Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÁO cáo BIỆN PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ của BCS lớp TRONG CT CHỦ NHIỆM lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.48 KB, 10 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BN ĐƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ
CỦA BAN CÁN SỰ LỚP
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

GIÁO VIÊN: NGUYỄN HẢI ĐẶNG


Năm học: 2020 - 2021
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lí do chọn biện pháp:
Thực tế, công tác chủ nhiệm ở tiểu học rất quan trọng bởi "Công tác chủ
nhiệm lớp ở cấp tiểu học là hoạt động mang tính tồn diện, giáo viên cùng một lúc
tác động đến nhân cách của học sinh trên các bình diện: Đức, trí, thể, mỹ..."
Chính vì vậy nếu làm tốt cơng tác chủ nhiệm, nó sẽ hỗ trợ rất nhiều cho GV
trong việc giảng dạy, giáo dục học sinh (HS). GV tiểu học thường có thời gian gần
gũi các em rất nhiều, một số trường hợp GV tiếp xúc với HS còn nhiều hơn cả cha
mẹ các em. GV chủ nhiệm không chỉ là người dạy chữ mà còn dạy HS nhiều điều
tốt đẹp khác và cũng là người hiểu được tâm tư, tình cảm của trẻ nhiều nhất. Làm
tốt công tác chủ nhiệm, GV có thể ngăn chặn được trẻ bỏ học, trẻ chán học, giúp
trẻ tránh được các tệ nạn xã hội, biết cách phòng tránh và bảo vệ bản thân trước
những tai nạn có thể xảy ra… đồng thời phát huy được những năng khiếu tiềm ẩn ở
các em, từ đó các em cũng thích đi học và thích học hơn. Tạo tâm lí cho HS “ mỗi
ngày đến trường là một ngày vui”.
Để giúp giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt được nhiệm của mình, vai trị của
ban cán sự lớp đóng vai trị rất quan trọng, ban cán sự lớp được ví như một cánh
tay nối dài, giúp giáo viên chủ nhiệm quán xuyến tốt việc thực hiện các hoạt động
giáo dục của học sinh, Đó là lí do tơi viết báo cáo : “ Biện pháp nâng cao vai trị


của ban cán sự lớp trong cơng tác chủ nhiệm”. Tơi mong được chia sẻ và nhận
được những đóng góp chân tình từ các thầy giáo, cơ giáo.
2. Mục tiêu
- Phát triển tồn diện học sinh lớp mình chủ nhiệm.
- 100 % học sinh của lớp thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của người học sinh.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh để 100 % học sinh của
lớp hồn thành chương trình lớp học, chương trình tiểu học.
- Phát huy tối đa vai trò tự quản, tự học của từng học sinh.
II.
THỰC TRẠNG:
* Thực trạng đầu năm học:
Năm học 2019 – 2020 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5E, sau khi nhận lớp
qua việc nhận bàn giao giữa giáo viên chủ nhiệm lớp của năm học 2018 – 2019 tôi
đã nắm bắt cơ bản về tình hình học sinh lớp mình chủ nhiệm như sau:
Tổng số học sinh: 25 HS trong đó nữ: 10 HS học sinh dân tộc: 01 HS; nữ
dân tộc: 0 HS. Học sinh có hồn cảnh khó khăn: 03. (Khơng có học sinh chưa hồn
thành chương trình lớp học)
- Cha mẹ làm nông: 25/25
- Số học sinh sống cùng với bố mẹ: 20/25
- Sức khỏe bình thường: 25/25 học sinh.
- Học sinh cá biệt: 3/25 (gây gổ, đánh nhau).
Người thực hiện: Nguyễn Hải Đặng

2


- Học sinh lười học: 5/25 học sinh.
-Học sinh có hồn cảnh khó khăn: 5/25
* Tình hình học tập đầu năm:
+ Hoàn thành tốt: 3 em

