Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn trên trẻ có quá phát amydal tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.59 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

PHÍ THỊ QUỲNH ANH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
HỘI CHỨNGNGỪNG THỞ KHI NGỦ DO TẮC NGHẼN
TRÊN TRẺ CÓ QUÁ PHÁT AMYDAL

Chuyên ngành : Nhi khoa
Mã số

: 62720135

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2020


Cơng trình được hồn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Trần Minh Điển.
2. GS.TS Nguyễn Đình Phúc.
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:



Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp trường tại
Trường Đại học Y Hà Nội.
Vào hồi giờ

phút, ngày tháng

Có thể tìm hiểu luận án:
Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội
Thư viện Quốc gia Việt Nam

năm 2020


CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1.

Phí Thị Quỳnh Anh, Trần Minh Điển, Lê Tuấn Thành, Nguyễn
Đình Phúc (2019). Đặc điểm đa kí hơ hấp khi ngủ trên trẻ mắc
hội chứng ngừng thở khi ngủ có Amiđan và/hoặc VA q
phát.Tạp chí y học Việt Nam, tập 485 (1),168-170.

2.

Phí Thị Quỳnh Anh,Nguyễn Tuyết Xương, Lê Tuấn Thành, Trần
Minh Điển (2019). Các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ nặng của hội
chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn trên trẻ có amiđan và/hoặc
VA quá phát.Tạp chí y học Việt Nam, tập 485(2), 193-197.


3.

Phí Thị Quỳnh Anh,Nguyễn Tuyết Xương, Lê Tuấn Thành,
Nguyễn Đình Phúc, Trần Minh Điển(2020). Đánh giá kết quả
điều trị hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ trên đa kí hơ
hấp ở trẻ em có amiđan và/ hoặc VA quá phát sau phẫu thuật cắt
amiđan và nạo VA. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 493, 63-67.


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ (Obstructive sleep apnea
syndrome: OSAS) là s lặp đi lặp lại hiện tượng tắc nghẽn một phần
hay hồn tồn đường hơ hấp trên trong khi ngủ dẫn đến hậu quả giảm
thở hoặc ngừng thở hồn tồn mặc d vẫn có tăng cường hơ hấp.Tỉ lệ
mắc OSAS ở trẻ em ước tính từ 1-3% tuỳ theo các tiêu chu n ch n đoán.
OSAS gặp ở mọi lứa tu i, nhưng cao nhất là từ 2 đến 8 tu i, song song
với s phát triển của mô ạch huyết xung quanh đường thở trong giai
đoạn này.
Hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ nếu khơng được ch n
đốn và điều trị sẽ g y ra các hậu quả nghiêm trọng. ệnh nhi mắc hội
chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ có thể ị suy giảm nhận thức,
giảm độ tập trung và trí nhớ, trẻ có thể mắc chứng trầm cảm hay hiếu
động quá mức.Y văn cũng ghi nhậnmột số trường hợp OSAS nặng ở trẻ
em có thể g y đột t khi ngủ. Ngồi ra, nh ng cơng trình nghiên cứu gần
đ y c n cho thấy OSAS là yếu tố nguy cơ độc lập với các ệnh l tim
mạch và thần kinh như ệnh l mạch vành, nhồi máu cơ tim, tăng huyết
áp khi trẻ lớn lên.
Tiêu chu n vàng để ch n đoán xác định và ch n đoán mức độ của hội

chứng này d a vào đa kí hơ hấp hoặc đa kí giấc ngủ thơng qua chỉ số
ngừng thở, giảm thở trong khi ngủ.
Ở trẻ em, nguyên nh n chủ yếu g y ra OSAS là do s quá phát của
Amydal và hạnh nh n hầu (VA: Vegetations Adenoides) làm h p hoặc ít
tắc đường hơ hấp trên nên phương pháp điều trị chủ yếu với trẻ em mắc
hội chứng này vẫn là cắt Amydal và nạo VA. Đ y là phương pháp hiệu quả
để điều trị OSAS ở trẻ em với tỉ lệ thành công từ 82% đến 100% t y theo
nghiên cứu. Tuy nhiên đ y cũng là phương pháp điều trị có x m lấn. Hơn
n a, Amydal ở trẻ em gi vai tr miễn dịch quan trọng nên chỉ định cắt
Amydal ở trẻ em vẫn là vấn đề c n nhiều tranh luận. Do đó thúc đ y việc
tìm kiếm các phương pháp điều trị ít x m lấn hơn thay thế cho phẫu thuật.
Trong nh ng năm gần đ y, s d ng thuốc để điều trị OSAS ở trẻ em
ắt đầu được chú . Nhiều tác giả đã chỉ ra hiệu quả khi d ng thuốc kháng
leukotrienes để điều trị OSAS mức độ nh và vừa ở trẻ em, có tới trên 50%
trẻ không c n cơn ngừng thở giảm thở sau 12 tuần điều trị, đồng thời cũng
ghi nhận tác d ng ph của thuốc rất ít gặp, chỉ ở mức độ thoáng qua.


2
Tại Việt Nam, hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ đã được
một số tác giả đề cập đến nhưng chủ yếu trên người lớn. Đối với trẻ em
mắc OSAS có Amydal quá phát giải pháp can thiệp nào là tối ưu Phẫu
thuật hay không phẫu thuật? Cần thiết phải có một nghiên cứu đánh giá,
đưa ra các khuyến cáo về vấn đề l a chọn phương pháp điều trị cho
nhóm trẻ này.
Xuất phát từ tính cấp thiết của các vấn đề nêu trên, đề tài “ Đ n
ệu quả ều trị
c n n n t
n do tắc n n trên
tr có qu p t Amydal” được tiến hành.

M c tiêu của đề tài.
1. Mô tả c iểm m s ng v
c iểm a kí hơ hấp khi ngủ của tr
em cóAmydal qu ph t bịhội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi
ngủ tại bệnh viện Nhi Trung Ương từ 2016 ến 2019.
2. Đ nh gi mức ộ cải thiện củahội chứng ngừng thở do tắc nghẽn
khi ngủ sau i u trị b ng thu c kh ng eukotrienes.
3. Đ nh gi mức ộ cải thiện của hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn
khi ngủ sau i u trị phẫu thuật cắt Amydal- nạo VA.
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN: Đã mô tả đặc điểm lâm
sàng và đa kí hơ hấp của trẻ mắc OSAS có Amydal q phát.Cần coi
các triệu chứng tăng động giảm chú vừa là triệu chứng vừa là hậu quả
của OSAS.Đánh giá kết quả điều trị bằng thuốc kháng leukotrienes và
phẫu thuật, đưa ra khuyến cáo điều trị trên nhóm ệnh nh n này. Thuốc
kháng Leukotrien có hiệu quả trên nhóm mắc OSAS mức độ nh và vừa,
có thể s d ng như một phương pháp điều trị thay thế cho phẫu thuật.
Phương pháp cắt Amydal- nạo VA là phương pháp điều trị hiệu quả, tuy
nhiên cần chú theo dõiđể phát hiện OSAS tồn dư sau phẫu thuật.
CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN.
Luận án gồm 144 trang, ao gồm các phần: đặt vấn đề (3 trang), t ng
quan (40 trang), đối tượng và phương pháp nghiên cứu (24 trang), kết quả
(30 trang), àn luận (44 trang), kết luận (2 trang), kiến nghị (1 trang). Luận
án có 37 ảng, 22 hình, 22 iểu đồ,7 ph l c. 192 tài liệu tham khảo.


