Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
MỤC LỤC
PHẦN 1 :KHÁI QUÁT CHUNG.....................................................................................................3
1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU:.............................................................3
1.1.1. Giao thông:.......................................................................................................................3
1.1.2. Quy hoạch đô thị và phát triển kinh tế khu vực:..............................................................3
1.1.3. Sự cần thiết phải xây dựng cầu:........................................................................................3
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:..........................................................................................................3
1.2.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................................3
a. Khí hậu khu vực cầu :............................................................................................................3
b.Thuỷ văn:.................................................................................................................................4
1.2.2. Đặc điểm địa hình, địa chất vùng tuyến đi qua :...............................................................4
a. Địa hình...................................................................................................................................4
b. Địa chất...................................................................................................................................5
1.3. QUY MƠ VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CẦU THỦY CHÂU.........................................................6
1.3.1. Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật.........................................................................................6
1.3.1.1. Quy mô...........................................................................................................................6
1.3.1.2. Tiêu chuẩn thiết kế.........................................................................................................6
1.3.2 Đảm bảo giao thơng trong q trình thi cơng cầu:.............................................................6
1.4. CÁC NGN TẮC CHỌN PHƯƠNG ÁN CẦU:...................................................................7
1.5. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ.......................................................................................................7
1.6. CHỌN VỊ TRÍ XÂY DỰNG CẦU............................................................................................8
PHẦN II : THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CẦU...................................................................................10
Chương I: Sơ bộ số liệu hai phương án..........................................................................................10
1.2.Kết cấu phần dưới.....................................................................................................................13
PHƯƠNG ÁN 2:............................................................................................................................15
CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BÊTÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC CĂNG TRƯỚC DẦM BẢN...15
CHƯƠNG II : SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN................................................................17
2.1.Cơ sở lựa chọn phương án...............................................................................................17
2.2So sánh về kỹ thuật............................................................................................................17
2.3 Về mĩ quan.........................................................................................................................18
2.4 Kết luận..............................................................................................................................18
I: TÍNH TỐN NỘI LỰC..............................................................................................................19
SỐ LIỆU THIẾT KẾ......................................................................................................................19
NỘI DUNG TÍNH TỐN..............................................................................................................19
1. BỐ TRÍ CHUNG MẶT CẮT NGANG CẦU............................................................................19
1.1.
Chọn mặt cắt ngang dầm chủ........................................................................................20
1.1.2.1. DẦM CHỦ:..............................................................................................................21
1.1.2.2. BẢN MẶT CẦU:....................................................................................................21
1.2. Xác định chiều rộng bản cánh hữu hiệu.............................................................................22
LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ:...............................................................................................22
Hệ số sức kháng :......................................................................................................................22
4. TÍNH TỐN TÁC DỤNG LÊN BẢN MẶT CẦU:.............................................................23
5. KIỂM TỐN BẢN MẶT CẦU............................................................................................29
Các hệ số cho tĩnh tải:...............................................................................................................32
6.TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ DO TĨNH TẢI:...........................................................32
Các tĩnh tải tác dụng lên dầm chủ:............................................................................................33
Xác định nội lực dầm chủ:........................................................................................................34
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 1
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
7.NỘI LỰC DẦM CHỦ DO HOẠT TẢI:................................................................................40
Tính tốn hệ số phân bố hoạt tải theo làn : (TCN 4.6.2.2)........................................................40
3.5.1.1.Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen uốn :..................................................40
3.5.1.1.1.Xét dầm trong:...........................................................................................................40
3. 5.1.1.1:Xét dầm biên:............................................................................................................42
4.1.2. Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt:..............................................................43
4.1.2.1.Xét dầm trong:..............................................................................................................43
4.1.2.2.Xét dầm biên:..............................................................................................................43
a,Mômen do hoạt tải gây ra:.....................................................................................................43
b,Lực cắt do hoạt tải gây ra:......................................................................................................50
c,Tổ hợp nội lực :......................................................................................................................57
PHẦN III : KIỂM TOÁN...............................................................................................................62
I: KIỂM TỐN THEO TTGH CƯỜNG ĐỘ I...............................................................................62
1.1. Vật liệu:..............................................................................................................................62
1.2: Tính tốn bố trí cốt thép thường........................................................................................62
1.3. Tinh tốn và bố trí thép dự ứng lực....................................................................................64
1.4: Tính tốn các mất mát ứng suất........................................................................................65
1.5: Kiểm tra ở TTGH do thép DUL gây ra...................................................................................70
1.5.1. Kiểm toán cường độ chịu uốn:........................................................................................71
II:KIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ TẠI MẶT CẮT GIỮA NHỊP:....................................................73
1.5.2: Kiểm tra cường độ chịu cắt.............................................................................................74
III: KIỂM TOÁN THEO TTGH SỬ DỤNG..................................................................................78
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 2
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
PHẦN 1 :KHÁI QUÁT CHUNG
1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU:
1.1.1. Giao thông:
Tuyến đường QL_37B là trục đường trọng điểm của tỉnh NAM ĐỊNH , nối liền 3
huyện, thị xã Quất Lâm, huyện Giao Thủy và huyện Hải Hậu; nối các khu,cụm cơng
nghiệp của phía Bắc thị xã Quất Lâm và phía nam huyện Hải Hậu; nối liền các khu
nghỉ mát và bảo tàng Đồng Quê trong tỉnh với khu di tích lịch sử Tân Trào, hồ núi
Cốc của các tỉnh bạn; nối liền 3 tuyến đường quan trọng của tỉnh
QL 37B(Giao Thủy_Nam Định). Tuyến đường sắt bắt đầu từ ngã 3 giao với đường
tỉnh 301, đi qua các xã Giao Châu, xã Giao Yến, Xã Giao Phong, thị trấn Quất Lâm,
thị trấn Ngô Đồng,và kết thúc tại ngã 3 giao với QL37B đối diện nhà máy BTXM
Hồng Hà.
