Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

(Luận án tiến sĩ) thơ xuân diệu trước cách mạng tháng tám 1945 ( thơ thơ và gửi hương cho gió)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.4 MB, 173 trang )

' '’

, v* 0 TJCC GIÂ FA VOI
■ T.................A

-V

r y


ĐẠI HỌC QUỐ C GIA HÀ NỘI
TKjfNG HẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NIIẢN VÃN

Lý H oài Thu

Tơ XUÂN
TRƯỚC CACH MẠNG
— DIỆU
THÁNG TÁM -1945
(Tho’thơ và G ủi hương cho gió)
Chuyên nganh : V ăn
Mã số

học V iệ t N a m h iệ n d ạ i

: 5 0 4 33

HẬN ÁN PHĨ TIẾN s í KHOA HỌC NGỮ V Ă N

Ngưòi hướng dần khoa học :
... Giáo su H à M i n h i)uv


Kr
C-VJ HÀ MỘI
€v,l H ộc 'sC GiẠ
TRU\si/'M ÏH.!flÇi1 M-TrĩlT V:

IỈÌI nội 1995


Mực LỰC
Trang
A r iiầ n m ở đ ầ u :

I -

Tính cấp thiết của (lổ t à i ___________ ____ ____ _ ----------

1

II-

M ục đích và nhiỌm vụ nghiCn círu ________________ ___

6

Tình hình nghiCn cứu vAn đồ ________ _____ ________

7

IIĩ IV


-

Cơ sơ lý luẠn và plurưng pháp nghiên c ứ u _________ 20

V-

C ii m ởi ciiíi luận ;Ì11 ______„___________________ _________ 21

V I-

Ý nghĩa ]ý luận và tliực liõn của luạn án _______________

21

B -Phần nôi dune:
C hương I. Cái I Irữ lình của Xiiíìn DiỌu C|iia hni lộp
T h ơ lliơ và Gửi hương ch o g i ỏ _______________________________ 23
I-

M ọt cái lồi cá nhan luồn luổn đưực khẫng (lịnh

II -

M ọt cái toi khao khái sự sùng, lình y C u _________________ Ĩ5

II] - MỌI cái lỏ i huổn v;ì
C h ư o n g II

cồ đơn


________

_____________________________

23

73

: T hời giím nghẹ tliuạt và khftng gian n gh ẹ Ihuại của
"Thơ thơ" và "Gửi hương cho g i ó " __________________________ 90
I -

T hời gian nghộ t l u i ạ t ___________________________________ 90

II-

K hổng gian n gh ẹ l lm ậ t __________________________________ 103

C h ư ơ n g III : Phương thức biếu l i i Ç n _____________________________________ 122
t-

NgOn t ứ _________________________________________________ 124

]| -

H ình í i n h ___________________________________________________125

III - N l i ạ c đ i Ọ u __________________ _______________________________ 135

Thay lởi kếl lu Ạ n _______________________________ __________________________ 162

Danh m ục tài liẹu Ihnm khĩio
M ục lục


A. PHẦN MỞ Đ Ầ U

L TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI;

Xu An DiÇu họ N g ổ và hổi nhơ CỊ11 có tCn là Bàn (N g ỏ Xn Ràn). O ng sinh

ngày 2 tháng 2 năm 1916 (Theo ílm lịch l;ì ngày Thìn, thấng Thìn, nãm Bính Thìn).
Phải chăng sự irùng hựp của ngày, lliáng, năiìi Thìn quý háu đỏ m à Ong N g ổ XuAn
Thọ và bà N guyõn Thị HiCp đã sinh r;i cho đời mi)t lài năng vãn học lỏm ?
N ố i v ề gia canh của m inh Xìn DiỌu c ỏ liai cíìu Ihơ đirực lưu truyền rộng rãi

"Cha đàng iì}>ồi mẹ (ỷ tỉàni> trong
Ơng dồ Nho lav cị làm nước mắm"..
Đ àn g n g o à i, quC n ổi Xuan DiÇu là làng Trao Nha (nay là xã Đ ại lồc, huyỌn
Can lộc, tỉnh Hà T ĩnh). Trảo Nha có Iigliĩa kì

"nanh vuốt",

sau này đoi khi Xu An

D iệu lấy bút danh Trảo N ha cũng l;ì mỌl cách urơng nhớ đến quẽ cha đất tổ của
m ình. Cụ thíln sinh nhà thơ hai làn đỗ TÍI lài Hán hục (g ọ i là Tú lài kép) vào N am
phán đất nước làm thày dạy chữ Hán và ọ u ốc ngữ. Đ àng trong. quG n g o ạ i của Xln
Diộu là vạn G ị hổi, xã Tìm g G ián, ImyỌn T uy Phước, lính Rình Đ ịn h , nơi cụ Tú Thọ
đã gặp g ở và kết (JuyCii vớ i co làm nưởc m ắm N gu n Thị Hiơp. Chính v ì v ậ y , Irong
con n gư ờ i XuAn D iẹu cỏ sự kết hợp của đức hiếu hục, thong m inh, ham mố Ihơ


phú"vă/í v ẻ g iỏ i ỳ a n g '' cua cha và línli tình liiổn hẠu

cồn cùa mẹ.

T huơ thiếu tlìời, Xu All Dỉộu học chữ N hu, chữ Q uốc ngữ và ca tiếng Pháp
v ớ i cha. N ăm 1927 (lú c 1 1 tuổi), X\n UiÇu lừ gia nơi chổn rau cắt rốn của m ình
xuống n ồ i Iríi tại trường Cao đang liõu học Q uy nhơn. Chínli khung cảnh trời biển
Q uy nhơn thơ m ôn g đã dọi vài) lAm hổn nhạy c:ỉm của nhà thơ những gợn són g lãng

"Được vế thành
phố, lúc bấy giờ con ngtrịi (lược cởi mở hơn. Cái dó cũng làm cho râi ÍỊỔIÌ. với Rị mạn đầu tien. Sau này khi hổi lương vổ m ỏi thơ, Xuí\n DiỌu viết:

m ă n g - ri - x m ơ ị r h ủ n g h ĩa lâiỉỊỊ m ạ n )" . Đ ỏ là I1 1 ỔI sự Cíú n g h ĩa Síiu n à y c ủ a nhà Ihư

cỏn d ối v ớ i cạu hé niớ i học lớp N hì (lẹ nhị (m o y en (Jeux) Iồn đáu tien từ n ổng IhOn
ra thành thị lúc ấy ch ỉ Iliííy nhiỏu cái m ới lạ. Những An tượng đàu lien khổng ihd nào
quổn Ay đã được Xu An DiÇu hết sức gill giữ và iiAng niu Irong hành trang sáng lạo

I


SUỐI đ ờ i m ìn h . T ừ Ihời n ày , XuAn DiỌu hắt clÀu IẠ|1 làm thư th eo th ổ Iruyèn Ihóng.

Thư văn của N gu yên ÜU, Từ TrÁm Á, Đ oàn Như KluiÊ v dc hiỗi Tớin thc s
l nhng khỳc dạt) dàu tạo nCri những giai điỌu lãug mạn Irong lAm hịn nhà lliơ.
N ăm 1935, Xln Diệu ra Hà n ồi học Tú lài phán Ihứ nhất lại Irường trung
học-Biỉo họ và Iiãtn sau 1936, Ong vào học tiếp Tú tài phán hai lại irường trung học
Khải Đ ịnh Huế. c ỏ Ihể nói lằng sau những cam xúc thơ Ire lĩư ở c Cíỉnh Irời xanh
biển biếc của cái nOi lãng mạn Q uy nhơn, liai lượi m Hà n ôi liếp xúc vởi thiôn nhiôn

xứ Bắc và v ổ H u ế tiếp xúc vởi Ciinh vại kinh đo đã m:mg Jại cho nhà thơ những cảm
hứng sAu sắ c. O n g đã XÍIC đ ổ n g kó’ lại : "Tơi đ ư ợ c d i ỉ i à n ộ i h ọ c Tú là i p h à n th ứ

nhất â nường Bưởi, gân Ịỉ ồ 'íâv. ỉỉồ Tày nil ỉà Rơ-màng-iích. Có thế nói : Khi rơ
Hà nơi, lói có sự ỉìổy nở /ầiì thứ ìiưi lớn ÌH/11 cỏ khi lôi từ miên quê xuống Quv nhơn.
T ô i ở Q u y n h on b â n m ù a k h ô n g r ô Ị-ệi lắm . N ú i vù h iên ở Q u v nhơ n r ấ l đ ẹ p , n h ấ t là

những hơm có gió nồm thì Quy nhơn vđí nên thơ. Nhưng sự thav dổi của thiên nhiên
từ mùa đơng SƠIÌÍỊ đến mùa xn thì khi ra tiến xứ Hắc tơi mới líìấv rõ... Trân dê Yên
Phụ mội bưối chiều mùa dô/itỊ, tli vào nhữ/iiỊ nại trồng hoa ở Nựọc ỉìà, xem những
câv hoa dàn ở Nlìậl làn (lơi với loi và litổi miïnï tám. mười chín như mơi sự bừng nở,
như mùa xn mới vê.
... Rồi lòi vồ Hup học Tú rài phàn (Iìứ hai. Đơi với lơi íiìậ! là mộ) sự may
mắn. Tỏi cảm ơn cuộc (lởi, cảm ơn những m>ưởi xung quanh tôi; trong cái viết của
tôi, fâi muôn đáp ơn cuộc sơng, ỉỉoc ở Util' năm 1936 - 1937. tịi Ììiêí thêm mội xứ
dâ tạo cho lơi cái mê ly, cái lả ìưâí (lắm đuối rấí rán thìéì. dã bồi dưỡng cho làm
hồn tôi với nhữnng Nam liâ/ijj, Nam Ai, với SỊHÍ> ỉỉư(fỊìỊị màu nước ấv và nhất là
màu mắt của người con gái Huê. Cho nên cái thiên nhiên vờ con người à IIuế cho
lơi một ỉihía ( ựnlì mới, cộng thêm với thirn /ilìién và con m>ườì ở Hắc" [H6 - Tr I 6 |.
Bài Ihơ "/

rình làng" đàu

tiCn của XuAn DiỌu là hài "Vói b à n ta y ấv" đãng

trCn bát) IMkiiìc hóa năm 1935. Với hài Ihơ này, X\n DiỌu chính lliírc cliọn cho
m ình con đường nghợ Ihuạt đã được khai sáng bơi các hạc tài danh : T h ế Lữ
Lưu Trọng Lư, H uy T h on g... Tạp lliơ dÀư tay m ang ten

T h ơ tho" củ a Ang ra đời


ngày Thiên chúa Giáng sinh năm 1938 với lời tựa của Thế Lữ và Irình bày m ỹ thuật
của hoạ s ĩ Lương Xufln N hị. Năm 1938 - 1940, Xuati UiỌu sốn g cùng vở i Huy Cạn

"Phố khôn^ cây thơi sầu birì bao chừng"
"ịịìúo khổ trường tư" ở Irirờng Thăng Long.

