Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tuyển dụng viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập từ thực tiễn sở công thương tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VƯƠNG HỒNG HƯNG

TUN DơNG VIÊN CHứC TRONG ĐƠN Vị Sự NGHIệP CÔNG LậP
Từ THựC TIễN Sở CÔNG THƯƠNG TỉNH HảI DƯƠNG

LUN VN THC S LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

VƯƠNG HỒNG HƯNG

TUN DơNG VIÊN CHứC TRONG ĐƠN Vị Sự NGHIệP CÔNG LậP
Từ THựC TIễN Sở CÔNG THƯƠNG TỉNH HảI DƯƠNG
Chuyờn ngnh: Lut Hin pháp và Luật Hành chính
Mã số: 8380101.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. HỒ QUANG HUY

HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng
tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm
bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các
mơn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định
của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi
có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Vương Hồng Hưng


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và viết luận văn, tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm, quý thầy cô tại Khoa Luật - Trường
Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giải đáp những kiến thức
chuyên sâu và giúp đỡ tơi trong thời gian học tập.
Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Hồ Quang Huy đã
trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong q trình viết và hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng trân quý tới PGS, TS Vũ
Công Giao - Trưởng Bộ môn Luật Hiến pháp, Luật Hành chính đã nhiệt tình
giúp đỡ, hỗ trợ tơi trong q trình học tập, khai thác tư liệu, nghiên cứu khoa
học để thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh hỗ trợ, động
viên và khuyến khích tơi trong suốt thời gian học tập vừa qua.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vương Hồng Hưng



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ
MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ
VIÊN CHỨC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ TUYỂN
DỤNG VIÊN CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY........................... 9
1.1.

Khái niệm viên chức và đơn vị sự nghiệp công lập ....................... 9

1.1.1. Khái niệm viên chức ....................................................................... 9
1.1.2. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập ............................................. 11
1.2.

Tuyển dụng viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.............. 13

1.2.1. Khái niệm tuyển dụng viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập ...... 13
1.2.2. Quy trình tuyển dụng .................................................................... 17
1.2.3. Phương thức tuyển dụng ............................................................... 20
1.2.4. Chủ thể thực hiện tuyển dụng và nguồn tuyển dụng........................ 20
1.3.


Các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển dụng viên chức trong đơn
vị sự nghiệp công lập................................................................... 21

1.3.1. Các yếu tố chủ quan...................................................................... 21
1.3.2. Các yếu tố khách quan .................................................................. 23
Tiểu kết Chương 1 .................................................................................. 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC TẠI ĐƠN
VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC SỞ CÔNG THƯƠNG
TỈNH HẢI DƯƠNG ........................................................................................27
2.1.

Khái quát về Sở Công Thương tỉnh Hải Dương ......................... 27


2.2.

Cơ sở pháp lý, quy trình, thủ tục, ưu điểm và hạn chế trong
quy trình tuyển dụng viên chức tại đơn vị sự nghiệp công
lập thuộc Sở Công Thương tỉnh Hải Dương ............................... 33

2.2.1. Cơ sở pháp lý về tuyển dụng viên chức.......................................... 33
2.2.2. Quy trình, thủ tục tuyển dụng ........................................................ 36
2.3.

Kết quả và những vấn đề đặt ra với hoạt động tuyển dụng viên
chức tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Công Thương tỉnh
Hải Dương................................................................................... 58

2.4.


Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế trong tuyển
dụng viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Công
Thương tỉnh Hải Dương ............................................................. 68

2.4.1. Nguyên nhân của những thành tựu................................................. 68
2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................... 71
Tiểu kết Chương 2 .................................................................................. 81
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG
LẬP THUỘC SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH HẢI DƯƠNG....................82
3.1.