Đây là tuyến đường Tỉnh quan trọng phục vụ nhu cầu vận tải khu vực Đơng Bắc cảu
tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh , nhất là du lịch và công nghiệp
(những thế mạnh của tỉnh ).
1.1.2. Quy hoạch đô thị và phát triển kinh tế khu vực:
Cùng với tốc độ phát triển kinh tế của cả nước, kinh tế của các địa phương trong tỉnh
Nam Định và các địa phương lân cận, khi chưa có cầu mới thì việc giao lưu hàng hố và
đi lại của các địa phương gặp rất nhiều khó khăn. Nên việc xây dựng cầu mới sẽ cải thiện
cơ sở hạ tầng và mở ra hướng phát triển của các địa phương đó.
1.1.3. Sự cần thiết phải xây dựng cầu:
Ngồi ý nghĩa mở thông 1 cửa ngõ của địa phương, tạo điều kiện đẩy nhanh q trình
đơ thị hố khu vực, cịn góp phần nâng cao chất lượng cảnh quan đô thị, giảm thiểu tác
động môi trường.
Đối với cả khu vực nghiên cứu thì việc xây dựng cầu có ý nghĩa to lớn trên nhiều
phương diện: về an ninh quốc phịng, về kinh tế, về mặt chính trị xã hội.
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
a. Khí hậu khu vực cầu :
Điều kiện khí hậu (theo niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2006):
+ Nhiệt độ trung bình năm 24.6 độ,tháng thấp nhất 17.9 độ(tháng 12), tháng cao
nhất 29.8 độ(tháng 6).
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 3
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
+Số giờ nắng trong năm 1401 giờ , tháng thấp nhất 15.2 giờ (tháng 3), tháng cao
nhất 184.5 giờ( tháng 9)
+Lượng mưa trung bình năm 1370.1mm, tháng thấp nhất 1.5mm (tháng 1), tháng
cao nhất 450.0mm(tháng 8)
+Độ ẩm trung bình năm 79.6%, tháng thấp nhất 75%(tháng 9), tháng cao nhất 87%
(tháng 2)
-
Khí hậu chia hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô từ tháng
11 đến tháng 5. Mùa xây dựng thuận lợi vào mùa khô.
b.Thuỷ văn:
- Theo các tài liệu thống kê trên cho thấy: do độ ẩm, lượng mưa thấp do vậy lũ trong
các khu vực địa hình tương đối bằng phẳng, do vậy lũ rút chậm. thượng nguồn của
các suối, bắt nguồn từ khu vực núi Vụ Bản, có địa hình của khu vực núi có lưu lượng
lớn. Nhưng trong khu vực có các hồ nhân tạo lớn như hồ Xạ Hương, hồ Thanh Lanh,
hồ làng Hạ, hồ Đại Lải, được giữ nước bằng các đập tương ứng; làm hạn chế lưu
lượng tự nhiên.
- Do vậy, trong tính chúng tơi chỉ tính lưu lượng do mưa, trên phần lưu vực sau của
các hồ kể trên, cịn các phần lưu vực phía trên đập khơng xét mà sử dụng lưu lượng xả
lũ từ các đập do Sở công nông nghiệp và phát triển nông thôn cong cấp:
+ Suối Đồng Câu: Q = 450 m3/s. (Với tần suất 1.5%)
+ Suối Thanh Lanh : Q = 272 m3/s.
+ Suối Làng Hà : Q = 147 m3/s.(Với tần suất 1.5%)
Lưu ý lưu lượng này nhỏ hơn lượng tính trực tiếp do mưa trên tồn bộ diện tích khu
vực.
Ngồi ra tuyến cũng cắt qua 1 số đường tụ thuỷ nhỏ, phải đặt cống thay thế các cống
đã được làm sẵn không phù hợp khi đường đươc nâng lên cấp cao.
Đặc điểm thủy văn khu vực :
Cao độ mực nước cao nhất
:
Hmax= 111.3m
Cao độ H1%
:
H1% = 109.8m
Cao độ mực nước thông thuyền
:
Htt= 108.8
Cao độ mực nước thấp nhất
:
Htn = 106.7m
1.2.2. Đặc điểm địa hình, địa chất vùng tuyến đi qua :
a. Địa hình
Địa hình tồn tỉnh chia làm 3 vùng rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi cho nên điều
kiện địa chất , thuỷ văn và vật liệu xây dựng có sự khác nhau khá lớn giữa các vùng. Đây
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 4
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
là một đặc điểm tạo nên cả thuận lợi và khó khăn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã
hộ của Tỉnh nói chung và Giao thơng nói riêng.
Nhìn chung, điều kiện địa hình của tỉnh có ảnh hưởng thuận lợi tới sự phát triển Giao
thông vận tải. Vùng đồng bằng địa hình bằng phẳng, ít đầm lầy hoặc đầm sâu, các cụm cư
dân phân bố đều. Mật độ song ngòi ao hồ tương đối cao. Vùng núi chủ yếu là núi thấp.
Núi cao chỉ có dãy Tam Đảo và núi Thằn lằn. Vùng trung du đồi gò thấp, dân cư cũng
phân bố tương đối đều.
b. Địa chất
Tuyến đi hoàn tồn trong khu vực đồi núi thấp, địa hình bằng phẳng, độ dốc dọc và ngang
nhỏ, thỉnh thoảng tuyến cắt qua các suối nhỏ, một số vị trí hai bên có đồi thấp
Qua cơng tác khoan thăm dị địa chất cơng trình, cơng tác thí nghiệm mẫu đất trong
phạm vi và chiều sâu nghiên cứu, địa tầng trong khu vực khảo sát từ trên xuống gồm các
lớp đất đá (công tác khoan thăm dò địa chất được thực khoan 1 lỗ) như sau :
Lỗ khoan TD2
Lớp 1:Đất bồi đắp,san lấp.5m
Lớp 2:Sét pha, đôi chỗ lẫn sạn sỏi, màu xám xanh, xám trắng, nâu vàng.6m
Lớp 3:Cát lẫn sét, màu xám trắng, nâu vàng, đơi chỗ có lẫn sạn sỏi.4m
Lớp 4:Đá phong hóa, nứt nẻ,màu nâu vàng,xám.4m
Kết luận :
- Nhìn chung điều kiện địa chất cơng trình tại khu vực cầu THỦY CHÂU khá phức tạp
đặc trưng cho địa chất núi cao.