ở cân gác nhà số 4 0 - H àng Than - Hà nổi:
(T hơ H uy Cạn). Lúc này Xuân DiỌu lam

N ăm 1939, Xu Ail DiÇu ch o tái bail tạp "Thơ thò" ký IGn N hà xuíú bán Xuftil - Huy

2


(Xuftn D iệu - H uy Cạn) và iạp hựp các ituyỌn ngắn của m ình đãng rải rác trẽn bá(
N g à y nay ihành lập "phấn thông vàng" - Nhà xíì ban Đ ờ i nay.
N hưng m ổl nhà thđ ư ợ c ,v ì v ạ y , nãin 1940, Xuan DiÇu lạtn thời lừ biẹi Hà nỌi: ntyi ổ n g đã c ó một M
nghiỌp, mỌl ten tuổi cùng vởi mổt ngliò dẠy liọ t mà vãn khổng đủ sóng đị' đi 111
ngành tham (á Nha Ihương chính (nhà Đ oan) v;ì sau (1ó được bổ vào kìm

ở sơ

Đom

M ỹ Tho từ 1940 đến 1943. Mọt làn nữa, cái IhiOii nhiCn khoáng đạt và phì nhiơu củ;
vùng cực Híim Tổ quốc lại bổi (lắp líiOiTi clio mill hịn ỏng những nguồn cam xú<
m ới. N ếu trước kia nhầ thơ (hứa nhạn đời sống thị thành đà làm phong phú và hiỌi


"Nâng ihơi
đâ làm giàu lơi. Ngầu nhiên cuộc dời nhì( tẩnÇlớp phờ sa khác nhau bồi đẩp léi
làm hồn tôi. Tôi cồn nhớ cái mùi ihoĩìi Hịìàr) ngọ! của lá sen, lần đàu tiên lâi dượt
thờ thuở ấu thời. Nơng llìịn dó dã iỊÌítp cho lịi phát triển giác quan, nhất là klìúì
ỹác và nhữĩiị> cảnh buồn buồn, xa xa. mờ mờ iù tơi ìấv ở nịnts thơn thuở nhỏ'' 186

đại hơn đởi sơng nổi 1Am m inh lliì sau này ổng cũng khẳng định (hơm:

Tr 2 4 1.c h ín h c á i Ihiổn nhiồn nOng thổn và đặc biỗi l thiCn nhiCn N a m B y đã hắ

lên những cílu lliơ:

"Mùa hạ cháv ỡ dưới trời dơ) nắng
Nắtig hong nung. mâ\' hục clỉảv ngủlì nạa
... l iếng gà ựáv hitốn nỊịhr như máu ứa
('hrl khịnự ỈỊÌƠH. kỉìị hrft cở hồn can
(H è)

và hai mươi n ă m sau được q u y lụ lại irCn T1 Ò11 của m ột Cíiin x ú c m ớ i trong bài " M ũ
Cà mau" nồi tiếng:

"Tổ quốc lôi như niât con làn
M ũi t h u w n ta dó m ũi (.'(} mưu...''
Năm 1943, Xìn DiỌn

"từchức'’ Iham

lá nhà Đ oan ra Hà N ọ i sốn g cùng

H uy c ạ n . Đ ổ n g lương của kỹ sư Ciinh nOiiji ire H uy


c ạ n đủ Ìiuoi

hainhà

Ihơ


V

XuAn D iệu lại c ỏ điồu kiỌn dổn h d lAm lực cho thơ.
N ăm 1945, Xu an DiÇu ch o ra đời tạp Ilìơ Ihứ hai: " (ỉừ i h ư ơ n g c h o gió" V
tạp văn xu ổi "T rường ca" do nhà xuấl híỉn Thời đại ấn hiình.


Cách mạng tháng Tám thành cOng, Xìn DiỌu hăng liái tham gia hoạt đông
trong n h ỏ m văn h o á c ứ u q u ốc , v ố n là m ạt n g ư ờ i giàu lòng y êu m ế n v à n ặn g tình

nhan gian, Xln Diộu đã đón nhận Cíĩcli mạng tháng T á m inổt cách hổ hơi, hăng
say. Ồng là nhà ihư lãng mạn đàu tiCn cấ( tiếng ngợi ca nén chun chính cộng hồ

lion lie. Hai lạp Irường ca "Ngọn qu ố c ký" và" Hội nghị non so n s" đã ra mắt kịp
lliời và khổng ai c ó thổ phủ nhạn ý nghĩa thời sự chính trị cua 11 Ĩ. T ừ đny, Xtn
D iẹu đã gắn ch ặl c u ộ c đ ở i m ìn h Víìo sự n ghiũ p cách m ạ n g củ a díln [ộc. ơ n g từng là

đại biểu Q u óc H ọi khỏa ] (1 9 4 6 - I9 6 0 ), từng là thành vien đại diện ch o giớ i báo chí

trong phái đồn Qc họi sang Ihãni hữu nghị nước Pháp do Ihủ tưởng Phạm Vãn
Đổng dẫn đàu vào Iháng 5 năm 1946.
Vãn vớ i m ột tflm hổn Iran trổ chất lãng mạn và m ội nhịp sốn g so i nổi, Xuân

Diệu hoà nhập say sưa vào làn sóng cách m ạng và tìm thấy ơ đỏ m ột sức cuốn hút
mạnh m ẽ. Suối chín năm rịng, nhà Ihơ sống và hoạt động vãn hố vãn n gh ệ ham
m ê lại ch iến khu Việt Bắc. Cuộc cách m ạng

"tái sinh màu nhiệm"

"long trời lở dàĩ'

ấy đưực c o i là phép

đ ối vở i lp Vớin nghỗ s tin ch in n úi ch ung, và riêng vớ i

Xuân Diệu ỏng đã thu hoạch dược nhiịu bài học q háu :

"Vào cuộc chơ'nq 1’háp,

q u á trình lớ n là q u á trìn h q u ầ n c h ú n g h o á vù /ô i i h ấ v q u à trìn h q u ẩ n chúntỊ h n á n à v

đổi với người trí llìức là một sự kỳ diệu, mal sự lái ,\inh, nó làm cho anh ta vững chãi
và làm cho anh la cỏ hàng nghìn lav. Tâm hổn anh lơ được nhân rộng, lớn lên. và
dứng vê nghệ llìuậí, thì lơi (ỉưự( di sàn hơn nữa vàn tục ngữ. ca dao và ngôn ngữ
quẩn chúng' 186 - Tr 2(>|. Thời kỷ này, Ong viếl: "V iệt N a m trở dạ", (sau này m ới
in thành tạp tùy bút) "Dưới sao v à n g ”, (1949) "Sáng" (J953), "Mẹ con" (1954),
"Ngôi sao"... H ồ bình lạp lại, Xufln D iệu 1rơ vị Hà nơi sốn g cù n g H uy cân ơ số
nhà 24 - phổ Cọt cờ (N ay là đường ĐiỢn BiOn phủ)

tới ai lờ thì thơi".

"Nhủ la 24 CỘI cờ. Ai quen thì


M ối lÀn nữa Xu An DiỌu lại m ang cái say n ổn g của tam hổn m ình

đ ể đi vào cuỌc sốn g m ới với sự kết hợp nhuÀn nhị giữa ý thức cổn g dan và vai trị
nghơ sĩ. T hời đại, đất nư ớ c, nlìAn clíVn dã c1ưa đến ch o ỏng MiỌl nguổn xúc cám gắn
bỏ m á u thịt inà Ong c o i n h ư "rù n g xưoiìỊ’ r ù/lự ihịt", ’'rù n g tin m ồ hôi" "cùng s ô i ỳ ọ l

máu"...

v ớ i đ ổn g bào yCu dấu của m ình. Khi m ột nhà thơ lãng lĩiạn đã hồ dược

m ạch đạp của lịng m ình với mạcli sống của dAĩi lỌc thi c ó n ghĩa là anh la dã vượt
lên m ình và đã ch iến Iháng. N ếu nói rằng m ội nhà thơ n ào đ ỏ đang m ở rộng tam
hổn đ ể đón nhạn cuỌc sống m ới thì có thổ ngư ờ i la sẽ n g h ĩ đỏ Jà những sáo ngữ,
nhưng sự thực ch ỉ Xu Ail DiÇu m ới c ỏ cái hãm hit đáng yCu này : '7 lổn

lơi cánh rộng
mở. Hai bén gió thổi vàn. Nghĩ những diều hớn hở. Như trồi rao cao can..." C ó thể
c o i
d


phê bình, dịch thuật. Lá m ội nhà thơ lớn dưực nhiéu th ế hẹ hạn đọc yẽu m ến, ổng

đổng thời là một nhà văn hoá cố tầm cỡ trÊn thế giời. Rieng (rong lĩnh vực thơ ca,

"mót nhà thơ lớn dặc sắc và độc dáo ('ủa nền thơ hiện dại Việt Nam''
(T ố Hữu). Khi Xuíln DiỌu qua đời, các thố họ nhà vãn đéu có chung cảm nghĩ: "Một
cây lớn nằm xuống, cả khoảng trời trống vắng" (Hà Xu An Trường).
ồng là


Con đường đi của Xuíĩn Diẹu từ mỌl nhà Ihơ lãng mạn chủ nghĩa Ihành m ôt

nhà thơ hiện thực xã họi chủ nghĩa Jà con dường tiêu hiểu cho thế hệ thơ mới
1932 - 1945,

"Từ chân trời cửa một người déh chân trời của tết rả" (Pỡn

- Êluya).

ở cả hai chặng đường ấy, Xuan Diệu đồu cỏ cỏ những đóng gỏp hết sức to lem. Vị

trí của ơng trẽn cả hai thời kỳ đó đẻu rất quan trọng: Đó là mọt vị trí khỡng ai có thể
thay thế được. Vì những lẽ đó chúng toi đã chọn dề tài cho luûn án của minh là

"Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8 -1945"
II. MUC ĐÍCH V NHIấM vu NGHIấN CU:

Xuan D iỗu m du sự nghiỌp và n ổi liếng IrCn vãn đàn 1932 - 1945 bằng hai

tạp Ihơ: "T hơ thơ" (J938), "tỉửi hương cho gió" (1945). Với hai tạp thư này, Xún
Diệu đã đưa Thơ mới lên đến thời huy hoàng rực rỡ nhất và ban than nhà Ihơ được
các phê bình danh tiếng trước và sau cách m ạng thống nhất nhạn định: Xuùn D iệu là
m ột hiện tưựng điển hình, là nhà thơ tiêu hiổu nhất của phong trào T hơ m ới. N ếu
T h ế Lữ đưực c o i là người cố cổn g sáng lạp ra Ihơ m ới thì Xln Diûu là ngư ời k ế tục
xuất sắc đã tạo n g u ổ n sinh lực d ổ i d à o c h o I1 Ó. M ọ i n g ư ở i c ỏ ý n g h ĩa m ở đầu, m ột

người là đỉnh điểm... Từ đỏ, ẹó ihể khắng định rằng: Tài năng và cá lính sáng tạo
của Xuân Diệu đã được định hình rõ rỌl ngay lừ hai tạp Ihơ đáu lay này.
Trải quíi những hước thăng IrÀm, những riin lạnh Ihấ! thường của dời sống


vãn học, ngày nay thơ mới nói chung và thơ Xln DiÇu nói riùng đĩi được trao trả
lại những gin trị đích thực của nó. Nghiồn cứu thơ XuAn Diộu là liếp CÛ11 một đối
tưựng, mọt vận mệnh thơ ca lieu hiểu cho ca một thế hẹ thi sĩ mà dù ít dù nhiều đã

từng cố mặc cảm của mội người "Nghệ SỴ trí thức tiểu tu sản "lỡ " thành danh n ước

cách mạng "nên SUỐI đời” hì hục làm mới fhơ mình, làm mói lịng mình"
[69 - Tr 9 0 - 9 3 ]. Chúng toi khổng có tham v ọn g ngh icn cứu they Xuân D iệu ở cả hai
chặng đường (rước và sau cách mạng tháng 8 mặc dù biết rằng hai chặng đường ấy
liên quan mạt thiết với nhau như một dỏng sOng bắt đàu từ phía thượng nguổn và đổ
v ề hạ n gu ồn . Trên tinh thần khoa học, khách quan, chúng tồi dừng và

vùng'

"khoanh

n gh iên cứu m ảng thơ Xu An DiÇu trước cách m ạng tháng 8, h y v ọ n g c ó thể


đánh giá lại mọt cách đúng dỉín và lồn tliỌn hơn phong cácli sáng lạo của một nha
(hơ ở m ột chặng đường thơ - mỌl chặng đường vơ i đày đủ h;ín sắc, m ơl cliặnịĩ
đường c ỏ ý nghĩa quyO! (lịnh đến cá 1111)1 tlời iliơ. Đ ổn g lliời, qim (1ỏ, nil ill nhận lại
phán đ ó n g g ó p c u a T h ơ míVi v ớ i lư cAcli là 1 1 1 ỌI Inin lưu IỞI1 c ó lính h ư ơ n g sAu rộng

đến tồn bọ tiến trình phiu Irion của lli(í ca Viẹi Nam hiỌn đại.

