Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng hải dương luận văn ths khoa học thư viện 60 32 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI THỊ NGỌC

NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI THỊ NGỌC

NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƢƠNG
chuyên ngành: Khoa học Thƣ viện
Mã số: 603220

Luận văn Thạc sĩ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Mai Hà


Hà Nội - 2013


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận
tình của PGS.TS. Mai Hà – Vụ trƣởng Vụ Hợp tác Quốc tế - Bộ Khoa học công nghệ. Tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Mai Hà về sự giúp đỡ quý báu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đại học, sau đại học
tại Khoa Thông tin - Thƣ viện, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, các bạn bè
đồng nghiệp và ngƣời thân - những ngƣời đã quan tâm động viên, cổ vũ và giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và thực hiện luận văn này.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nội dung

1

AACR2

Anglo – American Cataloguing Rules, Second Edition

2

CĐHD


Cao đẳng Hải Dƣơng

3

CNTT

Công nghệ thông tin

4

CSDL

Cơ sở dữ liệu

5

DDC

Dewey Decimal Classification

6

MARC

Machine Readable Cataloguing

7

NDT


Ngƣời dùng tin

8

NCT

Nhu cầu tin

9

SP – DV

Sản phẩm và dịch vụ

10

TTTV

Thông tin thƣ viện

11

TVCĐHD

Thƣ viện trƣờng cao đẳng Hải Dƣơng


DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH MINH HOẠ
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ trƣờng CĐHD
Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Thƣ viện trƣờng CĐHD

Bảng 1.3 Bảng thống kê trình độ học vấn của NDT là cán bộ quản lý
Bảng 1.4 Bảng thống kê trình độ học vấn của NDT là cán bộ giảng viên
Bảng 1.5 Bảng thống kê nhu cầu khai thác nội dung thông tin, tài liệu tại Thƣ viện
Bảng 1.6 Bảng thống kê loại hình tài liệu NDT thƣờng sử dụng
Bảng 1.7 Bảng thống kê mức độ sử dụng tài liệu ngoại văn
Bảng 1.8 Bảng thống kê các sản phẩm và dịch vụ NDT hay sử dụng
Bảng 2.1 Bảng thống kê thành phần vốn tài liệu có trong Thƣ viện
Bảng 2.2. Bảng thống kê thành phần ngôn ngữ tài liệu dạng sách
Bảng 2.3 Bảng thống kê tài liệu giáo trình các ngành đào tạo
Sơ đồ 2.4Sơ đồ thể hiện phƣơng thức bổ sung tại Thƣ viện
Bảng 2.5 Bảng thống kê kinh phí bổ sung tài liệu từ 2008 – 2012
Biểu đồ 2.6 Biểu đồ thể hiện kinh phí bổ sung sách và báo tạp chí từ 2008 – 2012
Bảng 2.7 Bảng thể hiện giữa kinh phí và số lƣợng tài liệu đƣợc mua
Sơ đồ 2.8 Sơ đồ các bƣớc biên mục mơ tả tại Thƣ viện
Hình 2.9 Hình giao diện nhập liệu từ phần mềm Easy lip
Hình 2.10 Hình giao diện tìm kiếm của phần mềm Easy lip
Biểu đồ 2.11 Biểu đồ thể hiện ý kiến đánh giá của NDT về sản phẩm mục lục
Biểu đồ 2.12 Biểu đồ đánh giá của NDT về thƣ mục giới thiệu tài liệu
Biểu đồ 2.13 Biểu đồ ý kiến đánh giá của NDT về CSDL trên máy tính
Bảng 2.14 Bảng thống kê về nhu cầu sử dụng sản phẩm tại Thƣ viện
Bảng 2.15 Bảng thống kê nhận xét của NDT về dịch vụ đọc tại chỗ
Bảng 2.16 Bảng thống kê nhận xét của NDT về dịch vụ mƣợn tài liệu về nhà
Bảng 2.17 Bảng thống kê nhận xét của NDT về dịch vụ bán photocopy TL
Hình 2. 18 Hình ảnh trƣng bày giới thiệu tài liệu nhân tháng văn hóa đọc
Bảng 2. 19 Bảng thống kê nhận xét của NDT về dịch vụ triển lãm, trƣng bày tài liệu
Bảng2. 20 Bảng thống kê mức độ bạn đọc thƣờng xuyên sử dụng dịch vụ Thƣ viện
Bảng 2. 21 Bảng thống kê mức độ đáp ứng NCT tại Thƣ viện
Bảng 2.22 Bảng đánh giá của NDT về chất lƣợng các phƣơng tiện tra cứu tại Thƣ viện
Bảng 2.23Bảng đánh giá của NDT về mức độ hiệu quả của các hình thức phục vụ



MỤC LỤC
Lời nói đầu......................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................................................1
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................2
3. Tình hình nghiên cứu của đề tài ...................................................................................................3
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .............................................................................4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................................5
6. Đóng góp của luận văn ................................................................................................................5
7. Giả thuyết khoa học .....................................................................................................................5
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu .........................................................................................................6
Nội dung ..........................................................................................................................................7
Chƣơng 1. Hoạt động thông tin – thƣ viện với sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa
học tại trƣờng cao đẳng Hải Dƣơng .............................................................................................7
1.1. Lý luận chung về hoạt động thông tin – thư viện ..................................................................7
1.1.1. Khái niệm hoạt động thông tin – thƣ viện .............................................................................7
1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động thơng tin thƣ viện.........................................................12
1.2. Vai trị của hoạt động thông tin – thư viện .............................................................................15
1.2.1. Vai trò của thƣ viện trƣờng học với sự nghiệp đào tạo..........................................................15
1.2.2. Tầm quan trọng của hoạt động thông tin - thƣ viện của Trƣờng ...........................................16
1.3. Trường cao đẳng Hải Dương với sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo của đất nước ..........18
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................................18
1.3.2. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ ..........................................................................................20
1.3.3. Chiến lƣợc phát triển Trƣờng tới năm 2020 ..........................................................................21
1.4. Thư viện trường cao đẳng Hải Dương với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và đào
tạo của Trường................................................................................................................................22
1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ .............................................................................................................22
1.4.2. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ ..........................................................................................24
1.4.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật ..........................................................................................................25
1.4.4. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin của Thƣ viện ..........................................................26

Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động thông tin – thƣ viện tại trƣờng cao đẳng Hải Dƣơng ........41
2.1.Vốn tài liệu và phát triển vốn tài liệu tại thư viện trường cao đẳng Hải Dương ...................41
2.1.1. Đặc điểm vốn tài liệu Thƣ viện .............................................................................................41
2.1.2. Hoạt động xây dựng và phát triển vốn tài liệu Thƣ viện .......................................................45
2.2 Hoạt động xử lý tài liệu thư viện ..............................................................................................57
2.2.1. Quy trình tổ chức xử lý tài liệu ..............................................................................................57
2.2.2. Các quy tắc và công cụ áp dụng trong xử lý tài liệu ..............................................................60
2.3. Hoạt động lưu trữ và bảo quản tài liệu...................................................................................62


