Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Bài tập trắc nghiệm vật chất và cơ chế di truyền cấp độ tế bào có đáp án và lời giải - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mức độ 1: Nhận biết - Đề 1</b>


<b>Câu 1: Ở một lồi có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có </b>
23 NST, một số tế bào có 25 NST và các tế bào cịn lại có 24 NST. Nguyên nhân nào
dẫn đến hiện tượng này ?


<b>A. Quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố có một cặp NST khơng phân li cịn mẹ giảm </b>
phân bình thường.


<b>B. Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cả bố và mẹ đều có một cặp NST khơng </b>
phân ly.


<b>C. Q trình ngun phân ở một mơ hoặc một cơ quan nào đó có một cặp NST khơng </b>
phân ly.


<b>D. Trong q trình ngun phần đầu tiên của hợp tử có một cặp NST khơng phân li.</b>
<b>Câu 2: Trình tự nuclêơtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST khơng dính </b>
vào nhau nằm


<b>A. Hai đầu mút NST.</b> <b>B. Eo thứ cấp</b>


<b>C. Tâm động</b> <b>D. Điểm khởi sự nhân đôi</b>


<b>Câu 3: Xét các loại đột biến sau</b>
(1) Mất đoạn NST


(2) Lặp đoạn NST


(3) Chuyển đoạn không tương hỗ
(4) Đảo đoạn NST



(5) Đột biến thể một
(6) Đột biến thể ba


Những loại đột biến làm thay đổi độ dài của phân tử AND là:


<b>A. (1),(2),(3),(6)</b> <b>B. (2),(3),(4),(5)</b>


<b>C. (1),(2),(5),(6)</b> <b>D. (1),(2),(3)</b>


<b>Câu 4: Đột biến cấu trúc NST là quá trình làm</b>
<b>A. thay đổi cấu trúc NST</b>


<b>B. thay đổi thành phần prôtêin trong NST.</b>
<b>C. phá huỷ mối liên kết giữa prôtêin và ADN. </b>
<b>D. biến đổi ADN tại một điểm nào đó trên NST.</b>


<b>Câu 5: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành </b>
phần chủ yếu gồm


<b>A. ARN và pôlipeptit. </b> <b>B. ARN và prôtêin loại histon.</b>
<b>C. lipit và pôlisaccarit. </b> <b>D. ADN và prôtêin loại histon.</b>


<b>Câu 6: Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống </b>
được ứng dụng từ dạng đột biến


<b>A. lặp đoạn NST B. mất đoạn nhỏ. </b> <b>C. đảo đoạn NST D. chuyển đoạn NST.</b>
<b>Câu 7: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có </b>
thể có ở lồi này là:


<b>A. 21</b> <b>B. 7</b> <b>C. 14 </b> <b>D. 42</b>



<b>Câu 8: Một tế bào có kiểu gen AaBbDD khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy </b>
loại giao tử?


<b>A. 4</b> <b>B. 9</b> <b>C. 8</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 9: Ở một lồi thực vật lưỡng bội (2n = 8), có bộ NST có kí hiệu AaBbDdEe. Do </b>
đột biến đã làm xuất hiện các thể đột biến sau đây:.


(1)Thể một nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBbDEe.


(2). Thể bốn nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBBbbDdEe; AaBBBbDdEe;
AaBbbbDdEe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(5). Thể khơng nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBb.


(6). Thể ba nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaaBbDdEe hoặc AAaBbDdEe.
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định đúng?


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 10: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể </b>


<b>A. đảo đoạn.</b> <b>B. lặp đoạn và mất đoạn lớn.</b>


<b>C. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn.</b> <b>D. mất đoạn lớn.</b>


<b>Câu 11: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n=8) các cặp NST tương đồng được ký hiệu </b>
là Aa, Bb, Dd, Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ


NST nào trong các bộ NST sau đây ?


<b>A. AaaBbDd </b> <b>B. AaBbEe </b> <b>C. AaBbDEe </b> <b>D. AaBbDdEe</b>


<b>Câu 12: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành </b>
thể đa bội lẻ?


