Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(Bài thảo luận kinh tế vi mô) cung, cầu và giá cả thị trường lúa gạo việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.54 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TỐN KIỂM TỐN

TIỂU LUẬN
MƠN KINH TẾ VI MÔ

Đề tài: Cung, cầu và giá cả thị trường lúa gạo Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Lệ
Sinh viên thực hiện
: Nhóm 5
Lớp
: K56D1, K56D2

0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN

Tiểu luận môn: Kinh tế vi mô
Đề tài: “Cung, cầu và giá cả thị trường của lúa gạo Việt Nam”

DANH SÁCH NHÓM:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.


8.

Bùi Thị Lan Hương
Nguyễn Lan Hương
Trần Giáng Hương
Lại Thị Thu Hường
Phạm Thu Hường
Nguyễn Quang Huy
Nguyễn Cẩm Huyền
Nguyễn Thị Minh Huyền

1


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


2


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU....................................................................4
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CUNG CẦU.5
I.

Cầu (Demand).............................................................5
1. Khái niệm...............................................................................5
2. Quy luật cầu...........................................................................5
3. Tác động của các yếu tố tới cầu............................................5

II. Cung (Supply).............................................................7
1. Khái niệm...............................................................................7
2. Quy luật cung........................................................................7
3. Tác động của các yếu tố tới cung..........................................7
III. Cân bằng thị trường....................................................9
1. Vượt cầu.................................................................................9
2. Vượt cung...............................................................................9
3. Trạng thái cân bằng thị trường............................................10
IV. Vận dụng cung cầu...................................................10
1. Biện pháp can thiệp trực tiếp..............................................10
2. Biện pháp can thiệp gián tiếp..............................................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................13
I.

Nguồn cung trên thị trường gạo Việt Nam..................13
1. Diện tích và sản lượng lúa thực tế.......................................13

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến cung......................................15

II. Người tiêu dùng trên thị trường gạo Việt Nam.............17
1. Sản lượng gạo tiêu thụ thực tế............................................17
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu........................................19
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG. .23
I.

Thời cơ và thách thức................................................23
1. Thời cơ.................................................................................23
2. Thách thức...........................................................................23

II. Các giải pháp cần thực hiện........................................23
KẾT LUẬN.........................................................................2
3


LỜI NĨI ĐẦU

Việt Nam là một nước có nền văn minh lúa nước từ lâu đời. Từ xa xưa, trong suốt
quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam chủ yếu dựa vào nền nông
nghiệp để phát triển, trong đó gạo là lương thực chính và khó có thể thay thế. Theo
tài liệu của Chương trình điều tra mức sống của dân Việt Nam sống trong nước
trong năm 1992-1993, cơm là thức ăn chính của 99.9% hộ dân Việt Nam và gạo
đóng góp đến gần ba phần tư số năng lượng thức ăn của người Việt Nam (GSO,
1995). Công việc trồng lúa đã tạo ra tiền của cho dân chúng để trang trải cho các chi
tiêu của cuộc sống. Ngành sản xuất lúa gạo là ngành sản xuất căn bản của nông
nghiệp Việt Nam từ xưa cho tới ngày nay. Ngành sản xuất này trong 30 năm qua đã
đạt nhiều kết quả và thành công quan trọng và chuyển Việt Nam từ một nước nhập
khẩu qua xuất khẩu lúa gạo. Qua đó ta có thể thấy được tầm quan trọng của gạo

trong nền knh tế quốc dân cũng như việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đáp
ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu... Gần đây, thị trường gạo Việt Nam đang rất
được quan tâm do giá cả biến động cũng như những tin đồn xung quanh chủ đề chất
lượng và thương hiệu gạo.
Xuất phát từ vai trò thiết thực và những ảnh hưởng của gạo đối với đời sống con
người cũng như với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, nhóm 5 chúng em quyết
định chọn đề tài “Cung, cầu và giá cả thị trường gạo Việt Nam”. Với đề tài này
chúng em đã cùng nhau thảo luận để có thêm những hiểu biết về các đặc điểm cũng
như những biến động về giá cả, về diễn biến của thị trương gạo ở một số giai đoạn
nhất định.
Đối tượng nghiên cứu là biến động giá gạo Việt Nam, quy luật cung cầu của thị
trường, thị hiếu người tiêu dùng và những chính sách của Nhà nước trong việc nâng
cao chất lượng hạt gạo Việt. Phạm vi nghiên cứu: giá cả thị trường gạo trong 5 năm
gần đây.
Do kiến thức tích lũy cịn chưa nhiều nên bài tiểu luận cịn nhiều thiếu sót. Chúng
em rất mong nhận được được sự góp ý của cơ giáo đối với bài viết này. Chúng em
xin trân trọng cảm ơn!

Nhóm 5

4


CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CUNG CẦU
Quy luật cung cầu là một trong những quy luật quan trọng của nền kinh tế. Phân
tích cung cầu là một trong những phương pháp phân tích kinh tế vi mô cơ bản.
Những khái niệm về cung cầu là một trong những phương tiện quan trọng để hiểu
biết nền kinh tế và cần thiết đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng để đưa ra
quyết định đúng đắn.


I.