2.3.1. Công tác lƣu trữ tài liệu .........................................................................................................66
2.3.2. Công tác bảo quản vốn tài liệu...............................................................................................67
2.4. Tra tìm và phổ biến thông tin ..................................................................................................68
2.5. Các sản phẩm và dịch vụ phục vụ người dùng tin .................................................................70
2.5.1. Các sản phẩm thông tin ..........................................................................................................70
2.5.2. Dịch vụ thông tin – thƣ viện ..................................................................................................76
2.6. Nhận xét và đánh giá hoạt động thông tin – thư viện tại trường cao đẳng Hải
Dương ..............................................................................................................................................86
2.6.1. Hiệu quả sử dụng vốn tài liệu Thƣ viện .................................................................................86
2.6.2. Hiệu quả sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện ..........................................88
2.6.3. Nguyên nhân ..........................................................................................................................90
Chƣơng 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin – thƣ viện tại trƣờng
cao đẳng Hải Dƣơng ......................................................................................................................94
3.1. Tăng cường và nâng cao chất lượng vốn tài liệu ...................................................................94
3.1.1. Củng cố và khai thác vốn tài liệu hiện có ..............................................................................94
3.1.2. Phát triển vốn tài liệu theo nhu cầu đào tạo ...........................................................................95
3.1.3. Tăng cƣờng chia sẻ nguồn lực thơng tin ................................................................................96
3.2. Hồn thiện chu trình hoạt động và tiến hành chuẩn hóa .....................................................98
3.2.1. Hồn thiện quy trình hoạt động thơng tin – thƣ viện .............................................................98
3.2.2. Chuẩn hóa các cơng cụ xử lý tài liệu .....................................................................................100

3.3. Hồn thiện và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ ............................................................101
3.3.1. Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ Thƣ viện..............................................................101
3.3.2. Đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ Thƣ viện....................................................................105
3.4. Tăng cường và nâng cao trình độ nguồn nhân lực ...............................................................106
3.4.1. Tăng cƣờng nguồn nhân lực Thƣ viện ...................................................................................106
3.4.2. Nâng cao trình độ cán bộ Thƣ viện ........................................................................................107
3.5. Đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng hậ tầng thông tin hiện đại ..................................................109
3.5.1. Đầu tƣ cơ sở vật chất .............................................................................................................109
3.5.2. Xây dựng hạ tầng thông tin hiện đại ......................................................................................111
3.6. Các giải pháp khác...................................................................................................................112
3.6.1. Đào tạo ngƣời dùng tin ..........................................................................................................112
3.6.2. Marketing sản phẩm và dịch vụ Thƣ viện .............................................................................113
3.6.3. Mở rộng quan hệ hợp tác .......................................................................................................115
Kết luận ...........................................................................................................................................116
Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................................................118
Phụ lục ............................................................................................................................................121


LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, khi nền kinh tế trên thế giới phát triển nhƣ vũ bão đặc biệt là sự
phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đã làm thay đổi rõ nét
phƣơng thức hoạt động của các cơ quan thông tin & thƣ viện. Thƣ viện không chỉ
đơn thuần là nơi đọc sách, mƣợn sách bằng phƣơng pháp thủ cơng mà cịn là nơi
cung cấp thơng tin hiệu quả nhất bằng các hình thức phục vụ hiện đại thơng qua hệ
thống máy tính điện tử. Thơng tin là nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia, là cơ sở
cho nhiều hoạt động xã hội và là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động quản lý
kinh tế, sản xuất và phát triển khoa học công nghệ. Trong xã hội thơng tin và nền
kinh tế tri thức thì tri thức và thông tin là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của
mỗi quốc gia. Nếu thiếu thơng tin thì quốc gia đó sẽ lạc hậu khơng thể phát triển

theo kịp thế giới.
Đất nƣớc ta đang chuyển mình trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế - xã hội
đang phát triển cùng với những thành tựu của khoa học và công nghệ và sự đổi mới
trong giáo dục đào tạo. Nghị quyết Hội nghi lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ƣơng
Đảng (khóa VIII) đã nêu rõ: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục là
nền tảng, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Cơng nghiệp
hóa, Hiện đại hóa, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh
và bền vững....” [2;3]
Thƣ viện các trƣờng đại học, cao đẳng là một bộ phận hết sức quan trọng hợp
thành các trƣờng đại học, cao đẳng. Hoạt động của hệ thống thƣ viện này trong
nhiều năm qua đã góp phần tích cực nâng cao chất lƣợng đào tạo của các trƣờng. Vì
thế, trong chiến lƣợc phát triển của các trƣờng, thì đều rất chú ý đầu tƣ cho thƣ viện,
coi đầu tƣ cho thƣ viện cũng có nghĩa là đầu tƣ cho tri thức, đầu tƣ cho sự phát
triển, xây dựng thƣ viện ngày càng hiện đại, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập và
nghiên cứu khoa học của giảng viên, sinh viên. Đặc biệt trong xu thế đòi hỏi phải
đổi mới giáo dục đại học mà thực chất là nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học, đào
tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc thì hoạt động của trung tâm thơng


tin thƣ viện càng có ý nghĩa to lớn. Thƣ viện chính là một tiêu chí về cơ sở vật chất
để đánh giá và kiểm định đƣợc chất lƣợng giáo dục đại học.
Trong bối cảnh nền giáo dục đại học nƣớc ta đang chuyển mình, đổi mới
phƣơng thức đào tạo, từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ thì vai trị
của thƣ viện trƣờng đại học càng đặc biệt quan trọng và cũng phải đổi mới hoạt
động của mình để phục vụ mục tiêu này. Đến nay, phần lớn thƣ viện các trƣờng đại
học, cao đẳng trong phạm vi tồn quốc đã và đang tích cực chuyển đổi mơ hình tổ
chức và hoạt động từ một thƣ viện truyền thống sang mơ hình tổ chức và hoạt động
của một thƣ viện hiện đại. Nhờ đó mà hoạt động thƣ viện của các trƣờng đại học,
cao đẳng đã có nhiều khởi sắc với nhiều loại hình dịch vụ đa dạng, phong phú phục
vụ bạn đọc đạt hiệu quả cao. Thƣ viện thực sự là “ngƣời thầy thứ hai”, là “giảng

đƣờng thứ hai” đối với đông đảo giảng viên và sinh viên.
Trong xu thế đổi mới giáo dục đại học của đất nƣớc, Trƣờng Cao đẳng Hải
Dƣơng đã và đang tiến hành đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông
vào hoạt động quản lý và giảng dạy. Để nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng đã
có chủ trƣơng tin học hóa thƣ viện, tiến tới xây dựng thƣ viện hiện đại (thƣ viện
điện tử, thƣ viện số) nhằm tăng cƣờng khả năng cung cấp thông tin tài liệu cho
giảng viên, sinh viên trong trƣờng một cách nhanh chóng, thuận tiện và đầy đủ, góp
phần vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học nâng cao chất lƣợng đào tạo. Tuy
nhiên, thực tế vẫn tồn tại một số khó khăn trong hoạt động của Thƣ viện cần phải
khắc phục trong thời gian tới. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt
động thông tin - thư viện tại Trường Cao đẳng Hải Dương” làm đề tài Luận văn
tốt nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng thông ti

n - thƣ viện góp phần nâng

cao chất lƣợng giáo dục của Nhà trƣờng.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thực trạng hoạt động thông tin - thƣ viện ta ̣i Trƣờng Cao
đẳng Hải Dƣơng, phân tích nhu cầ u tin và định hƣớng phát triển của Trƣờng trong
thời gian tới . Luận văn đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động


