Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

DE CUONG ON TAP GIUA KI 1 MON TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.27 KB, 18 trang )

Hä vµ tªn :
.........................................................
§Ò Sè 1 M¤N TIÕNG VIÖT–
A – KIỂM TRA ĐỌC : Đọc thầm và làm bài tập:
Những cánh buồm
Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy
nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu,
mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ,
tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp
nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những
cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như
màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo chị tôi. Có cánh màu
xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh
buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy
hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về
xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí
xíu vẫy vẫy chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người
khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù,
nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng
nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển
khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.
Băng Sơn
Dựa vào bài đọc trên, hãy chọn câu trả lời đúng bằng cánh đánh dấu X
vào ô trống trước ý đúng.
1. Bài văn này tác giả tập trung tả cảnh gì?
 Làng quê
 Những cánh buồm
 Dòng sông
2. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?


 Nước sông đầy ắp
 Những con lũ dâng đầy
 Dòng sông đỏ lựng phù sa
3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với ai?
 Màu nắng của những ngày đẹp trời
 Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng
 Màu áo của những người thân trong gia đình
4. Cách so sánh màu áo như thế có gì hay?
 Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm
 Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân
lao động.
 Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm
trên dòng sông quê hương
§iÓm
NhËn xÐt cña gi¸o viên
5. Câu văn nào trong bài văn tả đúng một cánh buồm căng gió?
 Những cánh buồm đi như rong chơi.
 Lá buồm căng như ngực người khổng lồ.
 Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?
 Một từ (Đó là từ: ..................)
 Hai từ (Đó là từ: ..................)
 Ba từ (Đó là từ: ..................)
7. Từ in đậm trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên
ngược về xuôi là:
 Cặp từ đồng nghĩa
 Cặp từ trái nghĩa
 Cặp từ đồng âm
8. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời
trong có quan hệ với nhau như thế nào?

 Đó là một từ nhiều nghĩa
 Đó là một từ đồng nghĩa
 Đó là một từ đồng âm
9. Trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi chủ
ngữ là :
 Từ bờ tre làng tôi
 tôi vẫn gặp những cánh buồm
 tôi
10. Từ đồng nghĩa với từ nổi tiếng là từ
 Vang danh.
 Lừng danh.
 Cả hai câu trên đều đúng..
B – KIỂM TRA VIẾT :
I. Chính tả : (Thời gian viết bài : 15 phút)
Vầng trăng quê em
Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm.
Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh
vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng
lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ
đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh
trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình
như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà ấy quây quần, tụ họp quanh
chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng.
Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vao giấc ngủ.
Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.
Phan Sĩ Châu
II. Tập làm văn : (Thời gian làm bài 35 phút)
Đề bài : Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua
Họ và tên :
.........................................................

Đề Số 2 MÔN TIếNG VIệT

A KIM TRA C : c thm v lm bi tp:
Cõy
mt khỳc quanh con ờ, ngay ngó ba u lng, cnh ngụi n c, cú mt cõy
. Cõy nh vy gi ngui xa, nh v v k bng mu xanh um tựm cao ngt vi
vụ vn lỏ hỡnh tim. Lỏ khụng mc ngang nh lỏ a m c treo nghiờng h hng
cho giú lỏch mỡnh qua rung lờn nim thanh thoỏt nh nhng, xao xuyn.
Mựa xuõn khi ra lc, hỡnh nh chỳa xuõn ó dỏt mng nhng tm ng iu
thnh tng chic lỏ mu au hi ỏnh tớm. Phi nng lờn chúi chang, lỏ mi xanh
úng nut n. Cho n khi ụng sang, lỏ mi ng mu nõu thm trc khi ri v gc
m lnh lựng. Nhng chic lỏ cui cựng cũn sút li vn treo nghiờng nh an i
gc cõy vn mỡnh trong giỏ rột. Cho n khi ma xuõn ph tm mn voan mng lờn
cõy, lỏ t m nc mt tri khụng ai bit.
Cõy thng c th. Gc cõy va l gc va l r xon xuýt vo nhau,
sng sng vt qua bóo bựng ma nng bt chp mi ganh ua, chng mng n
nim vui thụng tc. n i miu mo chớnh l ch cho cõy gi thõn nng hn
nh nh tu hnh c o. Trong tõm khm ngi Vit Nam, cõy khụng phi l k
nim m l nim sựng kớnh. ú cng l cõy m c Pht Thớch Ca ó ngi thin, ó
giỏc ng, ó thnh c Pht T t trờn hai nghỡn nm trm nm nay. Vỡ th, nú c
chm chỳt trong mi lng quờ t i ny sang i khỏc, vng chc, trng tn.
Trờn t Thng Long thi hin i, cú bit bao ni cũn lu gi búng , mt
th cõy c tớch, trm t suy ngm, mt th cõy reo reo rung ng lũng ngi bng
muụn vn trỏi tim ng cm trong giú mn man. ú cng l chỳt hn non nc lng
sõu trong mi chỳng ta chng?
(Bng Sn)
Khoanh vo ch cỏi trc cõu tr li ỳng
1 / Nhõn dõn ta thng trng cõy õu?
A. Cnh nhng ngụi n c.
B. Cnh ging nc, mỏi ỡnh.