Cầu (Demand)

1. Khái niệm
Cầu là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn
sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Lượng cầu (QD): Là tổng số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn
sàng mua và có khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
2. Quy luật cầu
Lượng cầu về hàng hóa, dịch vụ có mối liên hệ nghịch chiều với giá cả (P). Nếu
giá hàng hóa giảm, các yếu tố khác khơng đổi, thì người tiêu dùng sẽ mua hàng
nhiều hơn, và ngược lại.
3. Tác động của các yếu tố tới cầu
Giá
Người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hơn nếu như giá của hàng
hóa hoặc dịch vụ đó giảm xuống trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. Theo
như luật cầu thì đường cầu là đường nghiêng xuống về phía bên phải.
Thu nhập của người tiêu dùng
Khi thu nhập tăng, cầu đối với hầu hết các hàng hóa đều gia tăng vì với thu nhập
cao hơn người tiêu dùng thường có xu hướng mua hàng hóa nhiều hơn. Tuy nhiên,
cũng có những ngoại lệ, tùy thuộc vào tính chất của hàng hóa, như được trình bày
dưới đây.
Cầu đối với loại hàng hóa thơng thường sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng
tăng. Ngược lại, cầu đối với hàng hóa thứ cấp (hay cịn gọi là cấp thấp) sẽ giảm khi
thu nhập của người tiêu dùng tăng. Khi thu nhập thay đổi, người tiêu dùng sẽ thay đổi
nhu cầu đối với các loại hàng hóa. Điều này sẽ tạo nên sự dịch chuyển của đường cầu
(Hình 2). Trình bày sự dịch chuyển của đường cầu do ảnh hưởng của thu nhập có tính
đến tính chất của hàng hóa. Đường cầu đối với hàng hóa thơng thường sẽ dịch chuyển
về phía phải khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên; ngược lại, đường cầu đối với

hàng hóa cấp thấp sẽ dịch chuyển về phía trái khi khi thu nhập của người tiêu dùng
tăng lên.
5


Một loại hàng hóa có thể vừa là hàng hóa thơng thường và vừa là hàng hóa cấp
thấp. Cùng với sự gia tăng của thu nhập của người tiêu dùng theo thời gian, một
hàng hóa, dịch vụ là hàng bình thường hơm nay có thể trở thành một hàng thứ cấp
trong tương lai.
Việc nghiên cứu sự thay đổi của nhu cầu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
có ý nghĩa trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất và phân bổ tài nguyên của một
nền kinh tế. Tập quán tiêu dùng sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi. Do vậy, cơ cấu
hàng hóa sản xuất ra cũng phải thay đổi theo để phù hợp với nhu cầu mới. Có như
vậy, sự phân bổ tài nguyên trong xã hội mới có hiệu quả và tránh được lãng phí.

Giá của các hàng hóa có liên quan
Hàng hóa thay thế: Hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một
nhu cầu (nhưng có thể mức độ thỏa mãn là khác nhau). Thơng thường, hàng hóa
thay thế là những loại hàng hóa cùng cơng dụng và cùng chức năng nên người tiêu
dùng có thể chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của các mặt hàng
này thay đổi. Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá của
(các) mặt hàng hóa thay thế của nó giảm (tăng), nếu các yếu tố khác là khơng đổi.
Hàng hóa bổ sung: Hàng hóa bổ sung là những hàng hóa được sử dụng song
hành với nhau để bổ sung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó.
Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của (các) hàng hóa bổ
sung của nó tăng (giảm), nếu các yếu tố khác khơng đổi.
Giá của chính hàng hóa đó trong tương lai
Cầu đối với một hàng hóa, dịch vụ cịn có thể phụ thuộc vào sự dự đốn của
người tiêu dùng về giá của hàng hóa, dịch vụ đó trong tương lai. Việc người dân đổ
xơ mua đất đai trong thời gian gần đây là do họ dự đoán giá đất đai sẽ gia tăng trong

thời gian tới khi nhu cầu về đất để sinh sống và đơ thị hóa gia tăng. Thơng
6


thường, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn khi họ dự đoán giá
trong tương lai của hàng hóa, dịch vụ đó tăng và ngược lại.
Thị hiếu của người tiêu dùng
Thị hiếu là sở thích của người tiêu dùng. Sở thích của người tiêu dùng có thể chịu
ảnh hưởng của phong tục, tập quán, môi trường văn hóa - xã hội, thói quen tiêu
dùng, v.v. của người tiêu dùng. Khi những yếu tố này thay đổi, nhu cầu đối với một
số loại hàng hóa cũng đổi theo.
Quy mô thị trường
Số người tiêu dùng trên thị trường đối với một hàng hóa, dịch vụ cụ thể nào đó
có ảnh hưởng quan trọng đến cầu đối với hàng hóa, dịch vụ đó.
Các chính sách kinh tế của chính phủ
Thuế đánh vào người tiêu dùng thì cầu sẽ giảm , chính phủ trợ cấp người tiêu
dùng thì cầu sẽ tăng.

II.

Cung (Supply)

1. Khái niệm
Cung hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng bán
và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Lượng cung (QS ): là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán sẵn sàng bán
và có khả năng bán ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
2. Quy luật cung
Cung hàng hóa, dịch vụ có mối quan hệ cùng chiều với giá cả. Nếu giá tăng và
các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn và ngược lại.


