Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

GIÁO án mầm NON CHỦ đê THẾ GIỚI THỰC vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.27 KB, 46 trang )

CHỦ ĐÊ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 23/12/2019 – 10/01/2020
I. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC :
1. Môi trường giáo dục trong lớp:
- Sưu tầm tranh ảnh nói về chủ đề "Thế giới thực vật”:
+ Hình ảnh về các loại hoa, quả, rau, cây xanh và các loại cây lương thực
+ Tranh do cô và trẻ cùng làm có nội dung nói về CĐ "thực vật" (Tranh vẽ, xé dán,
cắt dán, nặn về các cây, rau, quả...)
+ Khu vực bố trí chỗ ăn, ngủ gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, tho áng mát, đảm bảo
an toàn và sức khỏe cho trẻ.
- Chuẩn bị sắp xếp và trang trí, trưng bày đồ dùng đồ chơi tại các góc:
- Trang trí tranh ảnh, sắp xếp ĐDĐC tại các góc phù hợp với HĐ của từng góc,
đảm bảo an tồn cho trẻ trong quá trình hoạt động. ĐDĐC để vừa tầm với trẻ giúp
trẻ dễ lấy - cất - sử dụng.
- Chuẩn bị các nguyên vật liệu mở để trẻ hoạt động
2. Mơi trường giáo dục ngồi lớp học:
- Chuẩn bị địa điểm chơi bằng phẳng, an toàn, thuận tiện cho trẻ dễ quan sát, hoạt
động.
- Chuẩn bị các đối tượng QS (SVHT, MTXH xung quanh) để trẻ quan sát, tìm
hiểu, khám phá như: Quan sát cây xanh, quan sát cây phượng, quan sát vườn hoa,
quan sát bầu trời, quan sát cây bàng, các loại hoa, quả,...
- Các nguyên vật liệu (Tự nhiên) cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an tồn, phong
phú có tính thẩm mỹ thu hút trẻ tham gia hoạt động.
- ĐDĐC tại các góc ngồi trời: Góc chợ quê, vận động, sáng tạo, trải nghiệm...
* Lồng ghép giáo dục:
- LG chuyên đề phát triển VĐ: Tổ chức tốt các hoạt động học, tận dụng môi
trường sẵn có để phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn cho trẻ kĩ năng cầm bút, cầm kéo, giở vở, giở sách.
* Lồng ghép: XDMT lấy trẻ làm trung tâm, chú trọng hơn trong việc tổ chức hoạt
động học.
* Tuyên truyền: Tiếp tục duy trì nội dung tun truyền: Phịng chống cháy nổ và


cách sử lý khi gặp hỏa hoạn
3. Điều chỉnh mục tiêu:
....................................................................................................................................
..................................................................................................................................
DUYỆT KẾ HOẠCH
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

1


....................................................................................................................................
.....
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ LOẠI CÂY
Thời gian 01 tuần: từ 23/12 - 27/12/2019
Hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
động
23/12/2020 24/12/2020 25/12/2020 26/12/2020 27/12/2020
Đón
* Đón trẻ:
trẻ
- Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần , vui vẻ , nhắc trẻ chào cô , chào

Chơi
bố mẹ khi vào lớp
TDS
- Hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Thế giới thực vật”
- Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
*Thể dục buổi sáng: Tập theo BH: “Em yêu cây xanh”.
Học
- Tung bóng Truyện Chú Trị chuyện Đếm trên
Xé dán hoa
lên cao và đỗ con
tìm hiểu về
đối tượng
bắt bóng.
-Hát: Em
1 số loại
trong phạm
-Trò chơi
yêu cây
cây.
vi 6 và nhận
VĐ: Nhảy
xanh
biết nhóm có
bao bố.
6 đối tượng.
Chơi,
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
Hoạt

- Góc xây dựng: Xây cơng viên cây xanh.
động ở - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán cây xanh
các góc - Góc học tập: Làm sách về các loại cây.
- Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, Chăm sóc cây.
- Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về các loại cây.
Chơi
- TC về bác - Quan sát
- QS cây
- Quan sát
- Quan sát
ngoài
làm vườn.
cây hoa giấy. xoài.
cây bàng.
cây lộc
trời
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
vừng.
Hái quả.
Cây cao cỏ
Tập tầm
Trời nắng
- TCVĐ:
- Chơi tự do thấp.
vông.
trời mưa.

Con Thỏ.
với đu quay - Chơi tự do - CTD: Vẽ
- Chơi tự do - CTD:
cầu trượt
với cát, nước phấn trên
với ĐCNT Nhặt lá khô
sân
làm đc.
Ăn,
* Ăn:
ngủ
+ Trước khi ăn:
- Cho trẻ ngồi vào bàn,sau đó gọi từng bàn ra rửa tay,đi vệ sinh,rồi
chuẩn bị ăn cơm.
- Cơ giới thiệu món ăn của trẻ ngày hơm nay có những gì …
- Trẻ mời cô,mời bạn ăn cơm.
+ Trong khi trẻ ăn:
- Nhắc trẻ một số thói quen văn minh lịch sự trong khi ăn.
+ Khi ăn chúng mình khơng được nói chuyện.
2


Chơi,
Hoạt
động
theo ý
thích
Trẻ
chuẩn
bị ra

về. Trả
trẻ

+ Khơng làm rơi văi thức ăn.
+ Phải ăn hết xuất.
+ VS chăm sóc trẻ sau ăn:
- Cho trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định.
- Nhắc trẻ ăn xong phải cất ghế, lau miệng, lau tay sạch sẽ nhắc nhở trẻ
uống nước, xúc miệng nước muối loàng, đi vệ sinh.
* Ngủ:
+ Trước khi ngủ :
- Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ (Nhắc trẻ chọn đúng gối của mình)
- Cho trẻ đọc 1 bài thơ ngắn hoặc cơ giáo có thể kể chuyện có ND vui
vẻ nhẹ nhàng, cho trẻ nghe các bản nhạc dân ca không lời để đưa trẻ
vào giấc ngủ.
- GD trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ sẽ có lợi cho SK
+ Trong khi trẻ ngủ:
- Cơ có mặt thường xun chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và sử lý các tình
huống trong giờ ngủ.
+ VS chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy :
- Đánh thức trẻ dậy từ từ, thơng thống phịng nhóm.
- Cho trẻ VĐ nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
* Đọc đồng * Cho trẻ
* Cho trẻ
*ÔLKTC
*Làm quen
dao: Chú
đọc bài đồng chơi TC “Ai Chơi theo ý với chủ đề
cuội ngồi

dao về các
chọn hoa
thích
nhánh mới
gốc cây đa
loại cây
nhanh hơn”

- Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi tại các góc
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình SK và nhận thức của trẻ ở lớp
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ các hoạt động ngày hôm sau
- Kiểm tra nhóm lớp trước khi ra về.
PHẦN SOẠN CHUNG CẢ TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG:
1. Yêu cầu:
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát 2 lần
- Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp.
- Trẻ biết TD sáng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh
2. Chuẩn bị
- Địa điểm: Rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.
- Tâm sinh lý thoải mái.
- Quần áo đầu tóc gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động.
* Khởi động:
Cho trẻ ra sân xếp thành 2 hàng (Thực hiện đi, chạy các kiểu trên nền nhạc).
* Trọng động:
3



Tập các động tác chân, tay, bụng, bật theo hiệu lệnh của cô kết hợp với nhạc bài:
“Em yêu cây xanh”.
- Hơ hấp: hít vào, thở ra
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên
- Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang
phải, sang trái.
-Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Bật: Bật tại chỗ
c. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trên nền nhạc
II. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
1. Góc phân vai : Nấu ăn, Bác sĩ, Bán hàng
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết được công việc của người nấu ăn, bác sĩ và người bán hàng
- Bước đầu biết tự nhận góc chơi, vai chơi, chơi đồn kết
b. Chuẩn bị:
- Đồ chơi bác sĩ, đồ dùng nấu ăn, bán hàng.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cơ trị chuyện về góc chơi.
- Trẻ nhận góc chơi, vai chơi, về góc chơi.
- Cơ bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
2. Góc xây dựng: Xây cơng viên cây xanh
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết các nguyên liệu để xây công viên cây xanh
- Biết và bước đầu thực hiện được 1 số quy định hoạt động ở góc xây dựng.
b. Chuẩn bị:
- Đồ chơi xếp hình, các loại cây
c. Tổ chức hoạt động:
- TC giới thiệu góc chơi, gợi ý cách xây cơng viên cây xanh
- Trẻ nhận góc, vai chơi, về góc chơi.
- Cơ bao qt gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi

3. Góc học tập: Làm sách tranh về các loại cây.
a. Yêu cầu:
- Trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Biết cách giở sách.
b. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, tranh truyện về chủ đề
c. Tổ chức hoạt động:
- Trị chuyện giới thiệu góc chơi, gợi ý để trẻ chơi.
- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
- Cô giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
4. Góc âm nhạc: Múa hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề.
a. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia thể hiện hát múa các bài hát về chủ đề một cách thích thú, hào
hứng...
- Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc: trống, phách, mõ...
4


b. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc
c. Tổ chức hoạt động:
- Trò chuyện giới thiệu về chủ đề, gợi mở cho trẻ những bài hát nói bản thân trẻ và
hướng dẫn trẻ kết hợp vận động với các dụng cụ âm nhạc.
- Trẻ hát, múa kết hợp với dụng cụ
- Cơ giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
5. Góc tạo hình: Vẽ, xé dán các loại cây
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ ,tô màu và xé dán theo ý thích
- Biết thể hiện bức tranh cân đối hài hịa về màu sắc và hình vẽ.
- Biết xếp dọn đồ dùng sau khi chơi

b. Chuẩn bị:
- Bút màu, giấy màu, giấy A4, bàn ghế.
c. Tổ chức hoạt động:
- Trị chuyện giới thiệu góc chơi, ngun vật liệu và cách vẽ, tô màu, xé dán.
- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
6. Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, tranh truyện, thơ về các loại cây.
a. Yêu cầu:
- Biết cách giở tranh và trò chuyện về các bức tranh, ảnh nói về chủ đề Thế giới
thực vật
b. Chuẩn bị:
- Một số bức tranh về chủ đề.
c. Tiến hành:
- Cơ cho trẻ về góc chơi và gợi ý cho trẻ chơi.
- Giúp trẻ biết đặt câu hỏi về nội dung các bức tranh
7. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết khu vực góc thiên nhiên
- Biết cách chăm sóc cây: nhặt lá vàng, tưới nước cho cây..
b. Chuẩn bị: Chậu cây cảnh, nước, bình tưới.
c. Tổ chức hoạt động:
- Gợi ý cách chăm sóc cây, ngắt lá vàng, nhặt cỏ, tưới nước cho cây như thế nào là
tốt nhất, và giáo dục trẻ chăm sóc cây hàng ngày, khơng bẻ cành, ngắt lá.
- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi .
Nhận xét của tổ chuyên môn
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....

5


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2019
I. ĐĨN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ
2. Thể dục sáng
3. Điểm danh
II. HỌC:
Tung bóng lên cao và bắt bóng
1. Mục đích - u cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp trong vận động: Tung bóng
- Trẻ biết thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo
hiệu lệnh.
- Biết cách chơi trò chơi.
b. Kĩ năng
- Phát triển tố chất vận động: nhanh nhẹn, dẻo dai.
- Phát triển thể lực thể chất cho trẻ.
- Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về cuối hàng sau khi thực hiện xong.
c. Thái độ
- Yêu thích mơn học, mạnh dạn tự tin trong hoạt động.
- Đoàn kết với bạn trong khi chơi
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng:
- Sân bãi bằng phẳng.
- Bóng nhựa, phấn.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ
* Trị chuyện gây hứng thú
- Hát, trò chuyện về chủ đề
-Trẻ hát, trò chuyện
- Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh
-Trẻ khởi động
của cô.
* Trọng động :
- BTPTC: Tập các động tác phát triển nhóm cơ -Trẻ tập các động tác PTC theo
tay, chân bụng, lườn kết hợp với nhạc bài “Em nhịp bài hát
yêu cây xanh”
*VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Cơ giới thiệu bài tập
- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác -Trẻ chú ý lắng nghe và quan
- Lần 2 phân tích động tác và làm mẫu
sát cô tập mẫu
- Mời đại diện của 2 đội lên thực hiện.
- 2 trẻ lên thực hiện
- Cho cả lớp thực hiện theo nhóm.
- Lần lượt từng trẻ lên tập
6


