Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường không khí tại vùng khai thác than cẩm phả, mông dương, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 74 trang )

TRƢỜN



O

Ọ T

N

N

N UYỄN N Ọ ỐN

QUY
MƠ TRƢỜN

O

M N
ƠN

ẨM P Ả, MƠN

LƢỚ QU N TRẮ

ÍT

VÙN

DƢƠN , TỈN





i – 2015

T Á T
QUẢN

NN

N


TRƢỜN



O

Ọ T

N

N

N UYỄN N Ọ OÁN

QUY O
M N LƢỚ QU N TRẮ
MƠ TRƢỜN

ƠN
Í T VÙN
T Á T
ẨM P Ả, MƠN DƢƠN , TỈN QUẢN N N

huyên ngành:

N

hoa học môi trƣờng

Mã số: 60 44 03 01


Á B

.

i - 2015

.P

ƯỚ

M

DẪ :





Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

L

M N

Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các hầy, ô giáo trong b môn
uản lý, các hầy, ô trong

hoa Môi trường đã tận tâm dạy dỗ, chỉ bảo tận tình

trong suốt thời 2 năm em theo học, trang bị cho em những kiến thức v kinh nghiệm
giúp em ho n th nh tốt các công việc trong tương lai.
ua đây, em cũng xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, các anh chị em đồng
nghiệp

iện Môi trường v Phát triển bền vững nơi em công tác đã tạo mọi điều

kiện về thời gian, hỗ trợ về tinh thần giúp em yên tâm học tập v công tác.
ặc biệt, em xin b y tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới

.

. Phạm

gọc


ồ,

người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện luận văn tốt nghiệp n y. ự chỉ dạy quý báu
v đ ng viên kịp thời của hầy đã giúp em rất nhiều trong việc ho n th nh nghiên
cứu n y.
ể đạt được th nh quả như ng y hôm nay, có sự hỗ trợ rất lớn từ gia đình,
con xin kính gửi lịng biết ơn vơ bờ bến đến bố, Mẹ cảm ơn các anh chị em v
những người bạn đồng nghiệp đã luôn ở bên cạnh đ ng viên để tơi có thể trưởng
th nh hơn trong cu c sống.
ọc viên

guyễn gọc ánh

K19 – Cao hoïc Khoa hoïc Moõi trửụứng

1

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

M L
DANH M

èN ...................................................................................................5

DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................6

MỞ ẦU ....................................................................................................................7
hƣơng 1 – TỔNG QUAN VẤN Ề N

N ỨU ............................................8

1.1. Hệ thống quan trắc môi trƣờng khơng khí trên thê giới ................................8
1.1.1. Hệ thống quan trắc khơng khí ở London, Anh ........................................................ 8
1.1.2. Hệ thống quan trắc khơng khí ở Bangkok ............................................................... 8
1.1.3. Hệ thống quan trắc khơng khí ở TP Osaka Nhật Bản .............................................. 9
1.1.4. Tổng hợp hệ thống quan trắc khơng khí tại m t số đô thị lớn ở hâu Á .............. 12

1.2. Hệ thống quan trắc mơi trƣờng khơng khí ở Việt Nam ...............................13
1.2.1. Hiện trạng mạng lưới quan trắc CLKK quốc gia ................................................... 13
1.2.2. Hệ thống quan trắc CLKK nền v nền vùng quốc gia ........................................... 15
1.2.3. Hệ thống quan trắc CLKK ở TP Hồ hí Minh ...................................................... 17
1.2.4. Hệ thống quan trắc CLKK ở P

i................................................................ 18

1.3. Hệ thống quan trắc mơi trƣờng khơng khí khu vực nghiên cứu .................19
1.4.

hái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ............20

1.4.1. hái quát điều kiện tự nhiên .................................................................................. 20
1.4.2. iều kiện kinh tế - xã h i....................................................................................... 25

hƣơng 2 – Ố TƢỢN

VÀ P ƢƠN


P ÁP N

N ỨU .....................27

2.1. ối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu ..................................................................27
2.1.1. ối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 27
2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 27

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................27
2.2.1. Phương pháp thu thập t i liệu thứ cấp ................................................................... 27
2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát đo đạc tại hiện trường .......................................... 27
2.2.3. Phương pháp mơ hình hóa tốn học....................................................................... 27
2.2.4. Phương pháp chỉ số chất lượng môi trường ........................................................... 27

K19 – Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

2

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

2.2.5. ng dng kĩ thuật (công nghệ
) v tin học môi trườngđể xây dựng bản đồ quy
hoạch mạng lưới quan trắc khơng khí khu vực nghiên cứu ............................................. 30
2.2.6. Phương pháp chuyên gia ........................................................................................ 30


2.3. Phƣơng pháp luận của việc thiết lập mạng lƣới điểm quan trắc tối ƣu khu
vực nghiên cứu đến năm 2020 và định hƣớng đến 2030......................................31
2.3.1. ơ sở khoa học ...................................................................................................... 31
2.3.2. Hiện trạng v diễn biến chất lượng khơng khí khu vực nghiên cứu ...................... 34
2.3.3. ính tốn vị trí tối ưu của mạng lưới quan trắc ..................................................... 43
2.3.4. Ứng dụng

v tin học để lập bản đồ quy hoạch mạng lưới quan trắc .............. 44

hƣơng 3 – KẾT QUẢ N

N ỨU VÀ T ẢO LUẬN ................................ 45

3.1. ánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí theo phƣơng pháp chỉ tiêu
riêng lẻ và tổng hợp .................................................................................................45
3.1.1. ánh giá theo chỉ tiêu riêng lẻ ............................................................................... 45
3.1.2. ánh giá theo chỉ tiêu tổng hợp ............................................................................. 46

3.2. Thiết lập mạng lƣới các điểm quan trắc khơng khí tối ƣu ...........................56
3.2.1. Xác định vị trí các điểm quan trắc đối với loại hình tác đ ng (phát thải từ khác
khu vực khai thác) ............................................................................................................ 56
3.2.2. Xác định vị trí các điểm quan trắc đối với hoạt đ ng giao thông .......................... 58
3.2.3. Xác định vị trí các điểm quan trắc đối với loại hình bị tác đ ng (Dân cư xung
quanh khu vực khai thác) ................................................................................................. 59

