Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.82 KB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------

LÊ THANH NGHỊ

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Chính trị học

Hà Nội – 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------

LÊ THANH NGHỊ

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học
Mã số: 60 31 02 01

Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Hải

Hà Nội – 2013
ii




LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi thực hiện từ năm 2012 và hoàn thành vào tháng
6 năm 2013. Các số liệu và trích dẫn trong luận văn là trung
thực. Các kết quả nghiên cứu của luận văn không trùng với
bất kỳ cơng trình nào khác.

NGƯỜI CAM ĐOAN

Lê Thanh Nghị

iii


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

4

1. Tính cấp thiết của đề tài

4

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

7


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

10

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

11

5. Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu

11

6. Ý nghĩa của luận văn

12

7. Kết cấu luận văn

12

Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI

13

1.1. QUAN ĐIỂM VỀ NÔNG THÔN, NÔNG DÂN VÀ NÔNG NGHIỆP

13


1.1.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí minh về
Nơng thơn, nơng dân và nơng nghiệp

13

1.1.2. Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam về nông thôn, nông dân,
nông nghiệp

14

1.1.3. Quan điểm, chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh về xây dựng
nông thôn mới

21

1.1.4. Quan điểm, chủ trương của Đảng bộ huyện Vũ Quang về xây
dựng nơng thơn mới

21

1.2. VẤN ĐỀ NƠNG THƠN, NƠNG DÂN, NƠNG NGHIỆP TRONG CÔNG
CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

22

1.2.1. Tầm quan trọng của vấn đề nông thôn, nông dân và nông
nghiệp trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước

22


1.2.2. Khái niệm nơng thơn mới

24

1.3. CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY

25

1.3.1. Mục tiêu của chính sách xây dựng Nơng thơn mới

25

1.3.2. Nội dung chính sách xây dựng Nơng thơn mới

26

1.3.3. Đánh giá Chính sách xây dựng Nông thôn mới

27

1


1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

46

1.4.1. Mơ hình nơng nghiệp của Nhật Bản


46

1.4.2. Mơ hình Saemaul Ungdong của Hàn Quốc

48

1.4.3. Mơ hình phát triển nơng thôn của Trung Quốc

51

1.4.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho q trình thực hiện các
chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam

52

Tiểu kết Chương 1

55

Chương 2
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH

56

2.1. BỐI CẢNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN
MỚI Ở HUYỆN VŨ QUANG

56


2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

56

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

56

2.1.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến q trình thực hiện
chính sách xây dựng nơng thơn mới ở huyện Vũ Quang

59

2.2. THỰC TIỄN VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN VŨ QUANG

61

2.2.1. Căn cứ và sự lựa chọn chính sách xây dựng nơng thơn mới ở
huyện Vũ Quang

62

2.2.2. Thực trạng thực hiện chính sách xây dựng nơng thôn mới ở
huyện Vũ Quang

65

2.2.3. Hạn chế và nguyên nhân chính trong thực hiện chính sách xây

dựng nơng thơn mới ở huyện Vũ Quang

81

2.3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI Ở HUYỆN VŨ
QUANG

84

2.3.1. Phương hướng

84

2.3.2. Giải pháp

88

2.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG
NƠNG THÔN MỚI Ở HUYỆN VŨ QUANG

96

Tiểu kết Chương 2

97

KẾT LUẬN

98


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

101

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT

Chữ viết tắt

Diễn giải

1

CNH-HĐH

2

HĐND

3

HTX

4


KH&CN

5

NN&PTNT

6

NTM

Nông thôn mới;

7

TBCN

Tư bản chủ nghĩa;

8

THCN

Trung học chuyên nghiệp;

9

UBND

Ủy ban nhân dân;


10

UBMTTQ

11

XHCN

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Hội đồng nhân dân;
Hợp tác xã;
Khoa học và Công nghệ;
Nông nghiệp và phát triển nông thôn;

Ủy ban mặt trận tổ quốc;
Xã hội chủ nghĩa;

3


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong q trình lãnh đạo đất nước, Đảng và Nhà nước đã có rất nhiều chủ
trương, chính sách nhằm khơng ngừng hồn thiện chính sách phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn. Những chính sách này đang khơi dậy và phát huy cao độ
các nguồn lực để phát triển nông nghiệp, nông thôn của đất nước.
Khi Việt Nam gia nhập WTO, tham gia vào các diễn đàn hợp tác kinh tế
lớn của khu vực và thế giới, sức ép của hội nhập và phát triển ngày một lớn,
đặt ra yêu cầu rất cao đối với nền kinh tế nước ta, trong đó lĩnh vực nơng
nghiệp là lĩnh vực phải đối mặt với nhiều thách thức nhất. Trước yêu cầu phát

triển và hội nhập hiện nay, thực hiện mục tiêu đẩy nhanh cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước, đã đến lúc địi hỏi phải có nhiều chính sách đột phá và
đồng bộ nhằm giải quyết toàn diện các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hố nơng
thơn. Giải quyết tốt vấn đề nơng dân, nơng nghiệp và nơng thơn có ý nghĩa
chiến lược đối với sự ổn định và phát triển đất nước.
Hà Tĩnh là một tỉnh nông nghiệp, nông dân đang chiếm trên 83,55% dân
số và chiếm đến 63 % lao động xã hội, 235 xã nông nghiệp/262 xã, phường,
thị trấn; GDP khu vực nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 34,52% GDP của tỉnh;
nông nghiệp - nông thôn Hà Tĩnh đã và đang có vai trị, vị trí đặc biệt quan
trọng trong việc phát triển kinh tế của tỉnh nhà, vừa bảo đảm an sinh xã hội,
vừa là nền tảng cho công nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển. Mặc dù vậy,
các chính sách phát triển nông nghiệp trước đây thực thi ở Hà Tĩnh thường
thiên về thúc đẩy phát triển ngành, có phần xem nhẹ vai trị, lợi ích của chủ
thể chính, động lực chính của phát triển nơng nghiệp là nơng dân. Phần lớn
các chính sách hầu như chưa quan tâm xử lý tổng thể và hợp lý mối quan hệ
giữa các vùng, các lĩnh vực trong ngành, giữa nông thôn và đô thị, chưa đặt ra
và giải quyết triệt để mối quan hệ giữa các yếu tố chính của mơ hình phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn…Đây là ngun nhân chủ yếu, khiến cho sau nhiều
4


