Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo Trình Phẫu Thuật Tuốt Bỏ Tĩnh Mạch Trướng Trong Điều Trị Suy Tĩnh Mạch Chi Dưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.57 KB, 11 trang )

Phẫu Thuật Tuốt Bỏ Tĩnh Mạch Trướng Trong Điều
Trị Suy Tĩnh Mạch Chi Dưới
A-Tổng Quan:
Tĩnh mạch phình to, xoắn, đau đớn ở chi dưới gây ảnh hưởng cho những người
cần phải đứng trong thời gian lâu dài trên đôi chân của mình. Tình trạng này được gọi
là trướng tĩnh mạch, còn có thể phát triển trong thời kỳ mang thai.
Mang vớ hỗ trợ giảm bớt sự khó chịu cho những người có tình trạng này và liệu
pháp chích xơ có thể thành công trong việc loại bỏ nhiều tĩnh mạch trướng, đặc biệt
các tĩnh mạch sao. Tuy nhiên, nếu một tĩnh mạch bị thương tổn từ mắt cá tới bẹn, phẫu
thuật cắt bỏ bằng thủ thuật tuốt bỏ tĩnh mạch (vein stripping) có thể sẽ là biện pháp
khắc phục tốt nhất.

H1-Giải phẫu học các tĩnh mạch nông (tĩnh mạch hiển), tĩnh mạch sâu (tĩnh
mạch đùi) và tĩnh mạch xuyên ở chi dưới




H6- Một cas phẫu thuật tuốt bỏ tĩnh mạch trướng ở chi dưới
Loại bỏ một tĩnh mạch không đặt ra vấn đề gì về lâu dài, vì sẽ có nhiều tĩnh
mạch khác đảm nhận tiếp công việc của tĩnh mạch đã bị tuốt bỏ. Trong quá trình thủ
thuật, phẫu thuật viên sẽ thực hiện các đường rạch nhỏ ở vùng đùi trên và phía trên
tĩnh mạch bị trướng ở vùng cẳng chân.

H7- Phẫu thuật cắt bỏ tĩnh mạch trướng ở chi dưới

H8-Tuốt bỏ tĩnh mạch trướng
Một thiết bị gọi là dụng cụ tuốt bỏ tĩnh mạch (stripper) sẽ được luồn vào qua
vết rạch ở đùi và tạo đường hầm đến vết rạch trên tĩnh mạch này ở vùng cẳng chân.
Tĩnh mạch sau đó sẽ được kéo rút ra và các vết rạch được may lại bằng chỉ.
Toàn bộ thủ thuật có thể kéo dài từ 1-3 giờ.



H9- Dùng stripper để tuốt bỏ tĩnh mạch hiển ở chi dưới: chú ý 2 vết rạch ở vùng
bẹn (đầu vào) và vùng cẳng chân (đầu ra)

H10-Hai đường rạch ở đùi và cẳng chân để luồn stripper vào tĩnh mạch hiển
trong phẫu thuật tuốt bỏ tĩnh mạch trướng ở chi dưới

×