Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÂM THỊ THANH NHÀN

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY ĐỊNH NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ
TRƢỚC YÊU CẦUCHIẾN LƢỢC CẢI CÁCH TƢ PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÂM THỊ THANH NHÀN

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY ĐỊNH NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ
TRƢỚC YÊU CẦU CHIẾN LƢỢC CẢI CÁCH TƢ PHÁP
Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số

: 60 38 01 04


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tuân

HÀ NỘI - 2014

2


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và
trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính
xác và trung thực. Những kết luận khoa học của
luận văn ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Lâm Thị Thanh Nhàn

3


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục

Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
1

MỞ ĐẦU

Chương 1:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN

6

HẠN CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN
HÌNH SỰ

1.1.

Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn và vị trí vai trị của thẩm
phán trong xét xử vụ án hình sự

6

1.1.1. Khái niệm nhiệm vơ, quyền hạn của Thẩm phán

6

1.1.2. Vị trí, vai trị của Thẩm phán

11


1.2.

Mối quan hệ của thẩm phán với chánh án và người tiến hành
tố tụng, người tham gia tố tụng

12

1.3.

Nguyên tắc tố tụng hình sự liên quan đến nhiệm vụ, quyền
hạn của thẩm phán

17

1.3.1. Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật

18

1.3.2. Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án

21

1.3.3. Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố
tụng hoặc người tham gia tố tụng

24

1.3.4. Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết
tội của Tồ án đã có hiệu lực của pháp luật


26

4


1.3.5. Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo

28

1.4.

Khái quát các quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn
của thẩm phán trong xét xử vụ án hình sự từ năm 1945 đến
năm 2003

32

1.4.1. Các quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của
Thẩm phán từ năm 1945 đến năm 1988

32

1.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán theo quy định Bộ luật
Tố tụng hình sự năm 1988

36

1.5.


Mơ hình tố tụng hình sự các nước trên thế giới và nhiệm vụ,
quyền hạn của thẩm phán

39

Chương 2:

50

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN THEO
QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM
2003 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG VIỆC XÉT XỬ
VỤ ÁN HÌNH SỰ

2.1.

Nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán trong xét xử vụ án hình
sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

50

2.1.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử
sơ thẩm

52

2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử
phúc thẩm


61

2.2.

Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2003 về nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán trong xét
xử vụ án hình sự

67

2.2.1. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của Thẩm phán trong xét xử vụ án hình sự

67

2.2.2. Những hạn chế, vướng mắc trong việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của Thẩm phán

71

5


2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc thực hiện các quy
định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
trong các vụ án hình sự

75

Chương 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO


80

CHẤT LƢỢNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA THẨM PHÁN

3.1.

Những yêu cầu cải cách tư pháp và nâng cao chất lượng xét
xử vụ án hình sự của thẩm phán

80

3.2.

Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án
hình sự của thẩm phán

95

3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
trong Bộ luật tố tụng hình sự

95

3.2.2. Các giải pháp khác

101

KẾT LUẬN


106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

108

6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BLTTHS

: Bộ luật Tố tụng hình sự

HĐXX

: Hội đồng xét xử

TAND

: Tịa án nhân dân

TANDTC

: Tòa án nhân dân tối cao

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


7


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Trang

Số bị cáo đã bị cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm đưa ra giải

68

bảng
2.1

quyết, xét xử và số người bị kết án oan trên toàn quốc từ
năm 2008 đến năm 2013
2.2

Tổng số vụ án hình sự mà cấp sơ thẩm đã giải quyết và tỉ
lệ số vụ án bị hủy, sửa từ năm 2008 đến 2013

8

71



MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân là nhiệm vụ quan trọng trong công cuộc đổi
mới ở nước ta hiện nay. Trong đó, việc xây dựng một nền tư pháp có hiệu lực
và hiệu quả là một yêu cầu cấp bách đáp ứng những đòi hỏi khách quan từ
thực tiễn đúng như Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị
về "Một số nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trong thời gian tới" đã
đề ra và một lần nữa được khẳng định trong Nghị quyết 49-NQ/TW ngày
2/6/2005 về "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020".
Trong hoạt động tư pháp thì hoạt động của Tịa án là trung tâm, hoạt
động xét xử là trọng tâm đóng vai trị quan trọng, có thể khẳng định Tịa án là
bộ mặt của nền tư pháp ở mỗi quốc gia. Những kết quả trong hoạt động của
Tòa án mà trong đó hoạt động xét xử là thước đo cho tính công bằng và mức
độ đảm bảo các quyền dân chủ và quyền con người. Hoạt động xét xử vụ án
hình sự chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động xét xử của Tịa án, góp phần
vào việc thực hiện pháp luật đảm bảo cơng bằng và giữ gìn trật tự xã hội, thể
hiện tính nghiêm minh của pháp luật, thái độ đánh giá đúng mức của Nhà nước
đối với những hành vi bị coi là tội phạm qua đó đưa ra mức hình phạt thích đáng
đối với người phạm tội. Người thực hiện công việc để đạt được kết quả đó chính
là Thẩm phán người cầm cân nảy mực và nhân danh Nhà nước để ra phán quyết
cuối cùng đó là bản án cho thật công bằng mà không làm oan sai người vơ tội.
Thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung và thực tiễn xét
xử hình sự nói riêng đang đặt ra những vấn đề lý luận cần nghiên cứu để đưa
ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt
động xét xử án hình sự của Thẩm phán, trong đó chủ yếu là nghiên cứu về
việc áp dụng pháp luật, trong thời gian qua có một số cơng trình nghiên cứu


