Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bài thảo luận 4 bản chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.14 KB, 25 trang )

1

VẤN ĐỀ 1: ĐỐI TƯỢNG DÙM ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của Tịa án
nhân dân TP.HCM;
Ngun đơn: Ơng Phạm Bá Minh
Bị đơn: Bà Bùi Thị Khen và Ông Nguyễn Khắc Thảo.
Ông Minh, bà Khen và ông Thảo thống nhất về việc bà Khen ông Th ảo th ế
chấp một giấy phép sử dụng sạp D2-9 tại chợ Tân Hưng để vay 60 tri ệu
đồng, lãi suất 3%/tháng, quá hạn nhưng không có khả năng thanh tốn. Ơng
bà đã đóng 36.800.000 đồng tiền lãi trong 22 tháng nên tổng s ố n ợ v ốn và lãi
còn phải trả là 70 triệu đồng. Nguyên đơn yêu cầu trả ngay còn bị đ ơn xin gia
hạn 12 tháng.
Tuy hai bên tự nguyên nhưng không phù hợp với lãi suất do Nhà n ước quy
định. Buộc bà Khen ông Thảo trả cho ông Minh 38.914.800 đ ồng ngay khi án
có hiệu lực.
Xét sạp do bà Khen đứng tên và cầm cố nhưng đó là gi ấy đăng kí s ử d ụng s ạp,
khơng phải quyền sở hữu nến ông Minh phải trả lại cho bà Khen.
Quyết định của Tòa án: Bác yêu cầu kháng cáo của ông Minh, bu ộc bà Khen và
ông Thảo có nghĩa vụ thanh tốn số tiền là 38.914.800 đồng.
Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án nhân
dân Tịa án nhân dân tỉnh Tiền Giang;
Ngun đơn: Ơng Võ Văn Ôn và Bà Lê Thị Xanh
Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Rành
Năm 1995 ơng Ơn và bà Xanh cầm cố 3000m 2 đất cho ông Rành với giá 30 chỉ
vàng 24K, thỏa thuận 3 năm sẽ chuộc lại, nếu quá h ạn 3 năm sẽ giao toàn b ộ
đất và vàng. Trong hạn 3 năm ơng Ơn có về chuộc l ại nhưng ơng Rành khơng
cho chuộc do cịn khăn. Hiện nay ơng Ơn ki ện u cầu tr ả l ại 3000m 2 và đồng
ý trả lại 30 chỉ vàng cho ơng Rành. Về phía ơng Rành, ơng khơng đồng ý, b ắt
buộc trả theo giá thị trường.
Quyết định của Tòa án:


- Tòa án sơ thẩm hủy hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất, bu ộc ông Rành
giao trả đất và ơng Ơn liên đới trả vàng.
- Tịa phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm, công nhận giao dịch trên là giao d ịch
cầm cố tài sản.
- Tòa giám đốc thẩm giữ nguyên đề nghị hủy bản án s ơ thẩm, chấp nh ận


2

phúc thẩm, giao hồ sơ về xét xử lại theo đúng quy định của pháp luật.
Bản án số 04/2010/DSPT ngày 13/01/2010 của Tòa án nhân dân
tỉnh Vĩnh Long.
Nguyên đơn: Bà Vương Kim Long
Bị đơn: Bà Phạm Thị Ngọc Hồng
Bà Hồng vay bà Long hai lần tổng nợ gốc là 360.000.000 đồng lãi suất
3%/tháng. Khi vay thế chấp 03 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do c ụ
Bính và ơng Chấp đứng tên. Bà Hồng trả lãi đến tháng 12/2016 thì ng ưng. Bà
Long khởi kiện yêu cầu bà Hồng và những người liên quan tr ả n ợ, đ ồng th ời
xử lí tài sản thế chấp.
Quyết định của Tòa án: Pháp luật chưa cho phép thế chấp quy ền s ử dụng đất
giữa các cá nhận với nhau nên giao dịch gi ữa bà Long và bà H ồng vơ hi ệu, hai
bên hồn trả cho nhau những gì đã nhận. Buộc bà Long hồn tr ả các gi ấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Các quyết định khác về buộc bà Hồng trả
cho bà Long 325.117.900 đồng, bác u cầu địi 195.322.000 đồng của bà
Long… đã có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo kháng
nghị.

1.1. Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản có thể
dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
BLDS 2015 quy định về chế định tài sản bảo đảm có nhiều đi ểm khác so v ới

BLDS 2005. Mà cụ thể tại Điều 295 quy định về tài sản bảo đảm như sau :
“1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ tr ường
hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.
2. Tài sản bảo đảm có thể được mơ tả chung, nhưng phải xác đ ịnh đ ược.
3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài s ản hình thành trong
tương lai.
4. Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, b ằng hoặc nh ỏ h ơn giá tr ị nghĩa
vụ được bảo đảm.”
Thứ nhất, trong phần về biện pháp bảo đảm, BLDS 2015 có đi ểm khác
so với BLDS 2005 là có quy định thêm yếu tố “tương lai” c ủa tài s ản b ảo đ ảm
tại khoản 2 Điều 320 theo đó “Vật hình thành trong tương lai là động s ản, b ất
động sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời đi ểm nghĩa vụ được xác lập
hoặc giao dịch bảo đảm đưoc giao kết". Dự thảo theo hướng làm rõ tài s ản
hiện có với quy định “tài sản hiện có là tài s ản đã hình thành t ại th ời đi ểm ký
kết hợp đồng bảo đảm". Cuối cùng, Điều 295 nêu trên (thu ộc phần Bi ện pháp
bảo đảm thực hiện trong nghĩa vụ), BLDS không có quy định làm rõ th ế nào là
tài sản hiện có hay tài sản hình thành trong tương lai. S ở dĩ, phần Bi ện pháp
bảo đảm khơng có quy định nào về chủ đề này là vì đã có quy đ ịnh trong ph ần
Tài sản thuộc những vấn đề chung của BLDS như Điều 108 theo đó "tài s ản


3

hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác l ập quy ền s ở h ữu, quy ền
khác đối với tài sản trước hoặc tại thời đi ểm xác lập giao dịch" và “tài s ản
hình thành trong tương lai bao gồm:
a) Tài sản chưa hình thành;
b) Tài sản đã hình thành nhưng chủ thế xác lập quy ền s ở h ữu tài s ản sau th ời
điểm xác lập giao dịch".
Ta có thể thấy, cách xây dựng quy định như vừa nêu là r ất thuy ết ph ục, làm

cho BLDS không rườm rà mà nội dung không thiếu.
Thứ hai, về vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của BLDS 2015 chỉ có 1
Điều luật trong khi luật dân sự 2005 lại có tới 3 Điều luật quy định về tài s ản
bảo đảm cụ thể tại Điều 320 quy định về vật đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
dân sự, Điều 321 quy định về Tiền, giấy tờ có giá dùng đ ể bảo đảm th ực hi ện
nghĩa vụ và Điều 322 về Quyền tài sản dùng để bảo đảm thực hi ện nghĩa v ụ
dân sự. Với cách quy định theo hướng liệt kê như trên, BLDS 2005 "dường
như cũng chi là sự lặp lại các loại tài sản theo quy định tại Đi ểu 163 c ủa B ộ
luật"I81 nhưng việc rút gọn thành một Điều luật đã gây lo ng ại trong quá
trình chinh lý Dự thảo tại Quốc hội. Tuy nhiên, sự lo ngại này đã đưoc tr ấn an:
Càng liệt kê càng khơng đủ trong khi đó việc sử dụng thuật ngữ chung “tài
sản" mà không liệt kê từng loại tài sản cho phép thác nhi ều nh ất tài s ản vào
biện pháp bảo đảm và đây là hưóng cần làm đối với BLDS.
Thứ ba, vấn đề sở hữu tài sản bảo đảm cũng được đặt ra trong q
trình sửa đối BLDS. Dự thảo mà Chính phủ trình Quốc h ội đã theo h ướng “tài
sản bảo đảm là tài sản thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm hoặc tài s ản
thuộc sở hữu của người khác". Đoạn in nghiêng ở trên chủ yêu tập trung vào
hoàn cảnh sau: A cho B vay và dùng tài sản của C đ ể b ảo đ ảm. Tuy nhiên, n ội
dung này gây tranh cãi trong quá trình chinh lý Dự th ảo tại Qu ốc h ội và khơng
được giữ lại trong BLDS 2015 vì BLDS 2015 chỉ quy định “Tài sản bảo đảm
phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm gi ữ tài s ản,
bảo lưu quyền sở hữu”. Về trường hợp dùng tài sản của người thứ ba so với
hợp đồng vay, BLDS 2015 hướng xử lý trong phần bảo lãnh v ới n ội dung “Các
bên có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh” 1. Ở đây, nghĩa vụ trả tiên vay được bảo đảm
bằng nghĩa vụ bảo lãnh và đến lượt nghĩa vụ bảo lãnh được bảo đảm bằng tài
sản của người bảo lãnh. Hướng này thuyết phục về mặt lý luận cũng như thực
tiễn và đang được Tòa án nhân dân tối cao áp dụng trong những hoàn c ảnh
như vừa nêu. Ngoài ra, BLDS 2015 cũng bố sung quy định về giá tr ị c ủa tài s ản
bảo đảm là có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.

