Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án tin 8 new từ tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.76 KB, 32 trang )

Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

TUẦN 09,10; TIẾT 18,19 Ngày soạn: 20/10/08.
Ngày dạy: 21/10/08.
BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững cú pháp khai báo biến và thực hiện chọn kiểu dữ liệu phù hợp.
- Nắm vững kó kiến thức sử dụng lệnh read, readln, write và writeln để nhập dữ liệu cho biến từ bàn
phím.
- Hiểu được các kiểu dữ liệu chuẩn: Integer (Số nguyên) và Real (Số thực).
- Hiểu được và sử dụng các lệnh gán, khai báo và sử dụng hằng.
- Hiểu được việc tráo đổi giá trò của hai biến.
2. Kó năng:
- Thực hiện được các thao tác nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Sử dụng thành thạo các thao tác khai báo và chọn kiểu dữ liệu phù hợp cho biến, hằng.
- Sử dụng tốt khả năng tư duy để thực hiện các bài thực hành theo yêu cầu.
3.Thái độ:
Nghiêm túc, thực hiện bài thực hành trên máy theo hướng dẫn của Gv, hiểu được tầm quan trọng
của các câu lệnh khai báo biến, hằng và sử dụng các câu lệnh để nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC HS:
1. Giáo viên: Sgk, tài liệu và các bài mẫu.
2. Học sinh: Các kiến thức và kó năng cơ bản, Sgk.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn đònh: Thực hiện chia nhóm cho Hs thực hành.
II. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản phục vụ cho tiết thực hành.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các kiến thức lí thuyết cơ bản
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản.
Hs: Nhắc lại.


Gv: Nxét và hoàn chỉnh
- Cách khai báo biến:
VAR <Tên biến>:<Kiểu dữ liệu>;
- Cách gán giá trò cho biến:
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trò cho biến.
- Cách khai báo hằng:
CONST <Tên hằng> = <Giá trò của hằng>;
- Các lệnh nhập, xuất dữ liệu: Read, Readln, Write,
Writeln.
- Dữ liệu kiểu Byte: Số nguyên từ 0 đến 255.
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hiện các yêu cầu của bài thực hành.
Hs: Đọc yêu cầu bài toán 1 Sgk.
Gv: Hướng dẫn và giải thích yêu cầu Sgk.
Bài 1: Sgk.
a.Học sinh gõ chương trình và tìm hiểu ý nghóa
- 1 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện
Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

Hs: Khởi động T.P và thực hiện gõ chương trình
trong phần avà tìm hiểu ý nghóa của từng câu lệnh.
Gv: Theo dõi hướng dẫn từng máy cho Hs.
Gv: Gợi ý để học sinh khai báo lại kiểu dữ liệu cho
biến Soluong.
từng câu lệnh: Sgk.
b.Lưu bài tập với tên TINHTIEN.PAS.
c.Chạy chương trình với bộ dữ liệu ở Sgk.
d.Nhập bộ dữ liệu (1, 35000): Máy sẽ báo lỗi tràn
số vì biến Soluong được khai báo kiểu số nguyên
(Integer) chỉ có giá trò -32768 đến 32767.
TIẾT 19.

HOẠT ĐỘNG: Học sinh thực hiện bài 2 Sgk
Hs: Đọc yêu cầu bài số 2 Sgk.
Gv: Đưa ra 1 ví dụ để học sinh hiểu và sự trao đổi.
Hs: Nêu cách tráo đổi nước giữa 2 cốc.
Gv: Nxét và đưa ra phương pháp
Hs: Qua ví dụ đưa ra cách giải bài toán.
1.Thực hiện khai báo biến.
2.Viết lệnh nhập giá trò cho x và y.
3.Thực hiện tráo đổi.
Gv: Theo dõi và hướng dẫn cụ thể cho học sinh tại
từng máy.
Hs: Thực hiện làm chương trình, sửa lỗi và chạy
chương trình, lưu bài tập với tên HOANDOI..PAS.
Hs: Nghiên cứu bài mẫu trong sách giáo khoa và so
sánh cách làm.
Gv: Nhận xét bài làm của Hs và Y/c Hs lưu chương
trình.
Bài 2: Sgk
Vd: Có 3 cốc nước là a, b, c. Cốc a chứa nước màu
đỏ, cốc b chứa nước màu xanh, cốc c không chứa gì
(Dùng làm cốc trung gian). Hãy thực hiện tráo đổi
cốc nước a và b cho nhau:
1.Đổ cốc nước a sang cốc nước c.
2.Đổ cốc nước b sang cốc a.
3.Đổ cốc nước c sang cốc nước b.
c:=a; a:=b; b:=c;
- z:=x; (Lưu giá trò của biến x vào biến z).
- x:=y; (Giá trò của biến x được thay bằng giá trò
của biến y).
- y:=z; (Giá trò của biến y được thay bằng giá trò