3
C ƣơn 1
TỔNG QUAN
1.1. Sơ lƣợc lịc sử n ên c u.
1.1.1. Thế giới

- Loomis (1937): nhận thấy hoạt động điện não thay đ i trong giấc ngủ.
- Henri Gastaut (1965) chỉ ra ằng đa kí hơ hấp mối liên hệ gi a
OSAS và tiếng ngáy khi ngủ.
- Holland (1970): ra đời đa kí giấc ngủ.
- Shiro Fujita (1981): s d ng phẫu thuật họng, lưỡi gà, màn hầu
để điều trị ngáy, ngừng thở, giảm thở do tắc nghẽn.
- Guilleminaut (1976): công ố nghiên cứu về OSAS đầu tiên trên trẻ
em. Khẳng định cắt Amydal, nạo VA là phương pháp điều trị chủ yếu.
- Gold art (2005): ắt đầu s d ng kháng Leukotrienes để điều trị
OSAS ở trẻ em.
1.1.2. Việt Nam
-2008: ắt đầu có máy đa kí giấc ngủ tại Viện Lão khoa trung ương.
- 2011: ệnh viện ạch Mai có máy đo đa kí hơ hấp.
- 2012 Nguyễn Thanh ình đánh giá hiệu quả của thở áp l c dương
liên t c trong điều trị OSAS ở người lớn.
- 2017: Nguyễn Hoàng Yến và Dương Sỹ Qu nghiên cứu về
OSAS trên nhóm trẻ ị hen phế quản.
1.2. N uyên n ân, cơ c ế bện s n , ậu quả c a
c n n n
t do tắc n n tr em
1.2.1 Cơ chế bệnh sinh
Cơ chế ệnh sinh của tắc nghẽn đường hô hấp trên khi ngủ gồm
nhiều yếu tố, ao gồm hình thể, trương l c đường hô hấp và điều khiển
hô hấp của hệ thần kinh trung ương. Lúc tỉnh hệ thần kinh trung ương
kiểm soát thần kinh cơ thường xuyên đối với việc mở đường thở trên.
Trong khi ngủ, cơ ở hầu ị mất trương l c dẫn đến ị s p xuống. Nếu
trương l c cơ ị mất một phần và hầu ị s p một phần nhưng vẫn đủ
ch để cho khơng khí đi qua, khi đó sẽ có ngáy và giảm thở. Nếu mất
trương l c cơ và hầu ị s p đ hoàn toàn sẽ g y tắc nghẽn, hiện tượng
ngừng thở sẽ x y ra. Ở trẻ em có Amydal- VA quá phát cơ chế ngừng

thở giảm thở do s kết hợp của tình trạng giảm trương l c cơ khi ngủ và
s h p tắc đường hô hấp trên tại vị trí c a mũi sau ( do VA quá phát) và
eo họng (do Amydal quá phát).


4
1.2.1. Nguyên nhân.
* Các yếu tố về cấu trúc.
Các yếu tố về cấu trúc g y ra h p đường thở trong khi ngủ ao gồm
các dị hình giải phẫu và các hội chứng g y ra h p sọ mặt. Trong đó
Amydal và VA phì đại là ngun nh n ph iến nhất g y OSAS ở trẻ em.
VA quá phát gây tắc nghẽn v ng mũi là nguyên nh n tiềm tàng của
ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ, làm tăng áp l c đường hô hấp trên và dễ
dẫn đến h p thành hầu. Hơn thế n a, tắc nghẽn mũi mạn tính cịn gây ra
thở bằng đường miệng, đ y hàm dưới ra sau, xuống dưới, gây tắc nghẽn
đường hô hấp ở đáy lưỡi. Amydal quá phát gây h p , tắc nghẽn ở vùng
eo họng. Đánh giá độ quá phát của VA và Amydal theo thang phân loại
của Bodsky và Likert. Đánh giá kích thước eo họng, d a vào ph n độ
Mallampati.
* Các ệnh l toàn th n
- Hen phế quản: ệnh hen và OSAS có thể c ng tồn tại để g y ra
một hội chứng, trong đó mối quan hệ hai chiều có thể ảnh hưởng xấu
đến nhau
-Viêm mũi dị ứng: hiện nay được coi là ệnh đồng mắc. Các
nghiên cứu trước đ y đã chứng minh rằng tắc nghẽn mũi do dị ứng
tăng gấp 1,8 lần nguy cơ phát triển OSAS mức độ nặng.
-Béo phì: trẻ éo phì có nguy cơ cao ị OSAS và mức độ của
OSAS tỷ lệ thuận với mức độ éo phì
* Các yếu tố nguy cơ.
- Chủng tộc: Người ch u Á và da đen có nguy cơ mắc OSAS cao

hơn người da trắng.
- Giới tính: Nam gặp nhiều hơn n .
- Tu i: OSAS ở trẻ em x y ra ở mọi lứa tu i, cao nhất từ 2-8 tu i.
- Tiền s : Tiền s sinh non có nguy cơ cao.
1.2.3. Hậu quả
- Suy giảm nhận thức rối loạn hành vi: Cómối liên quan rõ ràng
gi a OSAS và hiếu động thái quá, giảm tập trung, các vấn đề hành vi
khác như trầm cảm hoặc thay đ i tính cách
- Ảnh hưởng trên hệ thống tim mạch: Nguy cơ mắc các ệnh l tim
mạch khi trẻ lớn lên: suy tim, cao huyết áp, ệnh lí mạch vành.
- Chậm phát triển về thể chất.
- Hậu quả về trao đ i chất: OSAS làm tăng nguy cơ rối loạn lipid
và kháng insulin ở trẻ.


5
-Chất lượng cuộc sống và nhu cầu chăm sóc sức khỏe: Giảm chất
lượng sống và tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe.
1.3. C ẩn o n
c n n n t do tắc n n tr em.
- Triệu chứng cơ năng: Thường khơng đặc hiệu, triệu chứng kín
đáo gồm 4 nhóm triệu chứng: triệu chứng an ngày, triệu chứng an
đêm, triệu chứng giảm chú , triệu chứng tăng động.
-Đánh giá l m sàng: Đánh giá tình trạng chung của cơ thể, tình trạng
đường hơ hấp, Amydal- VA q phát, độ h p eo họng, tình trạng các cơ
quan nhằm xác định nguyên nh n, vị trí tắc nghẽn, mức độ ảnh hưởng
của OSAS lên trẻ.
- Cận l m sàng: đo đa kí hơ hấp hoặc đa kí giấc ngủ là tiêu chu n vàng.
- Tiêu chu n ch n đoán: Ngày nay để ch n đoán hội chứng ngừng
thở tắc nghẽn khi ngủ các tác giả đều d a theo tiêu ch n ch n đoán của