thập kỷ chuyển đổi nền nông nghiệp sang thị trường, đến nay về cơ bản nông
nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh vẫn mang tính khép kín, tự cấp tự túc. Thời gian
qua, tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai tốt các Chương trình của Trung ương, các tổ
chức quốc tế cho nên cơng tác xố đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh
thần của người dân được nâng lên, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa
thành thị và nông thôn, môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội ở nông
thôn được cải thiện. Tuy vậy, nhìn chung, các chính sách của Nhà nước đối
với nông nghiệp, nông thôn chưa thực sự hiệu quả, thiếu bền vững, ở nhiều
mặt có thể nói chưa đáp ứng u cầu CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn,

chưa đưa sản xuất nông nghiệp ở nông thôn thành sản xuất hàng hoá thực sự.
Một trong những nguyên nhân cơ bản là chưa định hướng rõ mơ hình
phát triển, thể hiện ở việc nhận thức chưa thấu đáo các vấn đề như: Tầm nhìn
(mục tiêu), mơ hình phát triển, các nguồn lực và thiếu sự xác định lợi ích thực
tế của các bên liên quan trong phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Vì vậy, dẫn
đến tình trạng thiếu cụ thể, thiếu tính khoa học trong quy trình thực hiện và
triển khai chính sách; có nhiều chính sách, nhưng hiệu quả kinh tế, hiệu ứng
xã hội của các chính sách không tương xứng với nguồn lực đầu tư hoặc thiếu
bền vững.
Góp phần khắc phục một cách cơ bản tình trạng trên, đồng thời tiếp tục
cụ thể hóa việc thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, nông dân và nông thôn
đi vào cuộc sống, đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, việc
cần làm trong giai đoạn hiện nay là xây dựng cho được các mơ hình nơng thơn
mới đủ đáp ứng u cầu phát huy nội lực của nông dân, nông nghiệp và nông
thôn, đủ điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới.
Để thực hiện các mục tiêu trên, cần có nhiều chính sách phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn mang tính đồng bộ, trong đó chính sách có ý nghĩa quyết
định là chính sách xây dựng mơ hình nơng thơn mới. Chính sách này vừa
mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn
5


đề cụ thể, đồng thời phải giải quyết các mối quan hệ với các chính sách khác,
các lĩnh vực khác trong sự tính tốn, cân đối mang tính tổng thể, khắc phục
được tình trạng tuỳ tiện, rời rạc, ngẫu hứng hoặc duy ý chí trong các chính
sách nói chung và chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng từ
trước đến nay ở Việt Nam.
Vũ Quang là huyện miền núi nghèo, mới thành lập (năm 2000) không
nhiều thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên và điều kiện khí hậu, cơ sở vật chất

kỹ thuật nhìn chung cịn yếu kém, trình độ phát triển hiện cịn thấp so với bình
qn cả tỉnh; cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm và các dịch vụ cơng
cộng thiếu và yếu…Để có bước phát triển nhanh, bền vững, thực hiện chủ
trương của Đảng và Nhà nước, hiện nay, Vũ Quang đang triển khai nhiều
chính sách kinh tế - xã hội mang tính bứt phá. Trong nông nghiệp và nông
thôn, các cơ quan thực hiện chính sách đang tìm tịi mơ hình phát triển nơng
thơn thật sự phù hợp, có khả năng bảo đảm ổn định chính trị, kinh tế -xã hội,
phát huy được các truyền thống lịch sử văn hố, thích ứng nhanh với những
đòi hỏi của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, đáp ứng được yêu cầu
CNH, HĐH đất nước và nơng nghiệp nơng thơn…Mơ hình nơng thơn như
vậy, thể hiện trong ý tưởng của Trung ương Đảng, Chính phủ và Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn, cũng như của Hội Nơng dân Việt Nam là mơ
hình nơng thơn mới.
Xây dựng mơ hình nơng thơn mới địi hỏi phải có chính sách cụ thể.
Hiện nay, đã và đang triển khai, Trung ương đã có một số đề án đang triển
khai mơ hình này…Nhưng chính sách chưa cụ thể, có những chính sách ban
hành đã lâu nên lạc hậu so với cuộc sống như: Cơ chế phân cấp về quyết định
đầu tư và phân bổ vốn theo hướng tăng cường quyền quyết định cho cơ sở là
phù hợp, nhưng thiếu các biện pháp đồng bộ và tăng cường kiểm tra, kiểm
sốt đã dẫn tới tình trạng phê duyệt q nhiều dự án đầu tư mà khơng tính
đến khả năng cân đối về nguồn vốn dẫn tới tình trạng đầu tư bị phân tán, dàn
trải, thời gian thi công kéo dài gây lãng phí, thất thốt nguồn lực của Nhà
6