3. Tác động của các yếu tố tới cung
Giá
Người bán sẽ bán nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hơn nếu như giá của hàng hóa
hoặc dịch vụ đó tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Theo như luật
cung thì đường cung là đường nghiêng lên về phía bên phải như đã minh hoạ ở trên.
Trình độ cơng nghệ được sử dụng
Khi cơng nghệ sản xuất được cải tiến, khả năng của nhà sản xuất được mở rộng
hơn. Nhà sản xuất sử dụng ít đầu vào hơn nhưng có thể sản xuất ra sản lượng nhiều
7


hơn trước. Do vậy, nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn tại mỗi
mức giá. Khi đó, đường cung dịch chuyển sang phía phải. Sự dịch chuyển của đường
cung sang phải cho thấy rằng tại mỗi mức giá cho trước, lượng cung cao hơn so với
ban đầu.
Giá cả của các yếu tố đầu vào
Để tiến hành sản xuất, các doanh nghiệp cần mua các yếu tố đầu vào trên thị
trường các yếu tố sản xuất như lao động, xăng dầu, điện, nước, v.v. Giá cả của các
yếu tố đầu vào quyết định chi phí sản xuất của các doanh nghiệp. Giá cả của các yếu
tố đầu vào giảm xuống sẽ khiến cho các nhà sản xuất có thể sản xuất nhiều sản phẩm
tại mỗi mức giá nhất định. Khi đó, đường cung sẽ dịch chuyển sang phải. Giá cả các
yếu tố đầu vào cao hơn sẽ làm chi phí sản xuất gia tăng. Khi đó, các nhà sản xuất sẽ
cảm thấy kém hấp dẫn hơn khi sản xuất vì có thể lợi nhuận sẽ thấp hơn và do vậy sẽ
cắt giảm sản lượng. Sự tác động của việc tăng lên của giá cả các yếu tố đầu vào đối
với sự dịch chuyển của đường cầu được minh họa trong hình sau:

Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai (dự báo)
Tương tự như người tiêu dùng, các nhà sản xuất cũng dựa vào sự dự báo giá trong
tương lai để ra các quyết định về cung ứng hàng hóa. Thơng thường, các nhà sản xuất

sẽ cung ứng nhiều hơn nếu dự báo giá hàng hóa trong tương lai sẽ giảm xuống và
ngược lại sẽ cung ít đi nếu giá tăng, giả sử các yếu tố khác không đổi. Khi giá trong
tương lai tăng lên, các doanh nghiệp có lẽ sẽ dự trữ lại hàng hóa và trì hỗn việc bán
trong hiện tại để có thể kiếm được lợi nhuận cao trong tương lai khi giá tăng.
Chính sách thuế và các quy định của chính phủ
Chính sách thuế của chính phủ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cung của
các nhà sản xuất. Ngoài thuế, các quy định, chính sách khác của chính phủ cũng có
ảnh hưởng lớn đến cung.
8


Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác
Việc sản xuất của các doanh nghiệp có thể gắn liền với các điều kiện tự nhiên
như đất, nước, thời tiết, khí hậu, v.v. Sự thay đổi của các điều kiện này có thể tác
động đến lượng cung của một số loại hàng hóa nào đó trên thị trường.
III.

Cân bằng thị trường

1. Vượt cầu
Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác định. Khi
vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hướng cạnh tranh nhau để mua được sản
phẩm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế. Do đó trên thị trường có thể xảy ra sự
điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động dù lượng cung không đổi. Tại
mức giá vượt cầu có thẻ xảy ra hai tình hướng:
(1) Lượng cầu giảm vì người mua có thể chọn sản phẩm thay thế;
(2) Lượng cung tăng do người cung ứng bán được giá cao hơn và họ tăng sản
lượng khi giá tăng.
Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cầu vượt lượng cung, giá có khuynh hướng
tăng lên. Khi giá trong thị trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung tăng cho đến

khi lượng cung bằng lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng.
2. Vượt cung
Vượt cung tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định.
Khi vượt cung xảy ra, trên thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức giá khác
nhau một cách tự động với lượng cung không đổi. Chẳng hạn người bán sẽ giảm giá
để khuyến khích người mua mua hàng bằng các chính sách khuyến mãi, giảm giá.
Tình trạng vượt cung sẽ gây ứ đọng hàng hóa, do đó để giải quyết lượng hàng ứ
đọng này người bán buộc phải giảm giá hoặc giảm lượng cung hoặc cả hai. Tiến
trình điều chỉnh lượng và giá cung cầu này sẽ cịn tiếp tục cho đến khi tình trạng
vượt cung khơng cịn nữa.
Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh hướng
giảm xuống. Khi giá giảm lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầu chắn chắn sẽ
tăng lên cho đến khi lượng cung bằng với lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân
bằng.

9


3. Trạng thái cân bằng thị trường
Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng ta gọi là giá cân bằng. Giá cân
bằng là mức giá mà tại đó số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng
lượng sản phẩm mà người bán muốn bán. (QD QS)
Lượng hàng hóa được mua bán trong thị trường cân bằng ta gọi là lượng cân
bằng. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó giá sản phẩm mà người mua
muốn
mua bằng với giá sản phẩm mà người bán muốn bán. (PD PS)

IV.