1IL TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VẤN DỀ:

Phong Irào Thơ m ới là mỏi bước chuyến m ình IÍM yổu ciiíi liCn trình tho' ca

ciiìn (Ọc. K ể lữ bíìi "Tình RÌÌ)" của rhan Khoi (lãng IrOn "Phụ n ữ l íln Víln" số 122
ngày 10/3/1932 vở i chủ ý

"trình chánh mot lối ihơ mới íỊÍữa Ìàiìỹì thơ” cho

đến khi

hồn tồn chiếm lĩnh 111! đàn, Thơ mới đi t|im mỌI chặng đường phái Iriổn ngói
Iiurời lăm nãm . M ười lăm Iiăni đấu Inmh tlố phá bỏ, lliay th ế m ồi [ối thơ đã ngự fri
irÊn (hi điìn clAiì tộc suối m ấy nghìn Iifun v;ì m ờ r;i

"một thịi dụi mới {rong tho ca".

"Chưa ÌXIO iỊÌị' nựưừi la ilv xttà) hiện cùnạ mồi ỉ(hì mơì hồn thơ fânt> niâ
nhưThếLữ, mư màniỊ nlìIf Lưu 'iriỊị Lư. Ììùììiị Ịráiìiị nhn' ỈỈHV 'Ihịii}’, /}'f>/tíỊ sáiì\ị
như Ní>ity(hi Nlìirực Pháp, c/nr mùa nhu Nạnyrn Hình, ào nân như ỉluv Cận. kv (lị
như Chế Lan Viên... và thief llìa. rạo rực. hân khoăn như Xuân Diệu" |8 I - Tr 3 4 |.
Cùng vở i sự hình Ihíình và pliál IriCn cùa (iổu IhuyOí Lãng m ạn, cụ lliể là tiểu
ihuy "Tự lực văn đồn”, văn học ViỌi Nnm giai đoạn 1930 - 1945 llìực sự bước
sang inổt giai đoạn phát trie'll m ới llico chiịu lìứơng hiỌn (tại.
1,

Lý do đ
biểu của lhXu Ail DiÇu IrCn (hi dàn đíí kéo llieo những luỏng dư Infill ([mận

ngh ịch ổn ào: người

khen, khen hỡì lời, ngư ời cho cũng cho khOng tiếc lởi. NhCrnjtz ngư ờ i


"(lị ứní>" nhn'l

vớ i lối viếl của Xln DiÇu đCu IhuỌc vị phái xưa (g ổ m Tan Đ à, H uỳnh Tliúc
Kháng, Thni Phì, N guyỗn Vìĩn I hinli, Tườnịĩ Víln, Phi

N gư ờ i la chị tint

"iiỊỉàv ngơ.lả lai câng mat I’/U, lù quái £Ờ" : "Ông này (lức Xnàn
Diệu) dược coi lù một kiện tướng của pỉìmiỊị (ràn này. Tlioend ƠỈIÍ>la dược kế là khá
nhất đám, nhưng ( ùng chclnịỊ ra i>ì... ihrư Tàu" Ị7 1 - 1/1936Ị. "ị)ánh" vào XuAn UiỌu có nghĩa líì ngiíờ i l;i chira thó liếp lliu
Xu An DiỢu lả

những cái m ởi, cái lạ ờ trong thơ.
CiiỌc xung đ(.rí m ới - rũ trong líĩnli (tị;i Ilnrca Ihực chnt hì sụ phản

íĨTih

những

x u n g đọi m ớ i - cũ g a y gál trong dời so'ng lu Iinidií», lình c;ỉm fú;\ xã liẠi (iư m ig lliởi

7


đã làm lung lay nổn m ỏng ý thức cua HẠI lự phong kiến, làm đ;ío tơn những chỉn
ìnực v ề dạo đức, làm thay đổi nếp sống, nếp cain, nếp n gh ĩ của con ngư ời. Nlìà thơ
Lưu T rọn g Lư - rnỌt trong những n g ư ờ i đi tiCn p h o n g c ủ a c ổ n g CIIỔC


Cí i i

cá ch thơ ca

đã c h í ra nguyCn nhAn khOng Ihó d un g hồ vổ tình Cíím, tam hổn c a liai the hỗ dón

"Nlỡn(,ằ s ihnt (Jan. buồn chân, Vìti mừng \ru
ựhrl cua chúiiíỊ ta khơníỊ rịn giốììiị lìlìữni> sự lliưưniỊ (Jan. bnổn chán, vui mừng, yêu
Ịịhéỉ <140 ơng cha la nữa. Đó là một sụ lììực" |5 8 12 /1 9 3 4 |. N ếu có th ể chia tión (rình
đón sự Ihay đ ổi lấl yếu cúíi lliơ ca:

thơ m ới thành ba giai đoạn: giai đdịHi đíìu cùa T hố Lữ, Lưu lin n g Lư... giai đoạn
giữa được mỌnh danh là lliời cực thịnh của Ihơ m ới gồm XuAn DiÇu, H uy Cận... và
giai đoạn cu ối gổm Hàn M ạc Tử, C hế Lan V ieil... (hì Xu An DiÇu đã c ó cỏn g rấl lởn
Irong viỌc tạo (lựng nơn m ội thuiV ho.ìng kim c h o (hcĩ CÍ1 lãng m ạ n . T ron g c u ộ c đời

cũng như trong nghọ Ihuại, Xìn DiỌu khỏng hao giờ ch ftp nhạn sự giá nua, cũ kỹ,
bởi vạy khOtig c ỏ gì lạ khi trong đọi ngũ những người bài hác, chơ bai thít Ong đa số
đồu thuộc vổ những bạc CÍK) niCn Irong làng lliơ cũ. Trái lại, giở i sáng lác, phổ hình
m ới và đặc hiẹt In lớp đọc gi;í Ihanh ĩliióii n id i í Trĩ đón liếp X 11 An D iẹu hết sức nòng
nliiẹt và lổn Aug như inỌl ỉliÀn lượng. Tnrớc khi lập "Tho' thí)" ra đời, vị chủ sối
đày uy lực cua thơ m ới (in tlíìnli cho Xliflii DiỌu những đùng đặc hiột ưu ái trồn háo

"mộ/ nhà lỉìi sĩ mới" "có
dể lại đìfựr ra tụ/ií> nhờ thi sĩ rùa Ịuni MHÌĩì. của lịnii vrit và của ánh sáiìự". K hổng
ngày N gày nay: K hổng chúi (Je tlặl, Ỏ1 1 » goi Xìn Diûu là

phái ch ờ đợi lau, mỌt năm sau.lởi liổii đốn uiíi T h ế Lữ đã (hành sự Ihại. Năm 1938,
khi "Thơ tho'" ra đời, đích IhAn Tho Lữ vicì lời lựa cho tạp thơ vở i niẻm tự híìíỉ lởn :


"Và lừdđv. chihiỊỉ íu có Xuân Diện".

Với lư cách là mỌl người có cOng phai hiỌti và

rát am hiểu (ài thơ Xìn D iệu, ch í càn vài nét phíic lliík) lài tình, T h ố Lữ dã làm liiCn

"Nhà Thi .sì
âv... lóc nhu mâv vương lrt’11 dài trán iho' HỊỉrĩy, mdf như ban luvrn mni người và
lCn rõ m ột hức cliíln dung ngoại hình và hổn cốt thơ của XuAii Diộu :

m iệ n g c ư ờ i m ở r ộ n g n h ư m ị l ìúhỉ lịng sân scìrtiỊ (ìn á i ... Xn D i ệ u l à m ôỊ ỊỊiỊiiửi r ú a

dời, một người (ý giữa lồi người. Lấii ihơ cúa n/ií> (han xây <lựni> irên dà) của Ì1ÌỘỈ
ìấm lịng trân gian" |6 9 - Tr 2 9 |. Níim 1941 " I lii n h â n V iệt Níim " ra đời (hi XnAn
Diồu đn cỏ m ội ch ỗ n gịi yCn vị (rong l;ìng (hơ míri. H(Í11 Ih ón ữ íi, Irong " I hi nhân
V iệt Nĩ)" H ồi Thanh đã đặt Xìn UiỌu (V mọi vị Irí liCÌ sức Intng (lọ n g . Nếu coi
H oài Tlianli l;ì inỌt n g ư ờ i đ ổ n g liíìnli CL111 lĩ Ihcí m ớ i v à am liic’u lư ờ n g (An lirng nhà

Ihcrihi d ố i vớ i Xu an DiỌu, Ong dã bỏe lọ khOtig Ịĩiáu (JiCm sum o'll m ọ vA (Ai dự Cíìm
của niỌl nhà pho hìnli trước m ội nhà thơ 1 1 C clòy lài nãng. Đ ủ ng như H oài Tli;mli dã
mO 1:1 Xu An DiỌu Irong g iờ phủi đíìng qing:

"Người lỉâ dfn ýữa chúng la với môi

V


phục lối lân và chúng fâ ââ rụt rè không muốn làm thân với con người có hình thức
phương xa đv". Đ ằn g sau cái dáng dấp rất đỗi thanh tan kia, H oài Thanh c h ỉ ra lằng:

"Thơ Xuân Diệu là nguồn sống rào ì ạt chưa lừng thày ở chốn nước non lặng lẽ Ịìàv"
và nhất quyết khẳng định : "Xuân Diệu mới nliàí trong rác nhà thơ
Ị8 J - Tr 117, 1 1 8 1
N ăm 1942, mỌl năm sau khi "Thi n h ân V iệt Nam " ra đời, Vũ N g ọ c Phan
trong "Nhà vân h iện đại" cũng cỏ những nhạn xót lương tự như vậy v é Xìn DiỌu:

"Xn Diệu là nt>ười (ìâ dem đến cho llìi ca Việt Nam nhiêu rái mới nhài", " Xuân
Diệu mới nhất dám thắm và nồng nàn lìlỉđi trơna, lâ'i cả thơ mói". Cùng thời với
"Nhà văn h iện đại" năm 1942 Iron g "Việt N am văn h ọ c sư .yếu", D ương Qỉng
Hàm đưa Xln ÜiÇu sánh vai cùng vởi Phạm Q uỳnh, Tan Đ à, T h ế Lữ... và nhạn

