi cột miệng bao lại, để 1 ngày sau đó quan sát.
* Từ những kiến thức đã học về sự vận chuyển nước và các chất trong cây, hãy
giải thích tại sao trong tự nhiên có những cây cao hàng chục mét (cây Chò chỉ),
bên cạnh đó lại có những cây thấp bé chỉ cao vài cm (Rêu chân tường) cùng tồn
tại?
* Tìm hiểu trước về quá trình thoát hơi nước ở thực vật
_______________________________________
Ngày soạn : 16 .08.2014 Ngày dạy:
Lớp dạy :
TIẾT 3
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh phải

1. Kiến thức
- Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật.
-Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. Từ đó xác
định 2 con đường thoát hơi nước của cây.
-Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng
đến quá trình thoát hơi nước.
- Nêu được khái niệm cân bằng nước và cơ sở sinh lí của việc tưới tiêu hợp lí cho
cây.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3.Thái độ
- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kĩ thuật tạo điều kiện cho cây điều hoà
thoát hơi nước dễ dàng.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng. Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở
trường học, nơi ở và đường phố.Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước.
II . Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh vẽ hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 sách giáo khoa
- Bảng kết quả thực nghiệm của Garô.
2. Học sinh
SGK, kiến thức đã nghiên cứu trước
III. Phương pháp
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
Trực quan + làm việc với SGK
IV. Tiến trình tổ chức bài học
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Điều không thuộc động lực đẩy của dòng mạch gỗ là
sự thoát hơi nước ở lá.

áp suất rễ.
sức hút của dòng nhựa luyện.
sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ.
Câu 2. Động lực đẩy của dòng libe là
sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho và cơ quan nhận.
áp suất rễ.
sự liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ.
sự thoát hơi nước ở lá.
Câu 3. Nếu một ống mạch gỗ b tắc, dòng nhựa nguyên trong ống vẫn có thể
tiếp tục đi lên vì
áp suất rễ rất lớn. quản bào và mạch ống có các lỗ
bên
mạch gỗ được cấu tạo từ các tế bào chết. vách mạch gỗ được licnhin hoá.
*Câu 4. Động lực quan trng nhất đưa dòng nước lên cao trong cây là
sức hút của sự thoát hơi nước. áp lực rễ.
lực liên kết hyđrô. lực liên kết giữa nước với thành mạch
dẫn.
2. Bài mới:
Đặt vấn đề: động lực đầu trên giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được
từ rễ lên lá là sự thoát hơi nước ở lá. Vậy quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra như
thế nào?
Hoạt đng ca giáo viên Hoạt đng ca học sinh
Hoạt động 1. nghiên cứu vai trò của thoát
hơi nước
ĐVĐ: Các nhà sinh lí TV gọi quá trình thoát
hơi nước là “ thảm hoạ tất yếu” của cây. Tại
sao?
- HD HS nghiên cứu mục I/ SGK để tìm câu trả
lời.
- Gọi một vài HS trình bày ý kiến và NX, BS

- Điều chỉnh và tiểu kết
- Liên hệ:
+ Từ vai trò “điều hoà không khí, nhiệt độ, độ
I. Vai trò của thoát hơi nước
- HS nghiên cứu mục I/ SGK để tìm câu
trả lời
- Trình bày/ NX, BS
- Ghi tiểu kết.
- Suy nghĩ và trả lời được :
+ Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ
rừng. Tích cực trồng cây và bảo vệ cây
xanh ở trường hc, nơi ở và đường phố.
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
ẩm ” cho thấy mỗi chúng ta cn có ý thức gì
đối với cây xanh?
+ qu trình thot hơi nước là “ thảm hoạ tất
yếu” của cây, vậy ta có suy nghĩ gì về việc sử
dụng nguồn nước?
+ Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài
nguyên nước.
Tiểu kêt:
- Thoát hơi nước là hiện tượng mất nước qua bề mặt lá và các bộ phận khác
của cây tiếp xúc với không khí.
- Vai trò của thoát hơi nước :
+ Tạo lực hút đầu trên cho dòng mạch gỗ.
+ Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng
+ Khí khổng mở cho CO
2

