Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu qủa quản lý môi trường khu công nghiệp nam cấm, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------***-------

LÊ PHƢƠNG NGỌC QUỲNH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẤM, HUYỆN NGHI LỘC,
TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội, 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------***-------

LÊ PHƢƠNG NGỌC QUỲNH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
KHU CÔNG NGHIỆP NAM CẤM, HUYỆN NGHI LỘC,
TỈNH NGHỆ AN

C




M
N ƣờ

ƣờ

: 8440301.01
ƣớng dẫn khoa học

: TS. NGUYỄN ANH DŨNG

Hà Nội, 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu và kết
quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự gi p đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luậ vă

L P ƣơ

i

N ọc Quỳnh


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự gi p đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Anh Dũng đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo Khoa môi trường,
Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình gi p đỡ tơi trong q
trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm on các cán bộ, công nhân viên của Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Nghệ An, an quản l khu kinh tế Đông Nam, ông ty quản l khai
thác khu công nghiẹp Nam Cấm và các doanh nghiẹp n m trong Khu công nghiẹp
Nam Cấm đã gi p đỡ, tạo điều kiẹn thuạn lợi cho tơi trong q trình thực hiẹn luạn
van.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và gi p đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn.
Hà Nội, ngày.....tháng ....năm 2018
Tác giả luậ vă

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG........................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

CHƢƠNG I TỔNG QUAN............................................................................ 3
Tổ
1.1.1.

ẹp .............................................................. 3
nh h nh phát tri n á

1.1.2. h ng mạt

hu

ng nghiẹp ............................................... 4

n hạn h trong s phát tri n hu

ng nghiẹp tại iẹt

m n i hung và tại ghệ An nói riêng .......................................................... 8
1.2. Tổng quan về

ƣờng khu cơng nghiệp ........................................... 9

1.2.1. Ơ nhi m mơi tru ng tại á

C ............................................................ 9

1.2.2.Th c ti n và kinh nghiệm rút ra trong quản lí m i trư ng khu cơng
nghiệp tại Việt Nam ......................................................................................... 13
1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu ............................................................. 22
1.3.1. Đặ đi m t nhiên, kinh t , xã hội ......................................................... 22

1.3.2. K t quả điều tra về cấu trúc của KCN Nam Cấm: ................................ 26
CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 28
2

Đ

ƣợng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ........................................ 28

2 2 P ƣơ

p

p

2.2.1. Phương pháp

ứu ....................................................................... 28
thừa ............................................................................. 28

2.2.2.Phương pháp phân tích hệ thống: .......................................................... 28
2.2.3.Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ...................................................... 28
2.2.4. Phương pháp SWO .............................................................................. 29
CHƢƠNG III

ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 30

3.1. Hiện trạng về

ƣờng tại Khu công nghiệp Nam Cấm ................ 30
iii



3.1.1.Các nguồn gây ơ nhi m chính của KCN Nam Cấm ............................... 30
3.1.2. Th c trạng chất lượng m i trư ng KCN Nam Cấm .............................. 33
3.2. Thực trạng quả lí

ƣờng tại KCN Nam Cấm ............................ 47

3.2.1. Về nước thải ........................................................................................... 47
3.2.2.Về khí thải ............................................................................................... 58
3.2.3.Về chất thải rắn....................................................................................... 59
33Đ

ệu quả quả lí

3 4 Đề xuấ

p ƣơ

,

ƣờng tại KCN Nam Cấm: ................. 60
ải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lí

ƣờng tại khu cơng nghiệp Nam Cấm ................................................. 64
3.4.1. Giải pháp cải thiện quản lý và ki m soát chất thải ............................... 64
3.4.2. Giải pháp áp dụng sản xuất sạ h hơn ................................................... 69
3.4.3. Giải pháp giáo dục, truyền th ng m i trư ng ....................................... 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 75

PHỤ LỤC ........................................................................................................ 77

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BQL

Ban quản lý

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

CCN

Cụm công nghiệp

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn


CTRCN

Chất thải rắn công nghiệp

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

DN

Doanh nghiệp

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

HTXLNT

Hệ thống xử l nước thải

KCN

Khu cơng nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KCNC


Khu cơng nghệ cao

KKT

Khu kinh tế

ƠNMT

Ơ nhiễm môi trường

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLMT

Quản l môi trường

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Uỷ ban nhân dân

v


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3. 1. Thành phần và nguồn gốc phát sinh khí thải của từng loại ..................... 31
Bảng 3. 2. Kết quả quan trắc môi trường nước dưới đất năm 2013-2016: ............... 35
Bảng 3. 3. Kết quả quan trắc môi trường nước ngầm 12/2017 ................................. 37
Bảng 3. 4. Kết quả quan trắc môi trường nước thải năm 2013 - 2016: .................... 39
Bảng 3. 5. Kết quả quan trắc môi trường nước thải năm 12/2017 ............................ 41
Bảng 3. 6. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí, tiếng ồn từ năm 2013-2016 ... 44
Bảng 3. 7. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí, tiếng ồn tháng 12/2017.......... 45
Bảng 3. 8. Danh sách các cơ sở sản xuất trong và hình thức xử lí nước thải: .......... 50
Bảng 3. 9. Mơ hình SWOT........................................................................................ 60

vi


DANH MỤC HÌNH

Hình 1. 1. ản đồ quy hoạch các K N trên địa bàn tỉnh Nghệ An ............................ 6
Hình 1. 2. Nồng đọ khí SO2 trong khong khí xung quanh mọt số K N miền ắc từ
nam 2006 – 2008 ....................................................................................................... 13
Hình 3. 1. So sánh các chỉ số nước ngầm qua các năm 2013-2017 .......................... 38
Hình 3. 2. Một số chỉ số trong nước thải KCN Nam Cấm từ năm 2013-2017 ......... 42
Hình 3. 3. Một số chỉ tiêu đánh giá khơng khí quanh K N Nam ấm từ 2013-2017
................................................................................................................................... 46
Hình 3. 4. Sơ đồ qui trình HTXL nước thải tập trung KCN Nam Cấm.................... 54
Hình 3. 5. Sơ đồ hệ thống xử lí nước thải cơng ty Bia ............................................. 57
Hình 3. 6. Tỉ lệ vận hành hệ thống xử lí khí thải tại KCN Nam Cấm ...................... 59