9


liên quan về áp dụng pháp luật. Tuy nhiên các cơng trình đó mới chỉ nghiên
cứu ở cấp độ lý luận về vị trí vai trị của Thẩm phán trong tố tụng hình sự
hoặc nghiên cứu về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong Bộ luật tố tụng hình
sự (BLTTHS) chứ chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện, đầy
đủ và có hệ thống mang tính chuyên sâu về việc Thẩm phán đã áp dụng nhiệm
vụ quyền hạn của mình để thực hiện việc xét xử vụ án hình sự như thế nào
cho đúng và một cách có hệ thống. Để làm cơ sở lý luận cho việc đưa ra
những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng và bảo đảm tính thống
nhất về áp dụng pháp luật trong việc xét xử án hình sự của Thẩm phán.
Thực trạng trên đã đặt ra nhiều vấn đề bức xúc cả về lý luận và thực
tiễn đòi hỏi phải nghiên cứu, giải quyết. Tuy nhiên, có thể khẳng định cho đến
nay chưa cã một cơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn
đề lý luận và thực tiễn của Thẩm phán. Đây chính là lý do tác giả chọn đề tài:
"Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược
cải cách tư pháp" làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán là một trong những vấn đề được
giới luật học quan tâm nghiên cứu. Sau khi BLTTHS năm 2003 có hiệu lực
thi hành đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này như:
"Giáo trình luật tố tụng hình sự", của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội;
"Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam", do PGS.TS Võ Khánh
Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004; "Chế định Thẩm phán Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" của Viện Khoa học pháp lý, Nxb Tư pháp,
Hà Nội, 2004; "Trình tự thủ tục giải quyết các vụ án hình sự", của Mai Thanh
Hiếu và Võ Chí Cơng, Nxb Lao động, Hà Nội; "Cơ sở khoa học của việc xây
dựng đội ngũ Thẩm phán ở nước ta hiện nay", của Đỗ Gia Thư, Luận án tiến
sĩ Luật học; "Về địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự trước


10


yêu cầu cải cách tư pháp", của Đặng Mai Hoa, Luận văn thạc sĩ Luật học...
Tuy nhiên, các cơng trình đó mới nhằm đến những khía cạnh nhất định của
chế định Thẩm phán, chủ yếu dưới góc độ tổ chức và quản lý Thẩm phán
trong hoạt động tố tụng. Hơn nữa các cơng trình này chưa nghiên cứu và hồn
thiện những bất cập mà khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán đã
và đang gặp phải, nhất là trong quá trình cải cách hệ thống tư pháp hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu những vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm
phán trong hoạt động tố tụng hình sự và thực trạng về chất lượng xét xử án
hình sự của Thẩm phán.
Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ
án hình sự của Thẩm phán trong thời gian tới.
Để đạt mục đích trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về nhiệm vụ, quyền hạn của
Thẩm phán trong BLTTHS.
- Thực trạng áp dụng các quy định của BLTTHS về nhiệm vụ, quyền
hạn của Thẩm phán vào xét xử vụ án hình sự trong từng giai đoạn.
- Các giải pháp hoàn thiện các quy định của BLTTHS về nhiệm vụ,
quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật tố
tụng hình sự Việt Nam về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán và những vấn
đề trong công tác xét xử và áp dụng pháp luật trong giải quyết vụ án hình sự
của Thẩm phán trong cả hai cấp xét xử.
Trên cơ sở mục đích, đối tượng nghiên cứu đã xác định phạm vi
nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào những vấn đề tố tụng hình sự liên

quan đến nhiêm vụ, quyền hạn của Thẩm phán và thực tiễn áp dụng.

11


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn,
phân tích và tổng hợp, lịch sử. Ngồi ra luận văn cịn sử dụng các phương
pháp của các bộ môn khoa học khác.
Hệ thống các phương pháp trên được sử dụng cụ thể như sau: Phương
pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ đặt ra ở cả
hai chương, trong đó Chương 1 chủ yếu vận dụng phương pháp phân tích và
tổng hợp; ở Chương 2, phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn, phương
pháp lịch sử cụ thể là phương pháp được sử dụng chủ yếu để đảm bảo đánh
giá thực trạng một cách khách quan và toàn diện.
Ngoài ra, các phương pháp thống kê, điều tra xã hội học (phỏng vấn
trực tiếp) cũng được sử dụng để làm nổi bật vấn đề nghiên cứu, đảm bảo sự
gắn kết và tính liên thơng của tồn bộ nội dung luận văn.
6. Đóng góp mới của luận văn
Từ kết quả đạt được, luận văn có những điểm mới về mặt khoa học sau:
Luận văn lần đầu tiên đưa ra những luận cứ khoa häc để làm sáng tỏ
một cách hệ thống vấn đề thực trạng mà Thẩm phán đã và đang xét xử vụ án
hình sự trong những năm qua và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng xét xử vụ án hình sự được tốt hơn để từ đó có thể giúp cho Thẩm phán
xét xử vụ án hình sự được tốt hơn và đúng trình tự mà Nghị quyết 49-NQ/TW
đã đề ra để cải cách nền tư pháp vững mạnh.
1. Phân tích làm rõ những kết quả, hạn chế, nguyên nhân của những
hạn chế trong việc xét xử vụ án hình sự trong thời gian qua của Thẩm phán.
2. Đề xuất và luận chứng một cách đồng bộ các giải pháp kết hợp có

hiệu quả trong chất lượng xét xử vụ án hình sự của Thẩm phán.

