Tải bản đầy đủ (.docx) (310 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, điều kiện phát sinh phát triển và một số biện pháp quản lý bệnh đốm nâu (neoscytalidium dimidiatum) gây hại thanh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.77 MB, 310 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------------------

NGUYỄN THÀNH HIẾU

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH PHÁT
TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH ĐỐM NÂU
(Neoscytalidium dimidiatum) GÂY HẠI THANH LONG
Chuyên ngành: Bảo vệ Thực vật
Mã số: 9 62.01.12
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Nguyễn Văn Tuất

2. TS. Nguyễn Văn Hòa

Hà Nội, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------------------

NGUYỄN THÀNH HIẾU

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, ĐIỀU KIỆN


PHÁT SINH PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
BỆNH ĐỐM NÂU (Neoscytalidium dimidiatum) GÂY HẠI THANH LONG

CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 9 62 01 12
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Hà Nội, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN
KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------------------

NGUYỄN THÀNH HIẾU

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH PHÁT
TRIỂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH ĐỐM NÂU
(Neoscytalidium dimidiatum) GÂY HẠI THANH LONG
Chuyên ngành: Bảo vệ Thực vật
Mã số: 9 62.01.12
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Nguyễn Văn Tuất

2. TS. Nguyễn Văn Hòa

Hà Nội, 2019



i

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---------------------

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các kết quả
nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng
đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc
cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tiền Giang, ngày ….. tháng ….. năm 2019

Tác giả luận án

Nguyễn Thành Hiếu


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án, tơi ln nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của q Thầy, cơ giáo cùng với sự giúp đỡ,
động viên của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Văn Tuất, TS. Nguyễn
Văn Hòa đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho

tơi trong suốt q trình học tập, thực hiện đề tài để hoàn thành luận án này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Viện Khoa học Nông
nghiệp Việt Nam, GS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, TS. Nguyễn Văn Hòa là chủ nhiệm đề
tài, dự án đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu này; Xin
cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Ban Đào tạo sau Đại học và anh chị
đồng nghiệp- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Cây ăn quả miền Nam; quý
anh chị đồng nghiệp Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Bộ mơn Cơng nghệ sinh học, Phịng
Quản lý Khoa học và Hợp tác quốc tế, bạn Bùi Thị Ngọc Lan, em Nguyễn Ngọc
Anh Thƣ, Ngô Thị Kim Thanh, chị Nguyễn Thị Huệ, anh Nguyễn Văn Hoàng Vũ,
các bạn cùng khóa nghiên cứu sinh, các Phịng ban, nghiên cứu viên, cán bộ….đã
giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn các hộ nông dân Hợp tác xã thanh long Long Trì,
HTX Mỹ Tịnh An,…. đã tạo điều kiện thuận lợi, cũng nhƣ hợp tác chặt chẽ và đồng
hành trong quá trình thực hiện một số cơng trình nghiên cứu.
Tơi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy cô, các nhà khoa học đã nhiệt tình trao
đổi, góp ý trong q trình thực hiện đề tài và hồn thành luận án.
Cuối cùng, với lịng biết ơn sâu sắc nhất đến cha mẹ, vợ, con và tất cả ngƣời
thân trong gia đình đã ln bên cạnh động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện
thuận lợi trong q trình hồn thành luận án.
Tiền Giang, ngày ….. tháng ….. năm 2019
Tác giả luận án

Nguyễn Thành Hiếu


iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………i
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….ii
MỤC LỤC …………………………………………………………………… iii - xii
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT................................................................................................. xiii
DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………. xiv - xvi
DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………. .xvii-xviii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1
2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài.................................................................................. 2
2.1. Mục tiêu............................................................................................................. 2
2.2. Yêu cầu............................................................................................................... 2
3.

ngh a khoa học và thực tiễn của đề tài............................................................... 2

3.1.

ngh a khoa học................................................................................................ 2

3.2.

ngh a thực tiễn................................................................................................ 3

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 3
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................ 3
4.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.......................................................................... 3
5. Những đ ng g p mới của đề tài.............................................................................. 3
CHƢƠNG 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC...............5
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..................................................................... 5
1.1.1. Tình hình sản xuất thanh long trên thế giới..................................................... 5

1.1.2. Thành phần dịch hại quan trọng trên thanh long.............................................. 6
1.1.3. Bệnh đốm nâu thanh long................................................................................ 7
1.1.3.1. Lịch sử phát hiện bệnh, phân bố và tầm quan trọng của bệnh......................7
1.1.3.2. Triệu chứng gây hại...................................................................................... 8
1.1.3.3. Tác nhân gây hại và phƣơng pháp xác định tác nhân gây hại.......................8
1.1.3.4. Đặc điểm hình thái nấm N. dimidiatum...................................................... 11
1.1.3.5. Đặc điểm sinh học nấm N. dimidiatum....................................................... 12


iv

1.1.3.6. Khả năng tồn tại, điều kiện phát sinh và phát triển bệnh............................13
1.1.3.7. Ký chủ........................................................................................................ 15
1.1.3.8. Biện pháp quản lý bệnh đốm nâu thanh long.............................................. 15
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.................................................................... 23
1.2.1. Tình hình sản xuất thanh long ở Việt Nam.................................................... 23
1.2.2. Thành phần dịch hại quan trọng trên thanh long...........................................23
1.2.3. Bệnh đốm nâu thanh long.............................................................................. 24
1.2.3.1. Lịch sử phát hiện bệnh, phân bố và tầm quan trọng của bệnh....................24
1.2.3.2. Triệu chứng gây hại.................................................................................... 24
1.2.3.3. Tác nhân gây hại và phƣơng pháp xác định tác nhân gây hại....................25
1.2.3.4. Đặc điểm hình thái nấm N. dimidiatum...................................................... 25
1.2.3.5. Đặc điểm sinh học nấm N. dimidiatum....................................................... 26
1.2.3.6. Khả năng tồn tại, điều kiện phát sinh và phát triển bệnh............................26
1.2.3.7. Ký chủ........................................................................................................ 27
1.2.3.8. Biện pháp quản lý bệnh đốm nâu thanh long.............................................. 27
CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......31
2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu....................................................... 31
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu....................................................................................... 31
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................................. 32

