Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn sương nguyệt minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 126 trang )

đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn
=== ===

GIANG THị Hà
( mau M58, 126trang, 1 quyen)

ĐặC ĐIểM NGHệ THUậT TRUYệN NGắN
SƯƠNG NGUYệT MINH

Luận văn thạc sĩ văn học

Hà Nội 2011


đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn
=== ===

GIANG THị Hà

ĐặC ĐIểM NGHệ THUậT TRUYệN NGắN
SƯƠNG NGUYệT MINH

Luận văn thạc sĩ văn học
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
MÃ số: 60.22.34

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts. hà văn đức

Hà Nội - 2011




Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
MỤC LỤC
Më ®Çu ...................................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài: ..................................................................................... 1
2.Lịch sử vấn đề:.......................................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiªn cøu................................ 6
4. CÊu tróc luận văn .................................................................................... 7
NỘI DUNG .................................................................................................. 8
Ch-ơng I: Tình huống và kết cấu truyện ngắn S-ơng
Nguyệt Minh ......................................................................................... 8
1.1.Tình huống truyn ngn Sng Nguyt Minh ................................... 8
1.1.1.Tình huống hành động ....................................................................... 9
1.1.2.Tình huống giu kch tính ............................................................... 11
1.1.3. T×nh hng tù nhËn thøc ................................................................ 13
1.2.Kết cu truyn ngn Sng Nguyt Minh ........................................ 16
1.2.1.Kết cấu đảo lén trËt tù thêi gian cđa sù kiƯn................................. 17
1.2.2.Kết cấu tâm lý ................................................................................... 22
1.2.3. Kết cấu đơn tuyến ........................................................................... 25
1.2.4. Kết cấu mở ....................................................................................... 27
1.2.5.Kết cấu đan xen nhiều mạch truyện ............................................... 31
Ch-ơng II: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện
ngắn s-ơng nguyệt minh ........................................................... 35
2.1. Những phát hiện của nhà văn về con ng-ời ..................................... 35
2.1.1. Hỡnh tng nhõn vật người phụ nữ .............................................. 37
2.1.1.1. Nhân vật người phụ nữ qua vẻ đẹp ngoại hình ......................... 37
2.1.1.2. Nhân vật ngi ph n qua khắc hoạ tâm trạng...................... 40
2.1.2. Hỡnh tượng người lính trở về ......................................................... 41
2.1.3. Hình tượng nhân vật cơ đơn .......................................................... 46

2.2. Nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật ...................................... 50
Luận văn thạc sĩ

123

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
2.2.1. Khắc họa hình tượng nhân vật thơng qua khơng gian nghệ thuật
..................................................................................................................... 50
2.2.2. Khắc họa hình tượng nhân vật thơng qua các chi tiết nghệ thuật
..................................................................................................................... 55
Ch-¬ng III: Ỹu tè kú ảo trong truyện ngắn s-ơng
nguyệt minh ....................................................................................... 59
3.1. Yu t kỳ ảo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật ......................... 59
3.1.1. Nhân vật lịch sử được kỳ ảo hóa .................................................... 60
3.1.2. Nhân vật ảo mộng............................................................................ 68
3.1.3. Loài vật được kỳ ảo hóa.................................................................. 72
3.2. Yếu tố kỳ ảo trong nghệ thuật xây dựng không gian và thời gian 77
3.2.1.Không gian thực nhuốm màu sắc kỳ ảo ......................................... 78
3.2.2.Không gian mộng ảo ........................................................................ 81
3.2.3. Thi gian mộng o........................................................................... 82
Ch-ơng Iv : Ngôn ngữ và giọng điệu ................................... 85
4.1.Ngôn ngữ trong truyện ngắn S-¬ng Ngut Minh........................... 85
4.1.1.Ngơn ngữ miêu tả giàu chất thơ ...................................................... 86
4..1.2. Ngôn ngữ đối thoại ......................................................................... 89
4.1.3. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm ........................................................... 94
4.2. Giọng điệu trần thuật truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh ............... 99
4.2.1. Ging iu tr tình mộc mạc ....................................................... 101

4.2.2. Giọng điệu kh¸ch quan gai góc, lạnh lùng.................................. 105
4.2.3.Giọng điệu mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt ........................................ 108
KT LUN .............................................................................................. 115
Danh mục tài liệu tham kh¶o ............................................... 119

Luận văn thạc sĩ

124

Giang Thị Hà


c im ngh thut truyn ngn Sng Nguyt Minh

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Thế kỷ XX, song song với q trình hiện đại hố văn học, truyện ngắn
thực sự có những bước chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt đã góp phần tạo nên
diện mạo nền văn học dân tộc. Nhiều nhà nghiên cứu đã từng nhận định
đây là thời k lờn ngụica truyn ngn.
Nền Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu
đáng kể cả về nội dung và hình thức, góp phần không nhỏ vào thành tựu
chung của nền văn học hiện đại. Thời kỳ văn học truớc 1975 nhà văn ng-ời lính là đội quân sáng tác chủ lực của văn ch-ơng Việt Nam, đến khi
văn học b-ớc vào thời kỳ đổi mới, những ng-ời lính cầm bút vẫn là những
tác giả quan trọng của nền văn học dân tộc. Bên cạnh những nhà văn tiên
phong mở đ-ờng cho sự nghiệp đổi mới văn ch-ơng nh-: Nguyễn Minh
Châu, Lê Lựu ng-ời ta còn thấy lớp nhà văn quân đội trẻ trung xuất hiện và
tr-ởng thành trong thời kỳ đổi mới. Với một cái nhìn mới mẻ, đa diện về
cuộc sống họ đà làm phong phú thêm những trang văn viết về ng-ời lính,
viết về cuộc sống th-ờng nhật. Những đóng góp của họ đà làm phong phú

thêm nền văn xuôi hiện đại Việt Nam.
Trong số những g-ơng mặt sáng giá của nền văn nghệ quân đội, thì
S-ơng Nguyệt Minh là một trong s nhng nhà văn quân đội tiêu biểu. Anh
xuất hiện trên văn đàn vào khoảng những năm đầu của thập niên chín m-ơi
của thế kỷ XX. Với lòng đam mê và lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhà
văn đà cho ra đời sáu tập truyện ngắn, rất nhiều bài bút ký, tuỳ bút ...đÃ
định hình một phong cách riêng vừa ổn định lại không ngừng đổi mới.
Trong những năm gần đây, S-ơng Nguyệt Minh đà nhận đ-ợc rất nhiều
giải th-ởng nh-: Giải th-ởng cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ quân đội; Giải
th-ởng truyện ngắn cây bút vàng của Tạp chí Văn hoá- Văn nghệ Công An
(1998- 2001); Giải th-ởng cuộc thi truyện ngắn của nhà xuất bản Thanh
niên (2004); Giải th-ởng cuộc thi Báo văn nghệ (2003 - 2004). Hai lÇn
Luận văn thạc sĩ