- Cho 2 đội thi đua.
(Cô bao quát, hướng dẫn, sửa sai khi trẻ tập).
- 2 đội thi đua
- Củng cố
*Trị chơi VĐ: Nhảy bao bố.
-Trẻ lắng nghe
- Cơ nói cách chơi, luật chơi.

- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói
- Nhận xét
- Trẻ chơi
* Hồi tĩnh:
-Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ VĐ nhẹ nhàng vừa đi vừa hát.
-Trẻ VĐ nhẹ nhàng theo cô
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây cơng viên cây xanh.
- Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, Chăm sóc cây.
- Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về các loại cây.
IV. CHƠI NGỒI TRỜI:
Trị chuyện về bác làm vườn.
TCVĐ: Hái quả
Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết được công việc của bác làm vườn
- Biết được một số dụng cụ làm vườn
- Biết được ích lợi của mơt số loại rau , loại cây đối với cuộc sống con người
2. Chuẩn bị:
- Nơi trò chuyện.
3. Tiến hành:
* Trò chuyện về bác làm vườn
- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát: Em yêu cây xanh và ra vườn rau
- Đến vườn rau rồi chúng mình nhìn thấy ai đây?
- Công việc của bác làm vườn làm những gì?
- Cơ cùng trẻ TC về cơng việc của bác làm vườn

- Cho trẻ lắng nghe bác làm vườn nói về công việc của bác
- Cô khái quát giáo dục tình cảm cho trẻ
* TCVĐ: Hái quả
- Cơ nói CC, LC
- Tiến hành cho trẻ chơi.
* Chơi tự do: với đu quay cầu trượt
- Cô bao quát trẻ để trẻ chơi vui vẻ an toàn
V. ĂN - NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Vệ sinh ăn quà chiều.
- Đọc đồng dao: Chú cuội ngồi gốc cây đa
+ Cô đọc cho trẻ nghe, giới thiệu nội dung
7


+ Cho cả lớp đọc cùng cơ, đọc theo nhóm, đọc cá nhân.
+ Nhận xét, giáo dục trẻ
- Bình cờ : Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Kết quả đạt được
1
Tình trạng sức khỏe của trẻ
.............................................................
2

Trạng thái, cảm xúc, thái độ và .............................................................
hành vi của trẻ
.............................................................
.............................................................
3
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2019
I.ĐĨN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG:
1.Đón trẻ:
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh
II. HỌC:
Truyện “Chú đỗ con”
1.Mục đích, yêu cầu:
a.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật có trong chuyện.Trẻ hiểu ND câu chuyện.
- Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu của các nhân vật trong chuyện. Qua
đó phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ.
b. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng chú ý, lắng nghe và ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả năng âm nhạc cho trẻ.
- Trẻ biết kể lại sự việc theo trình tự.
c. Thái độ:
- Thơng qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết với bạn
bè, khơng đánh giá người khác qua bề ngồi.
- Đoàn kết với các bạn trong khi học và chơi
II. Chuẩn bị

- Nhạc bài hát: “ Em yêu cây xanh”
- Tranh phù hợp với ND câu chuyện
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
*Trị chuyện về chủ đề
- Cô và lớp hát bài “Em yêu cây xanh”
- Chúng ta vừa hát bài gì nào?

-Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ Tc cùng cô
8


- TC về ND bài hát
-Trẻ lắng nghe
- Dẫn dắt trẻ vào câu chuyện “Chú đỗ con”
* Cô kể lần 1: Kể bằng lời kết hợp cử chỉ,
-Trẻ trả lời
ánh mắt, nét mặt…Giới thiệu tác giả tác
-Trẻ lắng nghe
phẩm
* Cô kể lần 2: Kể chuyện kết hợp với hình
-Trẻ lắng nghe
ảnh. Nói ND câu chuyện
-Trẻ lắng nghe
* Đàm thoại- trích dẫn:
- Cơ trích dẫn đàm thoại các câu hỏi có liên
quan đến Nd câu truyện
-> Cô khái quát và GD trẻ

* Cô kể lần 3: Bằng dối dẹt
- Hôm nay về nhà chúng mình hãy kể câu
chuyện “Chú đỗ con” cho ông bà và bố mẹ
nghe nhé!
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây cơng viên cây xanh.
- Góc tạo hình: Vẽ, xé dán cây xanh
- Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, Chăm sóc cây.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát cây hoa giấy
TCVĐ: Cây cao cỏ thấp.
Chơi tự do với cát, nước
1. Yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên.
- Trẻ biết được đặc điểm của cây hoa giấy
- Chơi tự do trẻ được vui chơi thoải mái, cơ đảm bảo an tồn cho trẻ trong khi chơi
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân rộng, bằng phẳng, sạch sẽ an tồn
- Trang phục cơ và trẻ gọn gàng
- Đồ dùng: Cây hoa giấy, đồ chơi ngoài trời , Cát, nước
3. Tiến hành:
* Quan sát cây xanh
- Cô cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
- TC về bài hát
- Cô trẻ quan sát cây hoa giấy trong trường và trò chuyện
- Muốn cho cây hoa giấy tốt tươi các con phải làm gì ?
-> Cô KQ và GD trẻ

* TCVĐ: Cây cao cỏ thấp
- Cơ nói cách chơi, luật chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi dưới sự bao quát của cô
* Chơi tự do: với cát, nước.
9