+ Hoàn thành: 17 em
+ Chưa hoàn thành: 5 em
Các lỗi học sinh hay mắc phải như:
Gây mất trật tự trong lớp, cịn nói tục; 5 em chữ viết sai lỗi chính tả nhiều. 2
em đọc cịn yếu, 8 em tính tốn cịn chậm, qn hết các kiến thức cơ bản, các cơng
thức tính tốn đã được học ở chương trình lớp 3, 3 em chưa có ý thức tự giác, chấp
hành sự phân cơng của nhóm lớp.
a, Thuận lợi:
- Cán bộ quản lí trong nhà trường luôn quan tâm, giúp đỡ giáo viên trong
công tác chủ nhiệm lớp và triển khai chuyên đề “Tổ chức quản lí lớp học tích
cực”. Thơng qua buổi tập huấn, mỗi giáo viên đều nâng cao nhận thức kinh
nghiệm chủ nhiệm lớp.
- Là giáo viên giảng dạy nhiều năm đặc biệt là giảng dạy lớp 5, tơi ln tìm
tịi học hỏi để trao đổi kinh nghiệm, không ngừng tự rèn luyện mình, từng bước
nâng cao nghiệp vụ để vững vàng về chun mơn cũng như cơng việc phụ trách
tồn diện trước học sinh. Tơi ln nhiệt tình và có tâm huyết đối với việc dạy học
của mình.
- Bản thân mỗi giáo viên đều nhận thấy vai trò quan trọng của Ban cán bộ
lớp đối với công tác chủ nhiệm nên đều muốn xây dựng một đội ngũ cán bộ lớp
giỏi.
- Giáo viên trong trường cũng như trong khối luôn quan tâm, giúp đỡ và chia
sẻ những kinh nghiệm chủ nhiệm.
b, Khó khăn:
- Giáo viên thường chú trọng về kiến thức cịn trong cơng tác tự quản của
cán bộ lớp thì chưa dạy các em phải làm như thế nào. Vậy nên vai trị của Ban cán
bộ lớp khơng được phát huy, các em khơng có cơ hội được thể hiện năng lực lãnh
đạo của mình.
- Chất lượng thực hiện nhiệm vụ của ban cán sự lớp chưa cao, do các thành
viên trong ban cán sự lớp thiếu sự tự tin, chưa mạnh dạn trong giao tiếp, chưa chủ
động trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

- 8 học sinh ý thức tự giác và ý thức kỉ luật của các em chưa cao, chưa chấp
hành tốt ựu phân công của nhóm lớp.
- 5 em vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ trước khi đến lớp. Chưa chuẩn bị đầy đủ
đồ dùng học tập khi đến lớp.
Người thực hiện: Nguyễn Hải Đặng

3


III. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP:
Để phát huy vai trị của ban cán sự lớp thì bản thân tôi luôn đề cao việc
khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp
- Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ,
qua học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh.
- Tiến hành tìm hiểu nguyên nhân yếu kém của ban cán sự lớp cũ từ đó đưa
ra biện pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò của của ban cán sự lớp cụ thể như sau:
1. Xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp.
Để chọn được ban cán sự lớp căn cứ vào hồ sơ của học sinh, cũng như căn
cứ vào kết quả bàn giao chất lượng học sinh đầu năm, căn cứ vào những thông tin
cá nhân của học sinh mà tôi đã thu thập được ngay sau khi nhận lớp; căn cứ sự tín
nhiệm của tập thể lớp; sự nhiệt tình, năng nổ, ý thức tổ chức kỷ luật, tính gương
mẫu và các biểu hiện ban đầu của học sinh trong tập thể lớp.
Phân tích được vai trị của ban cán sự lớp như:
+ Có tinh thần tập thể cao.
+ Quản lí, điều hành được lớp.
+ Biết giúp đỡ các bạn vươn lên trong học tập.
+ Nhiệt tình, cơng bằng, tự tin, có uy tín.
Tơi phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự lớp. Tơi cịn phân thêm tổ
trưởng, tổ phó, để phát huy tối đa vai trị tự quản của học sinh. Bên cạnh đó cịn
giao cho ban cán sự lớp thường xuyên theo dõi việc thực hiện nề nếp, tác phong

của các thành viên trong lớp (xếp hàng ra vào lớp; thể dục giữ giờ; múa hát tập thể;
nội quy trường lớp….) cũng như việc theo dõi đơn đốc các thành viên hồn thành
nội dung các bài học.
Cụ thể như sau:
+ Lớp trưởng (Châu Anh):
- Theo dõi hoạt động của lớp, điều khiển chung toàn lớp trong giờ sinh hoạt đầu
giờ, múa hát dân vũ giữa giờ.
- Theo dõi và bao quát tình hình chung của cả lớp
- Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp.
- Điểm danh và báo cáo sĩ số của lớp ngay sau khi có giáo viên vào lớp.
- Phân cơng, hướng dẫn các tổ trưởng truy bài các bạn.
- Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập
thể dục.
- Giao nhiêm vụ cho tổ trưởng giữ trật trong tổ khi giáo viên chấm bài, khi giáo
viên có việc phải ra khỏi lớp và khi lớp dự lễ chào cờ đầu tuần.
- Nhắc nhở các bạn tổ trưởng kiểm tra bài tập về nhà, đồ dùng học tập, vệ sinh cá
nhân của các bạn thành viên trong tổ hàng ngày.
+ Lớp phó học tập (Huyền Diệu):
- Theo dõi việc học tập của lớp, tổng kết thi đua trong tuần, trong tháng từ đó giúp
GVCN gắn hoa thành tích kịp thời cho học sinh trong lớp.
Người thực hiện: Nguyễn Hải Đặng

