Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

SKKN giúp học sinh thực hiện tốt các dạng bài toán tìm x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.36 KB, 26 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài.
Mơn Tốn là một trong những mơn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học. Nó
là nền tảng cho sự phát triển cho quá trình học tập ở các cấp học tiếp theo. Nó
có khả năng to lớn trong việc giúp học sinh phát triển các năng lực và phẩm
chất trí tuệ. Việc tìm kiếm các kiến thức mới, tìm lời giải hay cho một bài
tốn…có tác dụng trong việc rèn luyện cho học sinh các phương pháp trong tư
duy khoa học trong học tập, trong việc giải quyết các vấn đề, biết cách quan sát,
phân tích, tổng hợp, so sánh, dự đốn, suy luận…qua đó rèn luyện cho học sinh
trí thơng minh sáng tạo. Khơng những thế, mơn Tốn cịn góp phần tích cực vào
việc giáo dục cho các em những phẩm chất đáng quý trong học tập, lao động và
cuộc sống như: tính kỷ luật, tính kiên trì, tính chính xác, biết cảm thụ cái đẹp
trong những ứng dụng phong phú của tốn học, tìm ra cái đẹp của những lời giải
hay…
Chương trình Tốn lớp 2 là một bộ phận của chương trình mơn Tốn tiểu học và
là sự tiếp tục của chương trình Tốn lớp 1. Chương trình này kế thừa và phát
triển những thành tựu về dạy học Toán lớp 2 ở nước ta, thực hiện những đổi mới
về cấu trúc nội dung để tăng cường thực hành và ứng dụng những kiến thức
mới, quan tâm đúng mức đến đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh
hoạt động học tập tích cực, linh hoạt, sáng tạo theo năng lực của từng học sinh.
Đồng thời giúp cho học sinh hình thành và phát triển khả năng suy luận, lập
luận và trình bày các kết quả theo một trình tự hợp lý, làm cơ sở cho quá trình
học toán ở các lớp và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày, đồng thời là nền móng
cho q trình học tập tiếp theo. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã đưa ra một
số biện pháp: “Giúp học sinh thực hiện tốt các dạng bài tốn tìm x”.


2. Mục đích của đề tài.
Ở Tiểu học, với mơn toán, học sinh được học các nội dung: về số, phép
tính; đại lượng; hình học, giải tốn có lời văn. Trong đó có mảng kiến thức về
tìm thành phần chưa biết. Các bài tốn dạng “ Tìm x – tìm thành phần chưa


biết” .
Các bài tốn dạng tìm thành phần chưa biết thuộc loại tổng hợp vừa rèn kĩ
năng làm tính với các phép tính vừa ơn mối quan hệ giữa các thành phần trong 1
phép tính. Thơng thường ở các đề kiểm tra có một câu “tìm x” với 1 hoặc 2 bài.
Học sinh khơng làm được tốn dạng “tìm x” sẽ ảnh hưởng đến chất lượng
chung.
Việc cung cấp kiến thức toán cho học sinh Tiểu học là rất cần thiết và cơ bản,
hướng dẫn cho học sinh cách làm toán, rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực
hiện phép tính cộng, trừ biết áp dụng những kiến thức toán vào cuộc sống hàng
ngày và phát triển nhân cách của học sinh. Hướng dẫn học sinh nắm vững
phương pháp cộng, trừ là giúp cho học sinh phát triển tốt năng lực tư duy một
cách tích cực và rèn luyện cho các em khả năng tư duy nhanh. Để giúp học sinh
thực hiện tốt các dạng bài tốn tìm x đó chính là mục đích của đề tài này.

3. Nhiệm vụ của đề tài.
Nhiệm vụ của đề tài là đưa ra những biện pháp tốt nhất để giúp học sinh thực
hiện tốt các dạng bài tốn tìm x.

4. Phương pháp nghiên cứu.


Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu
như sau:
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và nghiên cứu những tài liệu có liên
quan đến những vấn đề cần nghiên cứu.
4.2. Phương pháp quan sát điều tra: Điều tra học sinh, các loại vở bài tập, qua
các giờ luyện tập.
4.3. Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả
thi và hiệu quả của việc giúp học sinh thực hiện tốt các dạng bài tốn tìm x cho
học sinh lớp 2 qua các tiết học.


