Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Giáo án SInh 11 năm 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.52 KB, 116 trang )

Giáo án Sinh học 11
Năm
học 2019 -2020
Tun 1,2
Ngy son: 05/ 09/ 2019
Tiết PPCT: 1,2,3,4
Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Chủ đề 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu chủ đề:
1. Kiến thức:
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào, cơ thể.
- Nêu được cơ chế hấp thụ nước ở rễ cây.
- Phân biệt được các con đường vận chuyển nước từ đất .
- Học sinh khá giỏi nêu được vai trò của đai Caspari.
- Mơ tả được dịng vận chuyển nước trong cây và động lực của dòng vận chuyển.
- Nêu được vai trị của thốt hơi nước đối với đời sống thực vật.
- Mơ tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước .
- Trình bày được cơ chế đóng mở lỗ khí của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến
q trình thốt hơi nước..
-Tiến hành được thí nghiệm thốt hơi nước.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng:
- Nghiên cứu và tổng hợp tài liệu.
- Quan sát, phân tích, so sánh.
- Thiết kế thí nghiệm cho từng đối tượng thực vật, đảm bảo tính khoa học.
- Thực hiện tốt thao tác kĩ thuật thực hiện thí nghiệm để có kết quả chính xác.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nước, chăm sóc, tưới nước hợp lí.
II. Phương pháp, phương tiện, địa điểm dạy học:
1. Phương pháp dạy học: quan sát – tìm tịi, vấn đáp – tìm tịi, hoạt động nhóm.
2. Phương tiện dạy học: SGK , sách tài liệu và dụng cụ thực hành.


3. Địa điểm dạy học: Phòng học và phịng thực hành.
III Tiến trình tổ chức dạy học:
Tiết 1:
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.
Gv giới thiệu qua chương trình sinh học 11, vào chương I, phần A.
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1.
Tìm hiểu vai trị của nước đối với tế
bào, cơ thể:
GV Dùng 1 cây héo và một cây tươi
cho HS quan sát , kết hợp nghiên cứu
tài liệu tìm hiểu vai trị của nước.
?Khi thiếu một lượng nước kéo dài cây
sẽ héo và chết. Qua đó hãy cho biết
Trường THPT Nghi Xuân

Nội dung kiến thức
I. Vai trị của nước đối với tế bào, cơ
thể:
-Đảm bảo hình dạng của tế bào
-Làm dung môi, đảm bão sự bền vững của
hệ thống keo nguyên sinh.
-Tham gia vào các quá trình sinh lý của
cây.
1

Giáo viên: Lê Văn Huy



Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
Hoạt động của GV và HS
nước có vai trị như thế nào đối với tế
bào và cơ thể?
? Tại sao ở những vùng sa mạc hầu như
khơng có thực vật sinh sống?
* Hoạt động 2:( hoạt động nhóm)
Tìm hiểu cơ chế hấp thụ nước ở rễ
cây.
GV: Giới thiệu cơ quan hấp thụ nước
của cây là hệ rể.
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
tìm hiểu -đặc điểm của bộ rễ phù hợp
với chức năng hút nước.
-cơ chế hấp thụ nước ở rể
-các con đường vận chuyển nước từ đất
vào mạch gỗ của rể.
HS: Nghiên cứu tài liệu, thảo luận và
ghi chép và báo cáo.
GV: nhn xột v cht li kin thc.

Năm
Ni dung kin thc
-nh hưởng đến sự phân bố của thức vật.

II: Quá trình hấp thụ nước ở rể:
1.Đặc điểm của hệ rể thích nghi với chức
năng hút nước: (dành cho lớp khối)

- Rể có khả năng ăn sâu lan rộng , có khả
năng hướng nước.
- Trên rể có miền lơng hút với rất nhiều tế
bào lông hút .
- Đặc điểm của tế bào lơng hút thích nghi
với chức năng hấp thụ nước:
+thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin.
+có một khơng bào trung tâm lớn.
+có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động
hơ hấp của rể mạnh.
2. Cơ chế hấp thụ nước:
- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế
bào lông hút theo cơ chế thẩm thấu: đi từ
môi trường nhược trương vào dd ưu trương
của tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất
thẩm thấu.
3. Dòng nước đi từ lông hút vào mạch gỗ
của rễ.
- Theo 2 con đường:
+ Con đường gian bào:
Từ lông hút → khoảng gian bào → mạch
gỗ: nhanh, không được chọn lọc.
+ Con đường tế bào chất:
Từ lông hút → tế bào sống → mạch gỗ:
chậm, được chọn lọc.

4. Hoạt động luyện tập, vận dụng:
- So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thủy sinh? Giải
thích?
5. Dặn dò:

Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Chuẩn bị tiết 2 nghiên cứu trước nội dung con đường vận chuyển nước trong cây
...................................................................
Tiết 2
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động khởi động: GV nêu các câu hỏi
Trường THPT Nghi Xuân

2

Giáo viên: Lê Văn Huy


Giáo án Sinh học 11
Năm
học 2019 -2020
- Hóy phõn bit cơ chế hấp thu nước và cơ chế hấp thu muối khống ở rễ cây?
- Giải thích vì sao các loài cây trên cạn bi ngập úng lâu sẽ chết?
*Giới thiệu bài: Trong bài trước, chúng ta đã nghiên cứu con đường xâm nhập của
nước từ đất vào đến trung trụ của rễ. Vậy sự vận chuyển của nước trong cây diển ra như
thế nào ta sẽ nghiên cứu trong bài học hơm nay:
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên (GV)
và học sinh (HS)

Nội dung kiến thức

* Các con đường vận chuyển các chất trong
GV : giới thiệu 2 dòng vận chuyển cây:
trong cây.

- Dòng mạch gỗ: vận chuyển nước, muối
khống từ dưới lên.
- Dịng mạch rây: vận chuyển nước, muối
khống từ trên xuống.
Ngồi ra, nước có thể được vận chuyển ngang
từ mạch gỗ sang mạch rây hoặc ngược lại.
III. Dòng mạch gỗ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu dịng
mạch gỗ.)
1. Cấu tạo của mạch gỗ:
GV u cầu HS quan sát hình 2.1, - Mạch gỗ gồm các tế bào chết là quản bào và
2.2 ,2.3,2.4, Nghiên cứu tài liệu để mạch ống.
tìm hiểu về dịng mạch gỗ và ghi 2. Thành phần của dịch mạch gỗ:
vào vở.
- Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ion
GV gọi HS trình bày nội dung khống ngồi ra cịn có các chất hữu cơ được
kiến thức.
tổng hợp ở rễ.
HS trả lời câu hỏi:
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ
-*Tại sao mạch gỗ được cấu tạo - Áp suất rễ.(hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt)
bởi các tế bào chết?
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu
→Tế bào chết tạo thành ống rỗng trên)(vai trị chính).
nên lực cản thấp,thành tế bào - Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau
linhin hóa bền chắc chịu được áp và với thành mạch gỗ: Tạo thành một dòng vận
suất lớn.
chuyển liên tục từ rễ lên lá
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
IV. Dòng mạch rây.