"là mịi thiểu niên có làm hồn ciày íhơ mịtìiỊ, khao khát sự u
thương, lại câm thây ihởi ÍỊÌIIIỊ vùn vụỊ llìoủm; Ifiưj mà muốn vịi vàng tận hưởng ('ói
rảnh vui đẹp nia tuồi xanh hiện lại". Ong cịn đặc hiẹi lưu ý nguồn cảm xúc mạnh
m ẽ vè lình yCu Iron g Ihơ Xufln L)iÇu và kết luạn : T h ơ th ơ là nlột tập chứa chan
tình cảm lăng mạn. Ironlị dó có nhif’K ỉử mới ìạ 1Ỏro túc giả llìậỊ có tâm hồn thi sĩ
nhưng cũnạ có nhiều câu vụng về non nới chứng lỏ lác giả chưa lão ỉuvện vê kv
ílniậl của nghê Ịhơ"...
đinh : Xln DiÇu

R õ ràng là, bưởc vào đời Ihơ, Xuí\n Diộu khổng dỗ dàng dành lấy ch o m ình

"Nhữtiíỉ cuộc cãi nhau VP thơ
cũ thơ mới dỡ qua. Na\ ( húng la chỉ hiết có thơ. Thơ mới chỉ là nhữnt> hình thức
củơ thơ dể diễn ra những lính tình vù cảm giác của lâm hổn la à thời đại mới" 15 0 m ôt chỗ n gổi yòn ổn. N hưng cùng vởi thời gian, khi

Tr 2 0 |ị 'lh ơ Xìn D iẹu cũng đi lừ chỏ làm người đọc bfy ngữ, ]ạ lùng đến yẽu thích,
kham phục. Khi lấn kịch m ới cũ trong lh()f ca, kết thúc, Ihơ m ới đã giành dược
quyến số n g , đã ch iếm háu hốt báo chí, sách vơ , dã len vìlo đến học đư ờ ng, và


vàn học đường, nhất là ở nước ỉa, lức là thanh thí’ dã to lổm" thì

"dã

XuAn DiỌu đa Irơ

thành gương mặt sáng giá nhất của Irào lưvt thtĩ ca lãng mạn 1936 - 1939.
2.

Cách m ạng tháng Tám bùng nổ, Xuíln D iẹu cùng đại đa số các (hi nhan

tiền ch iến đã chọn cho m ình m ội Jý urơng và m ọi con dinm g són g. Đ ó là con dường
của Đ ản g, của Cách m ạng, v ố n lính soi nổi, ctÀy nliiẹt trini với những cái m ởi mà
cách m ạng (háng Tám đã m ang lại, ngay từ buổi đàu, Xu,"In D iơu hăng hái nhập
cuộc: Ơ ng viết Iráng ca đ ể chào m ừng lẽ luyổti ngổn đ ộc lạp và cluio m ừng kỳ họp
Ihứ nhíú của Q uốc h ồ i Viôl N am dAii chủ cộn g Imà, Ong làm lh(í chílin h ién i, Ong
dũng cảm Hiếu tình chống bọn phản cách m ạng, bọn Q uốc díìti Đ a n g ... K hổng riẽng

9


"Thuở dau ấv sao dễ dàng 1(>tái
Một bóng trăng di một làn gió tới
Rụng lá trên câv nhạt nắng trong chiều
Khốc cịi làu đem khuất mất ngưèri u
Khóc với nhạc sầu l)iệi người chín suối...”
Vẫn trẽn tinh thần tự

"gội rứa"


để

"lột xác"

hoàn toàn, năm 1958 trong

"Những bước đường tư tưởng của tôi”, Xufln Diệu một lần nữa lại tự m ổ xẻ minh :
Đ a u đ ớ n hưn n h ư n g cũ n g thấm thìa hơn hơi nhà th ơ đã hé IĨ1 Ơ n h ữ n g điều sâu kín

nhất trong tâm tư mà Irước kia Irong thời kháng chiến nhà thư chưa thể nói :

"Những nhược điểm rất sáu sắc chu quan của lơi khơng dáp ứng dược những địi hỏi
khách quan của kháng chiến. Tronịỉ hai ba nam trời, trong tơi có mội cái gì cứ chùn
d à n c ứ cu ố n lại. N g o à i m ặ i thì kh ơng r ó ỳ x đ v ra. nhưng ở c h ỗ tinh vi, kín n hẹm

nhâl có một sự rút trốn. ( 'ới chất hưởiìỊị thụ, lầu an tích luv ỉrnng thể .xác và tâm trí
tâ i h à n g n g à v m a y c h ụ c n ă m n a \ là m th àn h m ôr sứ c V kh ó l a v c h u y ể n ... ( ỉian k h ổ

khó khăn khơtìíị phải â dàng xa. nơi quần chúng vần chịu vù gánh vác mà đi dên
dụng chạm ngav bản thán tâi: Tơi klỉâ/ifị (lir kháiìịi chiến vui vẻ, cách mạng vui vé
nữa.,.. Tâm trạng lâì như người bị chẹt, linh thẩn hot ổn, ván gần với quá khứ, vẩn
xa vời vợi với tương lai, Cứ chạy sanị; bên này rồi chạy sang bên kia, ihật là đau
dớn" |8 - Tr 3 1 1. Cùng vở i sự phản tỉnh của C hó Lan V ieil : "Tồi ở dâu, đi dâu, tơi.
đã làm gì ? Đời thấp thống sau những trang sách Phật. t)đ/ nước dau dưới bưv
ngựa Nhật. Lạc giữa sơn trời tơi vần cịn mê". Hay T ế Hanh: "Sang bờ tư iưâng ta
lìa ta. Mội tiếng gà lén tiễn nguyệt lủ. Ta dứniỊ bên này đêm quyết Hệt. Con người
quá khứ đã ra mà', chúng la hình dung dược ihái đọ dứt khốt từ bỏ, đoạn luyộl với
con n gư ờ i quá khứ của các nhà thơ lãng mạn. Tuy nhiÊii ở Xu Ail DiÇu, quá trình ấy
diõn ra m ộl cách vại vã và kliốn khổ hơn nliiéu.
3.


K hoáng thời gian Irưởc và sau những năm sáu m ươi, ngirởi ta vãn giữ m ội

c á i nhìn khe khái v à n ớ i v ẻ Ihơ m ớ i b;mg mỌl g i ọ n g hết sức d è dạt. G iữ a JÍIC đ ỏ vào

năm 1959, Xtn Diộu đưa ra m ột vấn đổ hót sức táo bạo: N hìn lại sự ra đời của tạp
thư "Từ ấy" (T ố Hữu) trong m ói lương qin vớ i m ạch thơ m ới inìì Ong c o i là inỌI

"sự llìốt thai".

Cách suy n gh ĩ và dặc hiọi Jà liai chữ

"thốt thai" củ a

XuAn D iệu đỉì

vấp phải m ột sự phản úng quyếl liọi của m ổt số nhà phe hình đương thời tạo ra tnơl
k h o ả n g trời s ó n g g i ỏ trong c u ộ c (lởi nhà thơ. NliiCu n g ư ờ i đã k h ổ n g Ihừa nhạn c ó SỊI

ho hấp giữ a thơ ca G tch m ạng với Irào lưu Ihơ ca Lãng mạn c ó Ìihiịu hiếu hiẹn tiCii
cực:

"bên trong cái diêu luyện han nhống thì ca ấy ràni> //ựờv ('àng luẩn quà)


trong những cám xúc và tư tưởng cá nhân chủ nghĩa chậi hẹp , nghèo nàn, lủn
mủn... Chưa ban giờ trong thơ ca nước ta iại có nltữitỊỊ tủm hồn thiếu sinh khí nhu
vậy" |5 0 -Tr 2 6 1
Trong các nhà thơ inới, XuAn D ieu là người đáu tien đặl vấn đế đánh giá ỉại
Ihơ m ới v ớ i nhiêu day dứt. Đặt vấn đò ảnh hương của Ihơ m ới đối vớ i lúp "Từ ấy""

của T ố Hữu cũng Jà mỌl cách khẳng định giá Irị của Ihơ ca lãng m ạn. Bất chấp m ọi
sự quy kết c ỏ (h ể xảy ra trong tinh thố ấy, Xu Ali DiÇu vãn đương đàu bao VÇ thơ m ới

"Thơ mới là một trong các hiện iượng dân lộc.
Nó đã góp vào "văn mạch dân tộc1'... Trong phàn tốt của nó, thơ mói có mội lịng
vêu đời, yêu thiên nhiên, Jâ1 nước, \ru lini tỉ nói dân lóc. Thơ mới là một liếng há/
đau khổ khâ/ìíỊ chịu vui với rác MĨ hội ngang trái, vùi dập dương thịi. Thực ra dứng
ở vị trí íư tưởng rủa lơ hiện nav mà huôr nâng cho thơ văn trong hệ thống khơng
rách mạng là rà) dễ, nói san cho iliàiỉ lý âạí lình thì khó hơn”. N hư m ội phản ứng
dây ch uyền, m ội CÍU) trào "hạ hệ" thơ m ới lạp lức đưực dấy lÊn. Xuân Diệu trơ
thành một nguyên cở , I1 1 Ọ1 trọng điỊ’m do' phủ nhận và chính Ong Jà ngư ời đã "trả
gia' nhiều nhÁl : 'Tỉtởi dại của '"llny tho" (lia "1’hân th ô n g vàng" đâ qua từ lâu
rồi và khôn%bao giờ trở lại" (H ổng C hương). Tuy đau nhiều nhưng Xuíln Diộu
khổng ch e n ổi sự hất bình : "Tơi thây /lỊỊirởi lơ thưởng dùng lối nói "bơi vơi" nịng
nọc "dứ! đi" như vậy là dơi với /ìlìữì!i> tnrờng hợp như: cái thời mà chủ nghĩa Tư
bản \’ủ (ìế quốc làm mưa làm ỊỊÌĨIrrn tlìr í>iứi dã vĩnh viền qua rồi và khơng bao iỊÌỜ
trà lại. Cồn trong vân học niịhệ thuật là nơi lính phủ dinh xắn chài vời lính kế thừa
íhì nói như vậv rồi, rần phải nói tỉuhv nữa mới dúng hồn lồn... Thời đại của
phong Iràn (hơ mới ì 932 - ì 945 ciâ qua nhioif> nhữiHỊ lác phẩm ưu tú trong photĩỉị
trào dó lơi thủv rằng nó khơng qua. Ta tiếp nhận có phê bình, phê bình gái gao nữa,
nhưng có phải là chuyện dào sâu chơn chã! thế nào dược" |9 - Tr 1 4 2 |. Tình hình
và chứng tỏ hán lĩnh thi s ĩ của m ình :

trở nên căng thẳng và hát lựi cho Xuftn L)iÇu khi Hổ N g ọ c Hưnnig viết v é

Lời kỹ

"Thái dộ Xuân Diệu trong bài ihư này chàng những khơng cám tay dắt người
con gái bị sa IÌÍỊỠđứỉìỊỊ lèn mà rịn ru ngủ cị la trnniỊ khối cảm truy lục và dúi vô
n g ã x u ồ n g tr ô i luồn fuộl" |4 5 - 12 / 1 9 5 9 1 Xufln DiỌu lại phai c ó gia i thích rõ n g ọ n

ngành, c ố Ihu y ỐI phục: "Lời kỹ nữ lirp nhận một Iruwn thống có clủ lâu trong vân
thơ Trung Quốc, Việt Nam. Những n,ựười thanh quỷ. sác lài. biết suy nghĩ bị xã hội
vùi dập, dáng cảm thương. Chủ âê "Lòi kỹ nữ" là nồi clau khổ. cò liêu, nồi lạnh lèo
suốt xương da của một người chi dứng ở cương vị !à một cá thể. "Lòng kỹ nữ cũng
sâu như biến lớn, chớ áểriêng em plhỉi xập lòng em". Lòng kỹ nữ, lòng thi sĩ"...
nữ" :