12


7. Ý nghĩa khoa học của luận văn
Luận văn góp phần xây dựng hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn trong
chất lượng xét xử vụ án hình sự của Thẩm phán.
Luận văn có thể được xây dựng làm cơ sở hình thành nên các chính
sách nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng xét xử vụ án hình sự của Thẩm phán.
Luận văn có thể là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và trong công
tác xét xử những vụ án hình sự mà các Thẩm phán của ngành Tòa án đang
phải giải quyết.
Luận văn giúp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các Thẩm
phán trong khi giải quyết những vụ án hình sự phải giải quyết hiện nay.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm
phán trong xét xử vụ án hình sự.
Chương 2: Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán theo quy định của
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 và thực tiễn áp dụng trong việc xét xử vụ
án hình sự.
Chương 3: Những yêu cầu và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét
xử vụ án hình sự của Thẩm phán.

13


Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

1.1. KHÁI NIỆM NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ VỊ TRÍ VAI TRỊ CỦA
THẨM PHÁN TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

1.1.1. Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
Trong bé máy nhà n-ớc, Tòa án nhân dân (TAND) có một vị trí đặc
biệt quan trọng- là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử các vụ án hình sự,
dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành chính, kinh doanh th-ơng
mại và giải quyết các công việc khác theo quy định của pháp luật nh- thi hành
án, giải thích pháp luật,... Bằng hoạt động của mình, Tòa án bảo vệ pháp chế
XHCN, quyền dân chủ của công dân, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe,
tài sản, tự do, nhân phẩm danh dự của công dân và bo vệ tài sản của Nhà
n-ớc. Thông qua hoạt động xét xử, Tòa án góp phần giáo dục công dân ý thức
pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống, tham gia cuộc đấu tranh
phòng, chống tội phm và các vi phạm pháp luật khác.
Trong hoạt động xét xử của Tòa án, Thẩm phán đ-ợc coi là nhân tố,
hạt nhân rất quan trọng, nhân vật trung tâm. Xét xử đ-ợc hiểu là hoạt động
do Tòa án thực hiện để xem xét và giải quyết các vụ án hình sự, kinh tế, dân
sự, hành chính với việc tuân thủ nghiêm ngặt các đòi hỏi của pháp luật và
trật tự pháp luật, có tính lập luận công bằng và có ý nghĩa bắt buộc chung.
Xét xử đà có từ rất lâu đời nh-ng sự ra đời của Thẩm phán lại khá muộn
màng. D-ới thời kỳ chiếm hữu nô lệ và phong kiến hình thức nhà n-ớc chủ
yếu là quân chủ lập hiến, hoạt động xét xử cũng nh- hoạt động lập pháp.
Hot động hành pháp đều tập trung vào giai cấp chủ nụ và phong kiến mà đại
diện là nhà vua. Nhà vua là ng-ời nắm toàn bộ quyền hành, đứng đầu Nhà

14



n-ớc ban hành các đạo luật, quyết định tổ chức thực hiện và là ng-ời có
quyền lực cao nhất. Đến mÃi sau này vào khoảng thế kỷ 17- 18, giai cấp tsản phát triển mạnh mẽ đại diện cho ph-ơng thức sản xuất tiên tiến đà hạn
chế dần quyền lực cđa nhµ vua, tiÕn tíi xãa bá Nhµ n-íc phong kiến lỗi thời.
Trong thời gian này, các học giả t- sản mà tiêu biểu nhất là Montesquieu đÃ
đ-a ra luận điểm: phải tách các hoạt động ban hành pháp luật, hoạt động
thực hiện pháp luật và hoạt động xét xử, chia quyền lực nhà n-ớc thành ba
loại quyền lập pháp, hnh phỏp và t- pháp độc lập với nhau tạo cơ chế kiềm
chế đối trọng lẫn nhau, chống lại t- t-ởng độc quyền của một ng-ời, hay của
một cơ quan nào đó, nắm toàn bộ quyền lực mh nc cú thể nói sự tách
bạch và độc lập giữa Tịa án vi hai nhỏnh quyn lc lập pháp, hành pháp đÃ
hình thành nên một đội ngũ cán bộ mới trong bộ máy nhà n-ớc làm nhiệm
vụ xét xử từ x-a đến nay ch-a có đó là Thẩm phán. Vy Thẩm phán đ-ợc
hiểu nh- thế nào cho đầy đủ và chính xác.
Cũng có nhiều khái niệm về Thẩm phán chẳng hạn nh-:
Theo tác giả Đỗ Gia Th-: "Thẩm phán là ng-ời làm việc trong cơ quan
Tòa án, chuyên xét xử các vụ án và giải quyết các vụ việc theo thẩm quyền
của Tòa án, ra các bản án, quyết định nhân danh Nhµ n-íc" [26, tr. 17].
Theo khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân năm 2002 quy định "Thẩm phán là người được bổ nhiệm theo quy định
của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc
khác thuộc thẩm quyn ca to ỏn" [41].
Trải qua sự phát triển của lịch sử cũng nh- sự phát triển của nền lập
pháp từ khi ch-a có đội ngũ Thẩm phán đến khi xuất hiện đội ngũ Thẩm phán
để từ đó khái niệm về Thẩm phán dần đ-ợc xuất hiện và ngày càng hoàn thiện
hơn. Chúng tôi đồng tình với khái niệm về Thẩm phán đ-ợc quy định tại Pháp
lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân năm 2002. Đây là khái niệm hoàn
chỉnh và đầy đủ về Thẩm phán.

