Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

HSG Huyện Gia Lộc vòng 2 năm 2010-2011 (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.42 KB, 5 trang )

UBND huyện gia lộc
Phòng giáo dục & Đào Tạo
Đề khảo sát học sinh giỏi lớp 9 đợt 2
Năm học 2010 -2011
Môn: Hoá học
Thời gian: 150 phút (không kể giao đề)
Ngày khảo sát: 27/11/2010
Đề gồm có 01 trang
Câu 1(2,0 điểm).
Đốt cháy một lợng cacbon trong khí oxi ở nhiệt độ cao thu đợc hỗn hợp khí A. Nung nóng
hỗn hợp B gồm 2 hiđroxit trong không khí thu đợc hỗn hợp D gồm 2 oxit là Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
. Cho
A(thiếu) tác dụng với D thu đợc khí E và hỗn hợp chất rắn F. Cho E tác dụng với dung dịch nớc
vôi trong thu đợc kết tủa G và dung dịch H. Cho dung dịch KOH vào H lại thu đợc G. Cho F hoà
tan vào dung dịch H
2
SO
4
loãng d, thu đợc khí và dung dịch K. Cho K tác dụng với dung dịch
Ba(OH)
2
d thu đợc kết tủa P. Nung P trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc hỗn hợp
chất rắn Q. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và xác định các chất trong A, B, D, E, F, G, H,
K, P, Q.


Câu 2 (1,5 điểm).
1. Có 5 gói bột trắng là NaNO
3
, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCO
3
và BaSO
4
. Chỉ đợc dùng thêm nớc, khí
cacbonic và các dụng cụ cần thiết. Hãy trình bày cách nhận biết từng gói bột trắng nói trên.
2. Hãy giải thích: vì sao ngời ta có thể sử dụng vật dụng bằng nhôm để chứa nớc mà không dùng
để chứa nớc vôi.
Câu 3(2,0 điểm).
1. Độ tan của NaCl trong nớc ở 90
o
C bằng 50 gam
a. Tính nồng độ % của dung dịch NaCl bão hoà ở 90
o
C.
b. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hoà ở 90
o
C tới 0
o

C thì khối lợng dung dịch thu đợc
là bao nhiêu gam. Biết độ tan của NaCl ở 0
o
C là 35 gam.
2. Cân bằng các phơng trình hoá học sau:
a. Fe
2
O
3
+ CO

o
t
Fe
x
O
y
+ CO
2
c. Fe + O
2


o
t
Fe
x
O
y
b. Fe

x
O
y
+ CO

o
t
FeO + CO
2
d. Fe
x
O
y
+ HCl

FeCl
x
y2
+ H
2
O
Câu 4(2,5 điểm).
1. Kể tên và viết công thức hoá học của phân đạm một lá, phân đạm hai lá, phân đạm urê. Viết
phản ứng hoá học xảy ra khi bón phân đạm urê xuống ruộng (có nớc).
2. Viết 8 phơng trình phản ứng điều chế CuCl
2
từ Cu và các hợp chất của Cu với các chất vô cơ cần
thiết.
3. Có hỗn hợp A gồm 0,2 mol MgCl
2

và 0,3 mol AlCl
3
. Hãy tính khối lợng kết tủa thu đợc khi cho
hỗn hợp A tác dụng với:
a. Dung dịch amoniăc d. b. Dung dịch xút d.
Câu 5 (2,0 điểm).
Có 2 thanh kim loại A (có hoá trị II trong hợp chất). Mỗi thanh nặng 20 gam.
1. Thanh thứ nhất đợc nhúng vào 100 ml dung dịch AgNO
3
0,3M. Sau một thời gian phản ứng, lấy
thanh kim loại ra, đem cân thấy thanh kim loại nặng 21,52 gam. Nồng độ AgNO
3
trong dung dịch
còn lại là 0,1 M. Coi thể tích dung dịch không thay đổi và lợng Ag sinh ra bám hoàn toàn vào
thanh kim loại. Xác định kim loại A.
2. Thanh thứ hai đợc nhúng vào 460 gam dung dịch FeCl
3
20%. Sau một thời gian phản ứng, lấy
thanh kim loại ra, thấy trong dung dịch thu đợc nồng độ phần trăm của ACl
2
bằng nồng độ phần
trăm của FeCl
3
còn lại. Biết rằng ở đây chỉ xảy ra phản ứng:
A + 2FeCl
3