vào cung cấp cho quá trình quang hợp.
Hoạt đng ca giáo viên Hoạt đng ca học sinh
Hoạt động 2 : nghiên cứu quá trình thoát
hơi nước qua lá.
- Yêu cầu HS quan sát lại H3.1/SGK, mô tả cấu
tạo của lá ?
- CH : Đặc điểm cấu tạo nào của lá thích nghi
với chức năng thoát nước?
 HD HS nghiên cứu bảng 3 và thực hiện các
lệnh trong SGK/17
- gọi 1 vài HS trả lời và NX, BS
- Điều chỉnh và yêu cầu HS kết luận về đặc
điểm của lá thích nghi với chức năng thoát
nước ?
- CH : qua nghiên cứu đặc điểm của lá cho thấy
có mấy con đường thoát hơi nước? Con đường
nào là chủ yếu ?
- HD HS tìm hiểu về 2 con đường :
+ Quan sát H3.4 cho biết :
* TB khí khổng cấu tạo như thế nào ?
* TB khí khổng hoạt động như thế nào để thực
hiện nhiệm vụ thoát hơi nước ?
+ Lớp cutin dày hay mỏng sẽ thoát hơi nước tốt
hơn ? vì sao ?
- Gọi 1 vài HS trả lời và NX, BS
- Điều chỉnh và tiểu kết
II. Thoát hơi nước qua lá
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
2. Hai con đường thoát hơi nước
- quan sát, mô tả

- quan sát các số liêu trong bảng tìm câu
trả lời, rút ra kết luận.
- trả lời/ NX,BS
- điều chỉnh kiến thức
- tự kết luận về đặc điểm của lá
- trả lời
- tìm hiểu 2 con đường thoát hơi nước
theo HD của GV
- trả lời/ NX, BS
- ghi tiểu kết
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
Tiểu kết:
- Lá có cấu tạo gồm mặt dưới có nhiều tế bào khí khổng, mặt trên lá có lớp
biểu bì phủ cutin làm nhiệm vụ thoát hơi nước
- Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào khí
khổng.
+ Khi no nước khí khổng mở .
+ Khi mất nước khí khổng đóng.
Hoạt đng ca giáo viên Hoạt đng ca học sinh
Hoạt động 3:Tìm hiểu các tác nhân ảnh
hưởng đến quá trình thoát hơi nước và
cơ sở sinh lí để tưới tiêu hợp lí
- CH: quá trình thoát hơi nước có phụ thuộc
điều kiện môi trường?
 Yêu cầu HS nghiên cứu mục III/ SGK,
xác định các tác nhân và tác nhân quan
trọng nhất ảnh hưởng đến quá trình thoát
hơi nước.

- CH: Vậy cần làm gì để đảm bảo cây trồng
đủ và phát triển tốt?
HD HS nghiên cứu mục IV để tìm câu trả
lời:
+ Cân bằng nước là gì?
+ Thế nào là tưới tiêu hợp lí?
+ Cơ sở sinh lí của tưới tiêu hợp lí cho cây
là gì? VD?
- gọi 1 vài HS trả lời và NX, BS
- Điều chỉnh và tiểu kết
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến
quá trình thoát hơi nước
IV. Cân bằng nước và tưới tiêu
hợp lí.
- đọc SGK mục III trả lời câu hỏi ,
các học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Đọc SGK mục IV và trả lời các
câu hỏi.
- Trả lời/ NX, BS
- ghi TK
Tiểu kết:
- Các nhân tố làm ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước ở cây chủ yếu là
nước . ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm , gió, …
- Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh giữa lượng nước hút vào và lượng
nước do cây thoát ra. Để đảm bảo cân bằng nước phải tưới tiêu hợp lí.
3. Củng cố
* Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu "?"