Quy định này được đưa vào để loại bỏ một thực tế là đơi khi có người yêu c ầu
giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm. Kho ản 1
Điều 320 BLDS 2005 quy định: “Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải
thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm và được phép giao dịch”. Tuy nhiên, đến
1 Khoản 3 Điều 336 BLDS 2015


4

BLDS 2015, quy định này không được giữ lại. Sở dĩ, phần Bi ện pháp b ảo đ ảm
thực hiện nghĩa vụ bỏ quy định này không phải là cho phép s ử d ụng tài s ản
không đưoc phép giao dịch để bảo đảm mà là do các quy đ ịnh chung (nh ư quy
định về Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự) đã có hướng giải quyết. 2
1.2. Đoạn nào của bản án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay?
“Vào ngày 14/9/2007 bà Bùi Thị Khen và ơng Nguyễn Khắc Thảo có th ế
chấp cho ông một giấy sử dụng sạp D2 – 9 tại chợ Tân Hương để vay
60.000.000 đồng, thời hạn vay là 6 tháng, lãi xuất thỏa thuận là 3% tháng”.
Thêm vào đó, bị đơn là bà Bùi Thị Khen và ông Nguy ễn Kh ắc Th ảo cũng
xác nhận: “Có thể chấp một giấy tờ sạp D2 – 9 tại ch ợ Tân H ương đ ể vay
60.000.000 đồng cho ông Phạm Bá Minh là chủ dịch vụ cầm đồ Bá Minh”.
1.3. Giấy chứng nhận sạp có là tài sản khơng? Vì sao?
Giấy chứng nhật sạp khơng phải là tài sản vì
Cơ sở pháp lí : Điều 105 BLDS 2015,Điểm c khoản 2 Luật ngân hàng nhà n ước
Việt Nam 2015
Thì tài sản có thể là :
“1. Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
2. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và đ ộng s ản
có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong t ương lai”.
Mà giấy chứng nhận sạp không phải là vật, cũng không phải là ti ền và vì gi ấy

chứng nhận sạp D2 – 9 của bà Khen đứng tên và cầm c ố là gi ấy đăng ký s ử
dụng sạp, không phải quyền sở hữu nên cũng không phải là quy ền tài s ản.Mà
căn cứ theo Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2015 tại đi ểm c khoản 2 thì
Giấy chứng nhận sạp cũng không rơi vào các trường hợp của giấy tờ có giá
Giấy chứng nhận sạp khơng phải là động sản và bất động sản
Từ đó ta có thể rút được kết luận, giấy chứng nhận sạp không phải là tài sản
1.4. Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tịa án
chấp nhận khơng? Đoạn nào của bản án cho trả lời?
Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự khơng
được Tịa án chấp nhận.
Đoạn của bản án cho trả lời là:
“Xét sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cầm cố, nh ưng giấy ch ứng nh ận
sạp D2 – 9 tại chợ Tân Hưng là giấy đăng ký s ử dụng sạp, không ph ải quy ền s ở
hữu, nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lý đ ể bà Khen thi hành án
trả tiền cho ông Minh”.
1.5. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với
việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ.
2 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học – những điểm mới của BLDS 2015, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật
gia Việt Nam, tr 345 – 348.


5

Hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với vi ệc dùng gi ấy
chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ là hồn tồn hợp lí, h ợp pháp và d ựa
trên cơ sở pháp luật.
Trước tiên, theo Bản án ta thấy đúng là giấy chứng nhận s ạp D2 – 9 t ại
chợ Tân Hương do bà Khen đứng tên và được ban quản lí chợ Tân Hương cấp
vào ngày 14/5/2001. Tuy nhiên, giấy chứng nhận sạp D2 – 9 tại ch ợ Tân
Hương chỉ là giấy đăng ký sử dụng sạp, không phải quyền s ở hữu của bà

Khen.
Với lại, xét theo khoản 1 Điều 295 BLDS 2015 thì: “Tài s ản b ảo đ ảm
phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài s ản,
bảo lưu quyền sở hữu”. Như vậy, tài sản được bảo đảm ở đây là giấy chứng
nhận sạp D2 – 9 không thuộc quyền sở hữu của bà Khen; thêm vào đó, đây
cũng không phải trường hợp cầm giữ tài sản hay bảo lưu quy ền s ở hữu vì
trong Bản án cũng có nêu “vào ngày 14/9/2007 bà Bùi Th ị Khen và ơng
Nguyễn Khắc Thảo có thế chấp cho ơng một giấy sử dụng sạp để vay 60 tri ệu
đồng…”.
Từ đó, việc bà Khen dùng giấy sử dụng sạp D2 – 9 đ ể đảm bảo nghĩa v ụ
là khơng có cơ sở, vì bà chỉ có quyền sử dụng chứ khơng có quy ền s ở h ữu đ ể
thế chấp.
1.6. Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyền sử dụng đất
để cầm cố? - Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố
không? Nêu cơ sở văn bản khi trả lời?
Đoạn của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quy ền sử dụng
đất để cầm cố là:
“Ngày 30/8/1995 vợ chồng ơng Võ Văn Ơn và Lê Th ị Xanh cùng ông
Nguyễn Văn Rành thỏa thuận việc thục đất. Hai bên có lập “Gi ấy th ục đất làm
ruộng” với nội dung giống như việc cầm cố tài sản. Theo lời khai c ủa nguyên
đơn và bị đơn đều thừa nhận là cầm cố đất (BL số 08, 09,10, 19,10).”
1.7 Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không?
Nêu cơ sở văn bản khi trả lời?
Văn bản hiện hành chi phép dùng quyền sử dụng đất đề cầm cố vì căn cứ vào
Cơ sở pháp lí :
Điều 309 BLDS 2015 quy định:
“Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm c ố) giao tài s ản
thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây g ọi là bên nh ận c ầm c ố) đ ể
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”. Khoản 2 Điều 310 BLDS 2015 còn quy đ ịnh:
“Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy đ ịnh c ủa lu ật thì

việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người th ứ ba kể t ừ th ời
điểm đăng ký”. Như vậy, BLDS 2015 đã ghi nhận rõ ràng khả năng cầm c ố b ất
động sản nếu luật cho phép.


6

Quy định tại khoản 1 Điều 105 BLDS 2015: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có
giá và quyền tài sản” và Điều 115 BLDS 2015
“Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quy ền tài s ản
đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quy ền tài s ản
khác”.
Mặc dù BLDS 2015 không quy định quyền sử dụng đất là bất đ ộng sản nh ưng
trong Luật Kinh doanh bất động sản đã có nhiều Điều kho ản quy đ ịnh cho th ấy
quyền sử dụng đất là bất động sản:
Khoản 5 Điều 5 Luật Kinh doanh bất động sản có quy định:
“Các loại bất động sản đưa vào kinh doanh theo quy định c ủa Lu ật này (sau đây
gọi là bất động sản) bao gồm:
5. Các loại đất được phép chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê l ại quy ền s ử d ụng
đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì đ ược phép kinh doanh quy ền s ử
dụng đất.”
Khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Người sử dụng đất
được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê l ại,
thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất”. Tuy Luật Đất đai năm
2013 không quy định về quyền cầm cố quyền sử dụng đất của người sử dụng
đất nhưng cũng không có quy định cấm cầm cố quyền sử dụng đất.
Vì vậy với quy định hiện nay của BLDS 2015 và Luật Đất đai 2013 thì
hồn tồn có thể cầm cố quyền sử dụng đất miễn không vi phạm Đi ều cấm
của luật, không trái đạo đức xã hội. Bởi lẽ, BLDS 2015 cho phép c ầm c ố b ất
động sản, Luật Đất đai 2013 không cấm cầm cố quyền sử dụng đất. Lu ật Đ ất

đai 2013 quy định người sử dụng đất “được” thực hiện các quyền chuy ển đổi,
chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế ch ấp, góp v ốn
quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai (khoản 1 Đi ều 167) mà
khơng có quy định hạn chế quyền của người sử dụng. Do đó, người sử dụng
đất hồn tồn có quyền cầm cố quyền sử dụng đất theo quy định của BLDS
2015.
1.8. Trong Quyết định trên, Tòa án có ch ấp nhận cho phép dùng quy ền s ử d ụng
đất để cầm cố không? Đoạn nào của Quyết định cho trả lời?
Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quy ền s ử
dụng đất để cầm cố. Đoạn của Quyết định có trả lời là : “Xét việc giao dịch
thục đất nêu trên là tương tự với giao dịch cầm cố tài s ản, do đó ph ải áp d ụng
nguyên tắc tương tự để giải quyết .Về nội dung thì giao d ịch th ục đ ất nêu trên
phù hợp với quy định về cầm cố tài sản của Bộ luật dân s ự (t ại Đi ều 326, 327),
do đó cần áp dụng các quy định về cầm cố tài sản của Bộ luật dân s ự đ ể gi ải
quyết mới bảo đảm quyền lợi hợp pháp của các bên giao dịch” .
1.9. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quy ết
định số 02.
Theo nhóm, hướng giải quyết của Tịa án trong Quyết định 02 là hợp lý.