Quan điểm nâng cao chất lượng tuyển dụng viên chức tại đơn
vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Công Thương tỉnh Hải Dương ..... 82

3.1.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng đơn vị sự nghiệp công
lập vững mạnh về chất lượng chuyên môn, tự chủ trong hoạt động..... 82
3.1.2. Tuyển dụng viên chức trên cơ sở biên chế, quỹ lương và vị trí
việc làm thực sự cần người lao động, đồng thời người được
tuyển dụng phải đáp ứng tốt yêu cầu công việc .............................. 83
3.1.3. Tuyển dụng viên chức gắn với trách nhiệm của người đứng đầu
trong đơn vị sự nghiệp công lập..................................................... 84
3.1.4. Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về tuyển dụng
viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập, gắn với việc kiên quyết
xử lý những vi phạm về công tác tuyển dụng ................................. 86


3.2.

Giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng viên chức tại đơn

vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Công Thương tỉnh Hải Dương ..... 88

3.2.1. Đổi mới công tác tuyển dụng, chỉ áp dụng hình thức xét tuyển
đối với người đã làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập
khác, người tốt nghiệp thạc sĩ trở lên, tốt nghiệp đại học với
điểm trung bình 7,5 trở lên ở các trường đại học công lập ............... 88
3.2.2. Đặc cách tuyển dụng nhân tài, tạo việc làm và cơ chế đãi ngộ
tốt đối với nhân tài thông qua việc chi trả lương, thưởng và
cung cấp chế độ làm việc .............................................................. 89
3.2.3. Thay thế hình thức xét tuyển bằng hình thức thi tuyển công
khai, minh bạch nhằm chọn đượcển dụng tại các Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc tỉnh. Những giải pháp
trên giúp các cơ quan hành chính nhà nước nói chung, ĐVSNCL của Sở nói
riêng và các cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu, áp dụng vào thực tế tuyển
dụng cán bộ công chức, viên chức trong thời gian tới.
Các giải pháp trên là một thể hồn chỉnh, có quan hệ chặt chẽ với nhau
và cần được tiến hành đồng bộ để tạo môi trường pháp lý, tạo sự công bằng,
bình đẳng và đúng pháp luật cho các chủ thể tuyển dụng và đảm bảo quyền
lợi cho khách thể trong quá trình tham gia dự tuyển, nhằm thực hiện công
bằng xã hội mà đất nước đang hướng tới. Vận dụng phương pháp tuyển dụng
tốt, văn minh, trong sạch cũng là chìa khóa góp phần quan trọng nâng cao
chất lượng đội ngũ viên chức trong các cơ quan nhà nước, nâng tầm hoạt
động cung cấp dịch vụ công phục vụ nhân dân và toàn xã hội.

97


KẾT LUẬN
Con người là cái gốc của mọi vấn đề, hiền tài là ngun khí quốc gia
[38], nếu khơng biết trọng dụng nhân tài sẽ là một khiếm khuyết lớn đối với
xã hội. Tuyển dụng người kém tài, loại bỏ nhân tài là hành động có tội với đất

nước, với Đảng và và với nhân dân. Do vậy, để thu hút được nhân tài vào làm
việc cho các cơ quan nhà nước, rất cần những chính sách và hành động sáng
suốt, công tâm và thực sự khách quan từ đơn vị tuyển dụng.
Để làm được điều này, cần có những chính sách mở và những quy định
cụ thể trong việc tuyển dụng nhân sự. "Hiền tài là nguyên khí quốc gia", câu
nói trên đã khái quát được tầm quan trọng của người tài đối với sự phát triển
của mỗi quốc gia và là định hướng cho việc tìm kiếm, sử dụng nhân tài trong
nhiều năm qua và cho tới hiện tại.
Trong giai đoạn hiện nay, câu nói trên vẫn đúng đối với mọi cơ quan,
đơn vị nhà nước. Đối với các ĐVSNCL, việc cung ứng dịch vụ công lại càng
cần thiết phải sử dụng tới nguồn nhân lực có trình độ cao về chuyên môn nghề
nghiệp. Tuyển dụng viên chức có trình độ cao, xứng đáng với vị trí việc làm
là cơng việc quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của mỗi đơn
vị. Do vậy, cần nhận thức đúng đắn vấn đề này để kịp thời điều chỉnh một
cách hợp lý trong chính sách tuyển dụng nhân sự tùy thuộc vào hoàn cảnh,
điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi địa phương, mỗi cơ quan, đơn vị nhưng
phải hướng đến sự phát triển của xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, các ĐVSNCL phải tiếp tục giữ gìn uy tín và
phát huy những “giá trị nhà nước” thể hiện qua việc cung cấp dịch vụ công tới
mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội. Điều này đòi hỏi các đơn vị phải tiếp tục
nâng cao chất lượng dịch vụ và thái độ phục vụ nhân dân, doanh nghiệp và tổ
chức. Hoạt động của các đơn vị vốn rất đa dạng, thực trạng tuyển dụng tại
mỗi đơn vị, mỗi địa phương cũng có những điểm khác nhau nhưng bằng bất