3.3. Bản đồ phân bố mạng lƣới điểm quan trắc khơng khí tối ƣu ......................63
3.3.1. Bản đồ chuyên đề (th nh phần) ............................................................................. 63
3.3.2. Bản đồ tổng hợp ..................................................................................................... 65


3.4. ác biện pháp giảm thiểu và kế hoạch quan trắc đến năm 2020 định
hƣớng đến năm 2030 ...............................................................................................66
3.4.1. Thiết lập năng lực thể chế v pháp luật ................................................................. 66
3.4.2. ăng cường năng lực cho cơ quan có trách nhiệm quan trắc v phân tích mơi
trường ............................................................................................................................... 66
3.4.3. Kế hoạch quan trắc đến năm 2020 v định hướng đến năm 2030 ......................... 67

KẾT LUẬN ..............................................................................................................70
TÀ L ỆU THAM KHO ......................................................................................71

K19 Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

3

Đại học Khoa häc Tù nhiªn


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

B

í








-

AQI

: h s chất lượng khơng khí

-

BVMT

: Bảo vệ mơi trường

-

CCN

: ụm cơng nghiệp

-

CEETIA : rung tâm môi trường đô thị v khu công nghiệp

-

CEMM : rung tâm nghiên cứu quan trắc v mơ hình hóa mơi trường

-

CENMA : rung tâm quan trắc v phân tích t i ngun mơi trường


-

CLKK

: hất lượng khơng khí

-

CLMT

: hất lượng Mơi trường

-

DNCN

: Doanh nghiệp cơng nghiệp

-

KCN

: hu cơng nghiệp

-

KK

: hơng khí


-

KTTV

: hí tượng thủy văn

-

PP

: Phương pháp

-

PTN

: Phịng thí nghiệm

-

QCVN

: uy chuẩn iệt am

-

QT

: Quan trắc


-

TAPI

: hỉ số chất lượng khơng khí tổng c ng

-

TCCP

: iêu chuẩn cho phép

-

TCMT

: ổng cục môi trường

-

TEQI

: hỉ số chất lượng môi trường tổng c ng

-

TN&MT :

-


TP

: h nh phố

-

TT

: rung tâm

-

THC

: Tổng hydrocarbons

i nguyên v Môi trường

K19 – Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

4

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh


D N

M

èN

ỡnh 1.1. Bản đồ phân bố của các trạm quan trắc
ình 1.2. ơ đồ hệ thống trạm quan trắc

............................. 17

tự đ ng ở P ồ hí Minh ..................... 18

ình 1.3. ơ đồ phân bố các trạm quan trắc

tự đ ng cố định ở

ình 3.1. ồ thị biểu diễn các điểm vượt
ình 3.2. Biểu đồ biểu diễn

ng nh

i .................. 19

qua các năm........................................... 45

M 5 năm tại vùng ẩm Phả – Mông Dương ................... 55

ình 3.3. Phương thức để đặt điểm quan trắc theo mơ hình lan truyền chất ơ nhiễm, trong
đó: - nồng đ chất ơ nhiễm, X- khoảng cách tính từ


..................................................... 57

ình 3.4. ơ đồ đặt điểm quan trắc thực tế tại hiện trường đối với khu vực tồn tại hai
hướng gió chủ đạo ơng Bắc v

ơng am ....................................................................... 57

ình 3.5. ơ đồ đặt điểm quan trắc thực tế tại hiện trường đối với khu vực tồn tại hai
hướng gió chủ đạo ông Bắc v

ây am .......................................................................... 58

ình 3.6. ơ đồ xác định điểm quan trắc tại hiện trường đối với khu vực có hướng gió chủ
đạo ơng Bắc v

ơng am ............................................................................................... 58

ình 3.7. ơ đồ xác định điểm quan trắc tại hiện trường đối với khu vực có hướng gió chủ
đạo ông Bắc v

ây am .................................................................................................. 59

ình 3.8. ơ đồ xác định điểm quan trắc tại hiện trường đối với khu vực có hướng gió chủ
đạo ơng Bắc v

ơng am ............................................................................................... 59

ình 3.9. ơ đồ xác định điểm quan trắc tại hiện trường đối với khu vực có hướng gió chủ
đạo ông Bắc v


ây am .................................................................................................. 59

ình 3.10. Bản đồ ranh giới v các mỏ hiện hữu vùng ẩm Phả (phụ lục) ........................ 63
ình 3.11. Bản đồ hiện trạng mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí vùng

ẩm Phả

(phụ lục) ............................................................................................................................... 64
ình 3.12. Bản đồ

uy hoạch mạng lưới điểm quan trắc mơi trường khơng khí vùng ẩm

Phả (phụ lục) ........................................................................................................................ 65

K19 Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

5

Đại học Khoa học Tù nhiªn


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

D N

M BN


Bng 1.1. iện trạng hệ thống trạm quan trắc
Bảng 1.2. iện trạng các trạm quan trắc
Bảng 1.3. ệ thống quan trắc

ở m t số đô thị hâu Á ................... 13
tự đ ng cố định........................................ 14

nền v nền vùng quốc gia......................................... 15

Bảng 1.4. Mạng lưới điểm quan trắc mơi trường khơng khí tại vùng khai thác than

ẩm

Phả ....................................................................................................................................... 20
Bảng 1.5. hiệt đ khơng khí trung bình nhiều năm tại trạm ửa Ơng .............................. 22
Bảng 1.6.