5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tơi xin được trình bày một số biện pháp cơ
bản để giúp học sinh thực hiện tốt các dạng bài tốn tìm x.

6. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là học sinh lớp 2.5 nói riêng và học sinh tồn
khối lớp 2 của trường nói chung trong năm học 2013 – 2014.

7.Khẳng định tính mới của đề tài trong điều kiện thực tế của ngành và địa
phương.


Hướng dẫn học sinh thực hiện các bài tìm x là điều tất cả các giáo viên làm
thường xuyên. Nhưng đưa ra những biện pháp giúp học sinh thực hiện tốt các
dạng bài tốn tìm x đó là vấn đề mới của đề tài này.

PHẦN NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Trong dạy học Tốn ở Phổ thơng nói chung, ở Tiểu học nói riêng thì mơn Tốn
lớp 2 có vị trí vơ cùng quan trọng, khi học Tốn học sinh phải tư duy một cách
tích cực và linh hoạt, huy động, tích hợp các kiến thức và khả năng đã có vào
tình huống khác nhau. Vì vậy có thể coi việc học Toán là một trong những biểu
hiện năng động nhất của hành động trí tuệ học sinh, cũng qua việc dạy học Toán
giáo viên giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương
pháp và kỹ năng suy luận lôgic, khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng
đốn, tìm tịi. Có thể nói: Dạy học Tốn khơng chỉ dạy tri thức mà cịn hình
thành và phát triển ở học sinh phương pháp năng lực sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề.
Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực hiện thơng

qua việc cho học sinh tính tốn, các bài tốn liên hệ với cuộc sống một cách
thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kỹ năng thực hành cần
thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng những kỹ năng đó
trong cuộc sống.
Việc tính tốn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh năng lực tư
duy và những đức tính tốt của con người lao động mới. Khi giải một bài toán, tư
duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực. Hoạt động trí tuệ có trong


việc giải tốn góp phần giáo dục cho các em ý chí vượt khó, đức tính cẩn thận,
chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen xem xét có căn cứ, thói quen tự kiểm
tra kết quả cơng việc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo v.v...

B. THỰC TRẠNG:
1.Thuận lợi:
Đa số học sinh được phụ huynh quan tâm giúp đỡ nên có đầy đủ sách vở để học
tập.


Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường và đặc biệt là tổ chuyên môn
luôn quan tâm giúp đỡ tôi để tôi được tiến bộ.
Trường lớp khang trang, sạch sẽ thống mát, có đầy đủ các trang thiết bị phục
vụ cho công tác giảng dạy của tôi được tốt hơn.
Là giáo viên trẻ nên trong công tác giảng dạy, tơi ln tích cực, nhiệt tình, hết
lịng vì học sinh. Bản thân tôi luôn tự nghiên cứu, cố gắng học hỏi tài liệu, sách
báo, đồng nghiệp để vận dụng phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả cao
nhất, tạo hứng thú cho các em mơn học này.

2. Khó khăn:
Là địa bàn đông dân cư nhập cư, đủ mọi thành phần, đa số học sinh là con công

nhân bố mẹ thường tăng ca nhiều, nên việc quan tâm đến con cái cịn rất ít.
Trong q trình giảng dạy nhận thấy được sự quan trọng của mơn Tốn, đặc biệt
là học sinh hiện nay lớp tôi đang dạy lại không có hứng thú với mơn Tốn. Kĩ
năng thực hiện các dạng bài tốn tìm x. Đây được xem là điều bức xúc của giáo
viên, nhà trường. Nguyên nhân là do các em quên qui tắc và dẫn đến không làm
được, làm sai,…
Với những thuận lợi và khó khăn trên tơi đã tìm ra một số biện pháp thực hiện
như sau:


C. NỘI DUNG:
1. Sự chuẩn bị đồ dùng, không gian phịng học:
Tơi ln sử dụng đúng lúc, đồ dùng đẹp gợi sự tị mị cho học sinh thao tác
xong tơi cất luôn không để các em tập trung nhiều vào đồ dùng. Đồ dùng dạy
học thường dùng là: có sẵn ở phòng thiết bị dạy học do phòng cung cấp và
những đồ dùng tự làm của bản thân.
Việc sử dụng khơng gian phịng học: tơi viết các cơng thức tìm các thành phần
chưa biết (theo chương trình) treo ở lớp để học sinh hằng ngày tiếp xúc và bắt
buộc phải học thuộc. Ngồi ra cịn có những biểu bảng phù hợp với nội dung
chương trình cho học sinh quan sát, nhằm giúp các em, học tốt các yêu cầu này.

