Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TÌM HIỂU về bộ TIÊU CHUẨN ISO 9000 và ISO 9001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.04 KB, 5 trang )

TÌM HIỂU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 VÀ ISO 9001
BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9001
Uu điểm
Chứng nhận ISO 9001 không chỉ phù hợp với những tổ chức lớn mà còn phù hợp với
các doanh nghiệp nhỏ và đem lại nhiều lợi ích cho họ như tiết kiệm thời gian và chi phí,
nâng cao hiệu quả hoạt động và cuối cùng cải thiện các mối quan hệ với khách hàng.
Một số lợi ích mà tổ chức có thể nhận được:










Đem đến cho quản lý cấp cao một quá trình quản lý hiệu quả
Lập ra các lĩnh vực trách nhiệm trong toàn tổ chức
Là bắt buộc nếu bạn muốn đấu thầu một số công việc trong lĩnh vực công
Chuyển một tin nhắn tích cực tới đội ngũ nhân viên và khách hàng
Xác định và khuyến khích các q trình hiệu quả và tiết kiệm thời gian hơn
Làm nổi bật những điểm thiếu sót
Giảm chi phí
Cung cấp đánh giá và cải tiến liên tục
Các cơ hội tiếp thị

Một số lợi ích mà khách hàng của bạn có thể nhận được:
• Chất lượng và dịch vụ được cải thiện
• Giao hàng đúng hạn
• Thái độ đúng đắn ngay từ đầu


• Sản phẩm trả lại và phàn nàn ít hơn
• Đánh giá độc lập chứng minh cam kết về chất lượng
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1- Kiểm soát tài liệu và kiểm soát hồ sơ
Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngoài, và dữ liệu của công ty
2- Trách nhiệm của lãnh đạo
- Cam kết của lãnh đạo
- Định hướng bỡi khách hàng
- Thiết lập chính sách chất lượng, và mục tiêu chất lượng cho các phòng ban
- Xác định trách nhiệm quyền hạn cho từng chức danh
- Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nội bộ
- Tiến hành xem xét của lãnh đạo


3- Quản lý nguồn lực
- Cung cấp nguồn lực
- Tuyển dụng
- Đào tạo
- Cơ sở hạ tầng
- Môi trường làm việc
4- Tạo sản phẩm
- Hoạch định sản phẩm
- Xác định các yêu cầu liên quan đến khách hàng
- Kiểm soát thiết kế
- Kiểm soát mua hàng
- Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
- Kiểm soát thiết bị đo lường
5- Đo lường phân tích và cảI tiến
- Đo lường sự thoả mãn của khách hàng
- Đánh giá nội bộ

- Theo dõi và đo lường các quá trình
- Theo dõi và đo lường sản phẩm
- Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp
- Phân tích dữ liệu
- Hành động khắc phục
- Hành động phịng ngừa
ISO 9000
ƯU ĐIỂM
Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng:
-"Một hệ thống quản lý tốt sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt".
-ISO 9000 giúp định hướng các hoạt động theo quá trình
-ISO 9000 giúp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống và có kế
hoạch
-ISO 9000 giúp giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phí bảo hành
và làm lại.
-ISO 9000 giúp cải tiến liên tục hệ thống chất lượng và cải tiến liên tục chất lượng sản
phẩm.
·Tăng năng suất và giảm giá thành:
-ISO 9000 cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc đúng ngay
từ đầu để giảm thiểu khối lượng công việc làm lại


-ISO 9000 giúp kiểm sốt chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, giảm lãng phí về thời gian,
nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc
-ISO 9000 giúp giảm được chi phí kiểm tra cho cả cơng ty và khách hàng
·Tăng năng lực cạnh tranh:
-ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh thông qua việc chứng tỏ với khách
hàng rằng::̀ các sản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ đã cam kết
-ISO 9000 giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, tích luỹ những bí quyết
làm việc - yếu tố cạnh tranh đặc biệt của kinh tế thị trường

·Tăng uy tín của công ty về chất lượng:
-ISO 9000 giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh về một hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn
mà khách hàng và người tiêu dùng mong đợi, tin tưởng
-ISO 9000 giúp doanh nghiệp chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ của công ty đáp
ứng và vượt quá sự mong đợi của khách hàng
-ISO 9000 giúp doanh nghiệp xác định hiệu quả q trình, phân tích, đánh giá sản phẩm,
ra quyết định quản lý, cải tiến hiệu quả hoạt động, nâng cao sự thoả mãn khách hàng
thông qua những dữ liệu có ý nghĩa