Vận dụng cung cầu

1. Biện pháp can thiệp trực tiếp

Giá trần (hay giá tối đa – Pmax)
Giá trần là mức giá tối đa bắt buộc, nhằm điều chỉnh mức giá thấp hơn mức giá
cân bằng của thị trường hiện tại. Giá trần được đặt ra để bảo vệ lợi ích của người
tiêu dùng.
Đối với người sản xuất sẽ chịu thiệt vì phải cung cấp ở mức giá thấp hơn mức giá
mong muốn. Người bán chỉ sẵn sàng cung cấp một lượng Q S thấp hơn lượng cân
bằng nhưng người mua lại muốn mua một lượng QD lớn hơn lượng cân bằng.
Đối với người tiêu dùng, một số được lời vì mua được hàng hóa giá thấp, một số
bị thiệt vì khơng mua được hàng nên phải mua ở thị trường không hợp pháp với
mức giá cao hơn mức giá cân bằng.
Kết quả gây nên hiện tượng thiếu hụt hàng hóa và lúc này thị trường chợ đen sẽ
xuất hiện.

Giá sàn (hay giá tối thiểu – Pmin)
Giá sàn là mức giá tối thiểu bắt buộc, nhằm điều chỉnh giá cao hơn mức giá cân
bằng của thị trường. Giá sàn được đặt ra để bảo vệ lợi ích của nhà sản xuất.
Người sản xuất sẽ sẵn sàng cung cấp một lượng hàng Q S lớn hơn lượng cân bằng
nhưng người mua chỉ muốn mua một lượng hàng Q D nhỏ hơn lượng cân bằng.
Người bán được lợi vì bán được hàng giá cao hơn mức giá cân bằng.
Người tiêu dùng bị thị hại vì phải mua một lượng hàng hóa ở mức giá cao hơn
mức giá cân bằng trên thị trường.
10


Kết quả gây nên hiện tượng dư thừa hàng hoá. Giá sàn được đặt ra để bảo vệ lợi
ích của nhà sản xuất.

2. Biện pháp can thiệp gián tiếp

Chính sách thuế

Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng/đơn vị bán ra, khi đó đường cung sẽ dịch chuyển
song song lên trên một đoạn bằng đúng khoản thuế t như hình trên. Đường cầu của
người tiêu thụ khơng có lý do gì để thay đổi.
Trên đồ thị giá cân bằng tăng từ P 1 lên P2 và lượng cân bằng giảm từ Q1 xuống
Q2. Giá cân bằng cao hơn có nghĩa là người sản xuất đã chuyển được phần nào gánh
nặng thuế sang cho người tiêu dùng, cụ thể là khoản E 2A trên đồ thị. Nhưng mức
thuế mà người tiêu dùng gánh chịu qua giá mua nhỏ hơn mức thuế mà người sản
xuất phải nộp (E2A < 1), do đó người sản xuất cũng gánh chịu một phần thuế là AB
= t – E2A.
Chính sách trợ cấp

11


Giả sử chính phủ trợ cấp s đồng/đơn vị đối với người sản xuất, họ có thể cung
ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả mức giá có thể có trên thị trường. Điều đó
có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển sang phải hay dịch chuyển xuống dưới một
khoản bằng đúng khoản trợ cấp s như hình trên.
Đường cầu của người tiêu thụ khơng có lý do gì để thay đổi. Trên đồ thị giá cân
bằng giảm từ P1 xuống P2 và lượng cân bằng tăng từ Q1 lên Q2. Giá cân bằng thấp
hơn có nghĩa là người tiêu dùng cũng hưởng lợi từ chính sách trợ cấp, cụ thể là họ
mua sản phẩm với mức giá thấp hơn một khoản E 1C trên đồ thị, do đó người sản
xuất chỉ hưởng một phần trợ cấp là đoạn CD = s – E1C.

12


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

I.

Nguồn cung trên thị trường gạo Việt Nam
1.

Diện tích và sản lượng lúa thực tế

46000

8000

45000

7900

44000

7800

43000

7700

42000

7600

41000

7500


40000
39000

7400

38000

7300

37000

T RIỆU T ẤN

NGHÌN HA

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA VIỆT NAM

7200
2010

2011

2012

2013

2014

2015


DIỆN T ÍCH

2016

2017

2018

2019

SẢN LƯỢNG

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Diện tích lúa nước ta tăng đều qua các năm, trung bình 1.500
ha một năm từ năm 2010 đến 2013, đạt kỷ lục là 7.900 ha vào
năm 2013. Diện tích tăng kéo theo sản lượng cũng tăng, từ 40.000
tấn vào năm 2010 và đạt kỷ lục là 45.000 tấn trong 10 năm qua,
đưa Việt Nam thành một trong 10 nước sản xuất gạo nhiều nhất
thế giới.
Tuy nhiên, vào năm 2016, do ảnh hưởng của hạn hán và hiện
tượng El Nino, nước ta có 157.000 ha đất bị ảnh hưởng, trong đó
gần 5.000 ha bị mất trắng, 36.000 ha không thể gieo cấy,... nên
sản lượng lúa giảm mạnh còn khoảng 43.000 tấn. Theo đó các địa
phương đã quyết định cắt giảm diện tích trồng lúa kém hiệu quả
sang trồng các loại rau màu và sử dụng cho các mục đích phi nơng
nghiệp khác dẫn đến diện tích lúa giảm dần qua các năm.
Tuy diện tích giảm nhưng năng suất lúa của Việt Nam đạt 5,6
tấn/ha vào đầu năm 2020. Năng suất được nhận định là cao nhất

Đông Nam Á, gấp đôi so với Thái Lan và gấp 1,5 lần so với Ấn Độ.
Điều này chứng tỏ nguồn cung của Việt Nam là không hề khan
hiếm.

