Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

Tuyển tập bài toán hình học trong đề thi vào 10 chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 138 trang )

TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018

TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ
THI VÀO 10 CHÍNH THỨC
PHẦN 1: CÁC BÀI TỐN HÌNH TRONG KỲ THI
VÀO 10 NĂM HỌC 2017 – 2018
MỤC LỤC
Câu 1. (Tuyển sinh tỉnh Hà Nội năm 2017-2018)....................................4
Câu 2. (Tuyển sinh TP Hồ Chí Minh năm 2017-2018)..............................9
Câu 3. (Tuyển sinh TP Hồ Chí Minh năm 2017-2018)............................10
Câu 4. (Tuyển sinh tỉnh Bắc Giang năm 2017-2018)............................14
Câu 5. (Tuyển sinh tỉnh Thái Bình năm 2017-2018)..............................15
Câu 6. (Tuyển sinh tỉnh Thái Bình năm 2017-2018)..............................18
Câu 7. (Tuyển sinh tỉnh Thái Nguyên năm 2017-2018)........................20
Câu 8. (Tuyển sinh tỉnh Thái Nguyên năm 2017-2018).........................21
Câu 9. (Tuyển sinh tỉnh Thái Nguyên năm 2017-2018).........................22
Câu 10. (Tuyển sinh tỉnh Bắc Ninh năm 2017-2018)............................23
Câu 11. (Tuyển sinh tỉnh Bến Tre năm 2017-2018)...............................25
Câu 12. (Tuyển sinh tỉnh Bình Dương năm 2017-2018).......................27
Câu 13. (Tuyển sinh tỉnh Bình Định năm 2017-2018)..........................31
Câu 14. (Tuyển sinh tỉnh Bình Phước năm 2017-2018).........................34
Câu 15. (Tuyển sinh tỉnh Bình Phước năm 2017-2018).........................34
Câu 16. (Tuyển sinh tỉnh Bình Thuận năm 2017-2018)........................36
Câu 17. (Tuyển sinh tỉnh Thanh Hóa năm 2017-2018).........................38
Câu 18. (Tuyển sinh tỉnh Cao Bằng năm 2017-2018)...........................40
Câu 19. (Tuyển sinh tỉnh Cao Bằng năm 2017-2018)...........................41
Câu 20. (Tuyển sinh tỉnh Cần Thơ năm 2017-2018).............................43
Câu 21. (Tuyển sinh tỉnh Cao Bằng năm 2017-2018)..........................47


Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Tốn học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TỐN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
Câu 22. (Tuyển sinh tỉnh Cao Bằng năm 2017-2018).........................48
Câu 23. (Tuyển sinh tỉnh Đắc Lắc năm 2017-2018).............................49
Câu 24. (Tuyển sinh tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017-2018)................52
Câu 25. (Tuyển sinh tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017-2018)................53
Câu 26. (Tuyển sinh tỉnh Tiền Giang năm 2017-2018).........................54
Câu 27. (Tuyển sinh tỉnh Tiền Giang năm 2017-2018).........................56
Câu 28. (Tuyển sinh tỉnh Đồng Nai năm 2017-2018)............................57
Câu 29. (Tuyển sinh tỉnh Gia Lai năm 2017-2018)................................61
Câu 30. (Tuyển sinh tỉnh Hà Nam năm 2017-2018)..............................63
Câu 31. (Tuyển sinh tỉnh Hà Tĩnh năm 2017-2018)..............................66
Câu 32. (Tuyển sinh tỉnh Hải Dương năm 2017-2018)..........................67
Câu 33. (Tuyển sinh tỉnh An Giang năm 2017-2018)............................70
Câu 34. (Tuyển sinh tỉnh Trà Vinh năm 2017-2018)..............................73
Câu 35. (Tuyển sinh tỉnh Vĩnh Long năm 2017-2018)...........................74
Câu 36. (Tuyển sinh tỉnh Hải Phòng năm 2017-2018).........................76
Câu 37. (Tuyển sinh tỉnh Hịa Bình năm 2017-2018)............................79
Câu 38. (Tuyển sinh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 2017-2018)......................80
Câu 39. (Tuyển sinh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 2017-2018)......................81
Câu 40. (Tuyển sinh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017-2018)...........................83
Câu 41. (Tuyển sinh tỉnh Hưng Yên năm 2017-2018)............................85
Câu 42. (Tuyển sinh tỉnh Khánh Hòa năm 2017-2018).........................86