1

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
nhËn gi¶i thưởng sáng tác văn học của Bộ quốc phòng về đề tài Chiến
tranh và người lính .
Là nh vn không ngừng đổi mới và sáng tạo, tiếp tục làm mới bản
thân, S-ơng Nguyệt Minh b-ớc vào một thế giới khác thế giới huyền bí đÃ
mở đ-ờng cho thế giới văn ch-ơng kỳ ảo. Tập truyện ngắn ra mắt gần đây
nhất : Dị h-ơng là hoa trái đầu tiên của sự kết hợp ma mị này. Dị h-ơng đÃ
thoát khỏi cách viết về những đề tài quen thuộc của một nhà văn quân đội
và cũng đ-ợc coi là một b-ớc ngoặt lớn trong sự nghiệp sáng tác của tác
giả.
Thành công b-ớc đầu của S-ơng Nguyệt Minh chủ yếu ở thể loại

truyện ng¾n. Víi vèn sèng phong phó cđa mét ng-êi lÝnh từng đi nhiều,
đọc nhiều, trăn trở nhiều, cộng thêm một tấm lòng nhân hậu luôn h-ớng về
cuộc đời, con ng-ời với cái nhìn trìu mến, các sáng tác của S-ơng Nguyệt
Minh đà cho ng-ời đọc thấy đ-ợc nhiều điều trong cuộc sống: những đ-ợcmất, vui buồn trong chiến tranh hay khi đà hoà bình; những mảng sáng - tối
của đời sống nông thôn hay thành thị, những góc khuất trong đời sống
riêng t- của con ng-ời. Đọc văn của S-ơng Nguyệt Minh, ng-ời đọc đ-ợc
b-ớc vào một thế giới nghệ thuật riêng, phong phú, đa chiều với một phong
cách văn ch-ơng giản dị nh-ng không ngừng đổi mới.
Chớnh vỡ s phong phú trong bút pháp truyện ngắn nªn người viết
chọn đề tài §ặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh để
tiến hành thực hiện luận văn với mong muốn đem đến cho người đọc một
cái nhìn đầy đủ và hệ thống hơn về nghệ thuật viết truyện ngắn đương đại
Việt Nam mà Sương Nguyệt Minh là một trường hợp tiêu biểu nhất.
2.Lịch sử vấn đề:
Nhà văn Sương Nguyệt Minh là một tác giả mới của nền văn học
đương đại, xuất hiện trên văn đàn với khoảng thời gian sáng tỏc cha tht
di. Đến nay đà có rất nhiều bài báo, tạp chí tập trung đánh giá về truyện
ngắn S-ơng Nguyệt Minh, điều đó chứng tỏ những sáng tác của S-ơng
Nguyệt Minh đà đ-ợc giới độc giả quan tâm, tìm hiÓu.
Luận văn thạc sĩ

2

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
NhËn xÐt về cách viết văn của S-ơng Nguyệt Minh, nhà văn Phong
Điệp trên tờ Văn nghệ trẻ (2002) đà từng khẳng định : Truyện của anh
viết kỹ đến từng câu, từng chi tiết. Đặc biệt anh rất dụng công trong việc

dựng cèt truyÖn…Anh viết giống như chuẩn bị bước vào một trận đánh.
Lực lượng được chuẩn bị sẵn sàng. Lúc nào cần tung ra, lúc nào đánh
chiến thuật… nhịp nhàng, bài bản khơng tạo cảm giác cứng nhắc. Người
đọc hồn tồn bị người viết dẫn dụ, vừa hồi hộp vừa thích thỳ. Nhà văn nhà phê bình Văn Chinh trong bài viết Tôi muốn có cái lục lạc ấy bằng đất
nung (WWW.vanchinh.net ngày 18/12/2008) cũng cho rằng: Một trong
những yếu tố đảm bảo sự thành công của S-ơng Nguyệt Minh là sự tích tụ
các chi tiết và tình huống khác lạ. Có thể thấy rằng Sương nguyệt Minh đÃ
rất có lý khi lựa chọn thể loại truyện ngắn, bởi với anh nó có sức tải lớn,
chứa đựng nhiều tâm t-ởng. Đọc truyện của S-ơng Nguyệt Minh điều dễ
nhận thấy là yếu tố cốt truyện, tình huống và s- đậm đặc của các chi tiết.
Bên cạnh đó thế giới nhân vật trong những tác phẩm của anh có những nét
tính cách chân thực, để lại ấn t-ợng sâu sắc trong lòng ng-ời đọc, nh- Hoài
Anh đà nhận xét : Tâm lý nhân vật đ-ợc tác giả phân tích khá kỹ, ý nghĩ
đc biến đổi thành các hành động minh hoạ dẫn ng-ời đọc tới thế giới
trong câu chuyện và Đọc truyện ngắn Sương Nguyệt Minh thấy cuộc
sống lần l-ợt đi qua trang viết nhẹ nhàng, h- và thực lẫn lộn, quá khứ và
hiện tại, nam và nữ{19}
Nhà văn Khuất Quang Thuỵ trong lời tựa cho tập truyện ngắn M-ời ba
bến n-ớc thì phát hiện ra những cái không thông th-ờng trong cách viết
của Sương Nguyệt Minh, ngay ở những bến nướcđầu tiên trên con đường
sáng tác văn học nghệ thuật, từ việc phá vỡ bút pháp truyền thống của thể
loại đến việc phá vỡ mô típ, chủ đề và tạo ra sự đa thanh trong tác phẩm.
Tất cả những cái không thông thường ấy thể hiện sự tìm tòi không mệt
mỏi của anh trong quá trình sáng tác . Chính nhờ tìm tòi ấy mà tác phẩm

Lun vn thc s

3

Giang Th H



Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
cña anh không ngừng đổi mới, mang lại nhiều phong vị khác nhau trong
từng giai đoạn sáng tác .
Nhìn lại quá trình sáng tác của S-ơng Nguyệt Minh, các nhà phê bình
văn học đều nhận ra những b-ớc chuyển đáng mừng trong văn phong của
nhà văn quân đội này. Nếu trong những tập truyện đầu tay nh- : Đêm làng
Trọng Nhân, Ng-ời ở bến Sông Châu, Đi qua đồng chiều, S-ơng Nguyệt
Minh được đánh giá là: mang đến cho ng-ời đọc một khuôn mặt văn
ch-ơng theo lối truyền thống, nhuần nhuỵ từ giọng văn cho đến tên nhân
vật trong tác phẩm. (Thu Phố, Tạp chí Tuyên giáo ,10/2009 ), thì càng về
sau với tập truyện ngắn M-ời ba bến n-ớc, Chợ tình và đặc biệt là Dị
h-ơng, S-ơng Nguyệt Minh đà thể hiện sự tìm tòi bứt phá nh- chính anh
quan niệm: Nhà văn là ng-ời sáng tạo không ngừng nh- dòng sông chảy
liên tục chở nặng phù sa t-ơi tốt bồi đắp cho bờ bÃi, ruộng đồng. Dòng
sông không chảy là dòng sông lấp, sông chết. Nhà văn ngừng sáng tạo là
nhà văn rơi vào lÃng quên trong lòng bạn đọc. Các nhà phê bình quan
tâm đến các sáng tác của S-ơng Nguyệt Minh đà tìm ra con đ-ờng vận
động trong văn ch-ơng của anh là đi từ hiện thực - lÃng mạn đến hiện
thực - lÃng mạn và kỳ ảo. Nhà lý luận phê bình Phạm Xuân Nguyên đÃ
khẳng định Nhà văn không nhất thiết phải viết hay hơn ng-ời khác nh-ng
đến một lúc nào đó, nhà văn phải viết khác mình. Nhà văn S-ơng Nguyệt
Minh đà làm đ-ợc điều này ( Phát biểu nhân dịp ra mắt tập truyện Dị
h-ơng). Nhà văn Dili trên tờ An ninh thủ đô (Số 18/10/2009) cho rằng
Tr-ớc nay cái tên S-ơng Nguyệt Minh th-ờng gắn liền với những câu
chuyện viết về đề tài chiến tranh và nông thôn bằng ngòi bút dữ dội vẫn
lung linh, trữ tình, nên việc ra đời những truyện ngắn ma mị và nhiều tính
dục với bút pháp huyền ảo và giả t-ởng trong tập Dị h-ơng khiến nhiều
ng-ời đọc lạ lẫm, bất ngờ.