7

Điều 326 BLDS 2005 quy định: “Cầm có tài sản là việc một bên (sau đây
gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau
đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân s ự”.
Khoản 2 Điều 322 BLDS 2005 quy định: “Quyền sử dụng đất được dùng
để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định Bộ luật này và pháp lu ật
về đất đai”.
Điều 138 BLDS 2015 quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây
gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau

đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”. Ngày nay, BLDS
năm 2015 chỉ dành một Điều luật cho tài sản bảo đảm là Điều 295 với nội
dung:
“1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ
trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu. 2. Tài sản b ảo đảm có th ể
được mơ tả chung, nhưng phải xác định được. 3. Tài sản bảo đảm có th ể là tài
sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai. 4. Giá tr ị c ủa tài s ản b ảo
đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm”. Với s ự
thay đổi trên, tài sản nào cũng có thể được sử dụng để bảo đảm khi đáp ứng
Điều kiện là thuôc sở hữu của bên bảo đảm.” 3
“Thực ra, cầm cố quyền sử dụng đất chính là cầm cố tài sản vì quy ền s ử
dụng đất là một loại tài sản. Do đó, khơng cần áp dụng quy đ ịnh t ương t ự c ủa
pháp luật mà áp dụng các quy định trực tiếp về cầm cố tài s ản trong B ộ lu ật
dân sự cho cầm cố quyền sử dụng đất”.4
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì quyền sử dụng đất được xem
là tài sản có thể sử dụng để bảo đảm trong cầm cố tài sản. Vì thế việc Tòa án
chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố là hợp lý.
1.10. Đoạn nào của Bản án số 04 cho thấy người nhận thế chấp quyền s ử d ụng
đất là cá nhân?
“Trong đơn khởi kiện ngày 09/10/2009 và các lời khai tiếp theo, nguyên đơn bà
Vương Kim Long trình bày: Vào ngày 08/7/2003, bà Phạm Th ị Ng ọc H ồng làm
biên nhận vay của bà là 60.000.000 đồng, lãi su ất 3%/tháng, đ ến ngày
08/6/2005 âm lịch (ngày 13/7/2005) bà Phạm Thị Ngọc Hồng làm biên nh ận
vay thêm 300.000.000 đồng, lãi suất 3%/tháng, tổng cộng v ốn gốc là
360.000.000 đồng. Khi vay có thế chấp 03 Giấy chứng nhận quy ền s ử d ụng
đất”.5
1.11. Có quy định nào cho phép cá nhân nhận quyền s ử dụng đ ất đ ể b ảo đ ảm
thực hiện nghĩa vụ khơng? Nếu có, nêu cơ sở văn b ản.
Hiện nay, khơng có bộ luật nào quy định rõ vấn đề có cho phép cá nhân
nhận quyền sử dụng đất để bảo đảm thưc hiện nghĩa vụ, tuy nhiên pháp luật

3 Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb. Hồng ĐứcHội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3, tr. 277-278.
4 Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam – Bản án và bình luận bản án, Tập 1,
Nxb. Chính trị Quốc gia, 2013, tr. 257.
5 Bản án số 04/2010/DSPT ngày 13/01/2010 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long.


8

cũng không cấm việc cá nhân nhận quyền sử dụng đất để bảo đảm thực hi ện
nghĩa vụ.
Điều 318 BLDS 2015 với nội dung “trường hợp thế chấp quyền sử
dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền ở hữu của bên th ế ch ấp thì
tài sản gắn liền với đất cũng là tài sản thế chấp, trừ tr ường hợp có th ỏa thu ận
khác”. Ở đây, Bộ luật cũng khơng có quy định đặc thù về bên nhận thế chấp
quyền sử dụng đất.6
1.12. Đoạn nào của Bản án số 04 cho thấy Tịa án khơng ch ấp nhận cho cá nhân
nhận quyền sử dụng đất để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ?
“Theo quy định tại Khoản 1 Điều 106 và Điểm d Khoản 2, Điều 110 c ủa
Luật đất đai quy định người sử dụng đất được thế chấp, bảo lãnh bằng quy ền
sử dụng đất tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam để vay
vốn. Pháp luật chưa cho phép thế chấp quyền giữa cá nhân v ới nhau. Do v ậy,
việc bà Phạm thị Ngọc Hồng giao các Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
bà Vương Kim Long để vay tiền là không đúng quy đ ịnh c ủa pháp lu ật”. 7
1.13. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tịa án.
Theo nhóm, hướng giải quyết trên của Tịa án là khơng thuy ết ph ục.
Việc Tòa án khẳng định “Pháp luật chưa cho phép thế chấp quy ền s ử
dụng đất giữa các cá nhân với nhau” dựa trên khoản 1 Điều 106 và đi ểm d
khoản 2, Điều 110 của Luật đất đai là chưa hợp lý.
Vì khoản 2 Điều 110 của Luật đất đai quy định về Quyền và nghĩa vụ
của tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất có thu ti ền sử dụng đ ất nh ư sau:

“Thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và tài sản thu ộc sở h ữu c ủa mình
gắn liền với đất tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động t ại Vi ệt Nam đ ể vay
vốn theo quy định của pháp luật” , điều luật này không đề cập đến về khả năng
nhận thế chấp của cá nhân vì quy định điều luật này chỉ áp dụng cho “ Tổ chức
kinh tế được nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất ”, trong khi đó trong
bản án trên, chủ thể thế chấp quyền sử dụng đất không phải là “tổ chức kinh
tế được nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đ ất” mà là “cá nhân”8. Như vậy,
việc Tịa án khơng thừa nhận giao dịch thế chấp giữa cá nhân v ới cá nhân là
chưa hợp lý, trong trường hợp này Tòa án đã áp dụng sai luật.

6 Đỗ Văn Đại, Luật Nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam - Bản án và bình luận án, Tập 2, Nxb.
Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam, tr. 90.
7 Bản án số 04/2010/DSPT ngày 13/01/2010 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long.
8 Đỗ Văn Đại, Luật Nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam-Bản án và bình luận án, Tập 2, Nxb.
Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam, tr. 90.


9

VẤN ĐỀ 2: ĐĂNG KÍ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
Tóm tắt Bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 của Toà án nhân
dân TP. Hà Nội
- Nguyên đơn:
Ngân hàng N (Kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của Công ty TNHH MTV Q).
Trụ sở: Số 02 L, phường T, quận B, Hà Nội.
Đại diện theo pháp luật: Ông Trịnh Ngọc K- Chủ tịch Hội đồng thành viên;
Đại diện theo ủy quyền: Ông Âu Văn T - Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng N;
Người nhận ủy quyền lại: bà Vương Thị Mai H , chức vụ: Trưởng phòng Ki ểm
tra giám sát nội bộ. Bà H có mặt.
- Bị đơn: Cơng ty TNHH Xây dựng và Thương mại V

