Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đổi mới công nghệ trong ngành thủy lợi thông qua chính sách huy động vốn của các bên hưởng lợi từ công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
----------------***---------------

TRẦN VĂN HNG

đổi mới công nghệ trong ngành thuỷ lợi
Thông qua chính sách huy động vốn
của các bên h-ởng lợi từ công tr×nh

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
MÃ SỐ 60.34.72
Khóa 2005 – 2008

Hà Nội, 200


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. 4
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 6
1. Lý do nghiên cứu ...................................................................................... 6
2. Tổng quan nghiên cứu .............................................................................. 8
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 9
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 9
5. Mẫu khảo sát ............................................................................................. 9
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 9


7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................. 10
8. Phƣong pháp chứng minh giả thuyết ...................................................... 10
9. Kết cấu của Luận văn.............................................................................. 12
PH ẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 13
CHƢƠNG 1..................................................................................................... 13
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................... 13
1.1. Những khái niệm cơ bản ...................................................................... 13
1.1.1. Khái niệm về công nghệ ............................................................... 13
1.1.2. Công nghệ trong lĩnh vực thuỷ lợi. ............................................... 14
1.1.3. Đổi mới công nghệ ....................................................................... 14
1.1.4. Đổi mới công nghệ trong ngành Thuỷ lợi .................................... 16
1.1.5. Chính sách .................................................................................... 16
1.1.6. Đánh giá hoạt động đổi mới công nghệ ....................................... 17
1.1.7. Tổ chức ......................................................................................... 19
1.1.8. Bên hưởng lợi từ cơng trình ......................................................... 20
1.2. Quan hệ giữa bên hƣởng lợi với đổi mới cơng nghệ ........................... 20
CHƢƠNG 2..................................................................................................... 22
THỰC TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI VÀ ................................. 22
VIỆC HUY ĐỘNG VỐN PHỤC VỤ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ .................. 22
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG .......................................................... 22
2.1. Quan điểm của Đảng ta về ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ
vào phát triển nông nghệp và nông thôn ......................................................... 22
2.1.1. Thực trạng việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất
nông nghiệp và nông thôn ............................................................................... 22
2.1.2. Nhiệm vụ đặt ra cho các cấp, các ngành nhằm thực hiện chủ
trương chính sách của Đảng. .......................................................................... 25
2.1.3. Chính sách của Nhà nước về phát triển nông nghiệp và nông thôn
......................................................................................................................... 30
2.2. Những kinh nghiệm trong nƣớc để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và
thuỷ lợi. ........................................................................................................... 32

2.3. Khái quát một số nét trên địa bàn nghiên cứu ..................................... 35
2.3.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 35
2.3.2. Đặc điểm xã hội tỉnh Hải Dương ................................................. 36
2.4. Kết quả khảo sát................................................................................... 38
2


2.4.1. Chọn mẫu điều tra. ....................................................................... 38
2.4.2 Thực trạng các thiết bị cơng nghệ các cơng trình thuỷ lợi trên địa
bàn tỉnh Hải Dương ........................................................................................ 40
2.4.3. Thực trạng huy động vốn phục vụ đổi mới cơng nghệ các cơng
trình thuỷ lợi (2003 - 2006) trên địa bàn tỉnh Hải Dương ............................ 41
2.4.4. Giá trị xuất khẩu nông sản, lâm sản, thuỷ sản trong những năm
qua ................................................................................................................... 43
2.4.5. Giá trị xuất khẩu công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống
trong những năm qua ...................................................................................... 45
2.5. Kết quả phỏng vấn ............................................................................... 46
2.5.1. Chọn mẫu và phương pháp phỏng vấn......................................... 46
2.5.2. Kết quả thu nhận .......................................................................... 48
2.5.3. Bình luận kết quả .......................................................................... 50
2.6. Kết quả điều tra .................................................................................... 51
2.6.1. Chọn mẫu và số phiếu điều tra ..................................................... 51
2.6.2. Kết quả thu nhận .......................................................................... 51
2.6.3. Bình luận kết quả .......................................................................... 58
2.7. Kết quả chỉ đạo thí điểm ...................................................................... 60
2.7.1. Chọn mẫu và phương pháp thí điểm ............................................ 60
2.7.2. Kết quả thu nhận. ......................................................................... 62
2.7.3. Bình luận kết quả. ......................................................................... 63
CHƢƠNG 3..................................................................................................... 66
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI ................................................................... 66
3.1. u cầu bức thiết phải đổi mới công nghệ .......................................... 66
3.2. Huy động vốn đổi mới công nghệ từ ngân sách Nhà nƣớc. ................ 67
3.2.1. Quan điểm huy động vốn đổi mới công nghệ từ ngân sách Nhà
nước ................................................................................................................. 67
3.2.2. Định hướng chính sách huy động vốn đổi mới công nghệ từ ngân
sách Nhà nước ................................................................................................. 68
3.3. Huy động vốn đổi mới công nghệ các cơng trình thuỷ lợi từ các doanh
nghiệp trong khu công nghiệp ......................................................................... 70
3.3.1. Quan điểm huy động vốn từ các doanh nghiệp trong khu công
nghiệp .............................................................................................................. 70
3.3.2. Giải pháp huy động vốn phục vụ đổi mới công nghệ các cơng
trình thuỷ lợi trong các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp ....................... 74
3.4. Huy động vốn đổi mới công nghệ từ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng
nông sản, thuỷ sản. .......................................................................................... 77
3.4.1. Quan điểm..................................................................................... 77
3.4.2. Định hướng chính sách huy động vốn đổi mới công nghệ từ các
doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản, thuỷ sản. ........................................ 80
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 86
KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 90
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 91
3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CN

Cơng nghệ


CNH

Cơng nghiệp hố

CGCN

Chuyển giao cơng nghệ

DN

Doanh nghiệp

ĐMCN

Đổi mới cơng nghệ

HĐH

Hiện đại hóa

KT-XH

Kinh tế - xã hội

KH&CN

Khoa học và Công nghệ

4



LỜI CẢM ƠN

Trong suốt q trình học tập, tơi ln đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của
các thầy, các cô trong trƣờng và sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, nhất là
trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp lãnh đạo khoa Khoa học quản lý và
các cán bộ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, các bạn
đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi, đến nay tơi đã hồn thành luận văn
tốt nghiệp, tôi xin đƣợc bày tỏ trân trọng cảm ơn tới:
- PGS TS Vũ Cao Đàm hƣớng dẫn trực tiếp.
- Các thầy cô đã giảng dạy, trang bị kiến thức để tơi hồn thành chƣơng
trình học tập.
- Ban lãnh đạo và các cán bộ khoa Khoa học quản lý Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
- Ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tỉnh Hải
Dƣơng đã tạo điều kiện trong việc điều tra số liệu, thu thập thông tin để làm
cơ sở cho việc viết luận văn tốt nghiệp.
- Các đồng nghiệp, các bạn đã ủng hộ giúp đỡ và động viên tơi trong
suốt q trình học tập.
Trong q trình làm luận văn của mình, mặc dù tơi đã hết sức cố gắng
nhƣng cũng cũng khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong đƣợc sự chỉ bảo của
các thầy, các cô và đồng nghiệp.