vii


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết củ đề tài nghiên cứu
Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất
nước, hàng loạt khu cơng nghiệp tập trung đã được xây dựng và đi vào hoạt động ở
hầu hết tất cả các tỉnh thành trên cả nước.Sự hình thành và phát triển khu kinh tế,
các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ở Việt Nam đã, đang và sẽ
tiếp tục mang lại hiệu quả thiết thực cho nền kinh tế nước nhà.Bên cạnh đó nhà nước
cũng ch trọng đến việc phát triển khu công nghiệp với mục tiêu tập trung các cơ sở
sản xuất công nghiệp, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên và năng lượng, tập trung
các nguồn phát thải vào các khu vực nhất định, nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả
quản lý nguồn thải và bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, q trình phát triển các khu cơng nghiệp đã bộc lộ một số
khuyết điểm trong việc xử lý chất thải và đảm bảo chất lượng mơi trường.Ơ nhiễm
mơi trường ở các khu công nghiệp chủ yếu là do các cơ sở sản xuất chưa có các biện
pháp thật hiệu quả và hợp l để xử lý ô nhiễm, thậm chí khơng xử lý mà xả thẳng ra
mơi trường.Do chính sách của nhà nước chưa đồng bộ, hành lang pháp lý còn lỏng
lẻo, một bộ phận nhà đầu tư, nhà quản l chưa thực sự quan tâm đến công tác
BVMT nên cịn bng lỏng quản lý, ỷ lại vào các cơ quan chức năng.
Trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay có 8 khu cơng nghiệp được phê duyệt
quy hoạch chi tiết, và có 3 khu cơng nghiệp đã đi vào hoạt động bao gồm KCN Bắc
Vinh, KCN Nam Cấm và KCN Hồng Mai I. Trong đó, K N Nam ấm tại xã Nghi
Xá huyện Nghi Lộc được phê duyệt năm 2004 có vị trí thuận lợi n m hai bên Quốc
lộ 1A, có tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua, KCN này có diện tích 371,15 ha cách
thành phố Vinh 18 km về phía Bắc, cách sân bay Vinh 12 km, cách ga Vinh 17 km
và ga Quán Hành 2 km, cách cảng biển Cửa Lị 8km; có diện tích 371,15 ha gồm 3
khu.Khu cơng nghiệp Nam Cấm chủ yếu tập trung các ngành nghề như sản xuất linh
kiện điện tử, chế biến khoáng sản, chế biến thuỷ hải sản, lắp ráp máy, sản xuất hàng
tiêu dùng…Tuy nhiên, tại đây cịn tồn tại một số vấn đề mơi trường chưa được giải
quyết như: nhiều cơ sở chưa đăng kí chủ nguồn chất thải nguy hại; chưa thực hiện
thu gom, lưu trữ, vận chuyển chất thải nguy hại theo đ ng qui định; chưa xin cấp
phép khai thác nước ngầm; không thực hiện quan trắc môi trường định kỳ; không có

1


hệ thống xử l nước thải và khí thải đ ng với qui định… hính vì vậy, vấn đề ơ
nhiễm môi trường do ảnh hưởng của việc quản l môi trường không đ ng qui định
đã và đang gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống và sức khoẻ của người dân
tại đây.Do đó,để giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường của khu công nghiệp
Nam Cấm và để khu công nghiệp Nam Cấm phát triển bền vững thì việc xây dựng,
đề xuất các biện pháp quản l mơi trường là việc cần thiết và có

nghĩa thực tiễn.Vì

vậy, tơi đã lựa chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các biện
pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường khu công nghiệp Nam Cấm huyện
Nghi Lộc tỉnh Nghệ An” để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mụ


đề tài

Đánh giá được hiện trạng môi trường từ quá trình hoạt động của KCN

Nam Cấm, huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An.


Phát hiện được những tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý môi

trường từ cả cơ quan nhà nước cũng như ban quản lý dự án KCN Nam Cấm, huyện
Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.



Đề xuất được các biện pháp phù hợp, có tính khả thi nh m nâng cao

hiệu quả công tác quản l môi trường KCN Nam Cấm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ
An.

2


CHƢƠNG I TỔNG QUAN
Tổ

ẹp

Theo Nghị định số 192/ P ngày 25-12-1994 của hính phủ, các K N đuợc
định nghĩa là các khu vực cơng nghiẹp tạp trung, khơng có dân cu, đuợc thành lạp
với các ranh giới đuợc xác định nh m cung ứng các dịch vụ để h trợ sản xuất.
ác K N đuợc xây dựng từ nam 1994 để cung ứng co sở hạ tầng thuạn lợi,
tạo điều kiẹn dễ dàng cho đầu tu nuớc ngoài và đạc biẹt khuyến khích các doanh
nghiẹp nhỏ và vừa gia nhạp các khu vực cơng nghiẹp. Lợi ích của viẹc sản xuất tạp
trung tại các khu công nghiẹp so với phát triển công nghiẹp tản mạn là đảm bảo tiết
kiẹm về kết cấu hạ tầng, quản l hành chính và quản l môi tru ờng mạt khác cung
cấp các dịch vụ thuạn lợi. [8]
Tại Viẹt Nam cũng đã có nhiều loại hình khu cơng nghiẹp đang đuợc xây
dựng, bao gồm: Khu công nghiẹp; khu chế xuất; khu công nghẹ sinh học; khu công
nghiẹp sinh thái; khu kinh tế mở hay khu kinh tế thu ong mại khác. Tuy nhiên hiẹn
tại vẫn ph biến loại hình khu cơng nghiẹp truyền thống, khu công nghiẹp tạp trung,
khu chế xuất. Về bản chất, đây là các KCN thuọc thế hẹ đầu tiên với tiêu chuẩn và
chất luợng thấp. [8]
ó thể phân loại khu cơng nghiẹp n m trong phạm vi, đối tuợng điều tiết