ẩm khơng khí trung bình nhiều năm tại ửa Ơng ......................................... 22

Bảng 1.7. ượng mưa bình qn các tháng v năm tại ửa Ông ........................................ 23
Bảng 1.8. ốc đ gió trung bình nhiều năm ........................................................................ 24
Bảng 1.9.

cao nước lớn v nước rịng tại ửa Ơng – ẩm Phả năm 2007 .................... 24

Bảng 2.1: hang phân cấp đánh giá ô nhiễm của

P/

P * .......................................... 29


Bảng 2.2. ết quả quan trắc mơi trường khơng khí năm 2008 ............................................ 34
Bảng 2.3. ết quả quan trắc mơi trường khơng khí năm 2009 ............................................ 36
Bảng 2.4. ết quả quan trắc môi trường không khí năm 2010 ............................................ 38
Bảng 2.5. ết quả quan trắc mơi trường khơng khí năm 2011 ............................................ 39
Bảng 2.6. ết quả quan trắc mơi trường khơng khí năm 2012 ............................................ 41
Bảng 3.1. ỷ lệ số điểm vượt

qua các đợt quan trắc mỏ vùng ẩm Phả ................. 45

Bảng 3.2. Bảng trọng số cho 6 thông số .............................................................................. 47
Bảng 3.3. hang phân cấp đánh giá ô nhiễm của

P v

P * ...................................... 47

Bảng 3.4. ết quả tính tốn chỉ số

P/

P * năm 2008 ................................................ 47

Bảng 3.5. ết quả tính tốn chỉ số

P/

P * năm 2009 ................................................ 49

Bảng 3.6. ết quả tính tốn chỉ số


P/

P * năm 2010 ................................................ 51

Bảng 3.7. ết quả tính toán chỉ số

P/

P * năm 2011 ................................................ 52

Bảng 3.8. ết quả tính tốn chỉ số

P/

P * năm 2012 ................................................ 54

Bảng 3.9. Mạng lưới điểm quan trắc chất lượng khơng khí tối ưu đối với vùng ẩm Phả . 60

K19 – Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

6

Đại học Khoa học Tự nhiªn


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh


M U
hi gian qua, cơng nghiệp khai thác than v khống sản khác ở uảng inh
tăng nhanh cả về số lượng các đơn vị, quy mơ v cơng suất khai thác.

ây có thể

nói l nguồn chính gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
heo đánh giá của ở

i nguyên v Môi trường, hiện nay hoạt đ ng bốc

xúc, vận tải mỏ v đổ thải diễn ra trên diện r ng, đặc biệt tại các điểm mỏ khai thác
l thiên l m phát sinh m t lượng lớn bụi v các khí đ c hại từ các khai trường, nhất
l vùng ẩm Phả - Mông Dương. iệc tăng diện tích v quy mơ các bãi đổ thải l m
thay đổi địa mạo v mất thảm thực vật, gây mất cảnh quan gây bụi đáng kể.

hông

chỉ vậy, các hoạt đ ng vận chuyển than từ các điểm mỏ đi tiêu thụ trên tuyến đường
b cũng l ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí dọc các tuyến giao thơng.
Ơ nhiễm khơng khí ng y c ng được xem l m t yếu tố quan trọng có tác
đ ng trực tiếp đến sức khỏe c ng đồng, các tác nhân gây ơ nhiễm như các chất khí
NO2, O3, SO2, bụi kích thước nhỏ có trong khơng khí l các th nh phần đ c hại đối
với sức khỏe con người.
hính vì vậy đề t i nghiên cứu “Quy hoạch mạng lưới quan trắc mơi

trường khơng khí tại vùng khai thác than Cẩm Phả, Mông Dương, tỉnh
Quảng Ninh” với mong muốn tạo cơ sở để xây dựng hệ thống điểm quan trắc chất
lượng khơng khí mới cho các mỏ khai thác than ở vùng n y nhằm phục vụ cơng tác
kiểm sốt chất lượng khơng khí xung quanh vùng khai thỏc m.


K19 Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

7

Đại häc Khoa häc Tù nhiªn


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

hng 1 TỔN
1.1.

QU N VẤN Ề N

N ỨU

ệ thống quan trắc môi trƣờng khơng khí trên thê giới
Do khơng thu thập được số liệu về hệ thống quan trắc ng nh than trên thế

giới, tôi xin đưa tổng quan về m t số hệ thống quan trắc khơng khí chung.
1.1.1. Hệ thống quan trắc khơng khí ở London, Anh
ại nước

nh, hệ thống quan trắc được bố trí theo m t hệ thống trạm

uốc


gia chuyên dụng, có phân chia quan trắc các nguồn điểm rõ r ng, do đó, các thơng
số phân tích tại từng trạm cũng khác nhau phù hợp từng mục đích cụ thể. Bao gồm:
- ệ thống các điểm quan trắc tại th nh phố London.
ệ thống các trạm quan trắc tự đ ng v bán tự đ ng thu c mạng lưới trạm

uốc gia.

- ệ thống các trạm quan trắc chuyên dụng phục vụ các mục đích khác nhau.
rên thực tế, việc thực hiện quan trắc ô nhiễm không khí tại ondon được
thực hiện trong m t mạng lưới gồm nhiều trạm (điểm) cố định v được phân chia
th nh các loại trạm giám sát khác nhau như:
- rạm quan trắc ơ nhiễm khơng khí tại trung tâm th nh phố;
- rạm quan trắc ô nhiễm của mạng lưới giao thông;
- rạm quan trắc ô nhiễm tại các hu cơng nghiệp;
- rạm quan trắc ơ nhiễm khơng khí tại các khu vực ngoại th nh.
ác thông số đo đạc v phân tích được lựa chọn ở mỗi loại trạm cũng khác
nhau như: CO, NOx, SO2, O3, PM10, PM2.5, VOCs (Benzen, Tuluence, THC).
ông tác quan trắc tại đây được kết hợp giữa quan trắc tự đ ng v phương pháp thủ
cơng (lấy mẫu v phân tích trong phịng thí nghiệm).

hờ kết nối hệ thống trạm

quan trắc qua mạng m các nh quản lý v người dân đều có thể truy cập trực tuyến
v biết được hiện trạng

của th nh phố mọi lúc, mọi nơi.