Câu 43. (Tuyển sinh tỉnh Khánh Hòa năm 2017-2018).........................89
Câu 44. (Tuyển sinh tỉnh Kiên Giang năm 2017-2018).........................89
Câu 45. (Tuyển sinh tỉnh Kom Tum năm 2017-2018)............................90
Câu 46. (Tuyển sinh tỉnh Lai Châu năm 2017-2018).............................92
Câu 47. (Tuyển sinh tỉnh Lao Cai năm 2017-2018)..............................94
Câu 48. (Tuyển sinh tỉnh Lao Cai năm 2017-2018)...............................95
Câu 49. (Tuyển sinh tỉnh Lạng Sơn năm 2017-2018)............................96

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
Câu 50. (Tuyển sinh tỉnh yên bái năm 2017-2018)...............................99
Câu 51. (Tuyển sinh tỉnh Long An năm 2017-2018)............................101
Câu 52. (Tuyển sinh tỉnh Nam Định năm 2017-2018).........................103
Câu 53. (Tuyển sinh tỉnh Nghệ An năm 2017-2018)...........................105
Câu 54. (Tuyển sinh tỉnh Ninh Bình 2017 – 2018 )..............................107
Câu 55. (Tuyển sinh tỉnh Ninh Thuận năm 2017-2018)......................109
Câu 56. (Tuyển sinh tỉnh Phú Thọ năm 2017-2018)............................110
Câu 57. (Tuyển sinh tỉnh Phú Yên năm 2017-2018)............................113
Câu 58. (Tuyển sinh tỉnh Quảng Ngãi năm 2017-2018).....................115
Câu 59. (Tuyển sinh tỉnh Quảng Ninh năm 2017-2018).....................117
Câu 50. (Tuyển sinh tỉnh Quảng Nam năm 2017-2018)......................120
Câu 51. (Tuyển sinh TP Hồ Chí Minh năm 2011 – 2012).....................122
Câu 52. (Tuyển sinh TP Hồ Chí Minh năm 2013 – 2014).....................124

Câu 53. (Tuyển sinh tỉnh Tây Ninh năm 2017 – 2018)........................126
Câu 54. (Tuyển sinh tỉnh Tây Ninh năm 2017 – 2018)........................127
Câu 55. (Tuyển sinh tỉnh Tây Ninh năm 2017 – 2018)........................127
Câu 56. (Tuyển sinh huyện Bình Chánh – TP HCM năm 2018 – 2019) 128
Câu 57. (Tuyển sinh huyện Củ Chi – TP HCM năm 2018 – 2019)........130
Câu 58. (Tuyển sinh huyện Bình Tân – TP HCM năm 2018 – 2019).....131
Câu 59. (Tuyển sinh huyện Bình Tân – TP HCM năm 2018 – 2019).....132
Câu 60. (Tuyển sinh huyện Bình Tân – TP HCM năm 2018 – 2019).....133

Câu 1. (Tuyển sinh tỉnh Hà Nội năm 2017-2018)
Cho đường tròn

 O  ngoại tiếp tam giác nhọn ABC . Gọi M

và N lần

lượt là điểm chính giữa của cung nhỏ AB và cung nhỏ BC . Hai
dây AN và CM cắt nhau tại điểm I . Dây MN cắt các cạnh AB và
BC lần lượt tại các điểm H và K .

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018


1) Chứng minh bốn điểm C , N , K , I cùng thuộc một đường tròn.
2
2) Chứng minh NB  NK .NM .

3) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.
Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác
4) Gọi P ,�
MBK , tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ . Vẽ đường

kính ND của đường tròn

O 

. Chứng minh ba điểm D, E , K thẳng

hàng.
Lời giải:

a)Chứng minh bốn điểm C , N , K , I cùng thuộc một đường trịn.
O
Vì M là điểm chính giữa cung nhỏ AB của   (giả thiết)


� sd �
AM  sd MB

��
ANM  BCM
(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)


Xét tứ giác CNKI ta có:

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
�  ICK



INK
(vì ANM  BCM )

� CNKI là tứ giác nội tiếp (tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn một

cạnh dưới hai góc bằng nhau)
� C , N , K , I cùng thuộc một đường tròn.
2
b)Chứng minh NB  NK .NM .