<b>A. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1)</b>
<b>B. Giao tử lệch bội (n-1) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1)</b>
<b>C. Giao tử đơn bội (n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)</b>
<b>D. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lưỡng bội (2n)</b>


<b>Câu 13: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng lượng gen trên một NST</b>


<b>A. Đảo đoạn </b> <b>B. chuyển đoạn trên cùng 1 NST</b>


<b>C. Lặp đoạn </b> <b>D. mất đoạn</b>


<b>Câu 14: Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật </b>
nhân thực?


<b>A. ADN và Protein</b> <b>B. tARN và Protein</b>


<b>C. rARN và Protein</b> <b>D. mARN và Protein</b>


<b>Câu 15: Ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội là 2n = 8 có tối đa bao nhiêu nhóm gen liên </b>
kết


<b>A. 8 nhóm </b> <b>B. 2 nhóm </b> <b>C. 6 nhóm</b> <b>D. 4 nhóm</b>



<b>Câu 16: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với nhiễm sắc thể?</b>
I. Chỉ có 1 phân tử ARN.


II. Đơn vị cấu trúc cơ bản gồm 1 đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh khối
cầu gồm 8 phân tử histon.


III. Có khả năng đóng xoắn và tháo xoắn theo chu kì.
IV. Có khả năng bị đột biến.


V. Chứa đựng, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 17: Cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sinh ra giao tử Ab chiếm tỉ </b>
lệ là


<b>A. 30%</b> <b>B. 10% </b> <b>C. 25%</b> <b>D. 50%</b>


<b>Câu 18: Một lồi thực vật có 8 nhóm gen liên kết theo lý thuyết số nhiễm sắc thể có </b>
trong thể một nhiễm là


<b>A. 7</b> <b>B. 9</b> <b>C. 15</b> <b>D. 17</b>


<b>Câu 19: Một tế bào sinh hạt phấn có kiêu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình </b>
thường. Theo lý thuyết số loại giao tử tối đa thu được là


<b>A. 8</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 20: Biết rằng, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, một tế bào có kiểu gen AaBb </b>
phát sinh tối đa bao nhiêu loại giao tử?



<b>A. 6</b> <b>B. 2</b> <b>C. 8</b> <b>D. 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. thể bốn</b> <b>B. Thể tam bội </b> <b>C. thể ba</b> <b>D. thể ba kép</b>


<b>Câu 22: cơ thể có kiểu gen Dd khi giảm phân tạo giao tử, loại giao tử có tỉ lệ nào sau </b>
đây chắc chắn sinh ra do hoán vị gen?


<b>A. 10%.</b> <b>B. 20%</b> <b>C. 22%</b> <b>D. 16%</b>


<b>Câu 23: Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n, số nhóm gen liên kết của loài này </b>
<b>là </b>


<b>A. n</b> <b>B. 3n</b> <b>C. 2n</b> <b>D. 4n</b>


<b>Câu 24: Ở chim, trong tế bào của giới đực mang cặp NST giới tính có dạng</b>
<b>A. đồng giao tử</b> <b>B. dị giao tử.</b> <b>C. XY.</b> <b>D. OX</b>
<b>Câu 25: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:</b>


(1) Ung thư máu (2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng


(4) Hội chứng Claifento (5) Dính ngón tay 2,3 (6) Máu khó đơng
(7) Hội chứng Turner (8) Hội chứng Down (9) Mù màu
Những thể đột biến nào là đột biến NST ?


<b>A. 1,3,7,9 </b> <b>B. 1,2,4,5 </b> <b>C. 4,5,6,8 </b> <b>D. 1,4,7,8</b>
<b>Câu 26: Xét các loại đột biến sau.</b>


1.Mất đoạn NST. 4. Chuyển đoạn không tương hỗ
2.Lặp đoạn NST 5. Đảo đoạn không chứa tâm động


3.Đột biến gen 6. Đột biến thể một


Những dạng đột biến làm thay đổi hình thái của NST là


<b>A. 1,2,5 </b> <b>B. 1,2,4 </b> <b>C. 2,3,4</b> <b>D. 1,2,6</b>


<b>Câu 27: Một lồi thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến </b>
của lồi này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào sinh
dưỡng như sau.