- Lớp 6 là các lớp có khả năng chịu tải nên có thể đặt móng cơng trình.Nên ta có thể lựa
chọn lớp đất 6, làm giải pháp thiết kế móng cơng trình.
- Các hiện tượng địa chất động lực cơng trình nhìn chung ít ảnh hưởng đến cơng trình.
Tuy nhiên khi thi cơng cần phải chú ý đến hiện tượng sụt trượt, đá lăn.
- Trong bước TKKT cơng tác khoan thăm dị địa chất chỉ thể hiện được tại vị trí lỗ khoan
do đó cịn hạn chế tại những vị trí cách xa tim hoặc xa vị trí khoan, mặt khác khu vực cầu
có sườn dốc lớn, chiều sâu lỗ khoan nhỏ chưa thể hiện được địa chất dưới mũi cọc. Vì vậy
trong giai đoạn thi công khi khoan lỗ khoan cọc cần lấy mẫu để đối chứng với chiều dày
các lớp đất đá trong hồ sơ thiết kế và khoan xăm thăm dò thêm đủ chiều sâu theo quy định
dưới mũi cọc, nếu có sự khác biệt lớn cần báo lại chủ đầu tư, TVGS và tư vấn thiết kế biết
để cùng nhau giải quyết.
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 5
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
1.3. QUY MÔ VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CẦU THỦY CHÂU
1.3.1. Quy mơ và tiêu chuẩn kỹ thuật
Cầu có chiều dài Ltc = 74,2m (tính đến hết phạm vi đi mố).,
Cầu nằm trên đường thẳng tiếp giáp đường cong cuối cầu là đường cong trịn có bán
kính R=125.0m, đoạn vuốt nối siêu cao L n=50.0m, siêu cao i=4.0%, mở rộng W=0.9m.
Cầu tạo với dịng chảy một góc 50o .
1.3.1.1. Quy mơ
- Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép.
- Tải trọng thiết kế : HL93, người đi 3.10-3 MPa.
- Bán kính đường cong R =125.0m, Ln=70.0m, isc=4.0%, W=0.9m.
- Khổ cầu : cầu THỦY CHÂU có quy mơ Bnền = 8.0m, bề rộng mặt + lề gia cố = 15.0m,
mặt khác do cầu nằm tiếp giáp đường cong có mở rộng W=0.9m (R=125.0m) để phù hợp
với việc bố trí kết cấu nhịp và công tác cải tạo nâng cấp cầu trong tương lai và bố trí cả lề
dành cho người đi bộ, hơn nữa khổ cầu có thể mở rộng hơn khổ đường vì thế TVTK chọn
khổ cầu như sau : BTC = 8 m bao gồm cả phạm vi người đi bộ.
- Sơng thơng thuyền, có cây trơi
- Cao độ mực nước thiết kế do cầu là sông cấp 5 tra tiêu chuẩn ngành về thiết kế và xây
dựng cầu ta có thể xác định được bề rộng khổ thông thuyền.
- Sông cấp 6 khổ thông thuyền 15m chiều cao thông thuyền 2.5m.
- Đường 2 đầu cầu theo tiêu chuẩn chung của cấp đường.
1.3.1.2. Tiêu chuẩn thiết kế.
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05
Đường ô tô-yêu cầu thiết kế TCVN4054-05
Tính tốn các đặc trưng dịng chảy lũ 22TCN220-95
Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN237-01
Các tiêu chuẩn khác theo khung tiêu chuẩn đã được Bộ GTVT phê duyệt
1.3.2 Đảm bảo giao thơng trong q trình thi cơng cầu:
- Trong q trình thi cơng cầu phải có phương án đảm bảo giao thơng được thơng suốt.
- Việc thi công cầu nên thi công sau khi nền đường thi công đến cao độ đỉnh kết cấu áo
đường và tận dụng làm đường vận chuyển máy móc thiết bị vật tư phục vụ thi công cầu.
Trong hồ sơ thể hiện biện pháp thi công chỉ đạo khi thi công nhà thầu căn cứ vào khả
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 6
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
năng, năng lực của mình để bố trí chơ hợp lý đảm bảo tiến độ, chất lượng, giá thành cơng
trình.
1.4. CÁC NGYÊN TẮC CHỌN PHƯƠNG ÁN CẦU:
Việc lựa chọn phương án xây dựng cầu dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản sau:
Đảm bảo về mặt kinh tế, đảm bảo rẻ tiền và hoàn vốn nhanh.
Đảm bảo về mặt kỹ thuật, đủ khả năng chịu lực theo thiết kế đảm bảo ổn định và
tuổi thọ cao.
Đảm bảo về mặt mỹ quan, thẩm mỹ hoà cùng với cảnh quan xung quanh tạo dáng
đẹp.
Dựa trên các nguyên tắc đó ta đi vào phân tích những yếu tố cần chú ý:
+ Phương án lập ra phải dựa vào điều kiện địa chất thuỷ văn và sơng có thơng thuyề
+ Cố gắng sử dụng định hình sẵn có để thi cơng cơ giới hố, thuận tiện cho việc thi cơng
và giảm giá thành, chế tạo theo định hình.
