Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án tin 8 sách mới tuần 10 đến tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.75 KB, 15 trang )

Tuần:10
Tiết:19
Ngày soạn:…../……/2020
Ngày dạy: …./……/2020
KIỂM TRA GIỮA KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lại kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện HS kỹ năng làm bài tập và kỹ năng tự giác làm bài.
3. Thái độ:
Nghiêm túc chú ý làm bài kiểm tra.
4. Phẩm chất năng lực:
- Năng lực chung: Hình thành năng lực làm bài tập kiểm tra.
-Năng lực chuyên biệt: Tạo tính tập trung và cẩn thận trong làm bài.
- Học sinh hòa nhập: Học sinh biết vận dụng kiến thức cơ bản để làm bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã ôn tập.
III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
1. Nôi dung kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: TIN 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Cấp độ

Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề


TNKQ
TL TNKQ
1. Máy tính
và chương
Biết được chương
trình máy
trình máy tính
tính.
Số câu hỏi C1
Số điểm
0.25đ
Tỉ lệ %
2.5%

TL

Vận dụng Cộng
Cao
TL TNKQ TL

Vận dụng
TNKQ

1 câu
0.25điểm
(2.5%)


2. Làm
quen với

ngơn ngữ
lập trình
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Dữ liệu
và biến
trong
chương
trình
Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
TS câu hỏi
TS Điểm
Tỷ lệ %

Xác định được các
từ khóa và tên,
cách sử dụng
chương trình pascal
C,2,3,4,6,
7,9,10
0.75 đ
7.5%

Vận dụng kiến
thức viết được
chương trình
theo yêu cầu

C2

30%

8 câu
4.75điểm
47.5%

Trình bày được các
Xác định được cách
biểu thức tốn học
khai báo và sử
sử dụng trong
dụng biến
pascal và ngược lại
C5,8,11,12

10%
12
3 điểm
30%

C1,3

40%
2
4 điểm
40%

1

3 điểm
30%

6 câu
5điểm
(50%)
15Câu
10điểm
(100%)

(Học sinh hịa nhập khơng phải làm câu 2 phần tự luận).
ĐỀ BÀI:
I/ Phần trắc nghiệm: (3.0 điểm)
Câu 1. Máy tính có thể có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới
đây ?
A. Ngơn ngữ tiếng anh.
B. Ngơn ngữ lập trình.
C. Ngơn ngữ máy.
D. Ngôn ngữ tiếng việt.
Câu 2. Trong pascal, Để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím:
A. Alt + F9
B. Alt + F5
C. Ctrl + F9
D. Ctrl + F5
Câu 3. Trong các tên sau, tên nào viết đúng ?
A. Bai Tap1.
B. BaiTap1.
C. 1Baitap.
D. Bai.tap1.
Câu 4. Trong pascal từ khóa dùng để xóa màn hình là:

A. Clrscr;

B. readln ;

C.Clrcr ;

D.Clrscs ;

Câu 5. Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng ?
A. Var DTB: real; B. Var X: 100;

C. Conts X: integer;

R=15;
Câu 6. Trong pascal, từ khoá nào sau đây viết đúng ?
A. Progam
B. User
C. Bigen
D. End.
Câu 7. Trong pascal kiểu dữ liệu integer thể hiện:
A. Dữ liệu kiểu số nguyên
B. Dữ liệu kiểu số thực

D. Var


C. Dữ liệu khiểu ký tự
D.Dữ liệu kiểu chuỗi
Câu 8. Trong pascal để nhập giá trị cho biến x ta dùng lệnh:
A. Readnl(x);


B. Realn(x);

C. Rea(x);

D. Readln(x);

Câu 9. Phép toán (8 div 2) kết quả là?
A.0

B.1

C.3

D.4

C.2

D.3

Câu 10. Phép toán (16 mod 2) kết quả là?
A.0

B.1

Câu 11. Cú pháp khai báo biến nào sau đây đúng trong ngôn ngữ pascal?
A. Var <danh sách biến>, <kiểu dữ liệu>;
B. Var <danh sách biến> <kiểu dữ liệu>;
C. Var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
D. Var <danh sách biến> . <kiểu dữ liệu>;