ở giai đoạn đầu sáng tác, S-ơng Nguyệt Minh chủ yếu viết về không
gian làng quê với những con ng-ời mộc mạc nghĩa tình mà bộn bề những bi
Lun vn thc s

4

Giang Th H


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
kÞch tr-íc sự tấn công của cơ chế thị tr-ờng với tấm lòng lo âu của một
ng-ời con nặng tình với quê h-¬ng. Làng q chính là mảnh đất giúp tài
năng của Sương Nguyệt Minh nảy nở và phát triển nên Sương Nguyệt
Minh được nhà phê bình văn học Nguyễn Hồng Đức nhận xét là :“nhà
văn của cảnh sắc làng quê lung linh”. Cũng đề cập đến chất làng quê trong
văn chương của Sương Nguyệt Minh, nhà phê bình Đồn Minh Tâm trong
một bài tiểu luận đăng trên báo Quân đội mang tên Không gian làng quê
trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (số 11/2009) đã đưa ra một cái nhìn
nhận riêng của mình về phong cách của nhà văn và quan trọng hơn là nhà
phê bình thấy được ở Sương Nguyệt Minh một tấm lòng yêu quê hương da
diết nên những trang văn viết về làng q đều đậm tính trữ tình vi ngụn
ng gin d m giu cht th.
Đến giai đoạn sau, sáng tác của S-ơng Nguyệt Minh bắt đầu xuất hiện
yếu tố kỳ ảo và tính dục, không gian đ-ợc mở rộng phạm vi cả chốn thị
thành. Điều đó cho thấy phong cách sáng tác của S-ơng Nguyệt Minh
không ngừng đổi mới. Nói về tập truyện mới ra mắt Dị h-ơng, nhà phê bình
Văn Giá đà gói gọn phong cách văn ch-ơng của S-ơng Nguyệt Minh trong
ba từ : Hoạt- Phiêu- Thoà (linh hoạt, phong phú về chất liệu và sự trẻ
trung). Ba từ đà phản ánh khá đầy đủ điểm mạnh trong truyện ngắn của
S-ơng Nguyệt Minh. Cũn nh phê bình Đồn Ánh Dương lại khẳng định rõ

ràng hơn về sự đổi mới này: “Chất lãng mạn thăng hoa gặp được cái bí
nhiệm đã mở lối cho Sương Nguyệt Minh bước vào thế giới kỳ ảo” (Khi
chiếc yếm bay lên, Tạp chí văn nghệ Qn đội, 11/2009) .
§iĨm qua các công trình nghiên cứu trên các sách báo, tạp chí và các
trang Wed có nói đến S-ơng Nguyệt Minh còn rất sơ l-ợc chỉ là các bài
giới thiệu về tác giả, về sách mới xuất bản của anh. Các bài luận văn,
nghiên cứu, phê bình mới chỉ khai thác một vài khía cạnh trong phong cách
sáng tác ch-a định h-ớng đổi mới và tiếp cận riêng trong các vấn đề chung
của truyện ngắn. Ví dụ nh- bài nhận xét đọc Dị h-ơng của nhà nghiên cứu

Lun vn thc s

5

Giang Thị Hà


c im ngh thut truyn ngn Sng Nguyt Minh
ánh D-ơng sau khi tập truyện ngắn Dị h-ơng ra mắt, hay bài phát biểu
cảm nghĩ của Văn Chinh sau khi đọc tập truyện ngắn M-ời ba bến n-ớc.
Khái quát lịch sử nghiên cứu về truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh,
chúng tôi đà có cơ sở hình thành về mặt thuật ngữ và đồng thời cũng là
những gợi ý quý báu để chúng tôi thực hiện luận văn này.
3. i tng, phm vi v phng phỏp nghiên cứu
- Đối t-ợng nghiên cứu
Vi tài Đc im ngh thut truyn ngn Sng Nguyt Minh,
ngi viết chú ý đến đối tượng nghiên cứu với tất cả sáu tập truyện ngắn
để tìm ra những nét đặc trưng trong phong cách nghệ thuật của Sương
Nguyệt Minh. Với mục đích nghiên cứu về đặc điểm nghệ thuật trong
truyện ngắn của Sương Nguyệt Minh để thấy được đặc trưng trong phong

cách sáng tác, tìm thấy sự vận động, phát triển, chuyển mình của chính nhà
văn và thấy được bức tranh xã hội đương đại sắc nét qua các tác phẩm
truyện ngắn của anh. Qua đó chúng ta sẽ nhìn nhận thấy sâu hơn hướng đi
của nhà văn cũng như sự phát triển của văn học đương đại nói chung.
- Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là c im ngh thut truyện ngắn
S-ơng Nguyệt Minh, nh-ng để có một cái nhìn tổng thể, trọn vẹn về đặc
tr-ng trong phong cách nghệ thuật truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh chúng
tôi có liên hệ, so sánh với truyện ngắn của một số nhà văn khác cùng thời .
- Phng phỏp nghiờn cu
Khai thác Đặc điểm nghệ thụât truyện ngắn S-ơng Nguyệt minh, luận
văn sử dụng các ph-ơng pháp sau:
+ Ph-ơng pháp h thng
Nhng cỏch tõn ngh thut truyn ngn Sương Nguyệt Minh trên các
phương diện: tình huống, kết cấu, nhân vật, ngơn ngữ, giọng điệu cần được
nhìn nhận một cách hệ thống. Đặt những sáng tác của tác giả trong hệ

Luận văn thạc sĩ

6

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
thống chung của văn học Việt Nam để thấy vị trí và đóng góp riêng của
tác giả trong tiến trình đổi mới hiện đại hoá nền văn học nước nhà.
+ Phương pháp phõn tớch tổng hợp
Ph-ơng pháp này giúp cho việc nghiên cứu, phân tích các vấn đề, các
chi tiết nghệ thuật, từ đó khái quát nên những đặc điểm chung về hình thức

nghệ thuật trong toàn bộ hệ thống truyện ngắn của nhà văn này.
+ Ph-ơng pháp lịch sử
Ph-ơng pháp này cho ta thấy những nét đặc tr-ng nghệ thuật của
S-ơng Nguyệt Minh có sự kế thừa của văn học truyền thống, nh-ng cũng
có nhiều cách tân độc đáo tạo nên dấu ấn riêng của nhà văn.
+ Phng phỏp đối chiếu, so sỏnh
Ph-ơng pháp này nhằm làm nổi bật những đặc tr-ng riêng trong phong
cách nghệ thuật truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh giữa t-ơng quan với các
sáng tác khác trong thời kỳ đổi mới nhất là với sáng tác viết về ®Ị tµi chiÕn
tranh.
4. CÊu tróc luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có bốn chương:
Chương I: T×nh hng và kết cấu trong truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh
Chng II:Ngh thut xõydng nhõn vt truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh
Chng III: Yu t k o truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh
Chng IV: Ngụn ng v ging iu truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh

Lun vn thc s

7

Giang Th Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

NỘI DUNG
Ch-¬ng I
Tình huống và kết cấu truyện ngắn

S-ơng Nguyệt Minh
1.1.Tình huống truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
Đã từ lâu tình huống được xem là một yếu tố không thể thiếu trong tác
phẩm tự sự. Riêng với thể loại truyện ngắn là một “lát cắt” của cuộc sống
thì yếu tố tình huống càng c cao. Cách lựa chọn tình huống là một
trong những khâu then chốt tạo nên thành công cho tác phẩm. Đánh giá về
vai trò của tình huống, nhà nghiờn cu văn học Nguyễn Đăng Mạnh đÃ
khẳng định : Quan trọng nhất của truyện ngắn là tạo ra đ-ợc một tình
huống nào đó. Từ tình huống bật nổi một tính cách nhân vật, bộc lộ một
tâm trạng. Còn nhà văn Nguyễn Minh Châu lại nhấn mạnh: Tình huống
đó là sự tác động qua lại giữa con ng-ời và hoàn cảnh. Những nhà văn có
tài là những nhà văn giỏi tạo ra những tình thế xảy ra truyện vừa rất cá
biệt, vừa mang tính phổ biến hoặc t-ợng tr-ng, dự th nào thì tình huống
truyện cũng “đặt nhân vật ở vào tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can
nhất cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi đó là khoảnh khắc chứa
cả một đời người, một đời nhân loại” [ Dẫn theo Bùi Việt Thắng, 19,tr 98].
Trong thể loại truyện ngắn, mỗi truyện ngắn có thể có nhiều tình
huống nhưng đa số xoay quanh một tình huống nào đó ( trường hợp một
truyện ngắn có nhiều tình huống nhưng thực ra khơng có tính phổ biến,
mặt khác trong những tình huống ấy thế nào cũng có một tình huống
chính). Nhà văn Nguyễn Kiên quan niệm: “Mỗi truyện ngắn chỉ chứa đựng
một tình huống…nếu có đến hai tình huống trở lên, truyện ngắn có thể bị
phá vỡ” [ 78,Tr 60]. Nói về vai trị của tình huống, nhà văn Nguyên Ngọc
cho rằng: “Truyện ngắn dẫu sao cũng phải…ngắn do đó thủ thuật chủ yếu
của truyện ngắn là điểm huyệt trên cơ thể con người cũng như trên cơ thể

Luận văn thạc sĩ

8


Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
cuộc sống, có những huyệt điểm vào đó làm rung động tồn thể…nhìn
chung mỗi truyện ngắn bao giờ cũng được xây dựng trên một tình huống
nhất định - nó như cái bản lề để các tình tiết, sự kiện diễn ra xung quanh
đó” [26,Tr 56].
Cuộc sống vốn đa dạng nên cũng có vơ vàn những tình huống khác
nhau, mỗi nhà văn thường chọn cho mình những tình huống riêng phù hợp
với dụng ý nghệ thuật của mình. Thạch Lam trong dịng văn học 19301945 thường lựa chọn những tình huống nhẹ nhàng nhưng đầy trắc ẩn để
bộc lộ những suy nghĩ của mình về cuộc sống, về con người từ đó bộc lộ
những suy nghĩ của mình về con người, về thời đại. Nhà văn Nguyễn Minh
Châu lại đi sâu khai thác những tình huống độc đáo giữa cuộc sống thường
nhật để từ đó đưa ra cái nhìn sâu sắc về nghệ thuật, về cuộc đời…Ở Sương
Nguyệt Minh điều mà người đọc dễ nhận ra là nhà văn không chú tâm xây
dựng chỉ một kiểu tình huống mà phản ánh cuộc sống thơng qua việc tạo
dựng nhiều kiểu tình huống khác nhau. Mỗi kiểu tình huống sẽ là một tính
cách hay truyền tải đến bạn đọc một ý đồ tư tưởng nào ú.
1.1.1.Tình huống hành động
õy l kiu tỡnh hung thng thy trong văn chương truyền thống
khi nhà văn đặt nhân vật vào những tình huống đặc biệt khiến cho nhân vật
tự bộc lộ tính cách thơng qua hành động. Tình huống hành động là kiểu
tình huống xuất hiện nhiều trong truyện ngắn của Sương Nguyệt Minh.
Khảo sát qua 7 truyện ngắn mà có tới 5 truyện ngắn xuất hiện tình huống
hành động. Qua kiểu tình huống này, tính cách nhân vật trong truyện được
bộc lộ một cách rõ ràng, nhất quán. Người ở Bến Sông Châu là một câu
chuyện đầy cảm động về Mây - người lính đã từng tham gia chiến tranh.
Được trở về quê hương, về với gia đình là niềm vui khơn xiết với những
người lính từng vào sinh, ra tử với biết bao mất mát, thiệt thòi của đời

người con gái. Tình yêu của Mây và San là một mối tình đẹp mà nhiều
người hằng mong ước. Về nhà với niềm hạnh phúc ấp ủ trong lòng là được
Luận văn thạc sĩ

9

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
kết hôn với người mình yêu nhưng trớ trêu thay ngày Mây trở về làng cũng
chính là ngày San - người yêu Mây đi lấy vợ. Một nỗi đau xé lòng, bao
mong ước hạnh phúc của ngày trở về nay bỗng không cịn. Mây khóc nức
nở, tủi cho thân phận mình. Sau đó là lời đề nghị “làm lại từ đầu của tân
chú rể”- San. Là một người lính từng tham gia chiến trận, Mây sẵn sàng
chấp nhận đau khổ về mình để người phụ nữ kia được hạnh phúc. Tiếp đến
là việc Mây phải đỡ đẻ cho Thanh -vợ San trong tình trạng vơ cùng nguy
kịch. Những tình huống ấy được đặt vào trong tác phẩm giống như những
bản lề then chốt sẽ làm nổi bật tính cách nhân vật. Với ngòi bút thẫm đẫm
chất nhân văn, Sương Nguyệt Minh đã cho nhân vật lựa chọn những điều
thua thiệt về mình sau những dằn vặt khơn ngi. Những hành động đầy
tình thương và lòng nhân ái của Mây thể hiện một cách thống nhất bản chất
của người lính: giàu tình thương, đức hi sinh và lịng vị tha. Từ đó nhà văn
gửi gắm một niềm tin ấm áp vào những người lính, vào người phụ nữ, vào
cuộc đời .
Đàn bà đặt nhân vật vào trong một tình huống đầy éo le: người vợ bắt
gặp ngay tình địch đang đến tìm chồng mình. Với sự đồng cảm là người
phụ nữ từng trải qua những những khó khăn đầu đời, người vợ đã cưu
mang cơ gái trẻ - người tình của chồng mình đang trong lúc nguy kịch.
Bằng sự nhạy cảm của người đã qua thời kỳ sinh nở, bằng tình thương và

sự bao dung, người vợ đã chăm sóc chu đáo “ tình địch” của mình : Giặt áo
thun vàng, đưa đi nạo hút thai sót…trong lúc cơ gái khơng có nơi trú ngụ
thì người vợ lại nhân hết mức cho tình địch của mình ở trong nhà mình
làm người giúp việc. Qua hành động đó, người đọc cảm nhận được tính
nhân văn trong mỗi con người dù người đó chính là tình địch của mình
nhưng trong hồn cảnh khó khăn khốn cùng nhất vẫn sẵn sàng giúp đỡ. Đề
cập vấn đề này Sương Nguyệt Minh muốn khẳng định tình thương và lịng
nhân hậu sẽ khơng bao giờ mất đi mà luôn thường trực trong mỗi con
người .
Luận văn thạc sĩ