15



Theo khái niệm này thì Thẩm phán phải có tiêu chuẩn và đ-ợc bổ
nhiệm theo thủ tục do pháp luật quy định. iu 37 Lut T chc TAND quy
nh tiờu chuẩn để tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phán theo đó Thẩm
phán phải là cơng dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước
Cộng hoà XHCN Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung
thực, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế XHCN, có trình độ cử nhân
luật và đã được đào tạo về nghiệp vụ xét xử, có thời gian cơng tác thực tiễn
có năng lực làm cơng tác xét xử và có sức khoẻ đảm bảo hồn thành nhiệm
vụ c giao.
Chức năng, nhiệm vụ xét xử của Tòa án c thực hiện thông qua hoạt
động xét xử trong đó Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa tham gia vào việc ra
bản án hoặc quyết định nhân danh Nhà n-ớc, thay mặt Hội đồng xét xử
(HĐXX) tuyên án hoặc các quyết định nhân danh Nhà n-ớc nh- quyết định
đình chỉ xét xử sơ thẩm, quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm, quyết định trả
tự do cho bị cáo tại phiên tòa.
Trong quá trình giải quyết vụ án, Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa đ-ợc
phân công giải quyết vụ án có thẩm quyền ra các quyết định tố tụng nh- quyết
định đ-a vụ án ra xét xử, quyết định trả hồ sơ vụ án, quyết định hoÃn phiên
tòa... và Thẩm phán còn tham gia giải quyết vụ án với vai trò là Thẩm phán thành viên của HĐXX trong tr-ờng hợp xét xử theo trình tự sơ thẩm khi
HĐXX là 5 ng-ời hoặc theo trình tự xét xử phúc thẩm.
Nói đến Thẩm phán tr-ớc hết phải hiểu đó là ng-ời - chuyên hành
nghề xét xử. Công việc xét xử của Thẩm phán đ-ợc coi là một nghề -nghề có
tính đặc thù vì chỉ có Toà án mới có chức năng xét xử. Tính đặc thù của Thẩm
phán đ-ợc thể hiện ở chỗ: Nghề này ảnh h-ởng lớn đến tính công minh của
pháp luật, uy tín về nền công lý của một quốc gia.
Lao động của Thẩm phán chính là lao động trí óc, y khó khăn phức
tạp d-ới sự giám sát nghiêm ngặt của xà hội và công dân.


16


Thẩm phán là ng-ời đại diện cho Nhà n-ớc trực tiếp áp dụng pháp luật
do vậy sự công bằng khách quan, tình ng-ời là không thể thiếu đ-ợc của
ng-ời Thẩm phán.
Hoạt động của Thẩm phán gắn liền với việc áp dụng các biện pháp
c-ỡng chế liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức.
Độc lập xét xử là nguyên tắc cơ bản đối với hoạt động của Thẩm phán.
Thẩm phán hoạt động theo một trình tự pháp lý chặt chẽ đ-ợc quy
định trong pháp luật tố tụng hình sự.
Khi xét xử HĐXX nhân danh Nhà n-ớc để ra bản án hoặc quyết định.
Thẩm phán đ-ợc coi là mét chøc danh quan träng kh«ng thĨ thiÕu
trong tỉ chøc bộ máy nhà n-ớc, có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện
quyền t- pháp. Bởi lẽ hoạt động xét xử là hot động trung tâm thực hiện quyền
t- pháp. n-ớc ta Thẩm phán đ-ợc coi là một chức danh từ năm 2002 và
đ-ợc ghi nhận bằng cơ sở pháp lý tại Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân
dân năm 2002 còn tr-ớc đây Thẩm phán chỉ đ-ợc ghi nhận là một chức vụ.
Đây là b-ớc ngoặt quan trng đánh dấu sự thay đổi về nhận thức khoa học,
muốn xây dựng đội ngũ Thẩm phán chuyên nghiệp thì tr-ớc hết phải coi
Thẩm phán là một nghề, có vị trí chức danh nhất định trong xà hội có nh- vậy
Thẩm phán mới có cơ sở điều kiện pháp lý để làm việc và yên tâm cống hiến,
phấn đấu cho sự nghiệp của mình.
Ngoài ra Thẩm phán còn đ-ợc coi là công chức nhà n-ớc. Theo Pháp
lệnh cán bộ công chức hiện hành, Thẩm phán đ-ợc xếp vào ngạch công chức
nhà n-ớc đ-ợc h-ởng mọi quyền lợi, nghĩa vụ v chế độ của công chức nói
chung. Trong cơ quan Tòa ¸n cã nhiỊu c¸n bé, c«ng chøc nh-ng ng-êi thùc
hiƯn nghiệp vụ xét xử và có thẩm quyền ra bản án, quyết định nhân danh Nhà
n-ớc thì chỉ có Thẩm phán. Đó là việc đ-a ra các quyết định mang tính chất
bắt buộc chung bằng cách này hay cách khác liên quan đến và quyền tự do cơ