2.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................................ 32
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 33
2.3.1. Thu thập, phân lập và xác định tác nhân gây bệnh đốm nâu thanh long........33
2.3.1.1. Thu thập, phân lập và xác định tác nhân..................................................... 33
2.3.1.2. Kiểm chứng tác nhân gây bệnh (Quy tắc Koch)......................................... 33
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, hình thái của nấm N. dimidiatum.................36
2.3.2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trƣởng, phát triển,
nẩy mầm và xâm nhiễm của nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro......................36
a. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của nấm N.
dimidiatum.............................................................................................................. 36


v

b. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự nẩy mầm của bào tử nấm N. dimidiatum..........37
c. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự xâm nhiễm của nấm N. dimidiatum trên cành...37
2.3.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của điều kiện ánh sáng, tia UV đến khả năng nẩy
mầm, sinh trƣởng và phát triển của nấm N. dimidiatum......................................... 37
a. Nghiên cứu ảnh hƣởng của điều kiện ánh sáng, tia UV đến khả năng nẩy mầm
của bào tử nấm N. dimidiatum................................................................................. 37
b. Ảnh hƣởng của điều kiện ánh sáng và tia UV đến sự sinh trƣởng và phát triển của

nấm N. dimidiatum.................................................................................................. 38
2.3.2.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣỡng, pH đến sự sinh trƣởng,

phát triển của nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro............................................. 38
a. Ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣỡng đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm

N. dimidiatum.......................................................................................................... 38
b. Ảnh hƣởng của pH đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của nấm N.

dimidiatum.............................................................................................................. 39
2.3.2.4. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của nấm N. dimidiatum.............................39
2.3.3. Nghiên cứu sự tồn tại của nấm N. dimidiatum trong điều kiện tự nhiên........40
2.3.3.1. Khảo sát sự hiện diện của nấm N. dimidiatum trong nƣớc mƣa, nƣớc mƣơng

và đất vƣờn thanh long........................................................................................... 40
a. Khảo sát sự hiện diện của nấm N. dimidiatum trong nƣớc mƣa.........................40
b. Khảo sát sự hiện diện của nấm N. dimidiatum trong nƣớc mƣơng.....................40
c. Khảo sát sự hiện diện của nấm N. dimidiatum trong đất vƣờn thanh long..........41
2.3.3.2. Mô hình thí nghiệm khảo sát khả năng sống s t (lƣu tồn) của nấm N.
dimidiatum trong đất và nƣớc vƣờn thanh long...................................................... 41
a. Khảo sát khả năng sống s t của nấm N. dimidiatum trong đất.............................. 41
b. Khảo sát khả năng sống s t của nấm N. dimidiatum trong nƣớc.......................... 42
2.3.3.3. Nghiên cứu khả năng tồn tại của ổ bào tử nấm (pycnidia) trong đất..........43
2.3.4. Nghiên cứu sự xâm nhiễm của nấm N. dimidiatum đối với cây thanh long...44
2.3.4.1. Khảo sát sự tấn công của nấm N. dimidiatum ở các giai đoạn triệu chứng
khác nhau trên khía cạnh mơ học............................................................................ 44


vi

2.3.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật số bào tử nấm N. dimidiatum đến sự xâm
nhiễm bệnh ở điều kiện nhà lƣới............................................................................. 45
2.3.4.3. Nghiên cứu đánh giá sự mẫn cảm của chồi non cành thanh long đối với sự
xâm nhiễm của nấm N. dimidiatum......................................................................... 45
2.3.5. Nghiên cứu diễn biến, phát sinh và phát triển của bệnh đốm nâu thanh long 46
2.3.6. Khảo sát thành phần cây ký chủ của nấm N. dimidiatum ở điều kiện tự nhiên,
phịng thí nghiệm và điều kiện nhà lƣới.................................................................. 47
2.3.6.1. Khảo sát thành phần cây ký chủ của nấm N. dimidiatum trong điều kiện tự
nhiên........................................................................................................................ 47

2.3.6.2. Khảo sát thành phần cây ký chủ của nấm N. dimidiatum ở điều kiện phịng
thí nghiệm............................................................................................................... 47
2.3.6.3. Khảo sát thành phần cây ký chủ của nấm N. dimidiatum ở điều kiện nhà
lƣới......................................................................................................................... 48
2.3.7. Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp bệnh đốm nâu................................. 49
2.3.7.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp cắt tỉa cành đến sự sinh trƣởng, năng
suất và phát triển của bệnh đốm nâu........................................................................ 49
2.3.7.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chủng vi sinh vật c

ích và dịch chiết

thảo mộc đối với nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro và ngoài đồng................50
a. Đánh giá hiệu quả của một số chủng vi khuẩn c