Trụ sở: Số 10 ngõ 22 đường L, phường M, quận H, Hà Nội.
Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Tử D, sinh năm 1950, chức v ụ:
Giám đốc Cơng ty. Ơng D có mặt.
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập:
1. Ông Đỗ Văn Q - sinh năm 1950
2. Bà Phạm Thị V - sinh năm 1952
Cùng trú tại: Số 60 Võ Thị S, phường Thanh N, quận Hai Bà T, Hà Nội.
Người đại diện theo uỷ quyền của ông Đỗ Văn Q: bà Phạm Thị V. Bà V vắng
mặt.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ơng Q, bà V: Ơng
-Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khác:
Đỗ Anh T - Luật sư Cơng ty Luật TNHH ASEM Việt Nam; có đ ịa ch ỉ t ại: Phòng
102 Tòa nhà ASEM HOUSE, số 123 Trần Đăng N, phường D, quận C, Hà Nội.
Ông T có mặt.
3. Anh Đỗ Mạnh H - sinh năm 1980
4. Chị Đinh Thùy D - sinh năm 1987
5. Chị Đỗ Thu H - sinh năm 1982
6. Cháu Đỗ Bảo M - sinh năm 2014 (là con của anh H và ch ị D. Do anh H và ch ị
D làm đại diện theo quy định của pháp luật). Cùng trú tại: S ố 60 Võ Th ị S,
phường T, quận H, Hà Nội.
Người đại diện theo uỷ quyền của anh H, chị D và chị H: chị Phan Th ị T, có đ ịa
chỉ tại: số 123 Trần Đăng N, phường Dịch V, quận C, Hà Nội. Chị T vắng mặt.
7. Văn phịng cơng chứng N - TP Hà Nội
Địa chỉ: Số 92C L, quận H, Hà Nội.
Đại diện theo pháp luật: Ông Khúc Mạnh Cg. Ông C xin vắng mặt.
8. Văn phòng Đăng ký đất đai H.
Địa chỉ: N01 AB, Phố H, phường T, quận C, Hà Nội.
Đại diện theo ủy quyền: bà Đỗ Thị H. Bà H xin vắng mặt.



10

Nguyên đơn Ngân hàng N, bị đơn Công ty TNHH xây dựng và Thương mại V.
Đơn kháng cáo của nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là
ông Đỗ Văn Q và bà Phạm Thị V trong thời hạn luật định và đã n ộp tạm ứng
án phí phúc thẩm là hợp lệ.Theo hợp đồng mua bán n ợ gi ữa Công ty TNHH
MTV Q (gọi tắt là VAMC) với Ngân hàng thì VAMC mua lại tồn b ộ kho ản n ợ
của Công ty CP xây dựng và thương mại V nay là Công ty TNHH Xây dựng
V(theo Đăng ký cấp lại lần 2 ngày 27/01/2016 của Phòng đăng ký kinh doanh
-Sở kế hoạch đầu tư -Hà Nội cấp) theo các Hợp đồng tín dụng s ố 1421-LAV200900142/HĐTD ký ngày 29/9/2009 và số 1421-LAV-201000037/HMTD ký
ngày 21/05/2010 giữa Ngân hàng với Công ty V và ngày 21/5/2012, Ngân
hàng tiếp tục ký Hợp đồng hạn mức tín dụng s ố 1421-LAV-201000037, theo
đó Ngân hàng tiếp tục gia hạn cho công ty thêm 12 tháng v ới h ạn m ức tín
dụng như cũ. Q trình thực hiện hợp đồng này, Ngân hàng ch ưa gi ải ngân mà
chỉ theo dõi phần dư nợ chuyển sang. Vì vậy,VAMC có quyền khởi ki ện Cơng
ty V đến Tịa án để yêu cầu Công ty V phải trả các khoản n ợ theo h ợp đ ồng
tín dụng đã ký. Quá trình giải quyết vụ án Ngân hàng và VAMC ký h ợp đ ồng
mua bán nợ. Theo đó Ngân hàng bán khoản nợ của Cơng ty Vcho VAMC, sau đó
VAMC khởi kiện địi nợ Cơng ty Vvà uỷ quyền cho Ngân hàng tham gia tố tụng.
Trong quá trình khởi kiện và Tồ án giải quyết thì Ngân hàng mua l ại kho ản
nợ của Công ty V từ VAMC. Ngày 04/08/2015 Sở giao dịch -Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam đã ra thông báo số 858/TB-SGD3 về việc phát hành trái phi ếu
đặc biệt cho Ngân hàng, chủ thể phát hành là VAMC. Do vậy h ợp đ ồng mua
bán nợ số 1008/2015/MBN.VAMC1-AGRIBANK đã phát sinh hiệu l ực nên
VAMC đủ Điều kiện để khởi kiện.

2.1. Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch b ảo đ ảm.
Điểm mới thứ 1: Phạm vi bảo đảm:
Tại Điều 293, BLDS 2015 quy định về phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm như
sau:

“1. Nghĩa vụ có thể được bảo đảm một phần hoặc toàn bộ theo tho ả thu ận
hoặc theo quy định của pháp luật; nếu không có tho ả thuận và pháp lu ật khơng
quy định phạm vi bảo đảm thì nghĩa vụ coi như được bảo đ ảm toàn b ộ, k ể c ả
nghĩa vụ trả
lãi, tiền phạt và bồi thường thiệt hại.
2. Nghĩa vụ được bảo đảm có thể là nghĩa vụ hiện tại, nghĩa v ụ trong t ương lai
hoặc nghĩa vụ có Điều kiện.
3. Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ trong tương lai thì nghĩa v ụ đ ược hình thành
trong thời hạn bảo đảm là nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có th ỏa
thuận khác.”
- BLDS 2005 khơng quy định cụ thể bảo đảm nghĩa vụ trong tương lai là nghĩa
vụ được hình thành trong thời gian nào. Do vậy, thực tiễn áp dụng có nhi ều


11

vướng mắc. Để khắc phục tình trạng này, khoản 3 Điều 293 BLDS 2015 quy
định: “Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ trong tương lai thì nghĩa vụ được hình
thành trong thời hạn bảo đảm là nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác”.
Ngồi ra, Điều 294 BLDS 2015 còn quy định cụ th ể về bảo đảm th ực hi ện
nghĩa vụ trong tương lai mà BLDS 2005 không quy định:
“1. Trường hợp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai, các bên có
quyền thỏa thuận cụ thể về phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm và thời hạn th ực
hiện nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy đ ịnh khác.
2. Khi nghĩa vụ trong tương lai được hình thành, các bên không ph ải xác l ập l ại
biện pháp bảo đảm đối với nghĩa vụ đó.”
Điểm mới thứ 2 Tài sản đảm bảo
Điều 295, BLDS 2015 quy định về tài sản bảo đảm:
“1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, tr ừ

trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.
2. Tài sản bảo đảm có thể được mơ tả chung, nhưng phải xác đ ịnh đ ược.
3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài s ản hình thành trong
tương lai.
4. Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá tr ị nghĩa
vụ được bảo đảm.”
Tại khoản 2 Điều này tài sản bảo đảm có thể được mơ tả chung, nhưng
phải xác định được. Pháp luật quy định, tài sản bảo đảm có thể được mơ tả
chung, nhưng u cầu về tài sản bảo đảm phải xác định được nhằm hạn chế
việc dùng tài sản hình thành trong tương lai mà chưa được xác định để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự vì các bên đứng trước nguy cơ hiệu lực của
hợp đồng bị tác động bởi việc mô tả tài sản bảo đảm chung chung và không
xác định được. Chẳng hạn: theo quy định của pháp luật hiện hành, một doanh
nghiệp là khách hàng quen thuộc và tin cậy của một ngân hàng có th ể th ế
chấp các khoản phải thu hoặc tài khoản đang hoạt động là nơi ti ếp nhận các
khoản thu là các dịng tiền được hình thành trong tương lai mà khơng cần mô
tả cụ thể các khoản tiền này.
2.2. Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có thuộc trường hợp phải đăng ký
khơng? Vì sao?


12

- Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng kí.
Vì theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định 08/2000/NĐ-CP
“1. Những trường hợp sau đây phải được đăng ký tại cơ quan đăng ký giao d ịch
bảo đảm:
a) Việc cầm cố, thế chấp tài sản mà pháp luật quy định tài s ản đó phải đăng ký
quyền sở hữu;
b) Việc cầm cố, thế chấp tài sản không thuộc quy định tại điểm a, kho ản 1