nước. Cơ chế, chính sách để xây dựng nơng thơn mới hiện cịn chưa đồng bộ,
ngồi 07 nội dung được hỗ trợ 100% theo Quyết định 800/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ, phần còn lại mức hỗ trợ cho từng đối tượng chưa rõ, chính
sách hỗ trợ xây dựng nơng thơn mới cho các xã theo khu vực chưa được xác
định cụ thể, thiếu cơ chế gắn kết, lồng ghép, phối hợp giữa các chương trình,

dự án trên một địa bàn. Đối với huyện Vũ Quang, chính sách xây dựng mơ
hình nơng thơn mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thực hiện các nhiệm
vụ mang tính chiến lược để tạo đột phá trong cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
nơng thơn.
Với những lý do trên, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề "Thực hiện
chính sách xây dựng nơng thơn mới ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh" làm
Luận văn thạc sĩ Chính trị học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn và giải
quyết vấn đề nông dân là những chủ đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của
nhiều cơ quan quản lý, các cơ quan nghiên cứu và các nhà khoa học trên thế
giới cũng như ở Việt Nam.
Công trình: “Chính sách nơng nghiệp trong các nước đang phát triển”
của tác giả Frans Ellits do Nxb Nông nghiệp ấn hành năm 1994. Cơng trình đã
đề cập những vấn đề về chính sách phát triển vùng, chính sách hỗ trợ đầu vào,
đầu ra cho sản xuất nơng nghiệp, chính sách thương mại nông sản, những vấn
đề phát sinh trong quá trình đơ thị hố. Quan trọng hơn cuốn sách đã đi sâu
nghiên cứu nền nông nghiệp của các nước đang phát triển trong q trình
chuyển sang sản xuất hàng hố gắn liền với thương mại nông sản trên thế giới,
đồng thời cũng nêu lên những mơ hình thành cơng và thất bại trong việc phát
triển nông nghiệp, nông thôn và giải quyết vấn đề nơng dân.
Cơng trình: “Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở các
nước và Việt Nam” của các tác giả Benedict J.tria kerrkvliet, Jamesscott
Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Định sưu tầm và giới thiệu, Nxb Hà Nội ấn hành
7


năm 2000. Các tác giả đã nghiên cứu về vai trị, đặc điểm của nơng dân, thiết
chế nơng thơn ở một số nước trên thế giới và những kết quả bước đầu trong
nghiên cứu làng truyền thống ở Việt Nam.

Ở trong nước, có hàng loạt cơng trình nghiên cứu, giới thiệu kinh
nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn của nước ngồi; như:
Tác phẩm: “Vai trị của Nhà nước trong phát triển nông nghiệp của Thái
Lan” của các tác giả GS, TS. Nguyễn Thế Nhã và TS. Hoàng Văn Hoan do Nxb
Nơng nghiệp ấn hành năm 1995. Cơng trình này đã đi sâu phân tích q trình
hoạch định và chỉ đạo thực hiện chính sách nơng nghiệp của Thái Lan từng thời
kỳ. Trong đó, một số nội dung được các tác giả đề cập có giá trị tham khảo rất
tốt cho Việt Nam như chính sách phát triển các hợp tác xã nơng nghiệp, chính
sách xuất khẩu nơng sản, chính sách tín dụng và đặc biệt là những chính sách
liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nông nghiệp.
Tác phẩm: “Nông nghiệp châu Âu những kinh nghiệm phát triển” do
TS. Hoàng Hải chủ biên, Nhà xuất bản khoa học xã hội xuất bản năm 1996.
Cuốn sách phân tích kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của các nước châu
Âu trong nhiều giai đoạn phát triển. Khơng ít nội dung có giá trị đối với phát
triển nơng nghiệp-nơng thơn Việt Nam.
Bên cạnh đó, cịn một số nghiên cứu khác, trong đó nhiều nghiên cứu
giới thiệu trên các tạp chí khoa học. Điểm chung nhất của các nghiên cứu này
và sau khi phân tích thực tiễn giải quyết vấn đề quản lý Nhà nước nói chung
và việc xây dựng chỉ đạo chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở nước
ngồi, các tác giả đều cố gắng gợi mở, nêu lên những kinh nghiệm để có thể
vận dụng cho giải quyết những vấn đề thực tiễn của Việt Nam.
Cơng trình: “Phát triển nông thôn" do GS. Phạm Xuân Nam (chủ biên)
Nxb Khoa học xã hội ấn hành năm 1997, là một cơng trình nghiên cứu chun
sâu về phát triển nơng thơn.
Cơng trình: “Kinh nghiệm tổ chức quản lý nơng thơn Việt Nam trong
lịch sử” do GS. Phan Đại Doãn và PGS. Nguyễn Quang Ngọc làm chủ biên,
8


Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1994, là cơng trình nghiên cứu những

