Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nhận thức về bạo hành trong gia đình của những người phụ nữ là nạn nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.75 MB, 176 trang )

DẠI

H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ọ I

T R Ư Ờ N G ĐẠI
H Ọ• C K H O A HỌC
XÃ HỘI
VÀ NHÂN VĂN



**

PHẠM THỊ HỒNG P H Ư Ơ N G

NHẬN T H Ú C VÈ BẠO HÀNH T R O N G GIA ĐÌNH
C Ủ A N H Ũ N G N G Ư Ờ I P H Ụ NŨ' L À N Ạ N N H Â N

LUẬN
VĂN T H Ạ• C s ĩ K H O A H Ọ• C T Â M LÝ

C h u y ê n ngành: T Â M L Ý H Ọ C
M Ã S Ố : 60 31 80

Người hướng (lẫn khoa học : PGS. T R Ầ N T R Ọ N G TH ỦY

Hà Nội, 20 0 7


Lịi cam on


Đê hồn thành luận văn thạc sĩ, tơi tlũ nhận dược rât nhiêu sự giúp
di' quý báu của thầy cô, gia dinh và bạn bè.

Tôi xin chân thành cám ơn tất cá các thầy cơ giáo trong

Vùì

ngồi

kì ( H I Tâm Lý Học (tã nhiệt tình giăng dạy, hưởng dẫn và giúp đỡ tôi trong
siốt thời gian học tập vừa qua.
lặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. Trần Trọng Thủy - người
tìầy đã tận tâm hưởng dẫn, chí bảo tơi trong suốt thời gian làm luận văn.

Tôi x in cám ơn Th.s Nguyễn Vân Anh - Giám đốc trung tăm CSAGA
ai nhiệt
tìnli tạo
m ọi
điều
kiện
thuận
lợi nhất đế tỏi hồn thành luận
văn.









íà tơi cũng chân tUimiì cám ơn các dồng nghiệp noi đày đã giúp đõ’ tơi rấỉ
Htiều trong suốt q trìnli nghiên cửu.

M ột lần nữa tơi xin chân tlỉànlt cám ơn vì những tình cảm vơ cùng
tit đẹp đó.

H à Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2007
Học viên

Pliạni Thị Hồng Phuong


MỤC LỤC
N Ụ C L Ụ C ....................................................................................................................................1
!VỎ Đ Â U .....................................................................................................................................3
I.L Í d o ch ọ n dơ t à i .................................................................................................................. 3
II M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u :...................................................................................................... 7
II. N h iệ m vụ n g h iê n c ứ u :.................................................................................................... 7
p . Đ ố i tư ợ ng, k h á c h th ể n g h iê n c ứ u ................................................................................8
V G iớ i hạn n g h iê n c ứ u .........................................................................................................8
V . G iả th u y ế t k h o a h ọ c :....................................................................................................... 8
V i. Phương ph áp n g h iê n c ứ u ............................................................................................. 9
(M Ư Ơ N G 1: C ơ

SỞ L Ý L U Ậ N C Ủ A ĐỀ T À I ........................................................10

1..ịc h sử n g h iê n cứ u vấn đ ề :..................................................................................... 10
1. T ổ n g quan v ấ n đề bạo hành tro n g g ia đ ìn h trê n thế g iớ i và nhữ n g hoạt
đ

1.! M ộ t số n g h iê n cứ u về bạo hành g ia đ ìn h và nh ận th ứ c về bạo hành g ia
đ hh trê n thế g i ớ i ....................................................................................................................13
1.> N g h iê n cứu về bạo hành tro n g g ia đ ìn h và nhận th ứ c về bạo hành g ia đ ìn h
ở / i ệ t N a m ...............................................................................................................................18
2 .N h ữ n g vấn đề lý lu ậ n liê n quan đến đề t à i ............................................................. 24
2. N h ậ n thứ c v à nh ận thứ c về bạo hành g ia đ ìn h của n h ữ n g phụ nữ là nạn
nhân........................................................................................................................................... 24

2.1 B ạ o hành hay bạo lự c ( V io le n c e ) :..........................................................................26
2.' B ạ o hành trê n cơ sở g iớ i hay bạo lực c h ố n g lạ i phụ n ữ : ................................. 26
2.* B ạ o hành tro n g g ia đ ìn h và các hình thứ c của n ó ...............................................27
C H Ư Ơ N G 2: T Ò C H Ú C V À P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N

c ử u ......................... 30

1.Chọn m ầu n g h iê n c ứ u :.................................................................................................... 30
2 Các phương p h á p n g h iê n c ứ u .......................................................................................34
2. Phươ ng pháp n g h iê n cửu, phân tích tà i liệ u ...........................................................34

2.1 Phươ ng pháp p h ỏ n g vấn s â u :.................................................................................... 36
2.. P h ư o n g pháp c h u yê n g ia :............................................................................................. 36


21 Phương pháp th ơ n g kê tốn h ọ c :.............................................................................. 36
c í Ư Ơ N G 3: K É T Q U Ả N G H IÊ N c ừ u .....................................................................37
] T h ự c trạ n g nhận th ứ c về bạo hành g ia d in h củ a các nạn n h â n .......................37
1J N hận th ứ c của nạn nhân về các hình thứ c b ạ o

hành g ia d in h ...................... 39


1i .1 N h ộ n th ứ c về bạo hành

thể x á c ........................................................................41

1J .2 N h ậ n th ứ c về bạo hành

tìn h d ụ c .....................................................................43

1j .3 N h ậ n th ứ c về bạo hành

tin h th ầ n ................................................................... 46

1J .4 N h ậ n th ứ c về bạo hành

k in h t ể ....................................................................... 52

1j .5 N hậ n th ứ c bạo hành về m ặ t xã h ộ i....................................................................... 56
11. N h ậ n thứ c củ a nạn nhân về ng uyê n nhân, hậu q u ả của bạo hành tro n g g ia
đ n h ............................................................................................................................................. 59
I.1.1 N h ậ n th ứ c v ề n g u y ê n nhân bạo h à n h ................................................................... 61
I I.2 N h ậ n thứ c về hậu quả của bạo h à n h ....................................................................68
1

N hậ n th ứ c của nạn nhân về qưyền phụ nữ v à sự h ỗ trợ của các tổ chức,

bai ngành chứ c n ă n g ............................................................................................................ 81
2 .M ộ t số ph ẩm ch ấ t tâ m lý ảnh hưởng đến nh ận th ứ c về bạo hành g ia đình
cư người p h ụ n ữ ................................................................................................................... 86
3 .N âng cao nhận th ứ c ch o nạn nhân bị bạo hà nh g ia đ ìn h th ơ n g qua m ơ hìn h
câi lạc bộ nạn nhân v à h ìn h thứ c tham vấn n h ó m sử d ụ n g các h ìn h thứ c đưa

nịhệ th u ậ t và o p h á t tr iể n của T ru n g tâm C S A G A .....................................................95
1.K ế t lu ậ n :.............................................................................................................................103
2 .K h u y ế n n g h ị.....................................................................................................................104
.VỤC L Ụ C T H A M K H Ả O ............................................................................................. 106
p p ụ L Ụ C ............................ ..................................................................................................109

2
Phim Thị Hồng Pli iroìig

Nhận thức về bạo hành gia đình của những phụ nữ là nạn nhân.


M Ở DẤU
I. Á do chọn đề tài
T ro n g n h ữ n g năm gần đây, nhữ ng hành đ ộ n g m a n g tín h chất bạo lực
đc vớ i p h ụ nữ và trỏ em dã trở thành m ố i quan tâ m lo lắn g của toàn xã h ộ i,
ru gây ra n h ữ n g hậu quả nặng nề cả về tin h th ầ n và th ể ch ấ t đ ố i vớ i những
rụi nhân p h ả i h ứ n g c h ịu . T rư ớ c năm 1993, phẩn lớ n các c h ín h p h ủ c o i bạo
hẻih vớ i ph ụ nữ là vấn đề riê n g tư giữa các cá nhân (U n ite d N a tio n s , 1996)
nhm g n g à y nay nó được c o i là m ố i quan tâm c h u n g của toàn nhân lo ạ i. X o á
bi m ọ i h ìn h th ứ c bạo lự c v ó i phụ nữ là m ộ t tro n g n h ữ n g vấn đê được T u y ê n
b( T h iê n n iê n k ỷ của L iê n H ợ p q u ố c th ô n g qua: "Chong lạ i m ọi hình thức

b ụ lực đ ổ i vớ i ph ụ nữ và thực hiện cóng ước về việc lo ạ i bỏ m ọi hình thức
pìân biệt đ ổ i x ử vớ i p h ụ n ữ " ( M ụ c 25, Phần V - N h â n q u y ề n , dân ch ủ và điề u
hèih tố t, T h e U n ite d N a tio n s M ille n n iu m D e c la ra tio n ). T ạ i h ộ i n g h ị thư ợ ng
đ ỉih Thế g iớ i v à o th á n g 9 /2 0 0 5 , các nhà lãn h đạo đã cam k ế t nỗ lực hơn nữa
đ tlo ạ i bỏ tấ t các các h ìn h thứ c bạo lực đ ố i vớ i ph ụ nữ và trẻ em g á i, đ iề u này
đè h ỏ i sự th a y d ố i ch o rằ n g bạo lực đ ố i v ớ i p h ụ nữ được chấp nhận. N g à y
1810/2005 T ổ n g T h ố n g nước cộ n g hòa In d o n e s ia c ũ n g ban hành q u y đ ịn h số

65năm 2005 về U ỷ ban q u ố c g ia về xo á bỏ bạo lự c đ ố i v ớ i p h ụ nữ, m ộ t tro n g
n h ĩn g n h iệ m v ụ

được nêu ra đó là "nâng cao nhận thức của người dân về

mũ hình thức bạo lực đ ố i với phụ nữ Indonesia cũng như những n ỗ lực nhằm
ngĩn chặn, g iả i quyết và xoá bỏ bạo lực đ ổ i với phụ n ữ ”.
T ro n g m ố i quan tâ m c h u n g đó, h ìn h th ứ c đ ố i x ử bạo lực v ớ i ph ụ nữ
ngiy tro n g g ia đ ìn h được các c h ín h phủ, các cấp ban ng àn h , các tổ chứ c xã
hộ đặc b iệ t quan tâm . T h ô n g qua n h iề u d iễ n đàn q u ố c tế khác nhau, bạo lực
tro ig gia đ ìn h (h a y bạo hành tro n g g ia đ ìn h ) n g ày càng dược n h ìn nhận như

"nọt sự trở ngại đ ổ i với sự bình đẳng, là sự v i phạm không thể chắp nhận
điơc đối với nhân phẩm con người". N h iề u n g h iê n cứu đã c h ỉ ra rằng người
gâ' ra bạo hành v ớ i phụ nữ tro n g g ia đ ìn h n h iề u n h ất ch ín h là người ch ồng.
K đ quá kh ả o sát m ộ t số nước trên thế g iớ i đã đưa ra co n số như sau: T ạ i N h ậ t