13


Sản lượng lúa cả năm phân theo địa phương (đơn vị: nghìn
tấn)
Sơ bộ
Tỉnh, thành phố
2015
2016
2017
2018
2019
CẢ NƯỚC

45091, 43165, 42738, 44046, 43448
0
1
9
0
,2

Đồng bằng sông Cửu
Long

25583, 23831, 23609, 24506, 24282
7

0
0
9
,0

Bắc Trung Bộ và
6855,1 6842,2 6997,9 7059,6 6861,
Duyên hải miền Trung
9
Đồng bằng sông Hồng 6729,5 6545,0 6083,3 6298,0 6127,
8
Trung du và miền núi
phía Bắc

3336,8 3405,5 3336,4 3382,8 3373,
8

Đông Nam Bộ

1376,1 1367,4 1396,7 1418,9 1417,
9

Tây Nguyên

1209,8 1174,0 1315,6 1379,8 1384,
8
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Vùng Đông bằng sơng Cửu Long với diện tích trồng lúa lên tới hơn 3,2 triệu
ha, là vựa lúa lớn nhất nước ta cả về diện tích và sản lượng. Sản lượng lúa sản xuất

được của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 55,8% tổng sản lượng cả nước, nhiều
hơn gấp 3,5 lần so với sản lượng của Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền
Trung cũng như Đồng bằng sông Hồng - khu vực đứng thứ 2 và 3 về sản
lượng sản xuất lúa. Ba khu vực này đều có thuận lợi về điều kiện tự nhiên, tạo điều
kiện cho việc sản xuất lúa nước. Như vậy, 87% sản lượng gạo đã thuộc về ba khu
vực nói trên, những vùng cịn lại tuy sản lượng chỉ chiếm 4% - 7% sản lượng cả
nước nhưng cũng đã cung cấp lương thực cần thiết để phục vụ cho đời sống nhân
dân trong vùng.

14


2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

2.1. Diện tích và sản lượng lúa
Theo như số liệu phân tích ở phần 1, diện tích gieo trồng lúa
tăng đều theo từng năm khiến cho sản lượng tăng theo trong
khoảng từ năm 2010 đến năm 2015. Khi diện tích giảm thì sản
lượng cũng giảm theo.
Khi diện tích trồng lúa tăng, sản lượng tăng thì dẫn theo cung sẽ
tăng. Khi đó đường cung dịch sang phải.

2.2. Cơng nghệ trong các quy trình sản xuất lúa
Trong giai đoạn 20007-2016 công nghệ chế biến, trồng trọt, chăm sóc cây lúa
đã được phát triển mạnh mẽ với quy mô rộng lớn và chất lượng tốt hơn. Hiện nay
có rất nhiều doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ vào dây chuyền sản
xuất của mình. Cơng nghệ sản xuất ngày càng hiện đại thì số
lượng cùng chất lượng của giá gạo ngày càng tăng và rút ngắn

thời gian sản xuất.
Tại Long An, nhiều hộ sản xuất lúa đã áp dụng mơ hình cấy
bằng máy và sử dụng mạ giống ươm trong khay, từ đó cây lúa
khỏe, ít đổ ngã, hạn chế sâu, bệnh, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất.
Và quan trọng hơn là giúp nơng dân thốt khỏi điệp khúc “được
mùa, mất giá” như trước đây.
Tại Kiên Giang, nông dân bắt đầu tham gia mơ hình “Canh tác
lúa thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu” đã được tiếp cận với
những kỹ thuật chủ yếu làm đất, quy trình bón phân cũng như
quản lý nước bằng cách sử dụng ứng dụng theo dõi các chỉ tiêu độ
mặc, nhiệt độ, nhiệt độ, độ pH, mức nước, … trên điện thoại thơng
minh.
Hệ thống này sử dụng cơng nghệ điện tốn đám mây,
thiết bị Internet vạn vật IoT để quản lý và phân phối nước trong
canh tác. Mơ hình đã mang đến những hiệu quả như giảm chi phí
so với đối chứng khoán khoảng 3 triệu đồng/ha, hạ giá thành (giảm
được 666 đồng/1kg lúa), lợi nhuận thu về cao hơn so với đối chứng
hơn 5,5 triệu đồng/ha.
Ngồi ra cịn có hệ thống sấy lúa vỉ ngang năng suất 150 tấn/
mẻ do Bộ Khoa học và Công nghệ thiết kế và chế tạo thông qua
15


Chương trình Đổi mới cơng nghệ quốc gia nhằm phục vụ nhu cầu
của các doanh nghiệp và các hộ sản xuất lớn trong điều kiện khí
hậu diễn biến thất thường.
Nhờ có cơng nghệ kỹ thuật phát triển mạnh mẽ mà sản lượng gạo tăng dẫn đến
cung cà phê cũng tăng.