1.1.2. Hệ thống quan trắc khơng khí ở Bangkok
Bangkok l th nh phố có mật đ giao thông rất cao v ng nh công nghiệp ở
đây cũng rất phát triển, vì vậy các thơng số quan trắc ở đây chủ yếu l bụi v m t số

khí đ c hại, được phân bố tập trung tại các khu vực các nh máy công nghiệp v

K19 – Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

8

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

m t s điểm giao thơng có mật đ cao, tuy nhiên hệ thống quan trắc ở đây cũng
chưa tự đ ng ho n to n.
1.1.3. Hệ thống quan trắc khơng khí ở TP Osaka Nhật Bản
ây l m t th nh phố triển khai hệ thống quan trắc tự đ ng hiện đại v có
chuỗi số liệu liên tục, họ cũng th nh lập rung tâm kiểm sốt ơ nhiễm từ rất sớm
(năm 1968).
ại các trạm quan trắc, các nh quản lý đã sử dụng cáp kỹ thuật số thông
minh gọi l

D v m t máy tính cá nhân thay cho sóng radio tần số cao (trước đó

sử dụng nhưng có thể bị nhiễu do các nh cao tầng). ử dụng m t hệ thống máy chủ
có mức đ xử lý cao hơn máy tính cá nhân để lưu kết quả v phân tích dữ liệu.



thống máy chủ được kết nối với nhau thơng qua mạng n i b với máy tính cấu hình

cao có khả năng mơ phỏng v phân tích tổng hợp chất lượng khơng khí của vùng.
iện nay, hệ thống quan trắc tại

saka có 68 trạm quan trắc online, trong số đó, 26

trạm quan trắc được xây dựng ở th nh phố

saka v

akai được tự đ ng nối với

nhau thông qua m t hệ thống thông tin của cả hai th nh phố. ác thông tin về môi
trường của các trạm được hiển thị trên m t bảng điện tử lớn về hiện trạng ơ nhiễm
khơng khí, các khuyến cáo khẩn cấp của chính quyền v c ng đồng về các thông tin
môi trường.
ăm 1968, khi hệ thống quan trắc khơng khí liên tục được xây dựng, khơng
có ranh giới rõ rang giữa trạm quan trắc ô nhiễm không khí v trạm quan trắc ơ
nhiễm khơng khí giao thơng. hỉ đến khi số lượng xe ô tô tăng cao thì ranh giới n y
mới trở nên rõ nét hơn. iện nay, ở saka có 127 trạm quan trắc.
ác trạm quan trắc theo mục đích sẽ được đặt ở những địa điểm đặc trưng
như: các trạm quan trắc ô nhiễm khơng khí phải đặt tại nơi khơng bị ảnh hưởng bởi
ống khói hoặc đường quốc l lớn. ác trạm quan trắc ô nhiễm giao thông phải được
đặt ở gần đường quốc l lớn, có thể l đường nhánh v đường chính từ trung tâm
saka.

go i ra cịn bố trí các trạm quan trắc điều kiện thời tiết để tính được sự

khuếch tán của khí ơ nhiễm.

K19 – Cao học Khoa hoùc Moõi trửụứng


9

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

* Trm quan trắc ơ nhiễm khơng khí xung quanh:
h nh phố

saka có địa hình khá bằng phẳng với diện tích xấp xỉ 220 km2.

Xét m t cách tổng thể, th nh phố saka l m t hỗn hợp của công nghiệp v dân cư
với mật đ dân số khá cao.
hính quyền th nh phố đã đưa ra m t kế hoạch sơ khai về quan trắc ô nhiễm
liên tục từ năm 1965 v xây dựng m t hệ thống trạm quan trắc ơ nhiễm khơng khí
tại đó.

ăm 1968, chính quyền th nh phố tạo m t cấu trúc sơ khai của hệ thống

quan trắc ơ nhiễm khơng khí liên tục hiện nay với m t “trung tâm kiểm sốt ơ
nhiễm khơng khí th nh phố

saka” (tiền thân của rung tâm thông tin môi trường

th nh phố hiện nay), tại đây thông tin quan trắc được xử lý nhanh do các thiết bị
telemeter.

Dựa trên tình hình sử dụng đất v vị trí nơi sinh sống của dân cư, 12 trạm
quan trắc ô nhiễm khơng khí được xây dựng để đánh giá ơ nhiễm khơng khí ơ th nh
phố

saka.

iện nay, vẫn cịn 12 trạm được đặt tại các vị trí giống như cúng đã

được thiết kế.
ùng thời gian n y, vấn đề ô nhiễm khơng khí lớn ở th nh phố l

2

v bụi

mịn. Do đó th nh phố đã xây dựng 12 trạm quan trắc khơng khí thơng thường quan
trắc liên tục 24h

2

v bụi mịn (chưa có thiết bị telemeter) tại khu cơng nghiệp

vùng bờ biển có mức đ ơ nhiễm bụi nghiêm trọng với mục đích nắm bắt được ho n
to n tầm ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí ở đó.
ề sau, do các biện pháp giảm thiểu

2

nên giảm được nồng đ


2

v

nồng đ nó chỉ được quan trắc bằng các trạm quan trắc ơ nhiễm khơng khí dẫn đến
kết thúc nhiệm vụ của các trạm quan trắc ơ nhiễm khơng khí đơn giản m thay bằng
trạm quan trắc di đ ng trong m t hoặc hai tháng.
hiệm vụ được chuyển giao cho

x

v chất oxy hố quang hố nên 2 trạm

quan trắc ơ nhiễm khơng khí được th nh lập nên con số các trạm quan trắc ơ nhiễm
khơng khí lên tới 14. ăm 1986, để quyết định không gian thoả đáng cho việc bố trí
các trậm quan trắc
pháp E

2,

saka đã được chia th nh lưới mỗi ơ 1km2 bằng phương

v tính tốn khuyếch tán bằng mơ hình.