bản, các lợi ích hợp pháp của công dân, của cơ quan nhà n-íc, cđa c¸c tỉ chøc

17


xà hội... Những giá trị xà hội rất cần thiết cho mọi Nhà n-ớc dân chủ thực sự
nh- số phận pháp lý của con ng-ời, khẳng định và duy trì pháp chế, trật tự
pháp luật có thể tùy thuộc vào những ng-ời Thẩm phán. Các Thẩm phán thực
hiện quyền của mình một cách độc lập trong sự phối hợp hoạt động với Hội
thẩm nhân dân hoặc Hội thẩm quân nhân. D-ới sự ảnh h-ởng của các đặc
điểm về các nhiệm vụ đ-ợc đội ngũ Thẩm phán đảm nhiệm trong vòng nhiều
thập kỷ và đà hình thành. Cùng với thời gian, nhiều ng-ời Thẩm phán dần có
quyền và nghĩa vụ đặc tr-ng cho họ. Tổng thể các quyền và nghĩa đó tạo thành
cái mà chúng gọi là quy chế Thẩm phán và nhiệm vụ quyền hạn của Thẩm phán.
Nhim v ca Thẩm phán được thể hiện như sau:
- Đây là những yêu cầu cụ thể do nhà nước đặt ra đối với chức danh
Thẩm phán và được quy định trong Hiến pháp, BLTTHS, pháp lệnh Thẩm
phán và Hội thẩm nhân dân
- Nhiệm vụ của Thẩm phán còn được hiểu là trách nhiệm, là nghĩa vụ
pháp lý mà Thẩm phán phải thực hiện trong hoạt động xét xử.
Luôn đi đôi song hành với nhiệm vụ là quyền hạn. Đây là quyền năng
pháp lý mà pháp luật quy định cho Thẩm phán để thực hiện chức năng xét xử
trong tố tụng hình sự.
Về nguyên tắc, nhiệm vụ quyền hạn của Thẩm phán phải được xác
định đầy đủ trên cơ sở vai trò, vị trí, chức năng nhiệm vụ của Thẩm phán
trong tố tụng hình sự. Mặt khác, chúng phải được pháp luật quy định cụ thể rõ
ràng và chặt chẽ. Có như vậy mới đảm bảo cho Thẩm phán hoàn thành hiệu
quả nhiệm vụ xét xử của mình, tránh tình trạng tuỳ tiện hay lạm dụng quyền
hạn trong thực tiễn xét xử.
Trong mỗi một giai đoạn lịch sử phát triển đất nước, nhiệm vụ quyền

hạn của Thẩm phán cũng có những thay đổi song vẫn dựa trên những nguyên
tắc chung của tố tụng hình sự và nhằm mục đích phục vụ chức năng xét xử
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.

18


1.1.2. Vị trí, vai trị của Thẩm phán
Kết quả hoạt động của Toà án là sản phẩm của toàn bộ hoạt động tư
pháp. Toà án thực hiện được chức năng xét xử của mình thơng qua hoạt động
của những con người cụ thể. Trong Tồ án có rất nhiều chức năng như Thẩm
phán, Thư ký toà án, Thẩm tra viên, Cán bộ văn phịng... nhưng chỉ có duy
nhất Thẩm phán mới được pháp luật trao cho quyền xét xử. Cho dù bộ máy
của Tồ án được tổ chức quy mơ đến mấy thì tất cả những yếu tố đó đều chỉ
phục vụ cho hoạt động xét xử. Trước đây, khi chưa có sự tách biệt giữa ba
quyền tư pháp, hành pháp, lập pháp thì nhà vua chính là quan tồ, là người xét
xử tối cao. Đến khi cách mạng tư sản ra đời đã tạo ra một cuộc cách mạng
mới về tư tưởng. Chính điều này đã hình thành nên một nhánh quyền lực độc
lập đó là tư pháp và cũng từ đó hình thành nên một đội ngũ quan chức mới
trong bộ máy nhà nước. Đó là những con người làm cơng tác tư pháp nói
chung và cơng tác xét xử nói riêng.
Hoạt động xét xử của Tịa án được thực hiện thơng qua HĐXX trong
đó Thẩm phán là nhân vật trung tâm. Thẩm phán là những người có vai trị
chủ yếu trong cơng tác xét xử. Thơng qua hoạt động xét xử của chính mình,
Thẩm phán góp phần vào việc bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, của xã hội, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm của
người dân. Mỗi một phán quyết của Thẩm phán có thể dẫn tới chỗ công dân,
pháp nhân được hưởng quyền và lợi ích hoặc phải gánh chịu các nghĩa vụ nhất
định đặc biệt là trong lĩnh vực hình sự, phán quyết của Thẩm phán dẫn đến
hậu quả pháp lý vô cùng nghiêm trọng đối với người bị kết án. Sai lầm trong

hoạt động xét xử của Thẩm phán sẽ dẫn đến tình trạng xử oan, sai. Điều này
không chỉ ảnh hưởng đến một cá nhân mà có thể làm giảm lịng tin của quần
chúng nhân dân vào sự công bằng của xã hội, vào pháp luật của Nhà nước ta.
Khác với công việc khác, để đưa ra được một phán quyết thấu tình đạt
lý, Thẩm phán phải huy động nhiều tố chất trong một con người. Đó là sự am
hiểu về pháp luật, sự am hiểu về thực tế, tích lũy kiến thức về xã hội, tâm sinh