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
Nhiều cơng trình thủy lợi ở miền Bắc đƣợc xây dựng từ những năm

1960 của thế kỷ trƣớc đã phát huy hiệu quả góp phần to lớn trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, điển hình là các cơng trình thủy nơng Bắc Hƣng
Hải, hệ thống cơng trình thủy lợi Sơng Chu tỉnh Thanh Hóa, cơng trình thủy
lợi Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh và nhiều cơng trình thủy lợi khác. Nhận thức rõ tầm
quan trọng của các cơng trình thủy lợi trong những năm gần đây Nhà nƣớc đã
cho xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi mới phục vụ phát triển đất nƣớc nhƣ:
cơng trình đập Ba Ra trên sơng Hàm Lng nhằm ngọt hóa thị xã Bến Tre, hệ
thống thủy lợi Nam Mang Thit tỉnh Trà Vinh, hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng
tỉnh Tây Ninh,… Các cơng trình thủy lợi khơng những phục vụ phát triển
nơng nghiệp, ngƣ nghiệp mà cịn góp phần quan trọng vào cải tạo mơi trƣờng
phục vụ đắc lực vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
Trái với lợi ích mà ngành Thủy lợi mang lại cho môi trƣờng và phát
triển đất nƣớc, một số ngành công nghiệp khác lại tàn phá môi trƣờng, nạn
phá rừng gia tăng, sự phát triển mất cân đối của các ngành cơng nghiệp đã
làm khí hậu trái đất nóng dần lên, bão lũ diễn biến phức tạp đặt ra cho ngành
Thủy lợi những yêu cầu mới, trong khi đó chính sách nhằm phát triển hệ
thống thủy lợi cũng cịn nhiều bất cập, các thiết bị cơng nghệ trên các cơng
trình thủy lợi hiện đã bị xuống cấp trầm trọng, hiệu quả phục vụ sản xuất cịn
thấp khơng đáp ứng yêu cầu chủ động phòng chống thiên tai. Đánh giá tình
trạng các cơng trình thủy lợi hiện nay ở Việt Nam nhà báo Phạm Anh viết:
Một đất nước còn nặng về kinh tế nơng nghiệp, có truyền thống lâu đời về sản
xuất nơng nghiệp như Việt Nam thì cịn rất cần hệ thống thủy lợi hoàn hảo,
tuy vậy trái với kỳ vọng của đa số nông dân, ngư dân hệ thống thủy lợi của
Việt Nam lại đang quá xập xệ, xuống cấp, chính vì thế mà nạn hạn cháy, úng
lụt hầu như năm nào cũng xảy ra, trong khi phần đơng nơng dân, ngư dân
vẫn cịn canh tác theo tình trạng “ đánh bạc với giời".
6


Tuy nhiên đáng lo ngại hơn thế khi mà hệ thống thủy lợi của Việt Nam

đang bị xuống cấp trầm trọng, thậm chí nhiều cơng trình như Ma Đanh (Lâm
Đồng), Cao Cang (Đồng Nai),… đầu tư trên dưới 10 tỷ đồng mà khơng phát
huy tác dụng. Trong khi đó 3 năm gần đây đầu tư cho hệ thống thủy lợi của
Việt Nam lên tới 57.682 tỷ đồng. Bên cạnh đó, hiện trạng quản lý hệ thống
thủy lợi trên toàn lãnh thổ Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế. Bản thân Bộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng nhận định cơ chế chính sách chưa
đồng bộ, quản lý cịn bất cập, ý thức sử dụng, khai thác và tu sửa rất yếu kém.
Hệ thống thủy lợi của Việt Nam trong những năm gần đây bị xuống cấp
không đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhiệm vụ của ngành, không đáp ứng nguyện
vọng của đông đảo bà con nông dân, ngƣ dân. Vậy làm gì để giảm bớt tình
trạng han cháy, giảm bớt úng lụt. Trong những năm qua Nhà nƣớc có nhiều
chính sách nhằm bảo vệ mơi trƣờng nhƣ phong trào phủ xanh đất trống đồi
trọc, phong trào trồng cây gây rừng, pháp lệnh đê điều...
Một trong những giải pháp không kém phần quan trọng đòi hỏi ngành
Thủy lợi cần khắc phục, nhƣ nhà báo Phạm Anh viết, đó là phải khắc phục
tình trạng xuống cấp của các cơng trình thủy lợi, cần đổi mới cơng nghệ trên
các cơng trình thủy lợi, cần xây dựng hệ thống thủy lợi đồng bộ với các thiết
bị nhằm đáp ứng yêu cầu chủ động phịng chống thiên tai nhƣ tác giả nhận
định đó là cần có chính sách đồng bộ, thay đổi phƣơng pháp quản lý, huy
động vốn từ các ngành các tổ chức để tạo ra nguồn lực phục vụ đổi mới công
nghệ các cơng trình thủy lợi nhằm khai thác và tu sửa, khai thác cơng trình
hiệu quả hơn.
Có chính sách đồng bộ, chính sách huy động vốn hợp lý, phù hợp với
nguyện vọng của đông đảo bà con nông dân, ngƣ dân, đƣợc các ngành các cấp
ở địa phƣơng nhất là các bên hƣởng lợi từ cơng trình đồng tình, ủng hộ việc tu
sửa, đổi mới cơng nghệ các cơng trình thủy lợi sẽ đƣợc thực hiện dễ dàng nạn
hạn cháy, úng lụt dần dần đƣợc khắc phục.
Chỉ thị 63 ngày 28/2/2001 của Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh nghiên
cứu ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
7