10

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
1.1.2.T×nh huèng giàu kịch tính
Ấn tượng sâu sắc trong mỗi tác phẩm nghệ thuật là tạo ra được tình
huống truyện giàu kịch tính mà ở đó nhà văn phơi bày được nhiều thực
trạng cuộc sống và rút ra bài học nhân sinh sâu sắc. Với truyện Đàn bà
ngay từ đầu tác phẩm nhà văn đã đặt nhân vật ở tình huống giàu kịch tính
nhưng trong Bản kháng án bằng văn, tác giả lại để cho câu chuyện diễn
biến từ từ theo lối kể thơng thường. “Tơi” được sống trong một gia đình
hạnh phúc, có một người cha mẫu mực, một người dì biết chăm lo cho gia
đình. Cái làng quê quanh năm nghèo khó của “tơi” đã bắt đầu thay đổi kể
từ khi Đê Vít Cung mở cơng ty may mặc liên doanh. Dì Hảo được tuyển
vào làm ở cơng ty được trả với mức lương hậu hĩnh. “Tôi” làm hướng dẫn
viên cho một cơng ty du lịch. Cuộc đời của dì của tôi và em Quang đã
bước sang một trang mới. Gia đình “tơi” sống sung túc. Những thành viên

trong gia đình đều đổi thay, chạy đua theo lối sống thời thượng. Tình cảm
mọi người trong gia đình bắt đầu bị rạn nứt, mặc dù khi cha khốc ba lơ trở
về, cha đã làm mọi cách để gia đình trở lại như xưa nhưng mọi sự cố gắng
đều vơ ích. Dì Hảo đã khơng cịn chăm lo đến gia đình nữa. “Tơi” tự thoả
mãn với lối sống bng thả của mình. “Cuộc sống gia đình cứ thế trơi đi,
lúc êm ả, lúc sóng gió. Cho đến một ngày ĐêVít Can ấn tiền vào tay bắt tôi
đi bỏ cái thai trong bụng…tôi đau đớn, tơi van nài khóc nóc nhưng hắn chỉ
cười ruồi” [10;133]. Chua xót, bẽ bàng, tủi thân, xót xa, vì sự mất mát của
đời người con gái với mối tình đầu chưa ngi thì “tơi” lại đau đớn chứng
kiến cảnh tượng dì Hảo và Đê Vít Can ân ái ngay trong ngơi nhà của mình.
Đỉnh điểm của bi kịch đã xảy ra trong cơn cuồng nộ. “Tôi” cầm dao đâm
chết tên “sở khanh” đốn mạt, dì Hảo sợ hãi lao ra cửa đâm sầm vào lan can
cầu thang ngã xuống tầng một. Tình huống truyện mỗi lúc một căng thẳng
“tôi” đã giết chết một người và đẩy người khác đến cái chết.
Sự xuất hiện người thứ ba là một bi kịch xảy ra khơng ít trong thời
buổi kinh tế thị trường. Đây cũng chính là vấn đề nóng bỏng mà sách báo,
Luận văn thạc sĩ

11

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
phim ảnh đã từng đề cập nhiều và Sương Nguyệt Minh cũng góp thêm vào
mảng đề tài này một câu chuyện hấp dẫn mang tên Đàn bà. Mục đích của
cơ bé sinh viên là đến gặp anh Nam Lê - người tình của mình, nhưng trớ
trêu thay lại gặp vợ của Nam Lê - tình địch của mình. Sự việc làm cho
người vợ hết sức hoang mang khơng biết sẽ xử trí như thế nào trong lúc cô
gái cần sự giúp đỡ. Trong tâm lý của người vợ vừa có cái cay đắng tột

cùng vì bị phụ bạc vừa có sự căm hận cơ gái trẻ đang cướp chồng mình, lại
vừa có sự đồng cảm vì dù sao chị cũng là đàn bà. Một màn kịch trơn tru đã
diễn ra. Người vợ đóng vai là ơ sin trong nhà và ra tay giúp đỡ người tình
của chồng mình. Đau đớn, xót xa nhưng chị vẫn nhắm mắt buông xuôi.
Một sự thật đau lòng của người vợ khi chị biết tường tận sự việc chồng
mình đã ngoại tình mà kh«ng hề hay biết. Đã có vợ con đề huề song người
chồng thành đạt ấy vẫn chơi trị “chơi trống bỏi” với một cơ gái chỉ đáng
tuổi bằng con mình. Cái trị chị bày ra, giữ con bé lại trong nhà làm Ốsin
để đợi chồng về “bắt tận tay, day tận trán” chỉ là hệ quả của nỗi đau ê chề
của người vợ. Sau bao nhiêu năm đầu gối tay ấp với chồng cùng bao nhiêu
những lời yêu thương nồng nàn mà người chồng ấy lại đang ngoại tình.
Câu chuyện cứ thế diễn ra đến cuối truyện vẫn chưa có một kết thóc rõ
ràng.
Xung đột và bi kịch trong ngôi nhà nhỏ bé không phải hiếm trong xã
hội kinh tế thị trường đầy biến động. Xây dựng câu chuyện đầy kịch tính,
nhà văn muốn phản ánh một phần hiện thực đáng buồn trong xã hội: khi
cuộc sống vật chất đủ đầy con người lại chạy theo lối sống buông thả mà
quên đi nét đẹp văn hoá truyền thống . Kết cục câu chuyện là một hậu quả
đáng buồn và cũng là tấn bi kịch, là bài học sâu sắc cho những con người
có những hành động thiếu tỉnh táo khi đối diện với cuộc sống nhiều cạm
bẫy.

Luận văn thạc sĩ

12

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

1.1. 3. T×nh hng tù nhËn thøc
Tình huống tự nhận thức vốn là thế mạnh của nhiều tác giả nổi tiếng
trong nền văn học Việt Nam mà thành công nhất phải kể đến cây bút lừng
danh Nguyễn Minh Châu. Nhà văn đã rất thành cơng khi để nhân vật của
mình tự nhận thức. Trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu,
nhân vật người nghệ sĩ nhiếp ảnh sau khi chứng kiến cuộc đời lam lũ của
người đàn bà hàng chài đã nhận ra triết lý : Nghệ thuật luôn gắn liền với
cuộc đời, nghệ thuật chỉ có giá trị khi phục vụ cuộc đời, cần có cách nhìn
đa dạng nhiều chiều về nghệ thuật và cuộc đời.
Thông thường ở mỗi nhà văn đều có một cách khác nhau trong việc
xây dựng tình huống tự nhận thức. Nhà văn Nguyễn Minh Châu từng nói
về kiểu tình huống này như sau: “Có những nhà văn lại cố tình đưa nhân
vật của mình vào những va chạm bình thường, hàng ngày, những tình thế
giao tiếp hàng ngày, ai cũng nhiều lần trải qua và các tình thế xảy ra lại
nằm ngay trong tâm trạng, tính cách nhân vật”. Là nhà văn có sự kế thừa
và phát huy nền nghệ thuật của những lớp nhà văn trước hơn nữa lại là
người có biệt tài xây dựng những tác phẩm truyện ngắn, có cốt truyện rõ
ràng, có tình huống nhiều xung đột, song ở mỗi tác phẩm khác nhau Sương
Nguyệt Minh lại khéo léo đưa ra tình huống tự nhận thức ở những khía
cạnh khác nhau. Kiểu tình huống này thường được xây dựng một cách tự
nhiên, nhà văn để cho nhân vật đứng trước một vài vấn đề của cuộc sống,
để từ đó nhân vật chiêm nghiệm, hoặc vỡ lẽ về một điều gì đó. Tình huống
tự nhận thức khơng tạo nên những xung đột gay cấn mạnh, mà điều tác
động đến nhân vật đôi khi chỉ là những sự việc thông thường nhỏ nhặt của
cuộc đời, thế nhưng nó lại khơi cho nhân vật tình huống tự nhận thức hồn
cảnh, tự đánh giá lại bản thân và đôi khi thay đổi cả quan niệm sống của
mình.
Trong Chuyến đi săn cuối cùng cốt truyện xoay quanh lòng nghi kỵ về
sự thay lòng đổi dạ của nữ giới. Trong đó Mại- người thanh niên trong
Luận văn thạc sĩ


