Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kì 1 TIN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.14 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC 11

TỔ TỐN- TIN

HỌC KÌ I

A.LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH.
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngơn ngữ lập trình
-

Khái niệm chương trình dịch, thơng dịch, biên dịch
Sự giống và khác nhau giữa thông dịch và biên dịch

Bài 2: Các thành phần của ngơn ngữ lập trình
- Các thành phần cơ bản
- KN tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.
- KN hằng, biến.
CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 3: Câu trúc chương trình
-

Cấu trúc chương trình gồm mấy phần, là những phần nào? Phần nào bắt buộc phải có.
Nêu cú pháp khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo hằng, khai báo
biến? Lấy ví dụ minh họa.
Cấu trúc của thân chương trình?
Viết chương trình đơn giản đưa ra màn hình thơng báo:
‘ tơi tên là…’
‘Tôi là học sinh lớp 11a’



Bài 4 : Một số kiểu dữ liệu chuẩn
-

Kiểu nguyên ( kiểu, bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị, phạm vi giá trị)
Kiểu thực ( kiểu, bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị, phạm vi giá trị)
Kiểu kí tự ( kiểu, bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị, phạm vi giá trị)
Kiểu logic ( kiểu, bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị, phạm vi giá trị)

Bài 5 : Khai báo biến
-

Cú pháp khai báo biến, lấy ví dụ minh họa

Bài 6 : Phép tốn, biểu thức, câu lệnh gán
-

Phép toán : Nhớ bảng trong SGK-trang 24
Biểu thức số học : + quy tắc viết biểu thức số học
+ các phép toán được thực hiện theo thứ tự nào ?
Hàm số học chuẩn : xem bảng trong SGK trang 26
Biểu thức quan hệ, biểu thức logic, câu lệnh gán : xem SGK trang 27-28

Bài 7, Bài 8 : Các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản
Soạn thảo, dịch và thực hiện chương trình

1


- Nhập dữ liệu từ bàn phím (read/readln)

- Đưa dữ liệu ra màn hình ( write/writeln)
- Biên dịch chương trình: Alt+F9;
- Chạy chương trình: Ctrl+F9;
- Đóng cửa sổ chương trình: Alt+F3;
- Thoát khỏi phần mềm Pascal: Alt+X;
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Bài 9 : Cấu trúc rẽ nhánh
- Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu : Cú pháp, lấy vd minh họa
- Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ: Cú pháp, lấy vd minh họa
Bài 10: Cấu trúc lặp:
- Lặp với số lần biết trước: Cú pháp, lấy vd minh họa
- Lặp với số lần chưa biết trước: Cú pháp, lấy vd minh họa.
CHƯƠNG IV : KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
BÀI 11. KIỂU MẢNG 1 CHIỀU
1. Khái niệm
- Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi
phần tử mang một chỉ số. Để mô tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và
cách đánh chỉ số các phần tử.
2. Khai báo mảng một chiều
- Cách 1: Khai báo trực tiếp:
VAR <tên biến mảng>: ARRAY [kiểu chỉ số] OF <kiểu phần tử>;
- Cách 2: Khai báo gián tiếp
TYPE <tên kiểu mảng> = ARRAY [kiểu chỉ số] OF <kiểu phần tử>;
VAR <tên biến mảng> : <tên kiểu mảng>;
3. Tham chiếu tới phần tử của mảng
- Để tham chiếu tới phần tử của mảng ta gọi theo cấu trúc: Tên_biến[chỉ số]
VD: Tham chiếu đến phần tử thứ 20 trong mảng A ta viết A[20].
BÀI 12: KIỂU XÂU
1. Một số khái niệm
- KN xâu: Xâu là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII.Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của

xâu.
- Độ dài xâu: Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu.
- Xâu rỗng: Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
2. Thao tác xử lý xâu
a. Phép ghép xâu
2


b. Các phép so sánh xâu
c. Thủ tục delete
Cú pháp : Delete(st, vt, n)
thực hiện việc xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt.
d. Thủ tục insert
Cú pháp: Insert(s1, s2, vt): Chèn xâu s1 vào s2 bắt đầu từ vị trí vt.
e. Hàm copy
Cú pháp: copy(S, vt,N): tạo xâu gồm N kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu S.
f. Hàm length
Cú pháp: length(S): cho biết giá trị độ dài của xâu S.
g. Hàm pos
Cú pháp: pos(s1, s2)
Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.
h. Hàm upcase
Cú pháp: upcase(ch)
In hoa chữ cái trong ch.