16



2.3. Yếu tố tự nhiên và ảnh hưởng của dịch bệnh
Nông nghiệp Việt Nam đã và đang phải đối mặt với những thách thức của biến
đổi khí hậu cũng như thiên tai, hạn hán hằng năm. Yếu tố thời tiết có thể quyết định
đến tình trạng được mùa hay mất mùa trong sản xuất lúa gạo Việt Nam. Điển hình
là năm 2013 được coi như là một năm thiên nhiên dành nhiều ưu đãi cho việc sản
xuất lúa, tuy nhiên, việc được mùa lúa cũng tạo ra sức ép dư cung quá nhiều, khiến
cho giá gạo sụt giảm.
2.4. Yếu tố đầu vào
Bên cạnh yếu tố về diện tích trồng lúa và công nghệ sản xuất chi đã được đề
cập tại trước đó, giá lúa gạo cịn chịu sự chi phối của các yếu tố đầu vào khác, ví dụ
như giá của phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giá thành giống lúa chất lượng cao và
các loại hàng hoá phụ trợ. Ngày càng xuất hiện nhiều giống lúa chất
lượng cao nên đã tạo ra sản lượng lúa lớn, phục vụ nhu cầu trong
nước cũng như xuất khẩu. Cùng sự phát triển của xã hội cùng việc
phát triển mạnh mẽ của công nghệ trong thời đại 4.0, số lượng lao
động sản xuất lúa gạo giảm nhưng cùng sự giúp đỡ của máy móc,
việc này khơng ảnh hưởng nhiều đến sản xuất gạo. Các yếu tố này có
tính chất ổn định, ko thay đổi q nhiều, chính vì thế ít làm ảnh hưởng tới giá của
gạo.
2.5. Môi trường kinh doanh
Không chỉ được sản xuất và buôn bán ở thị trường trong nước,
gạo Việt Nam còn vươn ra thị trường quốc tế như Trung Quốc, Nga,
Đông Nam Á, Châu Âu,...

2020
2019
2018
2017


Sản lượng xuất
khẩu (triệu tấn)
5,35
6,37
6,11
5,79

Giá trung bình
(USD/tấn)
493,3
440,7
501,0
451,9

Chỉ số giá gạo
12,7%
-12,1%
10,9%
0,7%

Qua bảng số liệu trên ta thấy sản lượng gạo và giá gạo đều
biến động trong khoảng từ năm 2017 đến năm 2020. Sản lượng kỷ
lục đạt được là vào năm 2019 với 6,37 triệu tấn, tuy nhiên giá gạo
trung bình lại giảm mạnh cịn 440,7 USD/tấn, thấp nhất trong 5
năm qua.
2.6. Số lượng người bán
Số lượng người bán ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung gạo vì khi
có nhiều người bán thì lượng cung hàng hóa tăng lên khiến cung hàng
hóa dịch chuyển và ngược lại.


17


Theo ước tính, sản lượng lúa vụ Đơng Xn ở Đồng bằng sông Cửu
Long hằng năm vào khoảng 10-11 triệu tấn. Thời điểm đầu năm
2019, doanh nghiệp xuất khẩu và khách nước ngoài chưa đặt hàng
mua, dẫn đến các doanh nghiệp trong nước bị ứ đọng, khơng có
đầu ra và khơng thu mua lúa của dân. Trong khi đó, bà con nơng
dân cũng muốn bán lúa để có tiền chi tiêu. Nơng dân cần tiền mà
doanh nghiệp chưa mua thì dẫn đến bán tháo và hạ giá. Chưa kể
đầu năm 2019, xuất khẩu gạo giảm cả về lượng và giá trị, ảnh
hưởng đến giá thu mua gạo trong nước.
Co dãn của cung theo giá
Dựa trên những phân tích của các yếu tố ảnh hưởng đến cung
và lượng cung, chúng ta có thể thấy rằng cung lúa gạo là co dãn
theo giá. Gạo là một loại nơng sản có tính mùa vụ, khi giá tăng
lên, người sản xuất gặp khó khăn trong việc điều chỉnh đầu vào để tăng
đầu ra cho hàng hố, chính vì thế, cung của gạo co dãn theo giá. Trước tình hình đó,
Chính phủ đã tiến hành hỗ trợ ngành gạo bằng một loạt các biện pháp và trợ cấp
khác nhau. Những chính sách của chính phủ đã tác động đến giá gạo từ đó điều
chỉnh thị trường về mức cân bằng. Chính phủ có thể kiểm sốt giá bằng cách trực áp
đặt giá sàn.
Việc chính phủ quy định giá sàn là để đảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất, đặc
biệt là cho nông dân khi giá nông sản trên thị trường trở nên quá rẻ. Vì vậy, giá sàn
có xu hướng lớn hơn giá cân bằng (P f>P0). Việc quy định giá sàn làm cho lượng
cung vượt lượng cầu gây nên dư thừa thị trường. Khi đó chính phủ sẽ tiến hành mua
tạm trữ để ổn định giá.