13

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
truyện làm nghề thợ săn, ngay từ nhỏ đã được cha dạy cách săn bắn và chỉ
toàn nhằm những giống cái mà bắn. Người cha của Mại cả đời luôn ám
ảnh nỗi day dứt về sự thất tiết của người vợ trước khi kết hôn nên suốt
cuộc đời đi săn, ông luôn tìm giống cái mà bắn. Lời lẽ cay độc “giống cái
là cái loại bạc tình” ln ám ảnh và ảnh hưởng đến suy nghĩ của Mại bởi
chính bản thân anh cũng hai lần bị phụ tình, anh đã đau đớn đi qua những
mối tình bị phụ bạc với cơ gái cùng làng mang tên Sim, và sau đó với cơ bé
chíp hơi mà anh đã cưu mang suốt thời gian dài. Anh căm ghét phụ nữ và
không ngừng dượt đuổi theo con khỉ cái mà bắn, nhưng khi chứng kiến
cảnh Sim - Người yêu cũ chăm sóc chu đáo lúc chồng ốm đau: “vạch áo ấn
núm vú vào miệng Lùng. Tay phải đỡ đầu, tay trái Sim nặn sữa. Người ốm
bú tóp tép rất khó nhọc. Và ở bên là thằng bé níu áo mẹ, cười trơ lợi”. Hay
tận mắt chứng kiến cảnh khỉ đực bị thương: “ Khỉ cái nhe răng cắn chặt rút
mũi tên ra và nhai lá thuốc đắp vào vai khỉ đực…khỉ cái bứt lá cây chụm
lại thành hình cái phễu ; một tay cầm phễu, một tay nặn vú đang cương
sữa. Sữa chảy vào phễu lá, rồi chảy xuống mồm khỉ đực”. Chứng kiến
những cảnh tượng đó thì những suy nghĩ và định kiến của Mại đã hoàn
toàn thay đổi về nữ giới, về giống cái.
Một trò đời là câu chuyện về người phụ nữ ln giữ mãi trong mình
hình ảnh về một người đàn ơng lý tưởng. Có một gia đình tuyệt vời, một
người chồng hết lịng u thương vợ con nhưng hình ảnh về Hoan vẫn ln
thường trực trong tâm trí người phụ nữ trong suốt nhiều năm qua. Trong
mắt cô, Hoan là người đàn ông tuyệt vời mang một vẻ đẹp lịch lãm, sang

trọng của một người nghệ sĩ tài ba. Hoan đã thực sự chinh phục khán giả,
chinh phục cô ở vẻ đẹp hào hoa và tài năng huấn luyện đàn khỉ biểu diễn.
Sau bao nhiêu năm xa cách cô đã tình cờ gặp Hoan trong rạp biểu diễn với
biết bao cảm xúc ùa về: niềm vui, niềm hạnh phúc được gặp lại người
mình thầm yêu trộm nhớ sau bao nhiêu năm xa cách. Nhưng thật trớ trêu
khi kết thúc buổi biểu diễn cũng là lúc: “Tơi bất ngờ. Bàng hồng, tôi đứng
Luận văn thạc sĩ

14

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
nhìn Hoan, Hoan đang bốc những đồng tiền lẻ trong mũ các con khỉ bỏ vào
túi. Hoan móc từng đồng tiền lẻ trong tay con lục lạc. Giọng Hoan bực dọc
cáu kỉnh: dân tỉnh lẻ nghèo bỏ mẹ, toàn tiền hai trăm đồng rách”. Hình ảnh
con người lý tưởng bao nhiêu năm thầm yêu trộm nhớ, trước mắt cô chỉ là
một kẻ lừa đảo, người tình lý tưởng đã bị sụp đổ, đã nh đi trong mắt
“tơi”.
Ngay cả những con người có những hiểu biết sâu sắc về cuộc đời, đôi
khi cũng giật mình trước những bài học lớn có thể rút ra từ những câu
chuyện nhỏ. Đó là tình huống giúp nhà thơ kiêm hoạ sĩ giàu kinh nghiệm
Văn Ngọ ngộ ra nhiều điều sau một chuyến đi chơi về quê một người bạn.
Triết lý về cách tiếp cận cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp trong tâm hồn
người được gửi gắm nhẹ nhàng qua những điều Văn Ngọ khám phá ra khi
được sống giữa đất trời thuần khiết và những người dân quê mộc mạc,
nghĩa tình. Hay câu chuyện về anh chàng đạo diễn trẻ trong Đêm mùa hạ
tuyết rơi đã nhận thức ra nhiều điều về con người về tình yêu. Lúc đầu anh
chìm đắm trong tình ái với cơ nhà văn trẻ cùng những lời tỏ tình có cánh:

“Em yêu anh, với một tình yêu an lành, thanh thản, da diết và sự đam mê
điên cuồng. Bên anh em ln cảm thấy n bình. Anh khơng hiểu được
đâu, cái cảm giác n bình là sự khơng bao giờ em có được”; “Em càng
hiểu rằng định mệnh đã mang anh đến cho em thì định mệnh cũng sẽ làm
điều ngược lại nếu em khơng biết giữ gìn nó… những gì anh có là những
gì mà em đang tìm kiếm. Và trong tình yêu này, mọi thứ đúng như em đã
hình dung về một tình u đích thực, thậm chí vượt quá cả những gì em đã
hình dung”. Với những lời ngọt ngào mê đắm, chàng đã chìm trong giấc
mộng tình ái và thực sự tin tưởng tình yêu của nàng. Và chỉ khi chia tay,
chàng lục tìm quyển Đêm mùa hạ tuyết rơi có dấu son mơi nàng tặng
khơng thấy, chàng mới bất ngờ nhận ra cuốn tiểu thuyết Đêm mùa hạ tuyết
rơi có dấu son mơi gợi cảm của nàng lại được đổ ra từ trong bao tải của
người đàn ông mặc áo thổ dân da đỏ in hình con dao quăng. Chàng mới
Luận văn thạc sĩ