vấn đề lịch sử trong phát triển nơng thơn nước ta.
Cơng trình nghiên cứu: “Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi
mới” của PGS,TS. Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, năm 2003. Cơng trình đã
luận giải rõ q trình đổi mới, hồn thiện chính sách nông nghiệp, nông thôn
nước ta trong những năm đổi mới, những thành tựu và những vấn đề đặt ra
trong quá trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam.
Cơng trình nghiên cứu của PGS, TS. Nguyễn Văn Bích và TS. Chu
Tiến Quang do Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1996 với tiêu đề:
“Chính sách kinh tế và vai trị của nó đối với phát triển nơng nghiệp, nơng
thơn Việt Nam” đã luận giải nhiều nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu
như khái niệm về chính sách, các nội dung của chính sách kinh tế và q
trình thay đổi chính sách nơng nghiệp Việt Nam trong 10 năm đổi mới và
những tác động của chúng.
Cơng trình nghiên cứu: “Chính sách nơng nghiệp, nơng thơn sau Nghị
quyết X của Bộ Chính trị” do PGS,TSKH Lê Đình Thắng chủ biên do Nxb
Chính trị Quốc gia ấn hành năm 1998 đã đề cập nhiều nội dung quan trọng
liên quan đến chủ đề nghiên cứu như phân tích q trình phát triển nông
nghiệp của Việt Nam dưới sự tác động của hệ thống chính sách, đi sâu phân
tích một số chính sách cụ thể như chính sách đất đai, chính sách phân phối
trong phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta.
Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu do PGS. TS. Vũ Trọng Khải chủ trì
được Nxb nơng nghiệp ấn hành năm 2004 là một cơng trình nghiên cứu cơng
phu về mơ hình phát triển của nơng thơn Việt Nam. Cơng trình nghiên cứu này
được xuất bản trên cơ sở đề tài cấp Nhà nước do tác giả làm chủ nhiệm với
tiêu đề: “Tổng kết và xây dựng mơ hình phát triển kinh tế- xã hội nông thôn
mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại”.
Cơng trình nghiên cứu: “Bảo hộ hợp lý nơng nghiệp Việt Nam trong q
trình hội nhập kinh tế quốc tế” do GS,TS Bùi Xuân Lưu, Nxb Thống kê ấn hành
9



năm 2004. Trong cơng trình này, các tác giả đã phân tích những đặc trưng của
hội nhập kinh tế quốc tế trong nơng nghiệp; phân tích khái qt những thành
tựu cũng như hạn chế của nông nghiệp nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế;
đồng thời khuyến nghị về sửa đổi các chính sách và hồn thiện vai trị của Nhà
nước để nông nghiệp, nông thôn nước ta hội nhập thành công.
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI có khá nhiều cơng trình nghiên
cứu tiêu biểu được cơng bố như: "Ảnh hưởng của chính sách nơng nghiệp
nơng thơn Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa" của
PGS.TS Ngơ Đức Cát, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; "Về một số chính
sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn nước ta trong thời kỳ mới" của
PGS.TS Đặng Văn Thanh, Bộ Tài chính; "Hồn thiện các chính sách đầu tư
cho phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa" của ThS. Vũ Thị Thảo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Luận án Tiến
sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Tiến Dĩnh, năm 2003: "Hồn thiện các chính
sách kinh tế phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ngoại thành Hà Nội theo hướng
CNH-HĐH"...
Những cơng trình đó đã cung cấp những luận cứ, luận chứng, những dữ
liệu rất quan trọng cho việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp, nông
thôn và giải quyết vấn đề nông dân trong thời kỳ mới ở nước ta. Tuy nhiên,
các cơng trình ấy khơng đi sâu nghiên cứu q trình thực hiện chính sách về
nơng nghiệp, nơng thơn nói chung và mơ hình nơng thơn mới nó riêng. Những
kết quả nghiên cứu đã nêu cũng là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng mà tác
giả tiếp thu và sử dụng trong q trình hồn thành luận văn này và trong
những cơng trình nghiên cứu của mình về sau.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Thơng qua nghiên cứu, đánh giá q trình thực hiện chính sách trong
phát triển nơng nghiệp, nơng thơn ở Việt Nam và tỉnh Hà Tĩnh từ khi đổi mới
đến nay; Luận văn nghiên cứu q trình thực hiện chính sách trong xây dựng

10


nông thôn mới ở tỉnh Hà Tĩnh và huyện Vũ Quang, đề xuất các khuyến nghị
mang tính giải pháp làm cơ sở để các cơ quan, ban, ngành thực hiện tốt hơn
các chu trình thực hiện chính sách trong phát triển nông nghiệp, nông thôn ở
địa phương, xây dựng thành công nông thôn mới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Làm rõ cơ sở lý luận về chính sách và việc thực hiện chính sách.
Phân tích q trình hình thành và phát triển của chính sách trong phát
triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, xây dựng mơ hình nơng thơn mới nói
riêng của Đảng và Nhà nước ta từ sau đổi mới đến nay;
Phân tích q trình thực hiện chính sách xây dựng mơ hình nơng thơn
mới ở địa huyện Vũ Quang.
Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra những kiến nghị mang tính giải pháp
nhằm thực hiện một cách khoa học các chu trình thực hiện chính sách trong
xây dựng mơ hình nơn thơn mới, góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn ở huyện Vũ Quang.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các chính sách và chu trình thực hiện chính sách trong phát triển nơng
nghiêp, nơng thơn nói chung và mơ hình nơng thơn mới nói riêng.
4.1. Phạm vi nghiên cứu
Chính sách nơng nghiệp và phát triển nơng thơn của Đảng và Nhà nước
ta từ khi đổi mới; chính sách của địa phương từ khi thành lập huyện từ năm
2000 đến năm 2013.
Nghiên cứu việc thực hiện chính sách theo quy định phân cấp của chính
quyền cấp huyện ở huyện Vũ Quang trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp,
nông thơn hướng đến xây dựng mơ hình nơng thơn mới.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm,
đường lối của Đảng, các khung khổ lý thuyết về chính sách.
11


Thực tiễn: Q trình thực hiện chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng
thơn, xây dựng mơ hình nơng thơn mới ở tỉnh Hà Tĩnh nói chung và huyện Vũ
Quang nói riêng.
Đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, logic, lịch
sử, thống kê, khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học, so sánh... và dự báo.
6. Ý nghĩa của luận văn
Trên phạm vi địa bàn huyện Vũ Quang, luận văn là cơng trình đầu tiên
được nghiên cứu ở quy mô và phạm vi một luận văn thạc sĩ chính trị học.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý,
thực hiện chính sách ở Tỉnh Hà Tĩnh và những huyện miền núi tương đồng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và Mục lục, luận văn
gồm 2 chương, 8 tiết.