Có th ể ngư ờ i phc hình chưa thám Ihíúi hcì các táng ý nghĩa của hình tượng
Ihơ, h o ặc n g ư ờ i la c ổ lình gán g h ép 7 Dù ơ Ihái cự c nào cách phơ bình ấy s ớ m m u ô n

cũng m ang

"tai vợ" đến

cho nhà thơ. Khổng th ế sao đưực, khi bốn câu thơ của Xuftil

DiỌu trong bài " (ỉió " (RiCng - Chung - 1957) :
'7 ỉ ồn la cánh rơng mở

ỉìai bén gió thổi vào
Nghĩ những điều hớn hở
Như trìri cao, cao. cao"
hai bén !à gió ỊỊÌ ? lỉuồm chạy ĩheo thứ gió hơi bẽn là thứ huồm
gì? Buồm cỉiạv llieo thứ gió liai brn khơng phải là thứ buồm cứa tư tưâní> vồ sán.
Chi cố thứ buồm của tư iưởtiỉỊ ro' hội mới chạy theo thứ ỳó hai bén mà ĩhơi"
lại hị bắt bẻ: "(/Vó

|9 - Tr 14-31- Phai chăng đAy m ới thực là (hời kỳ m à m ột vài nhà phê hình tha hổ


"làm mưa làm tf/V5 nên vân dàn”, nhưng, m ay mắn là nỏ ''dã qua fừ làu rồi'' và
"khơng bao 1ỊÌỞtrở lại". Nhan bíìn vổ Xln Uiộu, Ihiết lương cũng nên m ơ rộng địa
bàn thơ m ới đổ hình dung đáy đủ cái diộn m ạo của phê bình vãn học lúc bấy g iờ và
cát nghĩa vì sao Xìn DiÇu được co i Jà m ọi nhà Ihơ m à sự thành bại, vinh nhục đều
gán bỏ vớ i những chặng đường Ihĩíng Iràin của Ihơ m ới. N gày nay nhìn lại, chúng ta

"Nói đến
chuyện tình vén trong ihơ mói dối vói thanh nirn thành thi lúc àv thì thực "gãi dúng
chồ ngứa" quá" 7 4 - 5 /1 9 6 9 . "Thơ cũ hay Ihơ mới mà nội dung không tốỊ vũng "vứí
đi" 174 - 5 /1 9 6 9 1. Chưa dừng lại ở những lởi lẽ ấy, nhà phê hình thấy cần phai tiếp
tục : "Tình yêu và sự hưởng lạc lại cẩn tiên, các nhà ihơ, các nhà văn lãng mạn lại
nghèo cả cho nén buồn. Tình vêu bitơiìíỉ (hả lự do và sự hương lạc là hai lẽ sânỈỊ của
anh... Những người rịn frf thì HỤ ước Sunni’. Những kẻ đâ dị\ dặn thì cùng lắm chỉ
làm sơ ngã dược mây cô con ị’ái nhà lương thiện... Như/IỊỊ thơng ihường anh khịm!
ró diều kiện đê’ u và hưởng lạc cho nên anh hưv ước mơ. Nhưng anh khâm> mơ
mãi dược đo dó anh buồn. Mật khác sự hương lạc dù dược thô mởn cũng vẩn có
mặt lì ái ( ủư nó. Chẳng hạn sự truy lực ÍI nhơ) ( ling làm cho vơ fỉìê l)ại hoại. Xác ilỉịĩ
được ihoở mân thì miệng đắng. Tự bó mỉtill (rong cuộc sống quanh quẩn, lất lìhiên
sè dấn dẩn thấy cuộc sống vô nghĩa" 174 - 5 /1 9 6 9 1.
thấy chưa bao g iở cỏ trong phc hình vãn học g iọn g điệu lạ lùng này:

Có thổ’ c o i đíìy là biểu hiỌn của lối phe hình cực đoan m ọt tliucV. Sau này C hế

"Tôi nhớ năm I960, trong mội buổi người ta ''dấu” Diệu vì
Diệu dă cho ràng Ịhư Tô Hữu là ihoú! thai lừ Ịhơ mới. Tôi dâ ủng fiộ Diện vù bảo
Lan ViÊn kể lại rằng :

r ằ n g t h ơ m ớ i l à m á u th ị! c ử a d à n l ộ c . D ù r ơ i v à i t r ê n d ư ờ n g CŨIÌỊỊ n ằ m

tr o n g v â n



mạch dân lộc, không thể vứt di. Tố Hữu cũng dã dồng ý vớ/ chúng lơi và nhắc lại
việc mình yêu " T iế n g s á o th iên thai" của Thế Lữ, "lim ăn h ộ q u ả sim này" của
Lưu Trọng Lư nổi lên cái gì trong sáng, iươi mát trong tàm hổn... Tuy thắng lợi,
Diệu vẫn cồn rav sau cuộc "dao cồ mủi mới sắc" úv. Nhưng tơi nghĩ khơng phải
Diệu cay vì chuyện cãi vã "mắl xanh mắt thịt" ấy mà cay vì những vấn đê cao hơn,
ìớn hơn, đó là vị trí của cái hương "Individu", cá nhân, bản ngã trong mùa tập thể,
đó là vị trí của dịng sơng ìỡng mạn trữ tình trong địa lý thi ca" [88 - Tr 7j.
Lạt lại m ọt chút ký ức phe bình đ ể chúng ta hiểu IhÊin m ọt khía cạnh nữa
trong bản lĩnh thơ Xln DiÇu. Và them một lý cJ() đ ể giái Ihích v ì sao Xuftn Diệu
đưực c o i là m ột số phạn (hi ca tiẽu biểu cho cá th ế hộ thơ m ơ i.
4.

K hoảng thởi gian irước và sau những năm bay m ưưi n gư ờ i ta đã c ó cái

nhìn ấm áp hơn đ ối vớ i thơ m ởi. K hổng còn thái đọ

"mạ! sáu vơ đũa cả nắm''

như

trước mà đã đi vào phân tích những đỏng gỏp tiến bọ trong những thời kỳ khác nhau
th eo tinh thần m à đ ổ n g c h í T rư ờng Chinh đã yêu CÀU. V ì v ậ y , hầu k h ơ n g khí văn

n gh ệ khrtng còn quá ngột ngạt đổi vở i các nhà thơ m ới. N hà thư T ố Hữu cQng đã

"Tơi cũìĩg thích nhạc diệu
và h(rì ihơ của Thê Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuàn Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận... Trong
tâm hồn các anh lúc đó. tơi úm tlìđv những nồi băn khoăn, đau buồn của những

người cùng thế hệ đồi. hỏi lự do, ước mơ hạnh phúc, ĩuy các anh chưa tìm thấy lối ra
và nhiều khi rgóp m ột tiếng n ói vừa như tam tình, vừa như thức tỉnh :

V ào thời điểm này, m ặc dù nhạn thức được sự thái quá, cực đoan trong cách
đánh giá của m ột số n gư ờ i trước đỏ, nhưng hình như ử những năm đầu, các nhà phe
bình nghiên cứu vẫn ít nhiêu ngần ngại khi nhắc đến trào lưu thơ m ới. M ột Ihời gian
dài sau n gày m iền N am g iái phỏng, người ta vÃn rất dè chừng v ớ i thư m ớ i'v à chưa

ai dám vượt ra ngoài ý tưởng về một loại "ilìơ xi lav như nước chảy xi dịng"
|50 - Tr 35]
R iên g v ớ i Xu An DiÇu, đay là thời kỳ sáng lạo sung sức nhấl hộc lọ (rCn nhiồu
lĩnh vực: sáng tác thơ và nghien cứu. R iêng trong địa hạt thư, Ong đã đ óng gỏ p cho
thư ca hiện thực xã h ộ i chủ n ghĩa m ội hề dày tác phàm khố ai sánh kịp. N hững cịn g

trình nghiên cứu, những bài viết về ổng thời kỳ này hoặc đi vào một tập thơ cụ thể,
m ộ t k h ía cạ n h cụ th ể c ủ a thư Ong, h o ặ c lighten cứu , đ ánh g iá tổ n g quát c ả h ai ch ặ n g

đường trước và sau cách m ạng. Loại trừ m ọt khối lượng khờng nhỏ những bài háo

rải rác hàng năm trẽn các báo, lạp chí chuyên ngành, cán phai kể đến một số cổng

14


trình nghiên cứu cOng phu, c ỏ hẹ thống vẻ Xufln DiÇu, và khOng hỏ qua những đóng

góp của ồng trong phong Irào Ihơ mới như : 'T h o n g trà o thơ mới" - Phan Cự Đọ
"Nhà văn V iệ t N am " (1945 - 1975) của Phan Cự D ọ, HA Minh Đ ức. "Nhà th ơ V iệt
N a m h iện đại" (cổn g trình (ộp thể của nliiịu (ác giầ).

'T h o n g trà o th ơ mới" của nhà nghiCn cứu Phím Cự Đ ọ luy khổng đi vào
lừng lác giả cụ Ilìể m à chủ yếu đổ cẠ|) m ột cácli đổng bổ đến cá trào lưu, nhưng khi
đi vào giái quyếl từng vấn đẻ cụ tho' của liu/ m ới, Iihà nghiên cứu cũng đã kết hợp

"Điểm nổi bậí tronK thơ Xn Diệu là một lịng ham
sống say sưa bồng bộí" Ị29 - Tr 9 9 1 hoặc "Trong các nhà thơ mới, ró lẽ Xuân Diệu
là người cảm tlìấv cơ đơn một rách thấm thìa nhđĩ' |2 9 - Tr I34Ị. N goài ra, lác giả
vớ i v iệ c m iẽu lá ch An dung :

cũng đã đánh giá khá cao những đống góp của Xln Diệu v ể cách tAn n gh ệ thuạt:
ngổn ngữ, vẩn diệu, am luftt V.V..
Trong cuốn "Nhà văn V iệt Nam " với m ột khoáng lùi càn thiết của Ihởi gian
ch o những nhạn xét chirng m ực, cổng hằng, nhà nghiẽn cứu Hà M inh Đ ức tiếp tục

"Xn Diệu là mội irong những nhà íìur nổi tiếng nhốt của phong trào
thơ mới, nhà th(ỉ rủư lì/ìỉt yrti vù liiííi Itv Iiàv insứt’ rách nìạiìỊỊ clâ mơl thời sav (iắm
và lự dóng khuHí; mình lợi troníỊ ihế tỊÌỚi yrn dương và mỘDiỊ tưởng' 135 - Tr 6 I 0 |.
"Cái lập thê nhỏ của dôi lứa tưởng như có thể chan h bàniỊ trăm ngàn sợi dây
thương mến và niềm dồng cảm sún sác nhất, nhưng chính nI>av nơi ấm cúnI» này lợi
thấm thìa cơ Jon và con lì^ười vần lự chia sẻ ra nhiêu ngăn cách" 135 - Tr 6 I 0 |.
khắng định :

KhOng dừng lại ở những nét chủ dịio của ỉliơ Xuân DiỌu trước cách lĩiạng tháng
Tám , nhà nghiên cứu còn ch ỉ ra tính nli qu;'m trong phong cách sáng tạo của Xuân
D iệu x u y ê n qua hai thời kỳ v à kếl luẠn : " N ọ h ĩ (lên an h là n g h ĩ đ ế n m ộ t b ả n c h ấ t thi
s ĩ ỹ à u c ó n h ư m ộ t t i ê m n ă n g , m ò i (ỉộns> lự c c ủ a s ứ c s ú n g t ạ o "