Cây xanh

?
?
Môi trường
Môi trường
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm

* Nếu trưa hè nóng, lỗ khí mở liên tục sẽ gây ảnh hưởng gì? Phản ứng này ảnh
hưởng gì đến quang hợp?
*Em hiểu ý nghĩa tết trồng cây mà Bác Hồ phát động như thế nào?
*Theo em những cây sống ở vùng đất có độ ẩm cao với cây mọc nơi đồi núi khô
hạn khác nhau về cường độ thoát hơi nước như thế nào? Vì sao?
4. Bài tập về nhà
* Chuẩn bị câu hỏi 1, 3 sách giáo khoa/19
* Quan sát các cây (cùng loại) trong vườn nhà khi ta bón phân với liều lượng khác
nhau.
* ở một vùng ruộng lầy, sau một thời gian trồng bạch đàn vùng đó trở nên khô hạn.
Em hãy giải thích tại sao?
_______________________________________
Ngày soạn : 17.08.2014 Ngày dạy:
Lớp dạy :
TIẾT 4
BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh phải
1. Kiến thức
- Học sinh nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại
lượng và nguyên tố vi lượng.
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng và

trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ
được.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích sơ đồ.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập
3. Thái độ
- Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lý, bón đúng và đủ liều lượng. Phân bón
phải ở dạng dễ hoà tan.
- Từ đó góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và sức
khoẻ con người
II . Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 và hình 5.2 sách giáo khoa
- Bảng 4.1, 4.2 sách giáo khoa
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
Hoặc bố trí được thí nghiệm 1 trong sách giáo khoa
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về các nguyên tố khoáng
III. Phươnng pháp
Hoạt động độc lập kết hợp trao đổi nhóm nhỏ
III. Tiến trình tổ chức bài học
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Ở thực vật, con đường thot hơi nước chủ yếu qua
a. cutin. b. khí khổng. c. mặt dưới của lá. d. mặt trên của lá.
*Câu 2. Nguyên nhân trực tiếp điều chỉnh đóng mở khí khổng là tế bào khí khổng
a. thay đổi sức trương P. b. quang hợp.
c. mất nước. d. hút nước.

2. Bài mới:
Hoạt đng ca giáo viên Hoạt đng ca học sinh
Hoạt động 1.Tìm hiểu nguyên tố dinh
dưỡng thiết yếu trong cây .
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.1, mô tả thí
nghiệm và nhận xét.
- Từ đó cho biết nguyên tố dinh dưỡng thiết
yếu là gì?
- Yêu cầu HS tiếp tục tham khảo thông tin ở
mục I, cho biết:
+ Có bao nhiêu nguyên tố khoáng thiết yếu?
+ Các nguyên tố đó chia thành mấy nhóm?
VD?
- Gọi 1 vài HS trả lời và NX, BS
- CHBS: Cây thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu
thường có những biểu hiện như thế nào?
- Khái quát kiến thức
I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu trong cây
- QS, mô tả thí nghiệm và NX
- thảo luận nhỏ hoàn thành câu trả lời
- Đọc mục I, tìm thông tin trả lời
- trả lời/ NX, BS
- Tham khảo H4.2 trả lời
- Ghi TK
Tiểu kết:
- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố:
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm

+ Thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống
+ Không thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác.
+ Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ thể.
- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ở trong cây gồm
+ Các nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg)
+ Các nguyên tố vi lượng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo).
Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của các
nguyên tố dinh dưỡng khoáng

- Yêu cầu HS tự nghiên cứu bảng 4.2, thực
hiện lệnh: Xác định vai trò chung của các
nguyên tố đại lượng? Vai trò chung của các
nguyên tố vi lượng?
- Gọi HS trả lời và NX, BS
- Điều chỉnh và tiểu kết
II. Vai trò của các nguyên tố dinh
dưỡng dinh dưỡng khoáng thiết yếu
- nghiên cứu bảng 4, trao đổi nhỏ và thực
hiện lệnh của GV
- Trả lời/ NX, BS
- Ghi tiểu kết
Tiểu kết:
- Các nguyên tố đại lượng có vai trò chủ yếu là tham gia cấu tạo chất sống, tế
bào và mô. Một số nguyên tố đóng vai trò điều tiết.
- Các nguyên tố vi lượng có vai trò chủ yếu là điều tiết quá trình trao đổi chất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn cung cấp các
nguyên tố khoáng trong cây.
- Cây được cung cấp khoáng từ những nguồn
nào?
- Yêu cầu HS đọc mục III, phân tích đồ thị 4.3,

trả lời các CH:
+ Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ yếu các
chất dinh dưỡng khoáng?
Nên sử dụng biện pháp nào để làm tăng độ
hoà tan các chất khoáng?
+ Tại sao phải bón phân? Bón phân hợp lí có ý
nghĩa gì?
- Gọi 1 vài HS trả lời và NX, BS
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố
khoáng cho cây.
- trả lời.
- HS đọc mục III, phân tích đồ thị 4.3,
trả lời được:
+ Trong đất có chứa nhiều loại muối
khoáng ở dạng hòa tan và không hòa
tan.
 Bón vôi, làm đất kĩ thuật, làm cỏ.
+ Phân bón là nguồn quan trọng cung
cấp các chất dinh dưỡng cho cây