II. Người tiêu dùng trên thị trường gạo Việt Nam

1. Sản lượng gạo tiêu thụ thực tế
Đầu năm 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ước tính nhu cầu thóc
phục vụ trong nước là 29,96 triệu tấn. Trong đó, người dân tiêu thụ 14,26 triệu tấn

18


(96 triệu người, mỗi người 96,6 kg gạo/năm, tương đương 9,27 triệu tấn gạo); còn
lại phục vụ chế biến, chăn nuôi, làm giống và dự trữ.

NHU CẦU TIÊU DÙNGLÀM
VÀGIỐNG;
DỰ TRỮ CỦA NGƯỜI DÂN
PHỤC VỤ CHĂN
NI; 9.10%

2.70%

DỰ TRỮ TRONG
NƯỚC; 10.20%
CỊN LẠI; 37.80%

TIÊU DÙNG CỦA
NGƯỜI DÂN;
20.10%
PHỤC VỤ CHẾ
BIẾN; 20.10%

Về tình hình xuất khẩu, tính đến ngày 15/3/2019, sản lượng
gạo xuất khẩu đạt gần 1,3 triệu tấn, tăng 26,5% so với cùng kỳ

năm 2019. Giá trị xuất khẩu đạt 602 triệu USD, tăng 34,6%.
Top 10 thị trường Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất đứng đầu là
Philippines đạt trên 1,3 triệu tấn, thu về 598,61 triệu USD, tương
đương giá 459,6 USD/tấn. Chỉ riêng lượng gạo xuất sang nước này
chiếm hơn 41% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong 5
tháng và chiếm gần 40% tổng kim ngạch, so với cùng kì năm
ngối tăng 22,4% về lượng, tăng 41,4% về kim ngạch và tăng
15,5% về giá.
Kế đến là Trung Quốc đạt 429.261 tấn, tương đương 257,37
triệu USD, giá trung bình 599,6 USD/tấn. Thứ ba là Malaysia đạt
292.408 tấn, tương đương 124,51 triệu USD, ứng với giá đạt 425,8
USD/tấn. Những thị trường cịn lại có sản lượng xuất khẩu từ
200.000 tấn trở xuống.

19


700000000
600000000
500000000
400000000
300000000
200000000
100000000
0

ia n a gà
e s ốc
in Qu lays h a n N
p

a
G iể
p
ili
ng M
B
Ph Tru
Bờ

g
e
q
ia
.E
al
re
Ira po e s Kon U.A iqu e g
n
n
a
b
g
g
o
e
am S
Sin In d Hon
oz
M


Sản lượng

1400000
1200000
1000000
800000
600000
400000
200000
0

USD

Tấn

Top 10 thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam 
5 tháng đầu năm 2020

Trị giá

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu
2.1. Giá của chính hàng hóa lúa gạo
Gạo là một trong những mặt hàng nhận sự kiểm sốt giá của chính phủ, vì vậy,
giá gạo tương đối ổn định và không ảnh hưởng nhiều tới đường cầu tại thị trường
Việt Nam.
2.2. Dịch bệnh
Vào đầu năm nay, Việt Nam cũng như toàn thế giới đã và đang phải đối mặt
với đại dịch COVID 19 khiến cho nỗi lo về an ninh lương thực trên tồn thế giới
tăng cao. Nhiều mặt hàng nơng sản nước ta bị giảm về sản lượng, tuy nhiên một
trong những điểm sáng giá gạo trong nước và xuất khẩu có sự tăng nhẹ. Nguyên

nhân khiến giá gạo tăng bởi nhu cầu dự trữ gạo của các quốc gia tăng nhưng sản
lượng lúa của một số nước xuất khẩu gạo khác như Thái Lan giảm hơn do ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu. Nhu cầu tăng cao trong khi nguồn cung gạo chưa nhiều
khiến đường cầu dịch chuyển sang phải, dẫn đến việc giá gạo cũng tăng theo.
2.3. Thị hiếu của người tiêu dùng
Nhu cầu mua gạo của người tiêu dùng bình ổn quanh năm, trừ những dịp đặc
biệt như ngày lễ, ngày Tết hoặc khi có thiên tai, dịch bệnh thì nhu cầu mua gạo tăng
lên. Cung cấp thơng tin về tình hình cung - cầu, giá cả trên thị
trường, Bộ Cơng thương cho biết, qua ghi nhận tình hình chung
trong ngày 29 tết - ngày nghỉ đầu tiên của kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên
đán Canh Tý 2020, nhu cầu mua gạo tăng cao so với ngày thường.
Giá gạo tẻ thường ổn định, giá gạo nếp tăng nhẹ khoảng 5% tùy
từng địa phương. Nhìn chung so với cùng kỳ năm trước, giá các
loại gạo nhích nhẹ và khơng xảy ra tình trạng mất cân đối cung
cầu.
20


Với vai trò là nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, gạo Việt
được tiêu thụ tại nhiều thị trường như Philippines, Trung Quốc,
Malaysia, Mỹ, EU,... Mỗi thị trường lại có sự ưa thích khác nhau với
các loại gạo, trong khi người châu Á thường ăn cơm riêng, ưu tiên
các loại mềm dẻo thì tại các nước phương Tây, người dùng lại
thường chọn loại gạo khô, rời, được dùng để nấu cùng với nước
sốt. Một số loại gạo được người dân Việt Nam ưa chuộng và tin
dùng trong thời gian vừa qua có thể kể đến như: Gạo thơm Jasmine
85, Gạo thơm Hương Lài, Gạo thơm Thái, Gạo Tài Nguyên thơm,
Gạo Bắc Hương, Gạo ST24, Gạo tám xoan Hải Hậu, gạo ST25, vv.
Đặc biệt phải kể đến gạo ST25, loại gạo được chứng nhận là “Gạo
ngon nhất thế giới vào năm 2019” vừa qua.