Câu 12. Đâu là cú pháp lệnh gán trong pascal?
A. <Tên Biến> = <Biểu thức>;

B. <Tên Biến>:= <Biểu thức>;

C. <Tên Biến> : <Biểu thức>;

D. <Tên biến>;<Biểu thức>;

II/ Bài tập tự luận: ( 7.0 điểm).
Câu 1. (3đ) Hãy viết các biểu thức toán học sau đây sang biểu thức ngơn ngữ lập
trình Pascal:
x y
b/ x  y

a/ 2x2+5

c/ (x+1) 2 + 2y

Câu 2. (3đ) Bạn An muốn là một nhãn vở bằng chương trình pascal em hãy giúp
bạn An Viết chương trình đưa ra thơng báo (in) ra màn hình. Mỗi thơng báo nằm
trên một dịng.
Ten em la:…………………….
Trường:………………………..
Hoc sinh lop:…………………
Mon hoc:……………………..
Câu 3. (1đ) Tính kết quả các phép toán sau:
a/(10 div 5) + (8 mod 2) * (8 div 2)= ?
b/(8 mod 3) - (15 div 2) + (10 div 2)= ?
B.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

I/ Phần trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng 0.25 điểm ):
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp
án


C

C

B

A

A

D

A

D

D

A

C

B


II/ Bài tập ( 7.0 điểm):
Bài 1 (2.0 đ):
a/ 2*x*x+5;

(1.0 đ)


b/ (x+y)/(x-y); (1.0 đ)
c/ (x+1)*(x+1)+ 2*x (1.0 đ)
Bài 2: ( 3.0 đ):
Program Cau2;

0.5 đ

Uses crt;
Begin
Clrscr;
Writeln( ‘ Ten em la:……………….);

1.0đ

Writeln( ‘ Trương:……………….);
Writeln(‘ Hoc sinh lop:………….’);
Writeln(‘ Mon hoc:…………..’);
Readln

0.5đ

End.

- Chương trình khơng có lỗi (1.0 đ), mỗi lỗi sai trừ 0.25đ
Câu 3: đúng đáp án 0.5đ, đúng trình bày 0.5 đ
a/(10 div 5) + (8 mod 2) * (8 div 2)=
= (10 div 5)+ 0*4
=2+0
=2

b/(8 mod 3) - (15 div 2) + (10 div 2)=
=2- 7 + 5
=0
IV.RÚT KINH NGHIỆM:.......................................................................................
.........................................................................................................................................
Thống kê:
LỚ Sĩ
5
P
số
TR
01234567891 Ở
0.9 1.9 2.9 3.9 4.9 5.9 6.9 7.9 8.9 9.9 0 LÊN
8.4 47 0
0
0
0
0
1
6
8
17 6
9 47
8.5

47

0

0


0

0

0

3

7

9

15

8

8.6

47

0

0

0

0

3


5

10

15

10

4

5

47
44


8.7

47

0

0

0

0

2


8

15

18

10

4

45

8.8

47

0

0

0

0

0

10

15


19

20

3

47

8.9

47

0

0

0

0

0

9

15

7

10


8

47

Tuần:11,12
Tiết:22,23
Ngày soạn:… /……./2020
Ngày dạy: …../……/2020

PHẦN MỀM HỖ TRỢ: VẼ SƠ ĐỒ VỚI DRAW.IO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Biết dùng trang web Draw.io để vẽ được sơ đồ.
2. Kỹ năng: Thực hiện được các công việc khởi động/ra khỏi, sử dụng bảng chọn,
các thao tác tương tác trên trang web..
3. Thái độ: Nghiêm túc chú ý học bài.
4. Phẩm chất năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện CNTT và truyền
thông, năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự
học, Năng lực hợp tác trong môi trường số.
- Học sinh hòa nhập: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy vi tính,giáo án, máy chiếu, các slide có các hình minh họa
như SGK.
2. Học sinh: SGK,Nghiên cứu trước MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY
TÍNH.
III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Hoạt động khởi động



