Bài 4
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Đạo đức và vai trò của đạo đức trong đời
sống xã hội
- Khái niệm: Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất,
là một hình thái của ý thức xã hội,
-
Bao gồm:
+ Những nguyên tắc, chuẩn mực và
thang bậc giá trị được xã hội thừa
nhận.
-
Tác dụng của đạo đức:
+ Chi phối, điều chỉnh hành vi con
người phù hợp với lợi ích của toàn xã
hội.
- Chức năng của đạo đức: 3 chức năng
+ Chức năng giáo dục:
Những chuẩn mực đạo đức được cộng
đồng chấp nhận sẽ tác động vào ý thức
và hành vi đạo đức mỗi người, để cá
nhân tự giáo dục, rèn luyện, hoàn thiện
nhân cách theo chuẩn mực chung của xã
hội.
+ Chức năng điều chỉnh: chuẩn mực
đạo đức sẽ điều chỉnh hành vi mỗi cá
nhân trong mối quan hệ người với
người trong xã hội.
+ Chức năng phản ánh: tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội do đó những
mâu thuẫn đang tồn tại trong xã hội
được thể hiện trong đạo đức xã hội
2. Về sự suy thoái đạo đức, lối sống trong
xã hội hiện nay
-
Q
u
a
h
ơ
n
2
0
n
ă
m
đ
ổ
i
m
ớ
i
,
n
ư
ớ
c
ta
đ
ạ
t
n
h
ữ
n
g
th
à
n
h
t
ự
u
t
o
lớ
n
tr
ê
n
c
á
c
lĩ
n
h
v
ự
c
.
Đ
a
s
ố
c
á
n
b
ộ
,
đ
ả
n
g
v
iê
n
p
h
á
t
h
u
y
t
ố
t
v
a
i
t
r
ò
.
-
Tuy nhiên trong Đảng và xã hội hiện nay xuất
hiện tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống.
+ Nghị quyết Đại hội X đã nhận định:
“Thoái hoá, biến chất về chính trị, tư
tưởng, và đạo đức, lối sống; tệ quan
liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu
dân trong một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng, kéo
dài chưa được ngăn chặn, đẩy lùi…làm
giảm lòng tin của nhân dân đối với
Đảng. Đó là nguy cơ lớn liên quan đến
sự sống còn của đảng, của chế độ”.
- Sự suy thoái về đạo đức, lối
sống biểu hiện ở các dạng chủ
yếu sau đây:
Một là, chủ nghĩa cá nhân, lối sống vị kỷ, vụ
lợi, buông thả, hưởng thụ, thiếu lý tưởng…
xuất hiện ở tất cả các tầng lớp xã hội;
Hai là, tệ tham nhũng, hối lộ, bòn rút của
công, lãng phí diễn ra nhiều ngành, lĩnh vực,
trở thành quốc nạn;
Ba là, hành động cơ hội, chạy chọt
khá phổ biến;
Bốn là, nói không đi đôi với làm, nói
và làm trái nghị quyết của đảng, nói
nhiều làm ít, phát ngôn tuỳ tiện;
Năm là, tệ quan liêu, xa dân, lãnh đạm, vô
cảm trước những khó khăn của nhân
dân;
Sáu là, suy thoái đạo đức trong quan hệ
gia đình, giữa cá nhân với xã hội;
Bảy là, đạo đức nghề nghiệp sa sút, mê
tín dị đoan có chiều hướng lan rộng.
- Nguyên nhân của tình trạng trên
có cả khách quan, chủ quan:
+ Khách quan:
Do tác động sự du nhập lối sống thực dụng
phương tây
Do các thế lực thù địch tuyên truyền lối sống
hưởng thụ, phai nhạt lý tưởng.
D
o
t
á
c
đ
ộ
n
g
t
i
ê
u
c
ự
c
c
ủ
a
c
ơ
c
h
ế
th
ị
t
r
ư
ờ
n
g
.
+ Chủ quan:
.Do chưa coi trọng giáo dục đạo đức,
lối sống.
.Do chưa nhận thức đầy đủ vai trò
nền tảng của đạo đức trong việc ổn
định và phát triển xã hội
. Do một bộ phận cán bộ lãnh đạo và
gia đình chưa nêu gương đạo đức.
- Tình trạng suy thoái đạo đức, lối
sống tác hại to lớn:
+Làm thay đổi, lệch lạc những chuẩn
mực, thang bậc giá trị đạo đức.
+ Làm nhân dân lo lắng, bất bình
+ Làm giảm uy tín của Đảng
+ Nguy cơ đến sự sống còn của
Đảng, của chế độ
.
- Để nâng cao năng lực và sức
chiến đấu của Đảng, ngăn chặn
và đẩy lùi suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống trong
Đảng và trong xã hội, cần phải
làm gì?
+ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X có
NQTW3 “Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng trong cuộc đấu tranh chống tham
nhũng, lãng phí”.
+ Bộ Chính trị có Chỉ thị 06-CT/TW ngày
7/11/2006 về tổ chức “Cuộc vận động học
tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh”.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO tư
tưởng TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ
MINH;
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
là gì ?
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và tinh hoa văn
hoá của nhân loại;là tài sản tinh thần vô giá của
Đảng và nhân dân ta; là tấm gương sáng để mọi
người Việt Nam học tập và noi theo.
- Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn
từ truyền thống đạo đức gia đình, của dân tộc
Việt Nam, được Người kế thừa và phát triển,
kết hợp với những tinh hoa văn hoá, đạo đức
của nhân loại, cả phương Đông lẫn phương
Tây. Do Người tiếp thu trong quá trình hoạt
động cách mạng và tự thân con người Hồ Chí
Minh.
-