- Cô bao quát trẻ để trẻ chơi vui vẻ an toàn
V. ĂN - NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Vệ sinh ăn quà chiều.
* Cho trẻ đọc bài đồng dao về các loại cây
-> Cơ KQ và GD trẻ
- Bình cờ
Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn
Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Kết quả đạt được
1
Tình trạng sức khỏe của trẻ
.............................................................
2
Trạng thái, cảm xúc, thái độ và .............................................................
hành vi của trẻ

.............................................................
.............................................................
3
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2019
I.ĐĨN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG:
1.Đón trẻ:
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh
II. HỌC:
Trị chuyện tìm hiểu về 1 số loại cây.
1. Mục đich, yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên và nhận xét những đặc điểm rõ nét (về cấu tạo, màu sắc, hình
dạng của thân, lá, hoa..) của một số loại cây
- Trẻ biết quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự
gợi ý hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật hiện
tượng: Vì sao cây lại héo, vì sao lá cây bị ướt...
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua
giọng hát, nét mặt, điệu bộ...
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, nói đầy đủ câu.
- Trả lời câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc.
c. Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
10



- Trẻ biết được ích lợi của cây xanh với đời sống con người. Biết chăm sóc và bảo
vệ cây xanh.
2. Chuẩn bị:
- Một số loại cây: cây xoài, cây bàng, Vú sữa,
- Lá của các loại cây trên.
- Mô hình vườn cây ăn quả
- Tranh lơ tơ các loại cây .
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt đéng của trẻ
* Ổn định, gây hứng thú.
- HÁt và trò chuyện về chủ đề
-Trẻ hát cùng cơ
* Tìm hiểu về một số loại cây
- Cây bàng
+ Cô đọc câu đố về Cây Bàng:
-Trẻ giải đố
+ Đưa cây bàng cho trẻ quan sát :
+ Cơ có cây gì đây?
+ Cây bàng có những phần nào?
- Cây bàng
+ Gốc, thân, lá của nó như thế nào?
- Rễ, thân lá, quả
+ Cây sống được là nhờ gì?..
-Trẻ trả lời theo ý hiểu
+ Cây mang lại cho chúng ta lợi ích gì?
- Nhờ rễ cây
=> Cây bàng là loại cây cho bóng mát, cho
- Cây cho chúng ta bóng mát

gỗ,…
- Ngồi cây bàng ra các con cịn biết những
loại cây nào cho ta bóng mát?
-Cây phượng…
Tương tự cơ cho trẻ QS và TC về Cây Xồi,
Cây Vú sữa và 1 số loại cây khác
- Giáo dục trẻ trồng và chăm sóc cây
-Trẻ chú ý lắng nghe
* So sánh đặc điểm giống và khác nhau:
- Trẻ so sánh đặc điểm giống và
- Cây Xoài và cây bàng
khác nhau giữa các loại cây
* Trò chơi
+ TC 1: “Kể đủ 3 thứ”
- Cách chơi: Cơ nói cây ăn quả trẻ kể đủ 3 -Trẻ lắng nghe cơ nói cách chơi,
loại cây ăn quả hoặc cây cảnh trẻ kể đủ 3 loại luật chơi và chơi trò chơi
cây theo yêu cầu của cơ.
+ TC 2: “Đốn cây qua lá”
-Trẻ lắng nghe cơ nói cách chơi,
- Cơ HD CC và cho trẻ chơi (2 - 3 lần)
luật chơi và chơi trò chơi
* Kết thúc: Trẻ vui hát “Em yêu cây xanh” -Trẻ hát cùng cơ
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây cơng viên cây xanh.
- Góc học tập: Làm sách về các loại cây.
- Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, Chăm sóc cây.
IV. CHƠI NGỒI TRỜI
Quan sát cây xồi.

11


TCVĐ: Tập tầm vông.
Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân
1.Yêu cầu:
- Trẻ được hít thở khơng khí trong lành, mở rộng hiểu biết cho trẻ về thế giới xung
quanh, nhận biết và gọi tên một số đặc điểm của cây xoài.
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng.
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vệ sinh làm đẹp môi trường .
Không bứt lá bẻ cành, biết chăm sóc bảo vệ cây bằng những hành động nhỏ như
tưới cây, nhổ cỏ cho cây.
- Chơi trò chơi vui vẻ an toàn.
2. Chuẩn bị: Cây xoài, phấn
3. Tổ chức hoạt động:
* Quan sát cây sấu:
- Cô cho trẻ đi ra sân cơ đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói lên những hiểu biết của
mình.
- Bạn nào giỏi cho cơ biết đây là cây gì?
- Cơ chỉ vào các đặc điểm của cây hỏi trẻ
->Cô chốt lại giáo dục trẻ
* TCVĐ : Tập tầm vông
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Trẻ thực hiện trò chơi
* Chơi tự do: Vẽ phấn
- Cô bao quát để trẻ chơi vui vẻ an toàn
V. ĂN - NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:

- Vệ sinh ăn quà chiều.
* Cho trẻ chơi TC “Ai chọn hoa nhanh hơn”
- Cơ nói CC,LC
- Cho trẻ chơi
- Bình cờ :
Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Kết quả đạt được
1
Tình trạng sức khỏe của trẻ
.............................................................
2
Trạng thái, cảm xúc, thái độ và .............................................................
hành vi của trẻ
.............................................................
.............................................................
3
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.
.............................................................
.............................................................
.............................................................
12


Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2019
I.ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG:

1. Đón trẻ:
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh
II. HỌC:
Đếm trên đối tượng trong phạm vi 6 và nhận biết nhóm có 6 đối tượng
1. Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 6 và nhận biết nhóm có 6 đối tượng.
* Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng đếm
- Trẻ có kỹ năng khoanh trịn, gắn tranh theo u cầu của cơ.
- Luyện tập số đếm với các ngón tay.
* Thái độ:
- Trẻ tích cực hoạt động, phát huy tính sáng tạo trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
– Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: 6 cái cây,6 bông hoa.
– Mỗi trẻ có một băng bìa, 1 ảnh.
– Bảng gai,que chỉ,3 cái bàn để tranh có số lượng 3,4,5 để chơi trị chơi 1.
– Các tranh có số lượng từ 3,4,5 chơi trị chơi 2.
– Một số nhóm đồ dùng đặt xung quanh lớp có số lượng từ 3,4,5.
3. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “Tập đếm”
- Trẻ hát
+ Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời.
+ Các bạn trong bài hát chơi trị chơi gì?
=>Cơ củng cố lại