Điều này nhưng các bên thoả thuận bên cầm cố, bên thế chấp hoặc ng ười th ứ
ba giữ tài sản;
c) Việc cầm cố, thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa v ụ;
d) Văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm.”
2.3. Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù h ợp với quy đ ịnh
không? Đoạn nào của bản án cho trả lời?
- Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định của
pháp luật cụ thể ở tròng bản án 90/2019/KDT-PT ngày 16/8/2019 “Xem xét
việc thế chấp này HĐXX thấy: Đối với hợp đồng thế chấp quyền s ử dụng đ ất và
tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba ngày 07/9/2009. Sau khi các bên ký k ết
hợp đồng thì cơng chứng viên thực hiện việc cơng ch ứng theo trình t ự: l ập l ời
chứng của công chứng viên ghi nhận rõ các bên tham gia ký k ết h ợp đ ồng th ế
chấp gồm: Bên thế chấp, bên nhận thế chấp và bên vay ghi nh ận rõ vi ệc bên
thế chấp và bên vay ký tên và Hợp đồng trước mặt công ch ứng viên t ại đ ịa ch ỉ
số 60 V, phường T, quận H, Hà Nội. Sau đó cơng ch ứng viên đóng d ấu và tr ả h ồ
sơ cho phía Ngân hàng. Cơng chứng viên, ông Khúc M ạnh C khẳng đ ịnh khi ký
kết hợp đồng, ông Q và bà V đã xuất trình đầy đủ chứng minh th ư nhân dân, h ộ
khẩu và Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền s ử dụng đ ất. Bên ngân
hàng đã có Giấy đền ghị Cơng chứng và Biên bản định giá tài s ản, h ợp đ ồng th ế
chấp đều ghi ngày 07/9/2009 được ký và đóng dấu bởi người có th ẩm quy ền
của Ngân hàng. Ngồi ra Biên bản định giá có đầy đủ chữ ký của bên th ế ch ấp
là vợ chồng ông Qvà bà V; bên khách hàng vay là Công ty V do ông Nguy ễn T ử D
làm đại diện ký tên và đóng dấu Văn phịng cơng ch ức đã th ực hi ện đúng pháp
luật công chứng, nội dung văn bản công chứng không trái v ới quy đ ịnh c ủa
pháp luật, không vi phạm Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005 nên không th ể t ự
vơ hiệu.”
2.4. Theo Tồ án, nếu khơng được đăng ký, hợp đồng th ế ch ấp s ố 07/9/2009 có
vơ hiệu khơng? Vì sao?
- Theo Tịa án nếu khơng được đăng ký thì hợp đồng thế chấp số
07/9/2009 bị vơ hiệu theo khoản 1 Điều 298 Bộ luật dân sự 2015 “1. Bi ện

pháp bảo đảm được đăng ký theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật.
Việc đăng ký là Điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong


13

trường hợp luật có quy định.” Do vậy nếu khơng đăng ký thì sẽ bị vơ hiệu. Vì
căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 4 Nghị định 102/2017/NĐ-CP thì hợp đồng
thế chấp 07/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng ký. Thêm vào đó, tại khoản
1 Điều 5 Nghị định 102/2017/NĐ-CP quy định:
“1. Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài
sản gắn liền với đất, tàu bay, tàu biển, thì thời điểm có hiệu l ực c ủa đăng ký
biện pháp bảo đảm là thời điểm cơ quan đăng ký ghi nội dung đăng ký vào s ổ
đăng ký”.
- Trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tài sản là động sản
khác, thì thời điểm có hiệu lực của đăng ký bi ện pháp bảo đảm là th ời đi ểm
nội dung đăng ký được cập nhật vào cơ sở dữ liệu về biện pháp bảo đảm.
Qua đó, về nguyên tắc, biện pháp bảo đảm thế chấp quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký thế chấp nên
nếu khơng được đăng ký thì hợp đồng thế chấp sẽ vơ hiệu.

2.5 Hướng của Tồ án như trong hỏi trên có thuyết ph ục khơng? Vì sao?
- Hướng của Tịa án có thuyết phục.
- Vì áp dụng những gì mà luật quy định nh ằm đ ảm b ảo tính cơng b ằng.
Vì về bản chất thì mục đích chính của đăng ký bi ện pháp bảo đ ảm là đ ể công
khai biện pháp bảo đảm với người ngồi, từ đó làm hi ệu lực đối kháng v ới
người thứ ba. Do đó, nếu khơng được đăng ký thì hợp đồng thế ch ấp ngày
07/9/2009 sẽ không được ghi nhận khiến hợp đồng thế chấp trở nên khơng
có hiệu lực và như vậy thì sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi đối với bên có quyền.



14

VẤN ĐỀ 3: ĐẶT CỌC
Tóm tắt quyết định : Quyết định giám đốc thẩm số 49/2018 của TAND
cấp cao TPHCM về tranh chấp đòi lại tiền đặt cọc từ việc hủy h ợp đồng
mua bán.
Nguyên đơn: Công ty Cổ phần TV -T M Địa ốc Hoàng Quân
Người đại diện hợp pháp của ngun đơn: Ơng Phan Hùng.
Bị đơn: Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Sơn Long Thuận
Người đại diện hợp pháp của bị đơn: Ơng Đinh Ân
Cơng ty Ninh Thuận (gọi tắt ) bán cổ phiếu thuộc s ở hữu của công ty SCIC tại
công ty Ninh Thuận cho cơng ty Hồng Qn ( gọi tắt ), cơng ty Hồng Qn
chuyển tiền cọc 1 tỷ đồng cho cơng ty Ninh Thuận tại ngân hàng BIDV. Sau đó
ngân hàng đã trích tài khoản này để thu nợ vay của công ty Ninh Thu ận,th ỏa
thuận mua bán cổ phiếu khơng thành. Cơng ty Ninh Thuận cam k ết hồn tr ả
cho Cơng ty Hồng Qn tiền cọc và lãi suất. Sau đó cơng ty S ơn Long Thu ận
sáp nhập vào cơng ty Sơn Long Thuận, vì vậy cơng ty Hồng Qn u c ầu
buộc cơng ty Sơn Long Thuận hoặc ngân hàng BIDV hoàn trả 1 tỷ đồng và
khơng u cầu lãi suất. Phía bị đơn khơng đồng ý nên xảy ra tranh ch ấp.
Quyết định của Tòa án: Căn cứ vào Điều 337, 343, 349 của BLTTDS.
Không chấp nhận kháng nghị giám đốc thẩm số 160/QĐKNGĐT-VKS-KDTM
ngày 24/09/2018 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành
phố Hồ Chí Minh. Giữ nguyên bản án số 01/2018/KDTM-PT ngày
07/03/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận.
3.1 Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cầm cố, đặt cọc và thế chấp
- Giữa đặt cọc và cầm cố
Tiêu chí

Đặt cọc


Cầm cố

Khái
niệm

Là việc một bên giao cho bên kia
một khoản tiền hoặc kim khí quý,
đá quý hoặc vật có giá trị khác
trong thời hạn nhất định để bảo
đảm giao kết hoặc thực hiện hợp
đồng.

Là việc một bên giao tài sản
thuộc quyền cầm cố của mình
cho nên kia để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ khi xác lập giao
dịch dân sự.

Cơ sở
pháp lý

Điều 328

Điều 309 - 316

Chủ thể

Bên đặt cọc; Bên nhận đặt cọc


Bên cầm cố; Bên nhận cầm cố

Đối

Tiền hoặc kim khí quý, đá quý Tài sản của bên cầm cố, như


15

tượng

hoặc vật có giá trị khác.

bất động sản hay các loại giấy
tờ có giá trị.

Bản chất Đảm bảo cho việc giao kết và Bắt buộc phải có sự chuyển
thực hiện hợp đồng
giao tài sản
Các
trường
hợp
chấm
dứt

Khơng có quy định về trường hợp
chấm dứt đặt cọc. Tuy nhiên việc
đặt cọc sẽ dẫn đến một số vấn
đề sau:
1. Nếu hợp đồng được thực hiện,

giao kết thì tài sản đặt cọc được
trả lại hoặc được trừ khi thực
hiện nghĩa vụ trả tiền.
2. Nếu bên đặt cọc từ chối giao
kết, thực hiện hợp đồng thì tài
sản đặt cọc thuộc về bên nhận
đặt cọc.
3. Nếu bên nhận đặt cọc từ chối
giao kết, thực hiện hợp đồng thì
phải trả lại tài sản đặt cọc và
khoản tiền tương đương với tài
sản đặt cọc (trừ trường hợp có
thỏa thuận khác.

1. Nghĩa vụ được bảo đảm
bằng cầm cố chấm dứt.
2. Việc cầm cố tài sản được
hủy bỏ hoặc được thay thế
bằng biện pháp bảo đảm khác.
3. Tài sản cầm cố đã được xử
lý.
4. Theo thỏa thuận của các
bên.

- Giữa đặt cọc và thế chấp
Tiêu chí

Đặt cọc

Thế Chấp


Khái
niệm

Là việc một bên giao cho bên kia
một khoản tiền hoặc kim khí quý,
đá quý hoặc vật có giá trị khác
trong thời hạn nhất định để bảo
đảm giao kết hoặc thực hiện hợp
đồng.