98


cứ giá nào cũng phải coi trọng công tác nhân sự, nhân tài thông qua tuyển
dụng. Đất nước chúng ta đang trong giai đoạn chuyển tiếp, đổi mới của pháp
luật về đội ngũ công chức, viên chức. Hoạt động tuyển dụng viên chức vì thế

cũng cần phải thay đổi theo chiều hướng tích cực, những cơ chế, chính sách
đối với các ĐVSNCL cũng đang có những thay đổi để phù hợp với thời đại.
Trong phạm vi của luận văn này, tác giả đã phân tích, làm rõ những vấn
đề cơ bản về lý luận và thực tiễn, đồng thời đưa ra những quan điểm và giải
pháp hữu ích về việc tuyển dụng viên chức trong tình hình mới, góp phần
nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân sự tại các ĐVSNCL thuộc Sở Công
Thương tỉnh Hải Dương, đồng thời giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước
đạt được mục đích tuyển dụng chân chính, tìm kiếm được nhân sự xứng đáng
nhất cho vị trí việc làm cần tuyển.
Tuyển dụng được nhân lực chất lượng cao không phải là điều đơn giản
đối với các ĐVSNCL thuộc Sở Công Thương, đặc biệt là những người có
phẩm chất năng lực tốt, khát khao cống hiến và sẵn sàng phục vụ xã hội. Tuy
nhiên với sự thay đổi của các chính sách pháp luật, vấn đề này sẽ sớm được
khắc phục. Việc thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức tại các
ĐVSNCL thuộc Sở sẽ tốt hơn trong thời gian tới. Nguồn nhân lực tốt, viên
chức tốt sẽ giúp giải quyết công việc nhanh chóng và thuận lợi, cung cấp các
dịch vụ mà xã hội cần một cách chu đáo, mang lại niềm tin trong nhân dân;
góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc
biệt trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh
tế quốc tế như hiện nay.

99


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2017), Nghị quyết 18-NQ/TW
ngày 25/10/2017, Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới. sắp xếp tổ chức bộ máy
của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Hà Nội.


2.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2017), Nghị quyết 19NQ/TW ngày 25/10/2017 về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý,
nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của ĐVSNCL, Hà Nội.

3.

Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 86-KL/TW về chính sách thu hút, tạo
nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ, Hà Nội.

4.

Bộ Chính trị (2015), Nghị quyết số 39 ngày 17/4/2015 về tinh giản biên
chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội.

5.

Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 78/2004/QĐ-BNV ngày 03/11/2004 ban
hành danh mục các ngạch công chức và các ngạch viên chức, Hà Nội.

6.

Bộ Nội vụ (2007), Thông tư số 04/2007/TT-BNV ngày 21/6/2007 hướng
dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày
10/10/2003 của Chính phủ và Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày
23/10/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
số 116/2003/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công
chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, Hà Nội.


7.

Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 09/2012/TT-BNV ngày 10/12/2012 quy
định quy trình, nội dung thanh tra về tuyển dụng, sử dụng và quản lý
công chức, viên chức, Hà Nội.

8.

Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 quy
định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối
với viên chức, Hà Nội.

9.

Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/ 2012 của Chính
phủ quy định về vị trí việc làm trong ĐVSNCL, Hà Nội.