4


- Cùng lớp trưởng tổ chức lớp truy bài 5 phút đầu giờ, giúp đỡ các bạn học còn
chậm học bài, làm bài.
- Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học.
- Theo dõi việc thực hiện các giờ Tự học của các bạn.
- Theo dõi những trường hợp không thuộc bài hoặc không làm bài tập.

+ Lớp phó lao động (Bảo Hân):
- Chịu trách nhiệm về việc vệ sinh, lao động. Trong đó có vệ sinh cá nhân, vệ sinh
lớp học và vệ sinh khu vực được nhà trường phân công.
- Phân công, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật.
- Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp.
- Nhắc nhở các bạn giữ gìn vệ sinh trong lớp học, vệ sinh nơi công cộng.
- Theo dõi việc thực hiện các buổi lao động do nhà trường phân cơng về sĩ số, dụng
cụ lao động .
+ Lớp phó nề nếp (Thanh Vân): Chịu trách nhiệm về việc thực hiện nội quy
nề nếp của nhà trường, và của lớp xây dựng cụ thể:
NỘI QUI LỚP 5E
1. Yêu quí và tơn trọng giữ gìn Quốc kỳ, Quốc huy, ảnh Bác Hồ. Hát đúng Quốc
ca, nghiêm trang khi chào cờ.
2. Kính trọng lễ phép vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ, giúp đỡ bạn bè.
3. Giúp đỡ cụ già, em nhỏ, không chế giễu người tàn tật. Cám ơn người đã giúp
mình, xin lỗi khi làm phiền người khác.
4. Đi học đều, đúng giờ. Nghỉ học phải xin phép. Trước khi đi học phải thuộc bài,
làm bài đầy đủ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng theo
qui định của nhà trường
5. Không đánh cãi nhau, khơng nói tục. Trong giờ học khơng nói chuyện riêng.
Khi làm bài không xem bài của bạn. Phải trung thực, khơng nói dối.
6. Giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh chung quanh. Không khạc nhổ, không xả
rác. Bỏ rác đúng nơi qui định. Không ăn quà vặt.
7. Giữ gìn đồ dùng học tập, bảo vệ sách vở sạch đẹp.
8. Xếp hàng ngay ngắn, không chen lấn gây mất trật tự.
9. Phải luôn luôn noi theo gương tốt của bạn, chăm học, không vi phạm nội qui
của nhà trường, ln ln làm vui lịng cha mẹ và thầy cô.

+ Tổ trưởng (Khang; Đan; Trâm ): Chịu trách nhiệm chung về nề nếp
và học tập trong tổ của mình.

2. Nâng cao vai trị của ban cán sự lớp:
Khi đã xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, tôi giáo dục học sinh ý thức trách
nhiệm cao đối với lớp, phục vụ tập thể lớp, mạnh dạn nhận khuyết điểm khi mình
chưa đúng, tơi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên ban cán sự lớp, mua sổ để

Người thực hiện: Nguyễn Hải Đặng

5


theo dõi. Mỗi tuần sinh hoạt đều đặn vào 10 phút sinh hoạt đầu giờ các ngày trong
tuần, nội dung chủ yếu là học tập nội quy lớp học trường học để cuối tuần có căn
cứ cũng như số liệu linh hoạt trong việc sinh hoạt.
Tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự lớp cụ
thể:
- GVCN đóng vai trị vừa là thầy vừa là một người bạn giúp ban cán sự lớp
tự tin, mạnh dạn, và chủ động hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ. Bản thân tôi đã
tiến hành hướng dẫn ban cán sự lớp ở tuần học đầu tiên một cách tỉ mỉ về cách
thức tổ chức lớp cần làm gì, làm như thế nào, cách thực hiện ra sao, kỹ năng giao
tiếp và điều hành như thế nào, từ những tuần học tiếp theo tôi để học sinh tự thực
hiện nhiệm vụ, bản thân mình chỉ là người theo dõi, hướng dẫn khi cần, từ đó giúp
các em tự tin hơn khi thực hiện nhiệm vụ.
3. Phát huy năng lực của Ban cán bộ lớp thông qua các hoạt động.
Thông qua các hoạt động, tôi giao nhiệm vụ và hướng dẫn Ban cán bộ lớp làm
việc để các em phát huy khả năng lãnh đạo của mình. Cụ thể:
- Nề nếp trật tự, vệ sinh, xếp hàng: Lớp trưởng theo dõi, kiểm tra mọi hoạt
động của lớp: điểm danh và ghi rõ sĩ số của lớp; điều khiển các bạn xếp hàng ra
vào lớp, chào cờ và thể dục giữa giờ, múa hát dân vũ. Lớp phó lao động; Lớp phó
nề nếp: Theo dõi việc giữ gìn vệ sinh trong lớp, đi vệ sinh đúng nơi quy định
(Thường xuyên nhắc nhở các thành viên trong lớp thực hiện tốt việc giữ gìn vệ