* Hoạt động 2:Tìm hiểudịng 1. Cấu tạo của mạch dây.
mạch rây.
- Gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2, kèm
2.5, đọc SGK, trả lời câu hỏi.
2. Thành phần của dịch mạch rây.
- Mô tả cấu tạo của mạch rây?
- Gồm: Đường saccarozo, các aa, vitamin,
-Tại sao mạch rây được cấu tạo hoocmon thực vật…
bởi các tế bào sống?→có chất 3. Động lực của dòng mạch rây.
nguyên sinh điều hòa dòng vận - Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ
chuyển phù hợp.
quan nguồn (lá) và các cơ quan chứa
- Thành phần của dịch mạch rây?
Trường THPT Nghi Xuân

3

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
- Động lực vận chuyn?

Năm

4. Hot ng luyn tp, vn dng:
- Nờu im khỏc nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây? Bằng cách điền vào
bảng

Tiêu chí so sánh

Mạch gỗ

Mạch rây

- Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì một thời gian sau ở chỗ bị
bóc phình to ra?
- Sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc thêm: “Em có biết”
- Làm thí nghiệm sau quan sát hiện tượng và giải thích.
Thí nghiệm: Lấy 1 bao polyetilen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồng
trong chậu hoặc ngoài vườn rồi cột miệng bao lại, để 1 ngày sau đó quan sát.
...................................................................
Tiết 3
1. Ổn định lớp:
2.Hoạt động khởi động: GV nêu câu hỏi
- Động lực nào giúp dòng nước và các muối khoáng di chuyển được từ rễ lên lá?
Giới thiệu bài: Trong bài trước chúng ta đã biết sự thoát hơi nước là động lực của
dòng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá. Tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu
sâu hơn về q trình thốt hơi nước ở lá.
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu vai trị của thoát hơi
nước.
GV tổ chức cho 2 HS ngồi gần
nhau nghiên cứu tài liệu và trao

đổi, liên hệ thực tế để rút ra vai trị
của thốt hơi nước.
GV bổ sung và kết luận.
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu thốt hơi nước qua lá.
Trường THPT Nghi Xuân

Nội dung kiến thức
V. Vai trò của thốt hơi nước:
- Tạo lực hút đầu trên.
- Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá
cung cấp cho quá trình quang hợp, giải
phóng O2 điều hịa khơng khí.
- Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá→ tránh cho
lá cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ q
cao.
VI. Thốt hơi nước qua lá.
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước:
4

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
Hoạt động của GV và HS
GV tổ chức cho HS nghiên cứu tài
liệu và thảo luận nhóm để trả lời
các câu hỏi sau :
- Cấu trúc của lá tham gia vào q

trình thốt hơi nước ?
-Các con đường thoát hơi nước ?
-Cơ chế thoát hơi nước ?
Đại diện một số nhóm báo cáo
GV nhận xét kết luận và nêu một
số câu hỏi bổ sung :
-Con đường thoát hơi nước nào là
chủ yếu ?
-Cây trên đồi hay cây trong vườn
có lớp cutin dày hơn ? tại sao

* Hoạt động 3:
Các tác nhân ảnh hưởng đến q
trình thốt hơi nước.
GV cho HS đọc mục III, trả lời câu
hỏi:
- Q trình thốt hơi nước của cây
chịu ảnh hưởng của những nhân tố
nào?
HS nghiên cứu mục III → trả lời
câu hỏi.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

* Hoạt động 4:
Tìm hiểu cân bằng nước và tưới
tiêu hợp lí cho cây trồng.
GV cho HS đọc mục IV, trả lời câu
hỏivào vở :
-Cân bằng nước là gì ?
- Để m bo cõn bng nc cn

Trng THPT Nghi Xuõn

Năm
Ni dung kiến thức
- Cấu trúc tham gia vào q trình thốt hơi
nước ở lá:
+ Khí khổng: tập trung ở mặt dưới lá
+ Tầng cutin (khơng đáng kể):phủ tồn
bộ bề mặt lá trừ khí khổng
2. Hai con đường thốt hơi nước:
- Con đường qua khí khổng (chủ yếu):
+ Vận tốc lớn.
+ Được điều chỉnh bằng việc đóng mở
khí khổng.
- Con đường qua cutin:
+ Vận tốc nhỏ.
+ Không được điều chỉnh.
+ Điều tiết bởi mức độ phát triển của
lớp cutin trên biểu bì lá: lớp cutin càng dày,
thoát hơi nước càng giảm và ngược lại.
2. Cơ chế thoát hơi nước :
-Cơ chế khuếch tán do sự chênh lệch áp
suất thẩm thấu trong tế bào lá và mơi
trường ngồi.
VII. Các tác nhân ảnh hưởng đến q
trình thốt hơi nước:
+ Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí
khổng → ảnh hưởng đến thốt hơi nước.
+ Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước
ở rễ (do ảnh hưởng đến sinh trưởng và hô

hấp ở rễ) và thoát hơi nước ở lá (do ảnh
hưởng đến độ ẩm khơng khí).
+ Độ ẩm: Độ ẩm đất càng tăng thì q
trình hấp thụ nước tăng, độ ẩm khơng khí
càng tăng thì sự thốt hơi nước càng giảm.
+ Dinh dưỡng khống: Hàm lượng khống
trong đất càng cao thì áp suất dung dịch
đất càng cao → hấp thụ nước càng giảm.
VIII. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí
cho cây trồng.
- Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh
lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng
nước thoát ra.(B)
+ A= B: mơ của cây đủ nước, cây pt bình
thường.
+ A >B: mơ của cây dư thừa nước, cây pt
bình thường.
+ A< B: mất cân bằng nước, lá héo.
5
Giáo viên: Lê Văn Huy


Giáo án Sinh học 11
Năm
học 2019 -2020
Hot ng ca GV và HS
Nội dung kiến thức
phải làm gì?
- Được duy trì bởi tưới tiêu hợp lí: tưới đủ
-Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu lượng, đúng lúc, đúng thời điểm.

hợp lí là gì?
-Có nên tưới nước vào trưa nắng
hay khơng? Vì sao?
HS:Trình bày nội dung câu trả lời
theo vở ghi
GV : nhận xét và kết luận
4. Hoạt động luyện tập, vận dung:
- Trình bày những đặc điểm cấu tạo của thực vật phù hợp với chức năng trao đổi nước?
Cho học sinh đọc phần tóm tắt sgk và nhấn mạnh trọng tâm bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc thêm: “Em có biết”
........................................................................
Tiết 4
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động khởi động: GV nêu câu hỏi
-Tại sao nói thốt hơi nước là tai họa tất yếu của cây ?
-Nêu đặc điểm 2 con đường thoát hơi nước ở lá ?
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Thí nghiệm: So sánh tốc độ IX. Thí nghiệm: So sánh tốc độ thoát
thoát hơi nước ở hai mặt lá
hơi nước ở hai mặt lá
1. Tiến hành
GV: Hướng dẫn HS cách tiến hành Dùng 2 miếng giấy tẩm cơban clorua đã
thí nghiệm so sánh tốc độ thốt sấy khơ (màu xanh da trời) đặt lên mặt
hơi nước ở hai mặt lá.
trên và mặt dưới lá.
HS: theo dõi rồi tiến hành thí Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và dưới

nghiệm theo nhóm, ghi chép số lá, dùng kẹp, kẹp lại
liệu.
Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy
GV: kiểm tra, đơn đốc các nhóm, chuyển từ màu xanh sang màu hồng
hướng dẫn HS nhận xét kết quả thí 2 . Thu hoạch
nghiệm.
Bảng ghi tốc độ thốt hơi nước của lá tính
theo thời gian:
GV: hướng dẫn HS viết bài thu Nhóm Ngày, Tên Thời
gian
hoạch.
giờ
cây, chuyển màu
HS: mỗi học sinh làm một bản
vị trí giấy
tường trình theo hướng dẫn của.