của Nghị định 36- P ngày 24/4/1997 về ban hành quy chế khu công nghiẹp, khu
chế xuất, khu công nghẹ cao thành ba nhóm chính sau:
Các khu cơng nghiẹp mang tính truyền thống, đuợc thành lạp mọt cách ph
biến ở Viẹt Nam. an đầu, các K N hình thành từ những nam 1960 và 1970 theo
mơ hình cơng nghiẹp của Liên Xô cũ, tạp trung ở mọt số thành phố khu vực phía
ắc: Hà Nọi, Hải Phịng, Thái Ngun, Ph Thọ,... Viẹc hình thành và phát triển các
KCN này chua có sự định hình, qui hoạch nhu hiẹn nay, cịn bọc lọ nhiều thiếu sót
mà cho đến nay vẫn chua hồn tồn giải quyết đuợc. Về sau thì các K N đuợc xây
dựng theo mơ hình mới. Đây là những khu vực đuợc quy hoạch mang tính liên vùng,
liên lãnh th và có phạm vi ảnh huởng khơng chỉ ở mọt khu vực địa phuong. Trong
khu cơng nghiẹp khơng có dân cu sinh sống, nhung ngồi khu cơng nghiẹp phải có
hẹ thống dịch vụ phục vụ nguồn nhân lực làm viẹc ở khu công nghiẹp.Khu chế xuất
3


K X : Ngoài những đạc điểm chung giống nhu các khu cơng nghiẹp truyền thống,
các KCX cịn có mọt số đạc điểm riêng, đó là: đuợc quy hoạch phân tách khỏi phần
nọi địa b ng tuờng rào kiên cố, viẹc ra vào khu phải thơng qua sự kiểm sốt của hải
quan và các co quan chức nang. Quan hẹ thuong mại giữa các doanh nghiẹp trong
KCX và nọi địa đuợc điều chỉnh b ng hợp đồng ngoại thuong, theo các thủ tục xuất,
nhạp khẩu; các doanh nghiẹp trong khu chế xuất chỉ đuợc bán tối đa 20

giá trị sản

phẩm của mình vào thị truờng nọi địa và đuợc huởng những uu đãi đạc biẹt. Ngày
25/1/1991 KCX Tân Thuạn đuợc thành lạp, đây đuợc xem nhu là khu công nghiẹp
tạp trung đầu tiên ở Viẹt Nam.
Các khu công nghẹ cao K N

. Tại Viẹt Nam hiẹn


có khu cơng nghẹ cao Hịa Lạc, K N Sài Gịn. Trong khu cơng nghẹ cao có thể có
doanh nghiẹp chế xuất. ơng nghẹ sử dụng trong khu cơng nghẹ cao mang tính tiên
phong đi truớc thời đại, phát triển kinh doanh của doanh nghiẹp trong nhiều truờng
hợp đuợc coi là mạo hiểm và có khả nang đuợc bù đắp cao. Trong khu công nghẹ
cao, còn tiến hành các dịch vụ nghiên cứu và chuyển giao công nghẹ, thực hiẹn chức
nang đào tạo nguồn nhân lực có trình đọ cao.[9]
1.1.1
a,

nh h nh phát tri n á khu công nghiẹp
nh h nh phát tri n C

iẹt Nam:

Tiền thân phát triển các KCN là khu kỹ nghệ Biên Hòa (nay là KCN Biên
Hòa I được thành lập năm 1963. Nơi này có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển
công nghiệp, đây cũng là K N lớn nhất và phát triển nhất sau ngày miền Nam giải
phóng 1975. Song song đó, tại miền Bắc cũng đã bắt đầu xây dựng nhiều khu liên
hợp, cụm công nghiệp lớn nh m phát triển công nghiệp tạo cơ sở phát triển các
K N; điển hình là khu cơng nghiệp gang thép Thái Nguyên.
Nh m mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của việc hình thành xây
dựng, phát triển và quản lý KCN, ngày 18/10/1991 Chính phủ Việt Nam đã ban
hành quy chế KCN kèm theo Nghị định 322/HĐ T và năm 1994

hính phủ ban

hành quy chế KCN kèm theo Nghị định 192/ P. Đánh dấu cho bước mở đầu của
việc phát triển KCN ở nước ta, ngày 24/4/1997 Chính phủ ban hành Nghị định
36/CP thống nhất các quy chế KCN nh m kiện toàn và đẩy nhanh tốc độ đầu tư xây
dựng và phát triển các KCN; tạo một hành lang pháp l đặc biệt cho loại hình kinh

tế cịn khá mới mẻ lại có điểm xuất phát thấp, ch ng ta chưa có kinh nghiệm lại
4


thiếu tiềm lực về nguồn vốn đầu tư các cơ sở vật chất hạ tầng trong cũng như ngoài
địa bàn K N. Hơn nữa lại chịu sự cạnh tranh rất gay gắt về thu h t đầu tư nước
ngoài của các nước trong khu vực như: Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia. Tuy nhiên
với đường lối chính trị đ ng, Đảng ta đã lãnh đạo công cuộc đ i mới và thu được
những thành cơng, đã khẳng định được vị trí của đất nước trên trường quốc tế. Với
các chính sách kinh tế mở, thơng thống đã hấp dẫn được các nhà đầu tư và các
quốc gia trên thế giới.
Theo Vụ Quản lý KCN của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến thời điểm hiện nay
có khoảng 298 K N đang hoạt động với sự phân bố khác nhau trong các vùng,
miền. Điển hình như ở Đồng Nai: 32 KCN, Tp.Hồ Chí Minh: 19 KCN, Long An: 36
K N,
K N…

ình Dương: 25 K N, Nghệ An: 3K N, Đà Nẵng: 6 KCN, Hà Nội: 9
ác K N đã được thành lập ở Việt Nam phần lớn tập trung tại các vùng

kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có 23 khu, diện tích 3.345 ha,
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 50 khu, diện tích 11.579 ha, Vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung có 17 khu, diện tích 2.466 ha và khu kinh tế Dung Quất
(Quảng Ngãi), khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam). Ngoài ra, các khu khác có 16
khu, diện tích 2.837ha. Hệ thống KCN ở nước ta gồm nhiều loại hình, đa dạng về
quy mơ, tính chất và trình độ hiện đại.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các KCN, các vấn đề mơi trường cũng
nảy sinh nhanh chóng. Việc lắp đặt các hệ thống xử lí khí thải, nước thải… đã được
các khu công nghiệp chú trọng. Đặc biệt, công tác quản lí mơi trường ngày càng
được các cấp liên quan đề cao.