K19 – Cao học Khoa học Moõi trửụứng

10

h vy, to n b cỏc vựng ca


Đại học Khoa häc Tù nhiªn


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

th nh ph saka được bao phủ bởi các trạm quan trắc không khí. Mặc dù vậy, cũng
cần phải tính tới việc thiết lập các trạm cho các vùng dân cư mới.
Mẫu được lấy tại các trạm quan trắc khơng khí nên đươc bố trí xung quanh
chiều cao mọi người thở v thấp hơn 10m dựa trên hướng dẫn của ục môi trường
hật Bản. Mặc dù vậy, cần phải tính tới m t thực tế l to n b dân số ở

saka cư

ngụ tập trung ở các to nh trung bình tới cao v các nguồn cố định như l to nh
cao tầng v ô tô trên đường quốc l , các trạm quan trắc được đặt tại các nóc của mái
nh của to nh cao 4-5 tầng, lấy mẫu tại vị trí cách mặt đất xấp xỉ 15m.
ác th nh phần quan trắc bao gồm

2,

NO, NO2, SPM, Ox, THC, non-CH4,

các th nh phần khí tượng như hướng gió, tốc đ gió, nhiệt đ , đ ẩm, bức xạ mặt
trời. rạm quan trắc các yếu tố khí tượng được đặt tại háp saka, đ cao từ 120 so
với mặt đất. rạm n y quan trắc nhiệt đ , hướng gió v tốc đ gió.
ăm 1968, hệ thống các trạm quan trắc được nối với trạm trung tâm bằng
cáp tương tự như telemeter bằng cách trạm tới trạm. ử dụng hệ thống n y, dữ liệu
đạt được của mỗi trạm quan trắc được trạm quan trắc trung tâm in ra liên tục. Mặc

dù vậy, trạm trung tâm cũng cần m t số telemeter tương đương số lượng trạm địa
phương. Do đó, trạm trung tâm cũng cần m t khoảng không gian cho các telemeter.
ề sau, do công nghệ được nâng cấp ở thông tin liên lạc v hệ thống kiểm
soát telemeter, các telemeter cáp được thay thế băng cáp kỹ thuật số telemeter. Dữ
liệu được tích luỹ tại trạm, sau đó theo chu kỳ hoặc tín hiệu u cầu từ trạm trung
tâm. Do đó các trạm v trạm trung tâm được nối với nhau theo cách thức từ m t tới
mọi trạm. ách thức n y cho phép thêm v o các chức năng như l thông tin liên lạc
với mỗi trạm v truyền tín hiệu điều khiển của mỗi thiết bị đo khác nhau.
hính vì vậy, tổng số khơng gian chỉ định cho các thiết bị telemeter trong
trạm quan trắc trung tâm được giảm xuông.

g y nay, dữ liệu thu được theo cách

thức được xử lý online v in theo bảng hoặc theo biểu đồ v o thời điểm được lưu ở
thiết bị nhớ để phân tích đ c lập.

K19 – Cao học Khoa hoùc Moõi trửụứng

11

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

* Trm quan trắc ơ nhiễm khơng khí giao thơng:
h nh phố


saka có 11 592 đường quốc l v đường phố lớn với tổng chiều

d i l 3,824km. rong số đó có 13 đường quốc l cấp quốc gia, 28 đường cấp quận
v 11 551 đường cấp th nh phố. h nh phố cũng bao gồm các đường quốc l được
quản lý bởi hai công ty… ác xe ô tô chạy tổng số 20 000 000 km m t ng y trên
quốc l v đường phố của th nh phố saka.
ể đánh giá ảnh hưởng của việc đốt nhiên liệu từ các phương tiện giao
thơng, 11 trạm quan trắc về khơng khí giao thông đã được xây dựng dọc đường
quốc l v đường phố của th nh phố saka.
o giai đoạn bắt đầu, vấn đề quan trắc lớn nhất l
được xây dựng quan trắc ở những chỗ giao nhau.

. ăm 1972, có 7 trạm

ơn nữa, 7 trạm quan trắc ô

nhiễm giao thông (thiết bị telemeter khơng được c i đặt khi đó, m các thiết bị n y
được lắp đặt để quan trắc nồng đ

) được xây dựng chỉ để quan trắc nồng đ

. au đó, với sự tiến b đạt được từ vấn đề đối phó với

như l chạy máy

khơng có gia tốc, do đó đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng khơng khí về

, các

trạm quan trắc khơng khí giao thơng được tổ chức lại v kết hợp với nhau đê th nh

hiện nay có 11 trạm.
ác trạm quan trắc ơ nhiễm khơng khí giao thơng được đặt tại các nơi khác
nhau dọc theo đường xa l của khu công như đường số 43 dọc theo vịnh

saka,

Midosuji ine v đường số 25 l m th nh m t đường nối bắc nam của th nh phố
saka (đường n y mang lượng lớn ô tô).

ác đường n y được giao nhau bởi các

ngã.
ác trạm quan trắc ơ nhiễm khơng khí giao thơng được đặt tại đường biên
của đường v khu vực dân cư. Mẫu được lấy ở đ cao xấp xỉ 3m từ mặt đất v quan
trắc các th nh phần

2,

NO, SPM, CO, SO2,

v non-CH4 v lưu lượng giao

thơng (chỉ có m t trạm).
1.1.4. Tổng hợp hệ thống quan trắc khơng khí tại một số đô thị lớn ở Châu Á
hu vực hâu Á được coi l khu vực phát triển công nghiệp rất nhanh, dẫn
đến hệ luỵ về ô nhiễm môi trường cũng rất lớn, do đó, nhu cầu xây dựng cỏc h

K19 Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

12


Đại học Khoa häc Tù nhiªn


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

thng quan trc để có biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm cũng rất lớn.
thống trạm quan trắc
Bảng 1.1.

ở m t số đô thị hâu Á được trình b y ở bảng 1.1 [1].

iện trạng hệ thống trạm quan trắc L

ở một số đô thị hâu Á

Loại trạm kiểm soát
Tên TP

Loại trạm kiểm soát

PP. Thủ

Tự động,

công

liên tục


Tên TP

Bangkok

21

Kulkata

Beijing

24

Malina

Busan

14

Mumbai

Colombo

1

Dehli

11

1


Hong Kong
1

Kathmadu

6

PP. Thủ

Tự động,

công

liên tục

12

5
5

22

Osaka

14

Shanghai

Phaka


Jakata

iện trạng hệ

23

21

Singapore

17

14

Taipei

8

5

Tokyo

82

Seoul

27

1.2. Hệ thống quan trắc mơi trƣờng khơng khí ở Việt Nam

1.2.1. Hiện trạng mạng lưới quan trắc CLKK quốc gia
hủ tướng

hính phủ nước

quyết định số 16/2007/

-

ng hịa Xã h i

hủ nghĩa

iệt

am đã có

g ng y 29 tháng 01 năm 2007 về việc phê duyệt " uy

hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc t i nguyên v môi trường quốc gia đến năm
2020" trong đó có quy hoạch mạng lưới quan trắc tự đ ng

to n quốc [12].

uy nhiên, do được đầu tư ở những giai đoạn khác nhau nên mỗi trạm quan
trắc tự đ ng có cấu hình lựa chọn khác nhau.

iện nay, rung tâm

uan trắc, ổng


cục Môi trường quản lý 6 trạm quan trắc tự đ ng, cố định, trong đó có 2 trạm mới
đưa v o hoạt đ ng đặt tại 556

guyễn

ăn

ừv

ại học

ẵng, 8 trạm của

rung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, 2 xe quan trắc tự đ ng di đ ng (tại
v TP.HCM). hi tiết về hiện trạng các trạm quan trắc

i

trên to n quốc được

trình b y ở bảng 1.2 [13].