Phim 'I hị Hồnj» IMurong

Nhận thức ^ề bạo hành ỊỊĨa dinh cùa những phụ nữ lù nạn nhân.


tnng số 7 9 6 ph ụ nữ được h ỏ i ch o b iế t 5 8 % b ị c h ồ n g bạo hành thân thể, 6 6 %
b ịbạo hành tin h th ầ n , 6 0 % bị bạo hành tìn h d ụ c ; T ạ i H àn Q u ố c : tro n g 707
plụ n ữ có 3 7 % b ị c h ồ n g hành hung; T ạ i T ru n g Q u ố c , năm 2 0 0 0 , có 80%
c b n g hành h u n g vợ ; T ạ i M ỹ kh ả o sát 80 00 p h ụ nữ có 2 2 % phụ nữ trê n 18
tu'i b ị nam g iớ i bạo hà nh , 1,3% b ị bạo hành tro n g th ờ i g ia n 12 th á n g qua; T ạ i
c.n a d a k h ả o sát trê n cả nước 12.300 phụ nữ c ó 2 9 % trê n 18 tu ổ i bị bạo hành
(TS. R o b in H a a rr, 2 0 0 4 ). M ộ t n g h iê n cứu n h ữ n g ngư ờ i đàn ơ n g đã có g ia
đìih và h ọ thừ a nhận đã ngược đãi vợ về thể ch ấ t: 18- 4 5 % ở A n Đ ộ (1 9 9 6 ),

2(Vo ử T h á i L a n (1 9 9 4 ), 16% ở C a m b o d ia (1 9 9 6 ), 2 8 % ở M ỹ (1 9 8 6 ), 4 1 % ở
U ịa n d a (1 9 9 7 ) [P o p u la tio n C o u n c il, 2 0 0 3 ]. G ầ n đây nhất, n g h iê n cứu đầu
tiéi m a n g tín h to à n cầu về bạo hành đ ố i v ớ i p h ụ nữ tro n g g ia đ ìn h được W H O
- ố chứ c y tế th ế g iớ i- cô n g bố 11/2005 vừa qua; n g h iê n cứu này được tiế n
hảih tro n g 7 n ă m v ớ i sự th a m g ia của 2 4 .0 0 0 ph ụ nữ ở châu P h i, châu Á ,
chiu  u và châu M ỹ L a tin h , bản báo cáo đã c h ỉ ra rằ n g 1/6 ph ụ nữ trê n thế
girì là nạn nhân của bạo hành tro n g g ia đ ìn h , W H O c ũ n g c ô n g bố k ế t quả
klả o sát rằ n g tạ i m ộ t số nước cử tro n g 3 ngư ờ i p h ụ nữ th ì có 2 người b ị bạo
hàih bở i c h ồ n g hay bạn tìn h . B à M a ry R o b in s o n , n g u y ê n cổ vấn về nhân
q iyề n của L iê n H ợ p Q u ố c ch o b iế t: "Neu chúng tô i không tiến hành nghiên

CUI này, chúng tô i thực sự không thể biết vẩn đề bạo hành do bạn tình gây ra
đí lu n rộng vù trớ nên trầm trọ ng như thể nào".
T rư ớ c tìn h h ìn h trê n , m ộ t sổ nước trê n th ế g iớ i đã ban hành các đạo lu ậ t
riêng về c h ố n g bạo lự c tro n g g ia đ ìn h . N ă m 1994, tạ i M ỹ , tổ n g th ổ n g B in
C in to n đã đưa ra đạo lu ậ t về bạo hành tro n g g ia đ ìn h , đây là lần đầu tiê n
c h n h phủ liê n bang ca m k ế t cho chư ơ ng trìn h này 150 triệ u đ ô la đế xâ y dự ng

céủ ch ư ơ n g trìn h , dự án hỗ trợ phụ nữ; năm 2 0 0 0 tổ n g th ố n g lại k ý m ộ t cô n g
ưcc c h ố n g bạo hành tro n g g ia đ ìn h g ia i đoạn 2 0 0 0 - 20 05 . C ác nước như
A is tra lia , N h ậ t, M ỏ n g cổ, N iu - d i- lân, H àn Q u ố c ., đã có đạo luậ t riê n g về
bạ) hà nh tro n g g ia đ ìn h .

Phim Thị llổnj> Ph iro’íiji

Nhận thức về bạo hành gia dinh của những phụ nữ là nạn nhân.


B o hành tro n g g ia đ in h ở V iệ t N am cũ n g được đề cập đến tro n g nhữ ng năm
g n dây và nhanh c h ó n g trở thành m ố i quan tâ m của c ộ n g d o n g , các cấp ch ính

q i/ề n đ ịa phư ơ ng, các tố chức đấu tranh c h o sự tiế n b ộ của phụ nữ. s ố liệ u
n p iê n cứu từ các cu ộ c n g hiê n cứu về tìn h trạ n g bạo hành ph ụ nữ tạ i V iệ t
N.m cũng đua ra các c o n sô g iậ t m ìn h : tro n g to n g số các ca về bạo hành g ia
đì h 65- 7 0 % là d o người ch ồ ng bạo hành v ợ ( V ũ M ạ n h L ợ i, 1999); trên 4 0 %
plụ nữ th a m g ia cuộc n g h iê n cứu của H ộ i L iê n h iệ p phụ nữ V iệ t N a m tạ i 3
tỉỉh Thái B ìn h , T iề n G ia n g và L ạ n g Sơn năm 2001 c h o b iế t b ị ch ồ n g đánh
đ ộ hoặc chử i m ắ n g ; 2 5 % phụ nữ được p h ỏ n g vấ n tại B ìn h D ư ơ ng báo cáo bị
cB n g ngược đ ã i (P o p u la tio n C o u n c il, 2 0 0 3 ); 6 6 % các v ụ li hôn là d o bạo
hèih tro n g g ia đ ìn h (T S . R o b in H a a rr, 2 0 0 4 ).
Tại V iệ t N a m , tu y chưa có đạo lu ậ t riê n g về bạo hành g ia đìn h như ng
đì có nhiều b iệ n p h á p hỗ trợ tíc h cực h iệ u q u ả như d ịc h v ụ bảo vệ, hồ trợ và

k i hoạch hành đ ộ n g về lĩn h vự c này. C ô n g ước C E D A W về xó a bỏ m ọ i h ìn h
thrc phân b iệ t đ ố i xử v ớ i phụ nữ được Đ ạ i h ộ i đ ồ n g L iê n H ợ p Ọ uốc th ô n g
qư ngày 1 8 /1 2 /1 9 7 9 c ũ n g đã được V iệ t N a m k ý năm 1980 và phê chuẩn năm
19S2. V iệ c phê chuấn cô n g ước này tạo ra m ộ t hành la n g pháp lý tro n g v iệ c
đản báo các q u yề n b ìn h đẳng của phụ nữ. N ư ớ c ta c ũ n g đã ch u yể n hóa các
nộ dung cô n g ước v à o pháp lu ậ t q u ố c gia. H iệ n nay V iệ t N a m đa ng tro n g quá
trìih xem x é t dể xâ y d ự n g và ban hành lu ậ t về b ìn h đẳ ng g iớ i. Bên cạnh đó,
plúp luật V iệ t N a m (h iế n pháp, lu ậ t H ô n nh ân - g ia đ ìn h , lu ậ t h ìn h s ự ...) cũ n g
đỗcó những q u y đ ịn h về bảo vệ ngườ i phụ nữ như: đ iề u 63 H iế n pháp 1992
qiv định
nêi


"nghiêm

cẩm

mọi h à n h vi phân biệt đối xử đối với phụ nữ


đ iề u 71

"công dân cỏ quyền bất khả xâm phạm về thân the, được pháp luật bảo
về ‘inh mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Nghiêm cấm mọi hình

thrc truy bức, nhục hình, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của cơng dân".
ĐBu 130 Bộ lu ậ t h ìn h sự 1999 q u y đ ịn h

"người nào dùng vũ lực hoặc có

hàĩh V' nghiêm trọng khác cán trở phụ nữ tham gia hoạt động chính trị, kinh

Phun Thị Hơng IMunmị»

Nhận llìửc VI bạo hành ịịiự đình cùa những phụ nữ là nạn nhân.


té khoa học, văn hỏa và xã hội thì bị phạt cảnh cáo, củi tạo không giam giữ
den I năm hoặc bị phạt tù từ 3 thủng đến ì năm".
N h ư v ậ y , n h ữ n g con số th ố n g kê về tìn h h ìn h bạo hành ở trê n ch o thấy
m ột sự bá o d ộ n g vê tìn h trạ n g ngược dãi đ ố i v ớ i phụ nữ tro n g g ia đ ìn h và
những hệ lụ y của nó gây ra. T ro n g diễn đàn về g ia đ ìn h cấp bộ trư ở n g kh u
vực Đ ô n g N a m Á , báo cáo của TS N g u yễ n T h iệ n T rư ở n g , Phó chủ n h iệ m
U B D S G Đ T E c h o b iê t:

"Bạo lực gia đình đang gia tăng là một trong những

nguyên nhân chủ yểu dẫn đến tình trạng ly hỏn, ly thân và tan vỡ gia đình".
Sự quan tâ m cùa nhà nước cũ n g đã ch ỉ ra phần nào m ộ t nhận đ ịn h rằng: B ạo

hành tro n g g ia đ ìn h là m ộ t tro n g nhữ ng yế u tố n g h iê m trọ n g g ó p phần làm
hạn chế cơ h ộ i của ngư ờ i ph ụ nữ tro n g k h i V iệ t N a m đa ng tro n g quá trìn h
tham g ia v à o k h u vự c hoá, to à n cầu hố, k ìm hãm sự p h á t triể n đ i lên của xã
hội nói c h u n g và của ngườ i phụ nữ n ó i riê n g .
N h iề u n g h iê n cứ u đã k h ẳ n g đ ịn h " Điểm

xuất phát là làm cho cộng đồng ý

thức được rằng bạo lực không phải là cách cỏ thể chấp nhận được để giải
quyết xung đột vả tạo ra nhận thức rằng bạo lực trong gia đình là một vẩn đề
đang tồn tại " ( V iệ t N a m - B ạo lự c trê n cơ sở g iớ i, W o rld B a n k , 11/1999).
V iệ c tác đ ộ n g đến cộ n g đ ồ n g bao gồm nhữ ng h o ạ t đ ộ n g được thự c h iệ n ở
n h iề u k h ía cạnh kh á c nhau, và tác d ộ n g đến c h ín h nhận th ứ c của bản thân
ngư ờ i p h ụ nữ là m ộ t tro n g nhữ ng yếu tố quan trọ n g . T u y n h iê n , tro n g b ố i
cảnh văn hóa xã h ộ i của V iệ t N a m nhữ ng tư tư ở ng từ thờ i k ỳ p h o n g k iế n còn
tồ n tại d a i dắng, v iệ c tác đ ộ n g này cũ n g gặp n h iề u k h ó khăn bởi người dân
tro n g cộ n g đ ồ n g n ó i c h u n g và bản thân ngườ i phụ nữ từ trư ớ c đến nay coi
ch u yện "

dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về" là m ộ t đ iề u b ìn h thư ờ ng và hợp lẽ tự

n h iê n . B ên cạnh đ ó , nhữ n g suy n g h ĩ như

"xẩu chàng hố ai", hoặc "đèn nhà ai

nhà nẩy rạng" c h o rằ n g v iệ c b ị bạo hành là vấn dề riê n g tư tro n g g ia đ ìn h
k h ơ n g nên n ó i ra của ch ín h nhữ n g người ph ụ nữ là nạn nhân là m ộ t tro n g
n h ữ n g m ẩ m m o n g n u ô i dưỡ ng và nảy sinh nạn bạo hành tro n g g ia đ ìn h . H ơn
nữa, b in th â n vấn đề bạo hành g ia đình cũ n g là m ộ t vấn đề kh á m ớ i m ẻ vớ i đa