ACl
2

+ 2FeCl
2
Xác định khối lợng thanh kim loại sau khi đợc lấy ra khỏi dung dịch.
(Cho: Al = 27; Fe=56; O = 16; H = 1; Ag = 108; Cu = 64; Cl = 35,5; N = 14; S = 32)
Hớng dẫn chấm
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(2,0
điểm)
C + O
2


o
t
CO
2
2C + O
2


o
t
2CO
Hỗn hợp khí A: CO
2
, CO
Nung hỗn hợp 2 hiđroxit B trong không khí thu đợc hỗn hợp D gồm 2 oxit là
Al
2

O
3
và Fe
2
O
3
. Suy ra B có Fe(OH)
2
và Al(OH)
3
hoặc Fe(OH)
3
và Al(OH)
3
.
Nung B:
4Fe(OH)
2
+ O
2


o
t
2Fe
2
O
3
+ 4H
2

O
2Al(OH)
3


o
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
Hoặc:
2Fe(OH)
3


o
t
Fe
2
O
3
+ H
2
O
2Al(OH)
3



o
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
Cho A(thiếu) tác dụng với D:
3Fe
2
O
3
+ CO

o
t
2Fe
3
O
4
+ CO
2
Fe
3
O
4

+ CO

o
t
3FeO + CO
2
FeO + CO

o
t
Fe + CO
2
Khí E: CO
2
Hỗn hợp chất rắn F: Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO, Fe
CO
2
+ Ca(OH)

2


CaCO
3
+ H
2
O
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O

Ca(HCO
3
)
2
Kết tủa G: CaCO
3
Dung dịch H chứa Ca(HCO
3
)
2
Ca(HCO
3
)
2

+ 2KOH

K
2
CO
3
+ CaCO
3
+ H
2
O
Cho F tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng:
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4

)
3
+ 3H
2
O
Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeSO
4
+ 4H
2
O
FeO + H
2
SO
4



FeSO
4
+ H
2
O
Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
Fe + H
2
SO
4



FeSO
4
+ H
2

Khí thu đợc là H
2
Dung dịch K: FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, H
2
SO
4
loãng d
Cho K tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2

d:
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4


BaSO
4
+ 2H
2
O
3Ba(OH)
2
+ Fe
2
(SO
4
)
3


3BaSO
4
+ 2Fe(OH)
3

Ba(OH)

2
+ FeSO
4


BaSO
4
+ Fe(OH)
2

3Ba(OH)
2
+ Al
2
(SO
4
)
3


3BaSO
4
+ 2Al(OH)
3

Ba(OH)
2
+ 2Al(OH)
3



Ba(AlO
2
)
2
+ 4H
2
O
Kết tủa P: Fe(OH)
3
, Fe(OH)
2
và BaSO
4
4Fe(OH)
2
+ O
2


o
t
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O
2Fe(OH)

3


o
t
Fe
2
O
3
+ H
2
O
Chất rắn Q: Fe
2
O
3
và BaSO
4
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(1,5
điểm)
1(1,0 điểm):