Thể đột biến I II III IV V VI


Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108


Cho biết số lượng NST trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng
nhau. Trong các thể đột biến trên các thể đột biến đa bội lẻ là:


<b>A. II, VI </b> <b>B. II, IV, V, VI</b> <b>C. I, III </b> <b>D. I, II, III, V</b>


<b>Câu 28: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho 2 alen của </b>
một gen nằm trên 1 NST đơn ?


<b>A. Đảo đoạn</b> <b>B. chuyển đoạn trên 1 NST</b>


<b>C. lặp đoạn </b> <b>D. mất đoạn</b>


<b>Câu 29: Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =14. Số NST có trong tế </b>
bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này là


<b>A. 13. </b> <b>B. 15</b> <b>C. 27</b> <b>D. 23</b>



<b>Câu 30: Cá thể mang kiểu gen </b>
De
Aa


de tối đa cho bao nhiêu loại giao tử nếu khơng xảy
ra hốn vị gen ?


<b>A. 2</b> <b>B. 8</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 31: Khi nhận xét về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, khẳng định nào sau </b>
<b>đây đúng ?</b>


<b>A. Vùng đầu mút NST chứa các gen quy định tuổi thọ của tế bào</b>


<b>B. Mỗi NST điển hình đều chứa trình tự nucleotit đặc biệt gọi là tâm động</b>
<b>C. Bộ NST của tế bào luôn tồn tại thành các cặp tương đồng</b>


<b>D. Các loài khác nhau ln có số lượng NST khác nhau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II. Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhễm sắc thể.


III. Côn trùng mang đột biến chuyển đoạn có thể được sử dụng làm cơng cụ phòng trừ
sâu bệnh.


IV. Sự chuyển đoạn tương hỗ cũng có thể tạo ra thể đột biến đa bội.


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 33: Một tế bào sinh tinh trùng của lồi có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY tiến </b>


hành giảm phân tạo giao tử. Nếu xảy ra sự phân li khơng bình thường của cặp NST
này ở lần giảm phân 2, các giao tử có thể được hình thành là:


<b>A. XX, YY và O</b> <b>B. XX, XY và O</b> <b>C. XY và X</b> <b>D. XY và O</b>


<b>Câu 34: Một NST có trình tự các gen là AB*CDEFG. Sau đột biến, trình tự các gen </b>
trên NST này là AB*CFEDG. Đây là dạng đột biến nào?


<b>A. Lặp đoạn NST</b> <b>B. Mất đoạn NST.</b>


<b>C. Chuyển đoạn NST</b> <b>D. Đảo đoạn NST.</b>


<b>Câu 35: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBb </b>
tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử ?


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 36: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, mức xoắn </b>
3 (siêu xoắn) có đường kính


<b>A. 30 nm.</b> <b>B. 300 nm </b> <b>C. 11 nm</b> <b>D. 700 nm.</b>


<b>Câu 37: Ở một lồi thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 7 thể đột </b>
biến của lồi này được kí hiệu từ I đến VII có số lượng nhiễm sắc thể kép ở kì giữa
trong mỗi tế bào sinh dưỡng


Thể đột biến I II III IV V VI VII


Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 36 72 48 84 60 96 180
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến


là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, số thể đột biến đa bội lẻ là


<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 38: Đột biến lệch bội là</b>


<b>A. làm giảm số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng.</b>
<b>B. làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng</b>
<b>C. làm thay đổi số lượng NST ở tất cả các cặp tương đồng</b>
<b>D. làm tăng số lượng NST ở một hay một số cặp tương đồng</b>
<b>Câu 39: Nhận định nào sau đây về thể tự đa bội là không đúng:</b>


<b>A. Thể tự đa bội thường có khả năng chống chịu tốt hơn , thích ứng rộng</b>


<b>B. Thể tự đa bội có thể được hình thành do tất cả các NST không phân li ở kì sau </b>
nguyên phân


<b>C. Ở thực vật, thể đa bội chẵn duy trì khả năng sinh sản hữu tính bình thường.</b>


<b>D. Thể tự đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn gấp bội so với dạng lưỡng bội nguyên </b>
khởi


<b>Câu 40: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biếu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Ở tế bào sinh dục, đột biến lệch bội chỉ xảy ra đối với cặp NST giới tính mà khơng </b>
xảy ra đối với cặp NST thuờng.