Phạm Thị Hong Phtroìig

Nhận thức về bạo hành gia dinh của những phụ nữ lc) nạn nhân.


sc ngư ờ i dân V iệ t N am n ó i c h u n g , v iệ c nâng cao nhận thứ c của m ọ i người về
vái dê n à y n h ìn c h u n g còn chưa được quan tâ m th ỏ a đáng. Đ ặc b iệ t với
n lừ ng ngư ờ i p h ụ nữ có n g u y cơ là nạn nhân củ a bạo hành g ia đ ìn h th ì v iệ c
n ịh iê n cứu th ự c trạ n g nhận thứ c của họ là đ iề u hết sức quan trọ n g đế có thế
tin ra được các cách th ứ c can th iệ p phù hợp tro n g cu ộ c c h iế n c h ố n g lạ i nạn
bạ) hành.
X tấ t p h á t từ tìn h hìn h th ự c tể trê n , tô i lựa ch ọ n dề tà i "N h ậ n thứ c về bạo

hình tro n g g ia đình của n h ữ n g n g ư ờ i p h ụ n ữ lù n ạn nhăn "

nhằm tìm

h im nh ận th ứ c của n h ữ n g người ph ụ nữ là nạn nhân của bạo hành g ia đ ìn h m à
nịư ờ i trự c tiế p có hành v i bạo hành là nhữ ng ngư ờ i c h ồ n g của họ. T ừ đó đưa
ra nhữ ng k ế t lu ậ n và k h u y ế n n g h ị ban đầu v ớ i m ộ t số ban ngành chứ c năng có
lim quan tro n g v iệ c nâ ng cao nhận thức của ngư ờ i dân n ó i c h u n g và người
p lụ nữ là nạn nh ân của bạo hành tro n g g ia đ ìn h n ó i riê n g ; bên cạnh đó, đề
x iấ t m ộ t sổ g iả i pháp g ó p phần n h ỏ bé tro n g v iệ c x â y d ự n g các b iệ n pháp đấu
trin h và ngăn ch ặ n nạn bạo hành tro n g g ia đ ìn h .

II M ục đích nghiên cửu:
T in h iể u th ự c trạ n g nhận thứ c của nhữ ng ngư ờ i p h ụ nữ là nạn nhân của bạo
h à th tro n g g ia đ ìn h , từ đ ó đưa ra m ộ t số k ế t lu ậ n và đề x u ấ t b iệ n pháp nhằm
tă ig cư ờng sự h ỗ trợ của các ban ngành chức nă ng tro n g v iệ c nâng cao nhận
th rc của ngư ờ i dân n ó i c h u n g và của người p h ụ nữ là nạn nhân n ó i riê n g .


II.. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.

N g h iê n cứ u lí lu ậ n : L à m rõ cơ sở lý luậ n của đề tà i n g h iê n cứu. C ụ thể

là n rõ m ộ t số k h á i n iệ m sau: N hậ n thứ c, bạo hành tro n g g ia đ ìn h , nhận thức
c ủ i ngườ i phụ nữ là nạn nhân của bạo hành tro n g g ia đ ìn h .
3.2

N g h iê n cứu thự c tiễ n :
T iê n hành n g h iê n cứu thự c trạ n g nhận th ứ c của nhữ ng người phụ nữ là

n ạ i nhân của bạo hành tro n g g ia đ ìn h .
Đ e xu ấ t b iệ n pháp nhầm nâng cao nhận th ứ c người dân và hạn chế tình
t r ạ ig bạo hành tro n g g ia đ ìn h .

Phim Thị Hồng Phương

Nhận thức vè bạo hành gia dinh cùa những phụ nữ là nạn nhân.


I \ Đối tuc/ng, khách thế nghiên cứu
4. Đ ố i tư ợ n g n g h iê n cứu: N hận thứ c về bạo hành tro n g g ia d in h của n lù rn g
người p h ụ nữ là nạn nhân.
4. K h á c h thê n g h iê n cứu:
199 phụ nữ là nạn nhân của bạo hành tro n g g ia d in h (th ô n g qua 179 hồ
sotham v ấ n và p h ỏ n g vấn trự c tiế p 20 ngư ờ i)
03 nam g iớ i là th ủ ph ạm gây ra bạo hành tro n g g ia đ ìn h
03 cán b ộ cửa tru n g tâ m th a m vấn - N g ư ờ i trự c tiế p th a m vẩn c h o nạn

nhtn và thủ p h ạ m c ủ a bạo hành tro n g gia đ ìn h .
04 cán b ộ c h ín h q u y ề n và đoàn thể của đ ịa phư ơ ng

V.Giói hạn nghiên cứu
5 .. G iớ i hạn về n ộ i dung:
N g h iê n cứu bạo hành tro n g g ia đ ìn h n h ư n g đề tà i c h ỉ tập tru n g n g h iê n
CÚI bạo hành của ngư ờ i c h ồ n g đ ổ i v ớ i người vợ .
5.1. G iớ i hạn đ ịa bàn n g h iê n cứu:
Đ ctà i tiế n hành n g h iê n cứu tạ i H à N ộ i, cụ thể:
- > gh iê n cứu trự c tiế p :

T ạ i h u yệ n ngoại th à n h G ia L â m , n g h iê n cứu tạ i hai

phrờ ng L o n g B iê n và N g ọ c T h ụ y . T ạ i quận c ầ u G iấ y : 8 phư ờ ng g ồ m N g h ĩa
Đc, D ịc h V ọ n g , Y ê n H òa, M a i D ịc h , D ịc h V ọ n g H ậu , N g h ĩa T â n , Q uan H oa,
T rin g H òa.
- ĩ^ghiên cứu g iá n tiế p th ô n g qua hệ th ố n g đư ờ ng dây th a m v ấ n đ iệ n th o ạ i của
T r in g tâm C S A C ỈA : C ác trư ờ n g hợp nạn nhân của bạo hành tro n g g ia đình
g ọ đến từ các quận n ộ i, n g o ạ i th à n h ỉ là n ộ i.

VI Giá thuyết khoa hục:
N hận th ứ c c ủ a nhữ ng p h ụ nữ là nạn nhân về bạo hành g ia đ ìn h cịn hạn
chí, cịn ch o đ ó là v iệ c riê n g của m ỗ i g ia đ ìn h , chưa c o i đó là hiệ n tư ợ ng phô
b iế i cần p h ải đấu tra n h .

Ph:m Thị Hồng IMitrong

Nhận thức về bạo hành Ịịia dinh của những phụ nữ là nạn nhân



C ó th ê n â n g cao nhận thứ c cho nhữ ng ph ụ nừ là nạn nhân của bạo hành
g i; đ in h th ô n g qua sinh h o ạt câu lạc bộ - m ộ t h ìn h thứ c th a m v ấ n có kế t quả

VI. Phương pháp nghiên cứu
7. P h ư ơ n g ph áp n g h iê n cứu tà i liệ u :
- Tim đ ọ c , phân tíc h , tố n g hợ p các cơng trìn h n g h iê n cứu liê n quan đen đề tài
n g iiè n cứu. T ừ đó xá c đ ịn h n ộ i d u n g của các k h á i n iệ m cơ bản, x â y dự ng cơ
sở lý luậ n của đề tà i n g h iê n cứu
- h g h iê n cứu, phân tíc h h ồ



của nạn nhân b ị bạo hành tr o n g g ia đ in h được

lư i trữ tạ i T ru n g tâ m th a m vấn từ 3/2003 đến 11/2005
7.1

P h ư ơ n g p h á p p h ỏ n g vấn sâu:
P hỏng vấ n sâu 3 th ủ phạm
P h ỏ ng v ấ n sâu 20 nạn nhân của bạo

hành tro n g g ia đ ìn h .

P h ỏ ng v ấ n sâu 4 cán b ộ k h ố i ch ín h q u y ề n v à các b ộ k h ố i đoàn thể tạ i
các đ ịa bàn n g h iê n cứu.
Ph>ng vấn sâu 3 cán bộ tru n g tâ m tham vấn trự c tiế p v à th a m vấ n qua đ iệ n
thcại ch o nạn n h â n của bạo hành tro n g g ia đ ìn h .
7.3 P hư ơ ng ph áp ch u yê n g ia
T h in n kh ả o ỷ k iế n của 03 ch u yê n g ia đã và đ a n g n g h iê n cứu về vấ n đề liê n
q u in đến bạo hà nh tro n g g ia đ ìn h .


1A

Phương pháp th ố n g kê to á n học: Sử d ụ n g phần m ề m SPSS để x ử lý

các

két q u ả th u được.

_________________________

Phím Thị IIƠI1 ” lMiirig

_________________________ 9

Ahận /hức vè bạo hành ịỊĨa dinh cùa những phụ nữ là nạn nhân.