Bón phân cho cây trồng không
hợp lí, dư thừa gây ô nhiễm nông sản,
ảnh hưởng xấu đến môi trường đất,
nước không khí, đến sức khỏe con
người và động vật, giảm năng suất
cây trồng…
19
Giao n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhõm

- iu chnh v tiu kt - Tr li/ NX, BS
- Ghi tiu kt
Tiu kt:
- t l ngun cung cỏp ch yu cỏc cht khoỏng cho cõy
Trong t cỏc nguyờn t khoỏng tn ti 2 dng:
+ Khụng tan: cõy khụng hp th
+ Ho tan: cõy hp th c
- Phõn bún l ngun quan trng cung cỏp cỏc cht khoỏng cho cõy
Bún phõn vi liu lng phự hp cõy sinh trng tt m khụng gõy c hi
cho cõy v mụi trng.
Tu thuc vo loi phõn bún, ging v loi cõy v giai on phỏt trin bún
cho phự hp.
3. Cng c
* Th no l nguyờn t dinh dng thit yu?
* Gii thớch vỡ sao khi bún phõn ngi ta thng núi trụng tri, trụng t, trụng
cõy"?
* Chn ỏp ỏn ỳng:
1. Trờn phin lỏ cú cỏc vt mu , da cam, vng, tớm l do cõy thiu nguyờn
t dinh dng khoỏng:
A. Nit B. Kali *C. Magiờ D. Mangan
2. Thnh phn ca vỏch t bo v mng t bo, hot hoỏ enzim l vai trũ ca
nguyờn t:
A. st *B. Canxi C. phụtpho D. nit
4. HDVN
* Chun b cõu hi 1, 2, 3 sỏch giỏo khoa.
* c mc Em cú bit?
* Vỡ sao khi nh cõy con trng ngi ta thng h r?
* Nu bún quỏ nhiu phõn nit cho cõy lm thc phm cú tt khụng? Ti sao?
_______________________________________
Ngày soạn : 19.08.2014 Ngày dạy:

Lớp dạy :
Tiết 5 :
Bài 5+6: dinh dỡng Ni tơ ở thực vật
19
Giao n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhõm
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh phải
1. Kiến thức
- Nêu đợc vai trò của nguyên tố nitơ trong đời sống của cây.
- Liệt kê đợc các nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây và các dạng tồn tại của nitơ
trong đó.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tich so sánh, nâng cao t duy logic
- Vận dụng đợc khái niệm về nhu cầu dinh dỡng nitơ để tính đợc nhu cầu phân bón
cho thu hoạch định trớc
3. Thỏi :
- Cú ý thc vn dng cỏc tri thc, k nng hc c vo lao ng, bún phõn cho
cõy trng hp lớ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh vẽ hình 5.1; 5.2.
- hệ thống câu hỏi
2. Học sinh
- sách giáo khoa
III, Phơng pháp
Thảo luận nhóm
III. Tiến trình tổ chức bài học
1. Kiểm tra bài cũ:
1. Các nguyên tố vi lợng cần cho cây với một lợng rất nhỏ vì:

A. Phần lớn chúng đã có trong cây
B. Chức năng chính của chúng là hoạt hoá enzim
C. Phần lớn chúng đã đợc cung cấp từ hạt
D. Chúng có vai trò trong các hoạt động sống của cơ thể
2. Không phải nguyên nhân khiến cây cần phải sử dụng các chất khoáng là
A. các nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể thực
vật
B. thiếu các chất khoáng cây phát triển không bình thờng
C. các chất khoáng là nguồn dinh dỡng chủ yếu nhất của cây
D. các nguyên tố khoáng tham gia điều tiết các hoạt động sống của
cây.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của Nitơ đối với
cây trồng
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.1, 5.2, mô tả thí
nghiệm và rút ra nhận xét về vai trò của nitơ đối với
sự phát triển của cây?
? Vậy nitơ có vai trò gì đối với cây?
- Điều chỉnh và tiểu kết
I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ
- quan sát hình 5.1, 5.2, mô tả thí
nghiệm, NX.
- Các HS bổ sung cho nhau và rút ra
kết luận
- Ghi TK
Tiểu kết:
* Vai trò chung:
Ni tơ là nguyên tố dinh dỡng thiết yếu
* Vai trò cấu trúc: Nitơ có vai trò quan trọng bậc nhất đối với thực vật.