K19 – Cao hoïc Khoa hoùc Moõi trửụứng

13

Đại học Khoa học Tự nhiên



Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Bng 1.2.

Nguyễn Ngọc Oánh

in trng các trạm quan trắc L
Năm

TT

Tên trạm

Nhãn hiệu

vận

ịa điểm

tự động cố định

Thơng số quan

Tình hình

ơ quan

trắc

hoạt động


quản lý

hành

SO2, NOx, O3,
Mạng
1

QTMT
quốc gia

rung

Advanced
pollution
instrument,

2001

Mỹ

nghệ

tâm

ơng

, Bụi, hướng


xử lý mơi gió, tốc đ gió,

trường, B
óa,

ư lệnh nhiệt đ , đ ẩm,
i

bức xạ nhiệt, áp
suất

Mạng
2

QTMT
quốc gia

SO2, NOx, O3,

Thermo
Environmenl

1999 -

Instruments,

2000

QTMT


Ecotech, Úc

ại

học Xây dựng,
i

Mỹ

2000

quốc gia

iện

&M biển,

ải Phòng

4

M địa
phương

, Pháp

1999 - 36
2000

ồng,


thay thế

trường

phụ kiện
hông
ổng cục
trường

ẩm, bức thay thế

SO2, NOx, O3,
, khí tượng,

phụ kiện
M t số
modul cần
phải thay
thế

ăn gió, tốc đ gió,
i

Mơi

đ , đ

bụi


Phạm

đ ng, cần

Mơi

, bụi hướng
Environmenl

Tổng cục

tốc đ gió, nhiệt đ ng, cần

SO2, NOx, O3,
Mạng

hoạt

, hướng gió, hoạt

xạ nhiệt, áp suất

Mạng
3

ại học Xây

hông

nhiệt đ , đ ẩm

bức xạ nhiệt, áp
suất

ổng cục
Mơi
trường

M t số
modul

CENMA,

phân



tích khơng

M
i

hoạt đ ng
oạt đ ng

Mạng
5

M địa
phương (9
trạm)


Teledyne-

SO2, NOx, O3,

Advanced

CO, PM10, tốc

Pollution

6/2000

TP.HCM

đ

gió, hướng

Instrument,

gió, nhiệt đ , đ

Mỹ

ẩm, bức xạ nhiệt

tốt
nhưng


EP ,

phải
thay

thế

phụ



TNMT
HCM

kiện h ng
năm

6

Mạng

KIMOTO

2002 -

K19 – Cao hoïc Khoa học Môi trường

i,

14


ải Phịng, SO2, NO, O3, M t

số

rung tõm

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

M a

Nguyễn Ngọc Oánh

inh

2004

phng (9

Bỡnh,

ng,

trm)

TSP, PM10, CH4, modul


ia

ai, NH3, U , hướng của

KTTV
m t

gió, tốc đ gió, số

HCM

nhiệt đ , đ ẩm,
bức

xạ

rạm cần

nhiệt, phải

mưa

thay thế

SO2, NOx, O3,
Mạng
7

QTMT
quốc


gia

2009 -

HORIBA

i,

2010

ẵng

CO,

PM10,

PM2,5,

PM1,0,

hướng gió, tốc
đ gió, nhiệt đ ,

(2 trạm)

đ

oạt đ ng
tốt


ổng cục
Môi
trường

ẩm, bức xạ

nhiệt

1.2.2. Hệ thống quan trắc CLKK nền và nền vùng quốc gia
iện nay, mạng lưới n y có 10 trạm đặt ở các vùng khác nhau, phục vụ quan
trắc v ghi số liệu nền về môi trường v các thơng số về khí tượng. hi tiết về vị trí
đặt trạm thể hiện ở bảng 1.3 [4].
Bảng 1.3.

ệ thống quan trắc L

nền và nền vùng quốc gia

Vị trí đặt trạm

TT
1

rạm khí tượng ơn a - Phường ơ iệu, P ơn a, tỉnh ơn a.

2

rạm khí tượng inh - 144 ê ồng Phong, P inh, tỉnh ghệ n.


3

rạm khí tượng

ẵng - 666 rưng



ương, phường

ẵng.

4

rạm quan trắc

- h Bè - P ồ hí Minh.

5

rạm quan trắc

- ần hơ - P ần hơ.

6

7
8

ịa huận, P


rạm khí tượng Phủ iễn - Phường rần h nh

gọ, quận

iến

n, P

ải Phịng.
rạm quan trắc mơi trường khơng khí
quận ống a, P

i - Phường

áng

hượng,

i.

rạm khí tượng mơi trường nền vùng

K19 – Cao học Khoa học Môi trửụứng

15

ỳc Phng Xó

ỳc Phng,


Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

V trớ t trạm

TT

huyện ho uan, tỉnh inh Bình.
9

10

rạm quan trắc mơi trường khơng khí tự đ ng Pleiku - 33

ường rường

hinh, P Pleiku, tỉnh ia ai.
rạm

hủy văn Môi trường

iếm, P

i - 219 đường


ồng

, quận

o n

i.

Phân bố của các trạm quan trắc

ng nh

được thể hiện trong

hình 1.1.

