Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quyền sống của thai nhi và vấn đề hoàn thiện khuôn khổ pháp luật việt nam về phá thai luận văn ths luật pháp luật về quyền con người chuyên nghành đào tạo thí điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LỖ THỊ THU HÀ

QUYÒN SốNG CủA THAI NHI Và VấN Đề HOàN THIệN
KHUÔN KHổ PH¸P LT VIƯT NAM VỊ PH¸ THAI
Chun ngành: Pháp luật về Quyền Con Ngƣời
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. ĐÀO TRÍ ÚC

HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tơi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN

Lỗ Thị Thu Hà


MỤC LỤC


Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: QUYỀN SỐNG CỦA THAI NHI - KHÍA CẠNH THUỘC
NỘI HÀM QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƢỜI ............................. 8
1.1.

Khái quát về Quyền số ng của thai nhi ............................................. 8

1.1.1. Khái niệm Quyền sống của con ngƣời ................................................. 8
1.1.2. Vấn đề quyền sống của thai nhi ......................................................... 10
1.2.

Các khía cạnh liên quan đến nội dung quyền sống của thai nhi ..... 12

1.2.1. Những nội dung cơ bản ...................................................................... 12
1.2.2. Nhƣ̃ng luồng quan điểm về vấn đề quyền sống của thai nhi ............. 16
Tiểu kết Chƣơng 1 ......................................................................................... 53
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA HIỆN TƢỢNG NẠO PHÁ THAI
VÀ CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA
THAI NHI Ở VIỆT NAM................................................................ 55
2.1.

Nội dung cơ bản về nạo phá thai..................................................... 55

2.1.1. Khái niệm nạo, phá thai và na ̣o phá thai không an toàn .................... 55

2.1.2. Biện pháp nạo phá thai, hậu quả ........................................................ 55
2.2.

Thực trạng của hiện tƣợng nạo phá thai ....................................... 58

2.2.1. Thực trạng .......................................................................................... 58
2.2.2. Nguyên nhân....................................................................................... 64


2.3.

Các giải pháp thực tế đang đƣợc sử dụng để bảo vệ quyền
của thai nhi ở Viêṭ Nam. Những hạn chế còn tồn đọng ................ 67

2.3.1. Khuân khổ pháp luật Việt Nam về nạo phá thai và hệ quả của
Điều chỉnh pháp luật .......................................................................... 67
2.3.2. Biện pháp khác ................................................................................... 80
2.4.

Phƣơng hƣớng, giải pháp đối với vấn đề quyền sống của thai
nhi và nạo phá thai ở Việt nam ....................................................... 82

2.4.1. Phƣơng hƣớng .................................................................................... 82
2.4.2. Nội dung hành động cụ thể ................................................................ 83
Tiểu kết Chƣơng 2 ......................................................................................... 89
KẾT LUẬN .................................................................................................... 90
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 91


DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT

ACHR

Công ƣớc Châu Mỹ về Nhân Quyề n - American Convention
on Human Rights

ADN

Acid Deoxyribo Nucleic - Phân tƣ̉ mang thong tin di truyề n
mã hóa

BPTT

Biê ̣n pháp tránh thai

CAC

Tổ chƣ́c Viê ̣t Nam phát triể n toàn diê ̣n Chăm sóc phá thai

CEDAW

Công ƣớc Liên hơ ̣p q́ c về xóa bỏ tất cả các hình thức phân
biê ̣t đố i xƣ̉ chố ng la ̣i phu ̣ nƣ̃

CPPCG

Công ƣớc quố c tế về ngăn ngƣ̀a và trƣ̀ng tri ̣tô ̣i diê ̣t chủng

CRC

Ủy ban về các quyền trẻ em


CGFED

Trung tâm nghiên cƣ́u giới, gia đình và Môi trƣờng phát triể n

ICCPR

Công ƣớc quố c tế về các quyề n dân sƣ̣ và chính tri ̣

ICDP

Hô ̣i nghi ̣quố c tế dân số và phát triể n

KHHGĐ

Kế hoa ̣ch hóa gia điǹ h

NPT

Nạo phá thai

SAVY

Cuô ̣c điề u tra quố c gia vi tha
̣ ̀ nh niên và thanh niên Viê ̣t Nam
về nhiề u vấ n đề .

SKSS

Sƣ́c khỏe sinh sản


TNQTNQ

Tuyên ngôn quố c tế nhân quyề n

TTYT

Trung tâm y tế

UD

Tuyên ngôn quố c tế nhân quyề n

UNFPA

Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc

VTN,TN

Vị thành niên, Thanh niên

WHO

Tổ chƣ́c Y tế thế giới - World Health Organization


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng


Bảng 1.1: Những mốc phát triển đáng chú ý của bào thai
Bảng 1.2:

Trang

17

Lý do phá thai của các phụ nữ đã phá thai ở các quốc
gia khác nhau vào những giai đoạn khác nhau

45

Bảng 1.3: Tỷ lệ phụ nữ trích dẫn nhiều lý do để phá thai ở một số
quốc gia vào các năm khác nhau
Bảng 2.1:

47

Số liệu Bộ Y Tế tiến hành thống kê tại các bệnh viện phụ
sản năm 2011

59

Bảng 2.2: Tỷ lệ (%) phá thai và hút điều hoà kinh nguyệt của phụ
nữ 15-49 tuổi theo thành thị, nông thôn