Giáo viên giao nhiệm vụ: Đưa ra tình huống: Em hãy lên bảng vẽ sơ đồ của bài
toán: Thỏ mẹ tìm cà rốt(sgk/tr15)
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: HS ngồi cùng bàn thảo luận hoàn thành câu hỏi GV
đặt ra.
Báo cáo kết quả hoạt động: Học sinh lên thực hiện vẽ trên bảng
Đánh giá kết quả hoạt động:
Gv nhận xét và dẫn vào bài mới: Để các em có thể vẽ được một sơ đồ trực tuyến tiết
học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em sử dụng một trang web để các em vẽ sơ đồ
trực tuyến.
Hoạt động 2. Khám phá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Giới thiệu
GV giao nhiệm vụ: Giáo viên khởi
động trình duyệt web và nhập địa
chỉ trang web: Draw.io và cho hs
nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
Draw.io là gì?
HS tiếp nhận nhiệm vụ: Quan sát
và lắng nghe và trả lời
Báo cáo kết quả hoạt động:
Draw.io là ứng dụng web hỗ trợ vẽ
sơ đồ trực tuyến miễn phí cho phép
người dùng tạo ra các sơ đồ.
Đánh giá kết qủa hoạt động: giáo
viên nhận xét và chốt kiến thức.
GV giới thiệu thêm về trang
Draw.io : Draw.io là một công
cụ vẽ sơ đồ rất mạnh mẽ, hỗ trợ

nhiều hình khối, chạy online khơng
cần cài đặt mà lại miễn phí và
khơng bị giới hạn số biểu đồ như
nhiều tool vẽ nền web khác.
Đặc điểm và chức năng:
HS: Quan sát và lắng nghe GV
giới thiệu đặc điểm và chức năng
của trang Draw.io
- GV giao nhiệm vụ :
Trang web Draw.io có chức năng
gì?
Hs tiếp nhận nhiệm vụ: trả lời
câu hỏi của giáo viên
Báo cáo kết quả hoạt động:

NỘI DUNG
1. Giới thiệu
Draw.io là ứng dụng web hỗ trợ vẽ sơ đồ trực
tuyến miễn phí cho phép người dùng tạo ra các
sơ đồ khối(flowcharts), sơ đồ mạng(network
diagram), lược đồ cơ sở dữ liệu(database
schema),…..

2. Đặc điểm và chức năng:
* Đặc điểm:
- Draw.io cung cấp một bộ sưu tập lớn các biểu
tượng cho phép vẽ nhiều loại sơ đồ.
- Ứng dụng không yêu cầu cài đặt, chạy trực
tuyến, miễn phí và khơng bị giới hạn sơ đồ.
* Chức năng:

- Trực quan, sinh động dễ sử dụng.
- Xuất bản đơn giản.
- Kết quả chuyên nghiệp.


draw.io cung cấp giao diện trực
quan với tính năng kéo và thả,
các mẫu sơ đồ có thể tùy chỉnh
và thư viện hình khối mở rộng.
Người dùng có thể tạo và chỉnh
sửa một loạt các sơ đồ, biểu đồ
bao gồm biểu đồ luồng, biểu đồ
quy trình, sơ đồ tổ chức, sơ đồ
ER, UML, sơ đồ mạng, ... Hệ 3. Ưu điểm và nhược điểm:
thống chức năng phong phú của Ưu điểm của trang web :
draw.io cho phép người dùng
- Có thể lựa chọn một số khung đã được
theo dõi và khôi phục các thay
tạo sẵn giúp rút ngắn thời gian
đổi, nhập và xuất các định dạng
- Tạo khung khá thoải mái (tùy ý co giãn
khác nhau, đồng thời tự động
kích thước khung)
xuất bản và chia sẻ công việc
- Điều chỉnh linh hoạt
Đánh giá kết quả hoạt động:
- Xuất, nhập file dễ dàng
Giáo viên nhận xét và chốt kiến Nhược điểm :
thức.
- Khó căn khung cho biểu đồ