C. Bờn cnh thỏc nc.
D. Trng cui lng.
2 / Cõy ra lc vo mựa no?
A. Mựa xuõn B. Mựa h C. Mựa thu D. Mựa ụng
3 / Khi miờu t lỏ , tỏc gi ó khộo lộo dựng nhng t ch mu sc:
A. au, ỏnh tớm, xanh úng, vng hoe, nõu
B. au, xanh úng, vng hoe, ỏnh tớm, m nc
C. au, ỏnh tớm, xanh úng, nut n, nõu thm
D. au, vng hoe, nõu thm, nut n, xanh ngt
Điểm
Nhận xét của giáo viờn
4 / Tác giả cho ta thấy cây gắn bó với người qua hình ảnh:
A. Cây vẫy gọi người xa, khi vỗ về kẻ ở.
B. Lá ngả màu nâu thẫm khi rơi về gốc mẹ.
C. Gốc và rễ xoắn xuýt vào nhau.
D. Gốc đề là nơi mọi người ngồi tránh nắng những khi trưa hè.
5/ Trong tâm khảm người Việt nam, cây đề là:
A. Kỉ niệm
B. Niềm sùng kính
C. Biểu tượng của tình mẹ con
D. Biểu trưng của thời hiện đại
6 / Trong câu “Gốc cây đề vừa là gốc vừa là rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua
bão bùng mưa nắng bất chấp mọi ganh đua, chẳng màng đến niềm vui thông tục.” Tác giả
đã miêu tả rất thành công với biện pháp:
A. So sánh B. Nhân hóa C. Nhân hóa và so sánh
7/ Từ đồng nghĩa với từ “hòa bình” là:
A. Lặng yên B .Thanh bình C . Bình thản D . Yên tỉnh
8/ Những chiếc lá đề cứ treo nghiêng mình hờ hững cho cái gì lách qua:
A. Chim chóc B . Gió C . Chuột D . Rắn
9/ Từ trái nghĩa với từ cuối cùng trong câu “Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại

vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét.”:
A. Giữa B . Ban đầu C . Cuối D . Đoạn cuối
10/ Từ “nước” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B . Động từ C . Tính từ
B – KIỂM TRA VIẾT :
I . Chính tả : (Thời gian viết bài : 15 phút)
Cây đề
Mùa xuân khi đề ra lộc, hình như chúa xuân đã dát mỏng những tấm đồng điếu
thành từng chiếc lá màu đỏ au hơi ánh tím. Phải nắng lên chói chang, lá đề mới xanh
óng nuột nà. Cho đến khi đông sang, lá mới ngả màu nâu thẫm trước khi rơi về gốc
mẹ lạnh lùng. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi
gốc cây vặn mình trong giá rét. Cho đến khi mưa xuân phủ tấm màn voan mỏng lên
cây, lá đề ướt đẫm nước mắt trời không ai biết.
Trên đất Thăng Long thời hiện đại, có biết bao nơi còn lưu giữ bóng đề, một
thứ cây cổ tích, trầm tư suy ngẫm, một thứ cây reo reo rung động lòng người bằng
muôn vàn trái tim đồng cảm trong gió mơn man. Đó cũng là chút hồn non nước lắng
sâu trong mỗi chúng ta chăng?
(Băng Sơn)
II. Tập làm văn : (Thời gian làm bài 35 phút)
Đề bài : Tả một cảnh đẹp ở quê hương em.
Họ và tên :
.........................................................
Đề Số 3 MÔN TIếNG VIệT
A KIM TRA C : c thm v lm bi tp:
Hơng làng
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hơng quen thuộc của đất quê.Đó là
những mùi thơm mộc mạc chân chất .
Chiều chiều hoa thiên lý cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến,
rồi thoáng cái lại bay đi.Tháng ba, tháng t hoa cau thơm lạ lùng.Tháng tám, tháng chín

hoa ngâu nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp.Tởng nh có
thể sờ đợc, nắm đợc những làn hơng ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đờng làng, thơm ngoài sân đình,
sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hơng cốm , hơng lúa, hơng rơm rạ, cứ muốn căng
lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống nh hơng thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra
và mời cả nhà vào ngồi quanh mâm.Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bởi, một lá x-
ơng sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hơng nhu, nhánh bạc hà...hai tay mình cũng nh
biến thành lá, đợm mùi thơm mãi không thôi.
Nớc hoa ? Nớc hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng đợc mùi rơm rạ
trong nắng,mùi hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió...
Hơng làng ơi, cứ thơm mãi nhé!
(Theo Băng Sơn)
Khoanh vo ch cỏi trc cõu tr li ỳng
1.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu?
A. Do mùi thơm của các hơng liệu tạo mùi khác nhau.
B. Do mùi thơm của cây lá tronng làng.
C. Do mùi thơm của nớc hoa.
2. Trong câu Đó là mùi thơm mộc mạc chân chất ,từ đó chỉ gì?
A.Đất quê B. Làn hơng quen thuộc của đất quê C. Làng
3.Những hơng thơm nào giống nh hơng thơm từ nồi cơm gạo mới?
A. Hơng cốm, hơng lúa, hơng rơm rạ.
B. Hoa thiên lý, hoa ngâu, hoa cau.
C.Hoa sen, hoa bởi, hoa chanh.
4. Dấu phẩy in đậm trong câu Chiều chiều,hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua
không khí bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi.có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ.
B. Ngăn cách trạng ngữ với bộ chủ ngữ.
C. Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ.
Điểm
Nhận xét của giáo viờn