Hiệp hội giấc ngủ Hoa Kỳ.
ệnh nh n có tiêu chu n A và/hoặc + tiêu chu n C.
A. Triệu chứng ngủ gật an ngày q mức khơng giải thích ởi yếu tố
nào khác.
. t nhất hai trong số tiêu chu n sau :Ngáy nặng, ngừng thở về đêm,
thức dậy liên t c trong đêm, giấc ngủ khơng có s nghỉ ngơi,Mệt mỏi
an ngày, thay đ i s tập trung.
C. Đa k giấc ngủ hoặc đa k hơ hấp: AHI ≥ 1
Ch n đốn mức độ: Theo chỉ số AHI. Nh : 1 AHI < 5;
Trung ình: 5 AHI < 10; Nặng: AHI ≥ 10
1.4. Đ ều trị
c n n n t
n do tắc n n tr em.
Đ ều trị t uốc: Dayyat và cộng s nhận thấy s hiện diện với số lượng
lớn của LTs và các LT-receptor trong t chức VA và Amydal ở trẻ có hội
chứng OSAS. Đ y là cơ sở cho việc s d ng thuốc kháng leukotriene để
điều trị. Hầu hết các tác d ng ph được nghi nhận đều ở mức độ thống
qua, được c c quản lí dược và th c ph m Mỹ (FDA) cho phép s d ng.
Các nghiên cứu cho thấy d ng montelukast đường uống trong 12 tuần có
hiệu quả trong việc làm giảm mức độ nặng của OSAS và mức độ quá phát
của Amydal- VA, giảm các triệu chứng tắc nghẽn đường thở khi ngủ
Đ ều trị p ẫu t uật: M c đích: làm rộng kích thước của đường hơ hấp
trên ở các mức độ khác nhau. Ưu điểm của điều trị phẫu thuật là điều trị
được nguyên nh n, kết quả n định. Phẫu thuật cắt Amydal- Nạo VA
(AT) thường được coi là phương pháp điều trị ph iến nhất cho trẻ
mắc OSAS mức độ vừa và nặng có quá phát Amydal và VA. Phẫu thuật


6
này cũng là liệu pháp điều trị an đầu cho các trẻ mắc OSAS do các

nguyên nh n khác g y ất thường kiểm sốt đường hơ hấp trên như
Down, dị dạng sọ mặt, éo phì và có q phát Amydal-VA, dù AmydalVA quá phát không phải là nguyên nh n chính g y ra OSAS trong
nh ng trường hợp này. AT là liệu pháp phẫu thuật có hiệu quả nhất cho
trẻ mắc OSAS có Amydal- VA quá phát, giúp cải thiện các thông số trên
PSG trong đa số ênh nh n, mặc d các triệu chứng của OSAS có thể c n
tồn tại sau phẫu thuật.Các nghiên cứu về kết quả điều trị thành công
OSAS ằng cắt Amydal- nạo VA rất khác nhau, tỷ lệ thành công dao
động từ 24% - 100%
C c p ẫu t uật
c: chỉnh hình màn hầu, lưỡi gà, cắt đáy lưỡi theo
đường gi a, chỉnh hình xương hàm... được s d ng khi Amydal-VA
quá phát không phải là nguyên nh n duy nhất g y OSAS trên trẻ.
Đ ều trị ôn p ẫu t uật: đeo máng răng, thở áp l c dương.
Đ ều trị
c: Giảm c n, trị liệu tư thế, kiểm soát môi trường sống.
C ƣơn 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đố tƣợn n ên c u
Đối tượng nghiên cứu ao gồm 114 ệnh nh n từ 2 tu i đến 12 tu i
đủ tiêu chu n được khám và điều trị từ tháng 1/8/2016 đến tháng
30/12/2019 tại ệnh viện Nhi Trung ương.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
 Bệnh nhi được ch n đốn cóAmydal q phát (có k m theo hoặc
không k m theo VA quá phát).
 ệnh nhi được ch n đoán mắc hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn
khi ngủ theo tiêu chu n ch n đoán của hiệp hội giấc ngủ Hoa Kì.
 Trẻ có độ tu i từ 2- 12 tu i.
 ệnh nh n và người giám hộ đồng tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
 ệnh nh n đang trong đợt viêm cấp.

 ệnh nh n có các dị tật khác k m theo: dị dạng hàm mặt sứt môi
khe hở v m, hội chứng Down, hội chứng Pierre -Ro in, hội chứng
Treacher collin, chứng sọ nhỏ, mềm s n thanh quản, các dị dạng
khác của đường hô hấp trên.
 ệnh nh n có các ệnh thần kinh cơ: nhược cơ.


7


ệnh nh n có các ệnh l nội khoa khác k m theo là chống chỉ
định của phẫu thuật: rối loạn đông máu, suy thận, suy tim.
 ệnh nh n và người nhà không đồng tham gia nghiên cứu.
2.2. P ƣơn p p n ên c u
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
 M c tiêu 1: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang.
 M c tiêu 2: Nghiên cứu can thiệp l m sàng điều trị nội khoa ở
nhóm ệnh nh n có Amydal có kèm theo/khơng kèm theo VA q
phát mắc OSAS mức độ nh và vừa.
 M c tiêu 3: Nghiên cứu can thiệp l m sàng phẫu thuật ở nhóm ệnh
nhân có Amydal có k m theo/khơng k m theo VA quá phát mắc
OSAS mức độ nặng và nh ng ệnh nh n ở nhóm điều trị nội khoa triệu
chứng l m sàng chính nặng lên sau 1 tháng.
2.2.2. Cỡ mẫu:
- M c tiêu 1: 114 ệnh nh n.
- M c tiêu 2: 63 ệnh nh n.
-M c tiêu 3: 51 ệnh nh n.
2.2.3. Nội dung nghiên cứu- các chỉ tiêu chính.
Đ c iểm m s ng.
 Bệnh nhi được khai thác tu i, giới, chiều cao, c n nặng, chỉ số MI.

 Lí do chính khiến ệnh nh n đi khám ệnh.
 Tiền s ản th n, tiền s gia đình.
 Các triệu chứng cơ năng: khai thác theo 4 nhóm triệu chứng trong
ộ c u hỏi giấc ngủ trẻ em PSQ (ph l c).
 Khám thông thường và khám nội soi Tai-Mũi-Họng đánh giá kích
thước của Amydal và VA theo thang ph n độ của rodsky cho
Amydal và Likert cho VA.
 Khám thông thường đánh giá độ h p của eo họng theo ph n độ
mallampati.
 Đánh giá mức độ ngáy theo thang điểm SSS.
Đ c iểm a kí hơ hấp.
 Ph n chia mức độ nặng của hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi
ngủ theo chỉ số AHI theo ph n loại của hiệp hội giấc ngủ Hoa Kỳ.
 Mô tả đặc điểm của các chỉ số khác: độ ão h a oxy SpO2 ( trung
ình, thấp nhất), tần số mạch ( trung bình, thấp nhất, cao nhất), số
lần ngáy trong đêm.