2. Những biện pháp thực hiện:


Đơn vị cơ bản của quá trình dạy học là các tiết dạy vì vậy trong quá trình dạy
học giáo viên phải nghĩ đến từng tiết học. Bất cứ tiết học nào cũng có một số bài
tập để củng cố, thực hành trực tiếp các kiến thức mới, giáo viên vừa giúp học
sinh nắm chắc kiến thức kĩ năng cơ bản nhất vừa hình thành được phương pháp
học tập cho các em.
Học sinh tiểu học nhất là lớp 1,2,3 tư duy ln gắn liền với cái gì đó mang tính

cụ thể hơn là khái quát. Giải một bài tập tìm thành phần cũng cần có những thao
tác thật cụ thể. Tuy có mất thời gian nhưng chắc chắn chúng ta sẽ hình thành
được cho các em thói quen cẩn thận. Trong quá trình dạy học sinh thực hiện các
dạng bài tốn tìm x tơi thường hướng dẫn học sinh theo các quá trình sau:
- Xác định đúng tên thành phần trong phép tính
- Đọc đúng qui tắc tìm thành phần đó
- Áp dụng qui tắc tổng quát để viết thành biểu thức toán cụ thể

2.1. Xác định đúng tên thành phần trong phép tính:
Để các em nắm và biết cách giải được bài tốn tìm x, trước hết phải củng cố
và khắc sâu cho học sinh nhớ được tên gọi các thành phần và kết quả của bốn
phép tính đã học. Tức là phải cho học sinh nêu được tên gọi thành phần và kết
quả của các phép tính:
Phép cộng: Số hạng + Số hạng = Tổng
Phép trừ : Số bị trừ - Số trừ

= Hiệu

Phép nhân: Thừa số x Thừa số = Tích


Phép chia : Số bị chia : số chia = Thương
Để học sinh gọi đúng tên thành phần trong phép tính. Khi làm các bài tập dạng
tìm x tơi thường hỏi lại tên các thành phần trong phép tính ấy rồi cho 3,4 học
sinh nhắc lại, cả lớp nhắc lại để cho các em nhớ lại và khắc sâu hơn kiến thức.
* Ví dụ: Bài 1:Tìm x (SGK Tốn trang 46)
a)

x + 8 = 10


b) x + 7 = 10

c) 30 + x = 58

+Trước khi thực hiện bài tập tơi hỏi bài tập u cầu tìm gì?
Trong phép tính x+ 8 = 10, chữ cái x được gọi là gì? (Số hạng)
8 được gọi là gì? (Số hạng)
10 được gọi là gì? (Tổng)
+ Sau đó gọi 3,4 học sinh nói lại từng tên gọi thành phần trong phép
x + 8 = 10
+ Giáo viên chỉ và cả lớp nhắc lại.
- Và tương tự với các bài tốn tìm x trong phép trừ, phép nhân, phép chia tôi
cũng làm như vậy. Ngồi ra trong các giờ ơn tập hoặc bồi dưỡng học sinh theo
kế hoạch của trường, tôi cho các em chép lại tên thành phần của các phép tính
và kết quả của phép tính ấy ra vở nháp.

