Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Mô hình tăng trưởng kinh tế Keynes & lý thuyết tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.41 KB, 19 trang )

Mơ hình tăng trưởng kinh tế Keynes &
Click icon to add picture

lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại

Nhóm 7


John Maynard Keynes
(1883-1946)

 Ông là một nhà kinh tế học người Anh. Ông có sức ảnh hưởng lớn
tới kinh tế học hiện đại và chính trị cũng như các 
chính sách tài chính của nhiều chính phủ. Ơng ủng hộ cho sự can
thiệp của chính phủ vào nền kinh tế ông là người khai sinh kinh tế
học vĩ mô hiện đại và là nhà kinh tế có ảnh hưởng nhất thế kỷ 20.

2


Mơ hình tăng trưởng kinh tế keynes

Bối cảnh ra đời

1

1

2

2



3

3

Nội dung

Liên hệ
3


Bối cảnh ra đời

Cuộc Đại Khủng hoảng (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ của
Keynes về kinh tế học. Trước đó, các nhà kinh tế cho rằng, khi có khủng hoảng
kinh tế, giá cả và tiền công sẽ giảm ; các nhà sản xuất sẽ thuê mướn lao động và
mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ phục hồi. Nhưng Keynes cho rằng: tiền
công không hề giảm, việc làm cũng không tăng và sản xuất mãi khơng hồi phục

Click icon to add picture

nổi. Từ đó, Keynes cho rằng thị trường khơng hồn hảo như các nhà kinh tế học cổ
điển nghĩ.

4


Nội dung

Sự cân bằng của nền

kinh tế
Keynes cho rằng có hai đường tổng cung: AS - LR phản ánh mức sản lượng tiềm
năng của nền kinh tế, và cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết ở mức sản
lượng tiềm năng, mà thông thường sản lượng thực tế đạt được ở mức cân bằng
nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng, nơi mà dưới mức công ăn việc làm đầy đủ cho
mọi người. Nền kinh tế có thể cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng ( Yo
5


Vai trò của tổng cầu trong việc xác định sản lượng

Y=C+S

icon

Y  -> MPC -> MPC 

-> Cầu tiêu dùng giảm
-> Nguyên nhân gây ra sự trì trệ trong hoạt động
kinh tế

6


Vai trò của tổng cầu trong việc tăng sản lượng của nền kinh tế

K=dR/dI

Theo Keynes, khi việc làm tăng lên thì tổng thu nhập thực tế tăng lên, do vậy làm

tăng tiêu dùng. Nhưng sự gia tăng tiêu dùng nói chung chậm hơn sự gia tăng thu

Trong đó:

nhập, vì vậy tiết kiệm có khuynh hướng gia tăng nhanh hơn. Ơng cho rằng sự giảm



sút cầu tiêu dùng là xu hướng của mọi xã hội tiên tiến, là nguyên nhân chính gây
dR là gia tăng thu nhập



dI là gia tăng đầu tư



K là số nhân

ra tình trạng nền kinh tế trì trệ, suy giảm tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, khi nghiên
cứu tiêu dùng về đầu tư của các doanh nghiệp, ơng cho rằng đầu tư đóng một vai
trị quyết định đến quy mơ việc làm và theo đó là tăng trưởng kinh tế.

vì dI=Ds nên K=dR/dI=dR/dS=dR/(dR-dC)=1/(1-dC/dR)
(dC: là gia tăng tiêu dùng; dS: là gia tăng tiết kiệm)

7


icon


 I = I(r)
Đầu tư và lãi suất có quan hệ với nhau. Sự khuyến khích đầu tư tuỳ
thuộc một phần vào lãi suất. Người ta sẽ tiếp tục đầu tư, chừng nào

Click icon to add picture

hiệu quả giới hạn của tư bản lớn hơn lãi suất thị trường. Như vậy, đầu
tư mới tăng lên, việc làm gia tăng sẽ làm gia tăng thu nhập, và từ đó,
sẽ làm tăng tiêu dùng

8


Chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế Theo Keynes

Đầu tư nhà nước

Hệ thống tài chính tín dụng và lưu thơng
tiền tệ

Các hình thức tạo việc làm

Khuyến khích tiêu dùng

9


Đầu tư nhà nước


Đây là yếu tố có vai trị quan trọng trong việc kích thích lịng tin, tính lạc
quan và tích cực đầu tư của các nhà kinh doanh. Nhà nước có thể đưa thêm
tiền vào lưu thơng để giảm lãi suất cho vay, khuyến khích nhà kinh doanh mở

Ngân sách nhà nước là một công cụ hữu hiệu trong việc kích

rộng quy mơ đầu tư. Đồng thời, ơng chủ trương “lạm phát có kiểm sốt” để

thích đầu tư tư nhân, tiêu dùng của nhà nước. Keynes chủ

làm tăng giá cả hàng hố nhờ đó các nhà kinh doanh thu được lợi nhuận

trương thông qua các đơn đặt hàng của nhà nước, hệ thống mua

nhiều hơn

của nhà nước, trợ cấp về tài chính, tín dụng sẽ tạo ra sự ổn định
về lợi nhuận và đầu tư cho tư bản độc quyền.