5.Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy?
A.Không khí, lạ lùng, no nê, nồng nàn, hăng hắc.
B. Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
C. Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.
6.Bộ phận chủ ngữ trong câu H ơng từ đây cứ từng đợt bay vào làng là:
A. Hơng từ đây cứ từng đợt.
B. Hơng từ đây.
C. Hơng.
7. Trong câu Nớc hoa ? Nớc hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng đợc mùi rơm
rạ trong nắng, mùi hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió...Từ
có thể thay thế từ giả tạo là:
A. giả dối B. giả danh C. nhân tạo
8.Từ mùi thơm thuộc từ loại nào?
A.Tính từ B. Danh từ C. Động từ.
9.Trong câu Tháng tám, tháng chín hoa ngâu nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau
tầng lá xanh rậm rạptác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh B.Nhân hóa C. So sánh và nhân hóa
10 . Trạng ngữ trong câu Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hơng quen thuộc của
đất quê chỉ gì?
A. Chỉ nơi chốn B. Chỉ thời gian C. Chỉ nguyên nhân
B KIM TRA VIT :
II . Chớnh t : (Thi gian vit bi : 15 phỳt)
Hơng làng

Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đờng làng, thơm ngoài sân đình,
sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hơng cốm , hơng lúa, hơng rơm rạ, cứ muốn căng
lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống nh hơng thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra
và mời cả nhà vào ngồi quanh mâm.Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bởi, một lá x-
ơng sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hơng nhu, nhánh bạc hà...hai tay mình cũng nh
biến thành lá, đợm mùi thơm mãi không thôi.

Hơng làng ơi, cứ thơm mãi nhé!
(Theo Băng Sơn)
II. Tp lm vn : (Thi gian lm bi 35 phỳt)
bi : T mt cn ma ó li cho em nhiu n tng sõu sc nht.
Họ và tên :
.........................................................
Đề Số 4 MÔN TIếNG VIệT
A KIM TRA C : c thm v lm bi tp:
Hoàng hôn trên sông Hơng
Cuối buổi chiều, Huế thờng trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng, đến nỗi tôi cảm thấy
hình nh có một cái gì đang lắng xuống thêm một chút nữa trong thành phố vốn hàng
xóm hàng ngày đã rất yên tĩnh này.
Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nớc phía dới cầu Tràng Tiền đen sẫm
lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long, mặt sông sáng màu ngọc lam in
những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều. Hình nh con sông Hơng rất nhạy cảm với ánh
sáng nên đến lúc tối hẳn, đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống, ngời ta vẫn còn thấy
những mảng sắc mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt nớc tối thẳm. Phố ít ngời,
con đờng ven sông nh dài thêm ra dới vòm lá xanh của hai hàng cây.
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre
trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền
chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nớc, khiến mặt sông nghe nh rộng
hơn. Và khi dãy đèn bên đờng bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển
dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt ngời qua
lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt.
Huế thức dậy trong một nhịp chuyển động mới, đi vào cuộc sống ban đầu của nó.
( Theo Hoàng Phủ Ngọc Tờng )
Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau:
1. Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày ? Lúc đó mây trời thế nào ?
A. Là lúc mặt trời vừa lặn, trời vừa tối.
B. Là lúc mặt trời bắt đầu từ từ lặn, m u đỏ rực của nó hắt lên và yếu dần làm những

đám mây xung quanh có màu vàng ánh hồng rực rỡ.
C. Là lúc mặt trời đã lặn, trời tối hẳn.
2. Các cụm từ sau cho thấy đặc điểm gì của dòng sông Hơng ?
Mặt nớc phía dới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
Mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều.
Những mảng sắc mơ hồng ửng lên nh một thứ ảo giác trên mặt nớc tối thẳm.
A. Dòng sông có nhiều màu sắc.
B. Dòng sông Hơng thay đổi sắc màu theo ánh sáng và màu mây trời.
C. Dòng sông Hơng mỗi khúc có màu sắc khác nhau.
3. Vì sao dòng sông Hơng lại thay đổi sắc màu lúc hoàng hôn ?
A. Vì lúc đó những vệt mây hồng rực rỡ gần mặt trời in bóng xuống một quãng sông
( gần Kim Long ).
B. Vì lúc đó ánh sáng thay đổi phản chiếu xuống dòng sông.
C. Vì cả hai lí do trên.
4. Tác giả tả cảnh hoàng hôn trên sông Hơng theo trình tự nào ?
A. Tả từng phần của cảnh sông Hơng.
Điểm
Nhận xét của giáo viờn

×