Đến nay, trên cả nước đã có 67 an quản l được thành lập, thực hiện chức
năng quản l nhà nước trực tiếp đối với các K N, K X và KKT trên các lĩnh vực:
đầu tư, quy hoạch - xây dựng, tài nguyên - môi trường, doanh nghiệp - lao động,
thương mại - xuất nhập khẩu. Bên cạnh việc Nhà nước cải thiện các thủ tục hành
chính chung, các bộ, ngành và UBND cấp tỉnh cũng đã ban hành những chính sách
đơn giản hóa, giảm thiểu và cơng khai các thủ tục hành chính để tạo điều kiện thuận
lợi cho các nhà đầu tư. Đồng thời, các cơ quan quản l chuyên ngành như hải quan,
ngân hàng, công an... cũng đã được thành lập tại các KCN.

5


Trên cơ sở cơ chế ủy quyền này đã hình thành và phát huy được cơ chế
quản l “một cửa, tại ch ”.

an quản lý KCN cấp tỉnh đã được trao quyền quyết

định trong quản lý KCN, góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản l Nhà nước
đối với KCN, rút ngắn được thủ tục hành chính, giải tỏa tâm l cho các nhà đầu tư
trong và ngoài nước về chính sách của nhà nước ta đối với việc đầu tư vào các K N,
góp phần khơng nhỏ th c đẩy phát triển các K N, được các doanh nghiệp KCN
thừa nhận tính tích cực của cơng tác quản l Nhà nước. Đây là cơ chế quản l đ ng
và phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển hiện nay.
b, T nh h nh phát tri n á

hu

ng nghiệp tại ghệ An:

( guồn: UB D tỉnh ghệ An)

Hình 1. 1. Bản đồ quy hoạch các K N trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Qua thống kê, hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang có 11 K N lớn đã
được quy hoạch xây dựng, trong đó có 6 K N đã và đang xây dựng, đi vào hoạt
động gồm: K N

ắc Vinh 60 ha ; K N Tân Kỳ 600ha ; K N Nghĩa Đàn

200ha ; K N Sông Dinh 300ha ; K N Tri Lễ 200ha ; K N Phủ Quỳ 300ha
6


được Thủ tướng

hính phủ điều chỉnh b sung vào danh mục các K N ưu tiên

thành lập mới đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Ngoài ra, trên địa bàn
Nghệ An cịn có 17 cụm cơng nghiệp được quy hoạch xây dựng. Đặc biệt, Khu kinh
tế KKT Đông Nam với quy mơ rộng 20.776,47ha bao gồm tồn bộ K N Nam
ấm, K N Hồng Ma, K N Đơng Hồi, K N - đô thị - dịch vụ VSIP và K N - đơ
thị Hemaraj. Nhìn chung, các KKT, K N hiện nay trên địa bàn Nghệ An sau khi đi
vào hoạt động đã và đang góp phần tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề an
sinh xã hội cho địa phương. [21]
Từ năm 2009 đến nay, tỉnh Nghệ An đã phối hợp với Ngân hàng thương
mại c phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) liên tục t chức các hội nghị gặp
mặt các nhà đầu tư, thu hút, chấp thuận trao giấy chứng nhận đầu tư cho hàng nghìn
dự án. Từ năm 2009 đến 2017, qua các hội nghị xúc tiến đầu tư, Nghệ An đã thu h t
được 1.068 dự án từ các tập đoàn kinh tế trong và ngoài nước với t ng số vốn đầu tư
đăng k 347.673 tỷ đồng. Riêng từ năm 2014, tỉnh Nghệ An cũng đồng loạt triển
khai “Đề án tập trung thu h t đầu tư có hiệu quả vào tỉnh Nghệ An đến năm 2020”
đến nay cũng đã gặt hái được nhiều thành quả rất lớn. Sáu tháng đầu năm 2018, chỉ

số sản xuất công nghiệp Nghệ An tăng 17,34
nghiệp chế biến, chế tạo tăng 17,33

so với cùng kỳ năm trước.Công

so với cùng kỳ. Ximăng đạt 3.237,7 nghìn tấn,

tăng 82,41 , tơn ước đạt 565,3 nghìn tấn, tăng 67,50%, so với cùng kì; Bột đá đạt
458,6 nghìn tấn, tăng 50,59 ; thép cán nóng đạt 6,4 nghìn tấn, tăng 45,02 ; sữa
chua đạt 24,3 nghìn tấn, tăng 41,60 ; đường đạt 98,1 nghìn tấn, tăng 38,14%; sữa
tươi đạt 129,2 triệu lít, tăng 21,06%... [22]
Bên cạnh đó, có một thực tế đang tồn tại hiện nay trên địa bàn Nghệ An
n i lên nhiều KCN vẫn còn rất nhiều diện tích chưa được lấp đầy. ó nghĩa là, sau
khi nhà đầu tư đã hoàn thiện hệ thống hạ tầng cơng nghiệp thì việc thu hút DN vào
hoạt động lại diễn ra cịn chậm. Thậm chí, nhiều diện tích tại các K N trên địa bàn
hiện nay đang bỏ hoang, gây lãng phí tư liệu sản xuất là những “bờ xi ruộng mật”
mà người dân trước đó đã nhường đất để giải phóng mặt b ng.
Theo thống kê của Ban quản l KKT Đông Nam Nghệ An gần đây cho thấy,
t ng số diện tích đất đã được nhà đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động hiện nay rất
khiêm tốn. Ngoại trừ KCN Bắc Vinh, KCN Nam Cấm đã có gần 100
7