B. BÀI TẬP
1. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Nhập từ bàn phím số nguyên dương N, đưa ra màn hình số vừa nhập
Bài 2: Nhập từ bàn phím số thực k, đưa ra màn hình bàn phím số thực k theo cách viết có quy
cách.

Bài 3: Viết cú pháp và lấy ví dụ về câu lệnh lặp For-do, While-do
Bài 4 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b. Bên trong thửa ruộng
có 1 cái giếng hình trịn có bán kính R. Viết chương trình tính diện tích đất có thể trồng trọt ?
Bài 5: Trình bày và nêu ý nghĩa của câu lệnh If-Then dạng thiếu và dạng đủ? Cho ví dụ?
Bài 6: Viết chương trình tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên ?
Bài 7 : Viết chương trình nhập vào dãy gồm N số thực : b1…bN
Bài 8: Nêu các khái niệm: Xâu, độ dài xâu, xâu rỗng
Bài 9: Viết chương trình nhập vào họ tên của 2 người và đưa ra tên có độ dài ngắn hơn
2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho biểu thức trong Pascal: abs(x+1) - 3. Biểu thức tương ứng trong Toán học là:
A. x  1  3

B. 3  x  1

C. 3  x  1

D. x  1  3

Câu 2: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A, B, C
đều lớn hơn không ta viết câu lệnh If...then... thế nào cho đúng?
A. if A > 0 and B > 0 and C > 0 then....

B. if A, B, C > 0 then...

3


C. if (A > 0) or (B > 0) or (C > 0) then....
then....


D. if (A > 0) and (B > 0) and (C > 0)

Câu 3: Trong Pascal, để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng thủ tục:
A. read(<danh sách biến vào >);

B. readln(<danh sách biến vào >);

C. readlnn(<danh sách biến vào >);

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4: Trong Turbo Pascal, xác định tên đúng trong các tên sau:
A. 10pro

B. Bai tap_1

C. Baitap

D. ngay sinh

Câu 5: Danh sách các biến là một hoặc nhiều tên biến, các tên biến được viết cách nhau bởi :
A. dấu chấm phẩy (;)

B. dấu phẩy (,)

C. dấu chấm (.)

D. dấu hai chấm

(:)

Câu 6: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khố CONST dùng để
A. khai báo tên chương trình.

B. khai báo hằng.

C. khai báo biến.

D. khai báo thư viện.

Câu 7: Cho a:=3; b:=5. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1. Sau khi thực hiện đoạn chương
trình trên đáp án nào đúng
A. b=1.

B. a=3;

C. b=5;

D. a=4;

Câu 8: Cho đoạn chương trình sau:
If(a<>1) then x:=9 div a Else x:= -2013;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a = 1 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao nhiêu?
A. x = -2012.

B. x = -2013;

C. x = 9;

D. x = 10;


C. 1

D. 3

Câu 9: Trong Pascal, biểu thức (27 mod 4) bằng:
A. 2

B. 0

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến và chương trình con.
B. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, hằng, biến.
C. Phần khai báo có thể khai báo cho: Chương trình con, hằng, biến.
D. Phần khai báo có thể khai báo cho: Tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương
trình con.
Câu 11: Trong pascal, câu lệnh gán nào sau đây là sai:
4


A. c-1:=d;

B. c:=x+y;

C. a:=b+c;

D. a:=b;

Câu 12: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b;
Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để:

A. Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a và b;

B. Tính giá trị a;

C. Tính giá trị b;

D. Tính giá trị của a và b.

Câu 13: Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:
A. Var <danh sách biến>=<kiểu dữ liệu>;

B. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;

C. <danh sách biến>: kiểu dữ liệu;

D. Var <danh sách biến>;

Câu 14: Trong Pascal, biểu thức (57 div 13) bằng:
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 15: Xét chương trình sau?
Var a, b: integer;
Begin
a:=102;

write(‘b=’); readln(b);
if aend.
Nhập giá trị cho b bao nhiêu để khi chạy chương trình nhận được kết quả ‘Xin chao
cac ban!’?
A. 99

B. 101

C. 103

D. 100

Câu 16: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khóa VAR dùng để?
A. Khai báo hằng

B. Khai báo thư viện

C. Khai báo biến

D. Khai báo tên chương trình

Câu 17: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, từ khố PROGRAM dùng để
A. khai báo biến.