Trong "Nhà th ơ V iệt n a m h iện đại", nhà nghiổn cứu M ã G iang Lí\n cũng
khẳng định lại v ị (rí và những khía cạnh đặc sắc của thơ Xu An D iêu trước cách


"Thơ Xuân Diệu lúc này lủ Hiếm say sưư khá} khao cuộc sống, là
lầm hồn nồng nhiệt với lình wù'.

m ạng Iháng tám :

"Xuân Diệu nhà ỉhơ li
hiển nhất của giai đoạn phái trién mạnh mè và rực rỡ củư phong trào iliff mói (1936
- 1939)" và nhạn xcl v é "Thơ thơ" "là lập ihơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước
cách mọng và cũng là thành Ịựu noi hụi nhài của Xuân Diệu trước cách mọng và
( ûng là thành tựu nổi ỉ?ậl nhất rủa thơ mới troniỊ giai lioựn phứt irién rực rỡ nhất
Trong

T ừ đ iển vỉín hục" N guyỗn Văn Long vicì:

15


của nó (1936 - Ỉ940), "Thơ ồng khi dó bơc lộ mơi cách nồng nlìiệt những ham muốn
của cái tơi... Kêu gọi ruổi trẻ tận hưởng hạnh phúc trần thế... nhưng luôn luôn cảm
thấy mong manh không thoả mân", vé "(ỉửi hương cho gió" : "khơng cịn những

rạo rực íha íhiêt của tập thơ đầu, cái hối hoảng vội vàng dở trở {hành nổi cô don
rợn ngợp" |5 7 - Tr 6 0 5 1...
N hìn chung các ý kiến đánh gi:ì vè Xurtn Diộu trong giai đoạn này Ihường
được cftn nhắc kỹ củng vổ ti' lẹ giữa khen và che, giữa thành cổn g và hạn chế. Tuy
vậy, tấl cả các ý kiến đều dựa IrCn cơ sở khoa học và khách quan khi khắng định
những đóng g óp của Xìn DiỌu Irong Ihởi kỳ lliơ m ới và những ảnh hưởng lích cực
của nó ở g iai đoạn sau. Dn những khu On khỏ giớ i hạn nhất định của thời đại, những
cổng Irình IrCn chưa c ỏ điổu kiỌn đi sAn ngliiCn cứu loàn bổ họ Ihống thi pháp Ihơ
Xun D iệu đ ể c ó thể đánh giá m ỏi Cíìeh thỏa đáng hơn giá trị nồi dung và nghệ thuạt

của thơ Ong. T uy nhiCn đó vãn ]à nhííng liếng nói lý luẠn m ang ý nghĩa xã hoi sflu
sắc, góp phẩn vảo v iệc lạo dựng nển tíing lý luận phe bình vững ch ắc trong suốt
m ấy thạp kỷ qua.
5.

Cố thể co i những năm cuối của thập kỷ tám m ươi đổu chín m ư ơi là thời kỳ

đáy hiến đơng của đấl nưởc n ói chung và vfm học n ói riêng. N gọn g iỏ đ ổi m ới Ihổi
q u a v ù n g trời lý luận phc hình XI di lất cả n hữn g gì c ỏ th ể c o i là u á m , n g ộ t ngạt

trước đây. Trong bàu khổng khí dan chủ và cơ i m ơ, ngư ời ta hống nhạn ra những
cái hẹp hòi, m áy m ú c, Iihiu khi tho hn n nghiỗi ngó trong ứng xử văn chưưng đã
nghệ sĩ trong quá khứ. Chỉ đến lúc này, người ta m ới có cơ h ội đó’ g iả i thốt những

”chả lê ìn được Ihơ rủa vua, của quan, của sư sãi íhời phong kiến
nữa ỉại sợ (hơ rủa mấv anh hiện đại IIỊỈÌÌCOkirĩ xác tiểu tư sản và chưa ơi là Tư sân”
188 - Tr 12J và (rong cách dặt cí\u hoi của C h ế Líin V iên đã c ỏ chiồu lý sự: "Dân tộc
ta nghèo, đâu có ỊỊÌ nhiêu mà bạ rái xì cũng vứl. Lỡ ró hịn dá nào dùng dược, ìỡ có
vàng nữa thì sao, lỡ do lù máu tlìịí thì lít vó foi” 188 - Tr I 2 |. "Vê vân hoc trước
cách mạng, chia rơ nào lâng mạn, nàn hiện thực phr phán. nào hiện Ihựr xà hội chủ
nqhĩa thi cũn(f dúng và cũng nên. Nhưtif> chia ra íỉi’ làm ỳ 'ỉ Nêu chỉ dr nói là
chúng chống nhau, "nam nữ thọ thọ bất thàn""nội bất dắc XIU7/ ngoại hđl dắc nhập"
thì nguy khiếp ìảm !. Cho dù "dong sởn dị mộiìỊỉ" thì cũng có lúc gác lay ẹác chân
ấm ức của m ình:

l ê n n h a u q u a l ợ i c h ứ ! s a o l ạ i k h ô i iỊ ỉ n g h ĩ là c n iỉỊỊ t h ờ i \’('rí n h a u , ( h ú n t> c h ị u ả n h lầ n

nhau, có khi chống đối, có lúc hồ sung cỏ klìi thoa hiệp chứ dâu chỉ có quan hệ
hÀmi ngt mới là quan hệ. Ai lỉiệiì (hực báng Vũ Trọng Phụng mà lại là bạn tliûn



của Lưu Trọng Lư. Nguyễn Công Hoan người thầv hiện thực thì mê Tán Dà lại ỏ
những bài mơ mộng nhất, làng mạn nhất” 188 - Tr I 11
Đ ờ i sốn g phê binh trở nôn sổi đổng, khổng hẳn là sám hối, là ăn năn nhưng
đầ đến lúc ngư ờ i ta thấy cán thiết phai xem xét và đánh gía lại m ột cách thoả đáng
nhiểu giá trị đang rơi vào quẽn lãng. Mọt trung những m ang văn học Ihu húi sự
quan tam của đổng điío các nhà phê hình là trào lưu văn học lãng m ạn 1930 - 1945
m à trọng tam là thơ m ới. Hàng loại những cổn g trình nghien cứu v ề they m ới đã ra
đời hù đắp lại sự thiếu hụt và phiến diỢn Irước đó : "Thơ m ó i, n h ữ n g bước th ă n g

trầm" - Lê Đình Ky - 1988, "Nhìn lại một cuộc cách m ạ n g trong thơ ca" (Hà
M inh Đ ứ c, H uy Cận - 1993), "Con m ắ t thơ" (Đ ỗ Lai Thúy - 1992)... Trong sự
bùng nổ ấy, m ột làn nữa Xln DiÇu lại dược phong tặng những danh hiệu quang
vinh m à c h ỉ những người trọn đời công hiến, trọn đời đam mô như ổng m ớ i xứng
đáng đưực hưưng. H oàng Trung Thong trong lời giở i Ihiẹu tuyển tạp thơ Xuân Diệu
đã nghiên cứu kỹ càng, cOng phu vế m ối quan hợ giữa nhà thơ vớ i đất nưởc, nhAn
dân, thời đại, v ẻ con đưởng đi của XuAn Diệu lừ m ột nhà thư Lãng m ạn đến inỌt nhà
thư Hiện thực xã hỡi chủ nghĩa và đặc hiẹt là đã ch ỉ ra đưực những nét riơng hiẹt
của hút pháp thơ Xìn DiỌu chủ yếu (V giai đoạn trước Cách m ạng tháng Túm. Khi
Xu An D iệu qua đời, m ột loạt bài lương niÇm của Hà Xtn Trưởng, T hép M ới, Vũ
Quần Phương, C h ế Lan V ien, Huy CẠn... vừa là những lấm lòng hè bạn tiếc thương,
vừa là những v ịn g ngut q u ế cu ố i cùng khoác lổn cuỌc đời và sự ngh iệp cua nhà
thơ. Với tinh thần thực sự đổi m ới, thực sự dAn chủ và hằng đọ nhạy của nghệ thuẠI
cao, nhiổu hài viết, cổn g Irình cỏ giíì Irị đã lập Irung khai ihác chặng đường Ihơ
Xu ủn D iệu Irước cách m ạng tháng Tám . Vởi m ột hàm lượng ỉ hổng tin khá lớn,
trong cuốn "Nhìn lại m ộ t c u ộ c cá ch m ạ n g tr o n g thi c a 1', nhả nghien cứu Hà M inh
Đ ức qua cílu chuyỌn v ớ i nhà Ihơ T ế Hanh đã khang định dúi khối v ị trí của Xuíln

"Nếu cấn chọn năm nhà thơ nêu biếu nhất cua P h o n g trào th ơ m ỏi thì theo

anh đó là n h ữ n g ai ? Tế!l a n h suy nghĩ vù ỉ)do: kể vũng khó. nhưng theo lơi llìì phải
kể dến Thế Lữ, Xuân Diệu, IIuv Cận, Chế Lan Viên, Ilàit Mục Tử... Nếu chọn một
người tiêu biểu nhất thì ìheo anh là ai ? Tế Hanh trả lời nhanh hơn: Đó là Xuân
Diệu" ị6 9 - Tr 75\. N ó i vè ínlíng Ihơ tình yCu, nhà nghiủn cứu cũng ch o rằng: "Xuân
Diệu là nhà thơ tình bậc nhất trong thơ ra của thời kỳ hiện dại" |6 7 - Tr 751. N hà
nghiên cứu phơ hình Lẽ Đ ình Ky gọi : "Xuân Diệu là nhà Ịhơ số một của cái tôi", và
"liêu biểu cho Ịhơ tiên lâng mạn là Tân Dà, liêu biếu cho ilìơ íàng mạn tồn thịnh
Diệu:

sau 1930 là Xuân Diệu". Rổi liCn tục với : Nguyõn fjang Mjfflh LJ’Xnân DUju - nhà
thơ của niềm khát khao giao c ả m với đời". M ã :Giang Lan ; Sự

17

dạng cua


Xuân Diệu", Lê Quang Hưng: "Cái toi độc đáo, tích cực của Xuân Diệu trong
phong trào thơ mới". Đ ổ Lai Thuý "Xuân Diệu - Nồi á m ảnh thời gian", Le Tiến
Dũng: "Xuân Diệu - một đời người, ìnột đời thơ” vv... Dù ở nhiẻu gốc đô tiếp cận
khác nhau và hằng những lạp luạn khác nhau, những bài viết c ỏ giá trị trên đfty đổu

đi đến kết luận: Xuân Diệu là một trong những đỉnh cao của phong trào thơ mói.
T heo chúng tỏi, những ý kiến cho Xu An DiÇu là gương mặi they xuất sắc nhất, liôu
biểu cho trào lưu thư ca ]ãng mạn ở thời điểm cực thịnh là hoàn toàn xác đáng. Hơn
nữa, nỏ càn đưực c o i như lá m ột cách nhìn chính Ihồng của giớ i phê hình nghiên

cứu đối với mọt nhà thơ đã góp cổng sức 1ỞI1 kio vào sự nghiệp hiện đại hoá thơ ca
dan tộc, tạo nen m ôi thời kỳ vàng soil rực rỡ cỏ !1 1 Ọ1 khổng hai từ Irước đến nay.
6.