của biến z, giá trò của biến z lúc này chính bằng giá
trò của biến x lúc ban đầu:
Chương trình hoàn chỉnh:
Program hoan_doi;
Uses crt;
Var x, y, z: Integer;
Begin
Write(‘Nhap gia tri bien x:’); Readln(x);
Write(‘Nhap gia tri bien y:’); Readln(y);
Writeln(‘Truoc trao doi gia tri cua bien x :’,x) ;
Writeln(‘Truoc trao doi gia tri cua bien y :’,y) ;
z :=x ;
x :=y ;
y :=z ;
Write(‘Sau trao doi gia tri cua bien x = : ‘, x) ;
Write(‘Sau trao doi gia tri cua bien y = : ‘, y) ;
Readln ;
END.
- 2 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện
Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

IV.Củng cố:
Giáo viên nhắc lại cho học sinh các kiến thức cơ bản để học sinh nắm vững.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :
Yêu cầu học sinh về nhà làm thêm để nắm vững cách viết chương trình, xem trước bài 5 để chuẩn
bò cho tiết học lí thuyết sau.
TUẦN 10, TIẾT 20 Ngày soạn: 25/10/08
Ngày dạy : 27/10/08
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Tìm hiểu một số bài toán cụ thể, biết khái niệmbài toán.
- Xác đònh được Input, Output của một bài toán đơn giản.
2. Kó năng:
- Qua các ví dụ cụ thể học sinh có thể nêu và hiểu được khái niệm về một bài toán.
- Từ một bài toán cụ thể học sinh có thể xác đònh được giả thiết kết luận của một bài toán là điều
kiện cho trước (Input) và kết quả cần thu được (Output) của một bài tập môn toán.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để xác đònh và nắm rõ các kiến thức trong
bài học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ và các tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Chuẩn bò kiến thức, Sgk.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn đònh: Kiểm tra só số.
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu cú pháp khai báo biến và hằng, cho Vd cụ thể?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về khái niệm bài toán và thuật toán.
Gv: Đặt vấn đề: Bài toán là các khái niệm quen
thuộc trong các môn học như toán, vật lí... Y/c Hs
nêu ví dụ.
Hs: N/cứu Sgk trả lời: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu
tiên, tính quãng đường khi biết vận tốc và thời
gian...
Gv: Vậy hằng ngày em thường gặp những bài toán
nào đa dạng hơn nữa.
1. Bài toán và xác đònh bài toán:
a.Bài toán và chương trình.
- Nhắc lại các bài toán đã được học.

- Nêu thêm các bài toán đa dạng hơn, qua đó xác
- 3 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện
Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

Hs: N/ cứu Sgk trả lời: Lập bảng cửu chương, lập
bảng điểm, ...
Hs: Nêu khái niệm bài toán.
Gv: Vậy muốn nhờ máy tính giải quyết 1 bài toán ta
phải làm gì?
Hs: Trả lời: Viết các câu lệnh để hướng dẫn máy
tính thực hiện. Xác đònh giả thiết (Điều kiện cho
trước), kết quả thu được (Kết luận) của bài toán và
thực hiện làm bài toán theo ngôn ngữ tự nhiên.
Hs: Thực hiện trả lời các bước.
Gv: Ghi bảng và hoàn thiện bài toán.
Gv: Đưa ra các ví dụ Sgk và yêu cầu Hs xác đònh
điều kiện cho trước của bài toán và kết quả thu
được.
Hs: Tự thực hiện các lệnh tương tự như bài toán.
Hs: Thực hiện viết các lệnh tương ứng cho bài toán
như nấu món: Trứng rán, cá chiên...
đònh được bài toán là gì:
Bài toán : Tính tổng của 2 số a và b được nhập
vào từ bàn phím:
- Giả thiết : 2 số a và b được nhập từ bàn phím.
- Kết luận: Tổng của 2 số a và b.
Tính tổng;
Bắt đầu
Nhập số a;
Nhập số b;