C H Ư Ơ N G 1: C O S Ở LÝ LUẬN C Ủ A ĐỀ TÀI
ĩ . lị c h sử nghiên cừu vấn đề:
1.1 Ton g quan vấn đề bạo hành trong gia đình trên thế giói và nhũng
holt độ ng tồn cầu nhằm xóa bỏ nạn bạo hành vói phụ nũ' trong gia
đìih:
T ro n g n h ữ n g năm gần đây, vấ n đề bạo hành g ia đ ìn h đã được h iể u b iế t rộ n g
h ơ i, đ iề u này đã m a n g lại n h ữ n g hiệ u quả và có được sự th ố n g n h ất ngày
c à rg sâu rộ n g trê n p h ạ m v i q u ố c tế về nh u cầu g iả i q u y ế t vấn đề bạo hành g ia
đ ìrh . H iệ p đ ịn h lo ạ i trừ ta t cả các hình thứ c ph ân b iệ t đ ố i x ử đ ố i v ớ i phụ nữ
đã được Đ ạ i H ộ i Đ ồ n g L iê n H ợ p Q u ố c th ô n g qua k h o ả n g 20 năm trư ớ c. H iệ p
đ ịr h


về q u y ề n của trẻ em , và D iễ n đàn hành đ ộ n g dã được th ô n g qua tạ i H ộ i

n g ìị q u ố c tế về ph ụ nữ lần th ứ 4 tạ i Bắc K in h năm 1995. T ấ t cả nhữ ng kế t
q u i trê n đã cho th ấ y sự th ố n g nhất trê n phạm v i th ế g iớ i. N h ư n g tiế n trìn h này
diễn ra rấ t chậm chạp v ì th á i độ cổ hủ và m ộ t n g u y ê n nhân khác nữa là do các
chiấn lược hiệ u quả về vấ n đề bạo lực g ia đ ìn h vẫ n đ a n g b ị từ c h ố i. K ế t quả là
khoảng từ 20 đến 5 0 % phụ nữ ( tỉ lệ này th a y đ ổ i th e o từ n g nướ c) trên toàn thế
g ic i

vẫn

tiế p

tụ c

phải

gánh

c h ịu

bạo

lự c

g ia

đ ìn h

(


M ehr

Khan,

U M C E F ) [3 4 ,2 ].
H ộ i n g h ị thế g iớ i v ề n h â n q u yền được tổ chức tạ i V ie n n a (1 9 9 3 ) đã cô n g nhận
các q u yề n của p h ụ nữ và trỏ em g ái là “ m ộ t phần k h ô n g thể th iế u của vấn đề
nhản q u yền n ó i c h u n g ” . T h á n g 12 năm 1993 Đ ạ i h ộ i đ ồ n g L iê n H ợ p Q u ố c đã
th c n g qua T u y ê n b ổ về v iệ c lo ạ i trừ nạn bạo hành đ ố i v ớ i phụ nữ. T u y ê n bố
n à' được xe m n h ư là vă n k iệ n q u ố c tế đầu tiê n về nhân q u yền để g iả i q u yế t
m ẹ t cách hiệ u quả nạn bạo hành c h ố n g lạ i phụ nữ. V ă n bản này trở thành nền
tâ n g cho các q u y trìn h pháp lý liê n quan.
N ă n 1994, U ỷ ban về nhân q u yề n dã ch ỉ đ ịn h m ộ t c h u y ê n g ia báo cáo đâu
ti ên về vấn dề bạo hành c h ố n g phụ nừ của L iê n H ợ p Q u ố c , bà có n h iệ m vụ

P liạn Thị Honj» Phưoìig

Nhận Ị hức vê bạo hành gia cỉình của những phụ nữ lù nạn nhân.


phái tích và c u n g cấp các tư liệ u về hiệ n tư ợ ng này, và theo d õ i các g iả i trìn h
củ i các c h ín h ph ủ về nạn bạo hành đối với p h ụ nữ. H ộ i n g h ị q u ố c tế lần th ứ
tư f Bấc K in h (1 9 9 5 ) co i vấ n đề lo ạ i trừ m ọ i h ìn h th ứ c bạo hành c h ố n g lại
phi nữ là m ộ t tro n g 12 m ụ c tiê u ch iế n lược v à liệ t kê các hành đ ộ n g cụ thể
củ ỉ các ch ín h p h ủ , L iê n H iệ p Q u ố c, các tổ ch ứ c q u ố c tế và các tổ chức p h i
ch íih phủ.
Trcng khi bạ o hành về g iớ i k h ô n g được đề cập m ộ t cách c h i tiế t tro n g H iệ p
đ ịn i ký kế t năm 1979 về v iệ c lo ạ i trừ các h ìn h thứ c phân b iệ t đ ổ i xử đ ô i vớ i
p h i nữ ( C E D A W ) , n ă m 1992 U ỷ ban g iá m sát v iệ c th ự c th i


hoạt đ ộ n g lo ạ i

trừ các h ìn h th ứ c phân b iệ t đ ổ i xử đ ổ i vớ i p h ụ nữ ( C E D A W ) đã th ô n g qua
B ải k iế n n g h ị c h u n g th ứ 19, tro n g đó có trìn h bà y rõ đ ó là m ộ t dạng phân b iệ t
đ ố i xử mà n ó ng ăn cản k h ả năng ph ụ nữ được hư ở ng tự do và các q u yề n con
n g iờ i dựa trê n n g u y ê n tắc b ìn h đẳng vớ i nam g iớ i. B ản k iế n n g h ị yê u cầu các
c h íih phủ quan tâ m đến vấ n đề này k h i xe m x é t lạ i lu ậ t ph áp và ch ín h sách
củahọ.
Theo N gh ị Đ ịn h T h ư k h ô n g bắt b u ộ c về vấ n đề lo ạ i trừ các h ìn h thứ c phân
b iệ đ ổ i xử đ ố i v ớ i p h ụ nữ, đã được Đ ại H ộ i Đ ồ n g L iê n H ợ p Q u ố c th ô n g qua
th á ig 10 n ă m 1999, các q u ố c g ia phê chuẩn N g h ị Đ ịn h T h ư đã xác nhận U ỷ
ban nà) có q u y ề n tiế p nhận và xe m x é t các lờ i tố cáo từ các cá nhân và các tổ
c h íc tro n g phạm v i q u y ề n hạn của nước đó. C ăn cứ các lờ i tổ cáo đó, U ỷ ban
có h ể tiến hành các c u ộ c đ iề u tra b í m ậ t và yê u cầu c h ín h p h ủ có hành đ ộ n g
bảc vệ các nạn nhân k h ỏ i b ị xâ m h ạ i. H iệ p đ ịn h nà y là m ộ t tro n g nhữ n g cô n g
cụ lỉế bao vệ nhân q u yề n , ch ẳ ng hạn như H iệ p đ ịn h c h ố n g lại sự tra tấn.
Sự lo ạ t đ ộ n g n g à y cà n g m ạnh m ẽ của cộ n g đ ồ n g th ế g iớ i tro n g vấn đề này đã
g ilí) c á : q u ố c g ia c ó sự h iế u b iế t hơn về các n g u y ê n nhân và hậu quả của nạn
bạc hàr.h c h ố n g lạ i ph ụ nữ và có nhữ ng bước tiế n tíc h cực, tro n g đó bao gồ m
việc cải cách và th a y đ ố i lu ậ t pháp liê n quan đến vấn đề này. M ộ t vài k h u vự c


'v â y

dựng các h iệ p đ ịn h riê n g củ a họ về vấn về nà y, ví dụ như H iệ p đ ịn h

Phạn Thị I IĨI1JÍ lMi U’O'ÍIJ»

Nhận thức VC bạo hành gia đình của những phụ nữ là nạn nhân.



ng in ch ặ n, trừ n g phạt, và xoá bỏ nạn bạo hành c h ổ n g lạ i phụ nữ của các nước
Ba; N am M ỹ , H iệ p đ ịn h cua châu Phi về các q u y ề n c ô n g dân và q u yền con
n g rờ i, bao g ồ m N g h ị đ ịn h th ư bổ sung về các q u y ề n của p h ụ nữ.
M i l số nước trê n thế g iớ i có các h o ạt dộ ng tu y ê n tru y ề n xóa b ỏ bạo hành g ia
đ ìn i d o c h ín h n h ữ n g người đàn ô n g thực h iệ n v ớ i quan đ iể m rằ n g đàn ơ n g
vừ í là x u hư ớ ng vừa là c ố t lõ i g iả i q u yế t vấn đề, n ó i như M ic h a e l Food, g iả n g
v iê i Đ H Ọ G A u s tra lia

"Khi nói vè vấn đề bạo hành với phụ nữ thì người đàn

ơnị là trọ n g tâm của vắn đề mà cũng là trọng tâm của giải quyết vắn để
- P'omudo là m ộ t tố chứ c p h i ch ín h phủ của B ra z il! đã tiế n hành n h iề u dự án
ngH ên cứu ch ư ơ n g trìn h hành đ ộ n g về vấn đề nam tín h và bạo hành phụ nữ ở
th ị tran F a ve las S h anty ở R io de Janeiro. T o chứ c thành lập các n h ó m tập
tru rg n h ữ n g nam th a n h n iê n trẻ tu ổ i th ả o luậ n n h ữ n g h iể u b iế t và k in h n g h iệ m
của họ về bạo hành v ớ i p h ụ nữ. T ừ nhữ ng h o ạ t đ ộ n g nà y, h ọ đã nhận ra vai
tr ị ;ủ a b ìn h đẳ ng g iớ i và trở thành nhữ ng ngư ờ i h o ạ t đ ộ n g tíc h cực của dự án.
H ọ sẽ là m gư ơ n g ch o các thanh n iê n trẻ khác v à có v a i trị vậ n đ ộ n g các thanh
n iê i khác. C ác h o ạ t đ ộ n g d i kè m v ớ i p h o n g trà o n ày là các th anh niên trẻ sẽ
th a n g ia cu ộ c th i v iế t k ịc h và p h im , họ sẽ n ó i lên tiế n g n ó i của ch ín h họ, kêu
g ọ i n h ữ n g nam th a n h niê n kh á c k h ô n g nên bạo hành v ớ i ph ụ nữ và k h u y ế n
k h í;h họ can th iệ p g iú p đỡ các nạn nhân m à h ọ đã ch ứ ng k iế n bị bạo hành.
M ụ ; tiê u của dự án nhằm c h ố n g lạ i nhữ ng ảnh hư ở ng tiê u cực của tín h chất
nam tín h và các chuẩn m ự c của cộ n g đ ồ n g đến bạo hành tro n g g ia đình
(w v w .p ro m u n d o .o rg .b r). [3 3 ,6 ]

- C í i ế n dịch dái ruy băng màu trắng là lá cờ đầu tro n g p h o n g trà o của nam
g i ớ c h ố n g bạo hành v ớ i ph ụ nữ. C h iế n d ịc h này được kh ở i xư ớ ng đầu tiê n

b ở i 3 người đàn ô n g ở T o ro n to , C anada vớ i m ụ c đ íc h để g iá o dục nhằm nâng
ca o nhận thứ c của nam g iớ i về vấn đề bạo hành v ớ i ngư ờ i phụ nữ. C h iế n d ịch
ké o dài đến nay đã gần được m ộ t th ậ p k ỉ, dần dần lan

rộ n g toàn C anada và

cá c nước ở châu A u , M ĩ L a T in h , châu Ả , sang M ĩ v à A u s tra lia . C ứ vào ngày

Phạ n Thị I IỎI1Ị» Phưoìiị»

Nhận lliửc vé bạo hành gia dinh của những phụ nữ lù nạn nhân.