ích và dịch chiết thảo mộc đối

với nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro............................................................. 50
b. Nghiên cứu ảnh hƣởng của vi sinh vật đối kháng và dịch chiết thảo mộc đối với
nấm N. dimidiatum ở điều kiện ngoài đồng............................................................. 54
2.3.7.3. Nghiên cứu biện pháp bao quả................................................................... 56
a. Đánh giá hiệu quả của các loại vật liệu túi bao đến việc quản lý bệnh đốm nâu .. 56

b. Đánh giá ảnh hƣởng của thời điểm bao quả đến bệnh đốm nâu và chất lƣợng quả
thanh long................................................................................................................ 58
2.3.7.4. Nghiên cứu biện pháp h a học trong quản lý bệnh đốm nâu thanh long.....59
a. Đánh giá hiệu lực của một số hoạt chất hoá học BVTV đối với nấm N.
dimidiatum ở điều kiện in vitro............................................................................... 59


vii


b. Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc h a học BVTV đối với việc phòng, trị
bệnh đốm nâu (N. dimidiatum) ở điều kiện ngoài đồng........................................... 61
2.3.8. Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp bệnh đốm nâu thanh long....................63
2.3.8.1. Thử nghiệm các biện pháp quản lý tổng hợp bệnh (Mơ hình diện hẹp)......64
2.3.8.2. Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp bệnh (Mơ hình diện rộng).................65
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................... 67
3.1. Thu thập, phân lập và xác định tác nhân gây bệnh đốm nâu thanh long...........67
3.1.1. Thu thập, phân lập và xác định tác nhân........................................................ 67
3.1.2. Kiểm chứng tác nhân gây bệnh..................................................................... 69
3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, hình thái của nấm N. dimidiatum....................74
3.2.1. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trƣởng, phát triển, nẩy
mầm và xâm nhiễm của nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro............................74
a. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của nấm N.
dimidiatum.............................................................................................................. 74
b. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự nẩy mầm của bào tử nấm N. dimidiatum..........76
c. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự xâm nhiễm của nấm N. dimidiatum trên cành...76
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của điều kiện ánh sáng, tia UV đến khả năng nẩy
mầm, sinh trƣởng và phát triển của nấm N. dimidiatum......................................... 78
a. Nghiên cứu ảnh hƣởng của điều kiện ánh sáng, tia UV đến khả năng nẩy mầm
của bào tử nấm N. dimidiatum................................................................................. 78
b. Nghiên cứu ảnh hƣởng của điều kiện ánh sáng, tia UV đến sự sinh trƣởng và phát

triển của nấm N. dimidiatum................................................................................... 79
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣỡng, pH đến sự sinh trƣởng và

phát triển của nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro............................................. 80
a. Ảnh hƣởng của môi trƣờng dinh dƣỡng đến sự sinh trƣởng và phát triển nấm N.
dimidiatum.............................................................................................................. 80
b. Ảnh hƣởng của pH đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của nấm N.

dimidiatum.............................................................................................................. 82
3.2.4. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của nấm N. dimidiatum................................83


viii

3.3. Nghiên cứu sự tồn tại của nấm N. dmidiatum trong điều kiện tự nhiên............86
3.3.1. Khảo sát sự hiện diện của nấm N. dmidiatum trong nƣớc mƣa, nƣớc mƣơng
và đất vƣờn thanh long........................................................................................... 86
3.3.2. Mơ hình thí nghiệm khảo sát khả năng sống s t (lƣu tồn) của nấm N.
dimidiatum trong đất và nƣớc vƣờn thanh long...................................................... 88
a. Khảo sát khả năng sống s t của nấm N. dimidiatum trong đất.............................. 88
b. Khảo sát khả năng sống s t của nấm N. dimidiatum trong nƣớc.......................... 88
3.3.3. Nghiên cứu khả năng tồn tại của ổ bào tử nấm (pycnidia) trong đất.............89
3.4. Nghiên cứu sự xâm nhiễm của nấm N. dimidiatum đối với cây thanh long......91
3.4.1. Khảo sát sự tấn công của nấm N. dimidiatum ở các giai đoạn triệu chứng khác
nhau trên khía cạnh mơ học..................................................................................... 91
a. Giai đoạn 1: Vết bệnh xuất hiện là những chấm nhỏ nhƣ mũi kim châm trên bề
mặt bẹ (Hình 2.3 - 1)............................................................................................... 91
b. Giai đoạn 2: Vết bệnh chuyển sang màu trắng (Hình 2.3 - 2).............................. 91
c. Giai đoạn 3: Vết bệnh xuất hiện những chấm nhỏ màu cam (nằm ở vị trí trung
tâm đƣợc bao bọc bởi vịng trịn màu vàng nhạt) (Hình 2.3 -3 ).............................92
d. Giai đoạn 4: Vết bệnh màu nâu cam (Hình 2.5 -4).............................................. 92
e. Giai đoạn 5: Vết ghẻ lõm nâu (Hình 2.3 - 5)....................................................... 93
f. Giai đoạn 6: Vết ghẻ nâu, nâu đen (Hình 2.3 - 6)................................................. 93
3.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật số bào tử nấm N. dimidiatum đến sự xâm
nhiễm bệnh ở điều kiện nhà lƣới............................................................................. 94
3.4.3. Nghiên cứu đánh giá sự mẫn cảm của chồi non cành thanh long đối với sự
xâm nhiễm của nấm N. dimidiatum......................................................................... 95
3.5. Nghiên cứu diễn biến, phát sinh và phát triển của bệnh đốm nâu thanh long...97