12


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. QUAN ĐIỂM VỀ NÔNG THÔN, NÔNG DÂN VÀ NÔNG NGHIỆP

1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
về nơng thơn , nông dân và nông nghiệp
Nông dân, nông thôn là vấn đề rất quan trọng trong liên minh cơng nơng.

Vì vậy, Mác -Ăngghen cho rằng trong các cuộc cách mạng nếu giai cấp công
nhân không liên minh được với giai cấp nơng dân thì những cuộc cách mạng vơ
sản sẽ trở thành bài ca ai điếu. Về vấn đề nông dân và nhiệm vụ của người cộng
sản trong sự nghiệp cách mạng nơng dân, nơng thơn vẫn mang tính thời sự.
Trong tác phẩm “Vấn đề nông dân ở Pháp” viết năm 1894 khi trình bày
những ngun lý của chính sách nơng nghiệp xã hội chủ nghĩa, Ăngghen có
nói: “Nhiệm vụ của chúng ta đối với tiểu nông trước hết phải hướng quyền sở
hữu cá thể và nền kinh doanh cá thể vào con đường kinh doanh hợp tác” [28,
tr.9]. Ph.Ănghen còn cho rằng: “Chúng ta kiên quyết đứng về phía người tiểu
nơng, chúng ta cố tìm đủ mọi cách để làm cho số phận của họ dễ chịu hơn, để
cho họ chuyển sang hợp tác xã được dễ dàng hơn, nếu họ quyết như thế” [ 28,
tr.10]. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề nông dân nông nghiệp
nông thôn, Ăngghen cho rằng: “Chúng ta làm như thế là vì chính ngay lợi ích
của Đảng”. Vì thế sau này, Để xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện một
nước kém phát triển, trong những năm 1921-1923, V.I. Lênin đưa ra quan
điểm là: Phải bắt đầu từ nông dân; phải chấn hưng nơng nghiệp và xem đó là
giải pháp quan trọng để thực hiện Chính sách kinh tế mới và chế độ hợp tác
xã" [ 28, tr.10].
Luận chứng về vai trị quyết định của giai cấp nơng dân rằng: “Nhân tố
thắng lợi ở chỗ không phải giai cấp công nhân, tức giai cấp vô sản chiếm ưu
thế trong dân số trên tồn quốc và ở tính tổ chức của họ mà ở chỗ giai cấp vô
sản được sự ủng hộ của giai cấp nông dân” [ 32, tr.6].
13


Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm và đề cao vấn đề nông dân, nông
nghiệp, nông thôn trong sự nghiệp cách mạng: “Phát triển nông nghiệp là việc
cực kỳ quan trọng. Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung
phải lấy phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm chính. Nếu khơng phát triển
nơng nghiệp thì khơng có cơ sở để tiêu thụ hàng hố của cơng nghiệp làm ra”

[37, tr.180].
Là một vị lãnh tụ có tầm nhìn sâu rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ rất
sớm đã khẳng định vị trí, vai trị hết sức to lớn của sản xuất nông nghiệp đối
với việc phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân trong thời kỳ quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu Cách mạng
tháng Tám mới thành công, trong Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam, ngày
11-4-1946, Hồ Chí Minh viết: "Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp.
Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước
nhà, chính phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào nơng nghiệp một
phần lớn. Nơng dân ta giàu thì nước ta giàu. Nơng nghiệp ta thịnh thì nước ta
thịnh". Từ đó, Người khẳng định: "Muốn phát triển cơng nghiệp, phát triển
kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm chính".
Chính vì vậy, Người rất quan tâm, dành nhiều công sức để nghiên cứu và chỉ
đạo phát triển sản xuất nông nghiệp.
1.1.2. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về nông thôn, nông
dân và nông nghiệp
Cương lĩnh Chính trị (1930), Đảng ta đã khẳng định vai trị của nơng dân
trong cách mạng nước ta. Qua mỗi một giai đoạn cách mạng quan điểm,
đường lối của Đảng về vấn đề này cũng được cụ thể hóa, thay đổi, phát triển
đáp ứng được những yêu cầu thực tiễn đề ra. Sau năm 1954, trong khôi phục
kinh tế, Đảng rất quan tâm đến sản xuất Nông nghiệp, sản xuất lương thực.
Quan điểm Nghị quyết Trung ương 8 khóa II (8-1955): “ Phải nhận thức đầy
đủ và sâu sắc về tính chất trọng yếu của sản xuất nơng nghiệp đối với cả nền
kinh tế nước ta hiện nay và sau này”. Về sau, tiếp tục tinh thần đó, Đai hội V
14