cơbanclorua
Mặt
Mặt
trên
dưới
Trường THPT Nghi Xn

6

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11

häc 2019 -2020
Hoạt động của GV v HS

Năm
Ni dung kin thc

GV tng kt, nhn xột tit học và
cho học sinh thu dọn, vệ xinh
phòng thực hành.
4.Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị chủ đề: Dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ ở thực vật.
Tuần 3,4
Tiết PPCT: 5,6

Ngày soạn: 15/ 09/ 2019
Chủ đề 2: DINH DƯỠNG KHOÁNG
VÀ TRAO ĐỔI NITƠ Ở THỰC VẬT

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và
nguyên tố vi lượng.
-Trình bày được cơ chế hấp thụ ion khống ở rể.
- Mơ tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng.
- Trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được.
- Nêu được vai trị sinh lý của Nitơ.
- Trình bày được q trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ.
- Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng.
- Học sinh khá giỏi nêu được biện pháp ngăn chặn quá trình biến đổi NO 3- thành N2, tự

viết được quá trình cố định nitơ phân.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu tài liệu,quan sát, phân tích, so sánh.
- Biết cách cung cấp phân bón cho cây hợp lí khơng gây độc hại cho cây và nông phẩm
3. Thái độ : Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường đất, bón phân hợp lí cho cây.
II. Phương pháp, phương tiện , địa điểm dạy học:
1. Phương pháp dạy học: sử dụng sgk – tìm tịi.
2. Phương tiện dạy học: Tranh hình bài 4, bảng 4 SGK
III. Tiến trình bài giảng:
Tiết 5
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động khởi động:
Giới thiệu bài : Cây hấp thụ và vận chuyển và sử dụng các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng như thế nào trong cây? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong chủ đề 2:
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Trường THPT Nghi Xuân

7

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu ngun tố dinh
dưỡng khống thiết yếu trong
cây.
GV cho HS quan sát hình 4.1,

nghiên cứu SGK và thảo luận
nhóm để hồn thành nội dung
kiến thức phần : khái niệm,phân
loại, vai trị của các ngun tố
khống.
-GV yêu cầu đại diện các nhóm
lên bảng tóm tất nội dung.
Gv nhận xét bổ sung.
-Gv tổ chức thảo luận khắc sâu
bằng các câu hỏi :
Căn cứ vào đâu để chia ngun
tố dinh dưỡng khống thành 2
nhóm ?
Nếu thiếu các ngun t K,Ca,
N, P, Mg... thỡ cõy s th no ?

Năm
Ni dung kiến thức
I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
trong cây:
1. Khái niệm:
+ Ngun tố mà thiếu nó cây khơng hồn
thành được chu trình sống.
+ Khơng thể thay thế được bởi bất kì nguyên
tố nào khác.
+ Phải trực tiếp tham gia vào q trình chuyển
hóa vật chất trong cơ thể.
2. Phân loại:
+ Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P, K, S,
Ca, Mg.

+ Nguyên tố vi lượng (chiếm < 100mg /1kg
chất khô): Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni.
II. Vai trị của các ngun tố dinh dưỡng
khống thiết yếu trong cây.
1. Vai trò cấu trúc
- Tham gia vào thành phần của các hợp chất quan
trọng cấu tạo nên tế bào và cơ quan. VD : protein,
axitnucleic.
- Chủ yếu là các nguyên tố đa lượng

2. Vai trò chức năng :
- Điều chỉnh các hoạt động trao đổi chất, các
hoạt động sinh lí trong cây.
- Hoạt hóa enzym : Mg, Mn, Fe,ZN, Cu………..
- Cân bằng ion: K, Cl.
- Chủ yếu là các nguyên tố vi lượng
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế III. Cơ chế hấp thu khoáng
hấp thu khoáng:
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một
HS nghiên cứu SGK thảo luận cách chọn lọc theo 2 cơ chế:
nhóm rút ra nội dung cơ bản,
+ Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng
Đại diện nhóm báo cáo.
độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- GV nhận xét và kết luận.
+ Chủ động: Di chuyển ngược chiều gradien
nồng độ và cần năng lượng.
4. Hoạt động luyện tập, vận dụng: Chọn đáp án đúng:
1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu:
a. Nitơ

b. Kali
c. Magiê
d. Mangan
2. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim là vai trị của :
a. Sắt
b. Canxi
c. Phơtpho
d. Nitơ
Trường THPT Nghi Xuân

8

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
3.Hai cơ chế hấp thụ khoáng, cơ chế nào chủ yếu ? tại sao ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK.
- c thờm: Em cú bit

Năm

Tit 6
1. n nh lp
2. Hot động khởi động:
Hãy trình bày vai trị của các ngun tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
GV hỏi học sinh về hỗn hợp phân bón tổng hợp phổ biến nhất và nhấn mạnh về nguyên
tố nitơ

3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của (GV) và (HS)
* Hoạt động 1
Tìm hiểu vai trò của nito trong cây.
-HS nghiên cứu SGK , thảo luận tìm
hiểu nội dung .
Gv nêu một số câu hỏi khắc sâu:
Hãy nhận xét và giải thích các hiện
tượng ở hình 5.1, 5.2.
Vì sao thiếu nitơ tạo ra các hiện tượng
đó?
Nếu cây thừa nitơ có biểu hiện như thế
nào?
Hoạt động 2.
Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho
cây:
GV: Giới thiệu hai nguồn nitơ cho cây
trong đó đất là nguồn cung cấp nitơ chủ
yếu cho cây.
Nitơ trong đất gồm mấy dạng? Cây hấp
thụ được những dạng nào?
HS: Theo dõi, nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi.
Hoạt động 3.
Tìm hiểu quá trình chuyển hoá nitơ
trong đất và cố định nitơ
GV tổ chức cho HS nghiên SGK, thảo
luận nhóm và trả lời ccs câu hỏi?
Hãy chỉ ra trong sơ đồ hình 6.1 sgk con
đường chuyển hóa nitơ hữu cơ trong đất

thành nitơ khống (NH4+, NO 3− ).
HS: Lên bảng vẽ sơ đồ, các nhóm khác
Trường THPT Nghi Xn
9

Nội dung kiến thức
V. Vai trị sinh lí của ngun tố nitơ
* Vai trị cấu trúc:
Nitơ là thành phần cấu trúc của hầu hết
các hợp chất như prôtêin, axit
nuclêic...cấu trúc nên tế bào, cơ thể.
* Vai trò điều tiết:
Nitơ là thành phần các chất enzim,
hoocmon... điều tiết các q trình sinh
lí, sinh hóa của tế bào, cơ thể.
VI. Nguồn cung cấp nitơ trong tự
nhiên cho cây
1. Nitơ trong khơng khí
- Cây khơng thể hấp thụ được Nitơ phân
tử (N2) trong khơng khí
- nito ở dạng NO, NO2 độc hại với cây.
2.Nitơ trong đất:
- Nguồn cung cấp Nitơ cho cây chủ yếu
từ đất.
- Nitơ trong đất gồm:
+ Nitơ khoáng: NO3- và NH4+. Cây hấp
thụ trực tiếp.
+Nitơ hữu cơ: Xác sinh vật. Cây không
hấp thụ trực tiếp được.
VII. Q trình chuyển hố nitơ trong

đất và cố định nitơ
1. Chuyển hoá Nitơ trong đất nhờ
các vi khuẩn
- N hữu cơ → NH4+ (nhờ vk amon hóa )
- Q trình nitrat hóa:
NH4+ → NO2- → NO3- (nhờ VK
Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
bổ sung.
?: Để ngăn chặn NO3- thành N2 cần phải
làm gì (dành cho HS khá giỏi)?
->: Đảm bảo độ thoáng cho đất: cày,
bừa, xới xáo.
?: hãy chỉ ra trên hình 6.1 con đường cố
định nitơ phân tử xảy ra ở trong đất và
sản phẩm của q trình đó.
?: Các loại vi sinh vật nào có khả năng
cố định nitơ phân tử?
GV: giới thiệu sơ đồ quá trình cố định
nitơ phân tử (nếu HS khá giỏi thì yêu
cầu HS tự viết):
2H
2H
2H
N≡N
NH=NH
NH2-NH2

2NH3
?Từ sơ đồ trên hãy nêu các điều kiện
của quá trình cố định nitơ phân t.