-Trẻ lắng nghe
* Ơn đếm đến 5, NB nhóm có số lượng là 5.
- Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật
có số lượng là 5 ?
- Trẻ thực hiện
- Cô nhận xét trẻ
- Trẻ lắng nghe
* Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi
6.
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi và hỏi -Trẻ trả lời
trẻ trong rổ có gì ?
- Cho trẻ xếp 5 cái cây thành một hàng ngang
-Trẻ thực hiện và đếm
từ trái sang phải vừa xếp vừa đếm.
- Trẻ xếp
- Cơ đếm hai lần: lần 1 khơng phân tích, lần 2
phân tích
- Trẻ đếm
- Cơ cho trẻ đếm từng tổ 1 lần,cá nhân đếm.
-Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ lấy 5 bông hoa ra và xếp từ trái
- Cả lớp đếm
sang phải,mỗi bông hoa dưới 1 cái cây.
+ Cả lớp đếm số bông hoa 1 – 2 lần.
-Không bằng nhau
13


+ Số bông hoa và số cây xanh như thế nào với
nhau ?

-Thêm 1 bông hoa
+ Muốn số bông hoa bằng số cây xanh thì phải - Trẻ thực hiện
làm như thế nào?
+ Cô và trẻ đếm lại số bông hoa, số cây xanh. - Trẻ đếm
+ Từng tổ đếm, cá nhân đếm
- Trẻ thực hiện
=>Kết luận : Số bông hoa và số cây xanh bằng
nhau và cùng bằng 6.
-Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ cất những bông hoa và cây xanh vừa
cất vừa đếm.
-Trẻ thực hiện
* Ôn luyện củng cố:
- Trò chơi 1 : “ Thi xem ai giỏi “
-Trẻ lắng nghe
+ Cơ nói CC, LC.
- Trẻ chơi TC
+ Tiến hành cho trẻ chơi
- Trò chơi 2: “ Khoanh tròn cho đúng “
-Trẻ lắng nghe
+ Cơ nói CC, LC
- Trẻ chơi TC
+ Trẻ chơi
- Trẻ hát
- Kết thúc cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây cơng viên cây xanh.
- Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, Chăm sóc cây.

- Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về các loại cây.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát cây bàng.
TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Chơi tự do với đồ chơi ngoài tri
1. Yêu cầu:
- Tr bit c im ca cõy bng
- Đoàn kết vui vẻ khi tham gia hoạt động
- Chơi TC vui vẻ, an tồn
2. Chn bÞ:
- Cây bang cho tr quan sỏt.
3. Tổ chức hoạt động:
* Quan sát Cõy bàng
- Cô và trẻ cùng QS cây và gợi cho trẻ nhận xét về đặc điểm của cây
- Sau đó cơ trị chuyện cùng trẻ về cây đu đủ
=> C« củng cố lại kiến thức cho trẻ
* TCVĐ: Tri nng tri ma
- Cô nói luật chơi cách chơi
- Tiến hành cho trẻ chơi
* Chơi tự do: vi CNT
- Cô cho trẻ chơi chú ý quan sát và động viên kịp thêi
V. ĂN - NGỦ:
14


1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Vệ sinh ăn quà chiều.
* ƠLKTC

- Chơi theo ý thích
- Bình cờ: Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Kết quả đạt được
1
Tình trạng sức khỏe của trẻ
.............................................................
2
Trạng thái, cảm xúc, thái độ và .............................................................
hành vi của trẻ
.............................................................
.............................................................
3
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Thứ 6 ngày 27 tháng 12 năm 2019
I.ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG:
1.Đón trẻ:
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh
II. HỌC:
Xé dán hoa
1. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức:

- Trẻ biết được một số loại cây xanh, cây hoa biết 1 số bộ phận của cây: rễ, thân,
cành, tán, hoa.
b. Kĩ năng:
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng xé nhích dần từng nhát 1, xé cong, xé xiên…, kỹ năng
dán vào mặt trái của hình.
- Trẻ có kỹ năng phối màu sắc hài hịa, hợp lí.
- Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý các loại cây xanh mong muốn được chăm sóc và bảo vệ cây
xanh. Sử dụng năng lượng tiết kiệm. Biết bỏ rác vào nơi quy định, bảo vệ môi
trường sống xung quanh. Biết ơn người trồng cây.
- Trẻ yêu quý sản phẩm do mình tạo ra.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh một số loại cây hoa .
- Tranh mẫu của cô .
- Giấy màu, Giấy a4. Keo. Khăn lau tay.
- Giá treo sản phẩm.
3. Tổ chức hoạt động:
15


Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:
- Cô gợi hỏi trẻ kể tên một số loại hoa mà
-Trẻ kể tên các loại hoa mà trẻ biết
trẻ biết.
- Cô giáo dục trẻ.
- Trẻ lắng nghe
* Quan sát mẫu:

- Cho trẻ xem tranh xé dán bông hoa và gợi -Trẻ quan sát tranh mẫu
hỏi trẻ:
-Trẻ trả lời
+ Con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Trẻ trả lời theo ý hiểu
+ Dùng kĩ năng gì để xé dán?
+ Bố cục bức tranh như thế nào?
* Cô làm mẫu:
- Cô vừa thực hiện vừa nói cách xé dán cho -Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu
trẻ quan sát
* Trẻ thực hiện.
-Trẻ thực hiện dưới sự hướng dẫn
- Cho trẻ thực hiện xé dán cây xanh
của cô
- Cô chú ý giúp đỡ những trẻ còn yếu.
* Nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ treo sản phẩm lên giá.
- Cô cho trẻ NX bài của mình, của bạn
-Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Cô nhận xét chung, tuyên dương những
- Trẻ NX bài của mình,của bạn
tranh xé dán đẹp, động viên những trẻ xé
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói
dán chưa đẹp.
* Kết thúc:Hát “Em yêu cây xanh” và
-Trẻ hát
chuyển hoạt động.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ

- Góc xây dựng: Xây cơng viên cây xanh.
- Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ ÂN.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt, Chăm sóc cây.
- Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về các loại cây.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát cây lộc vừng
TCVĐ: Con Thỏ
CTD: Nhặt lá khô làm đồ chơi
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của cây lộc vừng.
- Hiểu được luật chơi và cách chơi, chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát thuận tiện.
3. Tổ chức hoạt động:
16


* QSCMĐ:Quan sát cây lộc vừng.
- Cô cho trẻ tham quan và đặt câu hỏi.
- Nhận xét về đặc điểm của cây lộc vừng.
- Cô giáo dục trẻ bảo vệ cảnh quan sân trường và giữ cho cây xanh, sạch
* TCVĐ: Con Thỏ
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự do: Nhặt lá khô làm đồ chơi
Cô bao quát nhắc nhở và đảm bảo an toàn cho trẻ.
V. ĂN - NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:

- Vệ sinh ăn quà chiều.
* Làm quen với chủ đề nhánh mới.
- Bình cờ :
Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.
Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT
Nội dung đánh giá¸
Kết quả đạt được
1
Tình trạng sức khỏe của trẻ
.............................................................
2
Trạng thái, cảm xúc, thái độ và .............................................................
hành vi của trẻ
.............................................................
.............................................................
3
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.
.............................................................
.............................................................
..............................................................

17


CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MỘT SỐ LOẠI QUẢ.
Thời gian 01 tuần: từ 30/12/2019 - 03/01/2020

Hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
động
30/12/2020 31/12/2020 01/11/2020
02/11/2020 03/01/2020
Đón
* Đón trẻ:
trẻ
- Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần , vui vẻ , nhắc trẻ chào cô , chào
Chơi
bố mẹ khi vào lớp .
TDS
- Hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về 1 số loại hoa
- Chơi theo ý thích, xem tranh ảnh.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.
*Thể dục buổi sáng: Tập theo BH: “Hoa trong vườn”.
Học
- Chạy 15m Truyện “Sự
So sánh số
- Hát : Quả.
trong 10
tích quả dưa
lượng của
- NH “Lý
giây

hấu”
NGHỈ LỄ hai nhóm
cây bơng”
-Trị chơi
TẾT
đối tượng
- TC “Ai
VĐ: Kéo co
DƯƠNG
trong phạm đoán giỏi”
LỊCH
vi 6 bằng
các cách
khác nhau.
Chơi,
1, Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, bác sĩ.
Hoạt
2, Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
động ở 3, Góc tạo hình: Vẽ xé dán các loại quả
các góc 4, Góc học tập: Làm sách tranh về các loại quả.
5, Góc AN: Hát các bài hát có ND chủ đề, chơi với các dụng cụ AN.
6, Góc thiên nhiên: Gieo hạt, Chăm sóc cây.
7, Góc thư viện:Xem truyện, tranh ảnh về các loại quả.
Chơi
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
- Quan sát
ngoài
cây sấu.

cây bưởi.
quả dừa.
quả dưa
trời
- TCVĐ:
- TCVĐ:
NGHỈ LỄ - TCVĐ:
hấu.
Gieo hạt.
Cây cao cỏ
TẾT
Dung dăng
- TCVĐ:
- Chơi tự do thấp.
DƯƠNG
dung dẻ.
Tập tầm
với bóng,
- Chơi tự do
LỊCH
- Chơi tự do vơng.
vịng, phấn
với đu quay
với đồ chơi - Chơi tự do
cầu trượt
ngồi trời
theo ý thích
Ăn,
* Ăn:
ngủ

+ Trước khi ăn:
- Cho trẻ ngồi vào bàn,sau đó gọi từng bàn ra rửa tay,đi vệ sinh,rồi
chuẩn bị ăn cơm.
18


Chơi,
Hoạt
động
theo ý
thích
Trẻ
chuẩn
bị ra
về. Trả
trẻ

- Cơ giới thiệu món ăn của trẻ ngày hơm nay có những gì …
- Trẻ mời cô,mời bạn ăn cơm.
+ Trong khi trẻ ăn:
- Nhắc trẻ một số thói quen văn minh lịch sự trong khi ăn.
+ Khi ăn chúng mình khơng được nói chuyện.
+ Khơng làm rơi văi thức ăn.
+ Phải ăn hết xuất.
+ VS chăm sóc trẻ sau ăn:
- Cho trẻ cất bát thìa vào đúng nơi quy định.
- Nhắc trẻ ăn xong phải cất ghế, lau miệng, lau tay sạch sẽ nhắc nhở trẻ
uống nước, xúc miệng nước muối loàng, đi vệ sinh.
* Ngủ:
+ Trước khi ngủ :

- Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ (Nhắc trẻ chọn đúng gối của mình)
- Cho trẻ đọc 1 bài thơ ngắn hoặc cơ giáo có thể kể chuyện có ND vui
vẻ nhẹ nhàng, cho trẻ nghe các bản nhạc dân ca không lời để đưa trẻ
vào giấc ngủ.
- GD trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ sẽ có lợi cho SK
+ Trong khi trẻ ngủ:
- Cơ có mặt thường xuyên chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và sử lý các tình
huống trong giờ ngủ.
+ VS chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy :
- Đánh thức trẻ dậy từ từ, thơng thống phịng nhóm.
- Cho trẻ VĐ nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Cho trẻ
Rèn cho trẻ
Ôn LKTC
Vui văn
NGHỈ LỄ
đọc bài “Vè kỹ năng giữ
Chơi tự do
nghệ cuối
TẾT
trái cây”.
trật tự trong
tuần
DƯƠNG
lớp.
LỊCH

- Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ chơi tại các góc
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình SK và nhận thức của trẻ ở lớp
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ các hoạt động ngày hơm sau
- Kiểm tra nhóm lớp trước khi ra về.
PHẦN SOẠN CHUNG CẢ TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG:
1. Yêu cầu:
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát 2 lần
- Trẻ biết khởi động tay chân lườn và làm động tác hô hấp.
- Trẻ biết TD sáng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh
2. Chuẩn bị
- Địa điểm: Rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.
- Tâm sinh lý thoải mái.
- Quần áo đầu tóc gọn gàng.
19


3. Tổ chức hoạt động.
* Khởi động:
Cho trẻ ra sân xếp thành 2 hàng (Thực hiện đi, chạy các kiểu trên nền nhạc).
* Trọng động:
Tập các động tác chân, tay, bụng, bật theo hiệu lệnh của cô kết hợp với nhạc bài:
“cả nhà thương nhau”.
- Hơ hấp: hít vào, thở ra
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên
- Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang
phải, sang trái.
-Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Bật: Bật tại chỗ
c. Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng trên nền nhạc.
II. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:

1. Góc phân vai : Bác sĩ, Cửa hàng thực phẩm.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết được công việc của bác sĩ và người bán hàng
- Bước đầu biết tự nhận góc chơi, vai chơi, chơi đồn kết
b. Chuẩn bị:
- Đồ chơi bác sĩ, đồ dùng nấu ăn, bán hàng.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cơ trị chuyện về góc chơi.
- Trẻ nhận góc chơi, vai chơi, về góc chơi.
- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
2. Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết các nguyên liệu để xây vườn cây ăn quả.
- Biết và bước đầu thực hiện được 1 số quy định hoạt động ở góc xây dựng.
b. Chuẩn bị:
- Đồ chơi xếp hình.
- Cây ăn quả các loại
c. Tổ chức hoạt động:
- TC giới thiệu góc chơi, gợi ý cách xây vườn cây ăn quả.
- Trẻ nhận góc, vai chơi, về góc chơi.
- Cơ bao qt gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
3. Góc học tập: Làm sách tranh về các loại quả
a. Yêu cầu:
- Trẻ Nb được các hình ảnh về các loại quả.
b. Chuẩn bị:
- Hình, tranh ảnh về các loại quả
c. Tổ chức hoạt động:
- Cơ cho trẻ về góc, lựa chọn những đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích. Khuyến khích
để trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình.
- Hỏi trẻ con đã làm được bức tranh gì? Bức tranh có nội dung gì?

- Cho trẻ cùng nhau thể hiện theo khả năng của mình.
20


4. Góc âm nhạc: Múa hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề.
a. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia thể hiện hát múa các bài hát về chủ đề một cách thích thú, hào
hứng...
- Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc: trống, phách, mõ...
b. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc
c. Tổ chức hoạt động:
- Trò chuyện giới thiệu về chủ đề, gợi mở cho trẻ những bài hát nói về các loại hoa
và hướng dẫn trẻ kết hợp vận động với các dụng cụ âm nhạc.
- Trẻ hát, múa kết hợp với dụng cụ
- Cô giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
5. Góc tạo hình: Vẽ, xé dán tranh về các loại quả.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ, xé dán và tơ màu theo ý thích
- Biết thể hiện bức tranh cân đối hài hòa về màu sắc và hình vẽ.
- Biết xếp dọn đồ dùng sau khi chơi
b. Chuẩn bị:
- Bút màu, giấy A4, bàn ghế.
c. Tổ chức hoạt động:
- Trị chuyện giới thiệu góc chơi, nguyên vật liệu và cách vẽ,xé dán, tô màu.
- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện vai chơi.
6. Góc thư viện: Xem tranh ảnh, tranh truyện, thơ về các loại quả.
a. Yêu cầu:
- Biết cách giở tranh và trị chuyện về các bức tranh, ảnh nói về các loại quả
b. Chuẩn bị:

- Một số bức tranh về chủ đề.
c. Tiến hành:
- Cơ cho trẻ về góc chơi và gợi ý cho trẻ chơi.
- Giúp trẻ biết đặt câu hỏi về nội dung các bức tranh
- Chơi xong xếp gọn gàng vào nơi qui định
7. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết khu vực góc thiên nhiên
- Biết cách chăm sóc cây: nhặt lá vàng, tưới nước cho cây..
b. Chuẩn bị: Chậu cây cảnh, nước, bình tưới.
c. Tổ chức hoạt động:
- Gợi ý cách chăm sóc cây, ngắt lá vàng, nhặt cỏ, tưới nước cho cây như thế nào là
tốt nhất, và giáo dục trẻ chăm sóc cây hàng ngày, khơng bẻ cành, ngắt lá.
- Cô bao quát gợi ý hướng dẫn trẻ chơi .
Nhận xét của tổ chuyên môn
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
21


....................................................................................................................................
.............................................................................................................................

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2019
I. ĐĨN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ:
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh

II. HỌC:
Chạy 15m trong 10 giây.
1. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập chạy
- Biết được lợi ích của thể dục thể thao đối với cơ thể
- Biết cách chơi trò chơi: Cây cao cỏ thấp.
b. Kĩ năng
- Phát triển tố chất vận động: mạnh khỏe, dẻo dai.
- Phát triển thể lực thể chất cho trẻ.
- Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về cuối hàng sau khi thực hiện xong.
c. Thái độ
- u thích mơn học, mạnh dạn tự tin trong hoạt động.
- Đoàn kết với bạn trong khi chơi
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng:
- Sân bãi bằng phẳng.
- Dây chạc, phấn.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Trị chuyện gây hứng thú
- Hát, trò chuyện về chủ đề
-Trẻ hát, trò chuyện
- Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh
-Trẻ khởi động
của cô.
* Trọng động :
- BTPTC: Tập các động tác phát triển nhóm cơ -Trẻ tập các động tác PTC theo
tay, chân bụng, lườn kết hợp với nhạc bài “Hoa nhịp bài hát

trong vườn”
*VĐCB: Chạy 15m trong 10 giây.
- Cô giới thiệu bài tập
- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích đtác .
-Trẻ chú ý lắng nghe và quan
- Lần 2 phân tích động tác và làm mẫu
sát cô tập mẫu
- Mời đại diện của 2 đội lên thực hiện.
- 2 trẻ lên thực hiện
22