+ Tận dụng vật liệu có sẵn ở địa phương.
+ Áp dụng các điều kiện và phương pháp thi công tiên tiến.
1.5. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
Trước khi bước vào thiết kế các phương án, sinh viên cần trang bị tốt các kiến thức về
nguyên tắc thiết kế và căn cứ vào đó để triển khai các ý tưởng. Cho nên, phần này sinh
viên có thể viết là:: “Trong khi thiết kế, em áp dụng các nguyên tắc sau đây:
- Đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông;
- Đáp ứng các yêu cầu khai thác chủ yếu như; độ bền, dễ kiểm tra, thuận tiện duy
tu, đảm bảo độ cứng , xét đến khả năng mở rộng cầu trong tương lai..
- Kết cấu cầu phù hợp với trình độ và năng lực thi cơng hiện tại.
- Đảm bảo tính thơng thống và thẩm mỹ cao.
- Các yếu tố tuyến trên mặt bằng phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật tương ứng với
vận tốc thiết kế.
- Mặt bằng tuyến phù hợp với các quy hoạch hai bên đường và các dự án khác có
liên quan.
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 7
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
- Tuyến phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật và hạn chế tới mức thấp nhất khối
lượng xây dựng và giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, cũng phải đảm bảo an toàn và êm
thuận tới mức tối đa cho người và phương tiện khi tham gia giao thông.
- Phối hợp hài hồ giữa các yếu tố: bình đồ- trắc dọc - trắc ngang - cảnh quan.
- Hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường trong q trình thi cơng như độ rung và tiếng
ồn.
- Đảm bảo tính kinh tế.”.
1.6. CHỌN VỊ TRÍ XÂY DỰNG CẦU
Sau khi đã có số liệu khảo sát, căn cứ vào các nguyên tắc thiết kế, sinh viên cần lựa
chọn vị trí xây dựng cầu.Việc lựa chọn vị trí cầu cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây:
Phù hợp với quy hoạch phát triển giao thơng trong khu vực, ít tác động đến mơi
trường dân sinh và xã hội.
Thuận lợi cho hoạt động giao thông ;
Thoả mãn các tiêu chuẩn về các yếu tố hình học của tuyến và cầu;
Thoả mãn yêu cầu về thuỷ văn thuỷ lực;
Thuận lợi cho thi công và tổ chức thi cơng;
Có giá thành xây lắp cơng trình hợp lý.
Đối với những cầu nhỏ (L < 25m) và cầu trung (L = 25 - 100m) vị trí cầu được lựa
chọn phụ thuộc vào vị trí tuyến đường do đó cầu có thể chéo, cong hoặc nằm trên dốc.
Đối với cầu lớn (L > 100m), vị trí tuyến đường phụ thuộc vào vị trí cầu, do đó u cầu
người thiết kế phải có tầm nhìn tổng qt về mặt kỹ thuật, quy hoạch và kinh tế khi chọn
vị trí cầu.Vị trí này cần đáp ứng các yêu cầu sau:
- Phù hợp với các yêu cầu chung của mặt bằng tuyến và quy hoạch chung của dự án
và của khu vực,
- Vị trí cầu có thể vng góc và khơng vng góc với dịng chảy(sai lệch trên bình
đồ khơng q 10o). Việc lựa chọn này ảnh hưởng đến chiều dài cầu nhằm đảm bảo khẩu
độ thốt nước, tính tốn xói lở. Nên đặt ở đoạn sơng thẳng để tránh xói lở và đoạn hẹp(thì
cần lưu ý vấn đề xói lở do thắt hẹp dòng chảy).
-Trắc dọc cầu phải đảm bảo sự êm thuận theo tồn tuyến, bố trí đường cong đứng,
cong nằm theo quy định.
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 8
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
- Cầu phải đặt trên đoạn sơng có lịng sơng ổn định, nơi có nước chảy đều, khơng có
xốy, ít bị bồi lắng, nằm cách vị trí giao nhau giữa các sơng tối thiểu 1,5 lần chiều dài
nhịp thốt nước của cầu,
- Vị trí giữa của mỗi kết cấu nhịp phải đặt trùng với trục của dòng chảy, trên cơ sở
cần tính đến khả năng biến đổi lịng sơng trong q trình khai thác.
- Phải đảm bảo để các trục dịng chảy của các nhịp song song với nhau(lệch nhau
không quá 10o) và trụ được thiết kế sao cho hướng dòng chảy hướng vào phía giữa nhịp
thốt nước. Khơng được để trụ cầu hướng dịng chảy làm xói lở mố cầu.
Căn cứ vào các nguyên tắc và yêu cầu trên, em quyết định chọn vị trí xây dựng cầu
theo hướng tuyến điều chỉnh thẳng hơn, phù hợp hơn với quy hoạch tổng thể đã được phê
duyệt mà không xây dựng tại vị trí cầu cũ nữa.
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 9
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
PHẦN II : THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CẦU
Chương I: Sơ bộ số liệu hai phương án.
- Cầu gồm 3 nhịp giản đơn bằng dầm BTCT thường tiết diện chữ T, chiều dài L= 74,2m
(sơ đồ kết cấu nhịp : 3x33m), dầm được đúc tại sẵn tại bãi đúc đầu cầu lao lắp vào vị trí
kết cấu nhịp.
74200
400050
33000
504000
MNCN 111.3m
MNTT 108.8m
110,2
1
100
33000
110,2
MNTN 106.7m
101,1
2
3
84,4
84,4
76,3
4
Kho?ng c¸ch l?