nông nghiệp và nông thôn mở ra và định hƣớng trƣớc mắt, lâu dài nhằm từng
bƣớc phát triển nền nông nghiệp trong đó từng bƣớc xây dựng hồn chỉnh các
cơng trình thuỷ lợi.
Đổi mới cơng nghệ để nâng cao hiệu quả sử dụng các cơng trình thủy
lợi là việc làm cần thiết, một trong những khó khăn để đổi mới cơng nghệ các
cơng trình thủy lợi đó là chƣa xây dựng đƣợc một chính sách đồng bộ, chính
sách huy động vốn phục vụ đổi mới cơng nghệ các cơng trình thủy lợi.
Vậy cần có chính sách huy động vốn đồng bộ sao cho phù hợp với ý
nguyện của đông đảo bà con nông dân, ngƣ dân nhằm phục vụ đổi mới các
cơng trình thủy lợi đó là nội dung luận văn của tôi đề cập tới nhằm nghiên
cứu và đề xuất các chính sách nhằm huy động vốn phục vụ đổi mới cơng nghệ
các cơng trình thủy lợi.
2. Tổng quan nghiên cứu
Theo UNESCO hoạt động KH&CN là những hoạt động liên quan đến
phát triển KH&CN bao gồm nghiên cứu khoa học, triển khai thực nghiệm,
giáo dục đào tạo, chuyển giao công nghệ, dịch vụ KH&CN… ở Việt Nam
hoạt động KH&CN phát triển mạnh mẽ nhất là những năm đầu thế kỷ 20 các
cơng trình nghiên cứu khoa học đã góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Từ khi Luật Khoa học và Công nghệ ra đời năm 2000 các
hoạt động KH&CN ở Việt Nam phát triển đa dạng theo mục tiêu, định hƣớng
do Nhà nƣớc đề ra nhằm gắn hoạt động KH&CN với thực tiễn sản xuất.
Trong nơng nghiệp, Luật nêu rõ: Chính phủ có chính sách ưu tiên và biện
pháp thúc đẩy việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ để đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và phát triển nơng thơn,
chú trọng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
Thực hiện chính sách của chính phủ trong những năm gần đây nhiều
cơng trình nghiên cứu khoa học nhằm đổi mới cơng nghệ các cơng trình thủy
lợi đã góp phần cải thiện điều kiện làm việc cũng nhƣ hiệu quả phục vụ sản

xuất trên các cơng trình thủy lợi.

8


Đề tài đổi mới cơng nghệ đóng mở cửa van Đập Đáy tỉnh Hà Tây (nay
là Hà Nội) năm 1997 do cục Đê điều làm chủ đề tài nhằm phân lũ trên sơng
Hồng.
Đề tài đổi mới cơng nghệ cơng trình thủy lợi cống Phú Cam tỉnh Thừa
Thiên Huế năm 1998 do Viện Khoa học Thủy lợi làm chủ đề tài nhằm ngăn
mặn trên sông Hƣơng.
Đề tài của tôi tập trung nghiên cứu những khó khăn trong việc huy
động vốn, trên cơ sở đó đề xuất một số chính sách phục vụ đổi mới cơng nghệ
các cơng trình thủy lợi.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu hiện trạng công nghệ các cơng trình thủy lợi trên cơ sở
đó, đánh giá năng lực cơng nghệ các cơng trình so với u cầu của ngành
trong điều kiện hiện nay.
- Nghiên cứu để đề xuất một số chính sách huy động vốn các bên
hƣởng lợi từ cơng trình.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hiện trạng thiết bị cơng nghệ trên các cơng trình thủy lợi
trên cơ sở đó phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng và đề xuất một số giải
pháp nhằm đổi mới cơng nghệ các cơng trình thủy lợi.
Trong khn khổ luận văn, tôi chỉ tập trung nghiên cứu các công trình
thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng trên cơ sở đó đề xuất một số chính sách
phục vụ đổi mới cơng nghệ các cơng trình thủy lợi.
Thời gian khảo sát các cơng trình thủy lợi đƣợc xây dựng từ những năm
1960 đến năm 2005.
5. Mẫu khảo sát

Khảo sát một số cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, chú
trọng đi sâu nghiên cứu các thiết bị trên cơng trình.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Các thiết bị cơng nghệ trên các cơng trình thủy lợi xập xệ, xuống cấp
trầm trọng, trong khi đó diễn biến thời tiết trong nƣớc nói riêng và trên thế
9


giới nói chung ngày càng phức tạp các cơng trình thủy lợi khơng đáp ứng
đƣợc u cầu phịng chống thiên tai điều đó đặt ra cho ngành Thủy lợi những
nhiệm vụ rất nặng nề là đổi mới công nghệ các cơng trình thủy lợi hiện nay.
Một trong những nhiệm vụ cấp bách để đổi mới cơng nghệ các cơng
trình thủy lợi đó là huy động vốn phục vụ cơng trình. Vấn đề đặt ra là cần có
chính sách nhƣ thế nào để huy động vốn phục vụ đổi mới công nghệ các cơng
trình thủy lợi nói chung và trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng nói riêng?
Chính sách huy động vốn phục vụ đổi mới cơng nghệ các cơng trình
thủy lợi hiện nay đã hợp lý chƣa? Việc sử dụng nguồn vốn hiện nay phục vụ
đổi mới công nghệ đã đạt hiệu quả hay chƣa?
Giải pháp nào để huy động vốn phục vụ đổi mới cơng nghệ các cơng
trình thủy lợi?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Đổi mới cơ cấu vốn gắn với quyền lợi của các bên hƣởng lợi nhằm huy
động vốn đổi mới cơng nghệ các cơng trình thủy lợi, bao gồm ngân sách nhà
nƣớc, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và doanh nghiệp xuất khẩu
hàng nông, thuỷ sản.
8. Phƣong pháp chứng minh giả thuyết
Để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu nhƣ: Thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, lấy ý kiến chuyên
gia,… trong đó đề tài chú trọng các phƣơng pháp sau:
a. Phƣơng pháp thu thập thông tin:

- Nghiên cứu tài liệu:
+ Thu thập tài liệu từ các cơ quan quản lý các cơng trình
+ Phân tích tài liệu
+ Tổng hợp tài liệu
- Phi thực nghiệm:
+ Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các chuyên gia có kinh
nghiệm trong lĩnh vực luận văn nghiên cứu, chuẩn bị nội dung trao đổi, sắp
xếp lịch làm việc và các tài liệu có liên quan.
10


+ Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu: Nội dung điều tra nắm đƣợc
nhu cầu, nguyện vọng của các cơ sở về cơng tác quản lý, khai thác cơng trình,
qua đó để tổng hợp phân tích.
Chọn mẫu:
- Chọn đơn vị quản lý: Chọn 2 đơn vị quản lý cơng trình nằm trên địa
bàn tỉnh Hải Dƣơng là: Công ty Quản lý và Khai thác cơng trình Thủy lợi Bắc
Hƣng Hải và Xí nghiệp Khai thác cơng trình Thủy lợi Cẩm Giàng.
- Chọn số lƣợng các cơng trình:
+ Nhóm các trạm bơm điện trên địa bàn: 3 trạm
+ Nhóm cống điều tiết: 2 cơng trình
+ Cán bộ quản lý và chun gia trong ngành là: 12 ngƣời
+ Chọn số hộ nông dân đƣợc hƣởng lợi từ cơng trình là: 15 hộ
+ Chọn số hộ ngƣ dân là: 5 hộ
+ Chọn số doanh nghiệp hƣởng lợi từ cơng trình là: 5 DN
- Chọn số lƣợng cộng tác viên: 5 ngƣời.
b. Phƣơng pháp xử lý thông tin.
- Dùng thang đo trong xã hội để đo lƣờng hiện tƣợng với các quy ƣớc
cụ thể nhƣ sau:
+ Rất hài lịng