2.2.Thuộc quy tắc tìm thành phần đó:
- Ở lớp 2(Chương trình Tiểu học mới) bắt đầu có dạng tốn tìm x liên quan đến
4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Cụ thể là các dạng cơ bản sau:


+) x + a = b (Tìm số hạng chưa biết)
+) x – a = b (Tìm số bị trừ chưa biết)
+) a – x = b (Tìm số trừ chưa biết)
+) a x x = b (Tìm thừa số chưa biết) hoặc x x a = b
+) x : a = b (Tìm số bị chia chưa biết)
-

Khi làm các bài tập dạng này, yêu cầu dựa vào mối quan hệ giữa thành


phần và kết quả của phép tính để tìm x. Chẳng hạn:
+) x + 3 = 7 thì x = 7 – 3 (Số hạng trong một tổng bằng tổng trừ đi số
kia)

x= 4

+) x – 5 = 4 thì x = 4 + 5 (Số bị trừ bằng hiệu cộng với số trừ)
x=9
+) 10 – x = 2 thì x = 10 – 2 (Số trừ bằng số bị trừ trừ đi hiệu)
x= 8
+) x x 5 = 10 thì x = 10 : 5 (Thừa số bằng tích chia cho thừa số kia)
x= 2
+) x : 2 = 5 thì x = 5 x 2 (Số bị chia bằng tích của thương và số chia)
x = 10

hạng


- Xét đến yêu cầu giải bài tập ở lớp 2 việc thuộc quy tắc cũng rất cần thiết. Sau
khi học bài mới hình thành các quy tắc trên tơi yêu cầu về nhà các em học
thuôc.

2.3. Áp dụng các qui tắc tổng quát để viết thành biểu thức toán cụ thể.
Căn cứ vào những lý luận đề ra và căn cứ vào việc thể hiện vai trò, điều kiện
của giáo viên trên lớp.
Đây là một việc làm hết sức quan trọng. Nếu giáo viên áp dụng qui tắc tổng
quát để viết đúng những biểu thức toán học cụ thể thì bài tập mới có thể được
giải đúng.
Việc sử dụng các phép toán trong bài các em thật sự thể hiện trí tuệ và tư duy.
“Tính phó thác mặc cho may rủi của cộng trừ, nhân chia một cách máy móc mới

được khắc phục”. Và phải áp dụng như thế nào là hữu hiệu? Theo tôi trong
chừng mực này không gì hơn là yêu cầu các em rèn luyện lien tục. Tuyệt đối
cấm sử dụng cách đổi dấu (+ thành – và dấu – thành dấu + hoặc dấu x thành dấu
: và dấu : thành dấu x…). Vì tiểu học là bậc học chưa học hết số âm, đồng thời
trong phạm vi đại số thì đây mới là bậc học xây dựng cơ sở lí luận ban đầu cho
các em. Nên tạm thời chưa được phép sử dụng giá trị đã được quy nạp như thế.
Ví dụ như: Muốn tìm thừa số chưa biết, muốn tìm số bị chia chưa biết.
Giáo viên cần hỏi lại qui tắc để các em áp dụng tính tốn.
x x2=8
Giáo viên hỏi lại muốn tìm thừa số chưa biết ta phải làm như thế nào?
(Ta lấy tích chia cho thừ số đã biết)


x :5=4
Giáo viên hỏi lại muốn tìm số bị chia ta phải làm thế nào? (Ta lấy thương nhân
với số chia)
Khi các em đã thấy được đâu là thừa số đã biết, đâu là thừa số chưa biết, đâu là
tích, đâu là số bị chia,… thì các em thực hiện được nhanh, chính xác.

2.4. Ngun nhân dẫn đến sai sót và cách khắc phục
* Trường hợp1 : Nêu phép tính giải sai
Ví dụ: Bài 2 (trang 124 SGK )
Tìm x biết x x 2 = 6
Có học sinh làm :
x x 2 = 6
x = 6 x 2
x = 12
Bài giải đúng phải là :
x x 2 = 6
x = 6 : 2