60

Bảng 2.3: Tỷ lệ % có dấu hiệu bất thƣờng về sức khỏe sau lần nạo

thai gần nhất

63


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ khái niệm trẻ em ghi nhận trong Điều 1 Công ƣớc quốc tế
của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em đƣợc ký ban hành ngày 20–11–1989 và
có hiệu lực từ 2-9-1990 (CRC): “Trong phạm vi của Công ước này, trẻ em có
nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em
đó qui định tuổi thành niên sớm hơn”.[7]
Và trong phần mở đầu của Công ƣớc: “Ghi nhớ rằng, như đã chỉ ra trong
Tuyên ngôn về Quyền trẻ em, “do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, trẻ em
cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp
lý trước cũng như sau khi ra đời”.[7]
Đã cho thấy sự bỏ trống trong việc xác định vấn đề : Bắt đầu từ khi nào
thì đƣợc coi là trẻ em , đƣơ ̣c thƣ̀a nhâ ̣n là con ngƣời ? Thai nhi có đƣợc coi là
con ngƣời và đƣợc hƣởng những quyền lợi giống nhƣ những đứa trẻ bình
thƣờng khơng? Đây vẫn là một vấn đề cịn đang gây tranh cãi gay gắt trong
bản thân giới nghiên cứu và đặc biệt trong nhóm các nhà làm luật, bởi hệ quả
của việc nhận thức vấn đề này sẽ có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến những quy
định pháp luật của một Nhà nƣớc về nạo phá thai – một nơ ̣i dung đã, đang và
sẽ đƣợc tồn xã hội quan tâm.
Nhìn nhận từ cuộc tranh luận khơng ngừng trong việc cắt nghĩa hay
biện minh cho hành động phá thai khi trả lời câu hỏi: Phá thai có phải là một
hành động giết ngƣời hay khơng? Từ q trình tìm hiểu nguyên nhân thực
hiện hành vi này, đã tồn tại những quan điểm trái ngƣợc nhau (đặc biệt khi nó
đƣợc đặt trong mối tƣơng quan so sánh vì phúc lợi của ngƣời mẹ hay nhấn
mạnh quyền lợi của bào thai) và liệu những nghiên cứu của ngành sinh vật

học về tiến trình hình thành, phát triển của bào thai có thể cho chúng ta biết

1


đích xác vào thời điểm nào bào thai phải đƣợc coi là một con ngƣời hay
khơng? Theo đó, trong q trình nghiên cứu tơi nhận thấy nổi trội có ba quan
điểm đi kèm với 3 lối giải quyết đối với vấn đề này:
Thứ nhấ t . Trong những luận điểm của nền luân lý truyền thống hay cổ
điển hay bảo thủ, việc phá thai là một hành động trái luân lý khơng bao giờ có
thể chấp nhận đƣợc, đặc biệt trong tơn giáo: Sự sống một khi đã đƣợc hình
thành cần phải đƣợc bảo vệ tối đa, nạo phá thai và tội giết trẻ sơ sinh là những
tội ác ghê tởm.
Thứ hai. Ngƣợc lại, một nhóm khác lại cho rằng việc phá thai có thể
chấp nhận đƣợc vì bản thân bào thai không giữ một địa vị hay một ý nghĩa
luân lý nào đáng kể hoặc nhìn nhận theo quyền cơ bản của ngƣời phụ nữ ngƣời mẹ có tồn quyền đối với thân thể của mình (và bào thai là một phần
của thân thể ngƣời mẹ);
Thứ ba. Theo quan điểm dung hồ giữa 2 nhóm trên, việc cho phép phá
thai tùy thuộc vào các giai đoạn phát triển của bào thai với những đặc điểm
hình thành của cơ thể sống hay ở những lý do chính đáng của ngƣời phụ nữ.
Trong nghiên cứu của mình, điều mà tơi hƣớng tới là việc tìm hiểu về
vấn nạn phá thai với một cái nhìn tổng quát hơn bao gồm cả hai khía cạnh
luân lý xã hội và luật pháp . Trên thế giới, đã có khơng ít quốc gia duy trì luật
cấm phá thai triệt để , cũng có nhiều quốc gia cho phép na ̣o phá thai tự do

,

nhƣng cũng có quốc gia đứng ở vị trí trung lập khi căn cứ theo độ tuổi thai
hay nguyên nhân để cho phép na ̣o phá thai


. Ở mỗi cách lựa chọn đều có

những điều đáng để bàn luận.
Xuất phát điểm từ thực tế các quy định về vấn đề thai nhi ở Việt Nam,
không chỉ dừng ở những quy định pháp luật, còn ở các số liệu đang ngày càng
tăng một cách đáng báo động về tỉ lệ phá thai và thực trạng nạo phá thai
khơng an tồn ở Việt Nam.

2


Với những lí do trên, tơi đã chọn đề tài: “Quyền sống của thai nhi và
vấ n đề hoàn thiện khuôn khổ pháp luật Việt Nam về phá thai” làm đề tài
nghiên cƣ́u của mình , với mục đích tìm hiểu thêm về những quan điểm trên
thế giới về vấn đề quyền sống của thai nhi và quy định pháp luật của các quốc
gia trên thế giới về vấn đề này . Từ đó góp phần bổ sung , hồn thiện và phát
triển các quan điểm , chính sách, pháp luật đã có , khắc phục những hạn chế
trong nghiên cứu khoa học, đồng thời đề xuất giải pháp thực thi việc bảo đảm
trong quy định, thực tiễn áp dụng luật về vấn đề nạo phá thai và biện pháp hạn
chế tình trạng nạo phá thai khơng an tồn ở Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về quyền con ngƣời là một vấn đề mới, song đã có sự quan
tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế. Trong hệ
thống các quyền cơ bản của con ngƣời, quyền sống là quyền có vị trí quan
trọng ln đƣợc nhắc đến hàng đầu,.
Tuy nhiên, quyền sống của con ngƣời đƣợc xác định kể từ thời điểm
nào vẫn còn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi. Trong quá trình tìm hiểu của
mình, thực tế khơng có nhiều tài liệu học thuật nghiên cứu một cách hệ thống,
sâu sắc về vấn đề này. Đa số là các nghiên cứu chuyên ngành y - dƣợc về biện
pháp và hậu quả của việc nạo phá thai về sức khỏe, các nghiên cứu về hệ quả

xã hội của việc nạo phá thai... Còn đề cập trực tiếp đến vấn đề này dƣới góc
độ nhìn nhận về quyền sống của thai nhi với tƣ cách là những cơng trình
nghiên cứu lại đặc biệt rất ít ỏi. Trong hệ thống các bài nghiên cứu đã công
bố, vấn đề đánh giá tác động pháp luật cũng hiếm khi đƣợc thể hiện nhƣ là
một đề tài độc lập, mà nó thƣờng đƣợc đề cập đến trong các bài viết, tranh
luận cá nhân. Đặc biệt khi vấn đề này đang ngày càng trở nên nóng hổi và
dành đƣợc nhiều sự quan tâm từ phía dƣ luận, số bài báo và bài viết đƣợc
đăng tải trên mạng lẫn sách báo tăng một cách đáng kể. Những cuộc tranh
luận về vấn đề này thƣờng xuất phát từ các nguồn:
3