15

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
thực sự vỡ mộng và nhận ra tình u “đích thực” của nàng. Vậy là tình yêu
mà nàng dành tặng cho chàng bấy lâu nay chỉ là thứ tình u thực dụng,
khơng biết đã có bao nhiều người đàn ơng mặc chiếc áo thổ dân có hình
con dao quăng? Khơng biết đã có bao nhiêu người đàn ơng đi qua cuộc đời
nàng?
1.2.Kết cấu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
Theo từ điển thuật ngữ Văn học thì : “Kết cấu là tồn bộ tổ chức phức
tạp và sinh động của tác phẩm, kết cấu thể hiện nội dung rộng rãi phức tạp
hơn. Tổ chức tác phẩm không chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những

tương quan bên ngoài giữa các bộ phận, chương, đoạn mà còn bao hàm sự
liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm. Kết
cấu là phương tiện cơ bản và tất yếu của khái quát nghệ thuật ; kết cấu phải
đảm nhận chức năng đa dạng bộc lộ tốt chủ đề, tư tưởng của tác phẩm;
triển khai trình bày hấp dẫn cốt truyện, tổ chức điểm nhìn trần thuật của tác
giả tạo nên tính tồn vẹn của tác phẩm như một hiện hiện tượng thẩm mỹ”
[ Dẫn theo Bùi Việt Thắng, 17; Tr99]. Bt kỳ một tác phẩm văn học nào,
truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, kịch hay thơ đều có một kết cấu nhất
định. Tác phẩm tự sự hay trữ tình đều có một tổ chức, một trật tự riêng. Tuy
nhiên kết cấu của mỗi tác phẩm văn học lại tuỳ thuộc vào t- t-ởng, vào tài
năng và phong cách của nhà văn. Song tác phẩm dù kết cấu theo cách này
hay cách khác đều chung một mục đích là bộc lộ t- t-ởng, chủ đề của tác
phẩm.
Truyn ngn l một lát cắt, một bức tranh thu nhỏ của cuộc sống, là
khoảnh khắc lóe sáng nhất mà nhà văn chớp lấy mà truyền đến cho bạn
đọc. Vì thế truyện ngắn có độ dồn nén rất lớn. Và tất nhiên hơn bất cứ thể
loại văn học nào, truyện ngắn cần có một kết cấu chặt chẽ, hiệu quả để
truyền tải đến người đọc nhiều nhất nội dung tác phẩm. Vì vậy kết cấu là
một trong những yếu tố quan trọng trong việc tạo nên sườn cốt cho tác

Luận văn thạc sĩ

16

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
phẩm. Đồng thời nó cũng góp phần vào việc chuyển tải nội dung tư tưởng,
thông điệp của nhà văn tới người đọc.

Trong văn học, kết cấu là một yếu tố của hình thức đảm nhận vai trò tổ
chức các thành tố của nội dung tác phẩm nh- : chủ đề, t- t-ởng, tính cách,
cốt truyện và các yếu tố ngoài cốt truyện. Vì thế khái niệm kết cấu luôn
đ-ợc đề cập đến trong các công trình nghiên cứu văn học trong những năm
gần đây. Và nh- vậy kết cấu là sự định h-ớng cho tác phẩm, còn bố cục chỉ
là sự sắp xếp các ch-ơng, đoạn, các bộ phận của tác phẩm theo một trình tự
nhất định, bố cục chỉ là một ph-ơng diện của kết cấu mà thôi.
Là một yếu tố thuộc phạm vi hình thức nên kết cấu chi phối, tác động
đến các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm. Đối với chủ đề, kết cấu có nhiệm
vụ quan trọng nhất là phải tổ chức tác phẩm sao cho chủ đề tập trung, tt-ởng thống nhất và thấm sâu vào từng bộ phận của tác phẩm, kể cả những
chi tiết nhỏ nhất. Còn đối với cốt truyện, nhiệm vụ chủ u cđa kÕt cÊu lµ
tỉ chøc bè cơc cèt trun thành các phần, ch-ơng, đoạn, xắp xếp các chi
tiết, sự kiện thành những bộ phận hữu cơ của một quá trình phát triển mà
mục đích cuối cùng là thể hiện chủ đề, t- t-ởng và bộc lộ tính cách nhân
vật [20;89]. Suy cho cùng tài năng và ý đồ nghệ thuật của nhà văn đ-ợc
thể hiện tr-ớc hết ở kết cấu tác phẩm.
Trong mối quan hệ chặt chẽ với những đổi mới ở ph-ơng diện xây
dựng cốt truyện, nghệ thuật kết cấu truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh có
nhiều khám phá đáng ghi nhận. Qua khảo sát truyện ngắn S-ơng Nguyệt
Minh, chúng tôi nhận thấy kết cấu truyện ngắn S-ơng Nguyệt Minh nổi lên
ba kiểu cơ bản nhất: Kết cấu đảo lén trËt tù thêi gian tuyÕn tÝnh, KÕt cÊu
më, kÕt cấu sắp xếp nhiều mạch truyện.
1.2.1.Kết cấu đảo lộn trật tự thời gian của sự kiện
Một trong những hình thức mới mà truyện ngắn từ đầu thế kỷ XX đem
đến trên ph-ơng diện kết cấu là sự đảo lộn trật tự thời gian sự kiện - tức là
nghệ thuật trần thuật không theo trình tự diễn tiến của cốt truyện tự nhiên
theo thời gian tuyến tính (đi từ nhân tới quả). Đây là kiểu kết cấu trong đó
Lun vn thc sĩ

17


Giang Thị Hà


c im ngh thut truyn ngn Sng Nguyt Minh
cách sắp xếp, tổ chức các chi tiết, sự kiện hoàn toàn không theo trật tự thời
gian tuyến tính (tức là thời gian lịch sử và thời gian trần thuật không trùng
khít). Việc tạo ra sự xáo trộn về thời gian của hệ thống sự kiện xảy ra trong
truyện thực là do sự sắp xếp của nhà văn nhằm phục vụ ý đồ sáng tác. Một
truyện ngắn th-ờng bắt đầu từ sự xuất hiện của các nhân vật, phát triển
thông qua các mối quan hệ, nảy sinh, mâu thuẫn, đ-a đến cao trào và kết
thúc. Không theo trình tự ấy, kiểu kết cấu hồi cố đ-a kết luận lên đầu tác
phẩm, sau đó quá trình tìm hiểu nguyên nhân. Hay nói cách khác là truyện
ngắn có sự đan xen thời gian quá khứ, hiện tại, t-ơng lai. Truyện bắt đầu từ
thời điểm hiện tại, trở về quá khứ rồi quay trở về thực tại.
Ta có thể mô hình hoá kiểu kết cấu này nh sau:
(1) Thời điểm hiện tại nhân vật xuất hiện

(2) Thời điểm quá khứ: những hồi t-ởng

(3) Thời điểm hiện tại: kết thúc truyện : nhân vật chiêm nghiệm
Và nh- vậy những vấn đề đ-a ra không thuận chiều, buộc ng-ời đọc
phải suy ngẫm, trăn trở, phân tích để khám phá. Vì thế ng-ời đọc có cơ hội
thâm nhập sâu hơn vào thế giới tác phẩm, tự mình tìm hiểu chân lý cuộc
sống, nhà văn tránh đ-ợc lối kể chủ quan, áp đặt, định sẵn. Sự tái tạo trật tù
nghƯ tht cho c¸c sù kiƯn trong cèt trun cịng là một đặc tr-ng của tduy truyện ngắn hiện đại.
Những t¸c phÈm trun thèng viƯc xư lý thêi gian trong truyện th-ờng
đơn giản, cơ bản là tuân theo trình tự truyện kể, nh-ng trong truyện ngắn
hiện đại tác giả th-ờng thả lỏng cốt truyện, mở rộng các chiều kích không
gian, thời gian để tăng dung l-ợng hiện thực đ-ợc phản ánh. Trong nhiều

tác phẩm truyện ngắn của S-ơng Nguyệt Minh đều có sự đảo lộn các sự
Lun vn thc s

18

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
kiÖn, biÕn cố tạo nên sự không trùng khít của thời gian lịch sử và thời gian
trần thuật. Thời gian quá khứ- hiện tại- t-ơng lai đ-ợc trộn lẫn tuỳ vào dòng
ký ức của nhân vật tuỳ thuộc vào ý đồ sáng tác của tác giả. Có thể kể đến
những tác phẩm có kết cấu đảo trật tự thời gian tuyến tính nổi bật nh-:
M-ời ba bến n-ớc, Nơi hoang dà đồng vọng, Bản kháng án bằng văn,
Chuyến đi săn cuối cùng, Đồi con gái
Bản kháng án bằng văn có thể coi là một tác phẩm thành công về cả
nội dung t- t-ởng cũng nh- sáng tạo nghệ thuật. Tác phẩm kể về nỗi đau
của một ng-ời con gái bị ng-ời tình phản bội và trớ trêu thay kẻ gây ra đau
khổ đó lại chính là ng-ời tình nhân của dì khi tôi tự mắt chứng kiến cảnh
làm tình của hắn và dì ngay trong ngôi nhà của mình. Tôi đau đớn chứng
kiến cảnh t-ợng đó. Kẻ phản bội đà bị tôi đâm chết. Tôi đà vô tình gây ra
cái chết của dì.
Trình tự đ-ợc kể