DN đứng


chân hoạt động thì vẫn cịn nhiều KCN có khoảng trống rất lớn. Cụ thể, KCN Hoàng
Mai I với diện tích phê duyệt mặt b ng 289 ha nhưng hiện nay mới chỉ có 26ha đã
cho DN thuê; K N Nghĩa Đàn với diện tích 245 ha nhưng mới chỉ có 20,5

đất đã


cho thuê; KCN VSIP Nghệ An với t ng diện tích 370 ha nhưng cũng mới có 6ha đã
được DN thuê đất… [6]
Điều đáng quan tâm là con số dự án do DN đầu tư xây dựng ở các KCN trên
địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay vẫn rất chậm.

hưa kể, nhiều dự án đã được chấp

thuận đầu tư nhưng vẫn không triển khai xây dựng theo như cam kết ban đầu hoặc
triển khai theo kiểu cầm chừng.
1.1.2.
Viẹt

h ng mạt

n hạn h trong s phát tri n hu ông nghiẹp tại

m n i hung và tại ghệ An nói riêng
Sự phát triển các K N tại Viẹt Nam nói chung và tại Nghệ An nói riêng đã

đạt đuợc những thành quả nhất định, nhung bên cạnh đó sự phát triển K N đang bọc
lọ nhiều mạt trái, kém bền vững.

hất luợng quy hoạch các K N còn thấp, phát

triển theo phong trào, thu h t đầu tu chua đi đôi với bảo vẹ môi truờng.
- Về viẹc quy hoạch, sử dụng đất: Tại nhiều địa phuong, đạc biẹt là vùng
đồng b ng sông Hồng và đồng b ng sông

ửu Long, đất phục vụ sản xuất nông


nghiẹp đã đuợc sử dụng cho phát triển K N. Theo thống kê so bọ, có đến 20

diẹn

tích đất xây dựng K N là đất nông nghiẹp khoảng trên 10.000 ha . T ng diẹn tích
đất trồng l a đuợc chuyển đ i để phát triển các K N đến nam 2015 từ 18.000 đến
20.000 ha, chiếm khoảng 0,5

t ng diẹn tích đất trồng l a trên cả nuớc. Viẹc thu

hồi đất nông nghiẹp để xây dựng các K N đã làm ảnh huởng không nhỏ đến đời
sống các họ nông nghiẹp gây nên nhiều tẹ nạn xã họi.
- Sự phối hợp trong công tác đào tạo nhân lực: Phát triển KCN chua có sự
phối hợp đồng bọ với cơng tác đào tạo lực luợng lao đọng, dẫn đến thiếu hụt gay gắt
lao đọng tại các K N, nhất là lực luợng lao đọng có tay nghề. Nguồn lao đọng chủ
yếu xuất thân từ nông thôn, tay nghề, tác phong,

thức công nhân chua cao.

- Về viẹc thực hiẹn các quy định môi truờng: Do chạy theo đầu tu, nhiều
K N đã bỏ qua các quy định tối thiểu về môi truờng, bỏ qua các quy định phân khu
chức nang đã đuợc phê duyẹt, thiếu sự kiểm tra giám sát các hoạt đọng của doanh
nghiẹp, đạc biẹt là trong lĩnh vực môi truờng... Nhiều K N đã trở thành điểm nóng
8


về môi truờng, gây bức x c cho cọng đồng tại nhiều địa phuong.
- Viẹc thực hiẹn các chính sách: Thực hiẹn các chính sách, pháp luạt về lao
đọng trong các K N, nhất là các doanh nghiẹp có vốn đầu tu nuớc ngồi, cịn nhiều

bất cạp, thạm chí có biểu hiẹn vi phạm pháp luạt. Nhiều doanh nghiẹp chua k kết
thoả uớc lao đọng tạp thể, hay hợp đồng lao đọng và chua thực hiẹn đóng ảo hiểm
xã họi cho nguời lao ọng.
Dịch vụ y tế, cham sóc sức khỏe và điều kiẹn an uống của công nhân cũng
chua đuợc doanh nghiẹp quan tâm chu đáo. Điều kiẹn sinh hoạt, môi truờng sống
không đảm bảo, thiếu các hoạt đọng sinh hoạt van hóa, tinh thần là nguyên nhân
phát sinh nhiều tẹ nạn xã họi nhu: trọm cắp, trấn lọt, đánh lọn, mại dâm, nghiẹn
h t,...

ác vấn đề trên gây ảnh huởng trực tiếp tới tính n định của lực luợng lao

đọng, nang suất và hiẹu quả sản xuất lâu dài của các doanh nghiẹp KCN.
- Hiẹn tuợng ô nhiễm môi truờng K N: Sự phát triển K N gây lên hiẹn
tuợng ô nhiễm môi truờng do các nguyên nhân sau:
Quản l mơi truờng K N địi hỏi cần có co chế và mơ hình quản l phù
hợp nh m áp ứng thực tế khi số luợng và quy mô K N không ngừng tang nhanh
trong thời gian qua. Tuy nhiên, mơ hình quản l hiẹn nay vẫn cịn hạn chế, chua
đuợc cải thiẹn nh m bắt kịp với tốc đọ phát triển K N.
Phần lớn K N phát triển sản xuất mang tính đa ngành, đa lĩnh vực, tính
phức tạp về môi truờng cao.
Nguồn thải từ K N mạc dù tạp trung nhung thải luợng rất lớn, trong khi
đó công tác quản l cũng nhu xử l chất thải K N cịn nhiều hạn chế, do đó phạm vi
ảnh huởng tiêu cực của nguồn thải từ K N là rất lớn.
1.2. Tổng quan về

ƣờng khu cơng nghiệp

1.2.1. Ơ nhi m mơi truờng tại á
Sự hình thành và phát triển các cụm, khu cong nghiẹp tren ịa bàn tỉnh
Nghệ An trong những nam qua đã góp phần tích cực trong viẹc th c đẩy phát triển

sản xuất kinh doanh, đóng góp đáng kể vào q trình tang truởng kinh tế. Tuy nhien
hiẹn trạng moi truờng tại các cụm, K N đang có những dấu hiẹu đáng lo ngại.

