Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng Vi Điều Khiển 8051, chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.08 KB, 5 trang )

Chương 6:
Kết hợp 8051 với bộ nhớ
ngoài
Vi xử lý (Microprocessor) là IC chuyên dụng về xử lý dữ
liệu, điều khiển theo một chương trình, muốn Microprocessor
thực hiện một công việc gì người sử dụng phải lập trình hay viết
chương trình. Chương trình phải lưư trữ ở đâu để Microprocessor
nhận lệnh và thi hành, đôi khi trong lúc xử lý chương trình
Microprocessor cần nơi lưư trữ tạm thời các dữ liệu sau đó lấy ra
để tiếp tục xử lý. Nơi lưu trữ chương trình cho Microprocessor
thực hiện và nơi lưu trữ tạm thời dữ liệu chính là bộ nhớ. Các bộ
nhớ của Microprcessor là các IC, các IC nhớ này có thể đọc dữ
liệu ra, ghi dữ liệu vào hoặc chỉ đọc dữ liệu ra. Đôi khi bộ nhớ
của Microprocessor không đủ để lưu trữ những thông tin cần
thiết khi chạy chương trình, khi đó phải dùng kỹ thuật mở rộng
bộ nhớ. 8051 có khả năng mở rộng bộ nhớ đến 64k byte bộ nhớ
chương trình và 64k byte bộ nhớ dữ liệu bên ngoài. Bộ nhớ
chương trình là bộ nhớ Rom còn bộ nhớ dữ liệu là bộ nhớ Ram.
_ Bộ nhớ Ram chia ra làm 2 loại Sram và Dram. Dram được
chế tạo dùng kỹ thuật MOS, có dung lượng bộ nhớ lớn, công
xuất tiêu tán thấp và tốc độ hoạt động trung bình. Sram dữ
liệu lưu trữ vào các Flip- Flop còn Dram dữ liệu lưu trữ mức 0
và 1 tương đương với quá trình nạp và xả của một tụ điện
khoảng vài pF. Bởi vì điện áp của tụ sẽ suy giảm dần do đó
Dram đòi hỏi chu kỳ nạp lại nếu không muốn mất dữ liệu và
được gọi là quá trình làm tươi Ram, đây chính là khuyết điểm
của Dram so với Sram. Bộ nhớ Rom có nhiều loại: PROM,
EPROM, EEPROM nhưng EPROM có thể lập trình bởi người
dùng, có thể xóa và lập trình lại nhiều lần nên trong đồ án này
chúng em dùng EPROM 2764 và dùng SRAM 6264. Đặc điểm,
sơ đồ chân và bảng sự thật của 2764 và 6264 ở hình dưới đây


SRAM 6264: là bộ nhớ được chế tạo theo công nghệ
CMOS, có dung lượng
65536 bit được tổ chức thành 8192x8 bit (8KByte), điện áp cung
cấp là +5V, thời gian truy cập khoảng 150ns. Ngõ vào/ra dữ liệu
được dùng chung, các ngõ vào/ra này tương thích TTL. Công
suất tiêu tán ở trạng thái chờ rất thấp chỉ khoảng 0,1mW so với
khi hoạt động bình thường là 200mW.
Sơ đồ chân và sơ đồ logic của 6264 như sau:
Từ sơ đồ chân cho ta thấy cá chân được chia thành 4 nhóm:
+ Vcc, GND : chân nguồn
DQ
0
-DQ
7
6264
A
0
-A
12
CE
1
\
CE
2
OE\
WE\
N.C
A
12
A

7
A
6
A
5
A
4
A
3
A
2
A
1
A
0
DQ
0
DQ
1
DQ
2
V
ss
6264
V
cc
WE\
CE
2
A

8
A
9
A
11
OE\
A
10
CE
1
\
DQ
7
DQ
6
DQ
5
DQ
4
DQ
3
Mode \ Pin WE\ CE
1
\ CE
2
OE\ Output
x H x x
Not Select
x x L x
Hi-Z