Năm
Nitrosomonas v VK nitrobacter)
- Quỏ trỡnh phn nitrat húa:
NO3- N2 (nhờ vi khuẩn phản nitrat
hóa)
Q trình này gây mất mát nito.
2. Q trình đồng hóa nitơ trong khí
quyển:
- Q trình liên kết N2 với H2 là quá
trình cố định nito: N2 + H2 → NH3
- Nhờ vi khuẩn (VK):
+ VK tự do (Azotobacter, Anabaena..),
+ VK cộng sinh (Rhizobium..) :
- Sơ đồ:
2H
2H
2H
N≡N
NH=NH
NH 2-NH2
2NH3
- Điều kiện:
+ Lực khử mạnh.
+ Được cung cấp ATP
+ Có sự tham gia của enzim
nitrogennaza

+ Thực hiện trong điều kiện kị khí.

4. Hoạt động luyện tập, vận dụng:
Kiểm tra 15 phút
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm thí nghiệm về vai trị của phân bón theo hướng dẫn trong SGK, viết thu hoạch và
nộp lại vào cuối tuần sau.
.............................................................................

Trường THPT Nghi Xuân

10

Giáo viên: Lê Văn Huy


Giáo án Sinh học 11
học 2019 -2020

Năm

Tun 4,5,6
Tit PPCT: 7,8,9,10,11

Ngy soạn: 23/ 09/ 2019

Chủ đề 3: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT (5 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nêu được khái niệm quang hợp, đặc điểm của cơ quan quang hợp, liệt kê được các

sắc tố quang hợp.
-Giải thích được vai trị quang hợp ở thực vật là tạo chất hữu cơ từ chất vô cơ sử
dụng cho mọi hoạt động sống.
- Giải thích được q trình quang hơp ở thực vật C3, C4 , CAM.
- Phân biệt được các đặc điểm khác nhau của quá trình quang hợp ở thực vật C 3, C4
và CAM
- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO 2, nước, nhiệt độ
và ánh sáng
- Trình bày được vai trị quyết định của quang hợp đối với năng suất cây trồng.
- Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết cường
độ quang hợp.
- Làm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và carơtenơit.
- Xác định được diệp lục trong lá, carôtenôit trong lá già, trong quả và trong củ.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu tài liệu, giải quyết tình huống, kỹ năng quan sát, phân
tích, so sánh, tổng hợp, kỹ năng làm thí nghiệm- thực hành.
-Rèn luyện kỹ năng tự học, hoạt động tích cực, trình bày trước tập thể.
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực với việc Bảo vệ cây xanh, bão vệ môi trường.
II. Phương pháp, phương tiện, địa điểm dạy học
1. Phương pháp dạy học:
-sử dụng sgk- tìm tịi, quan sát tranh tìm tịi, hỏi đáp – tái hiện.
-hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi.
2. Phương tiện dạy học: hình sgk phóng to, tranh sơ đồ cấu tạo lục lạp, mẩu vật vây
xanh.
3. Địa điểm: phòng học, góc vườn trường có cây xanh.
III. Tiến trình bài giảng:
Trường THPT Nghi Xuân

11


Giáo viên: Lê Văn Huy


Giáo án Sinh học 11
học 2019 -2020

Năm
Tit 7

1. n nh lớp
2. Hoạt động khởi động: Giới thiệu chủ đề mới.
Giới thiệu : Năng lượng hóa học mà sinh giới đang sử dụng hàng ngày có nguồn gốc từ
đâu? Để trả lời câu hỏi này, ta nghiên cứu bài hôm nay.
3. Khoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1 :
GV giới thiệu mục tiêu bài học.
-Khái niệm phương trình tổng qt.
-Vai trị của quang hợp.
-Hình thái giải phẩu của lá thích nghi với
chức năng quang hợp.
-Bào quan quang hợp
- Hệ sắc tố quang hợp
Hoạt động 2: HS tự nghiên cứu các nội
dung hoàn thành mục tiêu bài học vào
giấy nháp và vở.
Hoạt động 3: Thảo luận
- Gv chia HS thành các nhóm thảo luận ,
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày các

mục tiêu bài học.
-Các nhóm nhận xét bổ sung từng nội
dung
-Gv nhận xét, bổ sung và kết luận từng
nội dung.
Hoạt động 4: Gv nêu một số câu hỏi mỡ
rộng khắc sâu :
Từ pttq, chất tham gia và tạo thành sau
phản ứng là gì ?
Lục lạp có cấu tạo thích nghi với chức
năng quang hơp như thế nào ?
Sắc tố nào trực tiếp tham gia chuyển hóa
năng lương ?
Giải thích ngun nhân vì sao lá cây có
màu xanh ?
Lá cây màu đỏ có quang hợp được
khơng ?

Trường THPT Nghi Xuân

12

Nội dung kiến thức
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật:
1. Quang hợp là gì?
- Quang hợp là q trình trong đó năng
lượng ánh sáng mặt trời được lá hấp thụ
để tạo ra cacbohidrat và oxy từ khí CO 2
và H2O.
- Phương trình tổng qt :

6CO2+12H2O  ASMT, DL → C6H12O6+6O2+ 6
H2O
2.Vai trò quang hợp của cây xanh:
- Tạo được nguồn hữu cơ làm thức ăn cho
sinh vật dị dưỡng, nguyên liệu cho xây
dựng và dược liệu cho y học.
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt
động sống ( quang năng chuyển thành
hóa năng trong liên kết hóa học)
- Điều hịa khơng khí : tạo dưỡng khí O2
và hấp thụ CO2.
II. Lá là cơ quan quang hợp:
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích
nghi với chức năng quang hợp:
- Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ được
nhiều ánh sáng mặt trời.
- Có nhiều khí khổng : Lấy được nhiều
CO2.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp:
- Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố
quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
- Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản
ứng quang phân li nước và quá trình tổng
hợp ATP trong quang hợp.
- Chất nền là nơi xảy ra các p/ứng tối
Giáo viên: Lê Văn Huy


Giáo án Sinh học 11
học 2019 -2020

Hot ng ca GV-HS

Năm
Ni dung kiến thức
3. Hệ sắc tố quang hợp :
- Sắc tố chính (diệp lục): hấp thu và
chuyển hố quang năng thành hóa năng
trong ATP, NADPH.
- Sắc tố phụ (Carotenoit): hấp thụ và
chuyển hóa năng lượng cho diệp lục theo
sơ đồ: carotenoit→diệp lục b→diệp lục a
→diệp lục a trung tâm.