19


lý của từng cá thể, lương tâm của người Thẩm phán. "Cơ sở của các phán quyết
là pháp luật, nhưng kết quả của các phán quyết có cơng bằng, vơ tư và khách
quan hay khơng địi hỏi mỗi Thẩm phán phải có cái tâm trong sáng" [32, tr. 38],
chỉ khi nào có sự kết hợp giữa trình độ chun mơn nghiệp vụ và đạo đức
nghề nghiệp của Thẩm phán thì lúc đó mới đảm bảo cho phán quyết của
Thẩm phán thấu tình đạt lý. Khi xét xử người Thẩm phán phải có niềm tin nội
tâm, đó là niềm tin vào cơng lý. Bởi vì cho hệ thống pháp luật có hồn hảo,
đầy đủ đến đâu chăng nữa thì cũng sẽ khơng bao giờ sự liệu hết được mọi tình
huống xảy ra trong thực tế. Thậm chí quy định của pháp luật cịn chồng chéo,
khơng đồng bộ, song khi xét xử Thẩm phán vẫn phải đảm bảo nguyên tắc xét
xử đúng người, đúng tội và đúng pháp luật. Và đặc biệt là phải đảm bảo công
lý. Trong con mắt của người dân, Tồ án khơng chỉ là bảo vệ pháp luật mà
cịn là biểu tượng của cơng lý, sự cơng bằng xã hội. Khi phải đối mặt với quan
tồ, với cơng đường người dân chờ đợi sự công minh, sáng suốt. Tồ án là
người đại diện của cơng lý và quan tồ là căn cứ cơng lý.
Bëi vËy, c«ng viƯc cđa ng-ời Thẩm phán hết sức nặng nề và nguy
hiểm nh-ng cũng không kém phần vinh quang. Ph-ơng diện hoạt động của
Thẩm phán là xét xử, chức năng của Thẩm phán cng là xét xử, để thực hiện
đ-ợc chức năng này pháp luật n-ớc ta đà cụ thể hóa trong pháp luật cu thành
nhiệm v, quyền hạn của Thẩm phán. Nhìn vào nhiệm vụ, quyền hạn của

Thẩm phán mà pháp luật tố tụng hình sự quy định cho họ đà thể hiện rõ mô
hình ng-ời Thẩm phán.
T phõn tớch trờn, chỳng ta nhận thấy rất rõ vai trò của Thẩm phán
trong hoạt động xét xử cũng như trong hoạt động tư pháp hình sự.
1.2. MỐI QUAN HỆ CỦA THẨM PHÁN VỚI CHÁNH ÁN VÀ NGƢỜI
TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƢỜI THAM GIA T TNG

Mối quan hệ của Thẩm phán trong công tác có hai dạng đó là: Mối quan
hệ hành chớnh và mèi quan hƯ tè tơng. Trong ®ã mèi quan hƯ tè tông gåm cã:

20


Mối quan hệ giữa Thẩm phán và ng-ời tiến hành tè tơng, mèi quan hƯ ThÈm
ph¸n víi ng-êi tham gia tố tng.
Thẩm phán làm nghiệp vụ chuyên môn xét xử bên cạnh mối quan hệ
hành chính thì mối quan hệ trong tố tụng là chủ yếu. Nó đ-ợc thiết lập trên cơ
sơ pháp luật tố tụng hình sự, chỉ phát sinh khi những cơ quan tiến hành tố
tụng, ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời tham gia tố tụng đ-ợc xác lập trong quá
trình giải quyết vụ án hình sự đồng thời đây cũng là mối quan hệ phối hợp để
đảm bảo việc tuân thủ các quy định của pháp luật, nhằm giải quyết đúng đắn
vụ án hình sự.
- Mối quan hƯ hµnh chÝnh: Mèi quan hƯ hµnh chÝnh lµ quan hệ giữa
Thẩm phán và Chánh án nh-ng nó đ-ợc hiểu d-ới hai góc độ khác nhau:
Thứ nhất: Mối quan hệ giữa Thẩm phán với t- cách cán bộ cơ quan và
Chánh án với t- cách thủ tr-ởng cơ quan. Đây là mối quan hệ hành chính.
Thẩm phán phải làm nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án chịu sự quản
lý của Chánh án, ví dụ nh- Chánh án có quyền phân công Thẩm phán giải
quyết vụ án, tham gia vào Hội đồng giảm án tha tù, viết báo cỏo tham luận rút
kinh nghiệm xét xử hàng năm đối với cấp huyện, thị xÃ. Chánh án Tòa án

nhân dân tối cao có quyền ký quyết định bổ nhiệm, tái nhiệm, điều động biệt
phái Thẩm phán. Với t- cách là cán bộ Tòa án, Thẩm phán phải chịu trách
nhiệm, chấp hành nhiệm vụ đ-ợc giao tr-ớc Chánh án.
Thứ hai: Mối quan hệ giữa Thẩm phán và Chánh án với t- cách là
Thẩm phán tham gia giải quyết vụ án hình sự. Đây là mối quan hệ tố tụng và
chịu sự điều chỉnh của luật tố tụng hình sự, phi độc lập trong xét xử. Lúc này
Chánh án không còn giữ chức danh quản lý hành chính nữa mà giữ chức danh
Thẩm phán.
- Mối quan hệ tố tụng: Mối quan hệ giữa Thẩm phán và những ng-ời
tiến hành tố tụng (Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Th- ký Tòa án).