K19 – Cao học Khoa học Môi trửụứng

16

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

ỡnh 1.1. Bn đồ phân bố của các trạm quan trắc L

ngành


TTV [13]

1.2.3. Hệ thống quan trắc CLKK ở TP Hồ Chí Minh
ại P.

ồ hí Minh tồn tại 2 dạng quan trắc l bán tự đ ng v tự đ ng liên

tục, tuy nhiên, to n b các trạm được kết nối về trung tâm điều h nh tại
B M

hi

ục

P ồ hí Minh.

K19 Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

17

Đại học Khoa học Tù nhiªn


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

v hệ thống trạm quan trắc


tự đ ng ở P ồ hí Minh thể hiện

trong hình 1.2.

Ghi chú:

●:
ình 1.2. Sơ đồ hệ thống trạm quan trắc L

ác trạm quan trắc không khí tự đ ng

tự động ở TP

ồ hí Minh

1.2.4. Hệ thống quan trắc CLKK ở TP Hà Nội
P.

i l địa phương có nhiều trạm quan trắc tự đ ng (cả cố định v di

đ ng), các trường đại học cũng quản lý, phục vụ quan trắc
trên địa b n
-

tại m t số điểm

i theo ề t i/Dự án riêng.

ối tượng quan trắc ở đây chủ yếu l các khu dân cư,


ụm công nghiệp,

ng nghề, hu công nghiệp.
ơ đồ về hệ thống trạm quan trắc

tự đ ng, cố định ở P

i thể

hiện trong hình 1.3.

K19 – Cao học Khoa học Môi trửụứng

18

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

ỡnh 1.3. S đồ phân bố các trạm quan trắc L

1.3.

tự động cố định ở

à Nội


ệ thống quan trắc mơi trƣờng khơng khí khu vực nghiên cứu
Xét tình hình thực tế ở nước ta nói chung v vùng khai thác than

ẩm Phả

nói riêng, hiện tại v tương lai ít nhất đến năm 2020, loại hình hoạt đ ng quan trắc
định kỳ vẫn l chủ yếu, không thể thay thế ngay bằng tất cả các trạm quan trắc tự
đ ng liên tục.

ì vậy, chúng ta cần phải xem xét việc phân bố hệ thống điểm quan

trắc định kỳ đã v đang hoạt đ ng hợp lý hay chưa?
- ừ khi có luật Bảo vệ Môi trường đầu tiên (năm 1995), sửa đổi bổ sung
năm 2005, do hính phủ ban h nh, quan trắc chất lượng các th nh phần mơi trường
khơng khí, nước v đất ở các tỉnh th nh đã không ngừng được cải thiện v phát
triển.

ể đáp ứng với chiến lược bảo vệ môi trường trong cả nước, ập đo n công

nghiệp than - khoáng sản

iệt

am đã v đang đầu tư kinh phí lớn cho việc mua

sắm các thiết bị lấy mẫu tại hiện trường, hệ thống phân tích trong phịng thí nghiệm
để phục vụ cơng tác quan trắc mơi trường. ì chưa có quy hoạch chính thức nên hệ
thống điểm quan trắc định kỳ trong những năm qua còn nhiều bất cập.

ụ thể hệ


thống điểm quan trắc tại vùng khai thác than ẩm Phả được trình b y dưới đây

K19 – Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

19

Đại học Khoa học Tự nhiªn


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

Bng 1.4. Mng lƣới điểm quan trắc mơi trƣờng khơng khí tại vùng khai thác
than ẩm Phả
Tên điểm quan trắc

KH

ường v o cảng ẩm Y đoạn trường mầm non he h m-Mông Dương

K1

Dân cư tại ngã 3 lối rẽ đi ồng Mỏ -

K2

ng o


K3

gã 3 lối rẽ đi ồng Mỏ-B ng âu (khu dân cư âm nghiệp cũ)

K4

gã 3 cầu gầm-Mông Dương
Dân cư khu trạm kiểm soát 2 he h m

K5
K6

gã 3 lối rẽ v o 10 (cầu rắng-Mông Dương)

K7

hu dân cư cổng ông ty than Mông Dương
Dân cư cạnh đường t u khu Mông Dương

K8
K9

ường mới v o cụm cảng km6

K10

ường vận tải chung mỏ ọc áu

K11


gã 3 đường 18 v o khai trường ao ơn v o 1km

K12

gã 3 đường 18 v đường 86 ây he im v o 300m

K13

hu dân cư gần bến xe công nhân ông ty than ọc áu

K14

hu dân cư gần bến xe công nhân ông ty than èo ai

K15

hân đê bãi thải èo ai cách bãi xe èo ai 500m về phía Bắc

K16

ường 18 đoạn qua cổng ông ty ảng & inh doanh than

K17

gã 3 lối rẽ v o cảng á B n

K18

gã 3 lối rẽ v o cảng he Dây


K19

gã 3 lối rẽ v o cảng ận tải- ao ơn

1.4.

hái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu

1.4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên
heo

ghị quyết số 04/

th nh phố thứ tư của tỉnh

uảng

- P ng y 21/02/2012, thị xã
inh.

ẩm Phả trở th nh

hư vậy, cho đến nay tỉnh

tỉnh duy nhất có 4 th nh phố, bao gồm: h nh phố

uảng

inh l


ạ ong, th nh phố Móng ái,

th nh phố ông Bí v th nh phố ẩm Phả.