25/1 1 và n g ày 6 /1 2 tât cả nam g iớ i đêu đeo dai ru y hă ng m àu tră n g , tham g ia
VIO các h o ạ t đ ộ n g của phụ nữ tro n g cộng đ ồ n g . M ụ c tiê u ch ín h của c h iế n d ịch
rny là k h u y ế n k h íc h sự tự nhận thức về bản th â n c h o nam g iớ i, th ú c đẩ y và
teng cư ờ ng k h ô i liê n m in h nam g iớ i và nữ g iớ i , kêu g ọ i ch ín h phủ và các cơ
q ia n hã y lư u tâm đặc b iệ t đến vấn đề bạo hành vớ i p h ụ nữ. C h iế n d ịc h D ả i
r iy b ă n g m àu trắ n g h o ạ t đ ộ n g m ộ t cách h iệ u qưả b ằ n g v iệ c k ế t hợp v ớ i các
p tư ơ n g tiệ n th ô n g tin đại c h ú n g , gây qu ỹ ủ n g hộ, tạ o ra sự hợp tác ch ặ t chẽ
vyi các tô chứ c p h ụ nữ v ì m ụ c liê u c h u n g ( w w w .w h ite rib b o n .c o m ).[3 3 ,7 ]

- Hội nghị Q uốc Gia nam giói Namibia ( N A M E C ) hành đ ộ n g c h ố n g lạ i bạo
hanh vớ i phụ nữ được tố chứ c vào th á n g 2 n ă m 2 0 0 0 , kêu g ọ i tấ t cả nam g iớ i
cung v ớ i n h ữ n g ngư ờ i bạn cửa m ìn h đồn k ế t lạ i h o ạt đ ộ n g c h ố n g bạo hành
phụ nữ. N A M E C được thành lập sau p h iê n h ọ p v ớ i chứ c năng nâng cao nhận
thức của các nam th a n h niê n về các vấn đề như : nam tín h , các m ố i quan hệ,
tình cảm cha m ẹ v ớ i con cá i, lạ m d ụ n g tìn h d ụ c và sức sáng tạo tro n g m ộ t nền
văn hoá k h ơ n g có bạo lực tạ i N a m ib ia . N A M E C h o ạ t đ ộ n g rấ t tíc h cực và
náng đ ộ n g ở hàu hết các v ù n g ở N a m ib ia , h ọ đến các trư ờ n g học và tổ chức

hang lo ạ t cuộc to ạ đàm , th ả o luậ n giữ a nam g iớ i và nữ g iớ i.[3 3 ,8 |

1.2 Một
cứu về bạo
hành nüia đình và nhận
thức về bạo
hành ogia
• số nghiên




đình trên thế giói
Paula K a n to r, m ộ t tác g iả của T ru n g tâm n g h iê n cứu Q u ố c g ia (U C IS ) th u ộ c
trư ờ ng Đ ạ i học B ắ c C a ro lin a tại C hapel H il l (C o lle g e o f A rts and Sciences),
tro n g n g h iê n cứu của m ìn h v ớ i nhan đề "B ạ o lự c đ ổ i v ớ i phụ nữ: M ộ t vấn đề
toàn cầ u " đã đưa ra Các lý thuyết về bạo hành gia đình như sau:

L ý th u y ế t th ứ n h ất n ó i về n g uyê n nhân gây ra bạo hành g ia đ ìn h tập
tru n g và o nhữ ng dặc tín h của nh ữ n g cá nhân gây ra bạo hành. C ác nguyên
nhân này được xe m như có thế lo ạ i bỏ được, các vấn đề cá nhân m à thư ờ ng

Phạm Thị Hồng IMiu Oiiịí

A'/hin I/lức VC bạo hành ỊỊÌa dinh của những phụ nữ lủ nạn nhân.


b ít n g u ơ n từ tâm lý và xã h ộ i như căng th ẳ n g , đ ó i n g hèo, th ấ t n g h iệ p . L ý
thuyêt này xe m bạo hành g ia d in h như m ộ t v ấ n đề cá nhân, riê n g tư. D â y là
rr.ột cá ch g iả i th íc h hạn chế vì bạo hành g ia đ ìn h nó x ả y ra trê n toàn cầu và ở

tro n g m ọ i nền k in h tế, m ọ i xã h ộ i, m ọ i tầ n g lớ p , m ọ i dân tộ c.

L ý th u y ê t th ứ h a i c h o rằng nguyên nh ân của bạo hành g ia đìn h là nằm
tro n g hệ th ố n g xã h ộ i. Ý tư ớ ng này b ị ảnh hư ở n g bở i m ức đ ộ p h ố b iế n và
được ch â p nhận rộ n g rã i cua bạo hành g ia đ ìn h . N ộ i d u n g ch ín h của lý th u y ế t
này đề cập đến sự b ấ t b ìn h đẳng về quyền lực g iữ a p h ụ nữ và nam g iớ i m à đã
được h ợ p p h á p h o á tro n g chế độ g ia trư ở ng. B ạo hành g ia đ ìn h được n h ìn
nhận tro n g m ộ t b ố i cảnh xã h ộ i chấp nhận sự hạ th ấ p v a i trò của ph ụ nữ. Các
n guyên nh ân gâ y ra bạo hành được g iả i th íc h n h ư là m ộ t hệ th ố n g hơn là g ó i
gọn tro n g các m ố i quan hệ cá nhân bở i v ì bạo hành được đặt tro n g k h u ô n k h ổ
của các m ố i qu an hệ g iữ a vă n hoá, k in h tế, xã h ộ i, c h ín h tr ị và các y ế u tố
tro n g g ia đ ìn h , c ộ n g đ ồ ng , và nhà nước m à ủ n g h ộ n g u y ê n tắ c xã h ộ i m à ch o
phép bạo hành x ả y ra.

T ro n g cả h a i lý th u y ế t trê n , g ia đ ìn h là n ơ i x ả y ra bạo hành. Sự kh é p k ín của
g ia đ ìn h k h iế n c h o bạo hành g ia đ ìn h được g iấ u k ín . C ác g iá tr ị văn hố, ở hầu
hết các xã h ộ i đ ó là chế độ g ia trư ở ng, đều nh ấn m ạnh đến chế độ tự t r ị của
g ia đ ìn h v à đ iề u nà y đã gây trở n g ại cho v iệ c ngăn chặn bạo hành. C hế đ ộ g ia
trư ở n g hạ th ấ p v a i trò của ngư ờ i ph ụ nữ và c h o rằ n g đàn ô n g là người nắm
q u y ề n lã n h đạo v à ra q u y ế t đ ịn h tro n g g ia đ ìn h . Đ ịa v ị th ấ p ké m của p h ụ nữ
được hợ p th ứ c ho á tro n g cơ cấu g ia đ ìn h và bạo hành g ia đ ìn h được chấp
n h ận , đàn ô n g được có q u yền k iể m sốt phụ nữ. V iệ c c ộ n g đ ồ n g ngầm chấp
nh ận bạo hành g ia đ ìn h như m ộ t hành v i đặc trư n g và hạ th ấ p va i trị của phụ
nừ th ơ n g qua v iệ c k h ô n g đánh g iá cao cô n g v iệ c của h ọ k h iế n cho phụ nữ dễ
b ị trở th à n h nạn nhân của bạo hành do họ b ị p h ụ th u ộ c đàn ô n g về m ặ t k in h tế
v à xã h ộ i. Đ ịa v ị k in h tế thấp ké m của ph ụ nữ c ũ n g có liê n quan đến sự bất
lự c của p h ụ nữ tro n g bộ m á y nhà nước. Sự bất lực này ch o phép nhà nước kéo
14

Phạm Thị Hồng l*h UIỊỊ


Nhận lliức về bạo hành giu đình của những phụ nữ /ù nạn nhân.


dài bạo hành g ia d in h th ô n g qua v iệ c bỏ qua k h ô n g x e m bạo hành g ia đìn h
như là m ộ t vâ n dê tro n g chư ơ ng trìn h n g hị sự.

Cách g iả i th íc h m a n g tín h hệ th ơ n g về bạo hành g ia d in h được nhận được sự
jn g hộ rộ n g rã i.

M ộ t n g h iê n cứu của L e v in s o n đã xác đ ịn h 4 yếu tổ vă n hoá

dẫn den bạo hành đ ố i với phụ nữ: (1 ) sự bất b ìn h đ ẳ n g về k in h tế và g iớ i tín h ,
2 ) B ạ o hành về thế ch ấ t được sử d ụ n g như m ộ t g iả i pháp để g iả i q u y ế t x u n g
iộ t , (3 ) Đ à n ô n g nắm q u y ề n lãn h đạo và ra q u y ế t đ ịn h tro n g g ia đ ìn h , (4 )
N h ữ n g hạn chế về v iệ c ly hô n đ ố i vớ i phụ nữ.

Vlặc d ù có n h iề u sự ủng h ộ ch o lý th u y ế t thứ 2 như n g lý th u y ế t th ứ n h ất tập
ru n g v à o n g u y ê n nhân đặc tín h cá nhân vẫn k h ơ n g b ị bỏ qua. B ở i v ì k h ô n g
}h ả i tấ t cả n h ữ n g ng ư ờ i đàn ô n g tro n g xã h ộ i g ia trư ở n g đều có hành v i bạo
ìà n h đ ố i v ớ i v ợ h o ặ c ngườ i thân của anh ta, đâ y là m ộ t cách lý g iả i bố sung
;h o trư ờ n g hợ p bạo hành g ia đ ìn h đ ố i v ớ i ph ụ nữ k h ô n g p h ải do hệ th ố n g xã
l ộ i. C h ắ c chắn tro n g m ỗ i trư ờ n g hợp bạo hành có sự p h ố i hợp g iữ a các đặc
ín h cá nhân v à các n g u y ê n tắc xã h ộ i dẫn đến th á i đ ộ d u n g tú n g ch o bạo hành
/à v iệ c sử d ụ n g bạo lực. T ro n g k h i bạo hành được bào chữa bằng các yế u tố
n a n g tín h n g u y ê n tắ c tro n g x ã h ộ i, nó cũ n g có m ố i liê n quan tớ i các y ế u tổ
iặ c tín h cá nhân. B ả n ch ấ t phức tạp và n h iề u m ặ t của n g u y ê n nhân gây ra bạo
là n h đ ò i h ỏ i cần p h ả i n g h iê n cứu thêm . [3 8 , 7]

- ù n g vớ i hai lý th u y ế t g iả i th íc h về n g u y c n nhân dẫn đến bạo hành g ia đ ìn h ,

á c g iả c ũ n g đưa ra hai ch iế n lược đế phát triê n các ch ư ơ ng trìn h ngăn chặn:
C h iế n lư ợ c th ứ n h ấ t tập tru n g vào nạn nhân dế tă n g cư ừng năng lực cá nhân
/à g iả m n g u y cơ bạo hành. C h iế n lược thứ hai nh ằm và o v iệ c th a y đ ổ i m ơ i
•.rường th ô n g qua v iệ c lo ạ i bỏ các hệ th ố n g sức m ạnh m à các n guyên tắc ủng
'lộ' bạo hành g ia đ ìn h . M ộ t c h iế n lược c h u n g k ế t hợ p cả 2 ch iế n lược trê n sẽ
lỉurợc đưa ra để các nhà hoạt đ ộ n g căn cứ và o đ ó sẽ x â y dự ng m ộ t ch iế n lược
cụ thê hơn ph ù hợp vớ i nhu cầu hiệ n tại của đ ịa phư ơ ng. Ị 38, 111

Phiạm Thị Hồnj> PluroìiiỊ

Nhận thúc về bạo hành gia dinh cùa những phụ nữ là nạn nhân.