O
Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC của   (giả thiết)

�  sd NC


� sd BN
�  NBC

� BMN
(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).

Xét VBMN và VKBN ta có:

- BNM là góc chung.




- BMN  NBK (vì BMN  NBC )
�VBMN : VKBN  g-g 

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Tốn học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TỐN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018


NB NM

NK

NB � NB 2  NK .NM .

c) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.

+ Chứng minh BHIK là hình bình hành.
Gọi J là giao điểm của AN và BC .


Ta có: sd AM  sd MB (cmt)

��
ACM  BCM
(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

� CM là phân giác của �
ACB
� CI là phân giác trong của VCAJ


IA CA

IJ CJ

(1)



Ta có: sd AM  sd MB (cmt)

��

ANM  BNM
(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

� NM là phân giác của �
ANB .

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Tốn học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TỐN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018

� NH là phân giác trong của VNAB


HA NA

HB NB

(2)



Ta có: sd BN  sd NC
�  CAN


� BAN
(hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).

Xét VCAJ và VNAB ta có:


AB )
- ACJ  ANB (hai góc nội tiếp cùng chắn �


- BAN  CAJ (cmt)
�VCAJ : VNAB  g-g 


CA CJ
CA NA



NA NB
CJ NB

(3)

IA HA

Từ (1), (2), (3) suy ra IJ HB
� HI P BJ (định lí Thales đảo) hay HI P BK

(4)


Chứng mình tương tự các ý ở trên, ta được KI P BH

(5)

Từ (4) và (5) suy ra BHIK là hình bình hành.
+ Chứng minh BH  BK .
Ta có : VKBN : VBMN (cmt)



BK
BN
BM .BN

� BK 
BM MN
MN

Chứng minh tương tự câu b) ta có:

(6)

VHMB : VBMN  g-g 

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2



TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018


BH BM
BM .BN

� BH 
BN MN
MN

(7)

Từ (6) và (7) suy ra BH  BK
Mà BHIK là hình bình hành nên BHIK là hình thoi.
d)Gọi P , Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác
MBK , tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ . Vẽ đường

kính ND của đường tròn

 O  . Chứng minh ba điểm

D, E, K

thẳng hàng.




Ta có: NBK  BMK (cmt)

� BN là tiếp tuyến tại B của  P 
� BN  BP
o

Mà BN  BD (vì DBN  90 : góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)

nên B , P , D thằng hàng.

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
Ta có: VPBK cân tại P ( PB  PK )
�  180o  2 �

� BPK
PBK



(8)







�NB  NC sd NB  sd NC

OB  OC

� ON là đường trung trực của đoạn BC
Ta có: �

� DB  DC ( D thuộc đường thẳng ON )
�VDBC cân tại D
�  180o  2 �

� BDC
DBC

(9)



Từ (8) và (9) suy ra BPK  BDC

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên PK P DC � PK P DQ

(10)

Chứng minh tương tự ta có: C , Q , D thẳng hàng và QK P DP (11)
Từ (10) và (11) suy ra DPKQ là hình bình hành

Mà E là trung điểm của đường chéo PQ nên E cũng là trung điểm
của đường chéo DK
� D , E , K thẳng hàng.

Câu 2. (Tuyển sinh TP Hồ Chí Minh năm 2017-2018)
Lúc 6h sáng, bạn An đi xe đạp từ nhà (điểm A ) đến trường (điểm B )
phải leo lên và xuống một con dốc (như hình vẽ bên dưới). Cho
biết đoạn thẳng AB dài 762 m, góc A bằng 6�và góc B bằng 4�.