N g o à i ra còn phái kd đến inỌl số cOng Irình nghiên cứu v ề Xu An D iệu xuấi

bản tại Sài G òn trước ngày 3 0 /4 /1 9 7 5 . Loại trừ những cuốn sách m ang tư tưởng
ch ống Công lưu hành nhan nhan khắp iniổn Níim trước kia, ta tháy c ó những cổng
trình ìghiÊn cứu cOng phu, khách quan, cỏ ý nghĩa khoa học và lịch sử nhấl định.
Trong số đ ó phái kể đến : "Bảng lược đ ồ van h ọc V iệ t N a m - B a t h ế hệ c ủ a nền
văn h ọc m ói" - Thanh Lãng; "Việt N íim văn h ọc sử yếu - ( ỉỉả n

ư ớc T â n biên" -

Phạm T h ế N gũ; "Thi n h â n tiền chiến" - N gu yẽn Tấn Long, N gu yễn Hữu Trọng...
D o bối cảnh phức tạp của c h ế đọ chính Irị chính quyẻn Sài gòn cũ trước kia, hầu hếl
những thành tựu vn n gh ỗ u h ngỏt quóng t giai đoạn 1945 trơ v ề trưởc. V i vạy,
nghiên cứu Xuíln D iệu các ý kiến tạp trung khíing định thành tựu của Xuftn Diệu
trước cách m ạng tháng Tám m à đ oi khi bỏ qua,hoặc cồ' lình phủ nhạn những đỏng
gỏp của Ong ở giai đoạn sau.
Cùng viết v ế Xu ủn D iệu và cùng cỏ những nhạn xél tưomg tự, thống nhất
nhưng m ỗi m ột h ọc gia c ỏ m ội cách liếp cẠn đói iưựng riÊng. Thanh Lãng irGn cơ sơ
nghiên cứu sự vận động của đổ thị văn chương đã chọn ch o m ình m ột lối viết thiên

"Xuân Diệu sống bàng cái mới" và" cũng như Thế
Lữ, Hàn Mạc Tử sau nàv, Xuân Diệu là nmạn - Thi sơn - Tượng trưng". Phạm T h ế N gu cũng dựa IrCn sự phát triển theo chiẻu
v ề khái quát, ổn g ch ỉ nôu vắn tát :

dài của văn hục, nhưng ổn g viết vổ Xuftn Diỏu kỹ hcm:kháo sál từ những hài thơ đổu
tiên của Xln D iệu gửi đến Phong hố, cho đến những thành crtng của Xuftn Diẹu
v ề sau trong các m ảng Ihư vè tình yCu, v ẻ thien nhiẽn, và cả m ảng thư triết (theo


Ong g ổ m "t)i thuyền", "(ỉiờ tàn", Thời gian","Chiếc lá’’...). Đậc biẹt Phạm Thố
N gũ chú ý nhiêu đến những đỏng góp của Xu All D iẹu v ẻ hình Ihức, n gồn ngữ ihơ

"Xuân Diệu mang dến cho thơ nhiêu rái mới lạ nhâ'i" [67

18

- Tr 5 7 4 1.


N gu yễn Hữu L ong, N gu yẽn Tấn Trụng chủ yếu di vào sự so sánh m ang tính
chất đổng đại, bằng cách ấy, hai tác gia đã nghiổn cứu vè Xu rin Diộu tưiĩiig đối
toàn diên từ những

"tư lường thi ra",

những lng dư luẠn ngưực chiều về

Xu.ìn D iệu khi ổng m ới xuất hiện IrCn Ihi đàn đến Iriếl lý sống của Xuân Diẹu qua

"Tư tưởng lạc
quan về cuộc sống đã chiếm hầu ỉìềt thi phẩm ( ủa Xuân Diệu. Dâu đâu cũng
thấy một nguồn sống rào rạt, lời véu dương íl khi vâng bóng", "Xn Diệu thì hồn
lồn mm cả hình thức lần iưiưởng".
thi ca cùng những ngun nhan thành cOng của Ihư Xln Diệu:

Có th ể thấy rằng, vể tổng Ihể, những ý kiến trên đay đều nằm trong g iớ i hạn
của những điều m à H oài Thanh đã dưa ra trong "Thi n h â n V iệt N am ". N hưng nếu
đặt nó hên cạnh những thái đơ m n phủ định hồn lồn của nhỏm


''sáng lạo" gổm

Thanh Tftm T un, M ai Thíỉo, Tríìn Thanh HiỌp, T o Thuỳ Yên - N hững người cỏ'
tình vứt bỏ : " n é m ĩ r â n g h ệ r h u ậ t l i r n c h i ế n v ế v ớ i q u á k h ứ c ủ a n ó " và Ihơ mới là

''một thứ thơ với nhạc điệu ngớ ngẩn, lư iưởiìíỊ lúm lhưởm>" la

m ỏi thây hếl ý nghĩa

khang định tích cực của các cổng trình trCn. Hơn nữa, lÌAy lả cách nhìn nhân và
đánh giá chung của giới học gi;ỉ trí 111 ức Sài gịn cũ vồ hiẹn lượng thơ m ới. Khổng
phải ngẫu nhiẽn inà quan điểm IrCn dược áp dụng và phổ biến rng rói Irong hỗ
thng hc ng thi M ngu.
7.

Xuõn DiỢu khổng ch ỉ là tuổi nhà lliơ lớn của dan tộc m à CỊ11 là m ọi nhủ

hoại đơng văn hố, m ột thi sĩ nổi liếng

ở nhiịu

nưởc IrCn th ế g iớ i. Đ ổn g hào Việt

Nam ở Pháp luồn dành ch o nhà thơ iiìẠl lình cảm đặc biộl đi đ ối v ớ i niòni tự hào,
ngưỡng m ộ trước m ột tài năng thơ ca dAll lc. N am Chi, inl Viỗt kiờu Pháp đã cỏ

"Trườnfỉ hợp Xuân Diệu" : "'lập th ơ th ơ xuâ) bản một
ngàv Nồ en Ỉ938 là thịnh thời của thơ mới..."Vĩừ\ h ư ơ n g c h o giỏ" xuất bản năm
ì 945 là can điếm, đồng thời là dứt diêni", "Vé V lần lời, Xuátì Diệu là người lạo sinh
ìực cho thơ nv'fi” |6 9 - Tr 8 9 1

cái nhìn thấu lẽ đạt tình v é

Xln D iệu đã sang Pháp nhièu lán, vì vậy kliồng c h í riCng việt kiểu mà
nhiéu văn s ĩ Pháp cũng dành cho Ong những tình cam
Mitrfty- G ăngxen mỌI hạn Ihơ của X\n DiÇu g ọ i Ong lả

gắn

bó. N ữ thi sĩ

"Nựười hát dạo rủa nhân

dân trong thời kỳ hiện đại". Vé chặng đường Ihơ của XuAn DiỌu Irước cách m ạng
tháng Tám , hà viết: "Xuân Diệu với những nhà thơ cùng thế hệ... íĩã đpm ìại cho nén
thơ ca Việt Nam trong thịi gian irướr cuộc cách mạng năm Ị945 mộ( sự dội phủ,
mội âm điệu mới dưa nen thư ra rủa dấì nước thoái khỏi thời đại phong kiến và dán
nền thơ ca ấv vào thê' kỷ XXdày biến dộng ìớn" 169 - Tr 127|.
19


N ữ (11) sl nổi liCng Bungíiri: Rlíiga Đ im ilrổva - mỌI người hạn tam dắc cún

"Thơ anh phôi thai nẩv mâm
lữ sữa, mậí của (Ỉâỉ", H ỗc linh lố hơn: "Nhà ilur khái khan thiên cảm vê ctiôr sông
và mồi giây trôi di cũng làm chn CIIỘCsong bị tổn Ihương”. Marian T casép (LiOn xỏ
cũ) ca Iigựi Xuân U iẹu Iiliư "mộ/ lài năng tiro'i sáiìỊị và phong phú". M .llin sk i gọi
Xu an DiCu là "nhà ihơ quốc ir chù Diịìũa" vv.. Đ ó là lất t';i những gì lốl đẹp CỊ11
XuAn Diệu đã Cỉím nhạn sflu sắc hổn Iliơ ổng và viết :

đọng lại trong Iflm tương hị bạn năm chíUi vổ đới (hơ Xlifln ÜiÇu.

N hững cổn g (rình nghiCn cứu hól sức da tlạng và phong phú trùn díly đã
m a n g đên c h o c h ú n g lổi m ọ i cái nhìn lồn iliẽn, lịch sử Víì khách quan vò Xufln

Diêu. Đ ổn g thời cũng gựi thêm mỌl KO vấn dị càn Ihicì đổ chúng toi m ơ rồng và đi
sau hơn Iroiìg luận án của m ình...

IV. CO SỊ LÝ LN VẢ PHƯONG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Họ (hơng lý Iu Ạii tricì hoc Miìc - LC' nin bao gổm chu lìgliĩa duy vẠt hiÇn
chứng và cliii nghĩn duy VÛI lịch sử là cơ sớ phương plìáp luận chung của luận án.
Trong quá trĩnh nghiOn cứu chúng (ổi (lã Ihira kế nhiồu cỏn g trình, nhiều phương
pháp khác nhau ùr trước đốn nay vò Xu an DiỌu. Đ ổn g Ihời c ố gắng tìm những biộn
pháp hữu hiỌu nhÁt đó’ lý giai mọt hiCn urợng nghẹ thuại, m ọi nhà Ihơ được đíình giá
là (iêu biểu nliấl, nổi bật Iihất cua Iràn lưu í hơ ca lãng mạn Viẹt Nam .
Khi tiếp cộn v ở i n h ữ n g n ổi d u n g cụ Ihc, c h ú n g lổ i tiCn hành Irión khai VÁI1 ílị

Iheo nhiẻu phương pháp khác nhau : ờ Chương I, chúng lỏi vận dụng chủ yếu là
phương pháp phe hình Cíim (hụ Iruyổn ĩliống kịl hợp vớ i pluĩơng pháp so sAnli
(chúng loi Ihưởng xuyCn đặl Xuí\n Diộii Mong m ối tương quan vở i các lác gia cổ
đidn truyén Ihống và mỌl số lác gi;í lie'll hiếu cùng Ihời). o Chương II, Chương IIỈ
chúng tổi c ỏ vỢn dụng m ồi sỏ lliíio ỉík' cơ bân ciiii thi pháp học Iiliư thống kc, đối
ch iếu , hẹ Ihống hỏa, xóp chổng văn b;ín... Tứ góc đọ 1 1 Ay , chúng tổi đã và cỏ Ihổ tìm
ra những quy luỌI chi phối đến Ihế Ị»iCri đa dạng của hình lượng thơ. Hơn nft;\, sự
liOp cạn vớ i thi pháp giúp chúng la vươn (ới sự khái quill niím g lính hù í hống, vổ
quan niệm nghe Ihuại, về Cíltn hứng cua cái (Oi chu thế, vè hẹ thong hình lượng,
hình ảnh, vổ tàn số xuái íiiẹn các vfm han. vổ hẹ lliống Ihố loại... Cùng với sự kếl
hợp nhiồu p h ư ơ n g pháp phan lích , lổ n g hợp, khái quát h ó a ơ Iiliièu g ó c (1ọ v;ì c ấ p đọ

khác nhau, chúng toi hy vọn g sẽ phíìl liiỌn Ihổni m ọt số đặc điịm thuộc vè thi pháp
líìc giíỉ (Irong sự lương líic vởi 1hi phá|ì (rào lưu) của m ỏi nhà Ihơ c ó cá líìili sáng lạn

đ ộc đáo vào hạc Iihííl ciiii th lóng mn Viỗi Nớin.