19
Giao n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhõm
Nitơ là thành phần cấu trúc của prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP
* Vai trò điều tiết :
- Nitơ là thành phần các chất điều tiết trao đổi chất: Prôtêin enzim,
Côenzim, ATP
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1.
- CH: Hãy nêu các nguồn nitơ chủ yếu trên
trái đất?
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục III/ SGK, trao
đổi nhóm hoàn thành PHT1
Nguồn
nitơ
Đặc
điểm
Khả năng hấp
thụ của cây
Trong đất
Trong
không khí
- gọi 1 học sinh của nhóm bất kì trình bày,
sau đó cho các HS khác nhận xét, chỉnh sửa .
- Điều chỉnh và tiểu kết
- Liờn h: Lm gỡ tng nhanh qỳa trỡnh
chuyn nito hu c ( xc sinh vt) thnh
dng ni t cõy hp th c?
III. Nguồn cung cấp nitơ trong tự
nhiên cho cây

- Trả lời
- Đọc các thông tin trong SGK hoàn
thành PHT1
- trả lời và NX, BS
- ghi TK
- Chm súc t hp lớ, to iu kin cho
cỏc vi sinh vt t khong húa phỏt trin.
Tiểu kết :
Nguồn
nitơ
Đặc điểm Khả năng hấp thụ của cây
Trong đất Tồn tại 2 dạng :
- N vô cơ : trong muối khoáng hoà
tan ( chủ yếu : NH
4
+
, NO
3
-
)
- N hữu cơ : trong xác sinh vật
- hấp thụ trực tiếp
- không hấp thụ trực tiếp đợc
cần chuyển hoá thành N khoáng
Trong
không khí
- N
2
: chiếm 80%
- NO, NO

2
: độc hại cho cây
- không hấp thụ trực tiếp đợc
cần chuyển hoá thành N khoáng
( gọi là cố định nitơ)
- không hấp thụ
3. Củng cố
* Nitơ có vai trò gì đối với cây xanh?
* Nêu đặc điểm các nguồn nitơ trong tự nhiên và khả năng hấp thụ của cây?
4. Hớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị câu hỏi : 1, 2, 3, 4, 5 trang 25
- Đọc mục Em có biết?
- Hiện nay trên thế giới, cũng nh trong nớc đã xúc tiến quá trình cố định nitơ phân
tử bằng cách nào?
___________________________
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
Ngày soạn : 21.08.2014 Ngày dạy:
Lớp dạy :
TIẾT 6:
BÀI 6: DINH DƯỠNG NI TƠ Ở THỰC VẬT (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh phải
1. Kiến thức
- Giải thích được tại sao phải có quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và trong
không khí thành dạng nitơ khoáng chất.
- Chứng minh được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng và môi
trường.
2, Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng ứng dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế, từ đó
có biện pháp giữ nitơ cho cây trồng
- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu tài liệu, tìm tòi kiến thức
3. Thái độ
Giáo dục ý thức về bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nước, đất,
không khí.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hình 6.1, 6.2 sách giáo khoa ( phóng to)
- Phiếu học tập
2. Học sinh:
Bảng phụ, bút, SGK
III. Phương pháp
Trực quan + Vấn đáp tìm tòi
IV. Tiến trình tổ chức bài học
1. Kiểm tra bài cũ:
Chn phương n đúng cho mỗi câu sau:
1. Nitơ có vai trò
A. cần cho sinh tổng hợp mạch bên của các axitamin xistêin và mêtiônin .
B. cần cho sự tạo áp suất trương nước trong tế bào khí khổng.
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
C. là thành phần của tất cả các axitamin, nuclêôtit và chất diệp lục.
D. cho phép nối ngang thành tế bào bằng pectan.
2. Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng
A. NH
4
+
và NO