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
a) Tính chiều cao h của con dốc.
b) Hỏi bạn An đến trường lúc mấy giờ? Biết rằng tốc độ trung bình
lên dốc là 4 km/h và tốc độ trung bình xuống dốc là 19 km/h .
Lời giải
a) Xét các tam giác AHC và BHC vng tại H , ta có :
tan A 

CH
CH
� AH 
AH
tan A .


tan B 

CH
CH
� BH 
BH
tan B

Suy ra:

AB  AH  BH 

CH
CH
1 �
tan A  tan B
�1

 CH . �

� CH .
tan A tan B
tan A.tan B
�tan A tan B �

AB.tan A.tan B 762.tan 6�
.tan 4�

�32m

tan A  tan B
tan 6� tan 4�
.
CH
CH
sin A 
� AC 
�306,1m  0,3061km
AC
sin A
b) Ta có:
CH
CH
sin B 
� BC 
�458, 7m  0, 4587km
BC
sin B
t , t AC , tCB
� CH 

Gọi

(giờ) lần lượt là khoảng thời gian An đi từ A đến B , A

đến C và C đến B .
t  t AC  tCB 

AC CB


�0,1h  6
4
19
phút.

Khi đó:
Vậy An đến trường vào lúc 6 giờ 6 phút.

Câu 3. (Tuyển sinh TP Hồ Chí Minh năm 2017-2018)
Cho tam giác ABC vng tại A . Đường trịn tâm O đường kính AB
cắt các đoạn BC và OC lần lượt tại D và I gọi H là hình chiếu
vng góc của A lên OC ; AH cắt BC tại M


a) Chứng minh: Tứ giác ACDH là nội tiếp và CHD  ABC .

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Tốn học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TỐN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
b) Chứng minh: Hai tam giác OHB và OBC đồng dạng với nhau và

HM là tia phân giác của góc BHD
.
c) Gọi K là trung điểm của BD chứng minh: MD.BC  MB.CD và


MB.MD  MK .MC.
d) Gọi E là giao điểm của AM và OK ; J là giao điểm của IM và

 O  ( J khác

I ).
Chứng Minh: Hai đường thẳng OC và EJ cắt nhau tại một điểm

trên

 O .
Lời giải


a) Ta có AHC  90�( AH  OC ).

ADB  90�

( góc nội tiếp chắn nửa đường
trịn đường kính AB ).
Vậy � AHDC nội tiếp đường
trịn đường kính AC .
�  CHD

� DAC
 1

( góc nội tiếp


cùng chắn cung CD ).
1
� �
DAC
ABC 

2 sđ AID  2  .
Mặt khác

( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung ).
Từ

�  ABC

 1 ;  2  � CHD
.

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Tốn học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TỐN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
b) Ta có AHO : CAO ( g-g) vậy
Mà OA  OB vì AB




AO HO

CO AO .

O
đường kính đường trịn tâm   . Vậy



OB HO

CO OB .

Xét OHB và OBC có:
�  BOC


HOB
( chung góc O )
OB HO

CO OB

� OHB : OBC ( c-g-c).


Ta có: CDA  CHD ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung CD của đường

tròn ngoại tiếp tứ giác ACDH ).

�  DAC

DBA
(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung của

đường tròn tâm O ).



Mặt khác OHB : OBC � OHB  CBO  DBA .






Vậy � OHB  DHC mà OHB  BHM  DHC  DHM  90�( AH  OC ).



� BHM
 DHM
� HM là đường phân giác của góc BHD
.

c) Xét tam giác BHD :
HB MB


 *


Vì HM là phân giác của BHD HD MD
.

Mặt khác HM  HC � HC là đường phân giác ngoài tam giác BHD .


HB CB

 **
HD CD

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
CB

MB

*
** � CD  MD � CB.MD  CD.MB
Từ   và  
.
O

Gọi Q là giao điểm của AM với   vì AH  OC � CQ là tiếp tuyến
�  90�
O � CQO
của của  
.

Vậy năm điểm C ; O; A ; K ;Q nội tiếp một đường trịn đường kính CO .
O � MB.MD  MA.MQ  3
Bốn điêm B ; A ; D ;Q cùng thuộc  
.

Năm điểm C ; O; A ; K ;Q cùng thuộc một đường tròn

 O  � MC.MK  MA.MQ  4  .
Từ

 3 và  4  � MB.MD  MC.MK .

�  90� 5 
O � IJN
d) Gọi N là giao điểm của CO và  
.

Mà ta có: MI .MJ  MD.MB  MK .MC (chứng minh trên ).



Vậy � MCI : MKJ � MCI  MJK  MEO � MKJE nội tiếp.
�  90� 6 
� EJM


Từ

 5 và  6 

� E ; J ; N thẳng hàng.

