Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tội nhận hối lộ theo luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐẶNG HỮU ANH

TỘI NHẬN HỐI LỘ
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2016

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐẶNG HỮU ANH

TỘI NHẬN HỐI LỘ
THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số

: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Viễn


HÀ NỘI - 2016

2


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và
trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính
xác và trung thực. Những kết luận khoa học của
luận văn ch-a từng đ-ợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Đặng Hữu Anh

3


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
1

MỞ ĐẦU


Chương 1:

LÝ LUẬN VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO LUẬT HÌNH

5

SỰ VIỆT NAM

1.1.

Khái niệm về tội nhận hối lộ

5

1.2.

Đặc điểm pháp lý của tội nhận hối lộ

7

1.3.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu tội nhận hối lộ

8

1.4.

Lịch sử hình thành các quy định về tội nhận hối lộ trong pháp


9

luật hình sự Việt Nam
1.4.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ

9

trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
1.4.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ

14

sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1985
1.4.3. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ

16

trong Bộ luật hình sự năm 1985
1.4.4. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội nhận hối lộ

18

trong Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Chương 2:

CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ THEO LUẬT

20


HÌNH SỰ VIỆT NAM

2.1.

Các dấu hiệu pháp lý cấu thành tội nhận hối lộ

21

2.1.1

Dấu hiệu về mặt chủ thể của tội nhận hối lộ

21

2.1.2. Dấu hiệu về mặt khách quan của tội nhận hối lộ

25

2.1.3. Dấu hiệu về mặt khách thể của tội nhận hối lộ

31

2.1.4. Dấu hiệu về mặt chủ quan của tội nhận hối lộ

34

4


2.2.


Các trường hợp phạm tội cụ thể

2.2.1. Phạm tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại khoản 1

37
37

Điều 279 Bộ luật hình sự
2.2.2. Phạm tội nhận hối lộ thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2

41

Điều 279 Bộ luật hình sự
2.2.3. Phạm tội nhận hối lộ thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3

50

Điều 279 Bộ luật hình sự
2.2.4. Phạm tội nhận hối lộ thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4

52

Điều 279 Bộ luật hình sự
2.2.5. Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội nhận hối lộ

56

2.3.


57

So sánh tội nhận hối lộ với một số tội phạm về tham nhũng
khác trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.3.1. So sánh tội nhận hối lộ với tội tham ô tài sản

58

2.3.2. So sánh tội nhận hối lộ với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn

59

chiếm đoạt tài sản
2.3.3. So sánh tội nhận hối lộ với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn

59

gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi
Chương 3:

THỰC TRẠNG, THỰC TIỄN XÉT XỬ VÀ CÁC GIẢI

61

PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI NHẬN HỐI
LỘ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1.


Tổng quan về tội nhận hối lộ trên thế giới

61

3.2.

Thực trạng về tội nhận hối lộ ở Việt Nam hiện nay

63

3.3.

Thực tiễn xét xử và những bất cập trong quá trình xử lý tội

69

nhận hối lộ
sau đây:
- Xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, chặt chẽ để
khơng có khe hở cho tội phạm tham nhũng, hối lộ có điều kiện nảy sinh và
phát triển. Cần nghiên cứu để có những quy định phù hợp trong q trình phát
hiện và xử lý các vụ án nhận hối lộ.
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật trong
việc phát hiện và xử lý tội phạm, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng trên cơ sở
phân định rõ trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các cơ quan
tiến hành tố tụng.

99



- Có chính sách tiền lương hợp lý, từng bước nâng cao đời sống của
đội ngũ cán bộ, công chức để họ có thể sống bằng đồng lương, có thể tích lũy,
thực hiện các chế độ đãi ngộ tương xứng với năng lực, trình độ chun mơn
của họ.
- Chúng ta cần thực hiện tốt công tác đề bạt cán bộ một cách khoa
học, đúng pháp luật, đúng tiêu chuẩn.
- Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội, thanh tra Nhà nước,
thanh tra chuyên ngành ở các cơ quan, tổ chức Nhà nước, đặc biệt là ở những
cơ quan có khả năng cao xảy ra tham nhũng, hối lộ.
- Cần phải có chính sách ưu đãi, cũng như bảo vệ cho người tố cáo tội
phạm nhận hối lộ để từ đó họ mới an tâm mà phối hợp với các cơ quan trong
công tác phát hiện và xử lý tội phạm.
Mặc dù tình hình tội phạm nhận hối lộ trong thời gian qua đang có
chiều hướng gia tăng, nhưng với sự nỗ lực của tồn Đảng, tồn dân ta, tơi tin
rằng trong thời gian tới tình hình đấu tranh chống tệ nạn nhận hối lộ ở nước ta
sẽ có những chuyển biến tích cực và đạt được kết quả cao hơn.