3.6. Khảo sát thành phần phổ ký chủ của nấm N. dimidiatum ở điều kiện tự nhiên,
phịng thí nghiệm và điều kiện nhà lƣới.................................................................. 99
3.6.1. Khảo sát thành phần cây ký chủ của nấm N. dimidiatum ở điều kiện tự nhiên
99


ix

3.6.2. Khảo sát thành phần cây ký chủ của nấm N. dimidiatum ở điều kiện phịng thí
nghiệm................................................................................................................... 101
3.6.3. Khảo sát thành phần cây ký chủ của nấm N. dimidiatum ở điều kiện nhà lƣới
102
3.7. Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp bệnh đốm nâu..................................103
3.7.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của biện pháp cắt tỉa cành đến sự sinh trƣởng, năng
suất và phát triển của bệnh đốm nâu...................................................................... 103
3.7.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chủng vi sinh vật c ích và dịch chiết thảo
mộc đối với nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro và ngoài đồng......................107
3.7.2.1. Đánh giá hiệu quả của một số chủng vi sinh vật c

ích và dịch chiết thảo

mộc đối với nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro............................................. 107
a. Đánh giá hiệu quả của một số chủng vi khuẩn c

ích đối với nấm N. dimidiatum

107
b. Đánh giá hiệu quả của một số chủng nấm T. harzianum đối với nấm N.
dimidiatum............................................................................................................. 109
c. Đánh giá hiệu quả của dịch chiết thảo mộc đối với nấm N. dimidiatum............111

d. Đánh giá hiệu quả của các nồng độ dịch chiết tỏi đối với sự nẩy mầm của bào tử
nấm N. dimidiatum................................................................................................ 112
3.7.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chủng vi sinh vật c

ích và dịch chiết

thảo mộc đối với bệnh đốm nâu ở điều kiện ngoài đồng....................................... 114
a. Đánh giá hiệu quả của một số chủng vi sinh vật c

ích đối với sự phát triển của

vết bệnh (ổ bệnh) đốm nâu.................................................................................... 114
b. Đánh giá hiệu quả của một số chủng vi sinh vật c

ích và dịch chiết tỏi đối với

bệnh đốm nâu (trên quả)........................................................................................ 115
3.7.3. Nghiên cứu biện pháp bao quả.................................................................... 116
3.7.3.1. Đánh giá hiệu quả của các loại vật liệu túi bao đến việc quản lý bệnh đốm
nâu......................................................................................................................... 116
3.7.3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của thời điểm bao quả đến bệnh đốm nâu và chất
lƣợng quả thanh long............................................................................................ 119


x

3.7.4. Nghiên cứu biện pháp h a học trong quản lý bệnh đốm nâu thanh long......121
3.7.4.1. Đánh giá hiệu lực của một số hoạt chất hoá học BVTV đối với sự phát triển
nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro................................................................. 121
a. Đánh giá hiệu lực của một số hoạt chất h a học BVTV đối với sự phát triển tản

nấm N. dimidiatum................................................................................................ 121
b. Đánh giá hiệu lực của một số hoạt chất hoá học BVTV đối với sự ức chế nẩy
mầm của bào tử nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro....................................... 123
3.7.4.2. Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc h a học BVTV đối với việc phòng,
trị bệnh đốm nâu (N. dimidiatum) ở điều kiện ngoài đồng.................................... 126
a. Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc h a học BVTV đối với việc phòng, trị
bệnh đốm nâu (trên giống thanh long ruột trắng).................................................. 126
b. Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc h a học, sinh học đối với việc phòng, trị
bệnh đốm nâu (trên giống thanh long ruột đỏ)...................................................... 127
3.8. Xây dựng mơ hình quản lý bệnh tổng hợp bệnh đốm nâu..............................129
3.8.1. Thử nghiệm các biện pháp quản lý tổng hợp bệnh (diện hẹp).....................129
3.8.2. Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp bệnh (diện rộng)................................ 130
a. Ảnh hƣởng của biện pháp quản lý bệnh đến tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh.............131
b. Hiệu quả kinh tế................................................................................................ 136
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.............................................................. 137
4.1. Kết luận.......................................................................................................... 137
4.2. Đề nghị........................................................................................................... 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 139
PHỤ LỤC
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ


xi

12S:12T
AE
BVTV
CĂQMN
CMA
CSB

GSC
GSU
HLPT
KPH
KTST
LLL
MEA
MRL
NA
NCBI
NSBT
NSC
NSP
NSRR
NSU
NT
PCA
PCR
PDA
PDB
PGA
PSA
PTNT
SLT
SOFRI
STT
TP
TLB
TLT



xii

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên Bảng

2.1

Danh sách mã số, nơi thu thập và triệu chứng
Neoscytalidium sp. gây hại từ các mẫu thu thập

2.2

Các dòng nấm khác nhau trên ngân hàng gen NCBI,
trong phân tích phát sinh lồi trong nghiên cứu

2.3

Các nghiệm thức thí nghiệm cắt tỉa cành

2.4

Các nghiệm thức thí nghiệm vi sinh vật có ích và dịc
mộc

2.5

Các nghiệm thức thảo mộc


2.6

Các nghiệm thức dịch chiết tỏi
Các nghiệm thức vi sinh vật đối kháng

2.7
2.8

Danh sách nghiệm thức vi sinh vật đối kháng và dịc

2.9

Các nghiệm thức vật liệu túi bao quả

2.10

Các nghiệm thức thời điểm bao quả

2.11

Các nghiệm thức hoạt chất thuốc BVTV ở điều kiện
nghiệm

2.12

Các nghiệm thức hoạt chất thuốc BVTV ở điều kiện

2.13


Các nghiệm thức thuốc h a học, sinh học

2.14

Danh sách các hộ tham gia và thông tin áp dụng mô
bệnh đốm nâu tại Tiền Giang và Long An

3.1

Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự phát triển của
dimidiatum

3.2

Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự xâm nhiễm của nấm
trên cành thanh long ở điều kiện in vitro