8
C c m i tương quan.
 Mối tương quan gi a mức độ quá phát của Amydal, mức độ quá
phát của VA, tần suất ngáy, thời gian ngáy, cường độ ngáy, chỉ số
MI, độ mallampati, độ ão h a oxy, tần số mạch với mức độ
nặng của OSAS và chỉ số AHI.
Đánh giá kết quả iêu trị sau 3 th ng ở cả 2 nhóm
 Đánh giá s cải thiện triệu chứng cơ năng.
Đánh giá từng triệu chứng: đánh giá cải thiện về điểm số tần suất
trung ình trước – sau điều trị, mức độ chệnh lệch Δ.
Định tính: đánh giá s thay đ i tỉ lệ mắc của các triệu chứng.
Đánh giá các nhóm triệu chứng: Chia 4 nhóm triệu chứng. Đánh

giá hiệu quả điều trị của từng nhóm triệu chứng (theo mức độ ). Phần
trăm số ệnh nh n cải thiện được 1,2,3 mức độ và không thay đ i. Có
hiệu quả điều trị khi cải thiện được 1 mức độ trở lên.
 Đánh giá s cải thiện theo thang điểm SSS.
 Đánh giá s cải thiện trên đa kí hơ hấp khi ngủ.
Đánhgiá s thay đ i mức độ nặng theo AHI (tỉ lệ ệnh nh n mắc
OSAS mức độ nh , trung ình, nặng trước và sau điều trị).
Tính hiệu quả điều trị theo tiêu chu n AHI< 1 cơn/ giờ với nhóm
điều trị thuốc. Đánh giá cả hai tiêu chu n AHI< 1 cơn/giờ và AHI< 5
cơn/ giờ ở nhóm phẫu thuật.
Tính giá trị trung ình và độ chênh lệch trước sau điều trị (Δ) các
chỉ số khác của đa kí hơ hấp để đánh giá s thay đ i.
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu
ệnh án mẫu, c n Seca, ộ đồ khám Tai- Mũi- Họng thông thường,
dàn nội soi Tai- Mũi- Họng của K-stort ( Đức), ống nội soi cứng, mềm ,
máy đo đa kí hô hấp khi ngủ, hệ thống dao m Plasma và Co lator.
2.2.5. Xử lí số liệu
Phần mềm Epidata và Stada 15, s d ng các thuật toán thống kê
ph hợp.
2.2.6. Đạo đức nghiên cứu.
Tu n thủ theo các đạo đức nghiên cứu, đã được thông qua hội đồng
Y đức của trường đại học Y Hà Nội và ệnh viện Nhi Trung ương (số
99/HDĐGĐ DĐHYHN)


9

Sơ ồ n

ên c u


C ƣơn 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc ểm lâm sàn và a í ơ ấp
n .
- Đặc điểm chung. 114 ệnh nh n (2-12 tu i), tu i trung ình 5,5 ±
2,1 tu i. Tỉ lệ Nam/ n là 3,1/1. Lứa tu i hay gặp nhất là 3- 8 tu i
(75,5%), ệnh nh n ị thấp c n chiếm tới 72,8%, nguyên nh n đi khám
do ngủ ngáy 96,7%, Tiền s : VMDƯ: 33,2%, hen phế quản :11,2%, gia
đình ngủ ngáy 68,4%.


10
- Triệu chứng cơ năng thường gặp:

3,3 ± 0,5
2,7 ± 0,8
2,3 ± 0,9
2,7 ± 0,9
1,4 ± 1,2
2,6 ± 0,9
1,8 ± 1,2
1,2 ± 0,8
2,0 ± 0,9

Phẫu thuật
X ± SD
n=51
3,6 ± 0,5
3,3 ± 0,6

2,8 ± 0,9
3,3 ± 0,5
2,4 ± 1,0
3,2 ± 0,7
2,5 ± 1,1
1,6 ± 1,3
2,3 ± 0,9

ĐT thuốc
X ± SD
n=63
3,1 ± 0,4
2,2 ± 0,9
1,9 ± 0,8
2,2 ± 0,7
0,6 ± 0,4
2,1 ± 0,8
1,2 ± 0,8
0,7 ± 0,2
1,7 ± 0,8

2,1 ± 0,9
2,0 ± 1,0
2,0 ± 1,0
1,7 ± 1,2
1,4 ± 1,0
1,1 ± 1,9
1,7 ± 1,1

2,3 ± 0,8

2,7 ± 1,1
2,5 ± 0,9
2,2 ± 1,1
1,9 ± 1,0
1,5 ± 0,9
2,0 ± 0,9

1,8 ± 0,8
1,5 ± 1,3
1,6 ± 0,9
1,2 ± 1,1
1,0 ± 0,9
0,8 ± 0,5
1,4 ± 1,2

Các triệu chứng



SD
n=114

D1-Ngủ ngáy
D3-Ngáy to
D4-Thở mạnh hoặc thở nặng nề
D7-Ngủ thở miệng
D8-Thấy cơn ngừng thở
D10-Ngạt mũi trong đêm
N1-Xu hướng thở miệng an ngày
N7-Giáo viên nói trẻ uồn ngủ

C1-Khơng tập trung khi người khác nói
chuyện
C2-Thất ại khi cần tập trung vào chi tiết
C6-Hay đánh mất đồ dung.
C8-Xao nhãng ởi hoạt động ên ngoài.
T1-Ch n tay vặn v o không yên khi ngồi
T2-Rời khỏi ch ngồi trong lớp
T5-Nói đáp áp trước hồn thành c u hỏi
T7-Làm phiền người khác

p

<0,001
<0,001
0,001
0,001
0,001
0,001
0,003
0,001
0,001
0,001
0,001
0,001
0,009

Các triệu chứng gặp thường xuyên nhất ở ệnh nh n ngừng thở khi ngủ
do tắc nghẽn là ngủ ngáy(D1), ngáy to (D3), thở mạnh (D4), ngủ thở
miệng (D7), ngạt mũi (D10)
- Triệu chứng th c thể. Amydal quá phát độ II: 36%, độ III: 48,2%, gặp

chủ yếu ở nhóm từ 3-8 tu i ( 75,4%). VA quá phát độ II: 46,5%, độ III:
45,6%
- Đặc điểm đa kí hơ hấp.
Ph n độ AHI
Phẫu thuật
Điều trị thuốc
T ng
AHI
P
n
%
n
%
n
%
Nh
Vừa
Nặng

1
6
44

2,0
11,8
86,3

47
16
0


74,6
25,4
0.0

48
22
44

42,1
19,3
38,6

T ng

51

100

63

100

114

100

<0,001



11
ệnh nh n mắc OSAS mức độ nặng chiếm 38,6%, mức độ vừa thấp
nhất là 19,3% và mức độ nh cao nhất là 42,1%.
Đặc điểm đa kí hơ hấp:
T ng

Phẫu thuật

ĐT thuốc

X ± SD

X ± SD

X ± SD

n=114

n=51

n=63

AHI (cơn/giờ)

12,6 ± 11,2

23,4 ± 13,1

3,9 ± 2,7


<0,001

SpO2 trung bình (%)
Kh ão h a oxy thấp nhất (%)

95,2 ± 5,6
80,6 ± 12,8

94,0 ± 7,7
74,2 ± 13,9

96,3 ± 2,4
86,0 ± 8,8

0,008
0,001

SpO2 thấp nhất (%)

75,7 ± 13,7

71,9 ± 14,9

78,8 ± 11,9

0,012

SpO2 nền (%)

96,8 ± 9,6


97,1 ± 6,8

96,6 ± 11,5

0,728

Đặc điểm đa khí hơ hấp

p

Mạch thấp nhất (lần/phút)

59,1 ± 18,0

62,6 ± 24,5

56,3 ± 9,6

0,102

Mạch lớn nhất (lần/ phút)

141,8 ± 35,8

145,8 ± 31,8

138,5 ± 38,7

0,008


Mạch trung ình (lần/phút)
Số lần ngáy (cơn/đêm)

87,7 ± 16,5
93,8 ± 18,7
82,7 ± 12,6 0,001
426,3 ± 315,9 633,6 ± 433,2 276,6 ± 257,3 0,054

Chỉ số ngừng thở giảm thở ở nhóm ệnh nh n nghiên cứu trung
ình là 12,6 ± 11,2 cơn/giờ. Độ ão h a oxy máu thấp nhất trung ình là
75,7 ± 13,7%
- Các mối tương quan.