9


 Ơ nhi m mơi tru ng o nuớ thải trong C
ác co sở sản xuất tại các K N tuong đối đa dạng nen thành phần nuớc thải
ra moi truờng cũng rất đa dạng. Sự o nhiễm chất hữu co do khong đuợc xử l đạt
tieu chuẩn thuờng khi phan huỷ sẽ gay ra mùi hoi thối tạo thành H2S, CH4,
metymercaptan... ác co sở sản xuất co khí, điẹn lạnh nuớc thải thuờng có hàm
luợng chất đọc hại cao do chua có sự đầu tu đ ng mức cho hẹ thống xử l nuớc thải.
Theo quy định về moi truờng K N thì các K N truớc khi đi vào hoạt đọng phải
hoàn thành và đua vào sử dụng cong trình xử l nuớc thải chung của K N, tuy
nhien hiẹn nay tren địa bàn tỉnh mới chỉ có 2 K N có HTXL nuớc thải tạp trung là
K N Nam ấm có cong suất 2.500 m3/ngày đem, K N ắc Vinh có cong suất 250
m3/ngày đem. Trừ những truờng hợp đuợc đầu tu do các cong ty nuớc ngồi thuọc
những nuớc cong nghiẹp tien tiến thực hiẹn thì các cong trình xử l cục bọ nuớc
thải tại các nhà máy trong K N vẫn chua đảm bảo các tieu chuẩn quy định cho phép
thải ra moi truờng. Hiẹn tại nhiều doanh nghiẹp kinh doanh, phát triển hạ tầng K N
chua thực hiẹn đầu tu trạm xử l nuớc thải tạp trung cho K N mọt cách đồng bọ,
kịp thời. Nhiều doanh nghiẹp trong KCN chua tự giác đầu tu cong trình xử l nuớc
thải cục bọ hay k hợp đồng hoạc phối hợp các đon vị chức nang về xử l nuớc thải
để thực hiẹn trách nhiẹm xử l chất thải, bảo vẹ moi truờng đã cam kết thong qua
thủ tục đánh giá tác đọng moi truờng ĐTM ban đầu.
 Ơ nhi m mơi tru ng o hất thải rắn trong á

C

Hoạt đọng sản xuất tại các K N đã phát sinh mọt luợng lớn chất thải rắn và

chất thải nguy hại. Thành phần, khối luợng chất thải rắn phát sinh tại m i K N tùy
thuọc vào loại hình cong nghiẹp đầu tu, quy mo đầu tu và cong suất cuả các co sở
cong nghiẹp trong K N. Qua khảo sát mọt số K N cho thấy, trong thành phần chất
thải rắn của các K N, tỷ lẹ chất thải nguy hại chiếm duới 20

nếu đuợc phan loại

tốt, trong đó tỷ lẹ các chất có thể tái chế cao. Thành phần trung bình các chất trong
chất thải rắn tại mọt số K N đuợc thể hiẹn trong bảng 1.

10


Bảng 1. 1. Thành phần các chất trong chất thải rắn của mọt số K N [9]
Vật liệu

STT

Thành phần

1

Kim Loại

4-9

2

Thuỷ tinh


<0,5

ao su, da, giả da

3
4

Plastic các loại

5

G vụn, mạt cưa

6

Vải giẻ

3-7
<1
15-25
<1

ác loại bao bì

7

2-4

Sơn, keo, hố chất, dung mơi


8

1-5

9

ác loại rác hữu cơ

30-40

10

ã vôi, gạch đá, cát

4-8

11
12
13

Tro xỉ

10-15

ùn khô từ xử lí nước thải

8-17

Rác điện tử


0,1-1

Tại địa bàn tỉnh Nghệ An, chất thải nguy hại

TNH tại các K N chua

đuợc quản l chạt chẽ do các quy định lien quan chua cụ thể. Nhiều co sở chua tiến
hành phan loại chất thải, khong có kho luu giữ tạm thời theo quy định đồng nghĩa
với viẹc CTNH chua đuợc chuyển giao cho đon vị có chức nang vạn chuyển, xử l .
Ben cạnh đó, có mọt thực tế trong viẹc quản l chất thải là trong mọt số
truờng hợp, chất thải phát sinh trong q trình sản xuất có tỷ lẹ chất thải nguy hại
thấp nuớc thải lẫn dầu mỡ, giẻ lau nhiễm dầu, bóng đèn huỳnh quang, pin, ắc
quy....) nen nhiều nhà máy thuờng để lẫn với chất thải sinh hoạt, nếu có phan loại thì
với khối luợng nhỏ khong đủ để hợp đồng với đon vị có chức nang xử l chất thải
nguy hại.
 O nhi m moi tru ng o hí thải trong á

C

ác khí thải o nhiễm phát sinh từ các nhà máy, xí nghiẹp chủ yếu là do hai
nguồn: quá trình đốt nhien liẹu tạo nang luợng cho sản xuất nguồn điểm và sự rò rỉ
chất o nhiễm từ quá trình sản xuất nguồn diẹn). Tuy nhien, hiẹn nay các co sở chủ
yếu mới chỉ khống chế đuợc các khí thải từ nguồn điểm. O nhiễm khong khí do
nguồn diẹn và tác đọng gián tiếp từ khí thải, hầu nhu khong đuợc kiểm sốt, lan

11


truyền ra ngồi khu vực sản xuất, có thể gay ảnh huởng đến sức khỏe nguời dan
sống gần khu vực bị ảnh huởng.

M i ngành sản xuất phát sinh các chất gay o nhiễm khong khí đạc trung
theo từng loại hình cong nghẹ. ụ thể nhu sau:
Bảng 1. 2. Phan loại từng nhóm ngành sản xuất có khả nang gay o nhiễm
Thành phần khí thải

Loại hình sản xuất cong nghiẹp
Tất cả các ngành có lị hoi, lị sấy hay máy
phát điẹn đốt nhien liẹu nh m cung cấp

ụi, O, SO2, NO2, CO2, VO s, muọi
khói....

hoi, điẹn, nhiẹt cho quá t nh sản xuất
Nhóm ngành may mạc: phát sinh từ cong

ụi, clo, SO2....