Tính a + b;
In kết quả a + b lên màn hình.
Kết thúc.
- Nêu và xác đònh điều kiện cho trước của bài toán
và kết quả thu được trong Sgk:
a. Để tính diện tích hình tam giác khi biết đường
cao và cạnh đáy:
- Điều kiện cho trước: Một cạnh và đường cao
tương ứng với cạnh đó.
- Kết quả cần thu được: Diện tích hình tam giác.
Diện tích tam giác;
Bắt đầu
Nhập chiều cao a;
Nhập cạnh đáy h;
Tính diện tích hình tam giác S=a*h/2.
In S lên màn hình.
Kết thúc.
b. Bài toán nấu món ăn:
- Điều kiện cho trước: Thực phẩm và gia vò
- Kết quả cần thu được: Một món ăn.
* Để giải được bài toán thì bước quan trọng đầu
tiên là xác đònh được bài toán.
HOẠT ĐỘNG 2: HS biết các cách xác đònh bài toán là gì:
Gv: Em hiểu thế nào là bài toán ?
Hs: Trả lời khái niệm bài toán.
Gv: Muốn giải một bài toán trước tiên ta phải làm
gì?
Hs: Hđ nhóm: Xác đònh đầu vào (Input) và đầu ra
(Output) của bài toán trong phần ví dụ.
b. Bài toán và xác đònh bài toán.

- Bài toán: là một công việc hay một nhiệm vụ cần
phải giải quyết.
- Để giải quyết một bài toán cụ thể , ta cần xác
đònh bài toán, tức là xđ rõ các điều kiện cho trước
và kết quả cần thu được.
VD: Xác đònh đầu vào và đầu ra của bài toán vượt
qua nút nghẽn giao thông.
- 4 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện
Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

IV.Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm về bài toán, thế nào là đầu vào và đầu ra của bài toán.
- Nhắc lại cách xác đònh bài toán.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Xác đònh đầu vào và đầu ra của bài toán: Tính diện tích hình tam giác, nấu một món ăn cụ thể...
- Tự đưa ra 1 bài toán rồi xác đònh đầu vào và đầu ra của bài toán.
- Học kó bài cũ, xem trước bài mới.
TUẦN 11, TIẾT 21 Ngày soạn: 28/10/08
Ngày dạy: 03/11/08
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Con’t)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các bước giải bài toán trên máy tính và chương trình là thể hiện của thuật toán trên 1
ngôn ngữ cụ thể.
- Hiểu mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.
2. Kó năng:
- p dụng kiến thức để giải quyết các bước giải bài toán cụ thể trên máy tính.
- Hiểu thuật toán pha trà, giải phương trình bậc nhất ax+b=0 và làm món trứng tráng.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, hiểu tầm quan trọng của việc mô tả thuật toán.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sgk, bảng phụ, tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Sgk, đọc trước bài mới, vở ghi chép.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn đònh: Kiểm tra só số
II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bài toán, cách xác đònh một bài toán, hãy xác đònh bài toán
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh biết các bước giải bài toán trên máy tính
Gv: Đặt vấn đề: Máy tính chỉ là một công cụ trợ
giúp cho con người trong việc xử lí thông tin. Máy
tính chỉ giải quyết các nhu cầu của con người thông
qua các lệnh dưới sự chỉ dẫn của con người.
Vậy con người phải làm sao?
Hs: Trả lời: Đưa cho máy tính một dãy hữu hạn các
thao tác đơn giản mà nó có thể thực hiện được để từ
2. Quá trình giải bài toán trên máy tính.
- Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải
một bài toán được gọi là Thuật toán.
- 5 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện
Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

các điều kiện cho trước ta nhận được các kết quả
cần thu được.
GV: Máy tính có thể tự tìm ra lời giải cho một bài
toán?
Hs: Trả lời.
Hs: Lắng nghe và ghi chép.
Gv: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy
bước?