IVlột n g h iê n cứu dư ọc tiến hành tạ i 4 trư ờ n g đại học của A n h về v iệ c trẻ em
và nhữ ng ng ư ờ i trỏ tu ồ i nhận thứ c như thế nào về bạo hành g ia đ ìn h , và các
em phải sống c ù n g bạo hành

thì sẽ đương đầu vớ i nó như thế nào cảm th ấ y

thế nào về n h ữ n g gì các mà các em trả i qua. N g h iê n cứu được tiế n hành ở
1.395 trẻ em tro n g độ tu o i từ 8 -1 6 và đã phát h iệ n ra rằng:

tiế u họ c m u ố n được b iế t hơn nữa về bạo hành g ia đ ìn h như: B ạo hành là gì?
L à m th ế nào để chấm dứ t nó? T ạ i sao lại xả y ra bạo hành?
- T rẻ em p h ả i sống cù n g v ớ i bạo hành có n h iề u cách tự vệ khác nhau, từ cách
g iữ cho bản th â n được an to à n và cố gắng bảo vệ các bà m ẹ và các anh c h ị em
của m ìn h đến v iệ c kêu cứu và can th iệ p trự c tiế p v í d ụ như gợi cảnh sát.
- C ác nhà ch u y ê n m ơ n n ó i rằ n g hầu hết các trẻ em p h ả i sống tro n g cảnh bạo
hành đều từ c h ố i cộ n g tác vớ i họ, các em hoặc cố tìn h k h ơ n g đế ý hoặc là
k h ô n g tin v à o họ. C ác em m u ố n được lắ n g nghe, được th a m dự và đưa ra các

q u y ế t đ ịn h có liê n quan đến cu ộ c sống của các em . C ác em m u ố n được g iú p
đ à , được h iế u và có được có cảm g iá c an tâ m , các em c ũ n g m u ố n được an
to à n v ớ i m ẹ v à có nhữ n g th ứ của riê n g m ìn h th ậ m c h í là các v ậ t n u ơ i ở quanh
m ìn h .
Đ â y là m ộ t n g h iê n cứu đ iể n h ìn h về quan đ iể m của trẻ em và nhữ n g người trẻ
tu ổ i và th ấ y rằ n g trẻ em k h ô n g im lặn g hoặc k h ô n g p h ả i là nhữ ng nạn nhân
th ụ đ ộ n g của bạo hành. T rẻ em ỏ tấ t cả các lứa tu ổ i đều có nhữ ng phản ứng
tíc h cực và có nhữ ng cách đế đ ố i phó vớ i bạo hà nh , đ ô i k h i các em có nhữ ng
n h ậ n thứ c và nhữ n g sáng k iế n vư ợ t ra ngoài phạm v i lứa tu ổ i của các em.
N g h iê n cứu nà y đã k ế t luậ n rằ n g triể n v ọ n g và sự h iể u b iế t của trẻ em cần
đư ợ c tính đến k h i triể n k h a i các c h ín h sách và q u y đ ịn h về y tế, trợ cấp, giá o
d ụ c và hệ th ô n g lu ậ t hình sự cũ n g như các d ịc h v ụ c h u yê n kh o a ch o p h ụ nữ
v à trẻ em. Sự k iê n cường và khả năng mau p h ụ c h ồ i của các em. [3 6 ,1 5 ].

Tạp chí Innocenti Digest được thực h iệ n dựa trê n các n g h iê n cứu của
T r u n g tâm n g h iê n cửu trỏ em của IJ N IC E F cho tạp chí D ig e s t trư ớ c đây về trẻ

Phiạm Thị Hổn«» Phu'o’ng

Nhận thức vẻ bạo hành gia đình của những phụ nữ là nạn nhân.


em và bạo hành. T ạ p c h í D ig e s t là m ộ t tạp c h í quan tâ m đặc b iệ t đên vân đê
bạo hành g ia d in h . M ộ t số bài v iế t trê n tạp chí đã đề cấp đến các n g uyê n nhân
dẫn đến bạo hành g ia đ ìn h :
- Sự m ấ t ổn đ ịn h của các m ơ hình k in h tế tro n g xã h ộ i. C ác c h ín h sách k in h tế
v ĩ m ô như các chư ơ ng trìn h đ iề u c h ỉn h cơ cấu, tồn cầu hố, và sự chênh lệch
g ià u n g h è o ng ày cà n g g ia tă n g do các ch ín h sách nà y gây ra có liê n quan tớ i
m ứ c đ ộ g ia tă n g củ a nạn bạo hành ở m ộ t và i k h u vự c, bao g ồ m M ỳ L a T in h ,
C hâ u P h i, C hâ u Á . T ro n g th ờ i k ỳ ch u yến đ ố i củ a các nước T ru n g Đ ô n g , Đ ô n g

 u và L iê n X ô cũ, v ớ i sự g ia lă n g đ ó i n g hè o , th ấ t n g h iệ p , sự bần hàn và sự
ch ê nh lệch về th u nh ập , và sự lạm d ụ n g b ia rượu đã dẫn đến tìn h trạ n g g ia
tă n g bạo lự c n ó i c h u n g tro n g xã h ộ i tro n g đó c ó cả nạn bạo hành đ ố i v ớ i ph ụ
nữ. N h ữ n g y ế u tố này c ũ n g đ ó n g va i trò g iá n tiế p tro n g v iệ c là m tă n g n g u y



b ị tố n th ư ơ n g của p h ụ nữ th ô n g qua v iệ c k h u y ế n k h íc h các h o ạt đ ộ n g n g u y
h iể m , tă n g sự lạ m d ụ n g rượu, m a tu ý , sự tan rã của hệ th ố n g h ỗ trợ xã h ộ i và
sự p h ụ th u ộ c về k in h tế của ngư ờ i v ợ vào ch ồ ng .
- N g u y ê n nhân về văn hóa: M ộ t số ý thứ c hệ v ă n hoá ứ các nước p h át trie n và
c á c nước đ a n g p h á t triể n cu n g cấp v ỏ bọc hợp pháp c h o nạn bạo hành đ ố i vớ i
p h ụ nữ. T ô n g iá o v à n h ữ n g tập quán lâu đời đã thừ a nhận các hành v i trừ n g
p h ạ t và đánh đập vợ . Sự trừ n g phạt ngư ờ i v ợ về m ặ t th ế ch ấ t đặc b iệ t được
c ô n g nhận d o quan n iệ m ch o rằ n g người c h ồ n g có q u y ề n sở hữu đ ố i vớ i
n g ư ờ i vợ của anh ta. Sự k iể m sốt của đàn ơ n g đ ố i vớ i tà i sản g ia đ ìn h chắc
c h ắ n đặt q u y ề n đưa ra q u y ế t đ ịn h vào tay họ, đ iề u này dẫn đển sự th ố n g tr ị và
q u y ề n sở hữu của nam g iớ i d ố i v ớ i phụ nữ và các bé g á i. K h á i n iệ m về q uyền
sở

hữ u đã hợ p pháp hoá q u yền k iể m soát tìn h dục của nam g iớ i đ ố i vớ i phụ

n ữ , tro n g n h iề u b ộ lu ậ t q u y đ ịn h nhất th iế t p h ả i đảm bảo q u yề n thừ a kế theo
c h ế đ ộ p h ụ hệ. T ro n g n h iề u xã h ộ i vấn đề tìn h d ụ c của phụ nữ cũ n g b ị buộc
c h ặ t và o k h á i n iệ m da nh dự g ia đ ìn h . Các p h o n g tụ c và tậ p quán tru y ề n th ố n g
tr o n g nhữ ng xã h ộ i này ch o phép g iế t hại các p h ụ nữ m à b ị n g h i ngờ là làm ô

17

Phạm Thị nồng Phu’0 .1 »


Nhận thức về bạo hành gia dinh của những phụ nữ là nạn nhân


ué danh dự của g ia đ ìn h th ô n g qua v iệ c v i ph ạm các cấm đốn tro n g vấn đề
tình d ụ c, k ế t h ô n hoặc ly hôn m à k h ô n g được sự đ ồ n g ý của g ia đ ìn h . V ớ i lập
luận tư ơ ng tự, th ì danh dự của m ộ t cộ n g đ ồ n g dân tộ c hoặc xã h ộ i có thế bị ơ
bởi các hành v i bạo hành tìn h dục vớ i phụ nữ.
- N h ữ n g c h ịu đ ự n g tro n g th ờ i k ỳ th ơ âu như p h ải ch ứ ng k iế n bạo hành g ia
đình, b ị bạo hành v ề thân thế và bị lạm d ụ n g tìn h dụ c, đã được thừ a nhận là
các n g u yê n nhân đ ặ t trẻ em và o tìn h trạ n g n g u y h iế m . B ạo hành có thể được
sử d ụ n g n h ư c ô n g cụ đế g iả i q u yết các m âu th uẫn và nó cũ n g cướp m ất tu ổ i thơ
của nhữ n g đứa trẻ m à phải chứng k iế n các cách g iả i q u y ế t m âu thuẫn như vậy.
- V iệ c lạm d ụ n g rượu v à các ch ấ t gây n g h iệ n kh á c cũ n g được lư u ý như là
m ộ t n g u y ê n n h â n k íc h đ ộ n g hành v i bạo lực và gâ y g ổ của nam g iớ i đ ố i vớ i
phụ nữ v à trẻ em .
- Sự b ị cô lập của p h ụ nữ ở tro n g g ia đ ìn h v à tro n g x ã h ộ i c ũ n g được xe m như
m ộ t yế u tố g ó p ph ần làm g ia tă n g bạo hành, đặc b iệ t nếu nhữ n g ngườ i ph ụ nữ
này ít được tiế p xứ c v ớ i g ia đ ìn h và các tổ chứ c ở đ ịa phương.
- T h iế u sự bảo v ệ của luật pháp, đặc b iệ t là ở tro n g phạm v i bất kh ả xâ m
phạm của g ia đ ìn h , là m ộ t n g uyê n nhân chủ y ế u làm c h o nạn bạo hành đ ổ i vớ i
phụ vẫn còn tồ n tạ i. [3 4 ,7 ]

1.3 Nghiên cứu về bạo hành trong gia đình và nhận thức về bạo hành gia
đình ỏ' Viêt Nam
Ở V iệ t N a m v ấ n đề bạo hành trê n cơ sở g iớ i được quan tâ m n g h iê n cứu từ
nhữ ng năm 9 0 và được n h iề u tổ chứ c th u ộ c c h ín h phủ v à p h i ch ín h phủ đặc
b iệ t quan tâ m n g h iê n cứu v à i năm gần dây. V à m ặc dù chưa có nhữ n g tài liệ u
n g h iê n cửu và sổ liệ u th ố n g kê của cuộc đ iề u tra d iệ n rộ n g trê n đ ịa bàn cả
nước về c o n số thự c tế của nạn bạo hành tro n g g ia đ ỉn h như ng các k ế t quả

n g h iê n cứu tro n g th ờ i g ia n gần đây dã ch o th ấ y bạo hành tro n g g ia đ ìn h là
h iệ n tư ợ ng có tín h p h ố biế n tro n g m ọ i tầ n g lớ p dân cư và x ả y ra trê n m ọ i
v ù n g m iề n và ở hầu hết các tỉn h th à n h phố.
18

Phạm Thị Hồng Pliuoìig

Nhận thức vẽ bạo lùinh gia đình cùa những phụ nữ là nạn nhân.