Là việc một bên dùng tài sản
thuộc quyền sở hữu của mình
để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ và không giao tài sản cho
bên kia khi đã xác lập giao dịch
dân sự


sở Điều 328
pháp lý

Điều 317 - 327

Chủ thể

Bên đặt cọc; Bên nhận đặt cọc

Bên thế chấp; Bên nhận thế
chấp


Đối

Tiền hoặc kim khí quý, đá quý Tài sản thuộc sở hữu của mình


16

tượng

hoặc vật có giá trị khác.

bao gồm động sản và bất động
sả n

Bản chất Đảm bảo cho việc giao kết và Đảm bảo cho việc thực hiện
thực hiện hợp đồng
nghĩa vụ, và khơng giao tài sản
cho bên kia
Các
trường
hợp
chấm
dứt

Khơng có quy định về trường hợp
chấm dứt đặt cọc. Tuy nhiên việc
đặt cọc sẽ dẫn đến một số vấn đề
sau:
1. Nếu hợp đồng được thực hiện,

giao kết thì tài sản đặt cọc được
trả lại hoặc được trừ khi thực
hiện nghĩa vụ trả tiền.
2. Nếu bên đặt cọc từ chối giao
kết, thực hiện hợp đồng thì tài
sản đặt cọc thuộc về bên nhận
đặt cọc.
3. Nếu bên nhận đặt cọc từ chối
giao kết, thực hiện hợp đồng thì
phải trả lại tài sản đặt cọc và
khoản tiền tương đương với tài
sản đặt cọc (trừ trường hợp có
thỏa thuận khác.

1. Nghĩa vụ được bảo đảm
bằng thế chấp chấm dứt.
2. Việc thế chấp tài sản được
hủy bỏ hoặc được thay thế
bằng biện pháp bảo đảm khác.
3. Tài sản thế chấp đã được xử
lý.
4. Theo thỏa thuận của các
bên.

3.2. Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc
- “Đặt cọc” trong BLDS 2015 cơ sở pháp lý Điều 328 quy định rằng:
“Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt c ọc) giao cho bên kia (sau đây
gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý ho ặc v ật có
giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một th ời h ạn đ ể b ảo
đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.”

- Còn đặt cọc trong BLDS 2005 được quy định:
“Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một kho ản ti ền ho ặc kim khí quí,
đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt c ọc) trong m ột th ời
hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc ph ải
được lập thành văn bản”.9
- Sự thay đổi ở đây giữa hai bộ luật dân sự là việc BLDS 2005 có quy
định “Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản”, còn ở BLDS 2015 khơng có
quy định đó nên có thể hiểu việc đặt cọc có th ể hình thành b ằng mi ệng ho ặc
bằng văn bản. Sự thay đổi này là cần thiết vì để mở rộng ra ph ạm vi trong
9 Khoản 1, Điều 358, BLDS 2005


17

việc giao kết hợp đồng, hợp đồng có thể được hình thành dưới dạng văn b ản,
hoặc hợp đồng miệng.
3.3. Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mất cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc?
- Căn cứ vào khoản 2, Điều 328, BLDS hiện hành v ề đặt cọc: “2. Tr ường
hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được tr ả lại cho
bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ
chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt c ọc thu ộc v ề bên nh ận
đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hi ện h ợp đồng thì
phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản ti ền tương đương giá
trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác”.
3.4. Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì lý do khách
quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc khơng? Vì
sao?
Có, theo quy định tại Điều 351 BLDS 2015 thì trong trường hợp bên có
nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì khơng
phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp

luật có quy định khác. Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân s ự
nếu chứng minh được nghĩa vụ khơng thực hiện được là hồn tồn do l ỗi c ủa
bên có quyền. Như vậy, quy định tại Điều 351 BLDS năm 2015 chỉ quy định
đối với trường hợp vi phạm nghĩa vụ do “ sự kiện bất khả kháng”, mà không
đề cập đến trường hợp vi phạm nghĩa vụ vì lý do khách quan.
3.5. Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyển tài sản đặt cọc cho
bên nhận cọc như thế nào?
Bên đặt cọc đã chuyển tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc thông qua tài
khoản ngân hàng. Cụ thể: “ngày 22/2/2008 công ty Hoàng Quân đã chuy ển s ố
tiền đặt cọc vào tài khoản của công ty Ninh Thuận tại Ngân hàng TMCP Đ ầu t ư
và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Ninh Thuận theo ủy nhi ệm chi ngày
22/2/2008”.
3.6. Theo Tồ giám đốc thẩm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn
thuộc sở hữu của bên đặt cọc khơng? Vì sao?
Theo Tịa giám đốc thẩm trong Quyết định được bình luận tài sản đặt
cọc vẫn cịn thuộc sở hữu của bên đặt cọc .Vì: khi cơng ty Hoàng Quân chuy ển
số tiền 1 tỷ đồng cho công ty Ninh Thuận ngay l ập tức ngân hàng đã dựa vào
hợp đồng tín dụng có Điều khoản thỏa thuận cho phép ngân hàng được trích
tài khoản của cơng ty để cấn trừ vào số công nợ quá hạn và lãi suất c ủa công
ty Ninh Thuận nhưng Điều này là trái với pháp luật b ởi lẽ s ố ti ền 1 t ỷ đ ồng
đặt cọc chưa thuộc quyền sở hữu của công ty Ninh Thuận theo quy định tại
khoản 1 Điều 328 Bộ Luật Dân Sự 2015. Vì vậy số tiền 1 tỷ đồng v ẫn thu ộc
quyền sở hữu của cơng ty Hồng Qn.
3.7. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đốc thẩm liên
quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc.


18

Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm là khơng hợp lý. Vì: vi ệc

chuyển 1 tỷ đồng tiền cọc của cơng ty Hồng Qn cho cơng ty Ninh Thu ận là
khơng đạt được mục đích vì ngay lúc chuy ển ngân hàng đã lấy số ti ền đó đ ể
trừ vào số nợ của công ty Ninh Thuận, Điều này là trái quy định của pháp lu ật.
Mặt khác việc ngân hàng bán nợ giữa công ty Ninh Thuận và công ty TNHH TM
XD Sơn Long Thuận không có văn bản giao khoản n ợ ti ền c ọc 1 t ỷ đ ồng mua
bán cổ phần từ cơng ty Hồng Qn. Cơng văn số 029/CV-PC ngày 1/7/2009
của ngân hàng chỉ đạo xử lý nợ của công ty Ninh Thuận, ngân hàng trích s ố
tiền đặt cọc của cơng ty Hồng Qn để thu nợ vay của cơng ty Ninh Thu ận là
khơng có căn cứ pháp luật. Và theo Đi ều 256 Bộ Luật Dân S ự 2015 thì cơng ty
Hồng Qn có quyền u cầu ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát tri ển Vi ệt
Nam trả lại số tiền 1 tỷ đồng cho mình.


19

VẤN ĐỀ 4: BẢO LÃNH
Tóm tắt Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:
Nguyên đơn: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - chi nhánh Đồng Nai.
Bị đơn: bà Đỗ Thị Tỉnh - Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân.
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: ông Trần Văn Miễn và bà Nguy ễn
Thị Cà.
Quỹ tín dụng ký Hợp đồng tín dụng số TC066/02/HĐTD cho Doanh nghi ệp
tư nhân Đại Lộc Tân vay 900.000.000 đồng. Tài sản bảo đảm cho khoản vay
là quyền sử dụng đất do ông Miễn và bà Cà đem thế chấp đ ể đảm b ảo nghĩa
vụ trả nợ cho bên Doanh nghiệp tư nhân. Quỹ tín dụng khởi ki ện yêu cầu bà
Tỉnh phải trả hết các khoản nợ nếu khơng trả thì bu ộc người bảo lãnh phải
thanh toán hết số nợ. Bà Tỉnh đồng ý trả nợ và yêu cầu thay th ế nhà, đ ất của
bà thay thế vào đất của ông Miễn, bà Cả.
Tòa án nhân dân tối cao cho rằng Tòa sơ thẩm và Phúc thẩm tuyên vi ệc ưu

tiên trả nợ bằng quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cả là không đúng. Nên
hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, giao cho Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai
xét xử.
Tóm tắt Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 227/12/2011:
Nguyên đơn: bà Vũ Thị Hồng Nhung.
Bị đơn: bà Nguyễn Thị Thắng.
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: bà Nguyễn Thị Mát, ông Nguy ễn
Văn Tam.
Bà Nhung cho bà Mát mượn tiền với sự bảo lãnh của bà Th ắng. Do bà Mát
không trả tiền gốc lẫn lãi nên bà Nhung khởi kiện yêu cầu bà Mát và bà
Thắng phải có trách nhiệm trả tiền cho bà.
Tịa giám đốc thẩm cho rằng có cơ sở xác định bà Mát là người vay ti ền c ủa
bà Nhung và buộc bà Thắng phải liên đới chịu thực hiện nghĩa v ụ dân s ự là
khơng chính xác nên hủy bỏ bản án sơ thẩm và phúc thẩm.
4.1. Những đặc trưng của bảo lãnh?
- Bảo lãnh là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam k ết v ới bên có
quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa v ụ
(bên được bảo lãnh), nếu đến khi thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được
bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
- Phạm vi bảo lãnh: bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc tồn
bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh.
- Về hình thức: nguyên tắc chung của bảo lãnh phải được lập thành văn
bản. Nếu pháp luật có quy định, văn bản bảo lãnh phải có cơng ch ứng chứng
thực.