<b>B. Đột biến lệch bội được phát sinh do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp NST </b>
tương đồng đều không phân ly.



<b>C. Ở cùng một loài tần số xảy ra đột biến lệch bội thể không nhiễm thường cao hơn </b>
đột biến lệch bội dạng thể một nhiễm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. C</b> <b>2. A</b> <b>3. D</b> <b>4. A</b> <b>5. D</b> <b>6. B</b> <b>7. A</b> <b>8. D</b> <b>9. C</b> <b>10. A</b>


<b>11. C</b> <b>12. C</b> <b>13. C</b> <b>14. A</b> <b>15. D</b> <b>16. D</b> <b>17. C</b> <b>18. C</b> <b>19. C</b> <b>20. D</b>
<b>21. C</b> <b>22. A</b> <b>23. A</b> <b>24. A</b> <b>25. D</b> <b>26. B</b> <b>27. B</b> <b>28. C</b> <b>29. A</b> <b>30. C</b>
<b>31. B</b> <b>32. D</b> <b>33. A</b> <b>34. D</b> <b>35. A</b> <b>36. B</b> <b>37. D</b> <b>38. B</b> <b>39. B</b> <b>40. D</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn C.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Phương pháp: Vận dụng kiến thức đột biến số lượng NST (phần cơ chế hình thành)
Trên thể đột biến có một số tế bào có 23NST (2n-1) , 1 số tế bào có 25 NST (2n
<b>+1) → đột biến liên quan đến sự phân ly của 1 cặp NST.</b>


Cơ thể có cả các tế bào bình thường (24 NST) và tế bào đột biến (23NST và
<b>25NST), đây là thể khảm → đột biến xảy ra trong nguyên phân.</b>


<b>Đáp án C</b>


<b>Câu 2. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Trình tự nucleotit có tác dụng bảo vệ cho các NST khơng dính vào nhau nằm ở hai
đầu mút NST.



<b>Đáp án A</b>


<b>Câu 3. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các loại đột biến số lượng NST, đảo đoạn thì khơng làm thay đổi độ dài phân tử
ADN. (4,5,6)


Các đột biến làm thay đổi độ dài phân tử ADN là: 1,2,3
Đáp án D


<b>Câu 4. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Đột biến cấu trúc NST là quá trình làm thay đổi cấu trúc NST.
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 5. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có thành phần chủ yếu là ADN và prơtêin loại
histon.


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 6. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Để loại bỏ những gen không mong muốn người ta thường sử dụng đột biến mất


đoạn nhỏ, không làm ảnh hưởng tới sức sống mà có thể loại bỏ gen xấu.


<i><b>Chọn B</b></i>


<b>Câu 7. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


2n = 14 => n = 7, số loại thể một kép là

C

27

=21C72=21


<b>Chọn A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1 tế bào giảm phân cho đúng 2 loại giao tử.
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 9. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Bộ NST bình thường là 2n
- thể một có bộ NST 2n -1
Thể bốn có 2n +2


Thể bốn kép; 2n+2+2, thể ba kép: 2n+1+1; thể không: 2n -2; thể ba 2n+1
<b>Cách giải:</b>


Xét các nhận đinh.
(1) Đúng


(2) Đúng


<i>(3) Sai, bộ NST của kiểu gen AaBBbbDddEe là 2n+2+1</i>


<i>(4) Sai, kiểu gen AaBb có ký hiệu bộ NST là : 2n-2-2</i>
(5) Đúng,


(6) Đúng
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 10. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Đảo đoạn là loại đột biến ít gây hậu quả nghiêm trọng nhất vì số lượng gen trên
NST không bị thay đổi.