H ộ i L iê n H iệ p Phụ N ừ V iệ t N am năm 1997 n g h iê n cứu về " Thực

trạng

tình hình bạo lực đỗi với phụ nữ trong gia đình Việt Nam- Báo cáo kết qua
nghiên cửu sau 8 năm thực hiện Luật hơn nhân gia đình của Viện Kiêm sát
nhân dân" dà c h o th ấ y k ế t quả d iề u tra như sau: tạ i 18/53 tỉn h thành có 11.603
vụ đánh đập hành hạ v ợ con ( đây k h ô n g p h ả i là số liệ u to à n diệ n cho 18 tỉn h
vì có tỉn h ch ỉ đ iề u tra 6 xã hoặc 1 huyện hoặc ch i th ố n g kê số v ụ đánh vợ ).
T ro n g năm 1996 và 4 th á n g dầu năm 1997, các ban ngành của 99 phư ờ ng xã
ở H ả N ộ i nhận được 1.894 vụ v iệ c yêu cầu g iả i q u y ế t th ì có 512 vụ v iệ c về
bạo hành tro n g g ia đ ìn h m à nạn nhân là p h ụ nữ (c h iế m 2 7 % ). C ũ n g tro n g th ờ i
g ia n này, tạ i 111 xã phư ờ ng có 1.748 đương sự tìm đến H ộ i ph ụ nữ th ì có 633
v ụ bạo lự c g ia đ ìn h m à nạn nhân là phụ nữ (c h iế m 3 6 % ).
B áo cáo n g h iê n cứu của Lê T h ị Phương M a i năm 1998 về bạo lự c và hậu
quả đ ổ i vớ i sức khỏe s in h sản đã đề cập đến h iệ n trạ n g bạo hành tro n g g ia
đ ìn h ở V iệ t N a m :

"Bạo lực đổi với phụ nữ có thể xảy ra trong nhiều gia đình


và ở mọi tầng lớp xã hội khác nhau". T ro n g bản báo cáo tá c g iả đã nêu các
trư ờ ng hợp b ị c h ồ n g ngược đãi tạ i m ộ t tru n g tâ m th a m v ấ n tìn h y ê u - hơn
nh ân - g ia đ ìn h . N h ữ n g nạn nhân của bạo hành tro n g g ia đ ìn h tìm đến tru n g
tâ m v ì họ k h ô n g m u ố n nhờ đến sự can th iệ p của ch ín h q u yề n bở i v ì các nhà
chứ c trá ch n h iề u k h i co i nh ữ n g x u n g đ ộ t này là vấ n đề riê n g củ a g ia đ ìn h . B áo
cáo cũng ch ỉ ra rằ n g tạ i V iệ t N a m đang tồ n tạ i các h ìn h thứ c bạo hành đ ổ i vớ i
phụ nữ về cả m ặ t thể xác, tin h th ầ n và tìn h dục. [1 7 , 15]
TS . L ê N g ọ c V ă n V iệ n G ia đ ìn h và G iớ i tro n g bài v iế t

"Vấn đề giới trong

các nghiên cứu về gia đình" đã th ố n g kê ra h à n g lo ạ t các k ế t quả n g h iê n cứu
về bạo hành g ia đìn h tro n g th ờ i g ia n qua. N ộ i d u n g cụ thể:
N g h iê n cứu của N gân hàng T h ế g iớ i tạ i V iệ t N a m đưa ra con sổ đá ng lo
n g ạ i: tỷ lệ ph ụ nữ là nạn nhân của bạo lụ c g ia đ ìn h dư ớ i n h iề u h ìn h thức khác
nhau ch iế m từ 4 0 -8 0 % sổ người được p h ỏ n g vấn. N h ữ n g th iệ t hại về thể chất
và tin h thần d o bạo lực g ia đ ìn h gây ra đ ố i vớ i nạn nhân là v ô cù n g n g h iê m
trọ n g . T h e o B á o cáo của B ộ C ô n g an, từ năm 1995 den năm 20 00 đã có 106

Phạm Thị Hồng Phu• 0 'íiịi

Nhận thức về bạo hành ịịia đình của những phụ nữ lù nạn nhân.


MỊ án bạo lự c g ia d in h dẫn đến ch ế t người. R iê n g năm 2001, tro n g số 1 100 vụ
vi toàn q u ố c thì có tớ i 16% số vụ do người thân tro n g

giết người trê n ph ạm

gió đ ỉn h g iế t hại lẫn nhau (N g u y ễ n X u â n Y ê m ,


2003)

N g h iê n cứu của V ũ T u ấ n H u y (2 0 0 3 ) ở m ộ t sổ lỉn h th u ộ c đ ồ n g bằng Bắc
hộ cho th ấ y tro n g v ò n g 12 th á n g trước th ờ i đ iể m đ iề u tra , có 7 9 % hộ g ia đình
xảv ra ít n h ấ t m ộ t lần về m ộ t lo ạ i hành v i bạo lự c g iữ a v ọ và c h ồ n g tro n g g ia
dìrh . T ro n g các h ộ g ia đ ìn h được điề u tra, h ìn h thứ c bạo lự c về tìn h cảm như
the ơ lã n h đạm , “ c h iê n tra n h lạ n h ’" là kh á phô b iế n : 5 3 ,4 % ở các m ứ c độ khác
nhau. T iế p th e o là bạo lực về lờ i n ó i như lă n g m ạ hoặc ch ừ i bới xảy ra ở 2 0 %
hộ g ia đ ìn h . T ỷ lệ h ộ g ia đ ìn h có các h ìn h th ứ c bạo lự c khác như đe doạ đánh
hoác ném đ ồ v ậ t là 4 ,3 % ; đập phá đồ đạc 2 ,1 % ; đ u ổ i ra k h ỏ i nhà 1,6% .
Những hành v i bạo lự c m ang tín h ngược đãi về th â n thể như đánh, tát, x ô ngã
có ở 5 ,5 % số hộ g ia đ ìn h .
M ộ t n g h iê n cứu k h á c ở m ộ t xã nô ng th ô n ở đ ồ n g bằ ng B ắc bộ ch o th ấ y có
8 7 ’/o

số ngư ờ i được h ỏ i n ó i rằ n g

bạo lự c g ia đ ìn h ,

về



xó m , th ơ n , nơi h ọ s in h sống có h iệ n tư ợ ng

bạo lự c tin h thần có 9 4 ,4 % ng ư ờ i c h ồ n g ch ử i m ắ n g vợ.

Ngược lạ i, cứ 3 ngư ừ i v ợ thì có m ộ t người c h ủ i m ắ n g c h ồ n g (c h iế m 3 3 ,3 % ).


về

bạo lự c thể c h ấ t: 5 4 ,4 % số người được h ỏ i ch o rằ n g h iệ n tư ợ ng c h ồ n g

đánh vợ và 8 ,9 % số ngư ờ i được h ỏ i ch o b iế t có h iệ n tư ợ ng vợ đánh c h ồ n g
(ỉ-b à n g B á T h ịn h , 2 0 0 2 )
N g h iê n cứu “ Bạo

lực trên cư sở g i ớ r ( V ũ M ạ n h L ợ i và đ ồ n g n g h iệ p ,

19-Ỉ9) c h o th ấ y h iệ n tư ợ ng ngược đãi về lờ i n ó i xả y ra tro n g k h o ả n g 2 0 % g ia
d ìrh và bạo lực th â n th ể xả y ra tro n g k h o ả n g 10% các g ia đ ìn h

ở thành phố

H t C h í M in h . Ở m iề n T ru n g , k h o ả n g 50% ngư ờ i c h ồ n g có hành v i ngược đãi
về lờ i n ó i đ ố i v ớ i vợ , tỷ lệ này ở H à N ộ i là 10% . C ó tớ i 7 5 % người c h ồ n g
trcn g tố n g số m ẫu n g h iê n cứu có hành v i ngượ c dãi về tìn h cảm đ ố i vớ i người
vọ và tru n g b ìn h có 3 0 % phụ nữ

bị đánh đập, lạ m d ụ n g , cư ỡng bức theo n h iề u

h ìrh thứ c, phần lớ n là d o nhữ n g người quen b iế t, c h ồ n g và nhữ ng người thân
trcn g g ia đ ìn h . T rong đó, có 15% phụ nữ b ị c h ồ n g đánh, gần 8 0 % bị c h ồ n g

Phim Thị l lô II” INuio'ii«;

h'Iiûn th ứ c VC b ạ o h à n h ịỊÍa cỉình c ủ a n h ữ n g p h ụ n ữ là n ạ n nhân.



