Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương ôn tập GIỮA học kì II môn Toán lớp 2 năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ II LỚP 2



A. TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Kết quả của phép tính 36 : 4 là:


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


Câu 2. Cho phép tính: 18 : 2 = 9. Số 9 là:


A. Hiệu B. Tích C. Tổng D. Thương


Câu 3. Lớp 2A có 35 học sinh xếp hàng tập thể dục, mỗi hàng có 5 em. Hỏi
lớp 2A xếp được tất cả bao nhiêu hàng?


A. 5 hàng B. 6 hàng C. 7 hàng D. 8 hàng


Câu 4. Chọn dấu thích hợp điền vào chỗ chấm: 4 5 + 3  5 + 5 … 50 : 5 –
5?


A. > B. < C. = D. Không xác


định


Câu 5. x  4 = 26 + 6. Giá trị của x là:


A. x = 6 B. x = 7 C. x = 8 D. x = 9


Câu 6. Mỗi học sinh giỏi nhận được 3 cây bút. Vậy 9 học sinh giỏi nhận được
số cây bút là:



A. 27 cây bút B. 3 cây bút C. 1 cây bút D. 9 cây bút


Câu 7. Hình dưới đây có số hình vng là:


A. 18 B. 26
C. 28 D. 32


Câu 8. Chu vi hình vng có cạnh 4dm là:


A. 4dm B. 2dm C. 8dm D. 16dm


Câu 9. Biết tổng của số trừ và hiệu là 87. Số bị trừ là:


A. 0 B. 1 C. 87 D. 78


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 10 B. 11 C. 12 D. 15


Câu 11. Thương của phép chia 9 cho 3 là:


A. 1 B. 0 C. 3 D. 27


Câu 12. Cho một hình tam giác có độ dài ba cạnh là 7cm, 10cm, 13cm. Chu vi
của tam giác đó là:


A. 17cm B. 20cm C. 30cm D. 23cm


Câu 13. Số lớn nhất mà khi đem nhân với 5 được kết quả nhỏ hơn 40 là:


A. 35 B. 30 C. 8 D. 7



Câu 14. Lớp 2A có 30 học sinh, cơ giáo cử 1


5 học sinh đi làm trực nhật. Số


học sinh đi làm trực nhật là:


A. 25 học sinh B. 5 học sinh C. 6 học sinh D. 10 học sinh


Câu 15. Điền vào chỗ chấm: 3  5 giờ + 3 giờ = ….


A. 24 giờ B. 24 C. 18 giờ D. 18


Câu 16. Số thích hợp điền vào dưới đây là:


A. 24 B. 36 C. 12 D. 30


Câu 17. Viết tổng sau dưới dạng tích của hai số: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3?


A. 3  7 B. 7  7 C. 3  6 D. 3  3


Câu 18. An nghĩ ra một số. Lấy số đó chia cho 4, lấy thương tìm được chia
cho 3 được kết quả là 2. Số An nghĩ là số:


A. 4 B. 12 C. 20 D. 24


Câu 19. Kết quả của phép tính 18 : 2 + 0 bằng:


A. 90 B. 20 C. 10 D. 9


Câu 20. Người bán hàng đổ lạc vào các túi, mỗi túi 3kg lạc. Hỏi có 15kg lạc


thì đổ được vào bao nhiêu túi như thế?


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 12 túi B. 18 túi C. 5 túi D. 3 túi


B. TỰ LUẬN


DẠNG 1. Xem đồng hồ: giờ, ngày, tháng.


Bài 1. Số?




Bài 2. Vẽ hai kim đồng hồ chỉ đúng thời gian?


Bài 3. Tính:


a) 5 giờ + 3 giờ = … giờ; b) 12 giờ - 4 giờ = … giờ


c) 18 giờ - 10 giờ = … giờ; d) 11 giờ - 4 giờ = … giờ


Bài 4. Số?


a) Một ngày có ….giờ; khoảng thời gian từ 12 giờ đêm hôm trước đến
12 giờ đêm hơm sau được tính là …ngày hay …giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 12 giờ trưa hôm sau là: … giờ
- 3 giờ chiều hôm sau là: … giờ



Bài 5. Viết tiếp vào chỗ chấm:


a) Hôm nay là thứ ……. ngày …. tháng ….
Hôm qua là thứ ……. ngày …. tháng….
Ngày mai là thứ …… ngày …. tháng ….
b) Thứ năm tuần này là ngày …. tháng….


Thứ năm tuần trước là ngày …. tháng ….
Thứ năm tuần sau là ngày …. tháng ….


c) Nếu ngày 10 tháng 11 là thứ hai thì ngày 20 tháng 11 là thứ …… ;
ngày 30 tháng 11 là thứ ……. ; ngày 2 tháng 12 là thứ …….. (cùng một
năm đó).


Bài 6. Điền giờ và phút thích hợp vào chỗ chấm:


a) Một tiết học vào khoảng 35 …


b) Bạn Sơn đi học từ nhà lúc 7 giờ và đến trường lúc 7 giờ 30 phút. Bạn Sơn
đã đi hết thời gian là 30 …


c) Thời gian kim phút (kim dài) chạy đúng một vòng trên đồng hồ là 1 ….
hay 60 ….