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 11. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Thể một có bộ NST là 2n -1 : AaBbDEe
<b>Chọn C.</b>


A là thể ba
B là thể không
D là thể lưỡng bội
<b>Câu 12. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Thể đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n….
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 13. Chọn C.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên NST
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 14. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 15. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ đơn bội của loài.
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 16. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các phát biểu đúng là : II,III,IV,V


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chọn D</b>


<b>Câu 17. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Hai cặp NST mang 2 cặp gen này PLĐL nên cơ thể này giảm phân cho 4 loại giao
tử chiếm 25%


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 18. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



Thể một nhiễm có bộ NST là 2n -1 = 15
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 19. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Một tế bào giảm phân không có TĐC cho tối đa 2 loại giao tử.
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 20. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tế bào AaBb giảm phân cho tối đa 4 loại giao tử
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 21. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Có 3 NST mang alen B nên đây là thể ba
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 22. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Cơ thể Dd giảm phân có hốn vị gen giao tử hốn vị ≤ 0,25 ×0,5 =0,125 → giao tử
chiếm 10% là giao tử hoán vị


<b>Chọn A</b>



<b>Câu 23. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Số nhóm gen liên kết của lồi bằng số NST trong bộ đơn bội của loài
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 24. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ở chim giới cái có bộ NST XY; giới đực là XX là giới đồng giao tử
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 25. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các thể đột biến do đột biến NST là: 1 ( mất đoạn NST 21 hoặc 22) ,4 (XXY),7
(XO) ,8 (3 NST 21)


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 26. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chọn B</b>


<b>Câu 27. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Số nhóm gen liên kết là 12 → n = 12
Thể đa bội lẻ là : II,IV,V,VI



<b>Chọn B</b>


<b>Câu 28. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 29. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Thể một có bộ NST 2n – 1 = 13
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 30. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Nếu khơng có hốn vị gen thì cơ thể

Aa

Dede

AaDede

giảm phân cho tối đa 2×2
= 4 loại giao tử


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 31. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 32. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các phát biểu đúng là II,III


<b>IV sai vì đột biến chuyển đoạn tương hỗ khơng tạo ra đột biến đa bội.</b>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 33. Chọn A.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Rối loạn phân ly ở giảm phân 2 cho các loại giao tử XX, YY, O
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 34. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Đây là đột biến đảo đoạn DEF
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 35. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Cơ thể AaBb giảm phân cho tối đa 4 loại giao tử
<b>Chọn A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chọn B</b>


<b>Câu 37. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Có 12 nhóm gen liên kết hay n =12


Số thể đa bội lẻ là 4 (I,IV,V,VII)
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 38. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 39. Chọn B.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Nhận định sai là B, nếu các NST không phân ly ở kỳ sau của nguyên phân thì chỉ
tạo ra cơ thể 2n mang các tế bào 4n (thể khảm)


<b>Chọn B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phát biểu đúng là D


<b>Ý A sai vì đột biến lệch bội có thể xảy ra ở tất cả các NST thường hoặc giới tính</b>
<b>Ý B sai vì đột biến lệch bội được phát sinh do rối loạn phân bào ở 1 hoặc 1 số cặp </b>
NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Mức độ 1: Nhận biết - Đề 2</b>


<b>Câu 1: Trong cấu tạo siêu hiển vi của NST, khi NST ở trạng thái siêu xoắn (xoắn mức </b>
3) có đường kính


<b>A. 30nm</b> <b>B. 700nm</b> <b>C. 300nm</b> <b>D. 11nm.</b>


<b>Câu 2: Đột biến đảo đoạn NST có thể dẫn tới bao nhiêu hệ quả sau đây ?</b>
I. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST


II. Làm giảm hoặc thay gia tăng số lượng gen trên NST
III. Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết


IV. Làm cho 1 gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động
V. Làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến


VI. Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó



<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 3: Hiện tượng con đực mang cặp NST giới tính XX con cái mang cặp NST giới </b>
tính XY được gặp ở:


<b>A. Bướm, chim, ếch, nhái</b> <b>B. Châu chấu, rệp</b>
<b>C. Động vật có vú</b> <b>D. Bọ nhậy</b>


<b>Câu 4: Dạng đột biến cấu trúc NST có thể xác định vị trí của gen trên NST là</b>
<b>A. Đột biến mất đoạn</b> <b>B. Đột biến chuyển đoạn</b>