Output
Disable
H L H H Hi-Z
Read H L H L D
out
Write L L H H D
in
+ Do đến D7 : chân dữ liệu
+ Ao đến A12 : chân đòa chỉ
+
EPROM 2764: là bộ nhớ chỉ đọc được chế tạo theo công
nghệ NMOS, dùng một nguồn đơn +5V, dung lượng bộ nhớ là
65536 bit, được tổ chức thành 8192x8 bit (8KByte). 2764 là loại
EPROM có thể xóa bằng tia cực tím và có thể ghi lại được nhiều
lần. Có hai kiểu họat động: bình thường và chờ. Ở trạng thái
chờ, công suất tiêu thụ là 132mW so với 525mW khi ở trạng thái
đọc dữ liệu, thời gian truy xuất là 200ns. Sơ đồ chân và sơ đồ
logic của 2764 như sau:
Mode (chế độ) CE\ OE\ PGM\ V
PP
Ra
(Output)
Đọc L L H V
cc
Dout
Chờ H x x V
cc
Hi-Z
Lập trình L x L V
pp

Din
Kiểm tra L L H V
pp
D
o ut
Cấm lập trình H x x V
pp
Hi-Z
Bảng trạng thái
V
pp
A
12
A
7
A
6
A
5
A
4
A
3
A
2
A
1
A
0
O

0
O
1
O
2
GND
2764
Vcc
PGM\
N.C
A
8
A
9
A
11
OE\
A
10
CE\
O
7
O
6
O
5
O
4
O
3

2764
CE\
OE\
V
PP
D
0
-D
7
A
0
-A
12
WE, OE, CS1, CS2 : chân điều khiển
- EPROM có thể được lập bởi người lập trình sử dụng và nó
cũng có thể xóa để lập trình lại khi nào muốn.
-EPROM dùng trong mạch được chứa sẵn chương trình điều
khiển, tức là chỉ xuất Data mỗi khi CPU tham khảo đến, do đó ta
chỉ quan tâm đến chế độ đọc và chờ. Dựa vào các Mode hoạt
động trên thì EPROM được điều khiển các chân sau:
- PGM = 5 Volt (Vcc )
- OE\ nối chân PSEN của CPU
- CE\ nối xuống CSO
+ Chế độ đọc (Read Mode ): Chế độ này được thiết lập khi CE\
và OE\ ở mức thấp, PGM ở mức cao. Có hai ngõ vào điều khiển
dùng để truy xuất Data từ ROM là CE\ và OE\ dùng để kiểm
soát ngõ ra Data, đưa Data lên Data bus.
+ Chế độ chờ (Stanby Mode ): Chế độ này làm giảm công suất
tiêu thụ được thiết lập khi CE\ ở mức cao, ở chế độ này Data ở
trạng thái trở kháng cao độc lập.

*Giải mã đòa chỉ:
Do 8051 thiết kế cần quản lý nhiều thiết bò ngoại vi, nhiều
ô nhớ, muốn làm được việc này người ta phải cung cấp cho mỗi
ô nhớ và thiết bò ngoại vi tầm đòa chỉ cho thiết bò đó. Vì vậy cần
có mạch giải mã đòa chỉ trong mạch điện. Người ta thường dùng
IC giải mã 74HC138 với các ngõ ra được nối tới các ngõ vào
chọn chip (CS\) trên các IC nhớ. Sau đây là sơ đồ chân, bảng sự
thật và đặc điểm của 74138:
A
B
C
G
2A
G
2B
G
1
Y
7
GND
V
cc
Y
0
Y
1
Y
2
Y
3

Y
4
Y
5
Y
6
74138
74138
A
B
C
Y
0
...Y
7
G
2A\
G
2B
G
1
Sơ đồ chân
sơ lược về các chân:
- Ngõ vào A,B,C là các chân ngõ vào số nhò phân 3 bit. C là
bit có trọng số lớn nhất, A là bit có trọng số nhỏ nhất
- Các chân ngõ ra: Yo
 Y7, tích cực mức thấp.
- Các chân điều khiển: G
1
,G

2A
, G
2B
. IC chỉ hoạt động giải
mã khi các chân điều khiển đồng thời tích cực. G1 tích cực ở
mức cao; G
2A
\ và G
2B
\ tích cực ở mức thấp Khi một trong 3
chân này không tích cực các ngõ ra từ Yo
 Y7 ở mức cao.
INPUTS
ENABLE SELECT
OUTPUTS
G
1
G
2
C B A Y
0
Y
1
Y
2
Y
3
Y
4
Y

5
Y
6
Y
7
x H x x x H H H H H H H H
L x x x x H H H H H H H H
H L L L L L H H H H H H H
H L L L H H L H H H H H H
H L L H L H H L H H H H H
H L L H H H H H L H H H H
H L H L L H H H H L H H H
H L H L H H H H H H L H H
H L H H L H H H H H H L H
H L H H H H H H H H H H L
G
2
= G
2A
+ G
2
Bảng trạng thái

×