DẠNG 2. Tổng của nhiều số. Bảng nhân 2, 3, 4, 5


Bài 7. Tính:


a) 25 + 16 + 9; 17 + 17 + 17; 25 + 25 + 25 + 25;



b) 4  7 + 9; 5  9 + 26; 3  8 – 7;


Bài 8. Tính nhẩm:


4  2 = …. 4  8 = …. 4  7 = …. 4  6 = …. 4  10 = ….


2  6 = …. 3  5 = …. 4  3 = …. 5  4 = …. 5  9 = ….


2  8 = …. 3  8 = …. 4  8 = …. 5  8 = …. 5  7 = ….


Bài 9. > 4  3 .... 14 4  3 .... 3  4
< ? 4  5 ... 20 4  5 ... 3  6
= 4  8 ... 25 4  2 ... 2  4


Bài 10. a) Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

8 + 8 + 8 + 8 + 8 = ………. 12 + 12 + 12 + 12 = ……….


Bài 11. Viết tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu):
Mẫu : 4  3 = 4 + 4 + 4 = 12 ; vậy 4  3 = 12


a) 6  3 = ………. ; vậy ………..


b) 9  5 = ………. ; vậy ………..


c) 8  7 = ……… ; vậy ………


Bài 12. a) Nối phép tính với kết quả của phép tính đó:





b) Viết thừa số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)




Bài 13. Số?


a) 2  = 6  2 = 10 5  = 35
4 = 16 6  = 30  9 = 27
b)




Bài 14. Mỗi con bị có 4 chân. Hỏi 6 con bị có bao nhiêu chân?


Bài 15. Mỗi túi có 5kg gạo. Hỏi 5 túi như thế có bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?


Bài 16. Mỗi bàn có 2 bạn ngồi học. Lớp 2A có 3 tổ, cô giáo xếp các bạn tổ Một
ngồi vừa đủ 4 bàn, các bạn tổ Hai ngồi vừa đủ 6 bàn, các bạn tổ Ba ngồi vừa
đủ 5 bàn. Hỏi:


a) Mỗi tổ có bao nhiêu bạn?


b) Lớp 2A có tất cả bao nhiêu bạn?


Thừa số 2 3 4 5 4


Thừa số 3 2 8 6 5


Tích 6 16 25 35 40



4


3 5 + 9




8 - 7 <sub>2 </sub>


2 3


5 10


3 1 3 7


3 6
3 3


5 3


3 9


4 8


2 9


3 18 18


21 32 27 50



15


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

DẠNG 3. Bảng chia 2, 3, 4, 5 và một phần hai, một phần ba, một phần bốn,
một phần năm.


Bài 17. Tính:


3  7 = ... 4  6 = ... 5  4 = ...


21 : 3 = ... 24 : 4 = ... 20 : 5 = ...


21 : 7 = ... 24 : 6 = ... 20 : 4 = ...


Bài 18.


a) Điền dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm:


12 : 2 ... 6; 18 : 3 ... 9; 10 : 5 ... 6;


16 : 4 ... 7; 14 : 2 ... 7; 20 : 4 ... 9.


b) Số?






Bài 19. Tìm x:


a) x  3 = 15; b) x  2 = 16; c) 3  x = 24



d) 2  x = 2; e) 3  x = 4  3; f) x  5 = 30


g) 5  x = 34 – 19; h) x  5 = 37 – 2; i) 4  x = 20 + 4


Bài 20. Một sợi dây dài 20dm được cắt thành 4 đoạn dài bằng nhau. Hỏi mỗi
đoạn dây dài bao nhiêu đề-xi-mét?


Bài 21. Một đôi đũa có 2 chiếc đũa. Mẹ lấy ra hai chục chiếc đũa rồi chia đều
cho hai mâm. Hỏi:


a) Mẹ lấy ra bao nhiêu đơi đũa?


b) Mỗi mâm có mấy đôi đũa?


Bài 22. Số bị chia là số tròn chục là số liền trước của số 30, số chia là 2. Tìm
thương của hai số đó.


Bài 23. Tơ màu 1


2 trong mỗi hình dưới đây:


8


2 2 + 9 : 2 : 2 2


10
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) b)



c)


Bài 24. Viết vào ô trống tương ứng với phần tơ màu của mỗi hình:


a)


b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d)


DẠNG 4. Đường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc


Bài 25. Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau vào chỗ chấm:
a) Các đường gấp khúc gồm hai đoạn thẳng là:


………


b) Các đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng là:
………
c) Đường gấp khúc gồm bốn đoạn thẳng là:


………


Bài 26.Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ: Với MN = 3cm, NP = 4cm và PQ


= 3cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

DẠNG 5. Hình tam giác, hình tứ giác. Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác



Bài 28. Cho biết các hình dưới đây có bao nhiêu hình vng?


a) b)


Bài 29. Cho biết các hình dưới đây có bao nhiêu hình tam giác?


a) b)


Bài 30. Tính chu vi các hình sau:


a) b)


</div>

<!--links-->

×