3.3

Ảnh hƣởng của điều kiện ánh sáng và tia UV đến sự
phát triển của nấm

3.4

Ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy đối với sự sinh
nấm

3.5

Ảnh hƣởng của mơi trƣờng ni cấy đến sự hình th

tử nấm N. dimidiatum ở 5 NSC


xiii

3.6

Ảnh hƣởng của pH đến sự phát triển của tản nấm N. d
điều kiện in vitro

3.7

Sự phát triển của tản nấm N. dimidiatum phân lập từ T

(Neo-TG), Long An (Neo-LA) và Bình Thuận (Neo-B
3.8

So sánh một số đặc điểm hình thái nấm N. dimidiatum

Giang (Neo-TG), Long An (Neo-LA) và Bình Thuận (
3.9

Mật số khuẩn lạc (cfu/đ a) của nấm N. dimidiatum/đ a

3.10

Mật số khuẩn lạc (cfu/đ a) của nấm N. dimidiatum (nƣ

3.11


Khả năng tồn tại của ổ bào tử khi chôn trong đất và trê

3.12

Mật số khuẩn lạc nấm N. dimidiatum phân lập

3.13

Ảnh hƣởng của mật số bào tử N. dimiatum đến TLB (
đốm nâu

3.14

Ảnh hƣởng của tuổi cành (độ dài cành) thanh long đế
bệnh đốm nâu

3.15

Ảnh hƣởng của tuổi cành (độ dài cành) thanh long đế
chỉ số bệnh đốm nâu (%)

3.16

Thành phần cây trồng, cỏ dại hiện diện trên và xung q
thanh long trong điều kiện sản xuất

3.17

Thành phần và tần suất suất hiện (%) của vi sinh vật g


các loại cây khảo sát trong và xung quanh vƣờn thanh
đốm nâu
3.18

Ảnh hƣởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra chồi m
nâu

3.19

Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh đốm nâu trên quả (%)

3.20

Số quả TB/trụ (quả), khối lƣợng TB quả (gram), năng
nghiệm thức (kg)

3.21

Hiệu suất đối kháng (%) của các dòng vi khuẩn đối vớ
dimidiatum

3.22

Ảnh hƣởng của T. harzianum đối với sự phát tri
dimidiatum

3.23

Hiệu lực của các dịch chiết thảo mộc đến sự sinh trƣở
của nấm N. dimidiatum ở điều kiện in vitro



xiv

3.24 Ảnh hƣởng của dịch chiết tỏi đến sự nẩy mầm
dimidiatum

3.25 Ảnh hƣởng của vi sinh vật đối kháng đối với sự phá
và mật số nấm N. dimidiatum sống s t trên mẫu cấy

3.26 Ảnh hƣởng của vi sinh vật đối kháng và dịch chiết T
bệnh đốm nâu (%) trên quả thanh long

3.27 Ảnh hƣởng của các loại túi bao đến sự gây hại của b
3.28 Ảnh hƣởng của thời điểm bao quả đến tỷ lệ bệnh và

đốm nâu (%) trên quả thanh long ở các thời điểm the

3.29 Tỷ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%) đốm nâu trên quả

3.30 Tỷ lệ bệnh (%) đốm nâu trên thanh long tại Tiền Gia

3.31 Hiệu lực phòng trừ tổng hợp bệnh đốm nâu thanh lon
Giang, Long An (vụ đèn)

3.32 Ảnh hƣởng của biện pháp quản lý bệnh đến tỷ lệ bện
điểm quả 7 ngày tuổi tại Tiền Giang và Long An

3.33 Ảnh hƣởng của biện pháp quản lý bệnh đến tỷ lệ bện
điểm quả 30 ngày tuổi tại Tiền Giang và Long An


3.34 Ảnh hƣởng của biện pháp quản lý bệnh đến chỉ số b
điểm quả 7 ngày tuổi tại Tiền Giang và Long An

3.35 Ảnh hƣởng của biện pháp quản lý bệnh đến chỉ số b
điểm quả 30 ngày tuổi tại Tiền Giang và Long An


xv

DANH MỤC HÌNH
STT
1.1
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
3.1
3.2
3.3
3.4

3.5
3.6

3.7
3.8
3.9
3.10

3.11
3.12

Tên hình
Đặc điểm hình thái nấm N. dimidiatum phân
polyrhizus
Bố trí thí nghiệm khảo sát khả năng sốn
dimidiatum trong nƣớc (A) và trong đất (B)
Ổ bào tử nấm N. dimidiatum đƣợc thu thập v
tồn tại trong đất
Các giai đoạn triệu chứng tiến triển khác nha
Thí nghiệm đánh giá sự mẫn cảm của chồi no
nhiễm của nấm N. dimidiatum
Các thời điểm áp dụng biện pháp bao quả
Bệnh đốm nâu với triệu chứng gây hại khác n
Hình thái nấm Neoscytalidium dimidiatum
Triệu chứng bệnh xuất hiện qua kiễm chứng
So sánh trình tự v ng ITS đƣợc khuyếch đại
thập trên cây thanh long bệnh đốm nâu tại Tiề
Bình Thuận
So sánh v ng trình tự ITS (921pb) của các dò
thanh long
Cây phát sinh di truyền ML đƣợc xây dựng t
trên vùng ITS của các dòng nấm Neoscytalid
độ lặp lại 1.000 lần
Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng nẩy m
N. dimidiatum
Tỷ lệ nẩy mầm của bào tử nấm N. dimidiatum
ánh sáng khác nhau trong nƣớc cất vô tr ng
Bào tử nấm N. dimidiatum nẩy mầm trong nƣ