thông tin thƣ viện phục vụ nhu cầu tin trong nghiên cứu phục vụ cán bộ quản lý,
giảng dạy và học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Tiến hành nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm
vụ, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, học sinh, sinh viên của Trƣờng Cao đẳng Hải
Dƣơng, nghiên cứu chiến lƣợc phát triển Trƣờng từ năm 2010 đến năm 2020.
2. Nghiên cứu đặc điểm của Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng: cơ cấu

tổ chức, đội ngũ cán bộ, đặc điểm vốn tài liệu,cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc điểm
ngƣời dùng tin và nhu cầu tin của họ.
3. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Hải
Dƣơng hiện nay, đƣa ra các đánh giá về ƣu điểm, nhƣợc điểm và nguyên nhân.
4. Nghiên cƣ́u đă ̣c điể m ngƣời dùng tin và nhu cầ u tin , định hƣớng phát triể n
của Nhà trƣờng trong tƣơng lai.
5. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin – thƣ viê ̣n
nhằ m thoả mãn tối đa nhu cầu tin của ngƣời dùng tin.
3. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Tổ chức hoạt động thông tin của một cơ quan thông tin thƣ viện luôn là đề tài
đƣợc các nhiều ngƣời quan tâm. Tác giả Nguyễn Văn Hành đã có bài viết về “Vấn
đề tổ chức hoạt động thông tin khoa học trong trƣờng đại học” (Tạp chí Thơng tin –
Tƣ liệu.- Số 01.- 1993, tr. 5 – 25); tác giả Cao Minh Kiểm có bài viết: “Một số suy
nghĩ về tổ chức và hoạt động Thông tin – Thƣ viện ở Việt Nam trong giai đoạn sắp
tới” (Tạp chí Thơng tin – Tƣ liệu.- Số 01.- 2008, tr.7 – 18); tác giả Nguyễn Huy
Chƣơng có bài viết “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin thƣ viện đại
học” (Tạp chí Thơng tin – Tƣ liệu.- số 01.- 2004.- Tr.2 – 6); Tác giả Hà Thị Ngọc
(2009) nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động thông tin tại Thƣ
viện Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội” làm đề tài Khoá luận tốt nghiệp… các
bài viết trên đều đƣa ra các nhận xét, đánh giá, các giải pháp thúc đẩy một cách tổng
quát đối với hoạt động thông tin thƣ viện trong trƣờng đại học nói chung đối với sự
nghiệp giáo dục đào tạo của đất nƣớc.


Bên cạnh đó cũng có nhiều bài viết, đề tài nghiên cứu về các hoạt động cụ thể
của thƣ viện nhƣ: phát triển nguồn tin, xử lý thông tin, tổ chức phục vụ,… Cụ thể là
Tạp chí Thƣ viện Việt Nam số 3/2007 có đăng bài “Hoạt động xử lý thông tin của
Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu Học viện Báo chí và Tuyên truyền: thực trạng và
giải pháp” của tác giả Hồng Luyến, tác giả Nguyễn Văn Hành (2008) có bài viết
Thư viện trường đại học với cơng tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín

chỉ trên tạp chí Thơng tin tƣ liệu, Số 3; Tác giả Trần Thị Quý và Đỗ Văn Hùng năm
2007 viết cuốn “Tự động hố trong hoạt động thơng tin thƣ viện” , tác giả Trƣơng
Thị Vân viết bài “Hình thành dịch vụ thông tin thƣ viện “sẵn sàng đáp ứng” trong
trƣờng đại học” trên tạp chí Thơng tin – tƣ liệu số 3 năm 2007; “Bổ sung tài liệu
bằng cách truy cập Website của một số nhà xuất bản tại Việt Nam” là bài viết của
tác giả Nguyễn Hữu Nghĩa trên Tạp chí Thơng tin tƣ liệu Số 2/2007,… Nghiên cứu
về thƣ viện trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng có Luận văn thạc sỹ khoa học thƣ viện của
Dƣơng Thị Toàn (2012) “Nghiên cứu phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư
viện tại Trường Cao đẳng Hải Dương”.

Tuy nhiên hầu nhƣ chƣa có đề tài, bài viết nào nghiên cứu về hoạt động thông
tin tại Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng ở mọi khía cạnh. Do đó, đề tài “Nâng cao hiệu
quả hoạt động thông tin thƣ viện tại Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng” là đề tài hoàn
toàn mới ở cấp độ Luận văn Thạc sỹ, không trùng lặp với đề tài nào.
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động thông tin - thƣ viện tại Thƣ
viện Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng (các quy trình hoạt động: bổ sung, xử lý, lƣu trữ
và bảo quản, khai thác và phổ biến thông tin, các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho
ngƣời dùng tin,…)
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu hoạt động thông tin - thƣ viện tại Thƣ viện
Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng.


- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động thông tin - thƣ viện tại Thƣ
viện Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng trong giai đoạn 5 năm gần đây.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận của phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật

biện chứng và duy vật lịch sử. Quán triệt quan điểm, đƣờng lối chính sách của
Đảng, Nhà Nƣớc về công tác sách báo, thƣ viện; các chỉ thị và nghị quyết của Đảng
và Nhà nƣớc về đƣờng lối phát triển sự nghiệp thông tin - thƣ viện.
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động thông
tin - thƣ viện tại Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng”, tác giả đã sử dụng nhiều phƣơng
pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ:
+ Phƣơng pháp thu thập phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu
+ Phƣơng pháp phỏng vấn, quan sát thực tế
+ Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
6. Đóng góp của Luận văn
6.1. Đóng góp về mặt lý luận
Kết quả nghiên cứu của Luận văn góp phần hồn thiện lý luận về hoạt động
thông tin - thƣ viện nói chung và hoạt động thơng tin – thƣ viê ̣n của hệ thống thƣ
viện đại học nói riêng.
6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đƣa ra những đánh giá nhận xét về
ƣu điểm, những tồn tại của hoạt động thông tin - thƣ viện tại Thƣ viện Trƣờng Cao
đẳng Hải Dƣơng từ đó đƣa ra những kiến nghị, giải pháp cụ thể mang tính khoa
học, tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Thƣ viện thoả mãn tối đa
nhu cầu của ngƣời dùng tin, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực
của Trƣờng.


7. Giả thuyết khoa học
Vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lƣợng phục vụ ngƣời dùng tin là
vấn đề sống cịn của các thƣ viện, tuy nhiên nó chƣa đƣợc sự quan tâm đầu tƣ đúng
mức tại Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng nên hoạt động của Thƣ viện cịn gặp
nhiều khó khăn. Do đó Thƣ viện cần phải chú trọng hồn thiện các quy trình hoạt
động từ khâu bổ sung đến khâu phổ biến khai thác thông tin, đƣợc đầu tƣ hơn nữa

về cơ sở vật chất kỹ thuật, tiến hành tin học hoá trong mọi hoạt động của mình,…
Khi thực hiện đƣợc các vấn đề trên thì sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả hoạt động thơng
tin thƣ viện của Thƣ viện góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của
Trƣờng theo hƣớng đổi mới của đất nƣớc.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu
Dự kiến dung lƣợng của Luận văn khoảng 130 trang khổ A4 khơng tính phụ
lục kèm theo. Ngồi phần lời nói đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
bố cục của Luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Hoạt động thông tin - thƣ viện với sự nghiệp đào tạo và nghiên
cứu khoa học tại Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng.
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động thông tin - thƣ viện tại Trƣờng Cao đẳng
Hải Dƣơng.
Chƣơng 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin - thƣ viện tại
Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng.