20

- Bảo lãnh là biện pháp hỗ trợ cho một nghĩa v ụ chính. Do đó, khi ch ưa
chứng minh được nghĩa vụ chính khơng được thực hiện đầy đủ thì người b ảo

lãnh chưa phải thực hiện trách nhiệm bảo lãnh.
- Chế định bảo lãnh luôn làm phát sinh hai mối quan hệ:
+ Mối quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh đ ược quy đ ịnh
tại Điều 339, 314.
+ Mối quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh được quy định
tại Điều 337, 340.
4.2. Những thay đổi giữa BLDS 2005 và BLDS 2015 về bảo lãnh?
- Tại Điều 361 BLDS 2005 về Bảo lãnh: “Bảo lãnh là việc người thứ ba
(sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quy ền (sau đây g ọi là bên
nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa v ụ (sau đây g ọi là
bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên đ ược bảo lãnh không th ực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có th ể tho ả thu ận v ề
việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được b ảo lãnh khơng có
khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình”. Và tại khoản 1, Điều 335 BLDS 2015
về Bảo lãnh: “1. Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên b ảo lãnh)
cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nh ận b ảo lãnh) sẽ th ực hi ện nghĩa
vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên đ ược b ảo lãnh), n ếu khi đ ến
thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không th ực hi ện ho ặc th ực
hiện không đúng nghĩa vụ”. So với BLDS 2005 thì BLDS 2015 có bổ sung cụm từ
“thực hiện nghĩa vụ” sau từ “thời hạn” để làm rõ nghĩa hơn. Sự thay đổi này
không làm thay đổi về nội dung mà chỉ mang tính kỹ thuật đ ể Đi ều lu ật rõ
nghĩa hơn.
- Tại Điều 363, BLDS 2005 về Phạm vi bảo lãnh: “Bên bảo lãnh có thể
cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa v ụ cho bên đ ược b ảo lãnh.
Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên n ợ g ốc, ti ền ph ạt, ti ền b ồi th ường
thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác” . Và Điều 336 BLDS 2015 về
Phạm vi bảo lãnh. BLDS 2015 đã bổ sung thêm một số n ội dung m ới so v ới
BLDS 2005.
+ Quy định thêm “lãi trên số tiền chậm trả” vào nghĩa vụ bảo lãnh theo
khoản 2 Điều 336 BLDS 2015. Việc bổ sung này vào phạm vi bảo lãnh là phù

hợp với thực tế và tương thích với các quy định có liên quan. Bởi lẽ, khi h ết
thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc th ực
hiện không đúng nghĩa vụ.
+ Quy định thêm tại khoản 4 Điều 336 BLDS 2015 trường hợp người
bảo lãnh chết hoặc pháp nhân chấm dứt. Việc quy định này phù h ợp v ới các
vụ việc trên thực tế. BLDS 2015 bổ sung thêm quy định về mối quan h ệ gi ữa
bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh tại khoản 1 Đi ều 339 BLDS 2015 (so v ới
Điều 366 BLDS 2005): “1. Trường hợp bên được bảo lãnh không th ực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên nh ận b ảo lãnh có quy ền
yêu cầu bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, tr ừ tr ường h ợp các bên
có thỏa thuận bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa v ụ thay cho bên đ ược b ảo


21

lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh khơng có khả năng th ực hi ện nghĩa
vụ”. Đây là quy định khẳng định rõ ràng nghĩa vụ thực hi ện vi ệc b ảo lãnh c ủa
bên bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh và thực chất chỉ là ph ần thi ếp theo
của quy định về khái niệm bảo lãnh được quy định tại Điều 335.
- Điều 342 BLDS 2015 đã sử dụng tiêu đề là “Trách nhiệm dân sự của
bên bảo lãnh” thay vì tiêu đề là “Xử lí tài sản của bên bảo lãnh” tại Điều 369
BLDS 2005. Tại khoản 2, Điều 342 BLDS 2015 đã quy định “thanh toán giá trị
nghĩa vụ vi phạm và bồi thường thiệt hại” thay cho quy định “đưa tài sản
thuộc sở hữu của mình để thanh tốn cho bên nhận b ảo lãnh” tại Điều 369
BLDS 2005. Việc thay đổi trên đã thể hiện rõ ràng và phù h ợp h ơn quy ền c ủa
bên nhận bảo lãnh và tăng cường trách nhiệm của bên bảo lãnh.
* Đối với Quyết định số 2:
4.3. Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định ơng Miễn, bà Cà và quỹ tín d ụng là m ối
quan hệ bảo lãnh?
- Đoạn cho thấy Tịa án xác định ơng Miễn, bà Cà và quỹ tín d ụng là m ối

quan hệ bảo lãnh:
“Trong trường hợp xác định Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của
người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 giữa các bên có hi ệu lực thì ph ải theo
đúng quy định tại khoản 1 Điều 5 và khoản 1 Đi ều 7 c ủa H ợp đ ồng th ế ch ấp;
Điều 361 Bộ luật dân sự là khi Chủ Doanh nghiệp tư nhân không tr ả n ợ ho ặc
trả khơng đủ thì ơng Miễn, bà Cà phải trả thay; nếu ông Mi ễn, bà Cà không tr ả
nợ hoặc trả khơng đủ thì mới xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ.”
4.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng th ẩm phán?
- Việc xác định trên của Hội đồng thẩm phán là hợp lí và đúng quy đ ịnh
pháp luật. Vì ơng Miễn và bà Cà đã l ấy tài s ản c ủa mình là quy ền s ử d ụng đ ất
để đảm bảo khoản vay cho chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân b ằng h ợp
đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 01534 ngày
22/9/2006 giữa Quỹ tín dụng (bên nhận bảo lãnh), ông Mi ễn bà Cà (bên b ảo
lãnh) và bà Tỉnh (bên được bảo lãnh). Vì Hợp đồng thế chấp đã được Ủy ban
nhân dân xã Thạnh Phú chứng thực và đăng ký giao dịch đảm b ảo tại Văn
phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Nên khi bà Tỉnh không trả n ợ hoặc tr ả
không đủ thì ơng Miễn, bà Cà trả thay.
- CSPL: khoản 1 Điều 135 và khoản 1 Điều 339 BLDS 2015.
4.5. Theo Tịa án, quyền sử dụng đất của ơng Miễn, bà Cà đ ược s ử d ụng đ ể b ảo
đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao?
- Theo Tịa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng đ ể
bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân là
bà Tỉnh.
- Quỹ tín dụng ký Hợp đồng tín dụng số TC066/02/HĐTD cho Doanh
nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân vay 900.000.000 đồng. Tài sản bảo đảm cho
khoản vay là quyền sử dụng đất do ông Miễn và bà Cà đem th ế ch ấp đ ể đ ảm
bảo nghĩa vụ trả nợ cho bên Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân. Như v ậy, ông


22


Miễn và bà Cà đã đứng ra bảo lãnh cho bà Tỉnh - Chủ Doanh nghiệp tư nhân
Đại Lộc Tân.
* Đối với Quyết định 968
4.6. Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng ng ười bảo lãnh và
người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quy ền?
- Đoạn cho thấy Tịa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và
người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền là:
“Tại bản án dân sự sơ thẩm số 376/2009/DS-ST ngày 28-9-2009, Tòa án
nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai quyết định: Chấp nh ận đơn kh ởi
kiện của bà Vũ Thị Hồng Nhung Bà Nguyễn Thị Thắng ph ải th ực hi ện nghĩa v ụ
thay cho bà Nguyễn Thị Mát, ông Nguyễn Văn Tam tr ả n ợ cho bà Vũ Th ị H ồng
Nhung số tiền 607.106.000 đồng (trong đó, nợ gốc 500.000.000 đ ồng, lãi su ất
107.106.000 đồng).”
“Tại bản án dân sự phúc thẩm số 24/2010/DS-PT ngày 29-01-2010, Tòa
án nhân dân tỉnh Đồng Nai quyết định: Bác kháng cáo c ủa nguyên đ ơn bà Vũ
Thị Hồng Nhung và bị đơn bà Nguyễn Thị Thắng. Giữ nguyên b ản án s ơ th ẩm.”
4.7. Hướng liên đới trên có được Tịa giám đốc thẩm ch ấp nhận không?
- Hướng liên đới trên không được Tòa giám đốc thẩm chấp nh ận, th ể
hiện qua đoạn: “Tòa án các cấp chưa thu thập, xác định rõ kh ả năng th ực hi ện
nghĩa vụ dân sự của bà Mát, nhưng Tòa án cấp s ơ thẩm đã buộc bà Thắng
cùng liên đới thực hiện nghĩa vụ dân sự cùng bà Mát là ch ưa chính xác. Tồ án
cấp phúc thẩm hủy bản án dân sự sơ thẩm hướng dẫn đương sự lựa ch ọn có
thể khởi kiện bà Mát hoặc bà Thắng là khơng đúng quy định của pháp luật.”
4.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên c ủa Tòa giám đ ốc th ẩm liên
quan đến vấn đề liên đới nêu trên.
- Theo Điều 335 BLDS 2015 về bảo lãnh quy định:
“1. Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên b ảo lãnh) cam k ết
với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ th ực hi ện nghĩa v ụ thay
cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được b ảo lãnh), n ếu khi đ ến th ời h ạn

thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không th ực hi ện ho ặc th ực hi ện
không đúng nghĩa vụ.
2. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải th ực hi ện
nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong tr ường h ợp bên đ ược b ảo lãnh
khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh”.
- Theo quy định trên, vì các bên khơng có th ỏa thuận khác v ề vi ệc b ảo
lãnh của bà Thắng nên bà Thắng chỉ có nghĩa vụ trả nợ thay cho bà Mát khi bà
Mát không thực hiện được hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ trả n ợ của
mình đối với bà Nhung. Cho nên việc Tòa án chưa thu thập, xác minh rõ về khả
năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bà Mát mà đã buộc bà Thắng liên đới cùng
thực hiện nghĩa vụ cho bà Mát là không đảm bảo được quy ền l ợi của bà
Thắng.
- Do vậy, việc Tòa giám đốc thẩm hủy bản án sơ thẩm và phúc th ẩm đ ể
yêu cầu làm rõ lại những yếu tố xác minh về khả năng trả nợ của bà Mát là


23

hợp lí, đúng theo quy định của pháp luật và còn đảm bảo đ ược quy ền l ợi c ủa
bà Thắng và bà Nhung.
4.9. Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và th ời đi ểm th ực hi ện
nghĩa vụ bảo lãnh.
- Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh là khi người thứ ba cam k ết v ới
bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa v ụ n ếu khi đ ến th ời
hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không th ực hi ện ho ặc th ực
hiện khơng đúng nghĩa vụ. Đó là khi nghĩa vụ bảo lãnh được phát sinh.
- Thời điềm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là thời điểm bên có quy ền yêu
cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, hoặc bên có nghĩa vụ h ết th ời h ạn mà
khơng thực hiện nghĩa vụ của mình với bên có quyền.
4.10: Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa v ụ b ảo lãnh?

- Theo BLDS 2015, tại Điều 335 người bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Hoặc các bên có th ể
thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên
được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh khơng có khả năng thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
4.11. Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải th ực hi ện nghĩa v ụ b ảo
lãnh?
- Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi
bà Mát (bên được bảo lãnh) khơng có khả năng thực hi ện nghĩa v ụ tr ả n ợ
hoặc chỉ có thể thực hiện được một phần, thì phần khơng thực hiện được thì
bà Thắng (bên bảo lãnh) mới phải có trách nhi ệm thực hi ện thay. Đo ạn của
quyết định cho thấy: “Như vậy, căn cứ vào các tài liệu nêu trên có c ơ s ở xác
định bà Mát là người vay tiền của bà Nhung còn bà Thắng và ông Ân (Nh ơn)
chỉ là người bảo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát ph ải là
người thực hiện nghĩa vụ dân sự của mình đối với bà Nhung; n ếu bà Mát
khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc ch ỉ có th ể th ực hi ện đ ược
một phần, thì phần khơng thực hiện được bà Thắng và ơng Ân m ới ph ải có
trách nhiệm thực hiện thay.
- Theo quy định tại Điều 361, 363, và Điều 365 Bộ luật dân sự”.
4.12. Có bản án, quyết định nào theo hướng gi ải quy ết trên v ề th ời đi ểm th ực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh có tiền lệ chưa? Nêu rõ bản án, quy ết đ ịnh mà anh/ch ị
biết.
- Tại Quyết định số 968/2011 DS-GDT ngày 27-12-2011 về Tranh ch ấp
hợp đồng bảo lãnh, Tòa án theo hướng cần phải xác định người có nghĩa vụ
phải thực hiện nghĩa vụ của mình, nếu người đó khơng có khả năng thanh
tốn hoặc chỉ được một phần mới tính đến trách nhiệm của người bảo lãnh.
Trên thực tế đã có quyết định theo hướng giải quyết trên. Trong Quyết định
số 01/2010/DS-GĐT ngày 06/01/2010 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao: Chị Nguyễn Thị Bích Thảo đã vay của ơng Lê Văn Sang 60 tri ệu

đồng và đã giao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đ ối với nhà s ố 50/3


24

đường Xuân An, phường 3, thành phố Đà Lạt do ông Nguyên Văn Lộc và bà
Trần Thị Phục (bố, mẹ chị Thảo) đứng tên cho ông Sang để làm tin. Các bên
lập hợp đồng thế chấp căn nhà trên (trị giá 100 triệu đồng) để đảm bảo nghĩa
vụ trả nợ cho chị Thảo, hợp đồng có cơng chứng hợp pháp vào ngày
09/11/1996, các có mặt và khơng phản đối. Sau đó, ch ị Th ảo khơng th ực hi ện
khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ông Sang. Bên cho vay đã kh ởi ki ện yêu
cầu buộc bà Phục, ơng Lộc (với tư cách bị đơn) thanh tốn khoản n ợ.
- Tuy nhiên, trong vụ án này, chị Thảo là người vay ti ền của ơng Sang,
cịn ơng Lộc, bà Phục là những người dùng tài s ản của mình để bảo đảm cho
khoản vay của chị Thảo. Do vậy, ông Sang phải khởi kiện yêu cầu chị Th ảo tr ả
nợ, nếu chị Thảo không trả được nợ gốc và lãi thì ơng Lộc, bà Phục có trách
nhiệm trả thay; nếu ông Lộc, bà Phục không trả được thì bà Tý có quy ền u
cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền bán đấu giá tài sản bảo lãnh đ ể thu h ồi
nợ.
4.13. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà giám đ ốc th ẩm.
- Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm là phù hợp với quy định
của pháp luật. Bởi lẽ, việc lập giấy biên nhận có sự bảo lãnh của ông Ân và bà
Thắng đã ngầm hàm chứa nội dung là sẽ thực hiện thay cho bên có nghĩa v ụ,
như là một căn cứ cho rằng hai ơng bà sẽ có trách nhiệm hồn tr ả cho bà
Nhung thay cho bà Mát trong trường hợp bà Mát khơng thực hiện được nghĩa
vụ thanh tốn của mình. Nghĩa vụ bảo lãnh sinh ra từ cam k ết c ủa ng ười th ứ
ba nhưng đây là nghĩa vụ mà việc thực hiện “có Đi ều ki ện”. BLDS cũng đã quy
định người bảo lãnh sẽ thực hiện thay nếu người được bảo lãnh không thực
hiện hoặc thực hiện không đủ và nội dung này cho thấy nghĩa vụ b ảo lãnh
sinh ra từ cam kết của người bảo lãnh nhưng chưa chắc sẽ ph ải th ực hi ện và

việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh còn phụ thuộc vào nghĩa vụ được bảo lãnh
có được thực hiện đầy đủ hay không.
- Hướng giải quyết trên thỏa đáng cho người bảo lãnh và người được
bảo lãnh. Vì khi giải quyết vụ án ta phải xem xét thực kỹ kh ả năng th ực hi ện
nghĩa vụ của người được bảo lãnh để trách việc trốn tránh thực hi ện nghĩa vụ
của mình và đẩy trách nhiệm đó cho người bảo lãnh. Vi ệc làm này giúp b ảo
quyền quyền và lợi ích hợp pháp cho người bảo lãnh.


25

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt h ại ngoài
hợp đồng, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3;
2. Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ và bảo đảm thực hi ện nghĩa vụ - B ản án và Bình
luận bản án, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2017 (xuất bản l ần th ứ
ba), Bản án số 112 – 114, 157 – 160, 174 – 176, 177 – 180;
3. Bộ Luật dân sự 2005;
4. Bộ Luật dân sự 2015;


×