Lấy ở mỗi gói một ít hoá chất cho vào ống nghiệm có đánh số tơng ứng để
làm mẫu thử. Cho vào mỗi ống nghiệm một ít nớc, lắc nhẹ. Thấy có 2 ống
nghiệm có hoá chất không tan là BaCO
3
, BaSO
4
, và 3 ống nghiệm có chất tan
là NaNO
3
, Na
2
CO
3
và Na
2
SO
4
.
Sục liên tục CO
2
vào 2 ống nghiệm có chứa 2 chất không tan, một chất tan là
BaCO
3
, chất không tan là BaSO
4
BaCO
3
+ CO
2
+ H

2
O

Ba(HCO
3
)
2
Lấy dung dịch Ba(HCO
3
)
2
cho tác dụng với ba dung dịch muối trong ba ống
nghiệm, dung dịch không tạo kết tủa là NaNO
3
Ba(HCO
3
)
2
+ Na
2
CO
3

BaCO
3
+ 2NaHCO
3
Ba(HCO
3
)

2
+ Na
2
SO
4


BaSO
4
+ 2NaHCO
3
Sục liên tục CO
2
vào 2 ống nghiệm vừa xuất hiện kết tủa, kết tủa nào tan thì
kết tủa đó là BaCO
3
, suy raống nghiệm ban đầu chứa Na
2
CO
3
ống nghiệm
còn lại chứa Na
2
SO
4
.
Căn cứ vào số thứ tự tơng ứng ta nhận đợc hoá chất trong các gói bột trắng
ban đầu.
0,25
0,25

0,25
0,25
2(0,5 điểm):
Ta có thể dùng vật dụng bằng nhôm đựng nớc, vì: bao quanh bề mặt vật dụng
bằng nhôm là lớp oxit nhôm rất mỏng ngăn không cho nớc tiếp xúc với
nhôm. Ngoài ra bao quanh vật dụng bằng nhôm còn có lớp hiđroxit nhôm
cũng có tác dụng nh lớp oxit nhôm.
Ta không dùng vật dụng bằng nhôm để đựng nớc vôi, vì nớc vôi phá huỷ lớp
oxit nhôm và lớp hiđroxit nhôm rồi tiến vào phá huỷ nhôm làm cho vật dụng
bị hỏng:
Al
2
O
3
+ Ca(OH)
2


Ca(AlO
2
)
2
+ H
2
O
2Al(OH)
3
+ Ca(OH)
2



Ca(AlO
2
)
2
+ 4H
2
O
2Al + Ca(OH)
2
+ 2H
2
O

Ca(AlO
2
)
2
+ 3H
2

0,25
0,25
Câu 3
(2,0
điểm)
1(1,0 điểm):.
a.
Độ tan của NaCl ở 90
o

C là 50 gam. Có nghĩa là 100 gam nớc hoà tan đợc 50
gam NaCl để thu đợc 150 gam dung dịch NaCl bão hoà.
C%
NaCl
=
%100.
150
50
= 33,33%
b.
Làm lạnh 150 gam dung dịch NaCl bão hoà từ 90
o
C xuống 0
o
C khối lợng
dung dịch giảm 50-35 = 15 gam, do 15 gam NaCl kết tinh ra khỏi dung dịch.
Vậy làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hoà từ 90
o
C xuống 0
o
C khối lợng
dung dịch giảm x gam
x =
150
15.600
= 60 (gam)
Vậy sau khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hoà từ 90
o
C xuống 0
o

C
khối lợng dung dịch thu đợc bằng 600 - 60 = 540 (gam)
0,25
0,25
0,25
0,25
2(1,0 điểm):.
a. xFe
2
O
3
+ (3x-2y)CO

o
t
2Fe
x
O
y
+ (3x-2y)CO
2

b. Fe
x
O
y
+ (y-x)CO

o
t

xFeO + (y-x)CO
2

c. 2xFe + yO
2


o
t
2Fe
x
O
y

0,25
0,25
d. Fe
x
O
y
+ 2yHCl

xFeCl
x
y2
+ yH
2
O
0,25
0,25

4
(2,5
điểm)
1(0,5 điểm):
Các loại phân đạm:
- Đạm urê: (NH
2
)
2
CO
- Đạm 2 lá(amoni nitrat): NH
4
NO
3
- Đạm 1 lá (amoni sunfat): (NH
4
)
2
SO
4
* Phản ứng hoá học khi bón phân đạm urê xuống ruộng (có nớc):
(NH
2
)
2
CO + 2H
2
O