+ Hài lịng
+ Khơng hài lịng
+ Rất khơng hài lịng
- Dùng phƣơng pháp thống kê tốn học để phân loại, xử lý các mẫu
điều tra nghiên cứu thực tế xử lý kết quả:
+ Đúng
+ Sai
+ Đồng ý
+ Khơng đồng ý
Dữ liệu định tính đƣợc sắp xếp, phân loại tổng hợp phân tích theo các
đề mục để tìm ra kết quả.
11


9. Kết cấu của Luận văn
Kết cấu của Luận văn gồm 3 phần :
- Phần mở đầu: Đề cập một số vấn đề chung của đề tài.
- Phần nội dung: Chia làm 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chƣơng 2: Thực trạng các cơng trình thủy lợi và việc huy động vốn
phục vụ đổi mới công nghệ trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
Chƣơng 3: Một số giải pháp huy động vốn để đổi mới công nghệ các
công trình thủy lợi.
- Phần kết luận và khuyến nghị.

12


PH ẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Những khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về công nghệ
Theo tác giả F.R. Root: Công nghệ là dạng kiến thức có thể áp dụng
được vào việc sản xuất ra các sản phẩm và sáng tạo ra các sản phẩm mới.
“Công nghệ là tập hợp các kiến thức về một quy trình và các kỹ thuật
chế biến cần thiết để sản xuất ra các vật liệu, cấu kiện và sản phẩm cơng
nghiệp hồn chỉnh”. Đây là định nghĩa của J. Barason, theo đó bản chất của
cơng nghệ là tập hợp các kiến thức với mục tiêu sản xuất ra các vật liệu, cấu
kiện và sản phẩm.
Theo E. M. Graham: Công nghệ là kiến thức khơng sờ mó được và
khơng phân chia được và có lợi về kinh tế khi sử dụng để sản xuất ra các sản
phẩm và dịch vụ.
Tổ chức PRODEC định nghĩa: Công nghệ là mọi loại kỹ năng, kiến
thức, thiết bị và phương pháp được sử dụng trong sản xuất công nghiệp, chế
biến và dịch vụ. Vậy công nghệ là kỹ năng, thiết bị, phƣơng pháp. Mục tiêu
của công nghệ để sử dụng trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
Công nghệ là một đầu vào cần thiết cho sản xuất và nhƣ vậy, nó đƣợc
mua và bán trên thị trƣờng nhƣ một hàng hóa đƣợc thể hiện ở một trong
những dạng sau:
- Tƣ liệu sản xuất và đôi khi là các sản phẩm trung gian đƣợc mua và
bán trên thị trƣờng, đặc biệt là gắn với các quyết định đầu tƣ.
- Nhân lực thông thƣờng là có trình độ và đơi khi là nhân lực có trình
độ cao và có chun sâu, với khả năng sử dụng đúng các thiết bị và kỹ thuật
và làm chủ đƣợc bộ máy giải quyết vấn đề sản xuất thông tin.
- Thơng tin, dù đó là thơng tin kỹ thuật hay thông tin thƣơng mại, đƣợc
đƣa ra trên thị trƣờng hay giữ bí mật nhƣ một phần của độc quyền.

13



Định nghĩa này của UNCTAD cho thấy, về bản chất cơng nghệ là tƣ
liệu sản xuất, nhân lực có trình độ và thơng tin, có mục tiêu là làm đầu vào
cần thiết cho sản xuất.
Theo Luật Khoa học và Công nghệ năm 2000, công nghệ đƣợc khái
quát nhƣ sau: Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo
hoặc khơng kèm cơng cụ, phương tiện để biến nguồn lực thành sản phẩm.
Tóm lại: Cơng nghệ là các giải pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết có
kèm hoặc không kèm công cụ, phƣơng tiện để biến nguồn lực thành sản
phẩm.
1.1.2. Công nghệ trong lĩnh vực thuỷ lợi.
Sản phẩm do các cơng trình thuỷ lợi là những mét khối nƣớc, những
khối nƣớc đƣợc đƣa đến nơi tiêu thụ, đó là các vùng trồng cây, các trang trại
ni trồng thuỷ sản, các khu công nghiệp phục vụ sản xuất và đời sống, các
vùng dân cƣ phục vụ sinh hoạt, chăn ni.
Các quy trình vận hành, các giải pháp, bí quyết vận hành thiết bị cơng
nghệ trên các cơng trình thuỷ lợi kết quả thu đƣợc là những khối nƣớc do các
cơng trình thuỷ lợi đem lại, đó là những quy trình cơng nghệ mà ngƣời quản
lý, vận hành trên cơng trình thuỷ lợi thực hiện trong q trình sản xuất.
Cơng nghệ trên các cơng trình thuỷ lợi bao gồm công nghệ dẫn nƣớc từ
kênh đất, kênh bê tông, dẫn nƣớc trong ống ngầm, công nghệ tƣới nƣớc tràn,
công nghệ tƣới phun mƣa.
Cơng nghệ trên các cơng trình thuỷ lợi đó là: Các giải pháp sử dụng
các thiết bị, các quy trình vận hành máy móc để tạo ra các khối nước nhằm
khai thác nguồn lợi về nước phục vụ nông nghiệp ngư nghiệp và phát triển
các ngành kinh tế trong khu vực.
1.1.3. Đổi mới công nghệ
Bài giảng: “Công nghệ và thị trường quản lý công nghệ” Tiến sĩ Trần
Ngọc Ca cho rằng:
Đổi mới công nghệ bao gồm: Một sáng chế, một ý tƣởng khái niệm

hoặc mơ hình về một sản phẩm hồn thiện, một quy trình hoặc một hệ thống.
14


Đổi mới: Tạo ra và phát triển ý tƣởng và đƣa vào áp dụng trong kinh
doanh hoặc lĩnh vực khác (Thƣơng mại hoặc thành cơng một sáng chế).
Mơ hình đổi mới
Nghiên cứu

Nghiên cứu

cơ bản

ứng dụng

Đánh giá

Chế tạo

Tiếp thị

đóng gói

Tiêu thụ

Triển khai

Động lực đổi mới:
Mơ hình đổi mới cơng nghệ đẩy


R&D

Tiếp thị

Chế tạo

Nhu cầu

Động lực tiến hành cơ bản xuất phát từ các cơng nghệ sẵn có hoặc sự
kết hợp giữa các cơng nghệ mới.
Các cơng nghệ mới có thể cho phép triển khai sản phẩm trƣớc đó cho
rằng khó hoặc thậm chí khơng thể triển khai đƣợc.
Mơ hình thị trƣờng kéo.