x = 3
-

Như vậy, lẽ ra phép tính phải là phép tính chia nhưng học sinh đó lại làm

bằng phép tính nhân.
Nguyên nhân của sai lầm trên là do học sinh chưa nắm được cách tìm thừa số
chưa biết. Điều này rơi vào những em chưa hiểu rõ bản chất của phép tính, chưa
thấy mối liên hệ ngược giữa 2 phép tính nhân chia.
Hướng dẫn khắc phục như sau :
Trước hết giúp học sinh tự phát hiện chỗ sai của mình làm:
Thay x = 12 vào phép tính được x x 2 = 12 x 2 rồi so sánh với kết quả 6
(khơng cần làm tính ), tự học sinh thấy đựơc:
12 x 2 > 6
Gợi ý HS nhớ lại cách tìm thừa số chưa biết và điều quan trọng là phải để học
sinh tự giác làm bài, tự củng cố cách tìm thành phần chưa biết.
Nếu HS khơng tự giác khái quát được chẳng qua là các em không nhớ tên gọi
thành phần của các phép tính đó. Do đó phải cho các em tự nhắc lại tên từng
thành phần thật rõ ràng, cụ thể và tập diễn đạt, chứ khơng chỉ coi trọng việc tìm
kết quả mà xem nhẹ việc rèn luyện khả năng khái quát của các em.
Đối với những em khả năng ghi nhớ chưa tốt cần quan tâm đến việc dạy cá thể
hoá, dạy riêng, kèm riêng em đó, tranh thủ mọi thời gian để giúp đỡ.
Chẳng hạn: Đối với việc tìm số hạng chưa biết. Điều này đòi hỏi các em phải
hiểu rõ bản chất của phép cộng các số tự nhiên là "thêm vào " là "gộp" các số
với nhau.


Từ đó dễ dàng thấy được một cách tự nhiên là:

Số hạng này bằng tổng trừ đi số hạng kia.
Ngoài việc giúp các em nắm được bản chất của các phép tính, tơi cịn quan tâm
đến việc hỗ trợ dạy học bằng cách chơi trị chơi, có những trị chơi đơn giản
nhằm tập trung vào đối tượng học sinh yếu.
Ví dụ :
Giáo viên đưa 10 bông hoa cho cả lớp quan sát. Bây giờ cô lấy thêm một số
bông nữa gộp vào 10 bông. Hỏi cô đã lấy thêm mấy bơng hoa?
Học sinh làm lần lượt như sau :
+ Tìm tổng số bông hoa
+ Đếm và để riêng ra 10 bơng.
+ Đếm số bơng cịn lại. (Đây chính là số cần tìm)
Có thể hỏi : "Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?" để kết thúc tiết học.
Đối với cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết nếu học sinh cịn lúng túng có thể
vẽ lại sơ đồ cho học sinh nhớ lại cách làm.
Thí dụ : x : 3

=

9

Học sinh dễ dàng thấy x = 9 x 3
Tuy nhiên như trên đã trình bày. Giáo viên phải cho học sinh khái quát cách tìm,
nhắc lại nhiều lần để khắc sâu ghi nhớ.


* Trường hợp 2: Viết thừa hoặc thiếu thành phần trong bước giải ở lớp 2, dạng
bài "Tìm x biết x : a = b " mới dừng lại ở mức độ đơn giản nên ở đây tôi chủ
yếu đi sâu vào lỗi viết thừa thành phần trong bước giải.
Ví dụ :


x x 2

= 12

Có học sinh làm như sau :
x x 2 = 12
Bước 1 :

x x 2 = 12 : 2

Bước 2 :

x

=

6

Nhận Xét: Bước 1, học sinh viết thừa x x 2
Lẽ ra phải viết x = 12 : 2
Có thể sửa như sau :
+ Trước hết yêu cầu học sinh tự phát hiện chỗ sai.
+ Nếu học sinh khơng tự phát hiện được chỗ sai thì có thể hỏi: Phép chia 12 : 2
để tìm gì (tìm x) vậy tại sao viết x x 2 , viết như vậy có đúng khơng? Hiện tượng
viết thừa, viết sai như trên tượng đối phổ biến ở một số học sinh, có thể do một
số giáo viên khi xem xét bài làm của học sinh chưa thật kỹ, chỉ lướt qua phép
tính và kết quả. Dẫn đến viết thừa, viết thiếu, mất đi sự chính xác của bài làm.
Việc xem xét kỹ bài làm của học sinh là yếu tố cần thiết của mỗi giáo viên, giúp
ta kịp thời uốn nắn sai sót cho các em.


