Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

PHÁT HIỆN ẢNH GIẢ MẠO DỰA TRÊN SỰ KHÁC BIỆT HƯỚNG NGUỒN SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.86 KB, 7 trang )

PHÁT HIỆN ẢNH GIẢ MẠO DỰA TRÊN SỰ KHÁC BIỆT
HƯỚNG NGUỒN SÁNG
3.1 Giới thiệu
Vấn đề ước lượng hướng nguồn sáng là một lĩnh vực nghiên cứu lớn của
thị giác máy tính. Trong phần này sẽ mô tả bài toán, đề xuất giải pháp và sau đó
sẽ trình bày cách thức để loại bỏ các yếu tố ngoại cảnh, làm đơn giản hóa các
điều kiện để hạn chế những phức tạp trong quá trình xử lý.
3.2 Các loại nguồn sáng
Ý tưởng phát hiện ảnh giả mạo ở trên là dựa vào nguồn sáng, tuy nhiên
thuật toán này không áp dụng giống nhau cho tất cả các loại nguồn sáng được.
Trong nguồn sáng đơn chúng ta lại chia thành hai loại: nguồn sáng ở rất xa
(xa vô hạn) và nguồn sáng ở gần.
3.3 Ước lượng hướng chiếu nguồn sáng
3.3.1 Ước lượng hướng chiếu của nguồn sáng
Phần này trình bày thuật toán ước lượng tự động hướng chiếu của nguồn
sáng đối với một ảnh đơn. Thuật toán gồm ba bước. Đầu tiên tìm ra những
đường có khả năng là biên khuất với xác suất cao nhất. Sau đó với mỗi đường
biên khuất chúng ta sẽ ước lượng véc-tơ chỉ hướng chiếu của nguồn sáng theo
mô hình bóng đổ. Cuối cùng các ước lượng đó được đưa vào mô hình mạng
Bayet để tìm một ước lượng thích hợp nhất cho hướng chiếu của nguồn sáng.
Điều kiện là đối tượng phải có bề mặt Lambertian, đồng thời toàn bộ bề mặt có
hệ số phản chiếu là
hằng số.
3.3.2 Tìm những đường có khả năng là biên khuất
Nhiệm vụ của bước này là tìm ra những đường có khả năng là biên khuất.
Có thể không tìm ra chính xác biên khuất nhưng cũng phải đưa ra những đường
đủ tốt cho bước tiếp theo.
Thuật toán phát hiện cạnh Canny gồm 6 bước như sau:
Bước 1: Bước đầu tiên trong thuật toán phát hiện cạnh Canny là khử nhiễu
và làm phẳng ảnh ban đầu trước khi cố gắng xác định và định vị bất kỳ một
cạnh nào đó.


Bước 2: Sau khi làm phẳng và khử nhiễu ảnh, bước tiếp theo là phải tìm ra
độ dài của cạnh bằng việc lấy hướng của ảnh.
Bước 3: Tìm hướng của cạnh. Một khi chúng ta đã biết hướng của cạnh
theo trục x và trục y thì hướng của cạnh sẽ dễ dàng tính được
Bước 4: Khi hướng của cạnh được tìm ra, bước tiếp theo là liên kết hướng
đó với một mà có thể lần ra ảnh.
Bước 5: Sau khi đã biết hướng cạnh thuật toán tiếp tục như sau: đi dọc
cạnh theo hướng cạnh, nếu gặp bất kỳ điểm ảnh nào mà không liên quan đến
cạnh thì khử điểm ảnh đó đi (tức là cho giá trị điểm ảnh bằng 0). Việc này sẽ
cho chúng ta một đường mảnh ở ảnh kết quả.
Bước 6: Cuối cùng là khử sự tạo thành vạch. Sự tạo thành vạch sẽ phá vỡ
cạnh, gây ra do sự dao động giữa ngưỡng trên và ngưỡng dưới.
Đó là thuật toán phát hiện cạnh Canny. Sau khi đã trích ra được các cạnh,
chúng ta sẽ nhóm các cạnh đó thành chuỗi theo luật sau:
Vùng tiếp theo cạnh sẽ đồng màu.
Màu sẽ giống với màu của cạnh kế trước trong chuỗi.
Vùng tiếp theo cạnh không chứa cạnh khác.
Trong chuỗi không tạo nên những chỗ gấp khúc.
Việc này được thực hiện trên cả các mặt phẳng của các cạnh.
3.3.3 Ước lượng hướng chiếu sáng cho từng đường biên tìm được
Sau khi tìm ra các đường biên khuất (có khả năng là biên khuất) chúng sử
dụng mô hình bóng đổ cho các đường biên này để tìm ra hướng chiếu sáng cho
từng đường biên.
Đo cường độ sáng trên biên khuất
Theo cách trên muốn ước lượng được hướng chiếu của nguồn sáng chúng
ta cần phải có cường độ sáng trên biên khuất. Tất nhiên điều này là không thể,
chúng ta không thể đo trực tiếp cường độ sáng trên biên khuất, mà phải ngoại
suy từ các điểm ở xa biên.
3.3.4 Sử dụng mạng Bayes tìm ước lượng tốt nhất
Sau bước 2 chúng ta có một tập hợp các ước lượng và hiệp phương sai của

n chuỗi cạnh mà có thể hoặc không là biên khuất. Để có thể tìm ra biên khuất
chính xác từ tập hợp n chuỗi đó ta cần chú ý một điều là đối với đường biên
khuất chính xác, nói chung sẽ có hiệp phương sai nhỏ hơn và phù hợp với mô
hình hơn là những đường không chính xác.
3.4 Nguồn sáng ở vô tận (3-D)
Hướng chuẩn hóa cho việc ước lượng hướng nguồn sáng bắt đầu từ việc
xây dựng một số giả thuyết đơn giản:
+ Bề mặt của đối tượng phản xạ ánh sáng đẳng hướng (bề mặt Lambertian)
+ Bề mặt của đối tượng có một hằng số phản xạ
+ Bề mặt được chiếu bởi nguồn sáng điểm ở xa vô hạn
+ Góc giữa bề mặt và hướng của nguồn sáng trong khoảng từ 0 đến 90 độ
Với những giả thuyết như vậy, mật độ ảnh có thể được mô tả bởi:
I
(
x , y
)
=R
(

N
(
x , y
)
.

L
)
+A(3.14)
Với:
+ R là hằng số phản xạ

+

L
là véctơ 3 chiều chỉ hướng của nguồn sáng
+

N
(
x , y
)
là véctơ pháp tuyến của bề mặt tại điểm
(x , y)
+A là hằng số giới hạn ánh sáng xung quanh
3.5 Nguồn sáng ở vô tận (2-D)
Chúng ta có thể ước lượng được hai thành phần (
L
x
, L
y
) của hướng nguồn
sáng chỉ cần dựa trên một bức ảnh duy nhất. Thành phần z của bề mặt chuẩn
được giả định bằng 0,
N
(¿¿ z=0)
¿
. Khi đó các thành phần x, y của bề mặt chuẩn (
N
x
,N
y

¿
có thể được ước lượng một cách trực tiếp từ ảnh (hình 12b).
Hình 12: Mô hình minh họa cho: Nguồn sáng vô tận (3-D), Nguồn sáng vô
tận (2-D), và nguồn sáng cục bộ (2-D). Trong trường hợp 2-D, thành phần z của
bề mặt

N
bằng 0. Không giống trường hợp nguồn sáng vô tận, hướng của
nguồn sáng (

L¿
biến đổi từ bên này qua bên kia của bề mặt hình cầu

×