R&D

Tiếp thị

Chế tạo

Nhu cầu thị
trƣờng đã biết

Động lực tiến hành cơ bản xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng đã biết rõ
(có thể khơng tồn tại) hoặc nhu cầu thị trƣờng đã biết.

15


Từ cải tiến dẫn đến sản phẩm hiện tại chuyển sang sản phẩm mới về cơ

bản.
Đổi mới cơng nghệ đó là quá trình tạo ra các giải pháp, các quy trình, bí
quyết có kèm hoặc khơng kèm cơng cụ, phƣơng tiện mà trƣớc đó, ở đó chƣa
đƣợc áp dụng để biến nguồn lực thành sản phẩm.
1.1.4. Đổi mới công nghệ trong ngành Thuỷ lợi
Trong quá trình sản xuất các thiết bị cơng nghệ trên các cơng trình thuỷ
lợi ln bị xuống cấp lạc hậu không phù hợp và không đáp ứng đƣợc với yêu
cầu trong điều kiện hiện nay làm cho hạn cháy, nạn úng thƣờng xuyên xảy ra.
Đổi mới cơng nghệ trên các cơng trình thuỷ lợi là tập hợp các giải
pháp, các quy trình, bí quyết có hoặc không kèm công cụ bao gồm sáng chế,
cải tiến, đầu tư thiết bị mới mà trước đó trên cơng trình đó chưa có hoặc
chưa được áp dụng.
1.1.5. Chính sách
Nói đến chính sách là nói đến cách đối xử của chủ thể quản lý đối với
đối tƣợng quản lý nhằm đạt mục tiêu của tổ chức.
Thomas. R.Dye cho rằng: Chính sách cơng là điều mà mỗi chính phủ
chọn để làm hoặc khơng làm.
B. Guy Petrs cho rằng: Chính sách cơng là tồn bộ hoạt động của Nhà
nƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc giám tiếp đến cuộc sống của công dân.
James Anderson cho rằng: Chính sách là q trình hành động có mục
tiêu, mà một hoặc một số chủ thể theo đuổi, để giải quyết những vấn đề mà họ
quan tâm.
Vũ Cao Đàm cho rằng: “Chính sách là tập hợp biện pháp được thể chế
hoá của một chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm thúc đẩy
đối tượng quản lý thực hiện mục tiêu mà chủ thể quản lý vạch ra”
Chính sách cơng là điều mà Chính phủ chọn để làm hoặc khơng làm để
khuyến khích phát triển một nhóm hoặc một tổ chức xã hội đồng thời có tác
dụng tới một nhóm, một tổ chức xã hội khác chia sẻ lợi ích, quyền lợi để đạt
mục tiêu của Chính phủ.
16



Chính sách riêng là điều mà mỗi địa phƣơng, cơ quan đơn vị lựa chọn
của chủ thể quản lý tác động đến đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu
của tổ chức trong một phạm vi nhất định.
Vậy chính sách đó là tổng hợp các biện pháp do chủ thể quản lý đƣa ra
tác động vào đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
Chính sách huy động vốn là tập hợp biện pháp đƣợc thể chế hố của
Chính phủ nhằm thực hiện mục tiêu.
1.1.6. Đánh giá hoạt động đổi mới công nghệ
Đổi mới công nghệ nằm trong hoạt động KH&CN nên nhất thiết phải
đánh giá để đề xuất chính sách hợp lý.
P. Fasella, Giám đốc Uỷ ban Nghiên cứu Khoa học Châu Âu, trong
cuốn sách:“Đánh giá các chương trình nghiên cứu và triển khai của cộng
đồng Châu Âu” đã đề xuất một số quy ƣớc chung của việc đánh giá R&D:
- Quá trình đánh giá cần tiến hành trong mối liên hệ đến việc hình
thành và triển khai các giai đoạn của nghiên cứu.
- Có thể có đánh giá ngồi và trong. Đánh giá trong (internal
evaluation) thƣờng đƣợc thực hiện bởi các nhà quản lý dự án, tham gia trong
quá trình thực hiện đề tài. Đánh giá ngoài là đánh giá của các chuyên gia bên
ngồi khơng tham gia vào chƣơng trình nghiên cứu.
Theo Fasella, việc đánh giá có thể đánh giá trong và đánh giá ngồi với
những ngƣời khơng tham gia vào dự án.
Dĩ nhiên khơng có phƣơng pháp đánh giá nào có thể áp dụng cho mọi
loại hoạt động R&D. Phƣơng pháp đánh giá cần linh hoạt, cần chú trọng đến
tính chất của cơng việc, q trình hình thành và diễn biến của công việc.
Thông tin phản hồi thƣờng xuyên đảm bảo cho phƣơng pháp đánh giá
đƣợc liên tục thích nghi với mọi hồn cảnh. điều đó đảm bảo việc cung cấp
những đóng góp tích cực trong q trình quyết định.
Hội đồng đánh giá nên ở mức tƣơng đối nhỏ để có đƣợc những thủ tục

đủ rộng đảm bảo sự kết hợp các mặt khác nhau của chƣơng trình đánh giá,
thơng thƣờng từ 6 - 8 ngƣời.
17


Thời điểm đánh giá: Thời gian đánh giá nên bắt đầu từ khoảng giữa của
chƣơng trình để có thể đánh đƣợc những việc đã làm trƣớc đó và phần nào
đánh giá đƣợc công việc hiện tại và cung cấp thông tin ban đầu một cách kịp
thời cho việc chuẩn bị những kết luận của chƣơng trình.
Dr.K. Matthe, trong cuốn: “Kinh nghiệm về các phương pháp đánh giá
các chương trình R&D của Cộng hoà Liên bang Đức” đã đề xuất một số quan
điểm về phƣơng pháp đánh giá về chƣơng trình R&D do nhà nƣớc tài trợ.
Sử dụng chuỗi thời gian (time series) tìm ra sự khác biệt quan trọng
trong nhóm mục tiêu trƣớc và sau khi tiến hành nghiên cứu.
So sánh nhóm mục tiêu của chƣơng trình nghiên cứu với nhóm đối
chứng mà nhóm này khơng nằm trong mục tiêu nghiên cứu nhƣng có tính
chất phù hợp với mục tiêu nhóm này là nhóm đối chứng.
Cũng cần kết hợp sử dụng chuỗi thời gian và phân tích cắt ngang trong
việc so sánh trong chuỗi thời gian với nhóm đối chứng.
Cách tiếp cận thuần tuý cần phân tích thứ bậc đối tƣợng nghiên cứu có
thể sử dụng đƣợc những bằng chứng thực nghiệm để kiểm chứng lại mức độ
hoàn thành mục tiêu nghiên cứu. Phƣơng pháp này có ƣu điểm là rõ ràng và
có tính lặp lại có thể chỉ ra những điều chỉnh có giá trị cho ngƣời đánh giá.
Phƣơng pháp này cũng có những hạn chế là đánh giá định lƣợng chƣa đáp
ứng đƣợc toàn bộ của đánh giá, mặt khác hệ thống mục tiêu cũng không thể
mang đủ tính đại diện nghiên cứu.
Cách tiếp cận tổng hợp nhìn chung khơng dựa trên một phƣơng pháp
nào. Do đó nó có tính chủ quan cao dựa trên ngƣời đánh giá. Ngƣợc lại
nghiên cứu theo phƣơng pháp này sẽ nghèo nàn về tính lặp và hạn chế những
đánh giá có tính cơng khai.