Các bài viết của các nhóm tơn giáo về quyền của thai nhi:
- Các lý luận bảo vệ sự sống - Bản dịch của Anthony Le;
- Thảm nạn phá thai khi nào kết thúc – Linh mục Phaolo Nguyễn Văn

Trung;... (nguồn từ VietCatholic)
- Tính luân lý của việc tạo sinh – Phó tế Nguyễn Văn Tâm,...

Những bài viết của cộng đồng tôn giáo thƣờng bàn luận xoay quanh
vấn đề bảo vệ sự sống của những bào thai, cũng có những bài viết nhấn mạnh
đến quyền lợi của ngƣời phụ nữ song rất hạn chế.
Các bài viết, sách tham khảo của một số các nhà nghiên cứu nhƣ:
- Bạn nghĩ gì về việc phá thai và về các trẻ em sinh ra trong ống
nghiệm? Jacques Lacourt.
- Sách: Tôi là ai và nêu vậy thì bao nhiêu? Một chuyến du hành triết
luận của tác giả Richard David Precht.
- Bài viết: Does the Unborn Child Have a Right to Life? The
Insufficient Answer of the European Court of Human Rights in the Judgment
Vo v. France của Jakob Pichon;

- Ấn phẩm: Whose right to life - Women’s rights and Prenatal Protections
under Human Rights and Comparative Law của Center for Reproductive Rights;
- Tác phẩm: Right to life-A guide to the implementation of Article 2 of
the European Convention on Human Rights của Douwe Korff;...
Những bài viết này nhắc đến vấn đề quyền sống của thai nhi là khía
cạnh gây tranh cãi trong nội hàm quyền sống và nêu ra 1 số luồng quan điểm
về vấn đề này trong xã hội , quy đinh
̣ luâ ̣t pháp quố c tế và của các quố c gia
song chỉ ở mức sơ sài.
Về mặt pháp lý, lịch sử hình thành và hệ thống quy định pháp luật của
các quốc gia trên thế giới về phá thai, các quy định trong luật Việt nam liên
quan đến thai nhi, pháp luật về na ̣o phá thai và các vấn đề về vấn nạn phá thai

4


đặc biệt là tình trạng na ̣o phá thai trái phép ở Việt Nam là những nguồn cơ
bản cho những nghiên cứu của luận văn này.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Nghiên cứu tổng quát về tình hình nghiên cứu quyền sống của thai nhi
và các quan điểm trên thế giới khi trả lời câu hỏi : Thai nhi có đƣợc coi là con
ngƣời?. Từ đó tìm hiểu về quy định pháp luật Q́ c tế và các quốc gia về vấn
đề nạo phá thai. Trên cơ sở quy định pháp luật của Việt Nam và thực trạng
tồn tại trong quá trình thực hiện quy định pháp luật về nạo phá thai và vấn đề
nạo phá thai trái phép ở Việt Nam, đƣa ra đánh giá về hệ thống chính sách,
pháp luật liên quan đến vấn đề này, từ đó đề xuất các biê ̣n pháp giải quyết.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc mục đích nói trên, nội dung của luận văn xoay
quanh phạm vi giải quyết các vấn đề sau:

- Nghiên cứu, làm rõ về nhận thức lý luận , các quan điểm trái chiều về
Quyền sống, về thai nhi, về quyền sống của thai nhi và mố i quan hê ̣ với vấ n
đề nạo phá thai.
- Nghiên cứu, phân tích khuôn khổ pháp luật quốc tế về quyền sống
của thai nhi.
- Quan điểm, chính sách, pháp luật liên quan đến việc na ̣o phá thai . Từ
đó đối chiếu, so sánh pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
- Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật về nạo phá thai và thƣ̣c trạng
nạo phá thai khơng an tồn ở Việt Nam hiện nay ; từ đó đƣa ra nhận định về
nguyên nhân của những bất cập trong việc Ban hành và thực hiện các q

uy

định pháp luật.
- Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và
đƣa vào thực hiện hiệu quả các quy định đó trong tình hình mới ở Việt Nam.

5


4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận: Chủ nghĩa
Mac-Lenin và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề quyền con ngƣời; quan điểm
của cộng đồng quốc tế về quyền sống của thai nhi và vấn đề nạo phá thai;
Đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta về quyền sống của thai nhi,
vấn đề nạo phá thai và việc bảo đảm thực hiện quy định pháp luật trên thực tế;
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu:
* Phƣơng pháp biện chứng, phƣơng pháp lịch sử;
* Phân tích – tổng hợp: Các bài báo, bài viết về vấn đề quyền sống của
thai nhi, tình trạng phá thai và phá thai trái phép,...

