Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.78 KB, 1 trang )
1) Thành phần không khí : Khí Oxi: 21%; khí Nitơ 78%, hơi nước và các khí khác 1%.
2) Cấu tạo của lớp võ khí: 3 tầng
* Tầng đối lưu: 0 -> 16 km, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, càng lên cao
nhiệt độ càng giảm, là nơi sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp … Ảnh hưởng
tới đời sống sinh vật trên Trái đất.
* Tầng bình lưu: 16 -> 80 km: có lớp O Zôn , ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và
con người.
* Các tầng cao khí quyển: 80 km trở lên: không có quan hệ trực tiếp với con người.
3) Các khối khí: Khối khí nóng: hình thành trên vùng Vĩ độ thấp, nhiệt độ cao
Khối khí lạnh: hình thành trên vùng Vĩ độ cao, nhiệt độ thấp
Khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương, độ ẩm lớn
Khối khí lục địa: hình thành trên vùng đất liền, tương đối khô
4) Sự thay đổi nhiệt độ không khí: Gần hay xa biển, Độ cao, vĩ độ địa lý.
5) Khí áp: Là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất. Dụng cụ đo khí áp: Khí áp kế.
6) Sự phân bố khí áp trên trái Đất: Khí áp được phân bố trên bề mặt trái Đất thành đai khí áp
thấp và đai khí áp cao
7) Độ ẩm không khí: Không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định
Không khí càng nóng càng chứa được nhiều hơi nước
8) Độ bão hào trong không khí: Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi
nước tối đa.
0
0
c -> 2g/m
3
10
0
c -> 5g/m
3
20
0
c -> 17 g/m