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN VỚI SỰ NGHIỆP
ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG HẢI
DƢƠNG
1.1.Những lý luận chung về hoạt động thông tin thƣ viện
1.1.1. Khái niệm hoạt động thông tin - thư viện
1.1.1.1. Khái niệm hoạt động:
Hoạt động đƣợc coi là một đơn vị cấu thành đời sống xã h ội nói chung , đời
sớ ng mỡi con ngƣời nói riêng . Hoạt động là tổng hợp các hành động của con ngƣời
tác động vào một đối tƣợng nhất định nhằm đạt một mục đích nhất định và có ý
nghĩa xã hội nhất định. Hoạt động của con ngƣời mang các đă ̣c tin
́ h cơ bản nhƣ:
- Tính đới tượng: đố i tƣơ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của con ngƣời rấ t phong phú đa
dạng, có thể là bất kỳ sự vật , hiê ̣n tƣơ ̣ng nào đó tồ n ta ̣i trong thế giới khách quan ,

đơi khi khơng phải là cái có sẵn trong thực tiễn mà đang trong quá trình xuất hiện
nhƣ: hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu,…
- Tính chủ thể: Hoạt động ln ln có chủ thể tiến hành , đó có thể là
mô ̣t ngƣời ho ̣c mô ̣t nhóm ngƣời hoă ̣c mô ̣t tâ ̣p

thể , cô ̣ng đồ ng ngƣời tham gia tùy

theo tiń h chấ t và quy mơ của hoa ̣t đơ ̣ng .
- Tính mục đích : Hoạt động của con ngƣời đều hƣớng tới một mục
đích nhấ t đinh,
̣ mục đích của hoạt động thƣờng là tạo ra sản phẩm có liên quan trự c
tiế p hoă ̣c gián tiế p tới viê ̣c thỏa mañ nhu cầ u của chủ thể . Tính mục đích của hoạt
đơ ̣ng gắ n liề n với tính đố i tƣơ ̣ng , bị chi phối bởi đối tƣợng của hoạt động , không
phải là ý thích chủ quan.
- Tính gián tiếp: Trong hoạt động chủ thể thƣờng sử dụng các phƣơng
tiê ̣n bao gồ m cả công cu ,̣ tri thƣ́c, kỹ năng,… để tác đô ̣ng vào đố i tƣơ ̣ng lao đô ̣ng.
Nhƣ vâ ̣y hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời và xã hội

. Con

ngƣời và xã hô ̣i thông qua các hoạt động đa dạng nối tiếp nhau , đan xen nhau , chi
phố i nhau. Trong quá triǹ h hoa ̣t đô ̣ng con ngƣời thƣ̣c hiê ̣n các quan hệ giữa ngƣời
với tƣ̣ nhiên , với xã hô ̣i , với ngƣời khác và với chin
́ h bản thân . Hoạt động là quá


trình chuyể n hóa năng lực lao động và các phẩm chấ t tâm lý khác của con người
thành sự vật, thành sản phẩm nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của con người
và xã hội [12;7]. Con ngƣời trong khi tiế n hành hoa ̣t đô ̣ng thì mô ̣t mă ̣ t tác đô ̣ng vào
đố i tƣơ ̣ng , cải biến đối tƣợng nhằm đạt đƣợc mục đích của mình

ngƣời cũng nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c nhƣ̃ng thuô ̣c tính của các sƣ̣ vâ ̣t

, mă ̣t khác con

, đố i tƣơ ̣ng mà biế n

thành vốn liếng tinh thần của chủ thể . Do đó kế t quả đem la ̣i của hoa ̣t đô ̣ng không
chỉ là các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời mà còn đem đến bƣớc phát
triể n mới của con ngƣời về thế giới khách quan.
Mọi hoạt động của con ngƣời đều có một cấu trúc chung gồ m 2 mă ̣t có mố i
quan hê ̣ hƣ̃u cơ với nhau : cấ u trúc nô ̣i dung (gồ m 3 yế u tố : đô ̣ng cơ hoa ̣t đô ̣ng, mục
đić h hoa ̣t đô ̣ng và phƣơng tiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng

) và cấu trúc hình thức (bao gờ m : hoạt

đơ ̣ng cu ̣ thể , hành động và thao tác). Trong mố i quan hê ̣ này thì cấ u trúc nô ̣i dung sẽ
quyế t đinh
̣ hình thƣ́c , nhƣng cấ u trúc hình thƣ́c cũng sẽ tác đô ̣ng trở la ̣i nô ̣i dung
(các tác động sẽ ảnh hƣởng tới mục tiêu , lƣ̣a cho ̣n phƣơng tiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng ). Động cơ
hoạt động là nguồ n gố c ta ̣o nên hoa ̣t đô ̣ng, đồ ng thời là yế u tố quan tro ̣ng nhấ t quyế t
đinh
̣ sƣ̣ tồ n ta ̣i và phát triể n của hoa ̣t đô ̣ng.
1.1.1.2. Hoạt động thông tin:
Khái niệm thông tin: Thông tin là mô ̣t khái niê ̣m phƣ́c ta ̣p đƣơ ̣c biể u đa ̣t khác
nhau tùy vào góc đô ̣ tiế p câ ̣n . Theo nghiã thông thƣờng thì “ thông tin là tấ t cả các
sự viê ̣c , sự kiê ̣n , ý tưởng , phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người



[12;14]. Thông tin hiǹ h thành trong quá trin

̀ h giao tiế p , con ngƣời có thể tiế p nhâ ̣n
thông tin trƣ̣c tiế p tƣ̀ ngƣời khác thông qua các phƣơng tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng , tƣ̀
các ngân hàng dữ liệu hoặc từ tất cả các hiện tƣợng quan sát đƣợc trong môi trƣờng
xung quanh.
Tiế p câ ̣n dƣới g óc độ triết học theo nghĩa rộng thì “Thông tin là sự phản ánh
của tự nhiên và xã hội (thế giới vâ ̣t chấ t ) bằ ng ngơn tƣ̀, ký hiệu, hình ảnh…” [5;14].
Theo nghiã he ̣p dƣới góc đô ̣ xã hô ̣i thông tin là các tin tƣ́c

, sƣ̣ kiê ̣n, tri thƣ́c đƣơ ̣c

thông báo , đƣơ ̣c truyề n đi , đƣơ ̣c tiế p nhâ ̣n và đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng bởi con ngƣời . [12;7].