100


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Nội chính Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Ban Quản lý dự án
"Nghiên cứu đấu tranh chống tham nhũng" (2005), Báo cáo kết quả điều
tra tham nhũng ở Việt Nam (Dự thảo), Hà Nội.
2. Mai Xn Bình (1996), Đấu tranh phịng chống các tội hối lộ, Luận văn
thạc sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.
3. Chính phủ (2006), Quyết định số 30/2006/QĐ-TTg ngày 06/02/2006 của
Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động của
Chính phủ thực hiện Luật phịng, chống tham nhũng, Hà Nội.
4. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần

các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Ngọc Điệp (2006), "Một số vấn đề rút ra từ công tác thực hành
quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án tham nhũng của
Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh", Kiểm sát, (6), tr. 42-45.
8. Nguyễn Minh Đoan (2004), "Bàn về tham nhũng", Nghiên cứu Lập pháp,
(2), tr. 35-41.
9. Trần Gia Hiền (1997), "Hoàn thiện một số cơ chế quản lý kinh tế để ngăn
ngừa tham nhũng", Chuyên đề về đấu tranh chống tham nhũng: Những
vấn đề lý luận và thực tiễn, Bộ Tư pháp - Viện Nghiên cứu khoa học pháp
lý, Hà Nội.
10. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
11. Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ
(2006), "Luật phịng chống tham nhũng năm 2005" Đặc san tuyên truyền
pháp luật (Số chuyên đề).

101


12. Vũ Danh Hồng (2006), "Tình hình, kết quả và những vấn đề đặt ra trong
công tác đấu tranh chống tham nhũng của Viện kiểm sát nhân dân", Kiểm
sát, (6), tr. 7-10 và 15.
13. Liên hợp quốc (2003), Công ước về chống tham nhũng.
14. Liên hợp quốc (2003), Hướng dẫn áp dụng Công ước của Liên hợp quốc
về chống tham nhũng.
15. Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (2001), Luật triều hình Lê, Nxb Pháp

lý, Hà Nội.
16. Trần Cơng Phàn (2004), Tình hình, ngun nhân và các biện pháp đấu
tranh phịng chống các tội tham nhũng, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện
Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.
17. Trần Công Phàn (2006), "Các tội phạm về tham nhũng trong luật hình sự
Việt Nam", Kiểm sát, (6), tr. 21-25.
18. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự - Phần các tội
phạm Tập V Các tội phạm về chức vụ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Hồ Chí Minh
19. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
20. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
21. Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội.
22. Quốc hội (2007), Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
23. Quốc hội (2012), Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
24. Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội.
25. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
26. Bùi Minh Thanh (2006), "Những vướng mắc trong công tác đấu tranh
chống tội phạm về tham nhũng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản", Kiểm
sát, (6), tr. 35-41.
27. Nguyễn Văn Thành (chủ biên) (2001), Hoàng Việt Luật lệ, tập III, Nxb
Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

102


28. Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học thanh tra, Trường Cán bộ Thanh tra
(2004), Một số vấn đề cơ bản về phòng ngừa và chống tham nhũng, Nxb Tư
pháp, Hà Nội.
29. Đào Lệ Thu (2008), "Vai trò của so sánh luật trong hoạt động lập pháp
hình sự của Việt Nam", Luật học, (1), tr. 54-58.

30. Đào Lệ Thu (2011), "Các tội phạm về hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế",
Luật học, (2), tr. 33-42.
31. Trần Quang Tiệp (2002), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb chính trị
quốc gia, Hà Nội.
32. Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày
15/3/2001 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng các điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
33. Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) (2007), Báo cáo của về tính minh bạch
của quốc gia - Việt Nam 2006.
34. Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) (2012-2014), Bản chỉ số cảm nhận tham
nhũng các năm 2012, 2013 và 2014.
35. Trần Hữu Tráng (2009). "Hoàn thiện quy định về các tội phạm hối lộ",
Luật học, (3), tr. 67-74.
36. Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin,
Hà Nội.
37. Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
Tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
38. Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
Tập II, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
39. Nguyễn Văn Tuấn (2006), Chính sách hình sự trong đấu tranh chống tham
nhũng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.
40. Trần Anh Tuấn (2006), "Một số kiến nghị để hồn thiện pháp luật về phịng,
chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay", Kiểm sát, (22), tr.20-28.
41. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển 1) Những vấn đề
chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

103


42. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm

tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội.
43. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm
tài riêng của công dân, Hà Nội.
44. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1981), Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ, Hà Nội.
45. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Bình luận khoa học Bộ luật
hình sự năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội
47. Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình sự đối với các tội
phạm về chức vụ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phịng ngừa tội
phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
49. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2010), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
50. Andersson, S., Corruption in Sweden - Exploring Danger Zones and
Change, Department of Political Science of Umeå University of Sweden,
2002, p.4.
51. Bribery is a form of corruption, is an act implying money or gift given
that alters the behavior of the recipient, Wikipedia, Http://en.wikipedia.org/
wiki/Bribery.
52. Bryan A. Garner (Chủ biên), Black's Law Dictionary (Từ điển pháp luật
của Black), tái bản lần 9, 2009, bản quyền thuộc West Group, Hoa Kỳ,
Blackslawdictionaryonline.com.
53. Reisman, W. M., Folded lies - Bribery, Crusades, and Reforms, New
York: The Free Press - A Division of Macmillan Publishing Co., Inc,
1979, p.39.

104




×