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TÍN DỤNG VÀ LƯU THƠNG TIỀN
TỆ

10


các hình thức tạo việc làm

Ơng cho rằng để nâng cao tổng cầu và việc làm cần mở rộng

Để mở rộng tiêu dùng, keynes khuyến khích tiêu dùng cá nhân


nhiều hình thức đầu tư. Bởi lẽ, đầu tư vào lĩnh vực nào cũng tốt,

đối với các nhà tư bản, tầng lớp giầu có cũng như đối với

khi có đầu tư thì sẽ có nhiều việc làm và mang lại thu nhập. Như

người nghèo.

vậy, thơng qua đầu tư có thể tránh được khủng hoảng kinh tế và
thất nghiệp.

khuyến khích tiêu dùng

11


Liên hệ

9/2008 cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ lan sang các nước và mang tính chất tồn cầu, nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp, hầu hết các ngành sản
xuất và dịch vụ trong nước đều bị giảm sút, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp. Xuất khẩu giảm liên tục trong 4 tháng cuối năm 2008: từ 6.55 tỷ
USD (tháng 7) xuống 4.8 tỷ USD (tháng 11) và 4.9 tỷ USD (tháng 12); giá các mặt hàng xuất khẩu giảm mạnh từ 20-40% so với tháng 9.
Chính phủ đưa ra hai gói cứu trợ kinh tế để kích cầu đầu tư và cầu tiêu dùng. Theo đó hỗ trợ 4% lãi suất cho vay ngắn hạn (không quá 12
tháng) với gói kích cầu khoảng 1 tỷ USD cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để vay vốn lưu động nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và duy
trì việc làm. Đồng thời, cũng bắt đầu từ quý 2 (năm 2009), Chính phủ cũng đưa ra gói kích cầu thứ 2 về hỗ trợ lãi suất 4% cho vay trung và
dài hạn (không quá 24 tháng).

12



Lý thuyết tăng tưởng kinh tế hiện đại

• Cơ sở lý luận
• Nội dung
• Liên hệ

1
2
Click icon to add picture

3
13


Cơ sở lý luận



Kinh tế học hiện đại quan niệm về sự cân bằng kinh tế theo mơ hình của
Keynes, nghĩa là sự cân bằng của nền kinh tế thường dưới mức tiềm năng,

Click icon to add picture

trong điều kiện hoạt động bình thường của nền kinh tế vẫn có lạm phát và thất
nghiệp.



Họ cho rằng tổng mức cung (Y) của nền kinh tế được xác định bởi các yếu tố
đầu vào của nền sản xuất: lao động(L), vốn sản xuất(K) ,tài nguyên thiên nhiên

được sử dụng (R), kho học công nghệ (A).

14


Nội dung

Nguồn nhân lực

Nguồn tài nguyên thiên nhiên

Động lực
phát triển
Tư bản

kinh tế

Công nghệ

15


Nguồn nhân lực

Chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức
và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất
của tăng trưởng kinh tế

Là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển, những tài nguyên quan
trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng và nguồn

nước. Tài ngun thiên nhiên có vai trị quan trọng để phát triển
kinh tế

Các yếu tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay cơng
nghệ sản xuất chỉ có thể phát huy được tối đa hiệu quả bởi
đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe và kỷ luật
lao động tốt. 
.

Nguồn tài nguyên thiên nhiên

16



tư bản

Cơng nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngày nay công
nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới… Tuy
nhiên, thay đổi công nghệ không chỉ thuần túy là việc tìm tịi, nghiên
cứu; cơng nghệ có phát triển và ứng dụng một cách nhanh chóng được
là nhờ sự đổi mới – sự duy trì cơ chế cho phép những sáng chế, phát

Là nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư bản mà người lao động

minh được bảo vệ và được trả tiền một cách xứng đáng.

được sử dụng những máy móc, thiết bị…nhiều hay ít và tạo ra sản
lượng cao hay thấp. Để có được tư bản, phải thực hiện đầu tư. Tuy
nhiên, tư bản không chỉ là máy móc, thiết bị do tư nhân dầu tư cho

sản xuất nó cịn là tư bản cố định xã hội, những thứ tạo tiền đề cho
sản xuất và thương mại phát triển.

Công nghệ

17


Liên hệ
Một lượng lớn tư bản của nước đức bị tàn phá trong đại chiến thế giới lần thứ hai,
tuy nhiên vốn nhân lực của lực lượng lao động nước đức vẫn tồn tại. Với những kỹ
năng này, nước đức đã phục hồi nhanh chóng sau năm 1945. Nếu khơng có số vốn
nhân lực này thì sẽ khơng bao giờ có sự thần kỳ của nước đức thời hậu chiến

Nhật bản là một nước gần như khơng có tài ngun thiên nhiên
nhưng nhờ tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng lao động,
tư bản, cơng nghệ cao nên vẫn có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế
giới về quy mô.

18


Thank you for
watching

19




×