<b>C. Đột biến đảo đoạn</b> <b>D. Đột biến lặp đoạn</b>


<b>Câu 5: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực khơng có chức năng nào sau đây?</b>
<b>A. Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.</b>


<b>B. Phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con trong q trình phân bào.</b>


<b>C. Phản ánh mức độ tiến hóa của loài sinh vật bằng số lượng NST đơn trong nhân tế </b>
bào


<b>D. Tham gia q trình điều hịa hoạt động của gen thông qua các mức cuộn xoắn của </b>
NST


<b>Câu 6: Phát biểu nào sau đây nói về đột biến số lượng NST là sai?</b>


<b>A. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nếu một số cặp NST khơng phân li thì </b>
tạo thành thể tứ bội.



<b>B. Đột biến dị đa bội chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài.</b>
<b>C. Thể đa bội thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.</b>


<b>D. Ở một số lồi, thể đa bội có thể thấy trong tự nhiên và có thể được tạo ra bằng thực </b>
nghiệm.


<b>Câu 7: Một NST ban đầu có trình tự gen là ABCD. EFGH. Sau đột biến, NST có </b>
trình tự là: D. EFGH. Dạng đột biến này thường gây ra hậu quả gì?


<b>A. Gây chết hoặc giảm sức sống. </b>


<b>B. Làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng.</b>
<b>C. Làm phát sinh nhiều nịi trong một lồi. </b>


<b>D. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể mang đột biến.</b>


<b>Câu 8: Ở sinh vật nhân thực, vật chất mang thông tin di truyền ở cấp độ phân tử quy </b>
định các tính trạng của cơ thể là:


<b>A. Nhiễm sắc thể </b> <b>B. ADN </b> <b>C. Prôtêin</b> <b>D. ARN</b>


<b>Câu 9: Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n+1) trong thụ tinh sẽ tạo ra thể đột </b>
biến?


<b>A. Tứ nhiễm </b> <b>B. Tam nhiễm </b> <b>C. Một nhiễm </b> <b>D. Tam bội.</b>
<b>Câu 10: Những đặc điểm nào sau đây của thể song nhị bội?</b>


(1) Có sự kết hợp bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau.
(2) Thường bất thụ.



(3) Thường gặp ở cả động, thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 11: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, cấu trúc nào sau đây có đường </b>
kính 11nm?


<b>A. Crômatit.</b> <b>B. Sợi nhiễm sắc.</b> <b>C. ADN.</b> <b>D. Nuclêôxôm.</b>
<b>Câu 12: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số loại alen trong </b>
nhiễm sắc thể?


<b>A. Đảo đoạn.</b>
<b>B. Lặp đoạn.</b>


<b>C. Chuyển đoạn trong cùng một nhiễm sắc thể.</b>
<b>D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau.</b>
<b>Câu 13: Đột biến lệch bội</b>


<b>A. làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể </b>
(NST) tương đồng.


<b>B. chỉ xảy ra trên NST thường, không xảy ra trên NST giới tính.</b>


<b>C. có thể làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành thể khảm.</b>
<b>D. khơng có ý nghĩa gì đối với q trình tiến hóa.</b>


<b>Câu 14: Vào kì đầu của giảm phân I, nếu xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai </b>
crômatit thuộc hai nhiễm sắc thể không tương đồng sẽ dẫn tới loại đột biến


<b>A. mất đoạn. </b> <b>B. chuyển đoạn. </b> <b>C. đảo đoạn. </b> <b>D. lặp đoạn.</b>



<b>Câu 15: Sự kết hợp giữa các giao tử mang n nhiễm sắc thể với giao tử mang (n – 2) </b>
nhiễm sắc thể sẽ cho ra thể đột biến dạng


<b>A. một nhiễm kép.</b> <b>B. khuyết nhiễm.</b>


<b>C. khuyết nhiễm hoặc thể một kép. </b> <b>D. một nhiễm.</b>


<b>Câu 16: Trình tự nuclêơtit đặc biệt trong ADN của NST là vị trí liên kết với thoi phân </b>
bào được gọi là


<b>A. tâm động. </b> <b>B. eo thứ cấp.</b>


<b>C. hai đầu mút NST.</b> <b>D. Điểm khởi đầu nhân đôi.</b>


<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thể đột biến tam bội ở thực vật ?</b>
<b>A. Trong tế bào sinh dưỡng, một số cặp NST chứa 3 chiếc NST</b>


<b>B. hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường</b>


<b>C. cơ quan sinh dưỡng sinh trưởng mạnh, kích thước lớn hơn so với thể tứ bội.</b>
<b>D. Không có khả năng sinh trưởng, chống chịu các điều kiện bấl lợi của mơi trường.</b>
<b>Câu 18: Một lồi động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. </b>
Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba?