100


10. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 hướng
dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo,
bồi dưỡng đối với viên chức, Hà Nội.
11. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28/12/2012 ban
hành quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; quy chế thi thăng hạng chức
danh nghề nghiệp đối với viên chức và nội quy kì thi tuyển, thi thăng
hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức, Hà Nội.
12. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính

phủ Quy định về vị trí việc làm trong ĐVSNCL, Hà Nội.
13. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 Hướng
dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo,
bồi dưỡng đối với viên chức, Hà Nội.
14. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư 16/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 ban hành
quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức, Hà Nội.
15. Ngô Thành Can (2010), “Tuyển chọn, bồi dưỡng người tài năng cho
cơng vụ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (tháng 11).
16. Chính phủ (2000), Nghị định số 68/2000/NĐ-CP thực hiện chế độ hợp
đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị
sự nghiệp, Hà Nội.
17. Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về
việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị
sự nghiệp của Nhà nước, Hà Nội.
18. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và
tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập, Hà Nội.
19. Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 về
tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Hà Nội.

101


20. Chính phủ (2012), Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 15/04/ 2012 về
chế độ phụ cấp cơng vụ, Hà Nội.
21. Chính phủ (2012), Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 quy
định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp cơng lập, Hà Nội.
22. Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của
đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.
23. Chính phủ (2015), Quyết định số 2218/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 về kế

hoạch của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 39 ngày 17/4/2015 của Bộ
Chính trị về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, cơng chức,
viên chức, Hà Nội.
24. Chính phủ (2018), Nghị định 161/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số
quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức,
thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại cơng
việc trong cơ quan hành chính nhà nước, ĐVSNCL, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ương 3 khóa
VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Lê Thị Hồng Điệp (2009), “Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình
thành nền kinh tế trí thức của một số quốc gia châu Á và những gợi ý cho
Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, (25), tr.54-61.
28. HĐND tỉnh Hải Dương (2014), Nghị quyết 101/NQ-HĐND ngày
11/12/2014 về kế hoạch biên chế cơng chức cơ quan hành chính nhà nước
và số lượng người làm việc trong ĐVSNCL tỉnh Hải Dương năm 2015.
29. HĐND tỉnh Hải Dương (2015), Nghị quyết 139/NQ-HĐND ngày
10/12/2015 về Kế hoạch biên chế công chức các cơ quan hành chính nhà
nước và số lượng người làm việc trong các ĐVSNCL tỉnh Hải Dương
năm 2016.

102


30. HĐND tỉnh Hải Dương (2016), Nghị quyết 33/NQ-HĐND ngày 09/12/2016
về Kế hoạch biên chế công chức các tổ chức Đảng, Mặt trận tổ quốc, đồn
thể chính trị - xã hội; cơ quan hành chính nhà nước thuộc tỉnh và số lượng
người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập năm 2017.
31. HĐND tỉnh Hải Dương (2017), Nghị quyết 08/NQ-HĐND ngày

13/12/2017 về Kế hoạch biên chế công chức các tổ chức Đảng, Mặt trận
tổ quốc, đồn thể chính trị - xã hội; cơ quan hành chính nhà nước thuộc
tỉnh và số lượng người làm việc trong ĐVSNCL năm 2018.
32. HĐND tỉnh Hải Dương (2018), Nghị quyết 14/NQ-HĐND ngày 13/12/2018
về Kế hoạch biên chế công chức, số lượng người làm việc, lao động hợp
đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP trong các tổ chức Đảng, MTTQ,
đồn thể chính trị - xã hội; cơ quan hành chính nhà nước và các ĐVSNCL
thuộc tỉnh năm 2019.
33. HĐND tỉnh Hải Dương (2019), Nghị quyết 23/NQ-HĐND ngày 13/12/2019
của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương về Kế hoạch biên chế công
chức, số lượng người làm việc, lao động hợp đồng theo Nghị định số
68/2000/NĐ-CP trong các tổ chức Đảng, MTTQ, đồn thể chính trị - xã
hội, cơ quan hành chính nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập
thuộc tỉnh năm 2020.
34. Nguyễn Huy Hoàng (2011), Tuyển dụng viên chức tại các đơn vị sự
nghiệp công lập ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học.
35. Vương Đình Huệ (2018) “Đổi mới hệ thống tổ chức và hoạt động của
các ĐVSNCL góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí cộng sản.
36. Vũ Khoan (2009), “Một số suy nghĩ về việc xây dựng Luật Viên chức”,
Tạp chí Tổ chức nhà nước, (07), tr.7-8.
37. Nguyễn Việt Linh (2017), Thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức
từ thực tiễn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm
Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội.