Câu 4. (Tuyển sinh tỉnh Bắc Giang năm 2017-2018)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường trịn (C ) tâm O
bán kính R . Hai đường cao AE và BK tam giác ABC cắt nhau tại
H (với E thuộc BC , K thuộc AC ).

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
1. Chứng minh rằng tứ giác ABEK nội tiếp được trong một đường
tròn.
2. Chứng minh CE.CB  CK .CA .


3. Chứng minh OCA  BAE .

4. Cho B , C cố định và A di động trên (C ) nhưng vẫn thỏa mãn điều
kiện tam giác ABC nhọn; khi đó H thuộc cung trịn (T ) cố định.

Xác định tâm I và bán kính r của đường tròn (T ) , biết R  3 cm .
Lời giải



1. Xét tứ giác ABEK có AKB  AEB  90�( vì AE  BC , BK  AC ). Hai góc

này cùng chắn cung AB nên tứ giác ABEK nội tiếp được một
đường tròn.
2. Xét hai tam giác vng ACE và BCK , chúng có chung góc C
nên
ACE : BCK



CE CA

� CE.CB  CK .CA
CK CB
(dpcm).

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10

2


CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
�  90� 1 �
OCA
AOC
2
3. Tam giác OAC cân tại O nên

ABC nhọn

nên

O

nằm

trong

tam

giác

(1) . Mà tam giác

ABC ,

do

đó


1
1

ABC  sd �
AC  �
AOC
2
2
.
1
�  90� �
BAE
ABC  90�
 �
AOC
(2) .
2
Tam giác ABE vuông tại E nên



Từ (1) và (2) � OCA  BAE (dpcm).

4. Gọi M là giao điểm của đường thẳng AE với đường trịn (C) . Ta




có MBC  MAC ( cùng chắn cung MC ). Mà MAC  HBC ( cùng phụ





với ACB ) nên MBC  HBC hay BE là phân giác của HBM
.Tam giác

HBM có BE vừa là đường cao, đường phân giác góc B nên cân

tại B và BE là trung trực của HM . Gọi I là điểm đối xứng với O
qua đường thẳng BC ( O và BC cố định � I cố định). Khi đó tứ
giác HOIM là hình thang cân vì nhận BC là trục đối xứng � IH =
MO = R hay H luôn cách điểm cố định I một khoảng R không

đổi nên H thuộc đường trịn tâm I bán kính R . Do đó r = R = 3
cm.
Câu 5.
(Tuyển sinh tỉnh Thái Bình năm 2017-2018)
Cho ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ), dựng AH vng góc với BC tại
điểm H . Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu vng góc của H
trên AB, AC . Đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại điểm D .
Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa điểm A , vẽ nửa đường tròn

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Tốn học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TỐN THCS, THPT


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018

đường kính CD . Qua B kẻ đường thẳng vng góc với CD , cắt
nửa đường tròn trên tại điểm E .
a. Chứng minh tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp.


b. Chứng minh EBM  DNH .

c. Chứng minh DM .DN  DB.DC .
d. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNE . Chứng minh
OE  DE .

Lời giải

a. Vì M , N lần lượt là hình chiếu vng góc của H trên AB , AC
��
AMH  �
ANH  90�.


Xét tứ giác AMHN có: AMH  ANH  90� 90� 180�.

Do đó tứ giác AMHN nội tiếp đường trịn.
b. Vì EB  CD (gt), AH  CD (vì AH  BC ) � EB // AH .
�  MAH

� EBM
(hai góc so le trong)

(1)


Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Tốn học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TỐN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018



Tứ giác AMHN nội tiếp (cmt) � MAH  MNH (hai góc nội tiếp cùng

chắn MH
) (2)





Từ (1) và (2) suy ta EBM  MNH , hay EBM  DNH .


c. Ta có: DMB  AMN (hai góc đối đỉnh)

(3)




Tứ giác AMHN nội tiếp (cmt) � AMN  AHN (hai góc nội tiếp cùng

chắn AN ) (4)


AHC vng tại H có HN  AC (gt) � �
ACH  AHN
(cùng phụ với CHN )


Hay AHN  DCN (5)


Từ (3), (4) và (5) suy ra DMB  DCN .