B. khai báo tên chương trình.

C. khai báo thư viện.

D. khai báo hằng.


5


Câu 18: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn
chương trình sau với a=9 và b=20?
M := a;
If a < b then M := b;
A. M = 9;

B. M nhận cả hai giá trị trên;

C. M không nhận giá trị nào;

D. M = 20;

Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngơn ngữ lập trình
bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính được gọi là chương trình dịch.
B. Trong biên dịch khơng có chương trình đích để lưu trữ và sử dụng lại khi cần.
C. Chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành chương
trình trên ngơn ngữ máy mới có thể thực hiện được;
D. Chương trình dịch có hai loại: thơng dịch và biên dịch.
Câu 20: Trong Pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục:
A. writeln(<danh sách kết quả ra >);

B. Rewrite(<danh sách các biến >);

C. write(<danh sách các giá trị >)


D. cả A,B và C đều đúng.

Câu 21: Cú pháp biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là?
A. If <điều kiện> then <câu lệnh >;
B. If <điều kiện> ;then <câu lệnh>
C. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> ;esle <câu lệnh 2>;

Câu 22: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản như thế nào?
A. Hằng và biến là hai đại lương mà giá trị đều có thể thay đổi được trong q trình thực
hiện chương trình.
B. Hằng khơng cần khai báo cịn biến phải khai báo.
C. Hằng là đại lượng có giá trị khơng thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình,
biến là đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
D. Hằng và biến bắt buộc phải khai báo.

6


Câu 23: Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong
Pascal?
A. 4.07E-15

B. ‘3.1416’

Câu 24: Xác định giá trị của biểu thức:
A. S = 9;

C. 120


D. ‘thpt

S = (250 div 100) + (150 mod 100) div 10

B. S = 6;

C. S = 7;

D. S = 8.

C. 0

D. 2

Câu 25: Xét chương trình sau:
Var a, b: integer;
Begin
a:=575; b:=678;
if aif a=b then write(0);
if a>b then write(2);
end.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 1

B. 102

Câu 26: Cho biểu thức dạng toán học sau:

1 2

a  b 2 ; hãy chọn dạng biểu diễn tương ứng
4

trong Pascal:
A. 1/4* sqrt(a*a-b*b)

B. 1/4 + sqrt(a*a-b*b)

C. 1/4 - sprt(a*a-b*b)

D. 1/4 - sqrt(a*a-b*b)

Câu 27: Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi chương trình:
A. Nhấn tổ hợp phím Alt + X;

B. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + E;

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X;

D. Nhấn tổ hợp phím Alt + E;

Câu 28: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh ghép được sử dụng khi
A. Cần một lệnh đơn thực hiện một công việc; B. Ghép nhiều câu lệnh thành một câu
lệnh;
C. Cả ba trường hợp trên.
việc;

D. Cần nhiều câu lệnh thực hiện một cơng

Câu 29: Chương trình dịch Pascal sẽ cấp phát bao nhiêu byte bộ nhớ cho các biến trong khai

báo sau?
7


VAR M, N, P : Integer;
A, B: Real;
C: Longint;
A. 20 byte.

B. 24 byte.

C. 22 byte.

D. 18 byte.

Câu 30: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khố USES dùng để
A. Khai báo tên chương trình.

B. Khai báo hằng.

C. Khai báo biến.

D. Khai báo thư viện.

Câu 31: Cho a:=3; b:=2. Câu lệnh IF a > b Then x:=a - b Else y:=b – a;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên đáp án nào đúng
A. x= -1

B. y= -1


C. x= 1

D. y= 1

Câu 32: Mảng 1 chiều là gì
A. Là một tập hợp các số nguyên;
B. Độ dài tối đa của mảng là 255;
C. Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu;
D. Mảng khơng thể chứa kí tự;
Câu 33: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để khai báo số phần tử của mảng trong
PASCAL, người lập trình cần
A. khai báo một hằng số là số phần tử của mảng;
B. khai báo chỉ số bắt đầu và kết thúc của mảng;
C. khai báo chỉ số kết thúc của mảng;
D. không cần khai báo gì, hệ thống sẽ tự xác định;
Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất ?
A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng;
B. Dùng để quản lí kích thước của mảng;
C. Dùng trong vịng lặp với mảng;
D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng;
Câu 35: Phát biểu nào sau đây về mảng là khơng chính xác ?
A. Chỉ số của mảng khơng nhất thiết bắt đầu từ 1;
B. Có thể xây dựng mảng nhiều chiều;
C. Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng;
D. Độ dài tối đa của mảng là 255;

8


Câu 36: Thế nào là khai báo biến mảng gián tiếp ?