Nhƣ̃ng tin tƣ́c, dƣ̃ kiê ̣n chỉ thƣ̣c sƣ̣ trở thành thông tin khi nó đƣơ ̣c truyề n đi và đƣơ ̣c
tiế p nhâ ̣n sƣ̉ du ̣ng.
Khái niệm hoạt động th ông tin: “Hoa ̣t đô ̣ng thông tin là quá trin
̀ h tác đô ̣ng ,
cải biến thông tin , tri thƣ́c theo cách nào đó để nó có thể đƣơ ̣c truyề n đi , đƣơ ̣c tiế p
nhâ ̣n và sƣ̉ du ̣ng không ngƣ̀ng , với hiê ̣u quả cao” . [12;7] Nhƣ vâ ̣y ta có thể thấ y
rằ ng h oạt động thông tin sẽ bao gồm các hoạt động sáng tạo

, thu thâ ̣p , xƣ̉ lý , cải

biế n, lƣu trƣ̃ và phổ biế n thông tin của con ngƣời.
Hoạt động thông tin là một loại hoạt động đặc thù của con ngƣời nên nó có
đă ̣c điể m và cấ u trúc của hoạt động nói chung.
- Đặc điểm của hoạt đợng thơng tin:
+ Tính chủ thể : Chủ thể của hoạt động thông tin là ngƣời tiến hành
hoạt động thông tin, kế t quả cuố i cùng là ta ̣o ra các sản phẩ m thông tin đáp ƣ́ng nhu
cầ u của con ngƣời . Chủ thể của hoạt động thơng tin có thể là cá nhân


, nhóm, xã

hơ ̣i,…
+ Tính đối tƣợng : đớ i tƣơ ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng thông tin là thông tin xã
hơ ̣i
+ Mục đích của hoạt động thơng tin là tạo ra các sản phẩm và dịch vụ
thông tin thích hơ ̣p với nhu cầ u tin và đă ̣c điể m tâm lý của ngƣời dùng tin nhằ m đáp
ứng tối đa nhu cầu tin của con ngƣời.
+ Tính gián tiếp : Hoạt động thông tin nhằm thỏa mãn nội dung nhu
cầ u tin thông qua sƣ̉ du ̣ng cá c sản phẩ m và dich
̣ vu ̣ thông tin khác nhau.
- Cấ u trúc hoạt động thông tin: gồ m 2 mă ̣t là cấ u trúc nô ̣i dung và hin
̀ h thƣ́c.
+ Cấ u trúc nô ̣i dung : Cũng giống nhƣ các hoạt động khác của con
ngƣời, cấ u trúc nô ̣i dung của hoa ̣t đô ̣ng thông tin gồ m 3 thành tố có mối quan hệ
tƣơng hỡ : đơ ̣ng cơ của hoa ̣t đơ ̣ng , mục đích và phƣơng tiện của hoạt động . Động cơ
của hoạt động thông tin thể hiện ở sự tƣơng tác giữa yếu tố nhu cầu tin và thơng tin
có khả năng đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhu cầ u đó . Mục đích của hoạt động thông tin là tạo ra
các sản phẩm, dịch vụ và phƣơng tiện đáp ứng tối đa nhu cầu tin của cá nhân, nhóm,
xã hội ngƣời một cách đầy đủ , thích hợp và kịp thời . Phƣơng tiê ̣n của hoạt động


thông tin bao gồ m các yế u tố : tri thƣ́c và kinh nghiê ̣m , năng lƣơ ̣ng , tài chính ,…
trong đó ́ u tớ tri thƣ́c và kinh nghiê ̣m là phƣơng tiê ̣n thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng thông tin
quan tro ̣ng nhấ t .
+ Cấ u trúc hiǹ h thƣ́c : Ta có thể thấ y hoa ̣t đô ̣ng thông tin cu ̣ thể gắ n
liề n với các da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng thông tin chuyên ngành : thông tin y ho ̣c, thông tin khoa
học công nghệ ,… Hoa ̣t đô ̣ng thông tin tƣơng ƣ́ng với các kỹ xảo xƣ̉ lý thông tin


,

phổ biế n thông tin, lƣu trƣ̃ thông tin,…
Các yếu tố trong cấu trúc nội dung và hình thức của hoạt động thơng tin có
mớ i quan hê ̣ hƣ̃u cơ chi phố i lẫn nhau . Yế u tố quan tro ̣ng nhấ t đó là đô ̣ng cơ hoa ̣t
đô ̣ng thông tin chính là thể hiê ̣n sƣ̣ tƣơng tác giƣ̃a

nhu cầ u tin của ngƣời dùng tin

với khả năng đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhu cầ u đó . Nhƣ vâ ̣y trong hoa ̣t đơ ̣ng thơng tin th ì điề u
cầ n thiế t là phải xác đinh
̣ nhu cầ u tin của ngƣời dùng tin để tƣ̀ đó có thể ta ̣o ra đƣơ ̣c
các sản phẩm và dịc h vu ̣ tƣơng ƣ́ng thỏa mañ tố i đa nhu cầ u của ngƣời dùng tin
Ngƣời dùng tin là ngƣời sƣ̉ du ̣ng thông

.

tin để thỏa mãn nhu cầu của mình , họ là

ngƣời có nhu cầ u tin và là chủ thể của nhu cầ u tin . Ngƣời có nhu cầ u tin chỉ có thể
trở thành ngƣời dùng tin khi ho ̣ sƣ̉ du ̣ng thông tin qua các sản phẩ m , dịch vụ thông
tin. Trong hoa ̣t đô ̣ng thông tin thì ngƣời dùng tin là khách hàng . Do đó hoa ̣t đô ̣ng
thông tin muố n tồ n ta ̣i và phát triể n phải quan tâm tới nhu c

ầu của ngƣời dùng tin

trong tƣ̀ng thời điể m cũng nh ƣ điạ bàn cu ̣ thể . Nhu cầ u tin là nguồ n gố c nảy sinh
hoạt động thông tin , nế u không có ngƣời dùng tin thì sẽ không có hoa ̣t đô ̣ng thông
tin. Ngƣời dùng tin còn là nhân tố điề u chỉnh và định hƣớng cho hoạt động thông
tin.

1.1.1.3. Khái niệm hoạt động thư viện:
Khái niệm thư viện : Thƣ viê ̣n xuấ t hiê ̣n tƣ̀ khi loài ngƣời có chƣ̃ viế t và tồ n
tại để đáp ứng nhu cầu đọc của con ngƣời

. Có nhiều cách hi ểu khác nhau về thƣ

viê ̣n. Thuật ngữ thƣ viện xuất phát từ từ cổ Hy Lạp là: Biliothéka trong đó bilio là
sách và théka là nơi tàng trữ để bảo quản tài liệu. Thƣ viện theo tiếng Trung hoa cổ
thì thƣ là sách, viện là nơi tàng trữ. Còn ở Việt Nam thời kỳ thƣ viện đầu tiên đƣợc
thành lập đƣợc đặt tên là tàng kinh, tàng thƣ trong đó tàng là chứa đựng và kinh là