Xét DMB và DCN có: NDC chung; DMB  DCN (cmt)

� DMB ∽ DCN (g.g)



DM DB

DC DN � DM .DN  DB.DC .

(6)

d. EDC nội tiếp đường tròn đường kính CD � EDC vng tại E .

Áp dụng hệ thức lượng trong EDC vuông tại E , EB  CD , ta có:
DE 2  DB.DC . (7)

Từ (6) và (7) suy ra DE  DM .DN
2



DE DN

DM DE .
DE

DN



Xét DEM và DNE có: EDN chung; DM DE (cmt)

�  DNE

� DEM ∽ DNE (c.g.c) � DEM
(2 góc tương ứng).

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2



TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
Xét

 O  có:

�  DNE

DEM
và tia EM nằm giữa hai tia ED và EN .

O
Do đó DE là tiếp tuyến của   � DE  OE .

Câu 6. (Tuyển sinh tỉnh Thái Bình năm 2017-2018)
Cho tam giác ABC , M là điểm bất kỳ nằm trong tam giác. Kéo dài
AM cắt BC tại P , BM cắt AC tại Q , CM cắt AB tại K . Chứng

minh: MA.MB.MC �8MP.MQ.MK .
Lời giải

MH MP



 BC  H , H �BC  � MH�AH � AH � AP (Hệ quả ĐL
Kẻ MH  BC , AH �

Talet).

1
MH .BC S
MH 2

 MBC
MP S MBC
AH � 1 AH �

.BC S ABC �
AP
S ABC .
2
Lại có
MQ S MAC MK S MAB


BQ
S
CK
S ABC .
ABC
Chứng minh tương tự, ta có
;
MP MQ MK S MBC S MAC S MAB





1

AP
BQ
CK
S
S
S
ABC
ABC
ABC
Suy ra
.

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
Đặt

x

MP y  MQ
MK
z
BQ
AP ;

CK thì x , y , z  0 và x  y  z  1 .
;

Theo đề bài: MA.MB.MC �8MP.MQ.MK

۳

MA MB MC
.
.
MP MQ MK

8

�BQ �
�AP �
�CK

� �  1�
�  1�
�  1��8
�MP �
�MK �
�MQ �
�1 �
�1 �
�1 �
�  1�
�  1�
�  1��8

x
y


�z �


Hay:


1 �1 1 1 � 1 1 1
 �   �    1 �8
xyz �xy yz xz � x y z



1
x y z 1 1 1

   �9
xyz
xyz
x y z



1
1 1 1 1

   �9

xyz xyz x y z
(do x  y  z  1 )



1 1 1
  �9
x y z

�1 1 1 �
�  x  y  z  �   ��9
�x y z �
� 1

x x y
y z z
   1     1 �9
y z x
z x y

�x y
� �y z
� �z x

� �   2 � �   2 � �   2 ��0

�y x
� �z y
� �x z


 x  y

xy

2

 y  z

yz

2

 z  x

zx

2

�0

.

(*)

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Tốn học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TỐN THCS, THPT

2



TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018

Bất đẳng thức (*) hiển nhiên đúng với x, y, z  0 .

Dấu bằng xảy ra khi

xyz

MP MQ MK 1
1



3 , hay AP BQ CK 3 � M là trọng

tâm ABC .
Vậy MA.MB.MC �8MP.MQ.MK .
Câu 7. (Tuyển sinh tỉnh Thái Nguyên năm 2017-2018)
Hai đường tròn (O) và (O ') cắt nhau tại 2 điểm A, B . Gọi M là trung
điểm của OO ' . Qua A kẻ đường thẳng vng góc với AM cắt
đường tròn (O) và (O ') lần lượt ở C và D .
Chứng minh rằng AC  AD .
Lời giải

K  CD tại K , khi đó ta có IA  IC , KA  KD
Kẻ OI  CD tại I , O�

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Tốn học Hữu cơ

Group: SHARE TÀI LIỆU TỐN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
(tính chất của bán kính vng góc với dây cung thì đi qua trung
điểm của dây cung đó).
K nên tứ giác OIKO�là hình thang.
Ta có: OI // O�
K và M là trung điểm của OO�
Mà OI // MA // O�

� A là trung điểm của IK � IA  KA

Từ đó suy ra AC  AD (đpcm).
Câu 8.