Ưu điểm và nhược điểm:
- Khơng thể reponsive được (khơng có
dạng hiển thị khác trên màn hình mobile)
Giáo viên giao nhiệm vụ: em hãy
- Quản lí các thành phần chưa tốt lắm nên
nghiên cứu SGK và cho biết ưu
việc chuyển đổi màu sắc cùng lúc nhiều
điểm và nhược điểm của trang
khối phải mất chút thời gian để chọn nhiều
web Draw.io?
thành phần
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ:
- Xuất dưới các dạng như xml, html nhưng
nghiêm cứu và trả lời câu hỏi?
lại bị mã hóa
Báo cáo kết quả hoạt động:
Ưu điểm của trang web :
4. Cài đặt và sử dụng:
- Có thể lựa chọn một số
Để sử dụng draw.io, bạn hãy truy cập vào trang
khung đã được tạo sẵn giúp
web />rút ngắn thời gian
Sử dụng:
- Tạo khung khá thoải mái
Bước 1: Truy cập vào trang
(tùy ý co giãn kích thước
web />khung)
Bước 2: Tạo biểu đồ:
- Điều chỉnh linh hoạt
Sau khi chọn "tạo biểu đồ mới" trang web sẽ

- Xuất, nhập file dễ dàng
đưa ra câu hỏi về loại biểu đồ bạn muốn, ở đây
Nhược điểm :
bạn có thể lựa chọn các loại biểu đồ có sẵn của
- Khó căn khung cho biểu đồ trang web hoặc tạo một biểu đồ trống để làm từ
- Không thể reponsive được
đầu.
(khơng có dạng hiển thị khác Ngồi ra bạn cũng có thể nhập ln tên và định
trên màn hình mobile)
dạng cho biểu đồ cần tạo từ đây ví dụ như:
- Quản lí các thành phần chưa bieudoabc.html
tốt lắm nên việc chuyển đổi
màu sắc cùng lúc nhiều khối


phải mất chút thời gian để
chọn nhiều thành phần
- Xuất dưới các dạng như
xml, html nhưng lại bị mã
hóa
Đánh giá kết quả hoạt động:
Giáo viên nhận xét và đưa ra kết
luận
Cài đặt và sử dụng:
Giáo viên giao nhiệm vụ: em hãy
nghiêm cứ SGK và cho biết cách
sử dụng trang web Draw.io ?
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ:
nghiêm cứu SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3: Tạo biểu đồ bằng cách dùng công cụ

Báo cáo kết quả hoạt động:
của website
Để sử dụng draw.io, bạn hãy truy
cập
vào
trang
web />Ngay
khi vừa truy cập, ứng dụng sẽ hỏi
bạn muốn lưu sơ đồ vào đâu (trên
Google Drive, OneDrive hay trên
thiết bị). Bạn chọn một trong các
hình thức đó, hoặc click
vào Decide later nếu muốn quyết
định sau.
Đánh giá kết quả hoạt động:
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức.
Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm
Giáo viên giao nhiệm vụ: Em hãy vẽ sơ đồ bài toán: “thỏ mẹ tìm cà rốt”
Hoạt động của GV và HS
Giao việc: Học sinh thực hiện
trên máy tính.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên
có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Giáo viên
quan sát quá trình làm bài của
HS và nhắc nhở sửa sai cho các
em.

Nội dung



Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng
Chương trình in số nguyên
Em hãy vẽ sơ đồ của bài toán “thỏ con ni heo đất” (SGK.tr 13)
Hoạt động 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Về nhà các em hãy nghiên cứu vẽ sơ đồ của cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và cấu
trúc rẽ nhánh dạng đủ.
*RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……

Tuần:12,14
Tiết:24,25,26,27
Ngày soạn:…../……/2020
Ngày dạy: …./……/2020

CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
 Khái niệm rẽ nhánh
 Biểu thức điều kiện và phép so sánh
 Cú pháp cấu trúc điều khiển dạng thiếu và đủ
 Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ
 Hiểu được câu lệnh ghép.
2.Kỹ năng:
Viết đúng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ.
Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh
3. Thái độ: Nghiêm túc chú ý học bài.