A. Khai báo mảng của các bản ghi;
B. Khai báo mảng xâu kí tự;
C. Khai báo mảng hai chiều;
D. Khai báo thơng qua kiểu mảng đã có;
Câu 37: Với khai báo sau: Var m:= array[1..10] of byte; Kiểu phần tử của mảng là kiểu

A. Kiểu thực

B. Kiểu xâu

C. Kiểu nguyên

D. Kiểu logic

Câu 38: Với khai báo sau: Var m:= array[1..10] of byte; Tên của mảng là?
A. m

B. Array

C. Var

D. Byte

Câu 39: Với khai báo sau: Var m:= array[1..10] of byte; Chỉ số đầu của mảng là?
A. 1

B. 2

C. 3


D. 4

Câu40: Câu 19: Với khai báo sau: Var m:= array[1..10] of byte; Chỉ số cuối của mảng là
A. 11

B.10

C.12

D.1

Câu 41: Tham chiếu tới phần tử của mảng 1 chiều được xác định bởi tên mảng cùng chỉ
số được viết trong cặp ngoặc nào?
A. [ ]

B. ( )

C. “ “

D.{ }

Câu 42: Khai báo mảng nào sau đây là đúng?
A. Var a =array[1..100] of integer;
B. Var a : array[1..100] of integer;
C. Var a / array[1..100] of integer;
D. Var a : array[1...........100] of integer;
Câu 43: Độ dài tối đa của xâu kí tự trong Pascal là:
A. 255

B. 256


C. 0

D. Không giới hạn

Câu 44: Xâu kí tự có độ dài bằng 0 gọi là:

9


A. Khơng tồn tại

B. Xâu rỗng

C. Chứa kí tự 0

D. Xâu ngắn

Câu 45: Kí tự đầu tiên trong xâu được đánh số là:
A. 0

B. 1

C. Do người lập trình đặt

D. Không quy định

Câu 46: Cú pháp khai báo biến xâu là:
A. Var <tên biến>:string[độ dài lớn nhất của xâu];
B. Var tên biến :string[độ dài lớn nhất của xâu];

C. Var <tên biến>:string(độ dài lớn nhất của xâu);
D. Var tên biến :string(độ dài lớn nhất của xâu);
Câu 47: Để khai báo biến xâu ta sử dụng tên dành riêng:
A. Array
B. String
C. Type
D. Const
Câu 48: Thủ tục Delete(a,b,c) có nghĩa là:
A. Xóa c kí tự của biến xâu a bắt đầu từ vị trí b
B. Xóa a kí tự của biến xâu b bắt đầu từ vị trí c
C. Xóa c kí tự của biến xâu b bắt đầu từ vị trí a
D. Xóa a kí tự của biến xâu c bắt đầu từ vị trí b
Câu 49: Hàm Copy(a,b,c) có nghĩa là:
A. Tạo xâu gồm a kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí b của xâu c
B. Tạo xâu gồm b kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí c của xâu a
C. Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí a của xâu b
D. Tạo xâu gồm c kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí b của xâu a
Câu 50: Thủ tục Insert(a,b,c) có nghĩa là:
A. Chèn xâu c vào xâu b bắt đầu ở vị trí a

10


B. Chèn xâu a vào xâu c bắt đầu ở vị trí b
C. Chèn xâu a vào xâu b bắt đầu ở vị trí c
D. Chèn xâu b vào xâu a bắt đầu ở vị trí c
Câu 51: Tham chiếu đến phần tử của xâu được xác định bởi:
A. Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc ( và )
B. Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc [ và ]
C. Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc { và }

D. Tên biến xâu và chỉ số đặt trong cặp ngoặc “ và ”
Câu 52: Khai báo nào sau đây sai?
A. Var a:string[10];
B. A. Var a:string[100];
C. A. Var a:string;
D. A. Var a:string(10);

11