thời điểm 36 giờ sau ủ
Tản nấm N. dimidiatum trên các môi trƣờng
54 GSC
Tản nấm N. dimidiatum ở 60 GSC
Tần suất xuất hiện của nấm N. dimidiatum ph
mƣa (A), nƣớc mƣơng (B), đất (C) ở Long A


xvi

3.13 Khảo sát khả năng sống sót của ổ bào tử khi đ
(A) và chôn trong chậu đất (B) ở thời điểm 60
3.14 Giải phẩu mô học - Triệu chứng bệnh giai đo
3.15 Giải phẩu học - Triệu chứng giai đoạn 6 (vết
3.16 Diễn biến tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh đốm nâu
Tiền Giang, Long An
3.17 Tƣơng quan tuyến tính giữa tỷ lệ bệnh và ẩm
chỉ số bệnh và ẩm độ khơng khí (B) tại Long
12/2015

3.18 Tƣơng quan tuyến tính giữa tỷ lệ bệnh và ẩm
số bệnh và ẩm độ khơng khí (B) tại Tiền Gian
3.19 Triệu chứng đốm lá
3.20 Nấm N. dimidiatum gây triệu chứng bệnh trên
(Opuntia ficus-indica) (A) và thanh long (đối
điểm 5 ngày sau chủng
3.21 Ảnh hƣởng của các mức độ cắt tỉa đến khả n
3.22 Ảnh hƣởng của một số chủng vi khuẩn đối k
dimidiatum trong điều kiện in vitro
3.23 Sợi nấm T. harzianum tấn công nấm N. dimid

kiện in vitro ở thời điểm 36 GSC
3.24 Tản nấm N. dimidiatum trên các môi trƣờng
mộc ở thời điểm 60GSC
3.25 Sự nẩy mầm của bào tử nấm N. dimidiatum ở
dƣới kính hiển vi ở độ ph ng đại 40X
3.26 Kích thƣớc vết bệnh sau khi xử lý với các ch
ích ở thời điểm 42 ngày sau phun
3.27 Các loại túi bao sử dụng
3.28 Hiệu lực của các hoạt chất thuốc BVTV đối v
ở các nồng độ 1, 10, 50 và 100 ppm tại thời đ
3.29 Sự phát triển của tản nấm N.dimidiatum trên
thuốc hóa học (100ppm) ở thời điểm 48 GSC
3.30 Hiệu lực của các hoạt chất thuốc BVTV đối v
bào tử nấm N. dimidiatum (nồng độ 10, 50 và
điểm 24 GSU


1

MỞ ĐẦU
1 T nh

p thiết

ềti

Cây thanh long (Hylocereus spp.), thuộc họ xƣơng rồng (Cactaceae), c nguồn
gốc từ khu vực Châu Mỹ [39]. Ngày nay, thanh long đƣợc trồng thƣơng mại h a tại
nhiều quốc gia ở khu vực Trung, Nam Mỹ và Châu Á [104], [124]. Trong đ , loài
Hylocereus undatus đƣợc xem là một trong những chủng loại cây ăn quả quan trọng

ở khu vực Đông Nam Á kể từ khi du nhập vào Philippines vào thế kỷ XVI [49],

[124] và Việt Nam hơn 100 năm qua [107].
Thanh long đƣợc trồng tập trung chủ yếu tại Bình Thuận, Long An và Tiền
Giang và đến nay đã phát triển, lan rộng 60/63 tỉnh thành trong cả nƣớc với tổng
diện tích ƣớc khoảng 54 nghìn ha, sản lƣợng 1,1 triệu tấn. Giống thanh long ruột
trắng và ruột đỏ LĐ1 là hai giống đƣợc trồng phổ biến nhất hiện nay. Có khoảng
80-85% sản lƣợng thanh long đƣợc xuất khẩu tới 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên
thế giới, tổng kim ngạch xuất khẩu 2018 đạt 1,1 tỷ đô la so với tổng kim ngạch rau
quả đạt 3,8 tỷ đô la và đứng đầu Top 10 loại quả xuất khẩu của Việt Nam [6].
Trong những năm gần đây, bệnh đốm nâu (Neoscytalidium dimidiatum) (còn gọi

là đốm trắng, tắc kè, đốm ma,…) đƣợc biết đến nhƣ là đối tƣợng dịch hại mới phát
sinh và gây thiệt hại nặng nề cho nhiều vùng sản xuất thanh long ở Malaysia,
Philippines, Indonesia, Thái Lan, Đài Loan, Hoa Kỳ [54], [103], [119], [120], [135],
[144]. Ở Việt Nam, bệnh thƣờng xuất hiện trong m a mƣa, tấn công trên cành và
quả, gây thất thu năng suất, thiệt hại về kinh tế và ảnh hƣởng đến xuất khẩu. Diện
tích thanh long nhiễm bệnh đốm nâu gia tăng rất nhanh kể từ năm 2009, tính đến
năm 2014 diện tích nhiễm bệnh nặng ƣớc khoảng 20.000 ha (chiếm 50% tổng diện
tích) và mức độ thiệt hại từ 10-50% t y từng vƣờn [4].
Hầu hết các cơng trình nghiên cứu trên thế giới mới chỉ tập trung nghiên cứu
xác định tác nhân gây hại [52] [68] [144], tuy nhiên c rất ít nghiên cứu chuyên sâu
tìm hiểu về đặc điểm sinh học, khả năng xâm nhiễm, gây hại và lây lan, ký chủ và
biện pháp quản lý tổng hợp hiệu quả bệnh. Trong thời gian qua, để quản lý bệnh