2.5. Một số trị chơi:


Trò chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học. Có thể nói nó quan
trong như ăn, ngủ, học tập trong đời sống của các em. Chính vì vậy các em ln
tìm mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để được chơi. Được
tham gia trị chơi có tổ chức các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động.
Khi chơi, các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng như: Vui mừng khi giành chiến
thắng và buồn bã khi thất bại. Vui mừng khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm
vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi khơng làm tốt nhiệm vụ của mình. Vì tập thể
mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại chiến thắng
cho tổ, nhóm của mình. Đây chính là đặc tính rất cao của trị chơi. Tổ chức tốt
trị chơi học tập khơng chỉ làm cho các em hứng thú hơn trong học tập mà còn
giúp các em tự tin hơn, có được cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau
trong học tập.
Khi tổ chức các trị chơi phải sắp xếp các tình huống chơi sao cho tất cả
mọi học sinh của nhóm (hoặc lớp) đều được tham gia.

Ví dụ 1:

Trị chơi Hái nấm

Luyện tập - Bài tập 5 - trang 46
- Mục đích:
+ Luyện tập và củng cố kỹ năng tìm số hạng.
+ Luyện phản xạ nhanh


-


Chuẩn bị : Giỏ, các cây nấm có các đáp án khác nhau.

-

Cách chơi :

+ Bước 1: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 người.
+ Bước 2: Phát cho mỗi nhóm một chiếc giỏ.
+ Bước 3: Giáo viên nêu ra phép tính, mỗi 1 bạn của 2 đội cầm giỏ chạy lên
nhặt cây nấm rồi chạy về. Tiếp theo giáo viên đọc phép tính thứ 2, học sinh thứ
2 chạy lên. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, nhóm nào lấy được nhiều cây nấm
đúng thì nhóm đó chiến thắng.
* Lưu ý :
+ Trị chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài
+ Trò chơi này gây được khơng khí vui, sơi nổi, hào hứng trong giờ học cho
các em.

Ví dụ 2:

Trị chơi: Rung chng vàng

Luyện tập - Bài tập 2 - trang 129

- Mục đích:
+ Luyện tập và củng cố kỹ năng tìm số bị chia.
+ Luyện phản xạ nhanh.


-


Chuẩn bị : Bảng con, phấn, các phép tính và đáp án.

-

Cách chơi :

+ Bước 1: Mỗi bạn chuẩn bị bảng con, phấn.
+ Bước 2: Giáo viên đọc câu hỏi và đáp án. Tính thời gian là 15 giây.
+ Bước 3: Khi hết thời cả lớp giơ đáp án. Bạn nào trả lời sai thì ngồi sang một
bên. Bạn nào trả lời đúng thi tiếp tục sang phép tính khác. Cứ như vậy cho đến
bạn cuối cùng trả lời đúng thì bạn ấy là bạn chiến thắng.

Ví dụ 3:

Trị chơi: Ong tìm hoa

Luyện tập - Bài tập 1 - trang 117

- Mục đích :
+ Rèn tính tập thể
+ Giúp cho học sinh nhớ cách tìm thừa số
- Chuẩn bị :


+ Các bơng hoa có ghi cách làm cho 4 đội tham gia, các chú ong
mật có ghi phép tính.
+ Hai chậu cây xanh gắn các bông hoa
- Cách chơi: Chọn 4 đội, mỗi đội 2 em
4 đội tham gia chơi. Giáo viên phát cho các đội chơi mỗi người một con
ong. Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" thì các đội lên bắt những bong hoa có kết

quả tương ứng với phép tính ở con ong. Đội nào bắt được nhiều chú ong và
nhụy đúng nhất đội đó sẽ thắng cuộc.
* Lưu ý : Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên chấm và hỏi thêm một số câu
hỏi sau để khắc sâu bài học

Ví dụ 4 :

Trị chơi: Thi vẽ

Chuẩn bị : Vẽ trên bảng phụ hoặc trên giấy 2 hình ngơi nhà đang vẽ dở.


Một số câu hỏi về củng cố kiến thức. Chẳng hạn :
1.

Nêu cách tìm một số hạng

2.

Kết quả của phép trừ được gọi là gì?

3.

Tìm x : x – 2 = 10

4.

Nêu cách tìm số bị chia.

Cách chơi : Chon 2 đội chơi, mỗi đội 4 em, giáo viên lần lượt đọc từng câu hỏi.

Các đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ. Nếu trả lời đúng được vẽ một nét
trong hình. Nếu sai thì khơng được vẽ mà đội bạn được quyền trả lời. Nếu đội
bạn trả lời đúng cũng được vẽ 1 nét trong hình. Đội nào vẽ xong ngơi nhà trước
là đội đó thắng cuộc.