Kho?ng cách c? ng d? n
5
8
7
8
8
9
9
5
7
6
7
9
5
31
48
55
63
71
80
89
94
101
107
114
123
128
110.8
106.8
103.8
Cao đ
? m?t đ
?t t? nhiªn 119.8 114.8
103.6
103.4
102.8 103.9 106.9 110.9
114.9 117.9
Hình 2.1 Mặt cắt dọc cầu
Mặt cắt ngang gồm 8 phiến dầm chữ T bằng BTCT cao hd=1.5m đặt cách nhau a = 2.4m
18700
1500
2%
950
2400
2000
300
400
L? p BT nh? a dày 7 cm
L? p phòng ný? c 0.5cm1/2 M? T C? T NGANG Ð? U D? M
B?n m?t c?u dµy 20 cm
1/2 M? T C? T Ð? U D? M
880
7000
100
880
7000
2%
500
500
500
500
500
500
2400
2400
2400
2400
2400
2400
1500
2000
400
300
950
Hình 2.2 Mặt cắt ngang cầu
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 10
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
1900
100 200
560
300180 300
560
300 150
750
1500
1300
1500
200
1900
660
240 180
240
660
Hình 2.3 Mặt cắt ngang dầm
Cốt thép thường dầm chủ dùng loại CB300-T và CB400-V theo tiêu chuẩn
TCVN1651-2008 hoặc tương đương.
Bê tông dầm chủ dùng loại B cường độ f’c=35MPa độ chống thấm CT10.
Liên kết giữa các dầm chủ bằng hệ dầm ngang đổ tại chỗ bằng BTCT loại C cường
độ (f’c=30MPa) độ chống thấm CT8.
Bản mặt cầu BTCT loại C cường độ f’c=30MPa độ chống thấm CT8 dày min =
20cm đổ tại chỗ.
Tấm bản BTCT (f’c=25Mpa) đúc sẵn làm ván khuôn đổ bê tông lớp bản mặt cầu.
Dốc ngang siêu cao mặt cầu được tạo bởi lớp bản mặt cầu.
Lớp phủ mặt cầu từ trên xuống dưới như sau :
+ Lớp bê tông nhựa chặt (BTNC 12.5) dày 7cm.
+ Lớp phòng nước dùng vật liệu chống thấm dạng phun có chiều dày 0.4cm.
Khe co giãn dạng ray đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo tiêu
chuẩn :Thiết kế cầu - 22TCN272-2005.
Gối cầu: Dùng gối cao su cốt bản thép có kích thước như sau: (250x300x50)mm có
khả năng chịu lực tối đa là 750kN.
Gờ chắn bánh và chân cột đèn trên cầu bằng BTCT loại C ( f’c=30MPa) đúc tại
chỗ, mỗi nhịp bố trí 1ụ chân cột đèn chờ tại giữa nhịp.
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 11
Đồ án mơn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
250
880
400
300
2000
300
Hình 2.4.Chi tit g chn
300
50 150
250
400
Bu lông M24
200
150
Tấm nắp hộp điện
dày 5mm
i%
100
300
60 240
700
250
Bu lông M8
ống nhựa PVC D60
Dầm chủ
ống nhựa PVC D100
Hình 2.5.Chi tiết chân cột đèn
Bố trí 10 lỗ thốt nước trên toàn cầu.
Lan can cầu bằng thép mạ kẽm.
Cét lan can N1
126
610
c
c
20
20
20
20
U-M22x640
105 90 105
150 50
500
100 150
250
150
397
8 110 8
300
500
Hình 2.6.Chi tiết lan can
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 12
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
1.2.Kết cấu phần dưới
Mố kiểu chữ U bằng BTCT trên nền móng cọc khoan D 100cm, mố M1 và mố M2
bố trí 6 cọc, chiều dài cọc dự kiến là Ldk=20m.
CDÐiM118,58
18700
CDBM 117.59m
1500
4800
8850
2000
8550
1700
4000
CÐC 69.178m
7300
7500
7500
E
1000 3000 1000
D
3800
500
1200
300
500
E
D
6000
1500
Mặt cắt ngang mố
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 13
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
2300
3000
CDÐiT +116,8
18700
10500
10500
1500
800
2000
2100
CDÐaT+105,79
100
CÐC+59,708
7300
C
B
2300
A
4500
1000 3000 1000
4500
R9
00
A
B
C
3000
1500
Mặt cắt ngang trụ
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 14
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
PHƯƠNG ÁN 2:
CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BÊTÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC CĂNG TRƯỚC DẦM BẢN
(2 NHỊP m )Mặt cắt ngang sơng
120.00
4000
ÐI HA NOI
20000
68200
20000
100
100
20000
4000
V? NAM Ð?NH
MNCN 111.3m
110.00
110,2
MNTT 108.8m
101,1
100.00
110,2
MNTN 106.7m
101,1
90.00
84,4
84,4
80.00
76,3
76,3
75.00
Kho?ng c¸ch l?
5
9
8
7
8
8
9
9
5
7
6
7
9
5
Kho?ng cách c? ng d? n
31
40
48
55
63
71
80
89
94
101
107
114
123
128
114.8
110.8
106.8
103.8
Cao đ
? m?t đ
?t t? nhiên 119.8 116.8
103.6
103.4
102.8 103.9 106.9 110.9
114.9 117.9
Mặt cắt ngang sông
Mặt cắt ngang tại mố:
CDÐiM118,58
CDBM 117.59m
1500
4800
8850
2000
8550
1700
4000
CÐC 69.178m
7300
7500
7500
E
1000 3000 1000
D
3800
500
1200
300
500
E
D
6000
SVTH: Cao Mai Trang
1500
Trang: 15
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
Mặt cắt trụ:
2300
3000
2%
CDÐiT +116,8
18700
10500
10500
1500
800
2000
2100
CDÐaT+105,79
100
CÐC+59,708
7300
R9
A
C
B
2300
A
4500
1000 3000 1000
4500
00
B
C
3000
1500
Thông tin cầu:
Lượng dầm dọc trong MCN n (cái) = 10 cái;
Số nhịp cầu m (nhịp) = 2 nhịp;
Chiều dài nhịp cầu(m) = 68,2 m;
Loại dầm, chiều cao(m) = dầm bản rỗng,5.5 m;
Tổng số dầm dọc trên toàn kết cấu nhịp (cái) = 30 cái
Số lượng dầm ngang trong 1 nhịp k (cái) = 11 cái;
Tổng số dầm ngang trên toàn kết cấu nhịp (cái) = 33 cái
Khoảng cách giữa các dầm dọc S(m) = 1 m;
Bề rộng 1 bên phần bộ hành B2 =10(m). Cao hơn so với mặt cầu hbh (m) =0.3m;
Bề rộng ½ phần xe chạy B1 (m.) =3.5 m;
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 16
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
Bề rộng cọc lan can 1 bên cầu B3 (m) =0.5 m;;
Bản mặt cầu BTCT dày 200mm.