* Thống kê xã hội học: Dựa vào các số liệu từ các nguồn: Bộ y tế,
website của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam,... đánh giá mức độ đáng báo
động của nạn phá thai và nạo phá thai trái phép hiện nay;
* So sánh, đánh giá: Trên cơ sở tìm hiểu quy định pháp luật của một số
quốc gia trên thế giới , so sánh và đƣa ra đánh giá với hệ thống luật pháp Việt
Nam về na ̣o phá thai.
5. Những nét mới của luận văn
Đây là cơng trình nghiên cứu về vấn đề đặc biệt mới mẻ trong những
nội dung liên quan đến Quyền con ngƣời. Trong đó:
- Phân tích, so sánh những quan điểm trên thế giới về một khía cạnh
trong nội hàm quyền sống để trả lời câu hỏi: Thai nhi đã đƣợc coi là con
ngƣời chƣa? Từ đó đƣa ra nhận định của bản thân về vấn đề này.
- So sánh, đánh giá quy định pháp luật đƣợc quy định trên thế giới về
vấn đề nạo phá thai hiện nay, quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật
quốc tế cùng thực trạng đang gây tranh cãi của vấn đề này cùng đánh giá
nguyên nhân của thực trạng đó.
- Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, phân tích, đánh giá, luận văn cũng

6


đƣa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật ở Việt
Nam trong điều kiện hiện nay, cũng nhƣ đƣa ra những giải pháp thực hiện
những quy định đó đạt hiệu quả lâu dài.
6. Kết quả nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn
Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp phần cung cấp những tri thức
khoa học cơ bản mang tính lý luận về một khía cạnh đang gây tranh cãi trong
nội hàm của quyền sống, giúp ngƣời đọc có đƣợc cái nhìn tồn diện, đầy đủ
về quan điểm của các nhóm trên thế giới về vấn đề quyền sống của thai nhi và
điểm khác trong các quy định về nạo phá thai trong hệ thống luật của các

quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam.
Luận văn cũng nêu lên những thực trạng vấn đề nạo phá thai, nạo phá
thai trái phép, những bất cập trong việc quy định và thực thi các quy định về
vấn đề này ở Việt Nam; từ đó nêu ra một số giải pháp cơ bản hoàn thiện hệ
thống pháp luật và thực thi các quy định này một cách hiệu quả ở Việt Nam
trong thời kỳ mới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
kết cấu gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: QUYỀN SỐNG CỦA THAI NHI - KHÍA CẠNH THUỘC NỘI
HÀM QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƢỜI
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA HIỆN TƢỢNG NẠO PHÁ THAI VÀ CỦA
CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỐNG CỦA THAI NHI Ở
VIỆT NAM55 – PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT

7


Chương 1
QUYỀN SỐNG CỦA THAI NHI - KHÍA CẠNH THUỘC NỘI HÀM
QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƢỜI
1.1. Khái quát về Quyền số ng của thai nhi
1.1.1. Khái niệm Quyền sống của con người
Quyền sống là quyền cơ bản và đặc biệt quan trọng của con ngƣời,
đƣợc ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý quốc tế, cụ thể: Điều 3 Tuyên
ngôn Nhân quyền quốc tế năm 1948 lần đầu tiên đề cập đến quyền sống với
nội dung: “Everyone has the right to life, liberty and security of person - Mọi
người đều có quyền sống tự do và an tồn cá nhân”[8]. Với nội dung nhƣ
trên, Điều 3 Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế đã chỉ ra 3 nhóm quyền khác
nhau: Quyền và khả năng tồn tại, hay còn hiểu quyền đƣợc sống theo nghĩa

sinh học và mở rộng hơn là quyền có đƣợc điều kiện sống đảm bảo; Quyền tự
do cá nhân; Và quyền đƣợc an toàn cá nhân.
Nội dung trên tiếp tục đƣợc cụ thể hóa trong Điều 6 ICCPR Khoản 1:
“Mọi người đều có quyền cố hữu là được sống. “Quyền này phải được pháp
luật bảo vệ. Không ai có thể bị tước mạng sống một cách tùy tiện”[9]. Bên
cạnh đó, một số điều ƣớc khác nhƣ CRC, CPPCG, ICSPCA, Bình luận chung
số 6 của UNHRC thơng qua tại phiên họp lần thứ 16 năm 1982, Bình luận
chung số 14 (phiên họp lần thứ 23 năm 1984)… cũng đã nhấn mạnh nội dung
của quyền sống với những điểm quan trọng sau:
 Thứ nhất, quyền sống là một quyền cơ bản của con ngƣời

mà trong bất cứ hoàn cảnh nào, kể cả trong tình trạng khẩn cấp của
quốc gia, cũng không thể bị vi phạm....[3]
 Thứ hai, Quyền sống không nên hiểu theo nghĩa hẹp chỉ là

sự toàn vẹn về tính mạng. Hơn thế, quyền này bao gồm cả những

8


khía cạnh nhằm bảo đảm sự tồn tại của con ngƣời. Theo cách tiếp
cận này, việc bảo đảm quyền sống còn đòi hỏi các quốc gia phải
thực thi những biện pháp để làm giảm tỉ lệ chết ở trẻ em và tăng
tuổi thọ bình quân của ngƣời dân, cụ thể nhƣ các biện pháp nhằm
xóa bỏ tình trạng suy dinh dƣỡng và các dịch bệnh... tức là bao gồm
cả các biện pháp thụ động và chủ động.[3]
 Thứ ba, một trong các nguy cơ phổ biến đe dọa quyền sống

là chiến tranh và các tội phạm nghiêm trọng nhƣ diệt chủng hay tội
phạm chống nhân loại. Vì vậy, việc chống chiến tranh và các tội phạm

này cũng là sự bảo đảm quyền sống. Theo cách tiếp cận đó, việc bảo
đảm quyền sống trong Điều 6 có mối liên hệ với nghĩa vụ cấm các
hoạt động tuyên truyền chiến tranh và kích động hận thù, bạo lực nêu
ở Điều 20 ICCPR.[3]
 Thứ tƣ, phòng chống những hành động tội phạm gây nguy

hại hoặc tƣớc đoạt tính mạng con ngƣời cũng là biện pháp hết sức
quan trọng để bảo đảm quyền sống. Các quốc gia thành viên cần
tiến hành các biện pháp phịng chống và trừng trị việc tuỳ tiện tƣớc
đoạt tính mạng con ngƣời do bất kỳ chủ thể nào gây ra, kể cả do các
lực lƣợng an ninh của nhà nƣớc. Liên quan đến vấn đề này, việc bắt
cóc ngƣời và đƣa đi mất tích cũng bị coi là một trong những hình
thức tƣớc đoạt quyền sống, do đó, các quốc gia thành viên có nghĩa
vụ đƣa ra những biện pháp và kế hoạch hiệu quả để phòng chống và
điều tra các vụ việc dạng này.[3]
 Thứ năm, về mối quan hệ giữa hình phạt tử hình và quyền

sống, mặc dù ICPPR không bắt buộc các quốc gia thành viên phải
xóa bỏ hình phạt này, tuy nhiên, các quốc gia có nghĩa vụ phải hạn
chế sử dụng nó, cụ thể là chỉ đƣợc áp dụng hình phạt này với những