4.Hoạt động luyện tập, vận dụng : cho học sinh đọc phần tóm tắt sgk và nhấn mạnh
trọng tâm bài học,
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc thêm: “Em có biết”
- Chuẩn bị tiết. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM.
TIẾT 8
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động khởi động:
- Quang hợp là gì? Viết PPTQ
- Trình bày vai trị của hệ sắc tố quang hợp ?
Ta đã biết bản chất của quá trình quang hợp ở thực vật, nhưng trong thực tế ở các
nhóm thực vật khác nhau thì quá trình quang hợp cũng khác nhau. Vậy ở thực vật có
những q trình quang hợp nào ? Bản chất của mỗi q trình đó như thế nào ?
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy - trò
Hoạt động 1 :

GV giới thiệu mục tiêu bài học.
-Quá trình quang hợp ở thực vật
C3 : pha sáng, pha tối, đặc điểm
sinh lý C3
-Quá trình quang hợp ở thực vật
C4 : pha tối khác C3, đặc điểm
sinh lý C4, Đặc điểm quang hợp.
-Đặc điểm sinh lý và quang
hợpcủa thực vật CAM
-Phận biệt sự khác nhau về đặc
điểm sinh lý và quang hợp ở 3
nhóm thực vật.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quang hợp
C3 :
GV cho quan sát hình 9.1, mục I.1,
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
Trường THPT Nghi Xuân

Nội dung kiến thức
I.Thực vật C3.
Phân bố rộng khắp hành tinh, từ các loài tảo
đơn bào sống dưới nước đến các loài cây gỗ.
1.Pha sáng
- Diễn ra ở tilacoit.
- Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân
li nước :
2H2O → 4H++ 4 e- + O2
- Vai trò của quang phân li nước :
+ giải phóng O2
+ Bù lại các e của diệp lục a bị mất

+ Tạo H+ để khử NADP+ thành NADPH cần cho
pha tối
- Phương trình tổng quát:
12H2O + 18ADP + 18PVC + 12NADP+ →18ATP
+ 12NADPH + 6O2
- Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã
13

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
Hoạt động của thầy - trò
- Pha sáng diễn ra ở đâu ?
- Nguyên liệu và sản phẩm tạo
thành trong pha sáng là gì ?
-Hãy viết phương trình tổng qt
của pha sáng.
- Từ đó cho biết bản chất của pha
sáng là gì ?
- Nguồn gốc khí O2 giải phóng ra
trong quang hợp là từ đâu ?
- Quang phân li nước có vai trị
gì ?
- Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở
đâu, bản chất của pha tối là gì ?
- Pha tối ở thực vật C3 diễn ra như
thế nào ?
- Sản phẩm của pha sáng đi vào

giai đoạn nào của pha tối ?
- Vì sao gọi là thực vật C3 ?
*GV nhận xét, bổ sung và kết luận
-HS hoàn thành mục tiêu v.

Năm

Ni dung kin thc
c dip lc hp thu thnh nng lượng của
các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
2.Pha tối :
- Là pha cố định CO 2, diễn ra ở chất nền của lục
lạp và khác nhau giữa các nhóm thực vật.
- Pha tối được thực hiện qua chu trình Calvin.
Gồm 3 giai đoạn :
+ Giai đoạn cố định CO2.
Ribulozo- 1,5- diP + CO2 → APG (SP đầu tiên
có 3C)
+ Giai đoạn khử APG.
. APG → AlPG → C 6H12O6 ( Có sự tham gia
của ATP và NADPH từ pha sáng)
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là Ri1,5-điP : AlPG → Ribulozo-1,5-diP
II. Thực vật C4 :
1. Đặc điểm của TV C4 :
- Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt
đới và cận nhiệt đới như: mía, rau dền, ngơ, cao
lương, kê…
- quang hợp xảy ra ở hai loại tế bào :
+ TB mô dậu có lục lạp bé
+ TB bao bó mạch có lục lạp có kích thước lớn.

Hoạt động 3:Hoạt động nhóm - Đặc điểm sinh lý :
- Gv chia HS thành các nhóm, tự + Thích nghi với cường độ ánh sáng mạnh.
nghiên cứu SGK , thảo luận , Đại + Cường độ quang hợp cao.
diện các nhóm lên bảng trình bày + nhu cầu nước thấp do thốt hơi nước ít
các mục tiêu bài học, về quang hợp + năng suất cao hơn C3
ở thực vật C4 và CAM.
- Pha sáng giống thực vật C3.
-Các nhóm nhận xét bổ sung từng 2. Quang hợp ở C4 :
nội dung
- Pha sáng giông C3
-Gv nhận xét, bổ sung và kết luận - Pha tối gồm 2 chu trinh diễn ra vào ban ngày :
từng nội dung.
+ chu trình cố định CO2 tạm thời (chu trình C4) :
Hoạt động 4 :Gv nêu một số câu xảy ra ở tb mô dậu, chất nhận CO 2 là PEP và
hỏi mỡ rộng khắc sâu :
sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là hợp chất có
-Tại sao gọi là thực vật C4 ?
4C (AOA)
-Quang hợp C4 thích nghi với mơi + chu trình tái cố định CO2 theo chu trình
trường sống như thế nào ?
Calvin : xảy ra tai tế bào bao bó mạch
-Nêu những đặc điểm phù hợp với
mơi trường sống nắng nóng khơ III. Thực vật CAM:
hạn ở sa mạc của thực vật CAM
1. ĐẶc điểm của TV CAM
- Gồm những loài mọng nước sống ở các sa
mạc, hoang mạc và các loài cây trồng như dứa,
thanh long…
Trường THPT Nghi Xuân


14

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
Hoạt động của thầy - trũ

Năm
Ni dung kin thc
- Khớ khng úng vo ban ngày và mở vào ban
đêm.
- Có một loại tế bào thực hiện quang hợp.
2. Quang hợp ở CAM :
Gồm hai chu trình :
- Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban
đêm lúc khí khổng mở : chất nhận CO2 là PEP
và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là AOA.
- giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình
Calvin diễn ra vào ban ngày.

4. Hoạt động luyện tập, vận dụng:
BT1.Hồn thành bảng :
C3
Nhóm thực vật

C4

CAM


Chất nhận CO2 đầu tiên
SP đầu tiên của pha tối
Các giai đoạn
Thời gian diễn ra quá
trình cố định CO2
TB quang hợp
BT2: Hãy chọn đáp án đúng:
1. Sản phẩm của pha sáng là:
a. H2O, O2, ATP
b. H2O, ATP và NADPH
c. O2, ATP và NADPH
d. ATP, NADPH và APG
2. Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối là :
a. O2, ATP và NADPH
b. ATP, NADPH và CO2
c. H2O, ATP và NADPH
d. NADPH, APG và CO2
BT3 : Bản chất của pha sáng là gì? Viết pt phản ứng của pha sáng.
BT4 : Bản chất của pha tối là gì? Viết pt phản ứng của pha tối.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 10
Tiết 9
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động khởi động: (Kiểm tra 15 phút)
Đề 1 : Trình bày quá trình quang hợp ở thực vật C3.
Tại sao gọi là thực vật C3 ?
Đề 2 : Trình bày quá trình quang hợp ở thực vật C4.
Tại sao gọi là thực vật C4 ?