(1982) chỉ rõ: “ Cần tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu”.
Trong 20 năm đổi mới vừa qua (1986 - 2006), Đảng và Nhà nước ta đã có

nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp và kinh tế
nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường. Những chủ
trương, chính sách đó là sự cụ thể hố quan điểm, đường lối đổi mới theo tinh
thần Đại hội VI của Đảng (1986). Tư duy kinh tế đối với phát triển nơng
nghiệp của Đảng tại Đại hội VI là: “Bố trí lại cơ cấu sản xuất, bố trí lại cơ cấu
đầu tư, tập trung thực hiện cho được ba chương trình mục tiêu về lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu [ 31, tr.47]. Các chương trình đó
là sự cụ thể hố nội dung chính của cơng nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong
chặng đường đầu tiên”[ 31, tr.48].
Mặc dù vậy, trong những năm 1987, 1988 diễn biến tình hình vẫn chưa
mấy khả quan, lạm phát vẫn ở ba con số, nạn đói xảy ra ở nhiều vùng, phải
nhập khẩu lương thực hàng năm. Trước tình hình đó, Bộ chính trị khố VI đã
có nhiều Nghị quyết quan trọng nhằm cụ thể hố quan điểm của Đảng trong
cơng cuộc đổi mới, dấu ấn đậm nét nhất thời kỳ này là Nghị quyết 10 của Bộ
Chính trị về đổi mới quản lý nông nghiệp (5/4/1988). Việc thực hiện Nghị
quyết 10 đã đem lại sự đổi thay rất lớn cho nông nghiệp nông thôn như: Cơ
chế quản lý mới trong nơng nghiệp dần hình thành, thay đổi căn bản vị trí, vai
trị và mơ hình tổ chức, quản lý của các đơn vị kinh tế cơ sở (hộ nông dân trở
thành đơn vị kinh tế tự chủ, đóng vai trị chủ yếu trong kinh tế nông thôn); hợp
tác kiểu cũ dần thay đổi chức năng, nội dung, phương thức hoạt động; doanh
nghiệp nhà nước trong nông nghiệp, nông thôn cũng phải tự đổi mới để
chuyển sang tự chủ, tự hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Nhìn chung, giai đoạn từ năm 1989 - 1999 là giai đoạn sản xuất nông
nghiệp chuyển từ tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hố, từng bước chuyển dần
hướng về xuất khẩu. Chính sách nhà nước ở cấp vĩ mơ có sự thay đổi căn bản
so với trước, góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, tạo tiền đề chuyển dịch
15


cơ cấu theo hướng ngày càng phù hợp, hiệu quả, tăng thu nhập và ổn định đời
sống nhân dân, thoát khỏi khủng hoảng, giành được nhiều kết quả to lớn.

Bước vào thập niên 90, Đại hội VII (1991) chỉ rõ “Phát triển nông, lâm,
ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển tồn diện kinh tế nơng
thơn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định
tình hình kinh tế - xã hội”[32, tr.63], mở ra thời kỳ mới cho phát triển nông
nghiệp nông thôn theo chủ trương: Nông nghiệp, kinh tế nông thơn là mặt trận
hàng đầu.
Cụ thể hố đường lối Đại hội VII, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
lần thứ 5 (10/6/1993) đã ra Nghị quyết quan trọng tiếp tục đổi mới và phát
triển kinh tế - xã hội nông thôn với trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Mục tiêu
của Nghị quyết là trên cơ sở phát triển nhanh và vững chắc nông, lâm, ngư
nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn, nâng cao chất
lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh mà thu hút đại bộ phận lao động dư
thừa, tăng năng suất lao động xã hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải
thiện đời sống nông dân.
Trên cơ sở xúc tiến cơng nghiệp hố nói chung, cơng nghiệp hố nơng
nghiệp, nơng thơn nói riêng mà thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn theo hướng phát triển mạnh, vững chắc, có hiệu quả. Đối với cơng
nghiệp, dịch vụ ở nông thôn, phương hướng chung là tăng nhanh tỷ trọng
những ngành này trong cơ cấu kinh tế và lao động nơng thơn, đa dạng hố
ngành nghề và dịch vụ phi nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2010 đạt cơ cấu
15-16% nông nghiệp, 43-44% công nghiệp - xây dựng và 40-41% dịch vụ.
Về chính sách tài chính, Nghị quyết Trung ương 5 chỉ rõ: Nhà nước giành
phần đầu tư thoả đáng từ ngân sách; đồng thời có chính sách và hình thức huy
động nguồn đầu tư của các thành phần kinh tế khác cho xây dựng kết cấu hạ
tầng nông thôn. Thay thuế nông nghiệp bằng thuế sử dụng đất, dành toàn bộ
nguồn thu từ thuế sử dụng đất đầu tư trở lại cho nông nghiệp và kết cấu hạ
tầng nơng thơn, giảm giá thuỷ lợi phí và giá điện nông thôn...
16



Tháng 7/1993, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá IX thông qua, Luật Đất đai
với nhiều nội dung mới, trong đó có nội dung quan trọng là Nhà nước giao
quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng với 5
quyền: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế và thế chấp. Luật thuế
sử dụng đất nông nghiệp ra đời với thuế suất thấp hơn thuế nơng nghiệp đã
góp phần giảm đóng góp của nơng dân và khuyến khích hộ gia đình sử dụng
đất nơng nghiệp có hiệu quả hơn.
Thực hiện đường lối của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã
ban hành Nghị định 64 về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử
dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp; về thuế sử dụng đất
nơng nghiệp (NĐ74/CP) và nhiều chính sách khuyến khích phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn.
Việc ban hành Luật Đất đai và Luật Thuế sử dụng đất năm 1993 đã đáp
ứng kịp thời nguyện vọng của hộ nông dân: Làm chủ thực sự ruộng đất của
mình với quyền lợi, nghĩa vụ rõ ràng, có lợi cho người nơng dân với tư cách là
đơn vị kinh tế tự chủ.
Đại hội VIII của Đảng (1996) đề ra nhiệm vụ công nghiệp hố, hiện đại
hố nơng nghiệp, nơng thơn. Ra Nghị quyết về cơng nghiệp hố, hiện đại hố
trong đó trọng tâm là CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn (12/1996). Nội
dung cơ bản của CNH, HĐH trong những năm còn lại của thập kỷ 90 là: Đặc
biệt coi trọng CNH, HĐH nơng nghiệp- nơng thơn; phát triển tồn diện nơng,
lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, phát triển
các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu
thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu, các dịch vụ
cho sản xuất và đời sống nông dân, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
nông thôn, tiến bước hình thành nơng thơn mới văn minh - hiện đại.
Cụ thể hoá NQ Đại hội VIII, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều
chính sách và văn bản pháp luật thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp, nông thôn
theo hướng CNH, HĐH. Luật hợp tác xã (1996), trong đó nội dung quan trọng