đoạn cắt, giạt tẩy, sấy

ụi, H2S

Nhóm ngành sản xuất thực phẩm và đồ
uống

ụi kim loại đạc thù, bụi Pb trong cong

Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm từ
kim loại

đoạn hàn chì, hoi hóa chất đạc thù, hoi


Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm từ
nhựa, cao su

SO2, hoi hữu co, dung moi cồn...

dung moi hữu co đạc thù SO2, NO2....

hế biến thức an gia s c, gia cầm, dinh

ụi, H2S, CH4, NH3

duỡng đọng vạt

ụi, NH3, H2S

hế biến thủy sản đong lạnh

ụi, H2S, NH3, hoi huu co, bụi, hoi hóa

Nhóm ngành sản xuất hóa chất nhu:

- Ngành sản xuất son hoạc có sử dụng son chất đạc thù,... nhu:
- Ngành co khí
mạt kim loại

ong đoạn làm sạch bề

- Dung moi hữu co bay hoi, bụi son
- Hoi axit


- Ngành sản xuất hóa nong duợc, hóa chất - H2S, NH3, lan hữu co, clo hữu co....
bảo vẹ thực vạt, sản xuất phan bón
ác phuong tiẹn vạn tải ra vào các cong ty
Khí SO2, CO, NO2, VO s, bụi....
trong KCN

12


( guồn: Báo áo tổng

t á

phí Bắ 2006-2008- Bộ

hoạ h và Đầu tư)

Hình 1. 2. Nồng đọ khí SO2 trong khong khí xung quanh mọt số
K N miền ắc từ nam 2006 – 2008
- O nhiễm các khí khác: các khí này phát sinh do đạc thù của loại hình sản
xuất nhu hoi axit, hoi kiềm, NH3, H2S, VO ..... Nhìn chung các khí này vẫn n m
trong nguỡng cho phép tuy nhien cũng vẫn phải luu

đến viẹc kiểm soát các hoi khí

đọc trong KCN.
Tuy nhien moi truờng khong khí tại các K N nhìn chung cịn tốt, sự o
nhiễm chỉ xảy ra cục bọ tại các vị trí sản xuất ben trong các nhà máy.
122 h

nghiệp tại Việt
a, h

ti n và inh nghiệm rút r trong quản lí mơi trường hu ơng
m

ti n về quản lí m i trư ng hu

Theo báo cáo của

ng nghiệp

iệt

m

ộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết tháng 6/2017, cả

nước có 325 Khu công nghiệp K N được thành lập với t ng diện tích đất tự nhiên
94,9 nghìn ha, trong đó diện tích đất cơng nghiệp có thể cho th đạt 64 nghìn ha,
chiếm khoảng 67

t ng diện tích đất tự nhiên, trong đó, 220 K N đã đi vào hoạt

động với t ng diện tích đất tự nhiên 60,9 nghìn ha và 105 K N đang trong giai đoạn
đền bù giải phóng mặt b ng và xây dựng cơ bản với t ng diện tích đất tự nhiên 34
13


nghìn ha. Tỷ lệ lấp đầy các K N đạt 51,5 , riêng các K N đã đi vào hoạt động, tỷ

lệ lấp đầy đạt 73 . [7]
Quá trình phát triển nhanh của các khu đô thị và K N đã gây những xáo
trộn về mặt xã hội, làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.Đặc
biệt, thời gian gần đây, tình trạng ơ nhiễm mơi trường đã và đang trở thành vấn đề
nóng h i, khi các vụ vi phạm về môi trường rất nghiêm trọng của các nhà máy trong
các KCN lần lượt bị phát giác ở nhiều địa phương.Đây là một thực trạng đáng báo
động và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, trong khi cơng tác quản lí mơi trường tại
các cấp chính quyền còn nhiều hạn chế. [13]
- Thứ nhất, hệ thống văn bản pháp luật về VMT còn chưa chặt chẽ, cụ thể
và thiếu tính đồng bộ.
Trong những năm gần đây, vấn đề xây dựng và hoàn thiện pháp luật về
BVMT ở nước ta đã được quan tâm (khoảng 300 văn bản).Việc ban hành Luật
VMT năm 2014 (sửa đ i Luật

VMT 2005 và các văn bản dưới luật để cụ thể

Luật này đã góp phần tạo nên mơi trường pháp l điều chỉnh các hoạt động kinh tế xã hội nh m đạt mục tiêu phát triển bền vững.Tuy vậy, hệ thống văn bản pháp luật
về BVMT hiện nay còn chưa đầy đủ, hồn thiện, thiếu tính đồng bộ: thiếu những
văn bản chi tiết hướng dẫn việc thực hiện BVMT, thiếu chính sách cụ thể khuyến
khích ngành cơng nghiệp mơi trường, xã hội hố cơng tác

VMT…Rất nhiều văn

bản pháp luật đã được ban hành, nhưng nội dung từng lĩnh vực vẫn chưa được tập
hợp một cách có hệ thống. [1]
Một vấn đề khác là tính n định của văn bản pháp luật về BVMT khơng
cao.Có những văn bản mới ban hành chưa lâu đã phải sửa đ i, b sung, như Nghị
định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT đến ngày 28/2/2008 đã phải sửa đ i, b
sung b ng Nghị định số 21/2008/NĐ- P…Hiện nay, Luật VMT 2015 đã có hiệu

lực nhưng các cơ quan quản lí nhà nước vẫn chưa ban hành kịp thời các Nghị định
và Thơng tư hướng dẫn.Ngồi ra, các điều kiện đảm bảo công tác BVMT, b sung
nguồn nhân lực và các trang thiết bị cần thiết, nhất là cho các t chức cấp cơ sở,
nâng cao nhận thức của người dân và cán bộ quản lí cũng khơng có trong quy
định.Bên cạnh đó, Pháp lệnh sửa đ i, b sung một số điều của Pháp lệnh xử lí vi
14