Hs: Trả lời!
Gv: Em hiểu chương trình là gì?
Hs: N/cứu Sgk trả lời.
- Thuật toán là tư duy sáng tạo của con người, việc
mô tả thuật toán vẫn chưa đủ để máy tính hiểu mà
ta cần phải viết chương trình cho máy tính bằng một
NNLT nào đó để nó chạy và đưa ra kết quả.
Thuật toán chỉ là các bước để giải một bài toán,
còn chương trình chỉ là thể hiện của thuật toán
trong một NNLT cụ thể.
• Các bước giải bài toán trên máy tính:
- B1: Xác đònh bài toán: Xác đònh thông tin đầu
vào (InPut) và kết quả cần xác đònh (Output).
- B2: Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và
diễn tả bằng các lệnh phải thực hiện.
- B3: Viết chương trình: (Lập trình): Là diễn đạt
thuật toán bằng NNLT sao cho máy tính có thể hiểu
và thực hiện được.
HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh biết mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước
Gv: Y/ cầu Hs chỉ ra các bước cần thiết để pha trà
mời khách?
Hs: N/cứu Sgk và trả lời.
Gv: Vậy, mô tả thuật toán là gì?
Hs: Trả lời theo sự hiểu biết.
Gv: Đưa ra Vd giải phương trình bậc nhất bx + c = 0.
Hs: N/cứu Sgk.
Hs: Mô tả thuật toán bằng các bước.
Gv: Đưa ra bài toán chuẩn bò món tráng trứng.
Gv: Đưa ra thuật toán nhưng xáo trộn các bước và
yêu cầu học sinh sắp xếp lại.

3. Thuật toán và mô tả thuật toán:
Mô tả thuật toán: Là liệt kê các bước cần thiết để
giải một bài toán.
- Nhấn mạnh cách mô tả thuật toán.
a. Ví dụ 1: Bài toán giải phương trình bậc nhất dạng
tổng quát bx + c = 0.
INPUT: Các số a và b.
OUTPUT: Nghiệm của Pt bậc nhất.
Thuật toán:
Bước 1: Nếu b = 0 chuyển tới bước 3.
Bước 2: Tính nghiệm pt x= -c/b, chuyển sang bước 4.
Bước 3: Nếu c

0, thông báo chương trình đã cho
vô nghiệm. Ngược lại (c = 0), thông báo phương
trình có vô số nghiệm.
Bước 4: Kết thúc.
b. Ví dụ 2: Làm món tráng trứng:
INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành.
OUTPUT: Trứng tráng.
Thuật toán:
- 6 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện
Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

Hs: N/ cứu và sắp xếp lại
Gv: Phát biểu khái niệm thuật toán?
Hs: Trả lời
Bước 1: Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát.
Bước 2: Cho một chút muối và hành tươi thái nhỏ và
bát trứng. Dùng đũa quấy đều.

Bước 3: Cho dầu ăn vào chảo, đun nóng rồi đổ
trứng vào. Đun tiếp khoảng 1 phút.
Bước 4: Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống rồi
đun tiếp 1 phút.
Bước 5: Lấy trứng ra đóa.
Thuật toán: Là dãy hữu hạn các thao tác cần
thực hiện theo một trình tự xác đònh để thu được kết
quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
IV.Củng cố:
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
- Học thuộc khái niệm: Giải bài toán là gì, các bước để giải một bài toán, thuật toán là gì, cách mô
tả thuật toán như thế nào.
- Mô tả thuật toán để tính P = (a.x-b)/d
- Làm BT 1, 2, 3/ Trang 45 Sgk.
TUẦN 11, TIẾT 22 Ngày soạn: 28/10/08
Ngày dạy: 04/11/08
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Con’t)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu thuật toán tính diện tích hình A được ghép từ hình chữõ nhật và hình bán nguyệt.
- Tìm hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên.
2. Kó năng:
- Qua kiến thức cũ học sinh có thể đưa ra 2 bước xác đònh bài toán và viết thuật toán để giải quyết
ví dụ 2. Nắm được công thức tính diện tích hình bán nguyệt.
- Qua thuật toán học sinh có thể thử thực hiện chạy thuật toán với 10 số tự nhiên đầu tiên.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, ghi chép đầy đủ và hiểu về thuật toán được học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sgk, bảng phụ và tài liệu liên quan.