21


Mối quan hệ giữa Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân: Đây là mối quan
hệ tố tụng phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Thẩm phán và
Hội thẩm là thành phần của HĐXX. Hội thẩm đại diện cho quần chúng nhân
dân tham gia vào công tác xét xử, giám sát hoạt động của Tòa án góp phần
làm cho hoạt động xét xử đúng pháp luật, hợp lẽ công bằng, bảo đảm pháp
chế. Hội thẩm là ng-ời đ-ợc bầu và đ-ợc cử theo quy định của pháp luật để
cùng Tòa án thực hiện nhiệm vụ xét xử. Hiến pháp năm 1992 và Luật Tổ chức
Tòa án nhân dân năm 2002 đều quy định "Việc xét xử của Tòa án nhân dân có
Hội thẩm nhân dân, Tòa án qu©n sù cã Héi thÈm qu©n nh©n tham gia theo quy
định của pháp luật". Nh- vậy, thành phần HĐXX sơ thẩm gồm có 1 Thẩm
phán và 2 Hội thẩm, trong tr-ờng hợp xét xử bị cáo về tội có khung hình phạt
cao nhất là tử hình thì HĐXX gồm 2 Thẩm phán và 3 Hội thẩm (Điều 185
BLTTHS); Đối với tr-ờng hợp xét xử ng-ời ch-a thành niên phạm tội thì phải
có Hội thẩm là giáo viên hoc cán bộ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
(Điều 307BLTTHS; đối với các vụ án xét xử theo trình tự phúc thẩm thì
HĐXX gồm 3 Thẩm phán, trong tr-ờng hợp cần thiết có thêm 2 Hội thẩm

(Điều 244 BLTTHS) Để thực hin nguyên tắc tố tụng khi xét xử Hội thẩm
ngang quyền với Thẩm phán và để cho việc xét xử đúng đắn thì cũng nhThẩm phán, Hội thẩm phải có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án tr-ớc khi
xét xử. Tại phiên tòa Hội thẩm cũng có quyền xét hỏi nh-ng phải theo thứ tự
Chủ tọa phiên tòa hỏi tr-íc råi míi ®Õn Héi thÈm. Héi thÈm cã qun nghị án
và đ-a ra quan điểm và biểu quyết những vấn đề HXX nghị án, quyền ra bản
án và quyết định khác cần thiết nhân danh Nhà n-ớc và tuyên án công khai tại
phiên tòa. Khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập chỉ tuân theo pháp luật.
Để chất l-ợng xét xử đạt kết quả cao thì một trong những đòi hỏi Thẩm phán
và Hội thẩm phải có trình độ chuyên môn cũng nh- kỹ năng xét xử và kinh
nghiệm sống, sự phối hợp giữa Thẩm phán và Hội thẩm phải nhịp nhàng.
Mối quan hệ giữa Thẩm phán với Th- ký Tòa án: Thẩm phán với Thký đều là những ng-ời tiến hành tố tụng nên mối quan hệ Thẩm phán và Th-

22


ký là mối quan hệ đ-ợc điều chỉnh bằng pháp luật tố tụng nó chỉ phát sinh
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Thẩm phán không phải là thủ tr-ởng
của Th- ký còn Th- ký cũng không phải là Th- ký riêng của Thẩm phán. Tuy
nhiên Th- ký là ng-ời giúp việc cho Thẩm phán thực hiện những tác nghiệp
trong quá trình giải quyết vụ án do đó Th- ký phải chịu sự giám sát, đôn đốc,
h-ớng dẫn của Thẩm phán nhằm thực hiện đúng các quy định của pháp luật.
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Th- ký phải giúp việc cho Thẩm phán một số
tác nghiệp nh- triệu tập những ng-ời tham gia tố tụng đến phiên tòa, giao lệnh
trích xuất cho trại tạm giam, giao quyết định đ-a vụ án ra xét xử cho bị cáo,
chuẩn bị hội tr-ờng xét xử... Đối với vụ án lớn hay vụ án xét xử l-u động Thký còn giúp Thẩm phán tổ chức họp ba ngành liên quan, chuẩn bị địa điểm xét
xử để đảm bảo cho phiên tòa đạt kết quả cao. Trong tr-ờng hợp cần thiết phải
có Giám định viên, ng-ời Phiên dịch tại phiên tòa thì Th- ký phải liên hệ với
các cơ quan, tổ chức này để mời Giám định viên, ng-ời phiên dịch tham gia
phiên tòa theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ chính và quan trọng nhất của
Th- ký đ-ợc thể hiện tại phiên tòa đó là ghi biên bản phiên tòa. Tại phiên tòa

Th- ký phải phổ biến nội quy phiên tòa và sắp xếp chỗ ngồi cho những ng-ời
tham gia tố tụng đ-ợc triệu tập đến phiên tòa. Báo cáo cho HXX biết sự có
mặt và vắng mặt của ng-ời tham gia tố tụng để HXX quyết định hoÃn phiên
tòa hay không. Th- ký còn giúp Thẩm phán ban hành một số quyết định ví dụ
nh- quyết định tạm giam, quyết định trả tự do cho bị cáo, quyết định hoÃn
phiên tòa... Nhiệm vụ ghi biên bản phiên tòa của Th- ký phải thể hiện chính
xác, cẩn thận, phản ánh trung thực, đầy đủ diễn biến tại phiờn to là điều vô
cùng quan trọng. Thư ký và Thẩm phán phối hợp với nhau tránh tình trạng
hỗn phiên tịa do lỗi chủ quan, đảm bảo tính nghiêm trang tại phiên tòa.
Mối quan hệ của Thẩm phán với Kiểm sát viên giữ quyền công tố:
Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có mặt ở tất cả các giai đoạn tố tụng từ
điều tra, truy tố, xét xử đều đóng vai trị rất quan trọng, bởi vì Viện kiểm sát
được giao một chức năng khơng có chủ thể nào có được đó là chức năng kiểm