là: Chuyển đổi các Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp trước đây sang theo mô
17


hình HTX nơng nghiệp kiểu mới, làm dịch vụ cho kinh tế hộ. Ra đời nhiều
chính sách mới về nơng nghiệp, nơng thơn, tiêu biểu là chính sách đầu tư cho
nông nghiệp và nông thôn theo hướng tăng 50% vốn ngân sách trong năm
1999. Chủ trương hỗ trợ lãi suất tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo
để mua lúa tạm trữ ở ĐBSCL, chính sách cho vay vốn đến hộ nơng dân khơng
phải thế chấp. Nhiều chương trình, dự án lớn của Chính phủ đầu tư vào nơng
thơn, nông nghiệp được thực hiện với nguồn vốn ngân sách, vốn vay, vốn viện
trợ quốc tế như: Phủ xanh đất trống đồi núi trọc (327); trồng mới 5 triệu ha
rừng; đánh bắt thuỷ sản xa bờ; xố đói giảm nghèo; nước sạch nơng thơn, kiên
cố hố kênh mương, khuyến khích xuất khẩu nông sản, mở rộng thị trường...
Tháng 11/1998, Bộ Chính trị tiếp tục ra Nghị quyết 06 về một số vấn đề
nông nghiệp, kinh tế nông thôn đã mở ra những cơ chế và chính sách mới,
thơng thống hơn để giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, nhất là tiềm lực về đất
đai, rừng, biển và lao động nông thơn. Nghị quyết 06 khẳng định vai trị, vị trí
quan trọng của nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong giai đoạn đẩy mạnh
CNH, HĐH và những thập kỷ đầu thế kỷ XXI; lần đầu tiên, thừa nhận kinh tế
trang trại, tạo điều kiện cho các ngành, các địa phương và các chủ trang trại
yên tâm đầu tư phát triển sản xuất hàng hố, làm giàu chính đáng.
Trên cơ sở Nghị quyết 06, Nhà nước đã ban hành một số chính sách mới
khuyến khích phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn theo hướng CNH,
HĐH. Nghị quyết 03 của Chính phủ về kinh tế trang trại (2/2000) là cơ sở
pháp lý để các ngành, các cấp đề ra chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế
trang trại đúng hướng, hiệu quả.
Trong tình hình thị trường và giá cả nơng sản khơng ổn định, Chính phủ đã
đề ra chính sách kinh tế, tài chính hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nông
thôn phát triển nhanh và vững chắc. Đặc biệt, Nghị quyết 09/NQ-CP ngày 15

tháng 6 năm 2000 của Chính phủ cho phép chuyển một phần diện tích trồng lúa
hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh nơng sản phi lương thực
đã thúc đẩy nhanh chóng việc mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản.
18


Bước sang thế kỷ XXI, Đại hội IX của Đảng với nhiệm vụ trọng tâm là
tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh đã quyết định đường lối, chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội nước ta 10 năm (2001 - 2010), trong đó tiếp tục giành sự
quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: “Đẩy nhanh CNH,
HĐH nông nghiệp và nông thơn theo hướng hình thành nền nơng nghiệp hàng
hố lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng,
chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều
lao động nông thôn. Đưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất,
xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp... phát triển mạnh công nghiệp
và dịch vụ ở nông thôn. Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản, lâm
nghiệp) tăng bình quân hàng năm 4,0 - 4,5%” [33, tr.125].
Một loạt các chính sách bổ sung, sửa đổi mới ra đời (chính sách đất đai,
chính sách đầu tư, chính sách thị trường, cơng nghệ...); tiếp tục hồn thiện và
đổi mới cơ chế quản lý nơng nghiệp và kinh tế nông thôn làm cho kinh tế nơng
thơn bắt đầu có sự chuyển dịch theo hướng tích cực; quan hệ sản xuất dần phù
hợp hơn với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất; sản xuất lương thực
phát triển khá, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và có xuất khẩu; đa dạng
hố sản phẩm ngoài lương thực, phát huy lợi thế so sánh...,đem lại sự cải thiện
đáng kể trong đời sống nhân dân, góp phần ổn định tình hình kinh tế-xã hội
nói chung.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã tiếp tục khẳng định
vai trị, vị trí của nơng dân, nông nghiệp, nông thôn, đồng thời chỉ rõ định
hướng phát triển về kinh tế: Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông

nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao đời sống nhân dân. Hiện nay và trong
nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược
đặc biệt quan trọng. Phải coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp, nơng thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa
19


lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả
năng cạnh tranh cao, tạo điều kiện từng bước hình thành nền nơng nghiệp
sạch. Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn
mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng miền, góp phần giữ
vững ổn định chính trị - xã hội. Cụ thể hóa quan điểm của Đại hội X, Hội
nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết số 26
“Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” tiếp tục khẳng định những quan
điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng nền nơng nghiệp tồn diện
theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất
lượng, hiệu quả.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã mang lại cho
đất nước những biến đổi hết sức sâu sắc, trên nhiều lĩnh vực, trong đó, đổi mới
trong nơng nghiệp được coi là bước khởi đầu của công cuộc đổi mới kinh tế ở
nước ta. Từ một nền nông nghiệp quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung,
quan liêu, bao cấp, cơ chế kinh tế mới bước đầu hình thành tương đối phù hợp,
nền nơng nghiệp phát triển tương đối tồn diện. Thành tựu lớn nhất do đổi mới
đem lại là trao cho nông dân quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lựa
chọn hình thức tổ chức sản xuất, mua bán sản phẩm.
Như vậy, trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và thực tiễn của thời kỳ đầu quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã từng bước phát triển và hoàn thiện tư duy về vị
trí, vai trị của nơng nghiệp, Đảng đã sớm khẳng định: muốn tiến hành cơng
nghiệp hóa phải bắt đầu từ nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu,

phải tập trung nguồn lực đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn xã hội
chủ nghĩa, tạo ra nguồn tích lũy ban đầu cho cơng nghiệp hóa. Trong q trình
phát triển nhận thức của Đảng, nơng nghiệp, nơng dân và nông thôn là những
vấn đề mang tầm chiến lược của cách mạng Việt Nam, có tầm quan trọng đặc
biệt trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
20


1.1.3. Quan điểm, chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh về xây dựng
nông thôn mới.
Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 19 tháng 5 năm 2009 của BCH Đảng bộ
tỉnh về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2009-2015 và
định hướng đến năm 2020: “Phát triển nông nghiệp tồn diện gắn với cơng
nghiệp, dịch vụ theo hướng hiện đại, bền vững; hình thành các vùng sản xuất
hàng hố tập trung; đẩy mạnh cơ giới hố, điện khí hố và áp dụng các tiến bộ
khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, đảm bảo năng suất, chất
lượng, hiệu quả; giải quyết tốt các nhu cầu thiết yếu về lương thực, thực phẩm,
môi trường bền vững không những cho dân cư nông thôn mà cả dân cư công
nghiệp và đô thị. Phát triển công nghiệp, dịch vụ gắn với chiến lược phát triển
nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân; từng bước điều chỉnh
cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý. Xây
dựng nông thôn mới theo hướng truyền thống, văn minh, hiện đại, có kết cấu
hạ tầng phù hợp với quy hoạch không gian làng, xã, quy hoạch kinh tế - xã hội
của ngành và địa phương; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc; đảm
bảo mơi trường sinh thái… Nhanh chóng nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của người dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông
thôn, giữa các vùng, miền, đặc biệt quan tâm vùng miền núi, vùng sâu, vùng
tái định cư; nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng giai cấp nông
dân mới theo ý thức tự vươn lên, có khả năng làm chủ nơng thơn mới. Đảm
bảo an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội”.

1.1.4. Quan điểm, chủ trương của Đảng bộ huyện Vũ Quang về xây
dựng nông thôn mới.
Nghị quyết số 02-NQ/HU ngày 19 tháng 05 năm 2011 của BCH Đảng bộ
huyện về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm
2020 và những năm tiếp theo: Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm
thường xuyên của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội; là cuộc vận động toàn
diện trên tất cả các lĩnh vực, là một trong những nhiệm vụ hoàn thành mục
tiêu của Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ III.
21


Chủ thể xây dựng nông thôn mới là nông dân, xây dựng nông thôn mới
được thực hiện dựa nội lực của cộng đồng dân cư, vì vậy mọi việc phải được
dân biết, dân làm, dân kiểm tra và dân được hưởng thụ.
Tập trung đầu tư xây dựng các kết cấu hạ tầng kinh tế–xã hội trọng yếu;
triển khai đến đâu phải hồn thành dứt điểm đến đó, nhằm phát huy hiệu quả
mang lại lợi ích thiết thực cho người dân.
Tiến hành đồng thời ở tất cả các xã, thực hiện đồng bộ tất cả tiêu chí. Ưu
tiên vốn ngân sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cho các địa
phương thực hiện tốt các tiêu chí và những địa phương có khả năng về đích
sớm theo lộ trình. Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội
từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý,
phù hợp với tình hình thực tiễn của huyện nhà. Trên cơ sở quy hoạch phát
triển nông nghiệp, công nghiệp gắn với thương mại, dịch vụ, để xây dựng xã
hội nơng thơn một cách hài hồ, ổn định; an ninh chính trị được giữ vững,
góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; giữ gìn bản
sắc văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái được bảo vệ.
1.2. VẤN ĐỀ NÔNG THÔN, NÔNG DÂN VÀ NÔNG NGHIỆP TRONG CÔNG
CUỘC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC


1.2.1 Tầm quan trọng của nông thôn, nông dân và nông nghiệp trong
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
Việt Nam là nước nông nghiệp, nông dân chiếm hơn 70% dân số cả nước
và chiếm tỷ lệ cao về lực lượng lao động xã hội. Nông dân sinh sống ở nông
thôn và làm nông nghiệp, do vậy nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có quan
hệ hữu cơ và gắn bó mật thiết với nhau, trong đó nơng dân giữ vai trị chủ thể.
Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, nông thôn là địa bàn nuôi dưỡng và phát
triển cách mạng; trong sự nghiệp cơng nghiêp hố, hiện đại hố đất nước,
nơng thơn vừa là nơi cung cấp nhiều nguồn lực cho công nghiệp và dịch vụ,
vừa là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho sản phẩm công nghiệp, thúc đẩy kinh tế
phát triển... do đó Đảng ta ln xác định nông nghiệp, nông dân và nông thôn
22


×