Chính sách huy động vốn phải nằm trong khn khổ của đánh giá hoạt
động R&D các cơng trình thuỷ lợi có nhƣ vậy chủ đầu tƣ mới cùng với các cơ
quan quản lý chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm, đánh giá hoạt động đổi mới
công nghệ trong các cơng trình thuỷ lợi là đánh giá hiệu quả của các thiết bị
cơng nghệ trong các cơng trình thuỷ lợi.
18


1.1.7. Tổ chức
Tổ chức là công cụ để thực hiện mục tiêu, nó đƣợc tập hợp của nhiều
ngƣời, nhiều nhóm ngƣời nhằm thực hiện mục tiêu chung mà nếu chỉ một
nhóm ngƣời khơng thực hiện đƣợc. Vậy tổ chức là một thực thể xã hội do các
cá nhân hoặc các nhóm kết hợp để thực hiện mục tiêu chung có ba đặc điểm
cơ bản ngang nhau.
1. Tổ chức tạo ra nhằm thực hiện các mục tiêu chung của cộng đồng.
2. Có cấu trúc phân cơng lao động nghĩa là mọi ngƣời tham gia tổ chức
không phải đều đƣợc nhận việc nhƣ nhau mà đƣợc giao những việc phù hợp
với yêu cầu của tổ chức, trình độ và năng lực cá nhân. Tổ chức càng phát triển
thì phân cơng lao động càng triệt để.
3. Có một ban quản lý. Ban quản lý có bổn phận đại diện cho cộng
đồng với cơng việc trong và ngoài tổ chức. Ban quản lý chịu trách nhiệm đảm
bảo sự điều phối và thực hiện mục tiêu của tổ chức.
Nhƣ vậy tổ chức phục vụ cho các mục tiêu xác định chứ không thể tuỳ
ý hành động. Thí dụ cơ quan cơng quyền thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà
nƣớc thì khơng kiêm hành nghề bn bán hay sản xuất hàng hố, các trƣờng
đại học thì không nhận thầu bốc vác ở bến cảng hay nhận trông trẻ con,…
trong xã hội hiện đại chúng ta đang chứng kiến những sự xuất hiện những tổ
chức cực lớn nhƣ các tập đồn kinh tế, các cơng ty xun quốc gia… thì mục
tiêu của nó là tổ hợp nhiều mục tiêu hợp thành, tuy nhiên cũng phải chịu sự
phối hợp những quy luật khách quan trong xã hội.

Tổ chức là một thực thể xã hội, cơ cấu của nó là kết quả của nhiều hoạt
động có liên quan với nhau trong tổ chức, sự liên kết luôn đƣợc điều chỉnh
theo các thể chế của các mối quan hệ, các ảnh hƣởng và tác động qua lại với
nhau. Tất cả những điều đó đƣợc thể hiện trong quy chế của tổ chức, trong
các chƣơng trình hoạt động của tổ chức, cũng nhƣ trong các hành động luôn
tự điều chỉnh của tổ chức. Tổ chức là một thực thể xã hội.

19


1.1.8. Bên hưởng lợi từ cơng trình
Bên hƣởng lợi từ cơng trình là các bên đƣợc hƣởng hiệu quả mà cơng
trình mang lại, đƣợc phân chia ra các dạng sau:
- Bên hƣởng lợi trực tiếp gồm: Các hộ nông dân, ngƣ dân, đƣợc hƣởng
nguồn nƣớc tƣới cung cấp cho cây trồng, các vùng nuôi trồng thuỷ sản, cũng
nhƣ việc tiêu nƣớc úng cho các khu vực sản xuất.
- Bên hƣởng lợi gián tiếp là: Các đơn vị hƣởng lợi thông qua việc khai
thác các dịch vụ thuỷ lợi nhƣ việc khai thác nguồn nƣớc ngầm, việc tiêu nƣớc
úng bề mặt, bên hƣởng lợi từ cơng trình cũng là bên sử dụng các sản phẩm
thông qua hoạt động dịch vụ thuỷ lợi.
Bên hƣởng lợi từ cơng trình là các bên trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng
dịch vụ thuỷ lợi.
1.2. Quan hệ giữa bên hƣởng lợi với đổi mới công nghệ
Lợi ích do các cơng trình thuỷ lợi đem lại cho tồn xã hội do đó xã hội
phải có trách nhiệm với các cơng trình thuỷ lợi về việc cung cấp nguồn vốn để
các cơng trình hoạt động, tuy nhiên trƣớc kia nguồn vốn đó chỉ do các hộ
nơng dân, ngƣ dân đóng góp thơng qua hoạt động thu thuỷ lợi phí và do nhà
nƣớc cung cấp. Trong khi đó các ngành kinh tế khác dù trực tiếp hay gián tiếp
đang sử dụng dịch vụ thuỷ lợi họ khơng có nghĩa vụ đóng góp cho cơng trình,
họ đƣợc hƣởng thành quả do đơn vị khác đem lại tạo ra bất cập. Để các cơng

trình thuỷ lợi phát huy đƣợc hiệu quả thì vai trị các thiết bị cơng nghệ đóng
vai trị then chốt nó có tác dụng tạo ra các những khối nƣớc đến nơi tiêu thụ
do nhu cầu của bên hƣởng lợi, các thiết bị công nghệ càng hiện đại thì việc
cung cấp nƣớc, cũng nhƣ việc tiêu úng càng đạt đƣợc hiệu quả cao. Để có các
thiết bị cơng nghệ hiện đại các thiết bị công nghệ trên các cơng trình thuỷ lợi
cần đƣợc đổi mới, càng nhiều cơng trình thuỷ lợi đƣợc đổi mới cơng nghệ thì
hiệu quả phục vụ sản xuất nông nghiệp, ngƣ nghiệp và các ngành kinh tế khác
do các cơng trình thuỷ lợi đem lại càng đạt đƣợc hiệu quả cao. Bên hƣởng lợi
từ cơng trình từ cơng trình có nhu cầu về cung cấp các dịch vụ thuỷ lợi đạt
đƣợc hiệu quả cao, các cơng trình thuỷ lợi rất cần sự phối hợp từ các bên
20