2

đốm nâu nông dân đã phun xịt rất nhiều thuốc hóa học bảo vệ thực vật với nồng độ
cao nhƣng hiệu quả không nhƣ mong muốn, đồng thời gây nguy cơ mất an tồn

thực phẩm, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, sức khỏe ngƣời trồng thanh long và gia
tăng tính kháng thuốc đối với mầm bệnh là điều rất có khả năng xảy ra [14], [26].
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, đề tài “Nghiên ứu ặ iểm sinh họ , iều
kiện phát sinh phát triển bệnh v một số biện pháp quản lý bệnh ốm
nâu (Neoscytalidium dimidiatum) gây hại th nh long” đƣợc tiến hành nghiên cứu
đặc điểm sinh học của nấm N. dimidiatum, bệnh đốm nâu cũng nhƣ đánh giá một số
biện pháp quản lý tổng hợp trong điều kiện sản xuất ở tỉnh Long An và Tiền Giang.
2. M

tiêu, yêu ầu

ềti

2.1. M c tiêu
Nghiên cứu giám định tác nhân, một số đặc điểm sinh học, mối quan hệ ký
sinh, ký chủ và môi trƣờng (nhiệt độ, ánh sáng) ảnh hƣởng đến sự phát sinh, phát
triển bệnh đốm nâu hại thanh long, làm cơ sở đề xuất một số biện pháp quản lý dịch
hại c hiệu quả cao, thân thiện với môi trƣờng g p phần phục vụ cho sản xuất thanh
long bền vững.
2.2. Yêu cầu:
- Xác định tác nhân gây bệnh, một số đặc điểm chính về hình thái, sinh học

của nấm N. dimidiatum.
- Xác định đƣợc mối quan hệ ký sinh, ký chủ và môi trƣờng (nhiệt độ, ánh

sáng) ảnh hƣởng đến sự tồn tại, phát sinh, phát triển bệnh đốm nâu hại thanh long
- Nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp khả thi nhằm quản lý dịch hại đạt hiệu

quả cao, thân thiện với mơi trƣờng, an tồn đối với ngƣời sản xuất và tiêu dùng, giảm
thiệt hại về kinh tế và nâng cao thu nhập của nhà vƣờn trồng thanh long.


3.
31

ngh
ngh
Cung cấp dẫn liệu khoa học một cách hệ thống về bệnh đốm nâu hại thanh

long, khẳng định đƣợc nấm N. dimidiatum là tác nhân gây hại bằng giải trình tự


3

v ng ITS, các đặc điểm sinh học, sinh thái, khả năng tồn tại trong tự nhiên, điều

kiện xâm nhiễm và lây lan, ký chủ ở một số tỉnh phía Nam
Kết quả nghiên cứu đã cung cấp cơ sở khoa học của các giải pháp chính trong
phịng chống dịch bệnh đốm nâu thanh long và đƣợc áp dụng có hiệu quả cao trên
mơ hình sản xuất thanh long tại Long An và Tiền Giang.
32

ngh

thự tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án đã đ ng g p nội dung chính trong “Quy
trình quản lý tổng hợp bệnh đốm nâu thanh long” đƣợc Cục Bảo vệ thực vật, Bộ
Nông nghiệp và PTNT công nhận là Tiến bộ kỹ thuật (TBKT 01- 92: 2018/BVTV,
Quyết định 3281/QĐ-BVTV-KH ngày 27/11/2018).
Qui trình đƣợc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất đã g p phần giảm thiểu tổn

thất do bệnh đốm nâu gây ra, đảm bảo an toàn thực phẩm và hiệu quả sản xuất thanh
long ở khu vực phía Nam.
4. Đối tƣ ng v phạm vi nghiên ứu
4 1 Đối tƣ ng nghiên ứu
Nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu thanh long.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về tác nhân gây hại, đặc điểm sinh học, điều kiện phát sinh
phát sinh phát triển, ký chủ và một số biện pháp quản lý bệnh đốm nâu (N.
dimidiatum) gây hại thanh long (H. undatus) tại Tiền Giang và Long An.
4 3 Đị

iểm, thời gi n nghiên ứu
Thu thập mẫu bệnh đốm nâu tại Bình Thuận, Long An và Tiền Giang; Thu

thập mẫu cây ký chủ tại Long An và Tiền Giang; Nghiên cứu về biện pháp quản lý
tổng hợp bệnh đƣợc thực hiện tại Viện Cây ăn quả miền Nam, vƣờn thanh long
tại huyện Chợ Gạo - tỉnh Tiền Giang và huyện Châu Thành - tỉnh Long An.
Đề tài đƣợc thực hiện từ năm 2014 đến năm 2018.
5. Những

ng g p mới

ềti

- Bằng phƣơng pháp giám định hình thái và sinh học phân tử (phân tích trình

tự v ng ITS) đã cung cấp bổ sung dẫn liệu khoa học và xác định đƣợc tác nhân gây


4


bệnh đốm nâu hại thanh long tại Bình Thuận, Long An và Tiền Giang đều do nấm
Neoscytalidium dimidiatum gây ra;
- Là cơng trình nghiên cứu c hệ thống về bệnh đốm nâu ở Việt Nam, bổ sung

dẫn liệu khoa học mới về đặc điểm sinh học, sinh thái của nấm gây bệnh; Xác định
mối quan hệ ký sinh, ký chủ và một số yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến sự phát
sinh, phát triển, tồn tại và lan truyền chính của bệnh ở một số tỉnh phía Nam.
- Xác định đƣợc một số biện pháp mới, quan trọng trong phòng chống bệnh

hiệu quả: i) Cắt tỉa tán cây ph hợp ở thời kỳ cây cho quả ổn định (tỉa 40-60% tán cây,
tƣơng ứng với việc giữ 128 - 183 cành/trụ); ii) Chọn đƣợc vật liệu ph hợp và thiết kế 2
loại túi bao quả SOFRI DFB 1 và SOFRI DFB 2 áp dụng trong m a mƣa; và
iii) Sử dụng chế phẩm sinh học và thuốc h a học trong ngăn ngừa và kiểm soát khi

dịch bệnh xảy ra.