phạm hành chính được ban hành ngày 24/4/2008 tuy có b sung thẩm quyền xử phạt
vi phạm hành chính, nhưng vẫn chưa b sung thẩm quyền áp dụng các biện pháp
ngăn chặn (tạm giữ người, tang vật, phương tiện hay khám xét,… , Luật xử trí vi
phạm hành chính 2010 ban hành chưa được Chính phủ hướng dẫn cụ thể công tác
xử l , cưỡng chế trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường. [1]
- Thứ hai, các cấp chính quyền chưa quan tâm đ ng mức đối với việc kiểm
tra, đánh giá công tác VMT tại các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Ơ nhiễm mơi trường hiện là vấn đề “nóng” trên phạm vi cả nước, khơng
phải là vấn đề riêng của địa phương nào. Tuy nhiên, sự phối hợp mang tính liên tỉnh,
liên vùng nh m đối phó với tình trạng này vẫn cịn nhiều bất cập.
Việc đề ra những yêu cầu về môi trường theo một “chuẩn” chung là rất khó,
do đó vẫn cịn nhiều địa phương đưa ra những tiêu chuẩn thấp về mơi trường (một
phần cịn do tình trạng cạnh tranh thu h t đầu tư .Như vậy, nếu dự án gây ô nhiễm bị
từ chối cấp phép ở tỉnh này nhưng lại được cấp phép ở một tỉnh khác thì tình hình ơ
nhiễm sẽ rất khó giải quyết.Đây có thể là kết quả của việc thiếu một quy chế rõ rang
và nhất quán về việc hạn chế gây ơ nhiễm, trong đó phải có sự phối hợp của các địa
phương.
Việc xác định rõ ràng cơ chế phối hợp giữa lực lượng cảnh sát môi trường
và thanh tra tài nguyên – môi trường cũng đang là vấn đề đặt ra.Lực lượng cảnh sát
môi trường được thành lập và hoạt động từ tháng 11/2016, tuy nhiên hiện nay việc
xử lí vi phạm vẫn đang chỉ dừng lại ở mức xử phạt vi phạm hành chính, và sử dụng
các biện pháp đình chỉ khắc phục vi phạm, các chế tài xử lí hình sự các vụ việc liên

quan đến bảo vệ mơi trường vẫn chưa được Chính phủ thơng qua.Ngồi ra, mối liên
hệ giữa lực lượng chun trách về quản lí mơi trường và các thành phần có chức
năng giám sát mơi trường khác cịn chưa chặt chẽ.Việc thiếu những hoạt động phối
hợp cụ thể như tuyên truyền, đào tạo, giáo dục về môi trường cũng khiến cho ý thức,
trách nhiệm của t chức, cá nhân và cộng đồng trong việc tự giác tham gia BVMT
chưa cao. [1]
Tình trạng bị động và đùn đẩy trách nhiệm cũng là một thực tế khó có thể
chấp nhận.Việc tố giác, khiếu nại hành vi gây ô nhiễm môi trường cuả người dân địa
phương tại một số nơi không được coi trọng. ác cơ quan thẩm quyền ở địa phương,
15


cấp cơ sở như công an, ban môi trường, trật tự đơ thị xã phường, thị trấn) có hiện
tượng đùn đẩy trách nhiệm, làm ngơ trước những thiệt hại về sức khoẻ, về tài sản
của người dân đang phải sinh sống trong môi trường ô nhiễm.Việc phải qua rất
nhiều tầng, nấc hành chính trước khi vấn đề về mơi trường được nhận thức và giải
quyết đang gây ra nhiều thiệt hại khơng đáng có, làm mất lịng tin của người dân,
tạo ra ý thức coi thường pháp luật của các chủ cơ sở sản xuất.
Trong thời gian qua, những vụ án về môi trường vẫn đang là vấn đề n i cộm
và thu hút sự chú ý của nhân dân. Tuy nhiên, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
và xử lí vi phạm về BVMT của các cấp chính quyền địa phương cũng bộc lộ khơng
ít sự yếu kém. Việc thanh tra, kiểm tra tại nhiều cơ sở sản xuất nhiều năm trước vẫn
chỉ là những hoạt động chiếu lệ, khi mà các doanh nghiệp gây ô nhiễm sử dụng
những công nghệ lạc hậu và thiếu các thiết bị xử lí ƠNMT vẫn tiếp tục hoạt động
cho đến thời gian gần đây mới bị phát giác. Các hành vi vi phạm BVMT thường
được xử lí b ng xử phạt hành chính và mức xử phạt hiện nay chưa đủ để răn đe cần
thiết, do đó, các doanh nghiệp chưa thực sự ý thức được những hậu quả của hành vi
do họ gây ra, và việc tái vi phạm, thậm chí với mức độ trầm trọng hơn vẫn thường
xuyên diễn ra.
- Thứ ba, công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường ĐTM chưa

được coi trọng.
Một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môi trường tại nước
ta bắt nguồn từ những yếu kém của khâu đầu tiên trong quá trình phê duyệt và cấp
phép dự án đầu tư, trong đó, hoạt động đánh giá, thẩm định và báo cáo ĐTM còn
nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng của báo cáo ĐTM còn thấp, chất lượng thẩm định
của hội đồng thẩm định dự án chưa cao.
Theo Luật

VMT và các văn bản pháp luật có liên quan, các chủ đầu tư

phải có báo cáo ĐTM.Đây là cơng cụ được áp dụng cho từng dự án cụ thể nh m
đánh gía mức độ và phạm vi tác động mơi trường của dự án, đồng thời đưa ra các
giải pháp để giảm thiểu, hạn chế tác động tiêu cực vào môi trường.Báo cáo ĐTM
được lập và thẩm định trước để đánh giá tính khả thi về mặt mơi trường của dự án
với mục đích tham mưu cho cấp lãnh đạo đồng ý cho triển khai đầu tư dự án hay
không. Song, thực tế cho thấy các báo cáo ĐTM vẫn còn được lập một cách máy
16


×