Lớp phủ mặt cầu dày 75mm
Số lượng khe co giãn(khe)= 4 khe;
Loại gối cầu, số lượng(cái) = 16 cái;
Loại và số lượng trụ(trụ) = 2trụ;
Loại và số lượng mố(mố) = 2 mố chữ U;
Móng: Móng cọc BTCT fc’=30MPa. Cọc khoan nhồi D=100 cm.
CHƯƠNG II : SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
2.1.Cơ sở lựa chọn phương án
Sau khi đề xuất cấu tạo các phương án cầu, ta cần tiến hành so sánh để chọn được một
phương án hợp lý nhất thỏa mãn các yêu cầu về kinh tế và kỹ mỹ thuật. Khi so sánh,
thường người ta căn cứ vào các tiêu chí sau:
-Tính kinh tế: Chi phí ban đầu ít, tuổi thọ cao, giá thành thấp
-Tính mỹ quan: Thể hiện ở hình dáng trụ, mố, kết cấu nhịp, lan can, đường dẫn, chiếu
sáng, hình dáng tổng thể tồn cầu;
-Ảnh hưởng tác động đến mơi trường: Xây dựng kết cấu, móng, trụ, mố, kết cấu nhịp ít
ảnh hưởng xấu đến môi trường;
-Về khả năng thi công: Dễ thi công, thời gian thi công ngắn, tận dụng được vật liệu địa
phương, các thiết bị phù hợp đơn vị thi công;
-Khai thác, bảo dưỡng: Xe chạy êm thuận, độ tin cậy cao, sử dụng vật liệu có chất lượng
tốt, an tồn cho giao thơng thủy bộ.
2.2So sánh về kỹ thuật
Phương án 1:Cầu dầm T
Ưu điểm
+Rất tiện lợi cho các loại nhịp với kích thước từ 18 đến 33m (phổ biến).
+ Ván khuôn đơn giản, dễ chế tạo và lắp ráp.
+ Có thể đúc ngồi cơng trường.
+ Với những dầm có độ lệch tâm giữa trọng tâm dầm và trọng tâm các bó cáp lớn, mặt cắt
T rất kinh tế khi bố trí cốt thép.
Nhược điểm
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 17
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
+ Đối với các loại dầm khác nhau, phải có nhiều bộ ván khuôn.
+ Khi độ lệch tâm giữa trọng tâm dầm và trọng tâm các bó cáp nhỏ, mặt cắt T sẽ khơng
hiệu quả và kinh tế khi bố trí cốt thép, trọng tâm của cốt thép khi căng kéo sẽ nằm phía
dưới, nó gây lên ứng suất kéo lớn tại bản cánh.
+ Cầu rung mạnh khi chịu hoạt tải.
+ Có thể xuất hiện vết nứt dọc tại mối nối dọc của bản mặt cầu.
Phương án 2: Dầm Bản Rỗng
-
Ưu điểm :
+
+
+
+
Chịu được tải trọng lớn.
Sản phẩm đạt độ tin cậy và chất lượng cao.
Chiều dài nhịp lớn hơn và kinh tế hơn so với dầm BTCT thường.
Tiến độ thi cơng cơng trình có thể rút ngắn do sản xuất tại nhà máy.
+
+
+
Nhược điểm
Chiếm không gian lớn hơn.
Thi công mất thêm thời gian cho việc làm dầm ngang.
Khi độ lệch tâm giữa trọng tâm dầm và trọng tâm các bó cáp nhỏ, mặt cắt T sẽ không hiệu
quả và kinh tế khi bố trí cốt thép, trọng tâm của cốt thép khi căng kéo sẽ nằm phía dưới,nó
gây lên ứng suất kéo lớn tại bản cánh.
+ Cầu rung mạnh khi chịu hoạt tải.
+ Có thể xuất hiện vết nứt dọc tại mối nối dọc của bản mặt cầu
2.3 Về mĩ quan
BTCT dự ứng lực là loại vật liệu lý tưởng có khả năng cạnh tranh với thép trong lĩnh
vực xây dựng nói chung và trong xây dựng cầu nói riêng. Tính bền cơ học của bê tơng tuy
có thua kém thép nhưng bê tơng lại có khả năng chịu mỏi tốt, có khả năng chống lại các
tác động của mơi trường tốt hơn thép nên trong quá trình sử dụng tránh được chi phí duy
tu bảo dưỡng.
2.4 Kết luận
Qua so sánh, phân tích ưu, nhược điểm, chỉ tiêu kinh tế, kỹ mỹ thuật, tổng mức đầu tư
của các phương án, xét năng lực, trình độ cơng nghệ, khả năng vật tư thiết bị của các đơn
vị xây lắp trong nước, điều kiện duy tư bảo dưỡng, căn cứ vào kết quả chấm điểm, điều
quan trọng là phù hợp với nhiệm vụ được giao là thiết kế tổ chức thi công trụ em quyết
định chọn phương án 1 để thiết kế kỹ thuật.