2. Học sinh: Kiến thức cũ và chuẩn bò bài mới.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn đònh: Gv kiểm tra và ổn đònh só số lớp học.
II. Kiểm tra bài cũ:
?1: Nêu quá trình giải bài toán trên máy tính.
- 7 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện
Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

?2: Mô tả thuật toán giải và biện luận phương trình bậc nhất bx + c = 0.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh hiểu và thực hiện được thuật toán tính diện tích hình ghép
Gv: Y/c Hs quan sát hình ảnh và nêu cách tính diện tích
hình A.
Hs: Nghiên cứu và đưa ra cách tính (Thực hiện chia nhóm
để đưa ra cách thực hiện)
- S hcn: S1 = 2ab.
- S hình bán nguyệt: S2 =
2
2
a
π
.
- S hình A: S = S1 + S2.
Hs: Nêu lên thuật toán theo từng nhóm.
Gv: NX và đưa ra thuật toán rồi chú ý cho Hs cách tính của
các hình ghép là tương tự như nhau.
Ví dụ 2: Sgk.
*Xác đònh bài toán:
- INPUT: Hình chữ nhật có chiều dài b, chiều

rộng 2a và hình bán nguyệt bán kính a.
- OUPUT: Diện tích hình A.
*Thuật toán:
Bước 1: S1
¬
2ab {(Tính diện tích hình chữõ
nhật)};
Bước 2: S2
¬

2
a
2
π
{(Tính diện tích hình
bán nguyệt)};
Bước 3: S
¬
S1 + S2 và kết thúc.
Notes: Dấu
¬
dùng để biểu thò cho phép
gán. Trong NNLT Pascal sử dụng dấu “:=”.
HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh tìm hiểu thuật toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên
Gv: ? 100 số tự nhiên là những số nào và cách tính tổng
gía trò của chúng.
Hs: Nghiên cứu trả lời. Dùng phép cộng để thực hiện cộng
từ sốø 1 đến số 100.
Hs: NX cách thực hiện. Qúa dài dòng nhất là khi tính giá
trò của nhiều số tự nhiên hơn.

Gv: Ta dùng một biến i để lưu gía trò của 100 số sau đó
thực hiện cộng dồn Sum với i, việc này được thực hiện lặp
đi lặp lại 100 lần. Mặt khác chỉ cộng Sum với i cho đến khi
nào 1 > 100.
Đưa ra thuật toán.
Mô phỏng thuật toán tính tổng của 5 sốø tự nhiên đầu tiên
(N = 5, i: 1, 2, 3, 4, 5).
Ví dụ 3: Tính tổng của 100 soaù tự nhiên đầu
tiên
Ý tưởng: Dùng một biến Sum để lưu giá trò
của tổng, có thể thực hiện như sau:
- B1: Sum
¬
0;
- B2: Sum
¬
Sum +1;
- B3: Sum
¬
Sum + 2;
- ……………………………
- B101: Sum
¬
Sum + 100;
*Xác đònh bài toán:
- INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1 …
100.
- OUTPUT: Giá trò tổng: 1 + 2 +…+ 100.
*Thuật toán:
- 8 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện

Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

B1: Sum
¬
0; i
¬
0;
B2: i
¬
i + 1;
B3: Nếu i

100, thì Sum
¬
Sum + i và quay
lại B2; Nếu i > 100 thì chuyển đến B4.
B4: Thông báo kq và kết thúc.
- Môâ tả thuật toán thôâng qua bảng phụ.
IV.Củng cố:
- Tổng kết bài học và yêu cầu học sinh nhắc lại các thuật toán.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm các bài tập Sgk.
TUẦN 12, TIẾT 23 Ngày soạn:10/11/08
Ngày dạy: 11/11/08
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Con’t)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu thuật toán đổi giá trò của 2 biếøn x và y.
- Tìm hiểu thuật toán so sánh hai số thực a và b.
- Tìm hiểu thuật toán tìm sốø lớn nhấøt trong dãy số cho trước.