sinh nơi cơng cộng, đặc biệt là giữ gìn vệ sinh nhà vệ sinh); phân cơng tưới cây,
lau bàn, tủ; theo dõi việc tự ý bật cầu dao điện.
- Nề nếp học tập: Trong các tiết ôn tập lớp phó học tập tổ chức học bài“ Đơi
bạn cùng tiến”; điều khiển các nhóm thảo luận và trình bày kết quả; theo dõi tinh
thần, thái độ học của các bạn trong giờ Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Tin học; điều
khiển lớp khi lớp trưởng vắng. Tổ trưởng, tổ phó: Theo dõi sát việc chuẩn bị bài ở
nhà và ở lớp.
- Phong trào thi đua: Lớp trưởng, lớp phó đưa ra kế hoạch cụ thể và phối hợp
với các tổ trưởng, tổ phó để các tổ viên cùng thực hiện.
- Các cuộc vận động: Lớp trưởng nêu rõ mục tiêu cho cả lớp và giao nhiệm vụ
cho các tổ. Các tổ trưởng có trách nhiệm vận động tổ viên tham gia nhiệt tình để
thi đua với các tổ khác.
- Hoạt động ngoại khoá: Lớp trưởng làm chỉ huy chia lớp thành các nhóm và
bầu ra nhóm trưởng. Các nhóm trưởng hướng dẫn nhóm của mình tham gia hoạt
động. Từ đó tạo tính thi đua giữa các nhóm và nhóm trưởng.

Người thực hiện: Nguyễn Hải Đặng

6


4. Khen thưởng công khai, khiển trách nhẹ nhàng
Trong học tập, em nào tích cực và có tiến bộ tơi thưởng một phiếu khen và
các em được tham gia bốc thăm trúng thưởng trong giờ Chào cờ đầu tuần. Các em
sẽ rất vui và cùng nhau thi đua trong học tập. Như vậy nề nếp học tập của cả lớp sẽ
tốt hơn và cơng việc của lớp phó học tập cũng như các tổ trưởng sẽ thuận lợi rất
nhiều.
Cuối tháng, tơi cho các em bình chọn “Tổ trưởng giỏi” của tháng. Tổ nào
thực hiện tốt thì tổ trưởng được bầu là Tổ trưởng giỏi. Tổ nào thực hiện chưa tốt thì
tổ trưởng tổ khác chỉ ra khuyết điểm và giáo viên nhắc nhở nhẹ nhàng trước lớp để