Theo số liệu thống kê, sản lượng gạo Việt Nam xuất khẩu hằng
năm chỉ bằng 1/3 sản lượng tiêu thụ trong nước, vì vậy thị trường
gạo nội địa rất tiềm năng và cần được đầu tư để phục vụ nhu cầu
trong nước. Cùng với sự phát triển của công nghệ và do mức sống
của người dân được nâng cao, người tiêu dùng hiện nay mong
muốn được mua sản phẩm gạo có hai yếu tố chính là ngon, sạch
và có nguồn gốc xuất xứ. Để đáp ứng nhu cầu này của người dân
thì trên thị trường đã xuất hiện những loại gạo chất lượng cao được
trồng và canh tác theo phương pháp hữu cơ chuẩn Việt GAP.
Tuy nhiên, mặt hàng gạo bán lẻ cho người tiêu dùng Việt Nam
có nhiều nhãn hiệu, khơng biết nguồn gốc, gạo Việt nhiều khi có
trong bao bì nhãn hiệu Thái Lan, Campuchia, Nhật. Điều này chứng
tỏ gạo Việt Nam chưa có thương hiệu trên thị trường nội địa và
phải cạnh tranh với những loại gạo nhập khẩu như gạo của Thái
Lan và Campuchia.
2.4. Thu nhập của người tiêu dùng
Theo số liệu vừa công bố của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước
(GDP) năm 2019 tăng 7,02% so với năm 2018. GDP bình quân đầu người đạt 64
triệu đồng, tương đương 2.800 USD, tăng 144 USD so với năm 2017.

21


Khi thu nhập tăng thì cầu đối với hầu hết hàng hóa đều tăng. Xét mối tương
quan giữa thu nhập và sản lượng tiêu thụ, có thể nói rằng lúa gạo là hàng hóa thơng
thường. Do khi thu nhập tăng kéo theo cầu về lúa gạo tăng.
Kết luận: Dựa trên những phân tích về Cung- Cầu thơng qua các sự kiện có khả
năng sẽ xảy ra và ảnh hưởng đến thị trường Gạo như trên, chúng ta có thể đưa ra
phỏng đốn tương lai: Cung về gạo có thể tăng nhẹ, Cầu về gạo có thể sẽ tăng.


Ban đầu: Thị trường CB tại E1 (P1, Q1)
Do yếu tố ngoại sinh nên:
QD↑ → Đường cầu dịch sang phải
QS↑ → Đường cung dịch sang phải
Kết quả: Thị trường cân bằng tại E2 (P2,
Q2 )

22


23


CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
I.

Thời cơ và thách thức
1.

Thời cơ

 Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA vào ngày
6/8/2020, đã mở ra cho thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam
nhiều cơ hội lớn. Đối với gạo, EU dành cho Việt Nam hạn
ngạch 80.000 tấn gạo (gồm 30.000 tấn gạo xay xát, 20.000
tấn gạo chưa xay xát và 30.000 tấn gạo thơm). Đặc biệt, EU
sẽ tự do hóa hồn tồn đối với gạo tấm.
 Sau khi nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng
phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có hiệu lực từ
ngày 1-8-2015, có nhiều điểm đột phá về chính sách tín dụng

khuyến khích sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình liên kết và
sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao.
2.

Thách thức

 Cạnh tranh toàn cầu trong sản xuất và kinh doanh lúa gạo
ngày càng gia tăng, đặc biệt cạnh tranh về chất lượng và giá.
Nếu không xuất khẩu được gạo, Việt Nam sẽ rơi vào tình trạng dư thừa
nguồn cung trong nước. Bên cạnh đó, các sản phẩm thương hiệu
gạo Việt Nam vẫn chưa được phần lớn người tiêu dùng cuối
cùng tại các nước biết đến.
 Nhận thức về nông nghiệp công nghệ cao và thị trường khoa
học cơng nghệ cịn nhiều bất cập; quy hoạch khơng gian và
yêu cầu tích hợp trong quy hoạch phát triển các khu, vùng
nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn nhiều tồn tại, hạn chế.

II. Các giải pháp cần thực hiện
1. Xây dựng các vùng chun canh sản xuất lúa gạo hàng
hố có chất lượng
Với bài toán thương hiệu gạo Việt chưa "ăn sâu" vào tâm trí
người tiêu dùng, muốn gạo Việt được người tiêu dùng quốc tế biết
đến trước hết cần xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất lúa
gạo hàng hoá có chất lượng. Các vùng này sản xuất theo quy trình
sạnh, đồng bộ. Trong khi diện tích trồng lúa giảm, doanh nghiệp,


×