9


tội ác nghiêm trọng nhất, và việc giới hạn áp dụng hình phạt này
cũng đƣợc coi là một hình thức bảo đảm quyền sống. Ngoài ra, các
quốc gia thành viên mà hiện cịn áp dụng hình phạt tử hình có nghĩa
vụ bảo đảm những thủ tục tố tụng trong những vụ việc bị can, bị
cáo bị xét xử với mức án tử hình phải đƣợc thực hiện một cách
cơng bằng nhất, trong đó bao gồm những khía cạnh nhƣ khơng áp

dụng hồi tố, xét xử công khai, đƣợc giả định vô tội, bảo đảm các
quyền bào chữa, kháng cáo và xin ân giảm.....[3]
Nhƣ vậy, quyền sống không phải đƣợc quốc gia trao cho mà đó là của
bản thân đã có khi là một con ngƣời. Trong quá trình thảo luận soạn thảo Điều
3 TNQTNQ, vấn đề quyền sống đƣợc đƣa ra “với nhiều vấn đề trải dài theo
chu trình sống của một con người, từ khi còn ở giai đoạn sản xuất tế bào tinh
trùng cho đến khi chết đi, chỉ còn là một thi thể”[2]. Về nguyên tắc tất cả các
giai đoạn trong cuộc đời cá nhân một con ngƣời đều nằm trong phạm vi điều
chỉnh của Điều này song thực tế cho thấy, luôn tồn tại những khu vực ranh
giới gây tranh cãi về pháp lý mà trong khuôn khổ phần nghiên cứu này tôi
muốn đi sâu hơn về quyền sống của thai nhi, liệu phôi thai (thai nhi) có đƣợc
coi là con ngƣời và đƣợc hƣởng sự bảo vệ đặc biệt không? Xuất phát điểm
của 1 con ngƣời là khi nào: khi sinh ra hay khi vẫn còn là bào thai phụ thuộc
ngƣời mẹ? Mối liên hệ đặc biệt với khung pháp lý về nạo phá thai của các
quốc gia, đặc biệt là ở Việt nam và hệ quả là nạo phá thai khơng an tồn?.
1.1.2. Vấn đề quyền sống của thai nhi
Quyền đƣợc sống là một quyền con ngƣời cơ bản, trung tâm. Tuy
nhiên, Quyền đƣợc sống của thai nhi là vấn đề nằm trong ranh giới gây tranh
cãi bởi việc thừa nhận nó trong nhiều trƣờng hợp là đi ngƣợc lại với quyền tự
do riêng tƣ của ngƣời phụ nữ. Do đó, đối với sự sống của một bào thai, từ
trƣớc đến nay đa số Pháp luật quốc tế, các cơ quan nhân quyền quốc tế và khu

10


vực, cũng nhƣ tịa án trên tồn thế giới, đã thiết lập rõ ràng rằng bất kỳ biện
pháp bảo vệ bào thai trƣớc khi sinh ra phải phù hợp với các quyền con ngƣời
của phụ nữ.
Đối với pháp luật quốc gia: Một số nƣớc đã áp dụng các khuôn khổ
pháp lý khác nhau để bảo vệ sự sống trƣớc khi sinh:

- Một số quốc gia thừa nhận sự sống trƣớc khi sinh ra là một quyền
hiến định ghi nhận trong hiến pháp quốc gia nhƣ: Guatemala và Chile.
- Một số quốc gia hƣớng tới bảo đảm sự công bằng cho cuộc sống của
cả hai: phụ nữ mang thai và các trẻ chưa sinh nhƣ trong hiến pháp quốc gia
của Ai-len và Philippines.
- Một số quốc gia khẳng định sự phụ thuộc của thai nhi với cơ thể
ngƣời mẹ và đặt quyền lợi bà mẹ lên trên nhƣ Ba Lan…
Mô ̣t số nhóm có chiến lƣợc thúc đẩy việc công nhận quyền đƣợc sống
trƣớc khi sinh đã dƣ̣a vào bối cảnh mới trong quy trình lập pháp cải cách, các
sáng kiến lập pháp, tịa án và những thách thức mà tìm cách mở rộng hiến
pháp bảo vệ của quyền sống trƣớc khi sinh ở nhiều quốc gia. Ví dụ, trong năm
2010, Cộng hịa Dominica đã thơng qua một hiến pháp mới, trong đó cơng
nhận quyền đƣợc sống từ lúc thụ thai.
Trong năm 2008 và 2010, bang Colorado – Hoa Kỳ, và trong năm
2011, tiểu bang Mississippi đƣa sáng kiến sửa đổi hiến pháp khi đƣa ra nhận
định rằng: quan niệm về bắt đầu cuộc sống là từ lúc thụ tinh, theo đó hợp tử,
phơi và bào thai là con ngƣời có tất cả các quyền đƣợc bảo đảm cho ngƣời
dƣới hiến pháp bang của họ. Từ năm 2008, có ít nhất 16 tiểu bang Mexico đã
sửa đổi hiến pháp để bảo vệ quyền đƣợc sống từ khi thụ tinh hoặc thụ thai.
Trong năm 2007, các thành viên của Quốc hội Slovakia thách thức tính
hợp hiến của pháp luật về phá thai của nƣớc này, cho rằng hiến pháp cần bảo
vệ quyền sống trƣớc khi sinh. Tuy nhiên, Tòa án Hiến pháp Slovakia cho thấy

11


thừa nhận quyền sống của một thai nhi sẽ trực tiếp mâu thuẫn quyền hiến pháp
của phụ nữ đối với sức khỏe và sự riêng tƣ và duy trì tính hợp hiến của luật phá
thai... Điều đó cho thấy sự thay đổi trong quan niệm về khoảng thời gian bắt
đầu sự sống theo quan niệm, điều này gây ảnh hƣởng không nhỏ đến các quy