Thời gian xảy ra sự kiện

1. Hôm nay là ngày cuối cùng hết thời hạn kháng án

Hiện tại


2. Bố tôi lấy dì Hảo, dì đối xử tốt với chị em tôi

Quá khứ rất xa

3. Dì Hảo bỏ dạy tiếng Anh đi làm ở công ty

Quá khứ xa

4. Dì Hảo kiếm đ-ợc nhiều tiền, gia đình tôi có nhiều thay đổi
5. Cha tôi nghỉ h-u

Quá khứ gần

6. Tôi bị Đê Vit Can lừa
7. Tôi chứng kiến cảnh làm tình của Đê vit Can và dì Hảo Quá khứ rất gần
8. Tôi đà đâm chết ĐêVit Can gây ra cái chết của dì Hảo

Quá khứ rất gần

9. Nhiều ng-ời đứng ra bảo vệ tôi

Hiện tại

10. Tôi không sợ chết nh-ng tôi muốn sống

Hiện tại tiếp diễn

Nh vy trt t thông thường trước - sau của thời gian sự kiện đã bị
phá vỡ. Nếu đánh dấu trình tự sự kiện bằng các con số thứ tự, còn thời gian
xảy ra sự kiện là A2 ( Quá khứ rất xa), A3,A4 (Quá khứ xa), A5,A6 (Quá

khứ gần), A7,A8 (Quá khứ rất gần), A1, A9 (Hiện tại); A10 (Hiện tại tiếp
diễn)

Luận văn thạc sĩ

19

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
ta có mơ hình xử lý thời gian như sau:
1

2

3

A1

A2

A3

4

5

A4


6

A5

A6

7

8

A7

9

A8

A9

10

A10

Nhìn vào sơ đồ ta sẽ thấy các mốc thời gian quá khứ - hiện tại đan xen
vào nhau tưởng như không theo một lơgic nhất định, nhưng ngầm chứa
trong đó là những nhân tố hợp lý, bởi đây là câu chuyện được kể bằng
chính sự hồi tưởng của nhân vật “tơi” với nỗi đau đớn, ân hận về những sự
việc đã xảy ra.
Mười ba bến nước là câu chuyện ám ảnh sâu sắc trong lòng bạn đọc
về nỗi bất hạnh của người phụ nữ tên Sao. Năm lần sinh nở với hi vọng
được làm mẹ vng trịn thì lại là năm lần thất vọng khi Sao sinh ra những

đứa con đều là những cục thịt đỏ hỏn, khơng thành hình người. Sao sống
trong mộng mị nửa tỉnh, nửa điên. Những lời đồn thổi về con thuồng luồng
luôn ám ảnh trong suy nghĩ và trong giấc mơ của Sao. Cả cuộc đời của
nhân vật chính chìm trong những nỗi bất hạnh của đời thực và gánh nặng
tâm lý của những lời dị nghị đồn thổi. Câu chuyện bắt đầu bằng thời gian
hiện taị với một sự kiện ngược đời: “Tôi lấy vợ mới cho chồng. Một chuyện
lạ chưa từng xảy ra ở làng Yên Hạ”, điều này khiến cho tác phẩm càng
tăng thêm sức cuốn hút. Từ chuyện lạ đang diễn ra ấy, những chiều kích
thời gian trong cuộc đời con người mở ra. Chuyện bắt đầu bằng sự ra đi,
“trốn chạy” trong đau khổ, bẽ bàng, kết thúc bằng một chuyến trở về gian
truân cũng không kém. Câu chuyện cứ thế tiếp nối đứt đoạn theo sự hồi
tưởng của nhân vật tôi - người kể chuyện. Mạch kể của truyện không dễ
dàng để ta nắm bắt bởi có sự đan xen quá khứ - hiện tại rất chồng chéo. Ta
có thể lơgic hoá mạch truyện theo sơ đồ sau:
Luận văn thạc sĩ

20

Giang Thị Hà


Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
Mạch truyện theo thời gian tuyến tính
Sự kiện 1: Những lời đồn thổi về con thuồng luồng
Sự kiện 2: Ngày tôi cưới chồng, Tào đảo ngũ. Cưới vợ được một hôm,
chồng tôi đi bộ đội
Sự kiện 3: Tôi ở nhà đợi chồng và chịu tiếng oan
Sự kiện 4: Chiến tranh kết thúc, chồng tôi trở về. Tôi đã được minh oan
Sự kiện 5: Tôi sinh nở lần đầu vào một buổi trưa, tơi sinh ra cục thịt đỏ hỏn
chỉ có cái miệng tròn tối om há hốc ra ngậm vào như cá mắc cạn lúc sắp

chết.
Sự kiện 6: Tôi tiếp tục sinh ra quái thai vẫn là những cục thịt đỏ hỏn
Sự kiện 7: Tôi nằm mơ về con thuồng luồng
Sự kiện 8: Vợ chồng tôi đi khám, chồng tôi đã bị nhiễm chất độc màu da
cam
Sự kiện 9: Vợ chồng tôi đến thăm bạn cũ, anh bạn cũng bị nhiễm chất độc
màu da cam những đứa con đầu sinh ra đều dị dạng nhưng khi cưới vợ mới
vợ chồng anh lại sinh được thằng cu bụ bẫm
Sự kiện 10: Chồng và mẹ chồng muốn giải phóng cho tơi và cũng muốn có
người con nối dõi. Tơi đành lập kế hoạch lấy vợ mới cho chồng
Sự kiện 11: Tôi lấy vợ mới cho chồng, người vợ của chồng là bạn thân tôi
Sự kiện 12:Tơi sống một mình trong cơ đơn, người vợ mới lại tiếp tục sinh
ra quái thai, không chịu nổi gánh nặng nhà chồng cô đã bỏ đi
Sự kiện 13: Tơi quyết định sang sơng về với chồng
Đó là mạch truyện đã được chúng tôi sắp xếp theo trật tự tuyến tính để
tiện theo dõi. Cịn đây là mạch kết cấu của truyện:
Sự kiện 11->Sự kiện 5-> Sự kiện 1-> Sự kiện 2->Sự kiện 3->Sự kiện 4
->Sự kiện 5-> Sự kiện 6-> Sự kiện 7-> Sự kiện 8->Sự kiện 9->Sự kiện 10
->Sự kiện 12->Sự kiện 13.
Như vậy theo kết cấu của truyện ta thấy có sự đảo lộn trật tự của các
chi tiết, sự kiện theo mơ hình:
Luận văn thạc sĩ

21

Giang Thị Hà


×