hƣởng lợi từ cơng trình để quản lý cơng trình có hiệu quả và tạo dựng nguồn
vốn phục vụ cho q trình sản xuất.
Rõ ràng đổi mới cơng nghệ các cơng trình thuỷ lợi và bên hƣởng lợi từ
cơng trình có mối quan hệ hữu cơ với nhau, đổi mới cơng nghệ làm cho các
cơng trình thuỷ lợi phát huy tốt, kết quả các bên hƣởng lợi thu đƣợc lợi ích
cao hơn do hiệu quả các cơng trình đem lại, mặt khác các cơng trình thuỷ lợi
có đƣợc nguồn vốn do các bên hƣởng lợi đem lại để các các cơng trình có
điều kiện đổi mới cơng nghệ của cơng trình, cơng trình sẽ phát huy hiệu quả
tốt hơn, nạn hạn cháy, nạn úng sẽ dần đƣợc đẩy lùi.
Kết luận Chƣơng 1
Hiện đại hố nơng nghiệp và phát triển nơng thôn luôn đƣợc Đảng và
Nhà nƣớc quan tâm, những kỳ vọng mà xã hội mong đợi ngành Nông nghiệp
rất lớn lao, đặt ra cho ngành Nơng nghiệp nói chung và cơng tác thuỷ lợi nói
riêng những nhiệm vụ vơ cùng to lớn đòi hỏi sự nỗ lực của cán bộ cơng nhân
viên trong tồn ngành, sự quan tâm của Nhà nƣớc có nhƣ vậy các cơng trình
thuỷ lợi mới hồn thành nhiệm vụ của mình là phục vụ tốt cơng tác phòng
chống thiên tai đáp ứng đƣợc sự mong đợi của toàn xã hội.

1. Xây dựng ngành Thuỷ lợi ngày càng lớn mạnh là việc làm cần thiết,
nhất là trong điều kiện hiện nay khi thời tiết trong nƣớc và trên thế giới diễn
biến phức tạp, một trong những việc làm để các cơng trình thuỷ lợi phát huy
tốt hiệu quả là thƣờng xuyên đổi mới công nghệ các công trình thuỷ lợi.
2. Các bên hƣởng lợi từ cơng trình dù trực tiếp nhƣ các hộ nông dân,
ngƣ dân hay các bên hƣởng lợi từ các dịch vụ thuỷ lợi do việc tiêu thoát nƣớc
cung cấp nguồn nƣớc phục cụ sản xuất và sinh hoạt hay sử dụng các sản phẩm
do các cơng trình thuỷ lợi đem lại có cùng mong muốn có đƣợc các cơng trình
thuỷ lợi phát huy tốt hiệu quả, nạn hạn cháy, hạn úng dần đƣợc đẩy lùi.
3. Có thể làm đƣợc cơ chế ràng buộc các bên hƣởng hƣởng lợi từ cơng
trình thơng qua chính sách huy động vốn để các bên cùng chia sẻ trách nhiệm
đổi mới cơng nghệ các cơng trình thuỷ lợi góp phần xây dựng nơng thơn nói
riêng, xã hội nói chung có mối quan hệ bình đẳng thân thiện hơn.
21


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI VÀ
VIỆC HUY ĐỘNG VỐN PHỤC VỤ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG
2.1. Quan điểm của Đảng ta về ứng dụng thành tựu khoa học và công
nghệ vào phát triển nông nghệp và nông thôn
2.1.1. Thực trạng việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nông
nghiệp và nơng thơn
Chỉ thị 63 ngày 28/2/2001 của Bộ Chính trị về việc đẩy mạnh nghiên
cứu, ứng dụng khoa học và cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nơng nghiệp và nông thôn. Chỉ thị nêu rõ: “Công nghiệp hố, hiện đại hố
nơng nghiệp và nơng thơn có vai trò cực kỳ quan trọng cả trước mắt và lâu
dài, làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế – xã hội, đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự

thành cơng của sự nghiệp đó chủ yếu phụ thuộc vào trình độ dân trí, vào việc
đẩy mạnh áp dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học – cơng nghệ và phát
huy lợi thế so sánh của từng vùng trong cả nước để chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp và nơng thơn, thúc đẩy sản xuất hàng hố nông nghiệp, làm
chủ thị trường trong nước, từng bước vươn ra thị trường khu vực và quốc tế”.
Chỉ thị đã tổng kết việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong thời
gian qua còn nhiều bất cập cả về quy mơ và chất lƣợng, mặc dù trƣớc đó nghị
quyết Trung ƣơng 2 về khoa học và công nghệ, nghị quyết 06 – Nghị quyết
của Bộ Chính trị đã đƣợc các cấp, các địa phƣơng thực hiện nhƣng thực chất
triển khai còn nhiều bất cập, do vậy các hoạt động khoa học và công nghệ
trong thời gian tới cần hƣớng tới các chƣơng trình, dự án, đề tài vào việc giải
quyết một số nội dung liên quan đến cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
nghiệp và nơng thơn. Các hoạt động khuyến nông cần đƣợc tổ chức thành hệ
thống, cố gắng phổ cập các tiến bộ kỹ thuật về giống cây, giống con, quy trình
sản xuất mới các thành tựu khoa học và công nghệ đến hộ nông dân. Phong
trào đƣa cán bộ kỹ thuật và cán bộ tự nguyện về nông thôn giúp đỡ, hƣớng
22


dẫn nông dân ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất và
đời sống trƣớc đây đã có tác động tích cực vào việc tăng năng suất và nâng
cao chất lƣợng nơng phẩm hàng hố. Đã xuất hiện nhiều mơ hình sản xuất,
kinh doanh có hiệu quả kinh tế – xã hội cao hơn so với mức bình qn chung
do tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ để tăng sản lƣợng lƣơng
thực, chủ động điều chỉnh cơ cấu kinh tế, hình thành các vùng sản xuất
nguyên liệu tập trung, chuyên canh có quy mô lớn dựa trên cơ sở lựa chọn các
loại giống cây trồng, vật nuôi phù hợp và kết hợp với công nghệ chế biến, bảo
quản nông sản, công nghệ sau thu hoạch theo những hình thức thích hợp.
Ngành nghề ở nông thôn, nhất là các làng nghề đã đƣợc khôi phục và phát
triển, nhờ áp dụng các công nghệ truyền thống tinh xảo, kết hợp với công