D. HIỆU QUẢ:
Sau khi đã nghiên cứu về các hiện trạng trên và đã dùng một số biện pháp
áp dụng vào thực tế đối với học sinh lớp 2.5, bước đầu cũng đem lại được nhiều
cái hay, cái đúng.
+ Cái hay ở đây là cải thiện được phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
Trong quá trình dạy học đã có động cơ thích thú khi học tốn, các em đã tự
mình tìm tịi học hỏi, đã có thái độ học tập chăm chỉ. Với quá trình như thế các
em cũng tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, khả năng tư duy cũng tăng
dần ở các bài tập áp dụng.
+ Còn cái đúng là học sinh đã hiểu bài một cách nhanh nhẹn cơ bản, có kỹ năng
tính tốn chính xác, các kiến thức được học luôn ghi nhớ bền lâu.


PHẦN KẾT LUẬN

1. Kết quả đạt được :


Với những phương pháp rèn luyện trên, học sinh lớp tôi đã làm bài tương đối
tốt. Các em làm bài nhanh hơn và chính xác hơn. Kết quả cụ thể như sau:

Thời
gian

kiểm
tra

Kết quả
Tổng
số học Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL %

SL %

SL %

sinh

Đầu 42

SL %

18 42,9% 11

26,2% 10 23,8% 3

7,1%


20 47,6% 14

33,3% 6

14,3% 2

4,8%

28 66,7% 10

23,8% 4

9,5%

0%

năm
Giữa 42
kỳ I
Cuối 42

0

kỳ I
2. Ý nghĩa của đề tài:
Việc giúp cho học sinh thực hiện tốt các dạng bài tốn tìm x lớp 2 là rất quan
trọng và cần thiết. Tính tốn đúng khơng những giúp các em chiếm lĩnh được
kiến thức mới và tự tin, hứng thú trong học tập mà còn giúp các em học tốt các
môn học khác. Ở độ tuổi này các em cần phải được giáo viên quan tâm để uốn

nắn cho các em, tạo cho các em có một thái độ học tập nghiêm túc.

3. Những nhận định chung hướng phát triển của đề tài:


Muốn dạy tốt cho học sinh thực hiện dạng bài tốn tìm x thì trước hết giáo viên
phải tận tâm với nghề. Có tận tâm thì giáo viên sẽ tìm tòi học hỏi để đưa ra cách
dạy tốt nhất, dễ hiếu nhất. Ngồi tận tâm ra thì trình độ chun môn là một
trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong cơng tác giảng dạy. Muốn có được
chun mơn giỏi thì giáo viên phải khơng ngừng học hỏi các đồng nghiệp. Chú
ý lắng nghe những góp ý từ phía ban giám hiệu và các giáo viên trong trường.
Phải luôn luôn tự trau dồi cho mình vốn kiến thức qua sách báo, các loại truyền
thông. Bản thân học sinh cần nắm vững những phương pháp giảng dạy đặc
trưng mang hiệu quả của mơn học.
* Với học sinh tiểu học thì sự gần gũi, nhẹ nhàng quan tâm đến các em là vô
cùng cần thiết để học sinh ham học hơn.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà. Mỗi giờ học nên dành 2 đến 3 phút
hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà, đồng thời giao bài tập nâng cao để phát
huy khả năng phát triển tư duy đối với học sinh khá và giỏi trong lớp.
* Trong khi dạy nên tổ chức thi đua đọc gây hứng thú cho học sinh.
* Nên đưa ra nhiều hình thức khen thưởng kịp thời đối với mỗi học sinh dù học
sinh tiến bộ nhiều hay ít.
* Trước khi lên lớp cần nghiên cứu, chuẩn bị bài thật kĩ.
* Phải có sự quan tâm đặc biệt đến những học sinh yếu và đề ra những cách dạy
riêng để các em có thể tiếp thu được.
* Việc rèn cho những học sinh yếu phải được giáo viên thực hiện một cách liên
tục, kiên trì, sáng tạo thì mới đạt kết quả.
* Trong q trình dạy cần phát huy tính tích cực của học sinh, giúp học sinh
ln tìm ra những điều hay, cách tính nhanh nhất.



×