4. Phẩm chất năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện CNTT và truyền
thông, năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng CNTT và truyền thông trong học và tự
học, Năng lực hợp tác trong mơi trường số.
- Học sinh hịa nhập: Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên: Máy vi tính,giáo án, máy chiếu, các slide có các hình minh họa
như SGK.
2. Học sinh: SGK,Nghiên cứu trước bài Cấu trúc rẽ nhánh.
III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
Hoạt động 1. Hoạt động khởi động
Giáo viên giao nhiệm vụ: Đưa ra tình huống: Em hãy đọc tình huống SGK trang 39
và cho thầy biết lập trình với cấu trúc rẽ nhánh như thế nào?”
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Đọc kĩ tình huống đặt ra trang 39, phân biệt sự khác
nhau giữa thực hiên tuần tự và rẽ nhánh.
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận
- Báo cáo kết quả hoạt động: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
Đánh giá kết quả hoạt động:
Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận
xét chốt lại .Giải thích để học sinh hồn thiện bài học.
Hoạt động 2. Khám phá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Thể nào là cấu trúc rẽ nhánh
GV giao nhiệm vụ: Học sinh quan
sát, lắng nghe và ghi bài.
HS tiếp nhận nhiệm vụ: : Quan sát

và lắng nghe GV giới thiệu thế nào
là cấu trúc rẽ nhánh.
Báo cáo kết quả hoạt động:
Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để
chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các
hoạt động khác nhau tùy theo một
điều kiện cụ thể có được thỏa mãn
hay khơng.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo
viên nhận xét và chốt kiến thức.
GV :
- Xét VD1 Và VD2 để HS hiểu rõ
hơn về hai dạng của cấu trúc rẽ
nhánh.

NỘI DUNG
1. Thể nào là cấu trúc rẽ nhánh:
- Cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho
máy tính thực hiện các hoạt động khác nhau tùy
theo một điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay
khơng.
- Khi giải một số bài tốn trên máy tính thường
thấy những mệnh đề có dạng như:
Nếu……..thì…………..
Nếu……...thì………….ngược lại thì……
- Có hai dạng cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu và
dạng đủ


Tìm hiểu về các phép tốn liên

quan đến biểu thức điều kiện.
- GV giao nhiệm vụ :
Học sinh thực hiện làm vào tập
sau đó lên bảng sửa bài.
Hs tiếp nhận nhiệm vụ: : Đọc yêu
cầu trong SGK trang 41 và thực
hiện theo yêu cầu
Báo cáo kết quả hoạt động:
HS trình bày kết quả
Đánh giá kết quả hoạt động:
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức.

2. Tìm hiểu về các phép tốn liên quan đến
biểu thức điều kiện.
Phép so sánh cho kết quả đúng có nghĩa điều
kiện được thỏa mãn, ngược lại thì điều kiện
khơng được thỏa mãn.
- Kí hiệu các phép so sánh trong NNLT Pascal:
K = < > < < >
H
> = =
- Để kết hợp các phép so sánh đơn giản thành
một phép so sánh phức hợp, ta sử dụng từ khóa
AND hoặc OR
VD1: Xác định kêt quả của các phép so sánh sau:

Giáo viên giao nhiệm vụ: Học sinh
thực hiện làm vào tập sau đó lên
bảng sửa bài.

Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Đọc
VD2: Em hãy nối các mệnh đề dưới đây với điều
yêu cầu trong SGK trang 41 và kiện tương ứng trong NNLT Pascal:
thực hiện theo yêu cầu
Báo cáo kết quả hoạt động: HS
trình bày kết quả
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo
viên quan sát quá trình làm bài của
HS và nhắc nhở sửa sai cho các
em.
Các dạng câu lệnh điều kiện và
cú pháp


Giáo viên giao nhiệm vụ: Học sinh
lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ:
Quan sát và lắng nghe GV giới
thiệu cú pháp của câu lệnh điều
kiện dạng thiếu rối sau đó lên bảng
vẽ sơ đồ
Báo cáo kết qủa hoạt động:

3. Các dạng câu lệnh điều kiện và cú pháp
Có hai dạng cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu và
dạng đủ. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal
dùng câu lệnh điều kiện.

a) Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>;