23


sát tư pháp. Viện kiểm sát thực hiện chức năng này để đảm bảo việc tuân thủ
pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Trong
mối quan hệ với Thẩm phán, Kiểm sát viên giữ quyền cơng tố tại phiên tịa có
nhiệm vụ tiến hành các hoạt động kiểm sát xét xử, giám sát HĐXX trong việc
thực hiện các nguyên tắc và trình tự tố tụng theo quy định của pháp luật. Kết
thúc điều tra hồ sơ vụ án được chuyển sang Viện kiểm sát căn cứ vào kết quả
đã điều tra Kiểm sát viên có quyền lập ra bản cáo trạng và tham gia phiên tòa
sơ thẩm, phúc thẩm để buộc tội bị cáo,có quyền xét hỏi, tranh luận, rút một
phần hoặc tồn bộ quyết định truy tố tại phiên tịa. Sự thật khách quan có
được làm rõ hay khơng điều đó phụ thuộc rất nhiều vào Thẩm phán và Kiểm
sát viên khi đưa ra các tài liệu chứng cứ để kiểm tra tại phiên tòa. Tại phiên
tòa Kiểm sát viên phải tuân theo sự điều khiển của Chủ tọa phiên tòa về mặt
trình tự tố tụng.

Mối quan hệ giữa Thẩm phán với Luật sư: Luật tố tụng hình sự quy
định sự tham gia của Luật sư, Bào chữa viên nhân dân trong q trình Tịa án
giải quyết vụ án. Luật sư góp phần tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Họ có
quyền tham gia vào q trình tố tụng để giúp thân chủ của họ bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp. Họ có quyền nghiên cứu hồ sơ, sao chép các tài liệu cần
thiết trong hồ sơ vụ án, được biết về thời gian địa điểm mở phiên tòa. Thẩm
phán tạo điều kiện cho Luật sư thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định
của pháp luật. Luật sư có quyền được xét hỏi, tranh luận. Thẩm phán đảm bảo
về mặt thời gian tạo điều kiện cho Luật sư thực hiện các quyền của mình.
Mối quan hệ giữa Thẩm phán với người giám định, người phiên dịch:
Khi vụ án thấy cần thiết phải trưng cầu giám định về một vấn đề nào đó trong
vụ án. Thẩm phán sẽ chủ động liên hệ với cơ quan giám định thông qua công
văn để họ cử Giám định viên thực hiện yêu cầu giám định. Thẩm phán phải
đưa ra quyết định trưng cầu giám định và Giám đinh viên có quyền tìm hiểu
tài liệu vụ án có liên quan đến đối tượng giám định, yêu cầu Thẩm phán phải
cung cấp các tài liệu cần thiết, tham gia vào xét hỏi và đặt câu hỏi liên quan

24


đến đối tượng giám định tại phiên tòa. Còn đối với người phiên dịch trong
trường hợp người tham gia tố tụng khơng sử dụng được tiếng Việt thì Thẩm
phán phải mời người phiên dịch cho họ (trong trường hợp họ khơng có thỏa
thuận lựa chọn người phiên dịch) Thẩm phán phải giải thích rõ cho phiên dịch
những vấn đề cần phiên dịch. Trong luật không quy định việc người phiên
dịch phải nghiên cứu hồ sơ nhưng trong thực tiễn thì Thẩm phán phải tạo điều
kiên cho họ nghiên cứu hồ sơ để hiểu thêm về vấn đề chuyên môn và các từ
thuật ngữ luật và khái niệm pháp lý.
Mối quan hệ giữa Thẩm phán với bị cáo và những người tham gia tố
tụng khác: Đây là mối quan hệ tố tụng phát sinh khi giải quyết vụ án hình sự.

Quyền và nghĩa vụ của bị cáo, và những người tham gia tố tụng được quy
định rất rõ và cụ thể trong BLTTHS. Trước pháp luật họ đều được đối xử một
cách công bằng, Thẩm phán phải xử sự đúng mực tôn trọng ý kiến của bị cáo
và những người tham gia tố tụng, không áp đặt chủ quan những mặc cảm ban
đầu có thể dẫn đến định kiến làm sai lệch vụ án, tại phiên tòa bị cáo và những
người tham gia tố tụng phải tuân theo sự điều khiển của chủ tọa phiên tịa.
1.3. NGUN TẮC TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN

Nguyên tắc hoạt động của Thẩm phán là những tư tưởng, quan điểm
chỉ đạo chi phối tồn bộ q trình xét xử của Thẩm phán. Trong quá trình tiến
hành tố tụng, Thẩm phán phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc cơ bản
của luật tố tụng hình sự như nguyên tắc pháp chế XHCN, nguyên tắc đảm bảo
quyền bình đẳng của một cơng dân trước pháp luật và trước tồ án, nguyên
tắc xác định sự thật khách quan của vụ án… trong số 12 nguyên tắc cơ bản
của luật tố tụng hình sự thì các nguyên tắc về xét xử chỉ chi phối rất mạnh đến
nhiệm vụ quyền hạn của Thẩm phán, đó là: nguyên tắc Thẩm phán và Hội
thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, nguyên tắc xác định sự thật
của vụ án, nguyên tắc đảm bảo sự vô tư của những người tiến hành tố tụng

25


×