m ẳng ch ử i, hơn 7 0 % bị c h ồ n g bỏ m ặc, gần 10% b ị c h ồ n g cấm đoán các quan
hệ và gân 2 0 % b ị c h ồ n g cư ỡng ép quan hệ tìn h dục.
M ộ t sô nhà n g h iê n cứu ch o rằng tro n g n h ữ n g năm gần đây m ặc dù chất
lư ợ ng cuộc sông ngày càng được cải th iệ n , các q u yền cơ bản của con người
được tô n trọ n g hơn như ng bạo lực g ia đ ìn h có xu hư ớ ng g ia tă n g ( V ũ M ạ n h
L ợ i và đ ồ n g n g h iệ p , 1999; L ê T h ị Q u ý , 2 0 0 0 ). Đ iề u đá ng quan tâm là bạo lực
g ia d in h đã trử th à n h m ộ t n g u y ê n nhân chủ y ế u dẫn đến tìn h trạ n g tan vỡ của
g ia d in h .
T h e o số liệ u của T o à án N hân dân tố i cao, tro n g số các n g u yê n nhân do
“ m âu th u ẫ n g ia đ ìn h , b ị đánh đập ngược đ ã i” c h iế m tỷ lệ cao nhất. N ă m 2 0 0 0 ,
tro n g tố n g số 51.361 v ụ v ợ c h ồ n g x in ly h ô n , n g u yê n nhân do m âu th uẫn g ia
đ ìn h bị đánh đập ngượ c đãi là 2 9 .3 7 2 v ụ (5 7 ,1 8 % ). N ă m 2001 là 2 9 .2 5 4 v ụ /
tổ n g số 5 4 .2 2 6 (5 3 ,9 % ). N ă m 2 0 0 2 là 18.696 v ụ / 5 6 .4 8 7 (3 3 ,0 9 % ).
N ă m 1998, tạ i H à N ộ i và th à n h phố H ồ C h í M in h , n g u y ê n nhân ly h ô n do
m âu th uẫn g ia đ ìn h , b ị đánh đập, ngược đãi c h iế m 5 0 % và 6 4 % tố n g số v ụ ly
hơn. C ị n ở T â y N in h , từ 1 9 94 -1 9 98 , ng uyê n nhân ly hô n này là 8 6 % ( U ỷ ban
D ân số, G ia đ ìn h và T rẻ em , 2 0 0 2 ). ị 28, 17-19]
M ộ t số n g h iê n cứu được c ô n g bố năm 2005 vừ a qua về h iệ n trạ n g này cũ n g
đưa ra nhữ ng k ế t q u ả như sau:
T h e o S A V Y ( B ộ y tế và cơ quan khác, 2 0 0 5 ) th ì có 19% th anh n iê n đã lập
g ia đìn h ch o b iế t h ọ đã từ n g b ị v ợ /c h ồ n g ch ử i m ắ n g (tro n g đó 15% nam và
2 1 % nữ), 18.2% th anh n iê n đã từ n g bị v ợ / c h ồ n g cấm đốn làm m ộ t v iệ c gì
đ ó (2 8 .8 % nam và 12.8% nữ), 4 .8 % đã từ n g b ị c h ồ n g /v ợ đánh đập (2 .8 % nam
và 5 .8 % nữ). M ặ c dù th ờ i g ia n cu ộ c sống v ợ c h ồ n g của các m ẫu khảo sát- từ
k h i kế t hôn đến th ờ i đ iế m đ iề u tra là rấ t ngắn như n g nhữ n g số liệ u trê n có thể
ch o th ấ y m ức đ ộ n g h iê m trọ n g của hành v i bạo hành đ ổ i vớ i p h ụ nữ ở nước ta
h iệ n nay.
C u ộ c d iề u tra vồ thự c trạ n g b ìn h đẳng g iớ i năm 2 0 0 4 - 2()05( T rầ n T h ị V ân
A n h , 2 0 0 5 ) ch o th ấ y : có 2 1 .2 % phụ nữ ch o b iế t đã từ n g b ị c h ồ n g chử i tro n g


Phạm Tliị Hồng Phuoìiịi

Nhận thức vè bạo hành tfiu dinh cùa những phụ nữ lù nạn nhân.


12 th á n g trư ớ c k h i kh a o sát, 5 .7 % phụ nữ c h o b iế t b ị c h ồ n g đánh và tỷ lệ nam
giớ i ch o b iế t họ có hành v i ch ử i m ắng vợ c ũ n g tư ơ ng tự [2 9 , 5 - 6 1Dựa trê n các k ế t qua n g h iê n cứu có the ph ân c h ia th à n h hai n h ó m n g u yê n
nhân của bạo lực tro n g g ia đ ìn h là ng uyê n nhân trự c tiế p và n g u y ê n nhân g iá n
tiế p . N g u y ê n nhân trự c tiế p g ồ m nhữ ng m âu th u ẫ n v ợ c h ồ n g n ảy s in h tro n g
làm ăn k in h tế, n u ô i dạ y co n cá i, áp lự c s in h co n tra i, th ó i quen cờ bạc, lạm
dụng rượu, m a tu ý , cư ỡ ng ép tìn h dục, hành v i n g o ạ i tìn h ...( N g u y ễ n T h u H à,
1998; H ộ i L iê n h iệ p Phụ nữ V iệ t N a m và T ru n g tâ m N g h iê n cứu T h ị trư ừ n g
và Phát triể n 2 0 0 1). N g u y ê n nhân g iá n tiế p là sự b ấ t b ìn h đ ẳ n g g iớ i bắt n g u ồ n
từ tru yề n th ố n g g ia trư ở n g cho phép người đàn ô n g được đ á n h v ợ và tư tư ở ng
tự ti, an phận của ngư ờ i vợ chấp nhận hành v i b ạ o lự c c ủ a ng ư ờ i c h ồ n g (L ê
T h i, 2 0 01 ).
N h ữ n g k h u y ế n n g h ị nh ằm khắc p h ụ c bạo lự c g iớ i tro n g g ia đ ìn h m à các
tác g iả đã nêu lên qua các cơ n g trìn h n g h iê n cứ u có th ể c h ia th à n h n h ó m . M ộ t
là nhữ ng k h u y ế n n g h ị nhằm th a y đ ổ i nhận th ứ c củ a g ia đ ìn h , c ộ n g đ ồ n g v à xã
h ộ i về bạo lực g ia đ ìn h (L ê T h ị Q u ý , 1996; P h ạ m K iề u O a n h và N g u y ễ n T h ị
K h o a , 20 03 ; B ù i T h u H ằ n g , 2 0 0 1 ; H L H P N V N v à T r u n g tâ m N g h iê n cứ u T h ị
trư ờ ng và P hát triể n , 2 0 0 1 ). H a i là nhữ ng b iệ n p h á p cụ th ể n h ằ m n g ă n chặn
hành v i bạo lự c tro n g g ia đ ìn h ( V ũ

M ạnh

L ợ i, 2 0 0 1 ;

B ùi Thu


H ằng,

2001 > .[2 9 ,5 -6 ]
T u y n h iê n n h ũ n g n g h iê n cứu này thư ờ ng là n h ằ m tìm ra th ự c trạ n g và
n g u yê n nhân dẫn đến bạo hành tro n g g ia đ ìn h tạ i các đ ịa p h ư ơ n g đ ó đế từ đó
có các tác đ ộ n g can th iệ p phù hợp. v ấ n đề nhận th ứ c c ủ a ng ư ờ i dân về h iệ n
tư ợ ng bạo hành tro n g g ia đ ìn h ch ỉ m ớ i như m ộ t sự đ á n h g iá h iể u b iế t ban đầu
m ộ t cách đơn g iả n của người dân tro n g cộ n g đ ồ n g về vấ n đề này. C ác n g h iê n
cứu dưới gó c đ ộ tâm lý học về bạo hành tro n g g ia d in h c ò n tư ơ ng đ ố i ít ỏ i,
đ iế m qua m ộ t số n g h iê n cứu liê n quan đến vấn đề n à y:
Đề tài k h ó a lu ậ n tố t n g h iệ p của P hùng T h ị T h a n h H ư ơ n g 2 0 0 4 " M ột số

yếu lổ tâm lý - x ã h ộ i dẫn tới hànli vi bạo hành đổi với phụ nữ tro n g gia đình"

Phạm Thị Ilồnfĩ PhiroìiỊỊ

Nhận thức về bạo hành gia đình của những phụ nữ lít nạn nhún.


nghiên cứu tại xã A n B ồ i huyện K iế n X ư ơ n g tỉn h T h á i B ìn h trê n m ẫu khách
thê là 15 ph ụ nữ là nạn nhân của bạo hành tro n g g ia đ ìn h . T á c g iả đ i đến kết
luận răng: C ác yế u tố tâm lý xã h ộ i dẫn đen bạo hà nh tro n g g ia đ ìn h trư ớ c hết
là thái độ k h ô n g k iế n q u y ế t của các bậc cha m ẹ

nạn n h â n trư ớ c hành v i bạo

hành của người c h ồ n g ; Bên cạnh đó các m ố i qu an hệ g ia đ ìn h phứ c tạ p c h ồ n g
chéo cũ n g ià m ộ t tro n g nhữ ng ng uyê n nhân. M ộ t sổ n g u y ê n nh ân k h á c x u ấ t
phát từ ngư ờ i c h ồ n g hoặc người v ợ như k in h tế k h ó k h ă n , c h ồ n g sa và o tệ nạn
xã h ộ i, người vợ nhận thức hạn c h ế ... Ị 14, 124]

N ăm 2005 đề tà i n g h iê n cứu cua sinh v iê n N g u y ễ n T h ị H u ệ về " Nhận

thức

của người dân về hiện tượng bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình" tạ i địa
bàn xã H o ằ n g L ộ c , h u yệ n rlo ằ n g H ó a tỉn h T h a n h H ó a trê n 2 0 0 kh á c h thể là
người dân đã c h ỉ ra rằ n g : Phần lớ n người dân h iế u đư ợ c bản c h ấ t của h iệ n
tư ợ ng bạo hành n ó i c h u n g và bạo hành đ ố i v ớ i p h ụ nữ tro n g g ia đ ìn h n ó i
riê n g . T u y n h iê n hầu h ế t ngư ờ i dân vẫn chưa n h ậ n th ứ c m ộ t cách đầ y đ ủ về
các h ìn h thứ c b iế u h iệ n của h iệ n tư ợ ng bạo hành. N g ư ờ i dân cò n có nhữ n g
cảm x ú c , phản ứng trư ớ c h iệ n tư ợ ng bạo hành v ớ i p h ụ nữ tro n g g ia đ ìn h và
phần lớ n họ đều có ỷ th ứ c can th iệ p để hạn chế và ng ăn chặn h iệ n tư ợ ng này.
[1 5 ,9 5 ]
L u ậ n văn th ạ c s ĩ của T r ịn h T h ị V â n A n h

"Thúi độ của p h ụ nữ trước hành

vi bạo lực đổi với phụ nữ trong gia đình" n g h iê n cứ u tạ i H à N ộ i đã đưa ra
m ộ t số k ế t luận n h ư sau: N h ìn c h u n g th á i độ của p h ụ nữ trư ớ c hành v i bạo lực
đ ổ i vớ i phụ nữ tro n g g ia đ ìn h chưa thự c sự tíc h cực. C ó sự k h á c nhau về từ n g
m ặ t b iể u h iệ n củ a th á i độ c ũ n g như n ộ i d u n g cụ th ể g iữ a các n h ó m p h ụ nữ
kh á c nhau n h ư n g sự ch ênh lệch k h ô n g lớ n. C á c trư ờ n g hợ p p h ụ nữ b ị bạo
hành đến tham vấ n c h o th ấ y họ chưa nhận th ứ c d ầ y đ ủ , sâu sắc và đ iề u này
dẫn đến nhữ ng hành v i chưa đ ú n g đắn, k ịp th ờ i k h i ứ ng p h ó v ớ i n h ữ n g hành
v i bạo 1ực 11, 102].
N h ư vậy có th ê th ấ y , hầu hết các nghiên cứu được kế ra trê n đây (n g h iê n
cứu xã h ộ i học và tâm lý h ọ c) đều có m ộ t đ iể m c h u n g đ ó là ít n h iề u đều tìm

Phạm Thị HÔI1» PluroiiỊỊ


M iận /hức về bạo hành Ịịiu dinh của những phụ nữ lci nạn nhãn.


×