(Tuyển sinh tỉnh Thái Nguyên năm 2017-2018)

Cho đường trịn (O ) đường kính AB , cung CD năm cùng phía đối

với AB ( D thuộc cung nhỏ BC ). Gọi E là giao điểm của AC và BD

, F là giao điểm của AD và BC .

AFB khi số đo cung CD
a. Tính góc �

bằng 80�


b. Tính số đo cung CD khi góc AEB  55�.

Lời giải


�  180�
a. sđ s�CD  80�, s�AB
.

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018


AFB là góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn 2 cung AB, CD nên

ta có:


CD
180� 80�

�  s�AB  s�
AFB

 130�
2
2
�  55�
b. AEB
.

AEB
là góc có đỉnh bên ngồi đường trịn chắn 2 cung AB , CD nên:



�  s�AB  s�CD � s�CD
�  s��
�  180� 2.55� 70�
AEB
AB  2.AEB
2
.

Câu 9.
(Tuyển sinh tỉnh Thái Nguyên năm 2017-2018)
Cho tam giác nhọn ABC ( AB  AC ). Đường tròn tâm (O ) đường kính
BC cắt AC , AB lần lượt tại D và E . H là giao điểm của BD và CE

, K là giao điểm của DE và AH , I là giao điểm của AH


và BC ,

M là trung điểm của AH . Chứng minh rằng: MD 2  MK .MI

Lời giải

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Tốn học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TỐN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018



Ta có BDC , BEC là các góc nội tiếp chắn nửa đường trịn tâm O nên

�  BEC
�  90�
BDC

Mà BD và CE cắt nhau tại H nên ta suy ra H là trực tâm của tam
giác ABC .

Suy ra AIC  90�



Ta có HDC  HIC  180�nên CDHI là tứ giác nội tiếp đường trịn đường

kính HC .


Suy ra HID  HCD (góc nội tiếp cùng chắn cung DH của đường trịn

đường kính HC ).


Hay MID  HCD

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
Tương tự, ta chứng minh được tứ giác AEHD nội tiếp đường tròn
tâm M
( MA  MD  MH ).
�  MDA

�  EAH

� MAD
(vì MD  MA ) và EDH


(cùng chắn cung EH của đường tròn tâm M )








Vậy MDK  ADH  ( MDA  EDH )  90� ( MAD  EAH )  90� EAD  HCD

�  MDK

� MID

Xét 2 tam giác MDK và MID có:

M
là góc chung,
�  MDK

MID

� MDK ∽ MID (g.g)


MD MI

� MD 2  MK .MI

MK MD
(đpcm).

Câu 10. (Tuyển sinh tỉnh Bắc Ninh năm 2017-2018)
(O ) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với
Từ điểm M nằm ngồi đường trịn
đường trịn (A, B là hai tiếp điểm). Lấy điểm C trên cung nhỏ AB

(C không trùng với A và B ). Từ điểm C kẻ CD vuông góc với AB,

CE vng góc với MA, CF vng góc với MB (D �AB, E �MA,
F �MB ). Gọi I là giao điểm của AC và DE , K là giao điểm của

BC và DF . Chứng minh rằng

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2


TUYỂN TẬP BÀI TỐN HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10
CHÍNH THỨC
PHẦN 1: NĂM HỌC 2017-2018
1) Tứ giác ADCE nội tiếp một đường tròn.
2) Hai tam giác CDE và CFD đồng dạng.


3) Tia đối của tia CD là tia phân giác góc ECF .
4) Đường thẳng IK song song với đường thẳng AB .

Lời giải

1)Chứng minh rằng Tứ giác ADCE nội tiếp một đường trịn.




Ta có AEC = ADC = 90�� AEC + ADC = 180�do đó, tứ giác ADCE nội

tiếp.
2)Chứng minh rằng Hai tam giác CDE và CFD đồng dạng.
Chứng minh tương tự tứ giác BDCF nội tiếp.
Do các tứ giác ADCE , BDCF nội tiếp nên

� = F�, A
�=D

B
1
1
1
1

Sưu tầm và chia sẻ bởi Organic Math - Toán học Hữu cơ
Group: SHARE TÀI LIỆU TOÁN THCS, THPT

2



×