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 18
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
PHẦN III: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
I: TÍNH TỐN NỘI LỰC
SỐ LIỆU THIẾT KẾ
Thiết kế cầu bê tông cốt thép DƯL nhịp giản đơn theo các số liệu sau:
Cầu gồm 1nhịp giản đơn bằng dầm BTCT DUL kéo trước tiết diện chữ T, chiều dài L=
433m (sơ đồ kết cấu nhịp : 5x 33m), dầm được đúc tại sẵn tại bãi đúc sau đó vận chuyển
đến đầu cầu và lao lắp vào vị trí kết cấu nhịp.
Loại dầm : Dầm T DƯL kéo trước
Chiều dài toàn cầu L = 74,2m, kết cấu DƯL kéo trước
Tải trọng thiết kế: HL93
Tao cáp DƯL 15.2 mm
Bê tông grade 40 (MPa)
Quy trình thiết kế: 22TCN 272-05
Tải trọng thiết kế: HL93 , đồn người bộ hành
NỘI DUNG TÍNH TỐN
1. BỐ TRÍ CHUNG MẶT CẮT NGANG CẦU
Tổng chiều dài gồm 1 nhịp 33 m, để hai đầu dầm mỗi bên 0,3 mét để kê gối. Như
vậy chiều dài nhịp tính tốn của nhịp cầu là 32,4m
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 19
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
Cầu gồm 8 dầm có mặt cắt chữ T chế tạo bằng bê tơng cốt thép có f c’=50MPa. Lớp
phủ mặt cầu gồm có 2 lớp: lớp phịng nước có chiều dày 0,4 cm, lớp bêtơng asphalt trên
cùng có chiều dày 7 cm. Lớp phủ được tạo độ dốc ngang bằng cách kê cao các gối cầu.
Khoảng cách tim các dầm chủ S = 2400 mm.
1.1. Chọn mặt cắt ngang dầm chủ
Điều kiện chọn tiết diện tối thiểu:
Chiều dày các phần:
Bản cánh trên
Sườn dầm, không kéo sau
Sườn dầm, kéo sau
Bản cánh dưới
Không nhỏ hơn:
50 mm
125 mm
165 mm
125 mm
1.1.1. Chọn sơ bộ dầm chủ có tiết diện hình chữ T với các kích thước sau:
Chiều dày bản
hf
20 cm
Chiều cao dầm
H
150 cm
Chiều rộng bầu
bb
66 cm
Chiều cao bầu
hb
30 cm
Chiều dày bụng
bw
20 cm
Chiều rộng bản cánh
B1
190 cm
Chiều cao vát
15 cm
Chiều rộng vát
30 cm
Chiều cao vát bầu
15 cm
Chiều rộng vát bầu
24 Cm
Phần hẫng
95 cm
(Các kích thước khác như hình vẽ)
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 20
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
1900
100 200
560
300180 300
560
300 150
750
1500
1300
1500
200
1900
660
240 180
240
660
Mặt cắt dầm chủ
1.1.2. Kiểm tra điều kiện về chiều cao kết cấu nhịp tối thiểu:
1.1.2.1. DẦM CHỦ:
Yêu cầu chiều cao tối thiểu, dầm DƯL giản đơn: hyc=0,045.L trong đó
L: chiều dài nhịp tính tốn L=33000mm
hmin: chiều cao tối thiểu của kết cấu nhịp kể cả bản mặt cầu, chọn sơ bộ hmin=1700mm
hyc= 0,045.L=0,045.33300=1498 mm< hmin(Đạt)
1.1.2.2. BẢN MẶT CẦU:
Chiều dày tối thiểu của bản mặt cầu BTCT quy định là 175mm(khơng kể lớp hao
mịn )khi chọn chiều dày bản phải cộng thêm lớp hao mòn 15mm.
Đối với bản hẫng của dầm ngoài cùng, do phải thiết kế chịu tải trọng va chạm vào
rào chắn nên chiều dày bản phải tăng thêm 25mm (chiều dày tối thiểu ở mút hẫng
bằng 200mm).
Chiều dày tối thiểu của bản còn chọn theo tỷ lệ với chiều dài nhịp tính tính toán
của bản để đảm bảo yêu cầu về độ cứng: hmin
S 3000
(mm) trong đó S là khẩu độ
30
nhịp của bản”.
Chọn sơ bộ chiều dày bản hf = 170mm. S = 2400mm.
hmin
2400 3000
180mm
30
hmin > hf (Đạt)
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 21
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
1.2. Xác định chiều rộng bản cánh hữu hiệu
1.2.1 Đối với dầm giữa
Bề rộng bản cánh hữu hiệu có thể lấy giá trị nhỏ nhất của
+ 1/4 chiều dài nhịp =
33000
8325 mm
4
+ 12 lần bề dày trung bình của bản cộng với số lớn nhất của bề dày bản bụng dầm
hoặc 1/2 bề rộng bản cánh trên của dầm
bw
�210
= 12.170 + max �
= 2790mm
1500 / 2
Bl / 2
�
= 12.hf + max
+ Khoảng cách trung bình giữa các dầm kề nhau = 2400 mm
bi= 2400 mm
1.2.2 Đối với dầm biên
Bề rộng cánh dầm hữu hiệu có thể được lấy bằng 1/2 bề rộng hữu hiệu của dầm kề
trong(= 2400/2= 1200 mm) cộng trị số nhỏ nhất của
+ 1/8 chiều dài nhịp hữu hiệu =
33300
4162,5 mm
8
+ 6 lần bề dày trung bình của bản cộng với số lớn hơn giữa 1/2 bề dày bản bụng
hoặc 1/4 bề rộng bản cánh trên của dầm
�200 / 2
= 6.180 + max �
=1555 mm
1900 / 4
�
+ Bề rộng phần hẫng = 1000 mm
be = 1200+ 1000 = 2200 mm
Kết luận: Bề rộng bản cánh dầm hữu hiệu
Bảng 1:
Dầm giữa (bi)
2400 mm
Dầm biên (be)
2200 mm
LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ:
Hệ số sức kháng :
Trạng thái giới hạn cường độ : ( TCN 5.5.4.2.1)
uốn và kéo :
1,00
cắt và xoắn :
0,90
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 22
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
nén tại neo :
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
0,80
Trạng thái giới hạn khác : 1,00
4. TÍNH TỐN TÁC DỤNG LÊN BẢN MẶT CẦU:
Tải trọng tác dụng lên bản mặt cầugồm :