Trường THPT Nghi Xuân

15

Giáo viên: Lê Văn Huy


Giáo án Sinh học 11
Năm
học 2019 -2020
Cú rt nhiu nhõn tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình quang hợp. Vậy các nhân tố đó
ảnh hưởng như thế nào ? Ta tìm hiểu bài 10.
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy – trò
Hoạt động 1 :
GV giới thiệu mục tiêu bài
học.
-Ảnh hưởng của ánh sáng đến
quang hợp.
- Ảnh hưởng của CO2 đến
quang hợp
- Ảnh hưởng của nước, nhiệt
độ đến quang hợp
Hoạt động2 : HS tự nghiên
cứu các nội dung hoàn thành
mục tiêu bài học vào giấy nháp
và vở.
Hoạt động 3:Thảo luận
- Gv chia HS thành các nhóm
thảo luận , Đại diện các nhóm

lên bảng trình bày các mục tiêu
bài học.
-Các nhóm nhận xét bổ sung
từng nội dung
-Gv nhận xét, bổ sung và kết
luận từng nội dung.
Hoạt động 4 :Gv nêu một số
câu hỏi mỡ rộng khắc sâu :
cần ứng dụng mối quan hệ của
quang hợp với các yếu tố ngoại
cảnh như thế nào để thúc đẩy
quang hợp?
* HS quan sát, nghiên cứu
SGK, thảo luận → trả lời câu
hỏi.
* GV nhận xét, bổ sung → kết
luận.

Nội dung kiến thức
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH
ĐẾN QUANG HỢP
I.Ánh sáng:
1. Cường độ ánh sáng
- Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng → thì
cường độ quang hợp cũng tăng.
- Điểm bù ánh sáng: Cường độ AS tối thiểu để (QH) =
cường độ hô hấp (HH).
- Điểm bão hịa ánh sáng: Cường độ AS mà tại đó cường
độ quang hợp không tăng thêm cho dù cường độ ánh
sáng tiếp tục tăng.

2. Quang phổ ánh sáng:
- ảnh hưởng cả về cường độ và phẩm chất của sản phẩm
quang hợp.
- các tia sáng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau
đến quang hợp.
- QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím.
- Thực vật khơng hấp thụ tia lục.
- Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các aa, pr
- Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat

II. Nồng độ CO2 :
- Cây quang hợp được ở nồng độ CO2 thấp nhất là
0,008-0,01%.
- Khi tăng nồng độ CO2, lúc đầu cường dộ quang hợp
tăng tỷ lệ thuận, sau đó tăng chậm..
- Điểm bù CO2: Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ QH
= cường độ HH.
- Điểm bảo hòa CO2: Khi nồng độ CO2 tối đa để cường
độ QH đạt cực đại.
III. Nước:
- Là yếu tố rất quan trọng đối với quang hợp.
Ý nghĩa của việc trồng cây
+ Nguyên liệu cho QH.
dưới ánh sáng nhân tạo?
+ Điều tiết đóng mở khí khổng.
HS nghiên cứu mục VI → trả
+ Mơi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào.
lời câu hỏi.
+ Là dung mơi hịa tan các chất…
* GV nhận xét, bổ sung → kết - thiếu nước, cường độ quang hợp giảm mạnh.

luận.
IV. Nhiệt độ
Trường THPT Nghi Xuân

16

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
Hoạt động của thầy trũ

Năm
Ni dung kin thc
- nh hng ca nhit :
+ Ảnh hưởng đến các phản ứng enzym trong pha tối của
quang hợp.
+ Nhiệt độ tăng đến ngưỡng nhất định thìcường độ
QH tăng.
+ Nhiệt độ tối ưu cho QH ở thực vật là : 250 - 350C.
+ Nhiệt độ cực đại và cực tiểu làm ngừng quang hợp
ở các loài cây khác nhau thì khác nhau.
- Ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng
V. Dinh dưỡng khoáng
- thiếu các nguyên tố khoáng là thiếu enzym nên quang
hợp giảm.
- có ảnh hưởng nhiều mặt đến QH.

4. Hoạt động luyện tập, vận dụng:

- Ngoại cảnh ảnh hưởng ntn đến quá trình QH?
- Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc?
Tiết 10 :
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động khởi động:
- Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp?
Quang hợp là quá trình sinh lý trung tâm của cơ thể thực vật. Vậy quang hợp có mối
quan hệ vơi năng suất cây trồng như thế nào?
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy – trò
Hoạt động 1: HS tự nghiên cứu
kiến thức:
Gv tổ chức cho HS tự nghiên cứu
nội dung bài học bằng cách đưa ra
các câu hỏi:
Ý nghĩa của việc trồng cây dưới
ánh sáng nhân tạo?
Vì sao nói quang hợp quyết định
năng suất cây trồng?
Phân biệt năng suất sinh học và
năng suất kinh tế ?
Tại sao tăng diện tích lá lại làm
tăng năng suất cây trồng?
Biện pháp tăng diện tích lá ?
Trường THPT Nghi Xuân

Nội dung kiến thức
I. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo :
- Sử dụng ánh sáng của các loại đèn thay cho
ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà có mái

che, trong phịng, phù hợp với từng loại cây
trồng
- Trồng cây trong nhà kính có điều hịa lượng
CO2, phù hợp với nhu cầu quang hợp của cây.
II. Quang hợp quyết định năng suất cây
trồng:
1. Cơ sở khoa học:
- Trong chất khô của thực vật thì C = 45%, O=
42-45%, H= 6,5%.Tổng 3 nguyên tố đó chiếm
90-95% chất khơ.
2.Kết luận :
17

Giáo viên: Lê Văn Huy


Giáo án Sinh học 11
Năm
học 2019 -2020
Hot ng ca thy – trò
Nội dung kiến thức
Thế nào là cường độ quang hợp? - Quang hợp quyết định 90 - 95% năng suất cây
Có thể tăng cường độ quang hợp ở trồng.
cây xanh bằng cách nào?
- Năng suất cây trồng gồm:
+ Năng suất sinh học: tổng lượng chất khơ tích
Biện pháp hệ số kinh tế là gì?
lũy được mỗi ngày/1ha giéo trồng trong suốt
Hoạt động 2:Thảo luận
thời gian sinh trưởng.

- Gv chia HS thành các nhóm thảo + Năng suất kinh tế: một phần của năng suất
luận , Đại diện các nhóm lên bảng sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa
trình bày các mục tiêu bài học.
các sản phẩm có giá trị kinh tế.
-Các nhóm nhận xét bổ sung từng
II. Tăng năng suất cây trồng thông qua điều
nội dung
khiển quang hợp:
-Gv nhận xét, bổ sung và kết luận
1. Tăng diện tích lá:
từng nội dung.
- Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng
diện tích quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất
hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây trồng.
- Điều khiển tăng diện tích bộ lá bằng các biện
pháp:
+Bón phân, tưới nước hợp lí, mật độ gieo trồng
phù hợp,thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp
đối với lồi và giống cây trồng.
+ chỉ số diện tích lá ở cây lấy hạt là 30.00040.000m2 lá/ha
2.Tăng cường độ quang hợp:
- Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt
động của bộ máy quang hợp.
- Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng
cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc,
bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài
và giống cây trồng. tạo điều kiện cho cây hấp
thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một
cách có hiệu quả.
3. Tăng hệ số kinh tế:

- hệ số kinh tế là tỷ số năng suất kinh tế và
năng suất sinh học.
- Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản
phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị
kinh tế với tỉ lệ cao (hạt, quả, củ…) → tăng hệ
số kinh tế của cây trồng.
- Các biện pháp nơng sinh: Bón phân hợp lí.
4. Hoạt động luyện tập, vận dụng:
- Ngoại cảnh ảnh hưởng như thế nào đến quá trình QH?
- Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc?
Trường THPT Nghi Xuân

18

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
- Phân biệt năng suất kinh tế và năng suất sinh học ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
- c mc Em cú bit

Năm

Tit 11:
I. chun b:
1. Dng cụ:
- Chày và cối sứ.