định pháp lý về các vấn đề liên quan nhƣ nạo phá thai, y tế công cộng …
1.2. Các khía cạnh liên quan đến nội dung quyền sống của thai nhi
1.2.1. Những nội dung cơ bản
Trong nhiều cuộc thảo luận của Ủy ban Nhân quyền và Ủy ban thứ ba
của Đại hội đồng về tình hình ngày nay, khởi đầu sự sống của một con ngƣời
là nội dung của quyền sống còn nhiều vấn đề gây tranh cãi đến nay chƣa có
hồi kết. Trong q trình soạn thảo Điều 3 TNQTNQ đã có cuộc tranh luận
giữa đại diện Chilê cho rằng quyền sống cần đƣợc bảo vệ từ lúc đƣợc thụ thai
và đại diện từ Đan Mạch khi nhấn mạnh về pháp luật nhiều quốc gia cho phép
phá thai…Theo đó, đã có những điểm mâu thuẫn trong chính những văn bản
pháp lý quốc tế và khu vực. Cụ thể:
Đa số các văn bản nhƣ UD, ICCPR, ICSCR,... không đƣa ra khái niệm
hay thời điểm xác định sự bắt đầu của một con ngƣời - đối tƣợng đƣợc hƣởng
những quyền đƣợc nêu ra – Con ngƣời đƣợc thừa nhận kể từ khi nào: Từ khi
mới hình thành? Thời gian trong bụng mẹ (3 tháng, 7 tháng …) hay phải đến
khi sinh ra? Tuy nhiên, lịch sử các cuộc đàm phán về các điều khoản của hiệp
ƣớc nhân quyền qua cách sử dụng ngôn ngữ đã cho thấy quan điểm của luật
pháp quốc tế, của các cơ quan giám sát hiệp ƣớc trên cơ sở thông qua ý kiến
chung, quan sát đƣa ra kết luận, quyết định trong trƣờng hợp cá nhân, luôn
nhấn mạnh tầm quan trọng của bảo vệ quyền của phụ nữ, và khẳng định rằng
để đảm bảo các quyền cơ bản của phụ nữ với cuộc sống và sức khỏe, phải loại
bỏ các rào cản để đƣợc hƣởng đầy đủ các quyền, chẳng hạn nhƣ phá thai an
toàn và hợp pháp, cụ thể:

12


Điều 1. Tuyên ngôn Nhân quyền 1948 ghi nhận: "một con người sinh
ra tự do và bình đẳng về nhân phẩm và quyền"[8]. Trong đó, lịch sử của các
cuộc đàm phán chỉ ra rằng từ "sinh" đã đƣợc sử dụng một cách cố ý để loại bỏ

trƣờng hợp gây tranh cãi đối với thai nhi. Tuy nhiên trong quá trình soạn thảo,
việc đƣa ra quan điểm nhƣ vậy đã có nhiều ý kiến trái chiều từ các quốc gia
có khung pháp luật bảo vệ sự sống
Công ƣớc Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị trong q trình soạn
thảo đã bác bỏ các đề xuất rằng quyền sống cần đƣợc bảo vệ đối với cả những
sự sống chƣa đƣợc sinh ra. Theo đó, Ủy Ban Nhân Quyền đã diễn giải và giám
sát tuân thủ nhà nƣớc với ICCPR, đã làm rõ thêm rằng: ICCPR bảo vệ cuộc
sống của ngƣời mẹ khi phụ nữ có nguy cơ tử vong do mang thai. Điều này
đƣợc thể hiện rõ hơn trong các vụ việc do Ủy ban đứng ra giải quyết, cụ thể:
- Trong trƣờng hợp của KL v Peru, Ủy ban đã cho phép phá thai điều
trị khi xác định việc tiếp tục mang thai gây ra một nguy cơ đáng kể đến đời
sống và sức khỏe tâm thần của ngƣời phụ nữ mang thai, vi phạm quyền của
ngƣời phụ nữ không bị đối xử tàn ác, vô nhân đạo, hoặc xuống cấp. Các Ủy
ban Nhân quyền khẳng định lại quyết định này trong trƣờng hợp LMR v
Agentina, khi cho rằng việc từ chối nạo phá thai cho một nạn nhân bị hiếp
dâm gây ra nỗi đau thể xác và tinh thần, vi phạm quyền của ngƣời phụ nữ
đƣợc tự do từ tra tấn và tàn nhẫn, vô nhân đạo, làm ảnh hƣởng đến quá trình
điều trị, và quyền riêng tƣ của ngƣời phụ nữ.
Cơng ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ: Ủy
ban về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), đã diễn giải và giám
sát việc tuân thủ nhà nƣớc với Cơng ƣớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt
đối xử chống lại Phụ nữ (CEDAW), nhấn mạnh rằng “các nguyên tắc cơ bản
của không phân biệt đối xử và bình đẳng trong đó có u cầu các quyền của
một phụ nữ mang thai phải được ưu tiên hơn một quan tâm đến sự sống trước

13


khi sinh”[4]. Trong trƣờng hợp của LC v Peru, Ủy ban CEDAW thấy rằng
chính phủ đã vi phạm quyền của một cô gái mang thai bằng cách ƣu tiên cho