- Trong đó:
+ IF, THEN là các từ khóa.
+ <điều kiện>: Thuờng là phép so sánh.
+<câu lệnh>: câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép,
nếu là câu lệnh ghép phải đặt trong cặp từ khóa
Đánh giá kết quả hoạt động:
Begin…End;
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều
thức.
kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương
Giáo viên giao nhiệm vụ: Học sinh trình sẽ thực hiện câu lệnh. Ngược lại câu lệnh
lắng nghe và trả lời câu hỏi.
bị bỏ qua.
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ:
Quan sát và lắng nghe GV giới
b) Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ:
thiệu cú pháp của câu lệnh điều
IF <điều kiện> THEN <câu lệnh1> ELSE
kiện dạng đủ rối sau đó lên bảng
<câu lệnh 2>;
vẽ sơ đồ
- Trong đó:
Báo cáo kết qủa hoạt động:
+ IF, THEN, ELSE: là các từ khóa.
+ <điều kiện>: Thuờng là phép so sánh.
+<câu lệnh>: câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép,
nếu là câu lệnh ghép phải đặt trong cặp từ khóa
Begin…End;
- Hoạt động: Chương trình sẽ kiểm tra điều

kiện. Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương
trình sẽ thực hiện câu lệnh 1. Ngược lại câu
lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Đánh giá kết quả hoạt động:
*Lưu ý: Khi viết câu lệnh điều kiện dạng đủ thì
Giáo viên nhận xét và chốt kiến
lệnh liền trước ELSE khơng có dấu chấm phẩy
thức.
(;)


Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm:
Hoạt động viết câu lệnh điều kiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Giáo viên giao nhiệm vụ: Học sinh
thực hiện làm BT vào bảng phụ,
sau đó đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: :
Đọc yêu cầu trong SGK trang 42
và thực hiện theo yêu cầu
Sản phẩm học tập (nếu có): hồn
thành bài tập trên bảng phụ
Báo cáo kết quả hoạt động: HS
trình bày kết quả thực hành của
nhóm trình bày kết quả.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo
viên quan sát quá trình làm bài của
HS và nhắc nhở sửa sai cho các
em.


NỘI DUNG

Hoạt động: Con số may mắn
Yêu cầu: Em hãy viết chương trình kiểm tra xem An có thắng trị chơi khơng
nhé! Nếu thắng thì thơng báo “An thắng”
Giáo viên giao nhiệm vụ: Học sinh
thực hiện xác hoàn chỉnh chương - Xác định bài tốn:
INPUT: a,b
trình và bộ thử.
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Đọc OUTPUT: tb
yêu cầu trong SGK trang 43,44,45 - Hoàn thành câu lệnh điều kiện trong chương
trình:
và thực hiện theo yêu cầu
Sản phẩm học tập (nếu có): hồn Bước 2: Kiểm tra điều kiện
Nếu a> b thì in ra màn hình “An Thang”
thành bài tập trên bảng phụ


Báo cáo kết quả hoạt động: HS IF a>b THEN Write(‘An thắng’);
trình bày kết quả thực hành của Kết quả bộ test:
nhóm trình bày kết quả.
ST a b
Thơng báo
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo T
viên quan sát quá trình làm bài của 1
3 56 K có TB
HS và nhắc nhở sửa sai cho các 2
68 45 An thang
em.

3
11 91 K có TB
- Hồn thành câu lệnh điều kiện trong chương
trình:
Bước 2: Kiểm tra điều kiện
Nếu a> b thì in ra màn hình “An Thắng” “Con
số may mắn là:….”
IF a>b THEN
Begin
Writeln(‘An thng’);
Writeln(‘Co so may man là:’, a);
End;
Kết quả bộ test:
ST a
T
1
2
3

b

Thông báo

56 3

An thang
Con so may man
là: 56
35 88 K có TB
21 12 An thang

Con so may man
là: 21

Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
Yêu cầu: Em hãy viết chương trình kiểm tra xem An hay Nga thắng trị chơi không
nhé! Thông báo tên người thắng cùng với con số may mắn.
Hoạt động 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng:
GV: giởi thiệu :CÂU LỆNH CASE
Cú pháp:
Case <biểu thức> of
Tập hằng 1: <câu lệnh 1>;
Tập hằng 2: <câu lệnh 2>;
……………………………..
Tập hằng n: <câu lệnh n>;
[ Else
<lệnh n+1>;]


End;
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài vừa học và xem trước bài thực hành
2(SGK/tr 52).
* RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….



×