K19 – Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

20

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

1.4.1.1. V trớ địa lý
h nh phố
o nh Bồ v

P

ẩm Phả phía

ơng giáp huyện

ạ ong, phía

am giáp P

ân


ồn, phía

ây giáp huyện

ạ ong v huyện

ân

ồn, phía

Bắc giáp huyện Ba hẽ v huyện iên Yên.
hị xã

ẩm Phả có diện tích tự nhiên 48.633 ha. Ðịa hình núi non, diện tích

núi chiếm 55,4% tổng diện tích (trong đó núi đá chiếm tới 2.590 ha). úi cao nhất ở
Quang

anh, vùng trung du chiếm 16,29%, đồng bằng chiếm 15,1% v vùng ven

biển chiếm 13,21% diện tích.
1.4.1.2. Địa hình
h nh phố ẩm Phả có địa hình khá phức tạp, phía Bắc l những dải núi có đ
cao trung bình trên 600m, thu c cánh cung bình phong

ơng riều – Móng ái, có

đ dốc trung bình từ 150 – 250, có hệ thống sơng suối lớn, lưu vực r ng tạo ra thung
lũng tương đối bằng phẳng thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, ng nh

lâm nghiệp trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Phía

am địa hình đồi núi thấp hơn, có nguồn t i nguyên than đá khá lớn, l

điều kiện thuận lợi cho ng nh cơng nghiệp khai thác than phát triển.
1.4.1.3. Khí hậu
 Điều kiện khí tượng
Do nằm ở vùng

ơng Bắc

mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

iệt

am nên khí hậu ở vùng

ẩm Phả cũng

hí hậu trong năm chia th nh 2 mùa rõ rệt, mùa

mưa v mùa khô, mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5-10, mùa khô bắt đầu từ tháng
11 đến tháng 04 năm sau.
 Nhiệt độ
heo số liệu của rung tâm Dự báo

hí tượng huỷ văn

uảng


inh cung

cấp.
- hiệt đ khơng khí trung bình trong năm l 22,80C.
- hiệt đ trung bình của tháng nóng nhất l : 28,40 (tháng 7).
- hiệt đ trung bình của tháng lạnh nhất l : 15,50 (tháng 1).
- hiệt đ khơng khí tối cao đo được l : 38,80 (tháng 7).

K19 – Cao hoïc Khoa hoïc Moõi trửụứng

21

Đại học Khoa học Tự nhiên


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

- hit khơng khí tối thấp đo được l : 4,60 (tháng 1).
Bảng 1.5. Nhiệt độ khơng khí trung bình nhiều năm tại trạm ửa Ông
háng
TB

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

ăm

15,5 16,1 18,9 22,9 26,6 28,1 28,4 27,8 26,8 24,4 20,8 17,2 22,8

ối cao
ối

28,7 29,8 33,5 34,6 35,6 37,4 38,8 36,6 35,8 34,1 33,0 29,6 38,8
4,6

thấp


4,7

8,7

11,1 16,8 17,9 20,9 20,5 16,6 13,2

8,2

5,5

4,6

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quảng Ninh, 2012)
 Độ ẩm khơng khí
ẩm khơng khí c ng lớn c ng tạo điều kiện cho vi sinh vật từ mặt đất phát
tán v o khơng khí phát triển nhanh chóng, lan truyền trong khơng khí v chuyển
hố các chất ơ nhiễm trong khơng khí gây ơ nhiễm mơi trường.

ẩm tương đối

trung bình nhiều năm của khơng khí tại khu vực 83%.
Bảng 1.6. ộ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm tại ửa Ơng
háng
ửa
Ơng

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

81

86

88

87

83


84

84

85

82

79

77

77

B năm
83

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quảng Ninh, 2012)
 Lượng mưa
ượng mưa trung bình tháng nhiều năm lớn nhất l v o tháng 8, khoảng
410,7 mm. ổng lượng mưa trung bình nhiều năm l 1.856,9mm (Bảng 2.3).

ăm

cao nhất l 2.700mm, năm thấp nhất l 1.423mm, mưa tập trung v o các tháng
6,7,8: chiếm khoảng 80-90% tổng lượng mưa h ng năm.
Mưa có tác dụng l m sạch mơi trường khơng khí. ì vậy, v o mùa mưa mức
đ ô nhiễm môi trường không khí thấp hơn mùa khô. uy nhiên, do đặc thù của khu
vực dự án l m t cảng chuyên dùng xuất than nên v o mùa mưa l nguyên nhân dẫn

đến rửa trôi than v vật chất lơ lửng từ cảng xuống biển l m tăng đ ô nhiễm vùng
nước trước bến cảng v l m tăng lượng nước xả thải v o vùng biển trc cng gõy

K19 Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

22

Đại häc Khoa häc Tù nhiªn


Luận văn Thạc sĩ Khoa học

Nguyễn Ngọc Oánh

nh hng xu tới môi trường nước vịnh

ạ ong. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Bảng 1.7. Lƣợng mƣa bình quân các tháng và năm tại ửa Ơng
Tháng

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

8

11

14

11

12

15


16

18

13

9

5

5

127

109,5

46,3

113,5

230,3

239,1

301,2

471,5

290,0


253,6

246,9

284,0

130,4

471,5

28,2

30,4

51,5

92,8

205,5

299,9

404,2

506,7

341,1

159,1


66,2

23,2

2208,7


ng y

mưa
ượng
mưa
ng y
max
ượng
mưa
TB
nhiều
năm

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quảng Ninh, 2012)
 Gió bão
ió l yếu tố khí tượng cơ bản nhất có ảnh hưởng đến sự lan truyền chất ơ
nhiễm trong khơng khí v xáo tr n các chất ô nhiễm trong nước. ốc đ gió c ng
cao thì chất ơ nhiễm trong khơng khí lan toả c ng xa nguồn ơ nhiễm v nồng đ
chất ơ nhiễm c ng được pha lỗng bởi khơng khí sạch.

ướng gió thay đổi l m cho

mức đ ô nhiễm v khu vực bị ô nhiễm cũng biến đổi theo. Bên cạnh đó, chế đ gió

bão cịn ảnh hưởng đến hoạt đ ng xuất than v hoạt đ ng ra v o lấy than của t u
thuyền. ăng khả năng xẩy ra sự cố lật, đắm t u, thuyền, s lan gây thiệt hại về
người, t i sản v ô nhiễm do dầu tr n trên vịnh. ại khu vực nghiên cứu, trong năm
có 4 hướng gió thịnh h nh chính l Bắc ( ),

ơng Bắc ( E),

am ( ) v

ông

Nam (SE).
- ừ tháng X đến tháng
- ừ tháng

gió thịnh h nh l : Bắc v

đến tháng

ơng Bắc;

gió thịnh h nh l hướng am;

- ừ tháng X đến tháng X l thời kỳ chuyển tiếp giữa các hng giú.

K19 Cao hoùc Khoa hoùc Moõi trửụứng

23

Đại học Khoa häc Tù nhiªn



×