thai nhi hơn sức khỏe của cơ bằng cách trì hoãn phẫu thuật cần thiết cho đến
khi cơ gái khơng cịn mang thai. Trong khi đó, nếu cơ gái tiếp tục mang thai
sẽ gây ra một nguy cơ đáng kể đối với sức khỏe thể chất và tinh thần của cô,
và Ủy ban CEDAW cho rằng từ chối phá thai trị liệu và sự chậm trễ trong
việc cung cấp phẫu thuật thành lập và phân biệt đối xử trên cơ sở giới vi phạm
các quyền của mình đối với sức khỏe và tự do phân biệt đối xử. Ủy ban
CEDAW đã tiếp tục bày tỏ lo ngại các quyền của phụ nữ với cuộc sống và
sức khỏe có thể bị xâm phạm bởi luật hạn chế phá thai.
Tuy nhiên, một số văn bản đã bắt đầu có bƣớc tiếp cận, thậm chí khẳng
định: nhƣ CRC khi viện dẫn Tun ngơn về Quyền trẻ em: Điều 1 Công ƣớc
quốc tế của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em đƣợc ký ban hành ngày 20 – 11 –
1989 và có hiệu lực từ 2-9-1990 (CRC):
Trong phạm vi của Công ƣớc này, trẻ em có nghĩa là mọi
ngƣời dƣới 18 tuổi, trừ trƣờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó
qui định tuổi thành niên sớm hơn[7]. Và trong phần mở đầu của
Công ƣớc: Ghi nhớ rằng, nhƣ đã chỉ ra trong Tuyên ngơn về Quyền
trẻ em, do cịn non nớt về thể chất và trí tuệ, trẻ em cần đƣợc bảo vệ
và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý
trƣớc cũng nhƣ sau khi ra đời.[7]
Hay Công ƣớc Nhân quyền Châu Mỹ (ACHR) Điều 4 ghi nhận: “Mỗi
người đều có quyền được tơn trọng cuộc sống, quyền này được bảo vệ bởi
luật pháp và nhìn chung từ lúc thụ thai không ai bị tùy tiện tước đoạt quyền
sống”[6]. Tuy nhiên, Ủy ban Nhân quyền liên Mỹ, một trong hai cơ quan xét
xử và giám sát việc tn thủ Cơng ƣớc châu Mỹ, có làm rõ rằng bảo vệ này
không phải là tuyệt đối, thực tế khi xảy ra sự việc trên thực tế:

14


Vụ án Baby – boy do Ủy ban Nhân quyền Châu Mỹ thụ lý

năm 1973 – có bản án 1981 (vụ 2141, Res.no.23/81 ngày 6
tháng 3 năm 1981) cho thấy cách giải thích quy định này của các
quốc gia châu Mỹ đều theo chiều hƣớng “đa dạng nhất các
trƣờng hợp phá thai.[5]
- Trong án lệ của Ủy ban Nhân quyền Châu Âu có khẳng định: khơng
có quyền sống tuyệt đối vào đầu giai đoạn thụ thai và việc phá thai đƣợc thực
hiện theo các tiêu chuẩn y tế và xã hội là đƣợc phép trong chừng mực nhất
định … Khi xem xét liệu quy định về nạo phá thai có thể đƣợc biện minh nhƣ
sự can thiệp vào đời sống riêng không, Ủy ban Nhân quyền Châu Âu đã kết
luận: Việc mang thai không thể đƣợc coi là chỉ liên quan đến phạm vi đời
sống riêng tƣ. Bất kỳ khi nào một ngƣời phụ nữ mang thai, cuộc sống riêng
của cô ta sẽ liên hệ chặt chẽ với thai nhi đang phát triển. Do đó thai nhi đƣợc
hƣởng sự bảo vệ pháp lý nhất định và sự bảo vệ đó ngoại trừ trƣờng hợp nạo
phá thai có thể ít nhiều tồn diện hơn trong những bối cảnh khác, ví dụ,
nghiên cứu khoa học. Và chúng ta cần phải khẳng định rằng “bảo vệ” và
khẳng định có quyền là hai vấn đề khác hẳn nhau. Điều lý giải tại sao pháp
luật quốc tế cịn chƣa thể khẳng định chính xác nội dung này là do: Đây thực
sự là vấn đề rất mới trong hệ thống pháp luật về quyền con ngƣời còn non trẻ.
Mặt khác, về nội dung, việc thừa nhận quyền sống của thai nhi sẽ mâu thuẫn
trực tiếp đến quyền của ngƣời mẹ, đặc biệt trong các trƣờng hợp gây nguy
hiểm đến tính mạng, sức khỏe của ngƣời mẹ bởi bào thai (thai nhi) nằm trong
bụng và có sự kết nối sự sống trực tiếp với ngƣời mẹ. Thực sự, đây là lựa
chọn rất khó khăn và gây nhiều tranh cãi, do đó, đến thời điểm này pháp luật
quốc tế mới chỉ dừng ở mức bảo vệ.
Có thể thấy, hành lang pháp lý quốc tế và khu vực đã có những mâu
thuẫn về vấn đề quyền sống của thai nhi. Và cuộc tranh luận này đang ngày

15



càng sơi nổi bởi nó liên quan trực tiếp tới một vấn đề đang đƣợc quan tâm
trong xã hội: Nạo phá thai (bởi việc nạo, phá thai là hình thức chấm dứt sự
sống của một phôi thai (thai nhi)). Nhƣ vậy, có hay khơng cho phép phá thai?
Quy định trong pháp luật các quốc gia và những luồng quan điểm trái chiều từ
dƣ luận ra sao?...
1.2.2. Những luồng quan điểm về vấn đề quyền sống của thai nhi
Những nỗ lực thúc đẩy công nhận quyền đƣợc sống trƣớc khi sinh
thƣờng xuyên cố gắng tận dụng sự thiếu đồng thuận với nạo phá thai từ tơn
giáo hay đạo đức và tìm cách hệ thống hóa quan điểm ý thức hệ tơn giáo về
vấn đề này. Trong nhiều trƣờng hợp, những nỗ lực đã cố tình bóp méo bằng
chứng khoa học xung quanh sự tiến triển của thời kỳ mang thai của phụ nữ.
Do vậy, khi tìm hiểu quan điểm về Quyền sống của thai nhi, cần quan tâm đến
những thành quả của y học trong nghiên cứu về thai kỳ, từ đó làm nền tảng
đƣa ra nhận định của bản thân.
1.2.2.1. Quan điểm về quyền sống thai nhi trong cộng đồng y tế - khoa học
Ngay cả trong cộng đồng y tế và khoa học cũng không đi đến một sự
đồng thuận về thời điểm cuộc sống con ngƣời bắt đầu, nhƣng nó có nhất trí về
các từ ngữ sau đây để hiểu sự tiến triển của thai của ngƣời phụ nữ:
Thụ tinh xảy ra khi một tinh trùng thâm nhập vào một tế bào trứng để
tạo thành một hợp tử. Sau khi thụ tinh, hợp tử đi qua ống dẫn trứng của một
ngƣời phụ nữ và bắt đầu phân chia thành một số tế bào, trở thành một túi
phôi. Túi phôi đến tử cung khoảng năm ngày sau khi thụ tinh.
Sự kết hợp giữa tinh trùng của nam giới và trứng của nữ giới tạo ra hợp
tử, khi hợp tử dính vào màng tử cung bắt đầu q trình thụ thai. Trong 10 tuần
đầu tiên hợp tử đƣợc biết đến với tên gọi phôi thai, bƣớc sang tuần 11 trở đi
đến khi đứa bé trào đời gọi là thai nhi. Sự phát triển của bào thai đƣợc thể
hiện rõ dƣới bảng sau với một số điểm mốc phát triển đáng chú ý:

16



Bảng 1.1: Những mốc phát triển đáng chú ý của bào thai
Tuần

Phát triển của thai nhi

Hình ảnh

4 tuần Kích thƣớc: Ở tuần thứ 3-4, thai nhi
đầu

đƣợc gọi là túi phôi và chỉ nhỏ bằng hạt
mầm cây.
- Thai nhi lúc này chƣa thực sự hình
thành nhƣng quá trình thụ thai đã diễn
ra và một quả bóng bé xíu, tập hợp của
các tế bào đang không ngừng phân chia
tạo thành phôi thai và nhau thai.

Ở tuần thứ 3-4, thai nhi

- Ống thần kinh của bé – khối xây dựng nhỏ bằng hạt mầm cây
lên bộ não, cột sống và xƣơng sống đã
đƣợc hình thành.
Tuần 6 Kích thƣớc: Thai nhi tuần 6 dài khoảng
0,6cm, có kích thƣớc bằng một hạt đậu
Hà Lan.
Trong tuần thứ 6 của thai kỳ, thai nhi
phát triển các cơ quan nhƣ phổi, miệng,
quai hàm, mũi, vòm miệng, tai…

Khi siêu âm ở giai đoạn thai kỳ tuần thứ
6, một thai nhi có thể sớm có nhịp tim. Thai nhi bằng hạt đậu Hà
Tuy trái tim chỉ nhỏ bằng kích cỡ của 1 Lan.
hạt vừng nhƣng đã bắt đầu những nhịp
đập đầu tiên ở trong bào thai. Trái tim
có thể đập khoảng từ 100 – 160
lần/phút, nhanh gần gấp hai lần so với
nhịp tim của mẹ và bắt đầu đƣa máu đi
khắp cơ thể. Bộ não vẫn tiếp tục đƣợc
hoàn thiện dần dần.

17


Tuần

Tuần thứ 9, bé chuyển động liên tục và

thứ 9

không ngừng thay đổi tƣ thế. Bƣớc sang
giai đoạn bào thai, chiếc đuôi của em bé
sẽ mất đi và những thay đổi diễn ra
nhanh chóng. Điều này cũng đồng
nghĩa với việc trọng lƣợng của bé cũng
sẽ tăng rất nhanh bắt đầu từ tuần này.
Về cơ bản, hình dáng bên ngồi của bé
đã giống với con ngƣời hơn. Dù mắt
vẫn còn nhắm chặt nhƣng mí mắt đã
hồn thiện.

Khi thai nhi đƣợc 9 tuần, các cơ quan
nội tạng trong cơ thể đang đƣợc hình
thành. Các khớp nối nhƣ đầu gối, mắt
cá chân, khuỷu tay, vai, cổ tay hình
thành, giúp thai nhi cử động nhẹ nhàng
trong màng ối.
Tim thai đã hình thành từ những tuần
trƣớc đó nhƣng đến thời điểm này mới
bắt đầu đƣợc chia làm 4 ngăn và van
tim cũng bắt đầu phát triển. Khi ở trong
bụng mẹ, thai nhi nắm chặt đôi tay và
đơi khi cịn ngậm ngón tay cái. Cánh
tay đã phát triển, các ngón tay đã có thể
gập lại và đặt lên phía trƣớc ngực. Chân
của bé đang dài ra và bàn chân đã chạm
vào phía trƣớc cơ thể.

18

Tuần thứ 9, thai nhi bằng
quả ôliu.


Thời gian này thì tai, mũi, miệng, lỗ
mũi đã có những khác biệt rõ rệt. Nhau
thai đƣợc phát triển đầy đủ để có thể
đảm nhận cơng việc quan trọng, đó là
sản xuất hormone.
Khi thai nhi đƣợc 9 tuần chiều dài có
kích thƣớc khoảng 2,2cm và cân nặng

tƣơng đƣơng 2g.
Tuần

Bƣớc qua thời kỳ phôi thai và chuyển

thứ 10 sang bào thai, các cơ quan trên cơ thể
thai nhi vẫn đang phát triển với tốc độ
chóng mặt. Nhiều bộ phận quan trọng
trong cơ thể em bé nhƣ não, thận, gan,
phổi, tim… vẫn cịn đƣợc hồn thiện
trong thời gian tới và sẽ phát triển đến Tuần 10, bé có kích thƣớc
mức hồn hảo khi thai kỳ kết thúc.
tƣơng đƣơng quả mận khô
Phần đầu của thai nhi dài và to hơn so
với chiều dài của cơ thể, phần trƣớc trán
lồi ra một khoảng để não bộ đƣợc phát
triển. Mắt của em bé cách xa nhau khá
nhiều và vẫn chƣa mở mắt. Móng tay,
móng chân, tóc bắt đầu xuất hiện.
Khi thai nhi đƣợc 10 tuần, cân nặng của
thai nhi phát triển không đáng kể và đây
cũng chƣa phải là thời kỳ cần quan tâm
đến cân nặng bởi thực tế em bé đang
phát triển rất nhanh. Mặc dù nhiều cơ

19


×