Có mối tương quan thuận, mức độ tương quan chặt gi a độ quá
phát của Amydal, VA và chỉ số AHIvới r=0,7601 (p<0,05)


12
AHI

AHI

AHI

Có mối tương quan thuận, mức độ tương quan chặtgi a tần xuất
ngáy,thời gian ngáy, cường độ ngáy với chỉ số AHI với r tương ứng
0,7903; 0,6026; 0,6847 (p<0,05)
3.2 . Đ n
ết quả ều trị bằn t uốc

n Leu otr enes
* Thay đ i trên triệu chứng l m sàng.
S cải thiện
D1-Ngủ ngáy
D3-Ngáy to
D4-Thở mạnh hoặc thở nặng nề
D7-Ngủ thở miệng
D8-Thấy cơn ngừng thở
D10-Ngạt mũi trong đêm
N1-Xu hướng thở miệng an ngày
N7-GV nói trẻ uồn ngủ
C1-Khơng tập trung khi người khác nói
chuyện
C2-Thất ại khi cần tập trung vào chi tiết
C6-Hay đánh mất đồ d ng
C8-Xao nhãng ởi hoạt động ên ngồi
T1-Ch n tay vặn v o khơng n khi ngồi
T2-Rời khỏi ch ngồi trong lớp
T5-Nói đáp áp trước hồn thành c u hỏi
T7-Làm phiền người khác

Trước ĐT
SD
X
3,1
0,4
2,2
0,9
1,9
0,8

2,2
0,7
0,6
0,4
2,1
0,8
1,2
0,8
0,7
0,2

Sau ĐT
SD
X
1,2 0,4
0,7 0,6
0,3 0,2
0,7 0,5
0,1 0,1
0,7 0,5
0,3 0,2
0,4 0,3

1,87
1,59
1,68
1,48
0,52
1,38
0,89

0,26

1,7

0,9

1,3

0,7

0,43

1,8
1,5
1,6
1,2
1,0
0,9
1,4

0,8
1,3
0,9
1,1
1,9
0,5
1,2

1,3
1,2

1,3
0,9
0,7
0,8
1,1

0,7
1,1
0,9
0,8
0,7
0,7
0,9

0,46
0,31
0,29
0,32
0,28
0,11
0,32



p

<0,001

0,001
0,03


0,001

0,001
0,001
0,220
0,001


13
Sau 3 tháng điều trị, hầu hết các triệu chứng đều được cải thiện có
nghĩa thống kê (p<0,05), độ chênh lệch trước –sau điều trị lớn nhất (Δmax)
là 1,87 điểm ở triệu chứng ngủ ngáy (D1).
* Thay đ i mức độ nặng các nhóm triệu chứng.
100%

5

80%
60%

0

1,7

40

36,2

0

18

70

Giảm 2 mức độ
Giảm 1 mức độ
Không thay đ i

82

40%
62

62,1

20%
25
0%
TC an đêm

TC ban ngày TC giảm chú

TC tăng động

Nhóm triệu chứng có mức độ cải thiện nhiều nhất là nhóm triệu
chứng an đêm: 75% ệnh nh n cải thiện được 1 mức độ trở lên.
* Thay đ i mức độ ngáy.
Trước điều trị
Sau điều trị
Mức độ ngáy

p

n=63
SD
SD
X
X
Tần suất ngáy
1,46
0,71
0,11
0,10
1,13
0,001
Thời gian ngáy
1,19
0,72
0,36
0,28
0,41
0,001
Độ to của ngáy
1,08
0,37
0,75
0,43
0,31
0,01
Mức độ ngáy sau điều trị 3 tháng được cải thiện cả về tần suất, thời gian
và độ to ( p<0,05)

* Thay đ i trên đa kí hơ hấp khi ngủ.
Đặc điểm đa khí hơ hấp
n=63
AHI (cơn/giờ)
SpO2 trung bình (%)
Kh ão h a Oxy máu thấp nhất (%)
SpO2 thấp nhất (%)
SpO2 nền (%)
Mạch thấp nhất(nhịp/phút)
Mạch cao nhất (nhịp/phút)
Mạch trung ình (nhịp/phút)
Số lần ngáy (cơn/đêm)

Trước ĐT
SD
3,9
2,9
96,3
2,4
86,0
8,8
78,8
11,9
96,6
11,5
56,3
9,6
138,5 38,7
82,8
12,6

276,6 197,2

X

Sau ĐT
SD
0,9
1,0
95,5
4,8
88,4
7,8
83,7
11,8
95
9,7
63,9
23,5
121,7 30,8
70,5
26,2
154,8 104,2

X



p

3,0

0,8
2,6
4,9
1,7
-7,6
16,8
12,3
121,8

0,001
0,244
0,099
0,016
0,080
0,001
0,340
0,070
0,120


14
Hầu hết các chỉ số trên đa kí hơ hấp khi ngủ sau điều trị ằng
kháng leukotrien đều cải thiện có nghĩa thống kê . Chỉ số AHI trung
ình giảm từ 3,9 cơn/ giờ xuống 0,9 cơn/ giờ sau điều trị. Độ ão h a
oxy thấp nhất trung ình tăng từ 78,8% lên 83,7% với p<0,01
* Thay đ i mức độ nặng theo AHI.
74,6

80
60


47,6 50,8

AHI <1
1

40

25,4

AHI <5

5 AHI <10

20

AHI≥ 10

1,6

0
0
Trước ĐT

Sau ĐT

Hiệu quả điều trị là 47,6% theo tiêu chu n không c n cơn ngừng thở giảm thở (AHI<1).
3.3. Đánh giá kết quả điều trị bằng phẫu thuật cắt Amydal- nạo VA.
Thay đ i trên triệu chứng l m sàng.
Các triệu chứng l m sàng

D1-Ngủ ngáy
D3-Ngáy to
D4-Thở mạnh hoặc thở nặng nề
D7-Ngủ thở miệng
D8-Thấy cơn ngừng thở
D10-Ngạt mũi trong đêm
N1-Xu hướng thở miệng an ngày
N7- Giáo viên nói trẻ uồn ngủ
C1-Khơng tập trung khi người khác nói
chuyện
C2-Thất ại khi cần tập trung vào chi tiết
C6-Hay đánh mất đồ d ng
C8-Xao nhãng ởi hoạt động ên ngoài
T1-Ch n tay vặn v o không yên khi ngồi
T2-Rời khỏi ch ngồi trong lớp
T5-Nói đáp áp trước hồn thành c u hỏi
T7-Làm phiền người khác