103


38. Hồ Chí Minh (1947), Sửa đổi lề lối làm việc, Nxb Trẻ.
39. Thái Thị Hồng Minh (2014), “Xác định vị trí việc làm và những vấn đề

đặt ra ở nước ta hiện nay”, Tạp chí cộng sản, (03), tr.8-9.
40. Ngô Tự Nam (2010), “Pháp luật về viên chức và những đổi mới về
phương thức, cơ chế quản lý viên chức”, Đại biểu nhân dân.
41. Nguyễn Minh Phương (2011), “Một số giải pháp phát hiện và sử dụng
nhân tài ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (04).
42. Trần Văn Quảng (2011), “Một số vấn đề về tuyển chọn, sử dụng và đãi
ngộ nhân tài”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (01), tr.25-27.
43. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
44. Quốc hội (1998), Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội.
45. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội.
46. Quốc hội (2010), Luật Viên chức, Hà Nội.
47. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội.
48. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
49. Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ,
công chức và Luật Viên chức, Hà Nội.
50. Phạm Hồng Thái (2009), “Sự điều chỉnh của pháp luật về viên chức”,
Tạp chí Tổ chức nhà nước, (1), tr.27-29.
51. Văn Tất Thu (2010), “Viên chức và những vấn đề cần chú ý khi xây
dựng Luật Viên chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (10), tr.8-12.
52. Nguyễn Thu Trang (2016), Tuyển dụng viên chức theo vị trí việc làm từ
thực tiễn Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học,
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội.
53. Trần Anh Tuấn (2010), “Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý viên chức trong
các ĐVSNCL”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (5), tr.16-19.
54. UBND tỉnh Hải Dương (2005), Quyết định số 743/2005/QĐ-UBND ngày
03/03/2005 quy định chế độ thu hút, ưu đãi và sử dụng nhân tài.
104


55. UBND tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 2115/2006/QĐ-UB ngày

13/6/2006 quy định về quản lý công tác tổ chức và cán bộ, công chức,
viên chức thuộc tỉnh.
56. UBND tỉnh Hải Dương (2007), Quyết định 1789/2007/QĐ-UBND ngày
14/05/2007 quy định về tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp
của Nhà nước thuộc tỉnh.
57. UBND tỉnh Hải Dương (2007), Quyết định 3107/2007/QĐ-UBND ngày
29/08/2007 sửa đổi Quy định về quản lý công tác tổ chức và cán bộ,
công chức, viên chức thuộc tỉnh.
58. UBND tỉnh Hải Dương (2007), Quyết định số 1466/2007/QĐ-UBND
ngày 13/04/2007 về sửa đổi một số điều thuộc Quy định chế độ thu hút,
ưu đãi và sử dụng nhân tài.
59. UBND tỉnh Hải Dương (2008), Quyết định số 36/2008/QĐ-UBND ngày
ngày 20 tháng 6 năm 2008 về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức Sở Công Thương.
60. UBND tỉnh Hải Dương (2016), Quyết định số 11/2016/QĐ-UBND ngày
10 tháng 6 năm 2016 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức Sở Công Thương.
61. UBND tỉnh Hải Dương (2020), Quyết định số 17/2020/QĐ-UBND ngày
19/02/2020 về sửa đổi, bổ sung Điều 1 Quyết định số 11/2016/QĐUBND ngày 10/6/2016 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Công Thương.

105



×