sách kinh Phật. Nhƣ vậy ta có thể hiểu thƣ viện là nơi tàng trữ sách. Và hiện nay có
nhiều định nghĩa khác nhau về thƣ viện:
Theo từ điển Tiếng Việt năm 1992 thì thƣ viện là nơi tàng trữ, giữ gìn sách,
báo, tạp chí, tài liệu và tổ chức cho bạn đọc sử dụng.
Theo TCVN-1991: Thƣ viện là cơ quan hoặc một bộ phận của cơ quan thực
hiện chức năng thu thập, xử lý, bảo quản tài liệu và phục vụ bạn đọc đồng thời tiến
hành tuyên truyền giới thiệu các tài liệu đó.
Điều 1 Pháp lệnh Thƣ viện Việt Nam năm 2001: Thƣ viện có chức nămg,
nhiệm vụ giữ gìn di sản thƣ tich dân tộc, thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác và
sử dụng chung vốn tài liệu của xã hội nhằm truyền bá tri thức cung cấp thông tin
phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu cơng tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân,
góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển khoa học
công nghệ, kinh tế - văn hoá – xã hội phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hố – hiện đại
hố đất nƣớc.
Khái niệm hoạt động thư viện : Hoạt động thƣ viện là quá trình thu thập , xƣ̉
lý, lƣu trƣ̃ và phổ biế n tài liê ̣u cho ngƣời đo ̣c . [12;10]. Nhƣ vâ ̣y hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n
phải đảm bảo đƣợc 2 nhiê ̣m vu ̣ là tàng trƣ̃ , lƣu trƣ̃ tài liê ̣u và phải ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n
cho ngƣời đo ̣c sƣ̉ du ̣ng tài liê ̣u đa ̣t đƣơ ̣c hiê ̣u quả cao nhấ t .

Hoạt động thƣ viện là hoạt động gần gũi và có quan hệ hữu cơ với hoạt động
thông tin . Chủ t hể của hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n là cán bô ̣ thƣ viê ̣n

, tâ ̣p thể cán bô ̣ thƣ

viê ̣n. Đối tƣợng của hoạt động thƣ viện là các loại hình tài liệu khác nhau . Cùng với
sƣ̣ phát triể n của khoa ho ̣c công nghê ,̣ sƣ̣ phát triể n của xã hô ̣i đã hình thành nên các
loại hình tài liệu đa dạng và phong phú

, hiê ̣n đa ̣i : tài liệu trên giấy , tài liệu đa

phƣơng tiê ̣n và tài liê ̣u điê ̣n tƣ̉ , tài liệu số,… Hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n nhằ m mu ̣c đić h là
tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thƣ viê ̣n nhằ m thỏa mañ tố i đa nhu cầ u đo ̣c của ba ̣n
đo ̣c. Nhu cầ u đo ̣c của ba ̣n đo ̣c có thỏa mañ là thông qua viê ̣c sƣ̉ du ̣ng các sản phẩ m
và dịch vụ của thƣ viện . Khố i lƣơ ̣ng tài liê ̣u trong thƣ viê ̣n càng lớn thì hoa ̣t đô ̣ng
thƣ viê ̣n càng phƣ́c ta ̣p hơn.


Vê ̣ mă ̣t cấ u trúc thì hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n có cấ u trúc tƣơng tƣ̣ nhƣ hoa ̣t đô ̣ng
thông tin. Cấ u trúc nô ̣i dung bao gồ m 3 yế u tố có mố i quan hê ̣ tƣơng hỗ nhau : đô ̣ng
cơ của hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n là nhu cầ u đ ọc với nội dung của tài liệu (thông tin) phù
hơ ̣p với nhu cầ u . Mục đích của hoạt động là tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện
đáp ƣ́ng nhu cầ u đo ̣c của tƣ̀ng nhóm ngƣời đo ̣c trong xã hô ̣i mô ̣t cách đầ y đủ , chính
xác và kịp thời. Phƣơng tiện hàng đầu trong hoạt động thƣ viện là tri thức và kinh
nghiệm, sau đó đến các phƣơng tiện khác nhƣ trang thiết bị chuyên dùng, tài
chính,… Cấu trúc hình thức của hoạt động thƣ viện cũng bao gồm 3 yếu tố: Hoạt
động thƣ viện cụ thể tức là hoạt động thƣ viện trong một phạm vi không gian, thời
gian cụ thể, với những đặc thù riêng biệt của nó. Ví dụ: hoạt động thƣ viện công
cộng, hoạt động thƣ viện trƣờng học, hoạt động thƣ viện thiếu nhi,… Hành động
trong hoạt động thƣ viện tƣơng ứng với các kỹ năng, thao tác xử lý tài liệu, bổ sung

tài liệu, bảo quản và phục vụ tài liệu. Trong cấu trúc của hoạt động thƣ viện thì
động cơ hoạt động thƣ viện có vai trị quan trọng nhất. Điều này cũng có nghĩa là
nhu cầu đọc có ý nghĩa quyết định, là nguồn gốc nảy sinh hoạt động thƣ viện.
Ngƣời đọc với nhu cầu đọc của mình có ý nghĩa, vai trị quan trọng trong hoạt động
thƣ viện. Họ là ngƣời trực tiếp sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện. Do đó các
sản phẩm và dịch vụ thƣ viện phải luôn hƣớng về ngƣời đọc, phải đƣợc tổ chức phù
hợp với nhu cầu và đặc điểm tâm lý của họ. Trong quá trình sử dụng các sản phẩm
và dịch vụ của thƣ viện ngƣời đọc sẽ cung cấp những thông tin phản hồi về mức độ
phù hợp với nhu cầu đọc của vốn tài liệu trong thƣ viện,… giúp thƣ viện cải tiến
hoạt động tốt hơn. Nhƣ vậy chính ngƣời đọc thơng qua nhu cầu của họ mà điều
chỉnh hoạt động thƣ viện theo hƣớng tích cực hơn.
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thông tin thư viện
Người dùng tin và nhu cầu của người dùng tin
Nhu cầu của NDT ln là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động.
Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội nhƣ hiện nay, nhu cầu về SP - DV TTTV
rất đa dạng, phong phú. Nhu cầu này đƣợc hình thành trên cơ sở nhiều nguyên nhân
khác nhau, trong đó những nguyên nhân từ bản thân sự phát triển của xã hội, sự


phát triển của nền kinh tế, có những nguyên nhân từ nhu cầu phát triển của con
ngƣời với tƣ cách là thành viên của xã hội. Để tạo đƣợc thông tin thì cần đƣợc cung
cấp thơng tin. Các cơ quan TTTV có chức năng bảo đảm thơng tin, thoả mãn nhu
cầu thông tin trên cơ sở các sản phẩm, dịch vụ mình tạo ra. Qua khai thác hệ thống
SP - DV TTTV, NDT lại tạo ra đƣợc những thông tin mới. Cứ nhƣ thế chu trình này
diễn ra liên tục, khơng ngừng phát triển và vì thế, nhu cầu về hệ thống sản phẩm
dịch vụ TTTV ngày càng gia tăng. Nhƣ vậy, chính nhu cầu đọc, nhu cầu tin là
nguồn gốc nảy sinh hoạt động thông tin - thƣ viện, do đó nó ảnh hƣởng trực tiếp
đến hiệu quả hoạt động này.
Nguồn thông tin đầy đủ và phù hợp:
Trong xã hội thông tin ở thế kỷ XXI, việc đảm bảo có nguồn thơng tin đầy