20


V. CÁI MỎI CÙA LUẨN ÁN:

N h ư đã trình bày ở các phán trên, mục đích của chúng tơi là cố gắng đưa ra
m ột cái nhìn tồn diện và khoa học v ề toàn bộ sáng tác thơ của Xuan D iệu trước

cách mạng tháng Tám. Vì vậy, trong q trình tiếp cận đối tượng, chúng tơi m ử ra
nhiểu hướng khác nhau và đặc hiệt chú trọng đến những tìm tịi đ ộc đáo v ề nghẹ
thuạt biểu hiện. Bên cạnh sự khái quát những giá trị đặc sắc v ể mặt n ồ i dung (bản
sắc của cái tồi trữ tình), luạn án chúng lổ i, hằng những khảo sát hếl sức cụ thể đã

chỉ ra được những đặc điểm nổi hạt trong Ihi pháp thơ Xuíln Diệu (cụ Ihể như ỏ
chương II: T hời gian và khổng gian nghẹ Ihuật trong 2 tạp ' Thơ thơ" và "Gửi
hư ơng c h o giỏ", Chirong III: N gổn lìr, hình anh, nhạc d iệu...)

VI. Ỷ NGHĨA LÝ LUÂN VẢ THƯC TIÊN CỦA LUÂN ÁN:

LÝ lu â n : LuẠn án đã đỏng gỏp mọt kinh nghiệm nhỏ vào phưtm g pháp
nghiên cứu m ổ hình tác giả (loại hình tác gia văn học Viọi N am hiện đại).
- D ưới g ó c đọ thi pháp học, JuẠn án đã khẳng định m ối quan hô giữa Ihi
pháp tác giả vớ i thi pháp trào lưu. (XuAn Diỏu vớ i "P hong trà o th ơ mới")
T h ư c tiễ n : - Luận án c ỏ thó’ trơ Ihành m ội chuyCn đề giảng dạy ch o sinh
viên ngành văn học.
- N hững tư liỌu vá kết luẠn của luận án cỏ thể sử dụng vào v iệc bien soạn
giáo trình vãn học Việt N am hiÇn đại dùng cho các trường Đ ại học, C ao đẳng, sách
g iá o k h o a d ù n g c h o c á c trường Phổ ihAng trung h ọ c v à cá c loại sách n g h iê n cứ u v é


lịch sử văn học V iệt N am 1930 - 1945.

VII. BỐ c u c VẢ NÓI DUNG CỦA LUÂN ÁN:
A P hần m ở đầu:

I-

Tính cấp thiết của để tài

II -

Tình hình nghien cứu vấn đè

III -

M ục đích và nhiÇm vụ nghiCn cứu

IV -

Cơ sơ lý luạn và phưcrng pháp nghiên cứu:

V -

Cái mới của luộn án:

V] -

Ý n gh ĩa lý luạn Víì thực tiõn của luận án:


21


B - Phần nơi duns:
Chương I. Cái tơi trữ tình của Xu a 11 Diẹu qua hai tạp Thơ thơ và G ửi hương
cho gió.
I-

M ọt cái tổi cá nhan luOn luOn được khẳng định

II - M ột cái tôi khao khái sự sống, lình yCu
III - M ịt cái tồi buổn và cồ đơn

Chương II :Thời gian nghẹ thuạt và khổng giíin nghẹ thuạt của "Thơ thơ" và "Gửi
hương cho gió".
I-

Thời gian nghọ Ihuại

II - K hồng gian nghơ Ihuût
C h ư ơ n g III : Phương thức biểu liiỌn
I-

N gơn lừ

II - H ình ảnh
III - N h ạc điỌu

Kết luận
Danh m ục tài liẹu tham khảo.

M ục lục

22


B - NỘI DUN G

Chươns I :
CÁI TÔI T R Ữ TÌNH C Ủ A X U Â N DIỆU
Q U A "THƠ T H Ơ ” VÀ "GỬI H Ư Ơ N G C H O GỈĨ"

I - MƠT CẢI "TỊI" CÁ NHÂN LN LN Đ ư o c KHANG

đ ìn h

:

Thơ ca m uổn dời vãn hì sự bỏc lo Cíìni xúc ciìíi chủ the? sáng tạo (rước con

"Mây gìó rỏ hoa xinh IIrơi kỳ diện dên đàn hê) llìẩv rung (ỉtht lự
trofig lồng mình nẩy ra" (NgO Thì NliỌni). Song, iiCu như trong thơ cổ . quail niỌm
"Thi dĩ ngơn chí" "vãn dĩ tải dạo" ciia N ho gia đíĩ lííri át cíii bản ngã Ihi gia (hì
phong Irào Ihơ m ới ra dời là tlổng iiỊíhĩíi vói sự killing dịnh cíii ”fâi" Ci) nhfln (cải
"tâm trạng của những individu, nhữìUị cá thứ cá nhân dầit thế kỷ 20" như Xuíln Diộu

người và tạo vại :

vãn thường nối). Trưởc đn, ý thức họ phong kiến chi phối qin niẹin VÍUI chương đã
lạo ra m ột nển VÍU1 học phi ngíí llico kiổu A đổng. Mội đăì 11 ƯỚC hàng ngàn năm
sống lặng lẽ, cam chịu (rong những IA11 li nại lự ciìa lẽ giáo phong kiến thì v iẹc

khẳng định và dổ cao cái lổ i, cúi bail ngiì cá nliíln bị coi là liíìi dạo. Từ dời này sang
dời khác, triều đại này sang Iriòi! đại khííc

ỷ nghĩ, bấy nhiêu íin tưởng" ch o

"rnniỉ chỉ có bấy nhiên lập tục, l)ấy nhiêu

đến những XÍIC cam vui buổn của con Iigười dường

như cííng l>Ị nhíìo nặn íh co những

"mị hình'' liíii

dĩ hÁt tlịch... Tiếp đón sự (lo họ lau

dài của (hực dAn Pháp là mọt tai ương nặng 1 1 Ổ clio cũng m ở ra cánh cửa giai) lưu viin liỏ;i giũn phương Đ ổ n g v;ì phương TAy mil ỉrước
đỏ dường như VÃ11 cịn đóng chọi. CŨP£ với sự sụp (lổ của c h ế độ phong kiến Nam
(riểu lả sự m ục ruỗng tĩÃn tiến tíin ríi

Clin

lịng lớp Iliíĩn hào líìng xã. N hững cải cách

duy lfln v ể kinh lế, xã hội đa kéo llieo sự thay dổi và phái Irión của nẻn vãn hỏa,
g iáo dục. Các 1rường tiểu hục, trung học Pháp - Viẹi với những Ong g iá o Tfly học dã
Ihay th ế ch o cá c lớp h ọc của các TliÀy Đ ổ N lio límg xH. Các liọc sinh- sinh vieil có

hằng Cao dẳng, Tú lài Títy dã làm mị' di Víii Irị tua các ổng Nghè, Ong Cống. Văn
hỏa phương T ay như m ôl luổng giỏ mạnh xua líin những tàn dư lư tưởng của nạt ur



phong kiến cũ và chiếm lĩnh đời sống đất nước (chủ yếu là Ihành thị) Ihong qua
tầng lớp thanh thiếu niơn và liểu tư sail trí Ihức. Đ ố là những con ngư ờ i hấp thụ khá

"ởnhà Tâ\, đội nul Tây, đi giàv Tày, mặc áo Tây... dùng đèn
điện, đồng hồ, ỏ lổ, xe lửa, xe đạp" dùng "dầu Tâv, diêm Tây" "vải Tây, kim Tây"
''đinh Tây"... Từ những sinh hoạt vậl chrtt, vãn m inh phương TAy lan dn sang a
ht vón ha tinh thn. S khỏc hiỗt vò "tâm hồn và cách hiểu đại tâm hổn" của hai
th ế hệ N h o học v à Tí\y học đã bùng nổ trong Ihơ bằng cu ộc xung đọt giữa phải "thơ
mói'' và phái "thơ cũ” : Đ ã đến lúc lớp Ire "klỉơníỊ thể vui rái vui ngày trước, buồn
cái buồn ngày tỉ ước, yêu ghéi ỳ ân hờn nháI nhất như /ỈỊỊÒVtrước" 18 ] - Tr 19|.
nhanh nếp sốn g Au hỏa

Cùng vớ i văn xu ổi lãng m ạn, tliơ lãng mạn ra đời là m ọt sự khảng định và đẻ
cao cái

"lôi",

cái

"bán ngã",

cá nhan. Nếu (rong văn xuOi, đời sống cá nhan đưực

khẳng định bằng những cu ổc đấu tranh giai phỏng con người tuổi trẻ, nhất là nhũng
người phụ nữ ra khỏi những ràng buỌc khíil khe của lõ giáo phong kiến thi ử trong
Ihơ đời sống cá nhún đưực bộc lọ bằng sự kliíio khát địi giải phỏng lình cain, phát
huy bán ngã và lự do cá nhan. Sau hao nhiôu nãm hị kìin hãm, bị tước sạch ý Ihức


"tịi" vớ i "màn SÜC cá thể hóa rơ rệt" đã bắt đáu hiện
diện trên thi đàn. "Ngàv thứ nhất, ai biéì lỉích ngàv nào, chữ "toi” xuất hiện trên thi
đàn Việl Nam. Nó thực sự bỡ /Ị(ýr như lạc iõiìf> nơi đđĩ khách bởi nó manq ĩheo một
quan niệm chươ từng ihấv ở xứ nàv : Quan niệm rá nhân" |H I - Tr 5 3 ]. Vưựt qua th ế

vể sự tổn tại cá nhíìn, giờ chữ

hẹ tiên lãng m ạn vớ i những nhà thơ toil luổi như Đ ổ n g H ổ, T ương Phố, TrÀn Tuấn
Khải, Tán Đ à ... các nhà ihơ lãng mạn nliítn với dáng dap đổ Ihị theo kiòu TAy plurơng ciia m ình. Đ iểu này cắt nghĩa vì sao
m ộl bạc phong lưu tài tử như Tản Đà cũng, (rở nen lỗi Ihởi và hất lực. Đành rằng
Tản Đ à cũng cá 'nhan, cũng dẽ (hích írng vởi dời sổn g Ihị thành nhưng cái cá nil An
của Tán Đ à là cái cá nhan, cái

"ngỏng" của

m ọt nhà N ho tài tử nCn nỏ ch ỉ thích ứng

vớ i đời sốn g đ ỏ Ihị phương Đ ồn g. O ng khổng Ihế Iihftp cu ồc vào đời sống Âu hóa,
v ì vạy ổn g khổng thể c ố sự địng ciím , se chiỵt Iflni hổn cùng các nhà thơ inới. N ếu
n g u y ê n lý "văn ch ư ơ n g Ịả i dạo" đã s;in sinh clio díln lỌc n h iêu t h ế h ẹ n h à th ơ kiCm

học gia o c, lu All lv Ihỡ the hỗ 1930 - 1945 dã dứt hỏ 1 cả đị' sổng niỌl CIIỔC

"hiến nhàn qn tử",
"thi lình", "ilìi tứ", các nhà thơ

sơng n gh ẹ sĩ đích thực. K hổng bạn lAin vớ i vai »rò ciia các bạc
khổng tự g ò m ình vào khuOn khổ họ (hống ưởc lẹ


m ới cổ n g nhiCn phơi bày m ội ước m uốn cLÌa đời sống cá nhíìn vìì c o i cái toi rieng

của nhà thơ như một đối tượng thám mỹ cíìn pliai được khai thác triẹt để. Gí nhan tự
ý Ihức là m ột hióu thị rõ ìÈt của tftm lliức thời (lại tạo nên nél m ới trong cám hứng
sáng lác, (húc đáy thư ca Viẹt N am phái triến Ihco chiều hướng hiôn đại :

24

"Thơ mới


×