Trước PT
X SD
3,6 0,5
3,3 0,6
2,8 0,9
3,3 0,5
2,4 1,0
3,2 0,7
2,5 1,1
1,6 1,3

Sau PT

X SD
1,0 0,5
0,6 0,4
0,4 0,3
0,5 0,4
0,3 0,2
0,4 0,3
0,4 0,3
0,8 0,6

2,3

0,9

1,8

0,5

0,48

2,3
2,7
2,5
2,2
1,9
1,5
2,0

0,8
1,1

0,9
1,1
1,0
0,9
0,9

1,8
1,9
1,8
1,5
1,4
1,2
1,7

0,5
0,8
0,7
0,9
0,8
0,9
0,8

0,51
0,8
0,67
0,75
0,5
0,22
0,31




p

2,59
2,72
2,39
0,001
2,9
2,18
2,75
2,14 0,001
0,78 0,001

0,001

0,001
0,001
0,002
0,001


15
Các triệu chứng giảm mạnh sau phẫu thuật cả về tỉ lệ mắc và tần
suất. Đặc iệt các triệu chứng liên quan đến tắc nghẽn vào an đêm:
ngủ ngáy thường xuyên (D2), ngủ ngáy to (D3), thở mạnh hoặc thở
nặng nề (D4), ngủ thở miệng (D7), gắng sức thở (D5) và có cơn ngừng
thở được chứng kiến (D8) (p<0,05).
* Thay đ i mức độ nặng các nhóm triệu chứng.
Tỷ lệ %

100%

3,1

0

0

0

37,2

32,6

90%
80%
70%
60%

65,2

64,4

50%
40%
20%

67,4

62,8


30%

Giảm 3 mức độ
Giảm 2 mức độ
Giảm 1 mức độ
Không thay đ i

34,8

32,5

10%
0%

0
TC an đêm

TC ban ngày TC giảm chú

TC tăng động

Nhóm triệu chứng có mức độ cải thiện nhiều nhất là nhóm triệu chứng
an đêm với 67,5% ệnh nh n cải thiện được 1 mức độ trở lên. Tiếp
theo là nhóm triệu chứng an ngày với 65,2% ệnh nh n cải thiện được
1 mức độ trở lên.
* Thay đ i mức độ ngáy.
Trước PT
Mức độ ngáy
n=51

SD
X
Tần suất ngáy
Thời gian ngáy
Độ to của ngáy

2,63
2,1
1,55

0,6
0,67
0,61

Sau PT
X

SD

0,37
0,41
0,94

0,35
0,25
0,42



p


2,35
1,16
0,61

0,001
0,001
0,001

Mức độ ngáy sau phẫu thuật 3 tháng được cải thiện đáng kể cả về tần
suất, thời gian và độ to (p<0,05).


16
* Thay đ i trên đa kí hơ hấp khi ngủ
CHỈ SỐ
n=51

Trước PT

Sau PT



p

19,8

<0,001


3,6

1,2

0,060

86,3
81,4
94,4

9,4
11,3
11,9

12,1
9,5
2,7

0,001
0,002
0,162

24,5
31,3

62,1
125,5

29,0
36,3


0,5
20,3

0,230
0,050

18,7
143,9

89,9
221,3

23,5
256,4

23,8
412,3

0,010
0,080

X

SD

X

23,4


13,2

3,5

94

7,7

95,2

Kh ão h a oxy máu thấp nhất (%)
SpO2 thấp nhất (%)
SpO2 nền (%)

74,2
71,9
97,1

13,9
14,9
6,8

Mạch thấp nhất (nhịp/phút)
Mạch cao nhất (nhịp/phút)

62,6
145,8

Mạch trung ình (nhịp/phút)
Số lần ngáy (cơn)


93,8
663,6

AHI (cơn/giờ)
SpO2 trung bình (%)

SD

Chỉ số AHI trung ình giảm từ 23,4 cơn/ giờ xuống 3,5 cơn/ giờ sau
điều trị ằng phẫu thuật. Độ ão h a oxy thấp nhất trung ình tăng từ
74,2% lên 86,3% và số lần ngáy trung ình trong đêm giảm từ 663,6
lần xuống 221,3 lần.
* Thay đ i mức độ nặng theo AHI.

Trước phẫu thuật có tới 86,2% ệnh nh n mắc OSAS mức độ nặng, sau
phẫu thuật chỉ c n 7,9% mắc OSAS nặng.Sau phẫu thuật 3 tháng hiệu
quả điều trị là 74,5% với tiêu chu n chỉ số AHI <5.


17
Tai iến của phẫu thuật
Tai biến
Số bệnh nhân -Tỉ lệ
Chảy máu sau m
5 (9,8%)
Phải cầm máu lại trong phòng m
3 (5,9%)
Phải truyền máu
2 (3,9%)

Tai biến hô hấp
3 (5,9%)
Các tai biến khác
0
Tai iến gặp nhiều nhất là chảy máu sau m với tỉ lệ 9,8%
C ƣơn 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc ểm lâm sàn và a í ơ ấp
n c a tr bị OSAS có
Amydal quá phát
* Đặc điểm chung: Trong nghiên cứu của chúng tơi trên 114 trẻ
tu i trung ình là 5,5 tu i ± 2,1 tu i, lứa tu i từ 5 đến 8 tu i chiếm 47,4%,
lứa tu i từ 3 đến 5 tu i là 28,1%. Số ệnh nh n Nam mắc ngừng thở khi
ngủ nhiều hơn so với n , tỉ lệ Nam/ N là 3/1 . Hầu hết các nghiên cứu trên
thế giới ở cả người lớn và trẻ em đều cho thấy tỉ lệ mắc OSAS ở nam cao
hơn , do đường hô hấp ở trẻ Nam dài hơn trẻ n và cấu trúc mô mềm ph n
ố ở đường hô hấp trên cũng nhiều hơn.
Nhóm thấp c n chiếm tỉ lệ 72,8%, nhóm thừa c n và éo phì chỉ
chiếm tỉ lệ khiêm tốn 6,2%. Kết quả nghiên cứu này khác iệt với hầu
hết nghiên cứu của các tác giả trong nước và trên thế giới: MI có xu
hướng đảo ngược. Nguyên nh n do nhóm ệnh nh n nghiên cứu khác
nhau. Trẻ có Amydal quá phát thường ị kém ăn do viêm nhiễm nhiều,
Amydal- VA to cản trở đường ăn, đường thở, giảm khứu giác, giảm
cảm giác th m ăn.
Tiền s viêm mũi dị ứng 33,2%, hen phế quản 11,2%. Nh ng ệnh
nh n này tạo thành nhóm nguy cơ tồn dư OSAS sau điều trị hoặc phẫu thuật.
- Triệu chứng cơ năng. Tỉ lệ ngủ ngáy là 97,6% ở các mức độ tần
suất khác nhau. Kết quả này tương t như của các tác giả trong và ngoài
nước. Nhưng tỉ lệ gặp triệu chứng cơn ngừng thở được chứng kiến, đi
tiểu đêm, t dầm cao hơn do nhóm đối tượng nghiên cứu là có AHI