- Ống đong 20 - 50 ml có chia độ.
- Ống nghiệm.
- Kéo.
2. Hóa chất:
- Nước sạch.
- Cồn 900.
- Bezen.
3. Mẫu thực vật để chiết sắc tố.
- Lá xanh tươi.
- Lá có màu vàng.
- Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ.
II. Nội dung và cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm:
1.Thí nghiệm 1: phát hiện diệp lục.
2. thí nghiệm 2: phát hiện carơtenơit.
III. Thu hoạch:
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
- Mỗi HS làm một bản tường trình, theo nội dung sau:

Cơ quan của cây
Xanh tươi

Vàng
Gấc
Quả
Cà chua
Cà rốt
Củ
Nghệ


Dung môi chiết rút

Màu sắc dịch chiết
Đỏ, da cam, vàng, vàng
Xanh lục
lục

- Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
- Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
- Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
- Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
- Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)
- Nước (đối chứng)
- Cồn (thí nghiệm)

Trường THPT Nghi Xuân

19

Giáo viên: Lê Văn Huy


Giáo án Sinh học 11
Năm
học 2019 -2020

- Ghi kt qu quan sát được vào các ô tương ứng và rút ra nhận xét về:
+ Độ hòa tan của các sắc tố trong các dung môi.
+ Trong mẫu thực vật nào có sắc tố gì.
+ Vai trị của lá xanh và các loài rau, hoa, quả trong dinh dưỡng của con người

Tuần 7,8
Tiết PPCT: 12,13,14

Ngày soạn: 13/ 10/ 2019
Chủ đề: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng qt và vai trị
của hơ hấp đối với cơ thể thực vật.
- Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điều kiện có hay khơng
có oxi.
- Mơ tả được mối quan hệ giữa HH và QH và môi trường.
- Nêu được vd về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với HH.
- Phát hiện HH của thực vật qua sự thải CO2.
- Phát hiện HH của thực vật qua sự hút O2.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm.
3. Thái độ :
- Áp dụng kiến thức vào thực tiễn bảo quản nơng sản.
- Có thái độ đúng đắn trong nghiên cứu khoa học và đảm bảo an tồn lao động, giữ dìn
vệ sinh chung.
II. Mạch kiến thức chủ đề
- Khái niệm và phương trình tổng quát của hơ hấp, vai trị của hơ hấp đối với cơ thể.

- Các con đường phân giải chất hữu cơ trong tế bào.
- Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường.
Trường THPT Nghi Xuân

20

Giáo viên: Lê Văn Huy


Giáo án Sinh học 11
Năm
học 2019 -2020
III. Phng phỏp, phng tiện dạy học:
1. Phương pháp dạy học: hướng dẫn tự đọc sgk, vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm
2. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 12.1, 12.2 SGK.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
Tiết 12:
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động khởi động:
- Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp?
*) Giới thiệu: ta đã biết mọi hoạt động sống đề dùng năng lượng dưới dạng ATP.Bằng
cách nào mà chuyển năng lượng dự trữ trong các liên kết hóa học thành năng lượng ATP
để sử dụng.
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
-GV nêu cụ thể mục tiêu bài học yêu I. Khái quát về hô hấp ở thực vật :
cầu HS tự nghiên cứu kiến thức và
thảo luận nhóm để trình bày nội dung. 1. Hơ hấp ở thực vật là gì ?

* GV : Trong tế bào có những con đường a. Khái niệm :
nào phân giải chất hữu có từ dạng phức - Hô hấp ở thực vật là quá trình chuyển
tạp thành dạng đơn giản và giải phóng đổi năng lượng của tế bào sống. Trong
năng lượng ?
đó, các phân tử cacbohidrat bị phân giải
*GV :Thông báo : qua nghiên cứu thấy đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng
có 2 cón đường là hơ hấp hiếu khí và hơ được giải phóng và một phần năng
hấp kị khí.
lượng đó được tích lũy trong ATP.
* GV u cầu HS quan sát hình 12.1
SGK, trả lời câu hỏi :
Hãy mơ tả TN. Các TN a, b, c nhằm
chứng minh điều gì ?
HS : - hạt nảy mầm thải CO2 là nước vơi
vẩn đục.
b. Phương trình tổng qt :
- Hạt nảy mầm hút O2 là thể tích khí C6H12O6 +6O2 → 6 CO2 + 6 H2O + Q
thay đổi và giọt nước màu di chuyển.
- Hô hấp tỏa nhiệt làm nhiệt kế tăng.
Vậy hơ hấp là gì ? Bản chất của hiện
tượng hơ hấp ?
- Viết phương trình của q trình hơ hấp ?
* HS nghiên cứu quan sát hình → trả lời 2. Vai trị của hơ hấp đối với cơ thể
câu hỏi.
thực vật.
* GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt
*GV lưu ý : phân giải chất hữu cơ trong động sống của cây.
cơ quan tiêu hóa của dộng vất khơng giải - Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP
phóng năng lượng.

cho các hoạt động sống của cây.
* GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.3 → - Tạo ra các sản phẩm trung gian cho
trả lời câu hỏi :
các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ
Từ sản phẩm của hô hấp hãy cho biết hô khác trong cơ thể.
Trường THPT Nghi Xuân

21

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
Hoạt động của thầy – trị
hấp có vai trị gì đối với cơ thể thực vật?
* HS nghiên cứu mục I.3 → trả lời câu
hỏi.
* GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu các con đường hơ hấp ở thực
vật.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 12.2
SGK, trả lời câu hỏi :
Hãy cho biết ở cơ thể thực vật có thể xảy
ra con đường hơ hấp nào?
Hơ hấp kị khí gồm những giai đoạn
nào ?
HS : Gồm đường phân và lên men.
Chất tham gia và tạo thành trong phân

giải kị khí là gì ?
HS : Glucozo và ATP, rượu etylic,
axitlactic.

Hơ hấp hiếu khí gồm những giai đoạn
nào ? diễn ra ở đâu trong tế bào ? chất tạo
thành là gì ?
HS - Gồm đường phân, chu trình crep và
chuỗi chuyền electron.
- diễn ra trong tế bào chất và ty thể.
- tạo thành ATP, CO2 và H2O.
Qua đường phân và crep tạo ra bao nhiêu
năng lượng ?
HS : Gồm 2ATP, 10NADH và 2 FADH2.
qua phân giải hiếu khí tạo ra bao nhiêu
ATP ?
HS :36 hoặc 38 ATP tùy thuộc vào từng
tế bo.