2. Kó năng :
- Hình thành tư duy về các bài toán, cò thể nêu và hiểu được các thuật toán.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, ghi chép đầy đủ và hiểu về thuật toán được học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sgk, bảng phụ, các tài liệu liên quan.
2. Học sinh: Kiến thức về cách giải bài toán trên máy tính và chuẩn bò trước bài mới.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn đònh: Gv kiểm tra só số, Hs chuẩn bò Sgk và vở ghi chép.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu thuật toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên và mô tả bằng minh họa.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thuật toán hoán đổi giá trò của 2 biếøn x và y.
Gv: Đưa ra mô hình để hs hình dung.
Ví dụ 4: Đổi giá trò của 2 biếøn x và y
- 9 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện
Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

Hs: Qua hình ảnh nêu cách thực hiện.
Gv: Có thể thực hiện trực tiếp 2 phép gán x và y
được không : x
¬
y và y
¬
x?
Hs: Trả lời.
Gv: Không thể thực hiện trực tiếp mà phải thông
qua một biến trung gian.
Hs: Nêu xác đònh bài toán và mô tả thuật toán

Gv: NX và đưa ra thuật toán.
*Xác đònh bài toán:
- INPUT: Hai biến x và y có giá trò tương ứng là a
và b.
- OUTPUT: Hai biến x và y có giá trò tương ứng là b
và a.
*Thuật toán:
B1: z
¬
x; {Biếøn z nhận giá trò của biến x:z = a}
B2: x
¬
y; {Biến x nhận giá trò của biến y:x = b}
B3: y
¬
x; {Biếøn y nhận giá trò của biếân z là giá trò
của biếøn x ban đầu}.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thuật toán so sánh 2 sốø thực a và b.
Hs: Đọc ví dụ
Gv: Có thể coi Vd tương tự như so sánh 2 người A
và B và sẽ sảy ra 3 trườøng hợp.
Hs: Thảo luận nhóm và đưa ra cách thực hiện.
Hs: Nêu xác đònh bài toán.
Gv: Đưa ra thuật toán
Hs: NX: Nếu sử dụng thuật toán này vẫn chưa thể
đưa ra kết quả chính xác. Nêâu thuật toán chính xác.
Gv: Nx và đưa ra thuật toán hoàn chỉnh.
Gv: Chốt lại kiến thức và qua đó nhắc cho học sinh
hiểu về thuật toán.
Ví Dụ 5: Sgk.

*Xác đònh bài toán:
- INPUT: Hai sốø thực a và b.
- OUTPUT: Kết quả so sánh.
*Thuật toán 1:
B1: Nếu a > b, kết quả “a lớn hơn b”.
B2: Nếuu a<b, kết quả a nhỏ hơn b, ngược lại a
bằng b.
B3: Kết thúc thuật toán.
Thuật toán 2:
B1: Nếu a > b, kết quả “a lớn hơn b”.Sang B3.
B2: Nếuu a<b, kết quả a nhỏ hơn b, ngược lại a
bằng b.
B3: Kết thúc thuật toán.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu thuật toán tìm sốø lớn nhất trong dãõy số cho trước.
Hs: Đọc ví dụ
Gv: Đưa ra mô hình để học sinh hình dung.
Hs: Xác đònh bài toán
Mô phỏng thuật toán tím số lớn nhất trong dãy số
cho trước
Ví dụ 6: Sgk.
1 2 3 4
max = 3
Ý tưởng: Dùng biến Max để lưu giá trò phầøn tử lớn
nhất của dãy A. Đầu tiên gán giá trò a
1
cho biến
Max, sau đó lầøn lượït so sánh với các giá trò còn lại
- 10 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện
Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009


N=9
nếu a
i
> Max, thì gán a
i
cho Max.
*Xác đònh bài toán:
- INPUT: Dãõy A các số : a
1
, a
2
, …, a
n
(n

1).
- OUTPUT: Giá trò Max = Max{ a
1
, a
2
, …, a
n
}
*Thuật toán:
B1: Max
¬
a
1
; i
¬

1;
B2: i
¬
i + 1;
B3: Nếu i > n, chuyển đếøn bước 5.
B4: Nếøu a
i
> Max, Max
¬
a
i
. Quay lại bước 2
B5 : Kết thúc thuật toán.
IV.Củng cố:
- Gv: Hệ thống lại bài học và yêu cầu học sinh nhắc lại.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài tập chuẩn bò cho tiết bài tập.
TUẦN 12, TIẾT 24 Ngày soạn: 10/11/08
Ngày dạy: 12/11/08
BÀI 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (Con’t)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài lí thuyết để từ bài toán có thể thực hiện được các bước để
giải bài toán trên máy tính.
- Củng cốø lại các kiến thức cơ bản: Bài toán, thuật toán, qúa trình giải bài toán trên máy tính.
- Thực hiện các bài tập Sgk.
2. Kó năng:
- Từ những kiếøn thức đã học, Hs có thể thực hiện tốt các bài tập sách giáo khoa.
- Nắøm vững các kiếøn thức cơ bản phục vụ cho việc giải bài toán trên máy tính.
3.Thái độ:

Hoạt động năng động theo nhóm để thực hiện tốt các bài toán theo yêu cầu.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sgk, tài liệu liêân quan.
2. Học sinh: Các bài tập đã làm ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn đònh: Gv ổn đònh trật tự, kiểm tra só số học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các kiến thức lí thuyết cơ bản
- 11 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện
Dãy số
5 3 4 7 6 3 15 9 11
i
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
i>n
S S S S S S S S S Đ
a
i
> MAX
S S Đ S S Đ S S
MAX 5 5 5 7 7 7 15 15 15
Giáo án Tin học 8 THCS Hoàng Văn Thụ Năm học 2008 - 2009

Hs: Nhắc lại các kiến thức cũ.
Gv: NX, cho điểm và hoàn chỉnh lại kiến thức cơ
bản cho học sinh.
1.Bài toán và thuật toán
2.Quá trình giải bài toán trên máy tính: Gồm 3 thao
tác cần thực hiện: Xác đònh bài toán, mô tả thuật

toán và trên cơâ sở thuật toán viết thành chương
trình bằng NNLT cụ thể
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hiện các bài tập Sgk trang 45.
Hs: Đọc yêu cầu bài toán.
Gv: Gọi Hs thực hiện sau đoù nhận xeùt và hoàn
chỉnh lại bài toaùn.
Hs: Đọc yêu cầu bài toán.
Gv: Y/c Hs đưa ra kết quả.
Hs: Đưa ra kq.
Gv: Đưa ra cho Hs Vd cụ thể.
Hs: Đọc Y/c bài toaùn
Gv: ? Nếu cho 3 số, ta có thể biết đó có phải là độ
dài 3 cạnh của 1 tam giác hay không ta làm thế nào.
Hs: Tổng 2 cạnh phải lớn hơn 1 cạnh.
Hs: Xác đònh bài toán và thực hiện viết thuật toán.
Gv: NX và hoàn chỉnh thuật toán
HS: Đọc yêu cầu bài toán
Gv: Đưa ra thuật toán sử dụng biến trung gian
Bài 1: Sgk
a/ - Input: Danh sách họ tên học sinh trong lớp.
- Output: Số Hs mang họ Trần.
b/ - Input: Dãy số n
- Output: Tổng của các phần tử lớn hơn 0.
c/ - Input: Dãy số n
- Output: Số các số có giátrò nhỏ nhất.
Bài 2: Sgk
Sau 3 bước, x có giá trò ban đầu của y và y có giá trò
ban đầu của x, tức là giá trò của biến x và y đượïc
tráo đổi cho nhau.
Vd: x

¬
4; y
¬
5;
B1: x
¬
x + y; x có giá trò bằng 9.
B2: y
¬
x - y; y có giá trò bằng 4.
B3: x
¬
x – y; x có giá trò bằng 5.
Bài 3 : Sgk
*Xác đònh bài toán :
- Input : 3 số dương a, b và c.
- Output : Thông báo "a,b và c có thể là ba cạnh của
một tam giác’ hoặc ‘a,b và c không thể là ba cạnh
của một tam giác’.
*Thuật toán :
B1 : Nếu a + b

c, Chuyển tới bước 5.
B2: Nếu b + c

a, Chuyển tới bước 5.
B3: Nếu c + a

b, Chuyển tới bước 5..
B4: Thông báo “a,b và c có thể là ba cạnh của một

tam giác” và kết thúc thuật toán.
B5: Thông báo “a,b và c không thể là ba cạnh của
một tam giác” và kết thúc thuật toán.
Bài 4: Sgk
*Xác đònh bài toán:
- Input: Hai biến x và y.
-Output : Hai biến x và y có giá trò không giảm.
*Thuật toán 1: Sử dụng biến trung gian z
B1: Nếu x

y, chuyển tới bước 5.
B2: z
¬
x;
- 12 - Gv: Nguyễn Xuân Thiện

×