18
trung ình là 12,8 cơn/ giờ ở mức độ nặng nên các triệu chứng đều nặng
hơn. Các triệu chứng khác như ngạt mũi, thở ằng miệng, khô miệng là
các triệu chứng liên quan đến tình trạng Amydal- VA quá phát nên cũng
gặp nhiều hơn.
- Triệu chứng thực thể. Trong nghiên cứu của chúng tôi AmydalVA quá phát gặp chủ yếu ở lứa tu i từ 3 đến 8 tu i với tỉ lệ 75,4 %.
Amydal quá phát độ III chiếm tỉ lệ 48,2%, độ II là 36,0%. Trong khi đó
VA quá phát độ II và độ III chiếm tỉ lệ tương ứng 46,5% và 52,5%. Kết
quả này tương t như kết quả của nhiều tác giả khác trên thế giới.Nguy cơ
chính cho s phát triển OSAS ở trẻ nhỏ là phì đại Amydal và VA.
- Đặc điểm đa kí hơ hấp.
Để ch n đốn xác định có ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn, chúng
tôi d a vào chỉ số ngừng thở, giảm thở AHI. Chỉ số ngừng thở giảm thở
được tính ằng t ng số lần ngừng thở giảm thở do tắc nghẽn chia cho số
giờ ngủ. Chỉ số ngừng thở -giảm thở từ 1 trở lên được ch n đoán xác
định là hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ. Các điểm cắt trong
ch n đoán mức độ nặng OSAS theo AHI ở trẻ em là 1,5,10 thấp hơn
nhiều so với các điểm cắt ở người lớn 5,15,30.Các tác giả đều đồng thuận
với quan điểm này. Haya cho rằng trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ,
có nhiều q trình phát triển về thể chất của trẻ diễn ra trong giấc ngủ. Do
đó dẫn đến s khác iệt về triệu chứng, ảnh hưởng và quyết định l a chọn
phương pháp điều trị gi a trẻ em và người lớn. Trong nghiên cứu của
chúng tôi AHI trung ình là 12,6 ± 11,2 cơn/ giờ, ở mức độ nặng. Theo
chúng tôi hội chứng ngừng thở khi ngủ chưa được iết đến nhiều ở Việt
Nam, OSAS mới chỉ th c s được quan t m trong 10 năm gần đ y, nên
khả năng phát hiện sớm c n nhiều khó khăn. Hơn n a kinh phí để làm
đa kí hơ hấp khi ngủ và đa kí giấc ngủ đắt, tốn nhiều thời gian và công
sức, không phải ệnh nh n nào cũng có điều kiện để th c hiện.

- Cácmối tương quan.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng có mối tương quan
thuận có nghĩa thống kê (p<0,001) gi a độ quá phát của Amydal và


19
VA với mức độ nặng của hội chứng ngừng thở khi ngủ theo AHI. Kết
quả này của chúng tôi tương đồng với kết quả của nhiều tác giả khác
trên thế giới. Li và cộng s tiến hành nghiên cứu trên 614 trẻ, tác giả
nhận thấy kích thước của Amydal liên quan tới nguy cơ mắc OSAS.
Kích thước Amydal tăng 25-20% làm tăng nguy mắc OSAS lên 2,0 lần
(OR:2,0; p:0,036), kích thước Amydal tăng 50-75% tăng nguy cơ mắc
OSAS lên 5,0 lần (OR:5,0; p:0,022),kích thước Amydal tăng 75-100%
tăng nguy cơ mắc OSAS lên 8,1 lần (OR:8,1; p<0,001).
Các nghiên cứu độc lập s d ng các công c đánh giá mức độ ngáy
khác nhau (các loại thang điểm hoặc máy đo) nhưng các kết quả đều
giống nhau, đều cho thấy mối tương quan thuận gi a mức độ ngáy (tần
suất, thời gian, cường độ) với chỉ số AHI. Kết quả của chúng tôi cũng
ph hợp với nhận định này.
Khi nghiên cứu về mối tương quan gi a độ ão h a oxy thấp nhất
và chỉ số ngừng thở, giảm thở khi ngủ chúng tơi thấy có mối tương
quan thuận có nghĩa thống kê với p=0,0063. Nồng độ ão h a oxy
máu thấp nhất thay đ i rõ theo mức độ của nặng của AHI, mức độ càng
nặng thì ão h a oxy máu thấp nhất càng thấp.
4.2 . Đ n
ết quả ều trị bằn t uốc
n Leu otr enes.
* Thay đ i trên triệu chứng l m sàng:
Các triệu chứng n i ật đều giảm rõ sau điều trị: ngủ ngáy từ 3,1 ±
0.4 điểm xuống 1,2 ± 0,4 điểm, thở mạnh hoặc thở nặng nề từ 1,9 ± 0,8

điểm xuống 0,3 ± 0,5, ngạt mũi trong đêm từ 2,1 ± 0,8 điểm xuống 0,7
± 0,5 điểm. Chúng tôi thấy rằng s chênh lệch trước sau điều trị lớn
nhất của các triệu chứng ở nhóm triệu chứng giảm chú và nhóm triệu
chứng tăng động(Δmax) chỉ là 0,46 điểm so với Δmax ở nhóm triệu
chứng an đêm là 1,87 điểm và 0,89 điểm ở nhóm triệu chứng an
ngày. Cơ chế giải thích cho s cải thiện rõ ràng ở nhóm triệu chứng an
ngày và an đêm có thể là do montelukast đã có tác d ng làm giảm kích
thước của Amydal và VA qua đó làm giảm s h p của đường hơ hấp
trên. Trong số các triệu chứng l m sàng, triệu chứng đau đầu u i sáng


20
gần như không thay đ i trước và sau điều trị. Chúng tôi nhận thấy đ y
không phải là triệu chứng ph iến ở trẻ em, chúng tơi chỉ có 4,8% trẻ
có triệu chứng này nhưng đ y lại là triệu chứng khá ph iến ở người
lớn mắc OSAS.
* Thay đ i trên đa kí hơ hấp khi ngủ.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng, sau điều trị có 47,6%
ệnh nh n có AHI<1. Số ệnh nh n mắc OSAS mức độ trung ình từ
25,4% xuống 1,6%. Chỉ số AHI trung ình trước điều trị là 3,9 cơn/ giờ
giảm xuống 0,9 cơn/ giờ sau điều trị (p<0,001). Độ ão h a oxy máu
thấp nhất trung ình từ 78,8% tăng lên 83,7% (p=0,016). Kết quả này
tương t như của nhiều tác giả trong và ngoài nước.
Với kết quả ghi nhận trên 63 ệnh nh n OSAS mức độ nh và vừa
sau 12 tuần điều trị ằng montelukast, khơng có trường hợp nào có tác
d ng ph phải ngừng thuốc. Chúng tôi nhận thấy điều trị ằng
montelukast là phương pháp điều trị hiệu quả ,cải thiện cả về triệu
chứng l m sàng và đa kí hơ hấp, có thể s d ng như một s l a chọn
thay thế cho phẫu thuật.
4.3. Đ n