Trng THPT Nghi Xuõn

22

Năm
Ni dung kin thc

II. Con ng hụ hấp ở thực vật.:
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên
men):
- Điều kiện :

+ Xảy ra trong rễ cây khi bị ngập
úng hay trong hạt khi ngâm vào nước
hoặc trong các trường hợp cây ở điều
kiện thiếu oxi.
- Gồm hai giai đoạn :
+ Đường phân : Là quá trình phân
giải Glucozo đến axit piruvic và tạo ra 2
ATP (xảy ra trong tbc).
+ Lên men.:
Axit piruvic → Rượu etylic + CO2
hoặc axitlactic.
2. Phân giải hiếu khí:
- xảy ra trong ty thể, diễn ra mạnh trong
các mô và các cơ quan đang hoạt động
sinh lý mạnh.
- Gồm chu trình đường phân, Crep và
chuỗi chuyền electron trong hô hấp.
+ Đường phân: như hơ hấp kị khí
+ Chu trình Crep diễn ra trong chất nền
của ti thể. Khi có oxi, axit piruvic đi từ
tbc vào ti thể. Tại đây axit piruvic
chuyển hóa theo chu trình Crep và bị
oxi hố hồn tồn
2 Axitpyruvic → 2 axetyl CoA + 2CO2
+ 2NADH
2 Acetyl CoA → 6NADH + 2FADH2 +
4CO2
+ Chuỗi chuyền electron diễn ra ở
màng trong ti thể. Hiđrơ tách ra từ axit
piruvic trong chu trình Crep được

chuyền đến chuỗi chuyền electron đến
oxi để tạo ra nước: H+ + O2 →H2O
Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
Hoạt động của thầy trũ

Năm
Ni dung kin thc
- Mt phõn t glucozo qua phân giải
hiếu khí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt
lượng.
10 NADH → 30ATP
2FADH2 → 4ATP
2 ATP được tạo ra trực tiếp qua chu
trình Crep.

4. Hoạt động luyện tập và vận dụng:
- Ưu điểm của hơ hấp hiếu khí so với hơ hấp kị khí?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
Tiết 13:
1. Ổn định lớp:
2. Hoạt động khởi động:
- Trình bày các con đường hơ hấp ở thực vật?
- Viết phương trình tổng quát của quang hợp và hô hấp?
3. Hoạt động hình thành kiến thức:


Trường THPT Nghi Xuân

23

Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
Hoạt động của thầy – trò
Hoạt động 1:
-GV nêu cụ thể mục tiêu bài học yêu
cầu HS tự nghiên cứu kiến thức và
thảo luận nhóm để trình bày nội
dung:
* GV u cầu HS nghiên cứu mục III,
trả lời câu hỏi:
Hơ hấp sáng là gì? Hậu quả của hô
hấp sáng?
* HS nghiên cứu SGK → trả lời câu
hỏi.
* GV nhận xét, bổ sung → kết luận.
1.Trình bày mối quan hệ của hơ háp ,
quang hợp và môi trường.
2. Dựa vào kiến thức bài học hãy nêu
một số biện pháp bảo quản nơng
phẩm?
Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.

Hoạt động 2:
Gv kết luận ni dung bi hc.

Năm
Ni dung kin thc

3. Hụ hp sỏng :
- Là q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở
ngoài sáng.
- Điều kiện xảy ra : ánh sáng cao, oxi tích lũy lại
nhiều, CO2 cạn kiệt
- Xảy ra ở 3 bào quan kế tiếp nhau là lục lạp,
peroxixom và ty thể (giải phóng CO2).
-Hơ hấp sáng gây lãng phí sản phẩm của quang
hợp.
III. Quan hệ giữa hơ hấp với quang hợp và
môi trường :
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp:
- Hô hấp và quang hợp là 2 q trình phụ thuộc
lẫn nhau. Hơ hấp cung cấp năng lượng và
nguyên liệu cho quang hợp, ngược lại quang hợp
cung cấp nguyên liệu cho hô hấp…
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường:
a. Nước :
- Nước cần cho hô hấp, mất nước làm giảm
cường độ hô hấp.
b. Nhiệt độ:
- Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo
đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn
cịn bình thường.

c. Oxi :Trong mơi trường thiếu O2 diễn ra q
trình hơ hấp hiếu khí.
d. Hàm lượng CO2 :
- CO2 là sản phẩm của hơ hấp vì vậy nếu CO 2
được tích lại (> 40%) sẽ ức chế hô hấp → sử
dụng CO2 trong bảo quả nông sản.

4. Hoạt động luyện tập và vận dụng:
Phân biệt quá trình đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron bằng cách
điền vào phiếu học tập.
Điểm phân biệt
Đường phân
Chu trình Crep Chuỗi chuyền electron
Vị trí
Nguyên liệu
Sản phẩn
Năng lượng
Trường THPT Nghi Xuân
24
Giáo viên: Lê Văn Huy


Gi¸o ¸n Sinh häc 11
häc 2019 -2020
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành. Mỗi tồ gồm:
100g Hạt (lúa, ngô hay các loại đậu) mới nhú mầm.
3 Chai nhựa trong suốt có np y


Năm

Tit 14:
1. n nh lp:
2. Hot ng khi ng:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu những dụng cụ, hóa chất mà giáo viên chuẩn bị.
a. Dụng cụ:
- Chai nhựa có nắp đậy, nút cao su khơng khoan lỗ, nút cao su có khoan lỗ vừa khít
với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh, ống nghiệm, cố có mỏ.
b. Hóa chất:
- Nước bari [Ba(OH)2] hay nước vôi trong [Ca(OH)2], diêm
c. Mẫu vật:
- Hạt (lúa, ngô hay các loại đậu) mới nhú mầm.
3. Nội dung và cách tiến hành:
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 3 - 4 HS:
a.Thí nghiệm 1: Phát hiện hơ hấp qua sự thải CO2.
Tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào bình thủy tinh 50g các loại hạt mới nhú mầm. Nút chặt bình bằng nút cao
su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu.
Cơng việc này HS phải tiến hành trước giờ lên lớp ít nhất từ 1,5 - 2 giờ. Do HH của
hạt, CO2 tích lũy lại trong bình, CO2 nặng hơn khơng khí nên nó khơng thể khuếch tán
qua ống và phễu vào khơng khí xung quanh.
- Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngồi của ống hình chữ U vào ống
nghiệm có chứa nước bari hay nước vơi trong. Sau đó, rót nước từ từ từng ít một qua
phễu vào bình chứa hạt. Nước sẽ đẩy khơng khí rakhoir bình vào ống nghiệm. Vì khơng
khí đó giàu CO2 → nước bari hay nước vôi trong sẽ bị vẫn đục.
- Để so sánh, lấy một ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vơi trong và thở
bằng miệng vào đó qua 1 ống thủy tinh hay ống lá cây đu đủ. Nước vôi trong trường hợp
này cũng bị vẫn đục. HS tự rút ra kết luận về HH của cây.

b. Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự thải O2.
Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (mỗi phần: 50 g). Đổ nước sơi lên một trong 2 phần
hạt đó để giết chết hạt. Tiếp theo, cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt. Thao tác
này phải được HS tự tiến hành trước giờ lên lớp từ 1,5 - 2 giờ.
Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa nến (que
diêm) đang cháy vào bình. Nến (que diêm) → tắt ngay, vì sao?. Sau đó, mở nút bình
chứa hạt đã bị giết chết đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình, nến (que diêm) tiếp tục
cháy
4. Thu hoạch:
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
Trường THPT Nghi Xuân

25

Giáo viên: Lê Văn Huy


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×