NHƯỢC ĐIỂM
 Nhận thức về ISO 9000 của một số lãnh đạo còn hạn chế, chưa thông hiểu về hệ
thống quản lý chất lượng.
 Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa hiểu rằng Tiêu chuẩn ISO 9000 liên quan đến quản
trị nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động của cả hệ thống, chứ không phải chỉ là
những vấn đề kỹ thuật kiểm tra thuần túy.
 Mặt khác do ngơn ngữ và cách trình bày Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 khi triển khai áp
dụng tại Việt Nam chủ yếu chỉ là Việt hóa chưa hướng dẫn và thông tin được về
cách nhận thức cũng như triển khai trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Đồng
thời do cách trình bày của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 cịn q cơ đọng nên rất khó
hiểu.
 Chi phí đăng ký với cơ quan chứng nhận ISO 9000 còn khá cao đối với các doanh
nghiệp Việt Nam.
 Các lớp tập huấn về ISO 9000 thì hầu như người được cử đi học là các cán bộ
KCS, kỹ sư kỹ thuật, công nghệ … Như vậy, sau khi tập huấn về, dù muốn họ
cũng không thể quyết định việc triển khai áp dụng ISO 9000 trong doanh nghiệp
hay không. Trong thực tế, muốn áp dụng ISO 9000, việc cơ bản mà bất cứ doanh
nghiệp nào cũng phải có là sự nhất trí, cam kết thực hiện của lãnh đạo cấp cao
nhất. Cho nên, để thành công trong việc áp dụng ISO 9000 cần thiết phải huấn
luyện cho các cán bộ lãnh đạo, Giám Đốc và các cán bộ quản lý là trước hết.



 Hệ thống ISO 9000 q tổng qt, chính vì sự tổng quát này cũng là thuận lợi (đơn
giản, gọn nhẹ, áp dụng mọi loại hình tổ chức, mọi ngành nghề,..) nhưng lại gây ra
sự khó khăn khi áp dụng, địi hỏi phải có tư vấn kinh nghiệm.
 Đầu tư nhiều thời gian và công sức để cải tiến việc thực thi áp dụng các thủ tục
quy định .
 Chưa áp dụng triệt để tin học vào hệ thống quản lý chất lượng do đó việc khai thác
các số liệu bị hạn chế nên khi thống kê phân tích số liệu cịn mất nhiều thời gian
và cơng sức.
 Bộ phận quản lý chất lượng thường hoạt động kiêm nhiệm , điều đó chứng tỏ chưa
thấy được tầm quan trọng của bộ phận này.
 Công nhân sản xuất rất ngại trong việc ghi chép các thông số , chỉ tiêu chất lượng ,
báo cáo trong quá trình sản xuất.
 Một số còn hoạt động tách rời so với hệ thống quản lý chất lượng.
 Các bộ phận khác chưa kết nối được với hệ thống quản lý chất lượng.
Quản lý chất lượng đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản
xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình cơng ty, từ quy mơ lớn đến quy mơ nhỏ,
cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng đảm bảo cho
công ty làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng. Nếu các công ty muốn
cạnh tranh trên thị trường quốc tế, phải tìm hiểu và áp dụng các khái niệm về quản lý chất
lượng có hiệu quả, phải có hiểu biết và kinh nghiệm đúng đắn về quản lý chất lượng mới
giải quyết tốt bài toán chất lượng.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Các bước triển khai ISO 9000
BƯỚC I - Lập ban điều hành:
1.Lập ban điều hành và soạn thảo ISO
2.Bổ nhiệm Đại diện lãnh đạo về chất lượng
3.Đào tạo nhận thức về ISO 9000
BƯỚC II-Viết hệ thống văn bản:

1.Đào tạo xây dựng hệ thống văn bản
2.Viết sổ tay Chất Lượng
3.Viết các qui trình


4.Viết các qui định, hướng dẫn và biểu mẫu
5.Tổng hợp hệ thống văn bản
BƯỚC III- Triển khai áp dụng
1.Hướng dẫn ban hành, áp dụng
2.Thu thập thông tin phản hồi, hiệu chỉnh văn bản
3.Đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá nội bộ
4.Lập kế hoạch và đánh giá nội bộ
5.Khắc phục sau đánh giá
6.Họp xem xét của lãnh đạo
BƯỚC IV-Chứng nhận:
1.Đăng ký thủ tục xin chứng nhận
2.Đánh giá trước chứng nhận (sơ bộ)
3.Khắc phục sau đánh giá sơ bộ
4.Đánh giá chứng nhận
5.Khắc phục sau đánh giá (nếu có) và đón chứng nhận



×