3
-
. B. NH
4
+
và NO
2
-
. C. NH
3

và NO
3
-
. D. NH
3


NO
2
-
.
2. Bài mới:
HĐ2 :
Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II.2 và quan
sát hình 6.2 và phát phiếu học tập cho HS
? Hãy trình bày các con đường cố định nitơ
phân tử? Bằng cách điền vào PH Số 2:
Cc con đường cố đnh N
Con đường Điều

kiện
Phương trình phản
ứng
1. Chuyển
hoá nitơ
trong đất
2. Cố định
nitơ phân tử
- Giáo viên cho các em trình bày, sửa chữa
hoàn chỉnh.
- Điều chỉnh và tiểu kết
II. Quá trình chuyển hoá nitơ trong
đất và cố định nitơ

- Học sinh đọc mục II.2 và quan sát
hình 6.2, thảo luận và đưa ra nhận xét
- trình bày, sửa chữa hoàn chỉnh.
- ghi TK
Tiểu kết:
Con
đường
Điều kiện Phương trình phản ứng
1. Chuyển
hoá nitơ
trong đất
- Đất thoáng khí: có O
2
- Đất kị khí: thiếu O
2
Chất hữu cơ > NH

4
+
>
NO
3
-
VK amôn hoá VK nitrat
hoá
NO
3
-
> N
2

VK phản nitrat hoá
2. Cố định
nitơ phân
tử
- Vi khuẩn cố định
nitơ: có enzim
nitrôgenaza
VD: VK lam, VK
N
2
+ H
2
> NH
3
>
NH

4
+

VK cố định N
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
Rhizôbium
Hoạt động 3.
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở
mục IV.
? Thế nào là bón phân hợp lí?
? Phương pháp bón phân?
? Phân bón có quan hệ với năng suất cây trồng
và môi trường như thế nào?
- Gọi HS các nhóm trả lời và NX, BS
- Điều chỉnh và tiểu kết
IV. Bón phân với năng suất cây
trồng và môi trường
- đọc thông tin ở mục IV và tìm câu trả
lời
Ảnh hưởng đến môi trường và sức
khỏe con người, động vật.  Bảo vệ và
sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên
nước, đất, không khí.
- trả lời và NX, BS
- ghi TK
Tiểu kết:
1 Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng:
- Đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ.

- Đúng nhu cầu của giống và loài.
- Phù hợp thời kì sinh trưởng, phát triển, điều kiện đất đai, thời vụ.
-Tác dụng: +Tăng năng suất cây trồng.
+Không gây ô nhiểm môi trường.
2. Các phương pháp bón phân:
-Bón cho rễ:dựa vào khả năng của rễ hấp thụ các ion khoáng. Gồm bón lót và bón
thúc.
-Bón cho lá: sự hấp thụ các ion qua khí khổng.
3 Phân bón và môi trường:
Bón quá nhiều phân -> đầu độc cây trồng -> giảm chất lượng sản phẩm -> ô nhiễm
MT -> ảnh hưởng đến đời sống con người.
3. Củng cố
-Chọn phương án đúng:
Câu 1. Không thuộc điều kiện để qu trình cố đnh nitơ khí quyển có thể xảy
ra là
a. phải có đủ nguồn N
2
.
b. có các lực khử manh, được cung cấp năng lượng ATP.
c. có sự tham gia của enzym nitrôgenaza.
d. thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 2. Vai trò quan trng nhất của cố đnh đạm sinh hc là
19
Giáo n Sinh hc 11 GV: Trn
Th Nhâm
a. tăng hiệu quả kinh tế.
b. chống ô nhiễm môi trường.
c. bổ sung nguồn đạm sinh học cho cây.
d. thay thế phân vô cơ.
- Chứng minh qui luật về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng, giữa các cơ quan

với nhau thể hiện ở cây.
- Nêu vai trò của nước đối với sự hấp thụ khoáng của cây?
- Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta chỉ bón 1 lượng phân đạm rất ít?
4. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị câu hỏi : 1, 2, 3, 4 trang 29 sách giáo khoa
- Đọc trước bài 8, ôn lại kiến thức về quang hợp

×