Tĩnh tải : DC ( DC1,DC2 ) và DW
Trong đó: DC1: Khối lượng dầm chủ
DC2: Khối lượng BMC + ván khuôn + dầm ngang
DC3: Khối lượng lan can-tay vịn +rào chắn bánh xe
4.2.1. Diện tích tiếp xúc của bánh xe.
- Diện tích của bánh xe có lốp đơn hoặc kép được giả thiết là một hình chữ nhật có
chiều rộng 510 mm và chiều dài xác định theo công thức :
L 2.28 �
103 � � 1 IM .P
(mm)
Trong đó :
+ = 1.75: Hệ số tải trọng
+ (1+IM) =1.25 : hệ số xung kích.
+ P = 72500N : tải trọng bánh xe.
=>> Chiều dài tiếp xúc vệt bánh xe:
L 2.28 �
103 � � 1 IM .P 2.28 �
10 3 �
1.75 �
1.25 �72500
= 361.6 mm
L = 361.6 mm
- Áp lực lốp xe giả thiết truyền qua bản theo goc 45o và truyền đến trọng tâm của bản:
+
+
+
+
Chiều dày bản bêtông mặt cầu: ts = 200 mm.
Chiều dày lớp phủ mặt cầu: Hmc = 70mm.
Bề rộng diện tích phân bố áp lực bánh xe:bpb = 510+2.(200+70) = 1060cm
Chiều dài diện tích phân bố áp lực : Lpb = 361,6+2.(200+70) = 911,6 cm
4.2.2.Chiều dài tính tốn của dải bản.
Chiều dài tính tốn của bản theo phương dọc cầu : theo cấu tạo thì bản được kê
trên các dầm chủ, không kê lên hệ liên kết ngang do đó chiều dài tính tốn của
bản theo phương dọc cầu bằng với chiều dài nhịp: L = 32,4 m = 32400 mm
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 23
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
Chiều dài nhịp tính tốn của bản bêtơng theo phương ngang cầu (S) xác định như
sau :
Với bản đúc liền khối kê trên nhiều dầm: S = 2000 mm
Với bản hẫng : de= 1500 mm.
Tỉ lệ chiều dài tính tốn bản:
=>> Bản làm việc theo một phương
L 32400
16,2 1,5
S 2000
4.2.3. Bề rộng tính tốn của dải bản
Bản mặt cầu được tính tốn theo điều kiện làm việc một phương theo lý thuyết
dải bản tương đương.
Khi chịu hoạt tải , chiều rộng làm việc của dải bản ( bản liên tục ) đúc tại chỗ ,
đúc sẵn căng sau SW xác định như sau:
+ Khi tính mơmen dương : S = 660 + 0.55 x S = 660+0.55 x 2400 = 1980 mm
+ Khi tính mômen âm : S = 1220 + 0.25 x S = 1220+0.25 x 2400 = 1820mm.
Bản hẫng được coi như một dải bản một đầu ngàm vào dầm chủ,một đầu tự do có
chiều rộng làm việc bằng :
Sw = 1140 + 0,833.X
Với X : là khoảng cách từ điểm đặt tải trọng tới gối bản,X = 200 mm.
Sw = 1140 + 0,833 x 200 = 1306,6mm.
4.2.4.Tính tốn nội lực phần cánh hẫng
Sơ đồ tính là sơ đồ dầm cơng xon 1 đầu ngàm với các tải trong tác dụng bao gồm:
a.Sơ đồ tính
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 24
Đồ án môn học: Thiết kế cầu BTCT
GVHD:ThS.Đào Quang Huy
pl
dc 2
dw
dc 1
250
500
1000
b.TảI trọng tác dụng
+ Tĩnh tải bản thân:
DC1 L �hf 0,2 �1�25 5kN / m
Trong đó :
-
L = 1,5: Chiều dài tính tốn phần cánh hẫng.
-
Hf: Chiều dày bản tính tốn.
+ Tĩnh tải do lớp phủ mặt cầu : DW = 0,6 �0,2 �23= 2,76kN/m
+ Tĩnh tải do phần chân lan can:
Tĩnh tải do phần chân lan can gây ra được tính là lực tập trung:
DC2 0,5x0,88x0,4x24 4,2kN
LL 75,5KN
+ Tải trọng trục bánh xe:
+ Tải trọng người : Chiều rộng người đi bộ = 4m. tải trọng người đi bằng 3KN/m,
được coi là lực tập trung do tải trọng người và đặt tại tim lề nười đi
Tổng hợp nội lực tại ngàm như sau:
�
�
L2
L
M . �
1.DC1. 1 2.DC 2.L2 2.DW. 3 n(1 IM)LL.L4 PL .PL.L5 �
2
2
�
�
2
�
�
1,02
0,52
M 0,95. �
1,25x5x
1,25x4,2x0,75 1,25x2,76x
1,75x4,5x0,25� 9,25KNm
2
2
�
�
Trong thực tế tính tốn do đã kiểm tốn phần dầm trong có mơ men âm lớn hơn
đã thỏa mãn nên trong phần này ta không tiến hành kiểm tốn lại mà sử dụng
ln kết quả tính tốn và lượng cốt thép như khi tính phần dầm trong
SVTH: Cao Mai Trang
Trang: 25