5

CHƢƠNG 1
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC
1 1 Tình hình nghiên ứu trên thế giới
1 1 1 Tình hình sản xu t th nh long trên thế giới
Theo Anderson (2001) cây thanh long thuộc:
Giới: Plantae
Ngành: Tracheophyta
Lớp: Magnoliopsida
Bộ: Caryophyllales
Họ: Cactaceae

Chi: Hylocereus
Tên thông thƣờng: Red Pitaya, Red Pitahaya, Dragon fruit, Night Blooming
Cereus, Belle of the Night, Strawberry Pear, Conderella, “Buah Naga” hay “Kaktus
Madu”, “Thanh long”.
Britton và Rose (1963) đã mô tả khá chi tiết năm loài thuộc chi Hylocereus
bao gồm: H. purpusii (Weing.), H. polyrhizus (Web.), H. costaricensis (Web.), H.
undatus (Haw.), H. trigonus (Haw.) [46]. Tuy nhiên, Le Bellec et al. (2006) sử dụng
phân loại của Britton và Rose (1963) và xem xét các kết quả phân tích di truyền gần
đây đã phân loại thành 16 loài thuộc chi Hylocereus, hầu hết các lồi đều có khả
năng cho quả, tuy nhiên chỉ một vài loài đƣợc canh tác với mục đích thƣơng mại
[46], [100].
Lồi H. undatus có thể có nguồn gốc từ Mexico hoặc Colombia [71], Nam Mỹ
[89], H. megalanthus có nguồn gốc từ vùng Andean (Colombia, Peru, Bolivia,
Ecuador, Venezuela) [45]. Ở khu vực Trung và Nam Mỹ, Hylocereus đƣợc trồng ở
Guatemala, Nicaragua, Mexico, Colombia, Costa Rica, Venezuela và Peru. Sau đ ,
Hylocereus đƣợc du nhập và trồng ở Bahamas, Bermuda, Hoa Kỳ (Florida,
California), Thái Lan, Đài Loan, Israel [104], [124].


6

Các giống thanh long trồng phổ biến trên thế giới bao gồm: thanh long ruột đỏ
(H. polyrhizus) và vỏ vàng ruột trắng (mắt quả c gai) (H. megalanthus) ở Trung và
Nam Mỹ. Trong khi đ , H. megalanthus, H. triangularis, H. undatus đƣợc trồng
nhiều ở Israel; H. polyrhizus đƣợc trồng tập trung ở Đài Loan, Trung Quốc,
Malaysia, Indonesia,... [117].
Nhìn chung, diện tích trồng thanh long trên thế giới có quy mô nhỏ nhƣ:
Nicaragua 1.000 ha, Đài Loan 2.000 ha, Ecuador 1.000 ha, Malaysia 1.000 ha, Thái
Lan 2.000 ha,...Bên cạnh đ , Trung Quốc là quốc gia c diện tích thanh long phát
triển nhanh ch ng trong vài năm trở lại đây với diện tích sản xuất ƣớc khoảng

40.000ha, tập trung ở Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến và Hải Nam (thông tin
tại Hội nghị TFNet 2019).
1.1.2. Thành phần dị h hại qu n trọng trên th nh long
Trƣớc đây, thanh long đƣợc ghi nhận là cây trồng ít nhiễm sâu bệnh hại, tuy
nhiên gần đây bệnh đốm nâu đƣợc xem là lồi dịch hại mới xuất hiện và tấn cơng
tại nhiều vùng lãnh thổ và quốc gia trồng thanh long trên thế giới.
Bệnh đốm nâu (N. dimidiatum) đã tàn phá nhiều vùng trồng thanh long ruột đỏ
(H. polyrhizus) ở Malaysia khiến diện tích thanh long hiện nay ở quốc gia này giảm
hơn 50% diện tích so với thời điểm năm 2008 (gần 1.000 ha) [119]. Tƣơng tự,
Philippines, Indonesia, Thái Lan cũng đang đối mặt với nhiều kh khăn trong quản lý
đối tƣợng dịch hại này [103], [120], [135]. Ngƣợc lại, bệnh đốm nâu đƣợc ghi nhận
ít phát triển ở một số vùng lãnh thổ và quốc gia nhƣ: Đài Loan, Trung Quốc và
Israel [117],[165], Hàn Quốc [52]. Ở khu vực Nam Mỹ, bệnh đốm nâu chỉ mới ghi
nhận tấn công trong thời gian gần đây tại Hoa Kỳ [144].
Bên cạnh đ , các tác nhân gây bệnh phổ biến đƣợc ghi nhận nhƣ: Erwinia
carotovora,

Xanthomonas

campestris,

Dothiorela

sp.,

Colletotrichum

gloesporoides, Alternaria sp., Curvularia sp., Phoma sp., Cladosporium sp.,
Vollutella sp., Helminthosporium sp., Corynespora sp. ở Nicaragua [41], [85].
Tƣơng tự, Bipolaris cactivora, Fusarium sp., F. oxysporum, Ascochyta sp.,

Aspergillus sp., Botryosphaeria dothidea, Capnodium sp., Dothiorella sp., và


×