nghệ hiện đại. Gần đây, các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã góp phần
nâng cao trình độ hiểu biết của nơng dân về các cơng nghệ mới, sản phẩm
mới, các quy trình sản xuất mới trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nơng
thơn. Những hoạt động đó đã có tác dụng làm tăng thu nhập trên mỗi đơn vị
diện tích, mỗi ngƣời lao động và nhất là tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất
khẩu các mặt hàng nhƣ gạo, cà phê, chè, rau quả, thuỷ sản. Khoa học và công
nghệ đã từng bƣớc trở thành nhu cầu thiết thực của nông dân ở nhiều vùng
nông thôn, nhất là ở các vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hố.
Hoạt động khoa học và cơng nghệ trong lĩnh vực nơng nghiệp và nơng
thơn cịn có nhiều hạn chế, kết quả chƣa tạo ra sự chƣyển biến mạnh mẽ trong
nông nghiệp và nông thôn, năng suất, chất lƣợng sản phẩm nơng nghiệp cịn
thấp, khơng có sức cạnh tranh với hàng hoá trong khu vực và trên thế giới.
Các hoạt động khoa học và công nghệ trong sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều
hạn chế do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân rất quan trọng, đó là
ngƣời dân ít hiểu biết về thơng tin về các loại giống mới, các quy trình cơng
nghệ tiên tiến và nhu cầu đa dạng trong nƣớc và xuất khẩu, chƣa có khả năng
chủ động lựa chọn phƣơng án sản xuất tối ƣu phù hợp với điều kiện thực tế.
Việc áp dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp,
nơng thơn cịn chậm, thiếu các giải pháp tạo động lực đổi mới, chuyển giao
23


cơng nghệ, khơng phát huy đƣợc vai trị đội ngũ cán bộ khoa học và công
nghệ để phục vụ cho công cuộc phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Việc áp dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp cịn
nhiều bất cập có nhiều ngun nhân, trong đó ngun nhân chủ yếu là chƣa có
cơ chế, chính sách phù hợp, đặc biệt là còn thiếu những đòn bẩy lợi ích kinh
tế để khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, những quy định
ràng buộc trách nhiệm và đảm bảo lợi ích của việc chuyển giao cơng nghệ, tổ
chức lại sản xuất, bao tiêu sản phẩm; việc tổ chức thực hiện các chƣơng trình

kinh tế – xã hội và khoa học cơng nghệ cịn phân tán, chƣa có sự phối hợp
trên cùng một địa bàn, nội dung của các chƣơng trình phát triển kinh tế – xã
hội chƣa thể hiện đầy đủ vai trò nòng cốt của khoa học và công nghệ cần thiết
cho lực lƣợng lao động ở nơng thơn. Do đó, chƣa phát huy đƣợc hiệu quả to
lớn của thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, chƣa làm cho khoa học và
công nghệ trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp với vai trò là đòn bẩy chủ
lực trong phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn theo hƣớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nhận định hoạt động KH&CN trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp trên
phạm vi cả nƣớc cịn yếu kém, chỉ thị xác định là do động lực thúc đẩy sản
xuất nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống cho các hộ nông dân, ngƣ dân chƣa
thực sự để đƣa nền nông nghiệp nƣớc ta phát triển, Đảng ta chủ trƣơng đẩy
mạnh ứng dụng KH&CN phục vụ công nghiệp hố nơng nghiệp và nơng thơn
nhằm khắc phục cơ bản những yếu kém trong hoạt động KH&CN trong nông
nghiệp và nơng thơn.
Bên cạnh đó phát huy mạnh mẽ những thành tựu KH&CN đã đạt đƣợc
và khắc phục một cách cơ bản những yếu kém, cần tăng cƣờng nghiên cứu, áp
dụng các thành quả mới nhất của khoa học và công nghệ; nâng cao dân trí,
đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực tại chỗ; cung cấp kịp thời tri thức khoa học và
cơng nghệ hiện đại, các quy trình sản xuất tiên tiến, các thông tin về thị
trƣờng tiêu thụ; cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, phát triển mạnh ngành nghề
ở nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến và các hình thức dịch vụ ở nơng
24


thôn; tạo lập, phát triển thị trƣờng và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã
hội nông thôn; hoàn thiện quan hệ sản xuất, đổi mới tổ chức quản lý, chuyển
mạnh nền sản xuất nơng nghiệp hiện có sang sản xuất hàng hoá, tạo nhiều
việc làm, nhằm tăng thu nhập, tích luỹ cho nơng dân, tạo thế và lực mới nhằm
chủ động hội nhập với thị trƣờng khu vực và quốc tế là việc làm cấp bách.

Trong điều kiện hiện nay khi mà việc ứng dụng các thành tựu KH&CN
trong các ngành kinh tế đã phát triển việc ứng dụng các thành tựu khoa học
vào sản xuất đã đem lại hiệu quả to lớn, năng suất lao động chất lƣợng hàng
hoá và dịch vụ tăng nhiều trong khi đó việc ứng dụng các thành tựu KH&CN
trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế để tăng cƣờng và phát huy
các thành tựu khoa học vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ trƣớc
mắt và lâu dài cần hỗ trợ một phần kinh phí trợ giá cho cho việc ứng dụng các
thành tựu KH&CN cho sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ việc chuyển giao và
ứng dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất nông nghiệp.
Việc xây dựng chiến lƣợc tổng thể cho sản xuất nông nghiệp phải mang
tính khoa học nhằm đƣa nền nơng nghiệp nƣớc ta tiến nhanh, tiến mạnh lên
ngang tầm với nền nông nghiệp các nƣớc tiên tiến trên thế giới.
2.1.2. Nhiệm vụ đặt ra cho các cấp, các ngành nhằm thực hiện chủ trương
chính sách của Đảng.
Để đáp ứng đƣợc những địi hỏi đó, Bộ Chính trị u cầu các cấp uỷ
đảng, các ngành, các đoàn thể kịp thời quán triệt sâu sắc và thực hiện có kết
quả một số nhiệm vụ sau:
- Tuyên truyền sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt ở các địa
bàn nông thôn nhận thức sâu sắc về vai trị, vị trí của khoa học và cơng nghệ
trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn.
Tranh thủ sự giúp đỡ của các nhà khoa học, các trƣờng đại học, các viện
nghiên cứu và các địa phƣơng để tiếp thu, đào tạo cho ngƣời lao động dƣới
nhiều hình thức thích hợp để họ tiếp thu và truyền bá nhanh chóng các tiến bộ
khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.

25


×