- Cho cả lớp thực hiện theo nhóm.
- Lần lượt từng trẻ lên tập
- Cho 2 đội thi đua.
(Cô bao quát, hướng dẫn, sửa sai khi trẻ tập).
- 2 đội thi đua
- Củng cố
*Trò chơi VĐ: Kéo co.
-Trẻ lắng nghe
- Cơ nói cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
-Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói
- Nhận xét
- Trẻ chơi
* Hồi tĩnh:
-Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ VĐ nhẹ nhàng vừa đi vừa hát.
-Trẻ VĐ nhẹ nhàng theo cơ
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:

- Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
- Góc phân vai: Bác sĩ, Cửa hàng thực phẩm
- Góc tạo hình: Vẽ, xé dán các loại quả
- Góc âm nhạc : Múa hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
IV. CHƠI NGỒI TRỜI
Quan sát cây sấu .
TCVĐ: Gieo hạt
Chơi tự do: với bóng,vịng, phấn
1. u cầu
- Trẻ biết quan sát, nhận xét về các đặc điểm của cây sấu
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, ngơn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết u q, chăm sóc bảo vệ các loại cây
- Chơi trò chơi vui vẻ an toàn
2. Chuẩn bị:
- Cây xoài cho trẻ quan sát.
- Nơi trò chuyện.
3. Tiến hành:
* Quan sát cây sấu :
- Các con xem đây là gì?
- Cây xồi có đặc điểm gì?...
- Để cây tươi tốt chúng mình phải làm gì?
-> Cơ KQ và GD trẻ
* TCVĐ: Gieo hạt
- Cơ nói cách chơi, luật chơi:
- Cơ tiến hành cho trẻ chơi.
* Chơi tự do: với bóng, vịng, phấn
- Cơ bao quát trẻ để trẻ chơi vui vẻ an toàn
V. ĂN - NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn

2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Vệ sinh ăn quà chiều.
* Cho trẻ đọc bài “Vè trái cây”
23


- Cô đọc cho trẻ nghe 1, 2 lần.
- Cho trẻ đọc 2 -3 lần.
- Tổ đọc, cá nhân trẻ đọc.
=> Giáo dục tư tưởng cho trẻ.
- Bình cờ : Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
- Kiểm tra nhóm lớp sau khi ra về
ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY
STT
Nội dung đánh giá
Kết quả đạt được
1
Tình trạng sức khỏe của trẻ
.............................................................
2
Trạng thái, cảm xúc, thái độ và .............................................................
hành vi của trẻ
.............................................................
.............................................................
3
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.
.............................................................
.............................................................

.............................................................
Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2019
I.ĐĨN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG:
1.Đón trẻ:
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh
II. HỌC:
Truyện: Cây khế
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhớ tên chuyện, tên các nhân vật, biết được trình tự diễn biến câu chuyện.
Biết kể lại chuyện theo sự gợi mở của cô.
- Hiểu nội dung chuyện; Người em thật thà, chăm chỉ, tốt bụng nên được hưởng
sung sướng. Người anh tham lam nên đã bị trừng phạt.
- Trẻ biết kể lại sự việc theo trình tự.
* Kỹ năng
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô.
- Biết trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu.
* Thái độ
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động.
- Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người thân của mình, giúp đỡ bạn bè và mọi người.
2. Chuẩn bị
Đồ dùng:
- Mơ hình câu chuyện, rối, câu chuyện “Cây khế”
- Đĩa nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”.
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú
24



- Cô và trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
- Trẻ hát theo nhạc
* Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể lần 1: (Kể trên mô hình bằng rối)
- Trẻ lắng nghe
- Kể lần 2: Cho trẻ nghe chuyện “Cây khế” (Video)
- Giảng giải - trích dẫn - đàm thoại
- Trẻ trả lời
- Giáo dục trẻ: Chúng ta sống phải biết yêu thương
nhau, nhất là anh em trong gia đình chúng ta phải
biết yêu thương, nhường nhịn, giúp đỡ nhau.
- Kể lần 3: Trẻ kể chuyện cùng cô
- Trẻ kể cùng cô.
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cho trẻ hát bài quả
- Trẻ hát
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
- Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả.
- Góc phân vai: Bác sĩ, Cửa hàng thực phẩm
- Góc âm nhạc : Múa hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề.
- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh, tranh truyện, thơ về các loại quả.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
IV. CHƠI NGỒI TRỜI
Quan sát cây bưởi.
TCVĐ: Cây cao cỏ thấp
Chơi tự do với cát, nước
1. Yªu cÇu:
- Trẻ biết đặc điểm của cây bưởi.

- Chơi Tc vui vẻ an tồn
2. Chn bÞ:
- Cây bưởi cho trẻ quan sỏt.
3. Tiến hành:
* Quan sát cõy bi.
- Cô và trẻ hái BH: Em yờu cõy xanh và trò chuyện vỊ bưởi.
- Mời một trẻ lªn nhận xét.
- Cơ đặt các câu hỏi liên quan đến cây hoa cho trẻ trả lời
-> Cô KQ, NX và khen trẻ
* TCVĐ: Cây cao cỏ thấp.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
* Chơi tự do: với đu quay cầu trượt
- Cô bao quát nhắc nhở và đảm bảo an toàn cho trẻ.
V. ĂN - NGỦ:
1. Tổ chức giờ ăn
2. Tổ chức giờ ngủ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Vệ sinh ăn quà chiều.
* Rèn cho trẻ kỹ năng giữ trật tự trong lớp.
- Bình cờ : Cơ cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cơ cho các tổ lần lượt bình cờ
VII. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ. TRẢ TRẺ :
25


×