Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

lê thanh chính gv trường THCS Lương Thế Vinh Cam Lâm Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 26 trang )


Câu hỏi
1. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép khi đặt
trong từ trường ?
Đáp án

* Giống nhau : Sắt và thép đặt trong từ trường
đều bị nhiễm từ và trở thành nam châm .
* Khác nhau : Sau khi nhiễm từ sắt non khơng
giữ được từ tính lâu dài , cịn thép giữ được
từ tính lâu dài .


2. Có thể tăng lực từ của nam châm điện
tác dụng lên một vật bằng cách : LÀM LẠI
a. Thay đổi hình dạng của nam châm .
b. Giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây .
c. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây .
d. Thay đổi chiều dòng điện .
Bạn chọn
sai rồi !
đúng rồi !


1.Ngun tắc hoạt động của loa điện

N

S

0



Hình 26.1
Đóng khố K

Điều chỉnh
biến trở


2.Cấu tạo của loa điện.
1

3

1
4

1
4
3

2

2
1 Màng loa M

2 Ống dây L

3 Nam châm E

4 Lõi sắt



2.Cấu tạo của loa điện .

Quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh trong loa điện
diễn ra như thế nào ?
Vì màng loa được gắn
chặt với ống dây nên khi
ống dây dao động , màng
loa dao động theo và phát
ra âm thanh đúng với âm
thanh mà nó nhận được
từ micrô . Loa điện biến
dao động điện thành âm
thanh


II.Rơle điện từ.
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
1.Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ
Thanh sắt

Mạch
điện 1

Mạch
điện 2

K
M

Hình 26.3

C1: Vì khi có dịng điện trong mạch điện1 thì nam
châm điện hút thanh sắt và đóng mạch điện 2.


2.Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: Chng báo động

K đóng
ngắt

Mạch điện
1
Miếng sắt non

Mạch điện
2

Nam
châm
điện


Ta hÃy quan sát lại
K(Ngắt)

Cửa mở

K(đóng-cửa đóng)


Mạch điện 1

N
P
Mạch điện 2

P

S
C


Ta hÃy quan sát lại
K(Ngắt)

Cửa mở

K(đóng-cửa đóng)

Mạch điện 1

N
P
Mạch điện 2

P

S
C



C2.Khi đóng cửa, chng khơng
kêu vì mạch điện 2 hở.
Khi cửa hé mở, chng kêu
vì cửa mở đã làm hở mạch
điện1, nam châm điện mất hết
từ tính, miếng sắt rơi xuống và
tự động đóng mạch điện 2.


III. VẬN DỤNG
III. VẬN DỤNG
C3 : Trong bệnh viện làm thế nào mà bác sĩ có thể lấy mạt
sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không dùng panh
hoặc kìm ? Bác sĩ đó có thể sử dụng nam châm được hay
khơng ? Vì sao ?

Đáp án C3:
Bác sĩ có thể dùng nam châm được vì khi đưa
nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự
động hút mạt sắt ra khỏi mắt.


III. VẬN DỤNG
III. VẬN DỤNG
C4 : Giải thích vì sao khi dòng điện qua động cơ tăng quá
mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt và động cơ
ngừng làm việc ?

áp án C4: Khi dòng điện

ua động cơ vượt quá
ức cho phép, tác dụng
ừ của nam châm điện
ạnh lên, thắng lực đàn
5 1
0
0
ồi của lò xo và hút
A
hặt lấy thanh sắt S làm
ho mạch điện tự động
gắt

M
N

1

S

2

Hình 26.5


Hãy kể một vài ứng dụng của
nam châm trong thực tế ?
•Thể lệ như sau :
Lớp chia thành 4 nhóm:
+ Các thành viên của nhóm lên bảng ghi ứng

dụng của nam châm , sau khi ghi xong mang phấn về
cho thành viên thứ hai lên bảng ghi và tiếp tục
ghi đến hết thời gian là 1 phút 30 giây.
+ Mỗi ứng dụng đúng được 5 điểm .
+ Nhóm nào ghi đúng được nhiều ứng dụng của
nam châm được thưởng một phần quà .
( Lưu ý các ứng dụng trong nhóm không được lặp lại )


CHỌN PHẦN THƯỞNG

1
1

2
2

3
3


Phần thưởng của nhóm
bạn là một tràng pháo tay


Phần thưởng của
nhóm bạn là
vịng hoa tươi thắm.



Phần thưởng của nhóm bạn là

Một bài hát


VUI ĐỂ HỌC
• Có các vật sau : một thanh nam châm, một
thanh thép, một miếng xốp nhẹ, một chậu
bằng nhựa đựng nước. Làm cách nào em có
thể chế tạo thanh thép thành thanh nam châm?

S

N


Làm nhiễm từ thanh thép : Cho thanh thép tiếp xúc với
nam châm.
Đặt thanh thép lên miếng xốp.
Thả nhẹ miếng xốp nổi trên mặt nước trong chậu.
Chờ thanh thép định hướng theo phương Bắc – Nam địa
lí.
Đánh dấu cực của thanh thép .

Bắc

S

N


Nam


Một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật

SS
N NN


Vành khuyên

S

N

Máy phát điện có nam
châm quay

Thanh quét

Máy phát điện có cuộn dây
quay
Loa điện


Cẩu trục


Tàu đệm từ



Nêu nguyên tắc hoạt động của rơle dưới đây:

Lò xo

Mạch điện 2
K

Thanh sắt
Mạch điện 1


×