(NH

4
)
2
CO
3
0,25
0,25
2(1,0 điểm):
(1) Cu + Cl
2


o
t
CuCl
2
(2) 2Cu + 4HCl + O
2


2CuCl
2
+ 2H
2
O
(3) Cu + 2FeCl
3


CuCl

2
+ 2FeCl
2
(4) CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2
O
(5) Cu(OH)
2
+ 2HCl

CuCl
2
+ 2H
2
O
(6) CuSO
4
+ BaCl
2


CuCl
2
+ BaSO
4


(7) 4CuCl + 4HCl + O
2


4CuCl
2
+ 2H
2
O
(8) 2CuCl

o
t
Cu + CuCl
2
1,0
3(1,0 điểm):
a. MgCl
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O

Mg(OH)
2
+ 2NH
4
Cl (1)

AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O

Al(OH)
3
+ 3NH
4
Cl (2)
Theo (1): n
2
)(OHMg
= n
2
MgCl
= 0,2 (mol)
Theo (2): n
3
)(OHAl
= n
3
AlCl
= 0,3 (mol)
Khối lợng kết tủa thu đợc sau phản ứng = m
2
)(OHMg

+ m
3
)(OHAl
=
= 0,2.58 +78.0,3= 11,6 + 23,4 = 35 (gam)
b. MgCl
2
+ 2NaOH

Mg(OH)
2
+ 2NaCl (3)
AlCl
3
+ 3NaOH

Al(OH)
3
+ 3NaCl (4)
NaOH + Al(OH)
3


NaAlO
2
+ 2H
2
O (5)
Theo (3): n
2

)(OHMg
= n
2
MgCl
=0,2 (mol)
Khối lợng kết tủa thu đợc sau phản ứng = m
2
)(OHMg
= 0,2.58 = 11,6 gam
0,25
0,25
0,25
0,25
5
(2,0
điểm)
1(1,0 điểm):
n
3
AgNO
= 0,1.0,3=0,03 (mol)
A + 2AgNO
3


A(NO
3
)
2
+ 2Ag (1)

Sau phản ứng nồng độ AgNO
3
còn 0,1 M có số mol = 0,1.0,1=0,01 (mol)


Số mol AgNO
3
phản ứng = 0,03-0,01 = 0,02 (mol)
Theo (1): Số mol A phản ứng =
2
02,0
= 0,01 (mol)
Khối lợng thanh kim loại sau phản ứng bằng
20 0,01.A + 0,02.108 =21,52

0,01A = 0,64

A = 64

A là Cu (Đồng)
0,25
0,25
0,25
0,25
2(1,0 ®iÓm):
m
3
FeCl
=
100

20.460
= 92 (gam)
Cu + 2FeCl
3

 →
2FeCl
2
+ CuCl
2
(2)
Gäi x lµ sè mol Cu ph¶n øng.
Theo (2): n
3
FeCl
ph¶n øng
= 2 n
Cu
= 2x (mol)
m
3
FeCl
cßn l¹i = 92 – 162,5.2x= 92 – 325x (gam)
Theo (2): n
2
CuCl
= n
Cu
= x (mol)
m

2
CuCl
= 135x (gam)
Nång ®é % cña CuCl
2
= Nång ®é % cña FeCl
3
cßn l¹i
dd
m
x 100.135
=
dd
m
x 100).32592(


 →
x = 0,2 (mol)
Khèi lîng Cu cßn l¹i = 20 – 64.0,2 = 7,2 (gam)
0,25
0,25
0,25
0,25

×