Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng Tiếng Việt Thực hành: Chương 2 – Cao Bé Em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 6 trang )

I. GIAO TIẾP VÀ VĂN BẢN.
Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa con người và con người trong
xã hội, ở đó diễn ra sự trao đổi thơng tin, nhận thức, tư tưởng, tình
cảm và sự bày tỏ mối quan hệ, sự ứng xử, thái độ của con người
đối với con người và đối với những vấn đề cần giao tiếp.
- Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người và xã hội lồi
người là ngơn ngữ
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ luôn diễn ra theo hai q trình:
Phát
nhận
(người nói, viết – tạo lập)
(người nghe, đọc – lĩnh hội)


- Hai q trình của hoạt động giao tiếp ln luôn chịu tác động chi
phối của các nhân tố:
Nhân vật giao tiếp
Nội dung giao tiếp
Hồn cảnh giao tiếp
Mục đích giao tiếp
Cách thức giao tiếp
II. KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN
BẢN.
1. Khái niệm: Nhìn chung các nhà ngôn ngữ học hiện nay đã đưa ra
nhiều định nghĩa về văn bản khác nhau, cụ thể:
- Sách Tiếng Việt 9 chỉnh lí quan niệm: “Văn bản là sản phẩm của
hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, nó là một thể thống nhất có
tính trọn vẹn về nội dung và hồn chỉnh về hình thức.”
- Nguyễn Đức Dân quan niệm: “Văn bản là kết quả của quá trình tạo
lời nhằm một mục đích nhất định: Chuyển một nội dung hồn
chỉnh cần thông báo thành câu chữ.




- Hai tác giả Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp: “Mỗi văn bản
có thể xem là một tập hợp các câu được tổ chức xoay quanh một
chủ đề nào đó nhằm vào một định hướng giao tiếp nhất định.
Tóm lại: Văn bản được hiểu là sản phẩm của hoạt động giao tiếp
bằng ngơn ngữ mang tính chỉnh thể ở dạng viết, nói, thường là
tập hợp của các câu, có tính trọn vẹn về nội dung, hồn chỉnh
về hình thức, có tính liên kết chặt chẽ và hướng tới một mục
tiêu giao tiếp nhất định.
2. Các đặc trưng cơ bản của văn bản:
- Tính trọn vẹn về nội dung. (thống nhất về đề tài, chủ đề)
- Tính hồn chỉnh về hình thức.(Kết cấu hay cấu trúc), văn bản
thường gồm 4 phần: Đầu đề (tiêu đề, tựa đề, nhan đề) – Mở đầu
(đặt vấn đề) – Phần chính (giải quyết vấn đề) – Kết (kết thúc vấn
đề)
- Tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc. (mạng lưới liên hệ về logic và
ngữ nghĩa giữa các câu, đoạn, phần)


- Hướng tới một mục tiêu giao tiếp nhất định.
- Văn bản phải có một phong cách nhất định.
Vd:

Cá hồi vượt thác
Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lại lấy sức để sáng mai vượt
sóng. Suốt đêm, thác réo điên cuồng. Nước tung lên thành những
búi trắng như tơ. Suốt đêm, đàn cá rậm rịch.
Mặt trời vừa nhơ lên. Dịng thác óng ánh sáng rực dưới nắng.
Tiếng nước xối gầm vang. Những con cá hồi lấy đà lao vút lên như

chim. Chúng xé toạc màn mưa bạc trắng. Những đôi vây xịe ra như
đơi cánh.
Đàn cá hồi lần lượt vượt thác an toàn. Đậu “chân” bên kia
ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại hối hả
lên đường. (theo Nguyễn Phan Hách)


Vd: Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi (1). Những đố hoa râm bụt thêm
màu đỏ chói (2). Bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa (3). Mấy đám mây
bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời (4). (về măt nội dung – chủ
đề)
Vd: Quan lại vì tiền mà bất chấp cơng lý(1). Sai nha vì tiền mà tra tấn cha con
Vương Ơng(2). Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Hạnh, Bạc Bà vì tiền mà làm nghề
buôn thịt bán người (3). Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm(4). Khuyển Ưng
vì tiền mà lao vào tội ác(5). Cả một xã hội chạy theo đồng tiền(6). (Về mặt tính
liên kết)
Vd: Sơng Đà khai sinh ở huyện Cảnh Đông tỉnh Vân Nam, lấy tên là Li Tiên mà đi
qua một vùng núi ác, rồi đến gần nửa đường thì xin nhập quốc tịch Việt Nam,
trưởng thành mãi lên và đến ngã ba Trung Hà thì chan hồ vào sơng Hồng. Từ
biên giới Trung Việt tới ngã ba Trung Hà là 500 cây số lượng rồng rắn, và tính
tồn thân sơng Đà thì chiều dài là 888 nghìn thước mét. (Nguyễn Tuân) (Về mặt
phong cách)
Vd: Sông Đà dài 910 km, từ Vân Nam vào nước ta theo hướng Tây Bắc Đông Nam,
gần như song song với sông Hồng. Đoạn chảy ở địa phận nước ta dài trên
500km. qua Lai Châu, dịng sơng chảy trong một thung lũng sâu giữa khối cao
nguyên đá vôi vùng Tây Bắc nên lắm thác ghềnh và đi qua những hẻm núi hùng
vĩ. Đến Hồ Bình, gặp núi Ba Vì, sơng quặt lên phía bắc rồi đổ vào sơng Hồng ở
Trung Hà (Theo sách Địa Lí)



Vd. Bài thơ tứ tuyệt thường có cấu trúc (khai – thừa – chuyển – hợp);
bài văn ngắn (mở đầu – triển khai – kết luận); bài văn tế (lung khởi
– thích thực – ai vãn – khốc tận); bài thơ thất ngôn bát cú (đề thực – luận – kết); truyện và kịch (mở đầu – khai đoan – phát triển
– đỉnh điểm – kết thúc)… (Về mặt hình thức trong văn bản).
Vd. Truyện Hai con dê: Dê trắng và Dê đen cùng qua một chiếc cầu
hẹp.(1) Dê đen đi đằng này lại, Dê trắng đi đằng kia qua.(2) Con
nào cũng muốn sang trước, chẳng con nào chịu nhường con nào.
(3) Chúng hút nhau.(4) Cả hai đều rơi tõm xuống suối.(5)
III. CÁC LOẠI VĂN BẢN
Thường được phân biệt các loại văn bản:

VB
KHOA
HỌC

VB
HÀNH
CHÍNH

VB
NGHỊ
LUẬN

VB
NGHỆ
THUẬT

VB BÁO
CHÍ


VB SINH
HOẠT



×