ết quả ều trị bằn p ẫu t uật cắt Amydal- nạo VA
* Thay đ i trên các triệu chứng l m sàng
Hầu hết các triệu chứng đều được cải thiện có nghĩa thống kê với
p<0,001. Trong đó các triệu chứng an đêm và triệu chứng an ngày cải
thiện rõ rệt. Các triệu chứng chính như ngủ ngáy giảm từ giảm từ 3,6 ±
0,5 điểm xuống c n 1,0 ± 0,5 điểm, có cơn ngừng thở từ 2,4 điểm
xuống c n 0,3 điểm, ngủ thở miệng từ 3,3 điểm xuống c n 0,5 điểm,
khó đánh thức u i sáng từ 2,7 điểm xuống c n 0,2 điểm...S chênh
lệch trước và sau điều trị rõ ràng hơn so với nhóm điều trị thuốc. Ở
nhóm triệu chứng an đêm và triệu chứng an ngày vẫn ghi nhận s
chênh lệch trước sau điều trị nhiều hơn so với 2 nhóm triệu chứng c n
lại. S chênh lệch trước-sau điều trị lớn nhất (Δmax) trong nhóm triệu
chứng an đêm, an ngày tương ứng là 2,78 điểm và 2,14 điểm so với
nhóm triệu chứng giảm chú , tăng động chỉ là 0,51 điểm và 0,75 điểm.


21
Kết quả này tương t kết quả của nhiều tác giả khác. Chúng tôi nhận
thấy đa số các tác giả đều theo dõi kéo dài sau phẫu thuật từ 3 tháng đến 1
năm .Nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu d ng ộ c u hỏi PSQ, thời gian
theo dõi ệnh nh n chỉ 3 tháng sau phẫu thuật. Do đó chúng tơi chưa thấy
thay đ i nhiều trên các nhóm triệu chứng tăng động và giảm chú . Chúng
tơi sẽ tiến hành nh ng theo dõi dài hạn hơn trong tương lai.
*Thay đ i trên đa kí hơ hấp khi ngủ.
Chỉ số AHI trung ình cải thiện đáng kể, gảm từ 23,4 ± 13,2
cơn/giờ xuống c n 3,5 ± 2,9 cơn/ giờ. Độ ão h a oxy thấp nhất tăng từ
71,9 ± 14,9% lên 81,4 ± 11,3%. S cải thiện này có nghĩa thống kê
với p<0,001. Trước phẫu thuật có 86,6% ệnh nh n mắc OSAS mức độ
nặng, 11,8% mức độ vừa. Sau phẫu thuật có 70,6% ệnh nh n mức độ
nh và vẫn c n 7,9% ệnh nh n mắc OSAS mức độ nặng. Nếu theo tiêu

chu n AHI < 5 cơn/ giờ thì tỉ lệ thành cơng là 78,5%. Cắt Amydal- nạo
VA là phương pháp phẫu thuật hiệu quả nhất cho trẻ mắc OSAS có quá phát
Amydal- VA, giúp cải thiện các thơng số trên đa kí hơ hấp khi ngủ hoặc đa
kí giấc ngủ, mặc d OSAS vẫn có thể tồn dư sau phẫu thuật. Các nghiên
cứu về kết quả điều trị thành công OSAS ằng phẫu thuật AT rất khác
nhau. Tỉ lệ thành công dao dộng từ 24%-100% t y theo tiêu chu n.
Trong 51 trẻ trải qua phẫu thuật AT trong nghiên cứu của chúng tơi
có 5/51 trẻ chiếm tỉ lệ 9,8% ị iến chứng chảy máu sau phẫu thuật từ
ngày thứ 6 đến ngày thứ 12. Có 3 ệnh nh n chiếm tỉ lệ 5,9% phải cầm
máu lại trong ph ng m , 2 ệnh nh n (3,9%) phải truyền máu. Tỉ lệ này
của chúng tơi cao hơn của tác giả Ahn. Lí do của s khác iệt này có
thể do nhóm trẻ trong nghiên cứu của chúng tôi đa số mắc OSAS ở
mức độ nặng, nh ng ệnh nh n ị chảy máu rơi vào nh ng ệnh nh n
Amydal quá phát độ IV có tăng sinh nhiều mạch, chỉ số AHI rất cao, có
trẻ chỉ số AHI lên tới trên 40 cơn/ giờ.


22
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu l m sàng, đa kí hơ hấp và điều trị 114 ệnh nhi
mắc hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ có Amydal và/ hoặc VA
quá phát, chúng tôi rút ra nh ng kết luận như sau:
1. Đặc điểm lâm sàng và đa kí hơ hấp khi ngủ của bệnh nhi mắc OSAS
Tu i trung ình là 5,5 ± 2,1 tu i. Tỉ lệ Nam/N là 3,1/1. Amydal
và VA quá phát gặp chủ yếu trong nhóm từ 3-8 tu i
Nhóm nhóm trẻ thấp c n chiếm tỉ lệ 72,8% .Các triệu chứng
thường gặp trong 4 nhóm triệu chứng là: ngủ ngáy, thở miệng, gắng sức
thở và thấy cơn ngừng thở vào an đêm.
Chỉ số ngừng thở, giảm thở AHI trung ình là 12,6 ± 11,2 cơn/giờ,
ở nhóm phẫu thuật cao hơn nhóm điều trị thuốc. Chỉ số ão h a oxy

máu thấp nhất trung ình là 75,7 ± 13,7 %, ở nhóm phẫu thuật thấp hơn
so với nhóm điều trị thuốc. Có mối tương quan thuận gi a chỉ số AHI
với các đặc điểm: độ quá phát của Amydal, VA, tần suất ngáy, thời gian
ngáy và cường độ ngáy. Có mối tương quan nghịch gi a độ ão h a oxy
máu thấp nhất và AHI.
2. M c
cả t ện c a OSAS sau 3 t n
ều trị bằn t uốc
kháng leukotrienes.
Thuốc kháng leukotrienes có hiệu quả điều trị trên nhóm ệnh
nh n mắc OSAS mức độ nh và trung ình.
Hiệu quả điều trị là 47,6% với tiêu chu n AHI <1 cơn/giờ sau điều trị
Chỉ số AHI trung ình giảm từ 3,9 cơn/giờ xuống c n 0,9 cơn/giờ .
Độ ão h a oxy máu thấp nhất tăng từ 78,8% lên 83,7% . Hầu hết các
triệu chứng thuộc 4 nhóm triệu chứng: an ngày, an đêm, tăng động,
giảm chú đều được cải thiện.
3. M c
c t ện c a OSAS sau 3 t n
ều trị bằn p ẫu
t uật cắt Amydal và nạo VA.
Cắt Amydal- Nạo VA là phương pháp hiệu quả để diều trị OSAS ở
trẻ có Amydal có kèm theo/khơng kèm theo VA q phát.
Hiệu quả điều trị là 74,5% với tiêu chu n AHI<5 cơn/giờ sau điều trị


×