các em cố gắng phấn đấu ở tuần sau. Điều này khích lệ tinh thần làm việc mang
tính thi đua của các tổ trưởng.
Trong tháng, nếu lớp 2 lần được Cờ thi đua thì lớp trưởng và 3 lớp phó cũng
được thưởng phiếu khen.
5. Xây dựng mối quan hệ thầy - trò và trị - trị
Tơi ln lắng nghe những thắc mắc của các em. Công việc tôi giao trên tinh
thần thần cô phân cơng- trị hợp tác để các em thấy được cơng việc mình làm là
khơng bắt buộc. Tơi ln khuyến khích các em mạnh dạn kiến nghị, đề xuất. Nếu
hợp lí tơi làm theo cách của các em. Như vậy các em sẽ thấy vai trị của mình thật
quan trọng và các em càng cố gắng.
Tôi chú ý đến việc tạo mối quan hệ tốt giữa trò với trò. Khi các em hiểu nhau
thì sẽ hợp tác trong mọi cơng việc. Khi tham gia các trò chơi vận động hoặc các
hoạt động ngoại khóa tơi thường cho các em tham gia tập thể để các em có tinh
thần đồn kết và hiểu nhau hơn.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP:
Qua một năm học, tôi nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt của các em. Tập thể lớp
cũng đã khẳng định vị trí của mình trong tồn trường. Đối với học sinh trong lớp:
tạo khơng khí cởi mở, đồn kết,vui vẻ, phát huy được tính tích cực, tự giác của
từng cá nhân xây dựng lớp tốt.
- Đối với giáo viên bộ môn giảng dạy ở lớp: Việc giảng dạy cũng nhẹ nhàng,
thoải mái hơn vì lớp có đội ngũ cán sự có uy tín, tập trung xây dựng bài tốt, giờ
dạy của giáo viên cũng sinh động, gần gũi với học sinh hơn.
- Các hoạt động phong trào cũng sôi nổi, hiệu quả, công tác chủ nhiệm của tôi
cũng nhẹ nhàng, tình cảm gắn bó mật thiết với các em hơn, các phong trào của lớp
đạt kết quả cao trong nhà trường.
- Cán sự lớp nhiệt tình trong cơng tác, học lực tiến bộ rõ rệt.
- Chi đội vượt trội trong mọi lĩnh vực của nhà trường.

Người thực hiện: Nguyễn Hải Đặng


7


- BCS có nhiều sáng kiến trong cơng tác quản lí lớp.
- Đội ngũ cán sự năng nỗ rõ rệt, tiến bộ trong học tập.
- Quản lí lớp có hiệu quả, tiến bộ hơn.
- Có thể mở rộng được với tất cả các lớp.
* Kết quả cụ thể của học sinh năm học: 2019-2020:
+ Duy trì sĩ số 25/25 đạt 100/%.
+ Học sinh hồn thành chương trình lớp học đạt 100/%.
+ 4 học sinh đạt học sinh xuất sắc toàn diện đạt 16%.
+ 6 học sinh đạt khen thưởng học sinh khen thưởng từng mặt đạt 24 %.
+ Lớp đạt danh hiệu lớp Xuất sắc của Liên đội.
+ 100% học sinh tham gia đầy đủ các hoạt động của Liên đội và nhà tường
đề ra.
- Khơng có học sinh bị trách phạt trước tồn trường; học sinh đến trường ln đảm
bảo an toàn cả trong giờ học lẫn giờ chơi; khơng có học sinh gây gổ đánh nhau
trong và ngồi nhà trường, khơng có học sinh bị tai nạn giao thơng.
- 100% học sinh lớp đều tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, các phong
trào được phát động.
V.
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Người giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng.
Lao động của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là lao động sáng tạo không
ngừng, sự sáng tạo đó địi hỏi phải tồn diện: sáng tạo trong soạn giảng, trong tổ
chức các hoạt động học tập, vui chơi, trong sinh hoạt tập thể và đặc biệt là trong
các biện pháp giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Vì vậy chỉ
có những giáo viên thực sự tâm huyết với nghề, thực sự thương u học sinh của
mình thì mới có thể hồn thành tốt nhiệm vụ
Trên đây báo cáo một số biện pháp góp phần nâng cao cơng tác chủ nhiệm

lớp của bản thân tôi về công tác chủ nhiệm lớp ở lớp nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục cuối năm. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp.
Ea Bar, ngày 12 tháng 11 năm 2020.
Người thực hiện

Nguyễn Hải Đặng

Người thực hiện: Nguyễn Hải Đặng

8


MỤC LỤC
I. Đặt vấn đề……………………………………………………………..trang 2.
II. Thực trạng………………………………………………….………....trang 2.
III. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp……………………..…..trang 3.
IV. Kết luận , kiến nghị...………….…………………………………….trang 7.
V. Tài liệu tham khảo..................................................................................trang 10.

Người thực hiện: Nguyễn Hải Đặng

9


VI.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về Điều lệ trường Tiểu học.”

2. Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên tiểu học: Module TH 34 “Công tác chủ nhiệm
lớp ở trường Tiểu học”.
3. Thông tư số 22/2019/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về Ban hành điều lệ thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi giáo dục
phổ thông và giáo dục thường xuyên.
4. Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo, ban hành
về việc đánh giá học sinh.
5. Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên tiểu học: Module TH 32 “Hoạt động của giáo
viên chủ nhiệm”.
6. Tài liệu “ Những điều giáo viên cần biết” Nhà xuất bản Lao động.

Người thực hiện: Nguyễn Hải Đặng

10



×