đủ và phù hợp với nhu cầu tin của ngƣời dùng tin là điều kiện tiên quyết quyết định
đến chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của các cơ quan thơng tin thƣ viện. Thƣ viện
có nguồn thông tin đủ về số lƣợng, phù hợp với nhu cầu của bạn đọc sẽ có nhiều
bạn đọc sử dụng đến thƣ viện. Số lƣợng bạn đọc đến thƣ viện là thƣớc đo để đánh
giá hiệu quả hoạt động của thƣ viện. Tuy nhiên, trong xu thế bùng nổ thơng tin hiện
nay, việc có một nguồn thơng tin đầy đủ, phù hợp với nhu cầu là vấn đề khó khăn
với các cơ quan thông tin – thƣ viện. Thƣ viện cần phải tập trung nhiều nguồn lực
để có nguồn thơng tin phong phú và chất lƣợng, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động
của thƣ viện.
Năng lực của cán bộ thông tin thư viện
Năng lực của cán bộ TTTV (năng lực của cán bộ thực hiện dịch vụ và tạo ra
các sản phẩm thơng tin) có thể nói là tồn bộ trình độ chun mơn mà con ngƣời
tích luỹ đƣợc. Năng lực của nhân viên thƣ viện có ý nghĩa quyết định đến chất
lƣợng của sản phẩm và hiệu quả của dịch vụ. Do đó, nhân viên thƣ viện cần có các
kỹ năng chủ yếu mà ngƣời thực hiện phải có nhƣ:
- Có sự am hiểu về chun mơn nghiệp vụ TTTV.
- Có kỹ năng giao tiếp với khách hàng (Khả năng phân tích, hiểu đầy đủ,
chính xác nhu cầu của NDT, sự thân thiện và lịch sự với NDT).


- Có khả năng ngoại ngữ (để tổng hợp thơng tin từ các nguồn tài liệu, giúp
NDT tiếp cận đƣợc với thông tin mà không bị rào cản về ngôn ngữ).
- Có khả năng sử dụng các nguồn thơng tin khác nhau (nguồn tin trên giấy và
phi giấy).
- Có khả năng sử dụng các trang thiết bị hiện đại để khai thác, thu thập thông
tin và khả năng tƣ vấn, hƣớng dẫn NDT
Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng công nghệ thông tin và các thiết bị phụ trợ
Hiện nay, các cơ quan thông tin - thƣ viện đã sử dụng rất nhiều các trang
thiết bị kỹ thuật hiện đại để thực hiện các công tác nghiệp vụ cũng nhƣ tạo ra đƣợc
nhiều dịch vụ mới phù hợp với yêu cầu của NDT, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt

động của mình. Các trang thiết bị xử lý thơng tin nhƣ: máy đọc mã vạch, máy in mã
vạch, các thiết bị khử tử, các thiết bị nghe nhìn nhƣ máy tính, tai nghe…các trang
thiết bị trên đã cho phép thực hiện đƣợc rất nhiều loại dịch vụ đối với NDT (có vai
trị cả cho việc tạo lập và quản lý các sản phẩm). Tuy vậy, cần quan tâm chú ý đến
sự đồng bộ của các thiết bị: Các trang thiết bị cần có sự tƣơng thích lẫn nhau tạo
nên một hệ thống hồn chỉnh. Các u cầu đó cho phép triển khai đƣợc các dịch vụ
một cách ổn định, mỗi thiết bị sẽ đƣợc phát huy đầy đủ mọi khả năng của mình
trong việc thực hiện các SP - DV.
Trong lĩnh vực hoạt động của các cơ quan TTTV, cụ thể là trong quá trình
tổ chức hoạt động, vai trò của CNTT đƣợc thể hiện hết sức rõ ràng, nó tác động
tới tất cả các q trình nhằm tạo ra sản phẩm và thực hiện các dịch vụ thông tin,
giúp NDT rút ngắn đƣợc chi phí về mặt thời gian và cho phép NDT khai thác
trực tiếp tới nguồn tài liệu. CNTT cịn thâm nhập cả vào q trình tạo lập nội
dung thơng tin, q trình phân phối thơng tin, q trình trao đổi và truyền thơng
tin để hình thành nên các sản phẩm tƣơng ứng, đặc biệt, là việc khai thác, chia
sẻ, sử dụng SP – DV TTTV của nhiều cơ quan khác nhau.


1.2 . Vai trị của hoạt động thơng tin - thư viện đối với công tác đào tạo và nghiên
cứu khoa học
1.2.1. Vai trị của thư viện trường học đới với công tác đào tạo và nghiên cứu
khoa học
Thƣ viện là kho vàng của nền văn hoá dân tộc, vốn tài liệu trong thƣ viện có
giá trị văn hố to lớn, thƣ viện lƣu giữ và bảo tồn những giá trị văn hố của lồi
ngƣời, là một bộ phận quan trọng của nền văn hoá, là tài sản quý giá của quốc gia,
dân tộc. Thƣ viện là trung tâm luân chuyển sách báo rộng rãi trong quần chúng nhân
dân lao động bằng cách tổ chức việc sử dụng sách báo mang tính tập thể cho xã hội
một cách hợp lý nhất, tiết kiệm nhất. Thƣ viện có đầy đủ các loại hình để phục vụ
đơng đảo nhân dân học tập, nghiên cứu và giải trí. Nhƣ vậy, mức độ phát triển sự
nghiệp thƣ viện là biểu hiện của trình độ văn hóa một dân tộc, một quốc gia. Pháp

lệnh thƣ viện Việt Nam năm 2000 quy định rõ: “Thƣ viện có chức năng, nhiệm vụ
giữ gìn di sản thƣ tịch của dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác và sử
dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin
phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân;
góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển khoa
học, cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc”. (Điều 1).
Thƣ viện trƣờng học giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo
nguồn nhân lực có trí thức cho đất nƣớc. Thƣ viện là nơi lƣu trữ tri thức cho thế hệ
này qua thế hệ khác, là cơ sở để giáo dục con ngƣời phát triển tồn diện. Thƣ viện là
trung tâm thơng tin tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngƣời sử dụng tiếp cận nhanh
chóng tới tri thức và thơng tin ở tất cả các dạng thức. Tại Điều 19 Pháp lệnh Thƣ
viện quy định: “Thư viện của nhà trường, cơ sở giáo dục khác được thành lập nhằm
phục vụ nhu cầu của cán bộ, nhà giáo, người học trong phạm vi của nhà trường, cơ
sở giáo dục khác và có thể phục vụ những đối tượng khác phù hợp với quy chế của
thư viện…”


Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động thƣ viện trƣờng đại học của Bộ Văn hóa
Thể thao và Du lịch ban hành ngày 10 tháng 3 năm 2008 tại Điều 3 cũng quy định
rõ: “Thư viện trường đại học có chức năng phục vụ hoạt đợng giảng dạy, học tập,
đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và
quản lý của nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác các loại tài liệu có trong
thư viện ( tài liệu chép tay, in, sao chụp, khắc trên mọi chất liệu, tài liệu điện tử,
mạng internet…)”.
Thực tiễn nền giáo dục đại học nƣớc ta đang chuyển mình, đổi mới phƣơng
thức đào tạo từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ thì vai trị của thƣ
viện trƣờng Đại học càng đặc biệt quan trọng và cũng phải đổi mới hoạt động của
mình để phục vụ mục tiêu này. Đến nay, phần lớn thƣ viện các trƣờng Đại học, Cao
đẳng trong phạm vi tồn quốc đã và đang tích cực chuyển đổi mơ hình tổ chức và

hoạt động từ một thƣ viện truyền thống sang mơ hình tổ chức và hoạt động của một
thƣ viện hiện đại. Nhờ đó, hoạt động thƣ viện của các trƣờng Đại học, cao đẳng đã
có nhiều khởi sắc với nhiều loại hình dịch vụ đa dạng, phong phú phục vụ bạn đọc
đạt hiệu quả cao. Thƣ viện thực sự là “ngƣời thầy thứ hai”, là “giảng đƣờng thứ hai”
đối với đông đảo giảng viên và sinh viên.
Nhƣ vậy, thƣ viện nói chung và thƣ viện trƣờng học nói riêng từ rất lâu đã
đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ quan tâm và khẳng định vai trị, chức năng,
nhiệm vụ của thƣ viện trong q trình bảo tồn xây dựng và phát triển về mọi lĩnh
vực của đất nƣớc. Vì vậy, tất cả các trƣờng học đã quan tâm đầu tƣ và xây dựng thƣ
viện, đồng thời quản lý và tổ chức tốt hoạt động thƣ viện nhằm hỗ trợ thiết thực cho
việc giảng dạy của giáo viên cũng nhƣ học tập của sinh viên.
1.2.2.Tầm quan trọng của hoạt động thông tin - thư viê ̣n tại Trường Cao
đẳng Hải Dương
Thƣ viện các trƣờng Đại học, Cao đẳng là một bộ phận hết sức quan trọng
hợp thành các trƣờng Đại học, Cao đẳng. Hoạt động của hệ thống thƣ viện này
trong nhiều năm qua đã góp phần tích cực nâng cao chất lƣợng đào tạo của các
trƣờng. Vì thế, trong chiến lƣợc phát triển của các trƣờng đều rất chú ý đầu tƣ cho


thƣ viện, coi đầu tƣ cho thƣ viện cũng có nghĩa là đầu tƣ cho tri thức, đầu tƣ cho sự
phát triển, xây dựng thƣ viện ngày càng hiện đại, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học
tập và nghiên cứu khoa học của giảng viên, sinh viên.
Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng tiền thân là trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hải
Dƣơng. Ngày 06 tháng 5 năm 2009, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết
định số 3301/QĐ – BGD ĐT đổi tên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hải Dƣơng thành
trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng để phù hợp với mục tiêu đào tạo đa ngành của Trƣờng.
Hiện nay, Trƣờng đã liên kết đào tạo sinh viên có trình độ từ Trung cấp đến Đại học
và Sau đại học cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cho Tỉnh Hải Dƣơng và
trong cả nƣớc. Để hoàn thành nhiệm vụ to lớn này, ngoài việc phải tập trung đổi
mới phƣơng pháp giảng dạy cịn phải có một lực lƣợng khơng thể thiếu là mạng

lƣới cung cấp thông tin, đặc biệt là thông tin giáo dục, khoa học để thực hiện quản
lý, điều hành một cách có hiệu quả hoạt động đào tạo của trƣờng cũng nhƣ đáp ứng
với số lƣợng lớn cán bộ, giảng viên, sinh viên, học viên cao học thƣờng xuyên cần
truy nhập sử dụng một khối lƣợng thông tin khổng lồ, có chất lƣợng cao trong q
trình giảng dạy, học tập.
Trong xu thế đổi mới giáo dục Đại học của đất nƣớc, Trƣờng Cao
đẳng Hải Dƣơng đã và đang tiến hành đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin và
viễn thông vào hoạt động quản lý và giảng dạy. Để nâng cao chất lƣợng đào tạo
Nhà trƣờng đã có chủ trƣơng tin học hóa thƣ viện, tiến tới xây dựng thƣ viện hiện
đại (thƣ viện điện tử, thƣ viện số) nhằm tăng cƣờng khả năng cung cấp thông tin tài
liệu cho giảng viên, sinh viên trong trƣờng một cách nhanh chóng, thuận tiện và đầy
đủ, góp phần vào việc “đổi mới” phƣơng pháp dạy và học nâng cao chất lƣợng đào
tạo.
Trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo của trƣờng, với các khoa, ngành đào
tạo nhƣ hiện nay thì vai trị của hoạt động thơng tin thƣ viện là đặc biệt quan trọng.
Ngoài các khoa cơ bản nhƣ:, Vật lý, Hoá học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý... hiện nay
nhà trƣờng còn mở một số ngành mới nhƣ Khoa Giáo dục tiểu học, Giáo dục Mầm
non, sƣ phạm nhạc họa, Giáo dục thể chất, Kế tốn, Tài chính ngân hàng, Quản trị


kinh doanh, kỹ thuật điện, công nghệ môi trƣờng, công tác xã hội,… Việc đáp ứng
tài liệu, thông tin cho những khoa, ngành đào tạo trong nghiên cứu và học tập đang
là công tác chủ yếu thƣ viện. Để đáp ứng đƣợc những nội dung trên, bản thân hoạt
động thông tin thƣ viện sẽ là một bộ phận hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện thành
công những chiến lƣợc đã đặt ra.
Trong định hƣớng phát triển của Nhà trƣờng hiện nay, để tăng cƣờng vai trị
hoạt động thơng tin thƣ viện, gồm có những mục tiêu cơ bản sau:
- Tăng cƣờng năng lực phục vụ ngƣời dùng tin, bổ sung các tài liệu mới có giá
trị phù hợp với yêu cầu của từng chuyên ngành đào tạo. Đặc biệt quan tâm chú
trọng tới các ngành mới đào tạo: Kế tốn, Tài chính ngân hàng, Kỹ thuật Điện –

Điện tử, Quản lý văn hóa, Mỹ thuật ứng dụng,….
- Nâng cao chất lƣợng đào tạo tất cả các chuyên ngành thông qua khai thác
thông tin để các bài giảng đƣợc làm phong phú thêm về mặt nội dung, hấp dẫn về
hình thức và sinh động qua cách truyền đạt mới mẻ.
- Hỗ trợ tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học và thực hiện báo cáo tốt
nghiệp của sinh viên trong toàn Trƣờng.
- Mở rộng quan hệ hợp tác và trao đổi thông tin với các thƣ viện trong nƣớc
Thƣ viện trung tâm sẽ là nơi tập trung đầy đủ nhất các loại hình ấn phẩm thơng tin,
các loại nguồn lực, đƣợc trang bị đầy đủ nhất về các phƣơng để phục vụ ngƣời dùng
tin đƣợc hiệu quả.
1.3. Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng với sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo
của đất nƣớc
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển Trường Cao đẳng Hải Dương
Trƣờng Cao đẳng Hải Dƣơng (CĐHD), tiền thân là Trƣờng Cao đẳng Sƣ
phạm Hải Dƣơng, là trƣờng công lập nằm trong hệ thống giáo dục đại học Việt
Nam. Trƣờng đƣợc thành lập ngày 15 tháng 10 năm 1960 với tên gọi là Trƣờng
Trung cấp Sƣ phạm Hải Hƣng đƣợc đặt tại nhà thờ Thiên chúa giáo Kẻ Sặt, huyện
Bình Giang và bắt đầu tuyển sinh khóa I với các lớp tự nhiên và xã hội. Do tình
hình chiến tranh quy mơ lớn năm 1967 Trƣờng tách ra làm 2 trƣờng: Trƣờng Xã hội


×