I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe.


IV. AaBbDdEe. V. AaBbDdEEe. VI. AaBbDddEe.


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>



<b>Câu 19: Một lồi thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. </b>
Trong các cá thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một?


I. AaBbDdEe II. AaBbdEe III. AaBbDddEe.


IV. ABbDdEe V. AaBbDde VI. AaBDdEe.


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 20: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Giả sử đột biến làm </b>
phát sinh thể một ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu
dạng thể một khác nhau thuộc loài này?


<b>A. 25</b> <b>B. 23</b> <b>C. 24</b> <b>D. 12</b>


<b>Câu 21: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, một </b>
nucleoxom gồm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 22: Khi nói về đột biến đa bội, đặc điểm nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Được sử dụng để lập bản đồ gen.</b>


<b>B. Làm thay đổi hình thái NST.</b>
<b>C. Khơng gặp ở động vật. </b>


<b>D. Góp phần hình thành nhiều lồi thực vật có hoa.</b>


<b>Câu 23: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự </b>
ABCDEG*HKM bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM.
Dạng đột biến này thường



<b>A. làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.</b>
<b>B. gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.</b>
<b>C. làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.</b>


<b>D. làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.</b>


<b>Câu 24: Khi làm tiêu bản tạm thời nhiễm sắc thể của tế bào tinh hoàn châu chấu đực. </b>
Một học sinh quan sát thấy trong 1 tế bào (tế bào X) có 2 nhóm nhiễm sắc thể đơn
đang di chuyển về 2 cực của tế bào. Biết rằng q trình phân bào khơng xảy ra đột
biến. Nhận định nào sau đây đúng?


<b>A. Tế bào X tạo ra 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.</b>
<b>B. Số lượng nhiễm sắc thể ở mỗi nhóm trong tế bào X là giống nhau.</b>
<b>C. Tế bào X đang diễn ra kỳ sau giảm phân I.</b>


<b>D. Số chuỗi polinucleotit trong tế bào X là 22.</b>


<b>Câu 25: Thể khơng có bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là?</b>


<b>A. 2n +1</b> <b>B. 2n –1</b> <b>C. 2n + 2</b> <b>D. 2n – 2 .</b>


<b>Câu 26: Chiều ngang của cromatit là?</b>


<b>A. 30 nm </b> <b>B. 700 nm </b> <b>C. 300 nm </b> <b>D. 11 nm </b>


<b>Câu 27: Loại giao tử AbD có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây?</b>


<b>A. AabbDd</b> <b>B. AABBDD</b> <b>C. AABbdd</b> <b>D. aaBbDd </b>



<b>Câu 28: Ở một loài động vật trong quá trình giảm phân của cơ thể đực mang kiểu gen </b>
AaBbDd có 10% tế bào đã bị rối loạn khơng phân li của cặp NST mang cặp gen Bb
trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường.
Kết quả tạo ra giao tử Abd chiếm tỷ lệ?


<b>A. 11,25%</b> <b>B. 12,5% </b> <b>C. 10%</b> <b>D. 7,5%.</b>


<b>Câu 29: Cho một cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn, nếu khơng có đột biến xảy ra thì </b>
kiểu gen của nội nhũ ở thế hệ sau là:


<b>A. AA, Aa, aa.</b> <b>B. AAA, aaa, Aa, aa.</b>


<b>C. AAA, aaa, AAa, Aaa. </b> <b>D. AAa, Aaa, AA, aa.</b>


<b>Câu 30: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sác thể lưỡng bội 2n = 24, tế bào sinh dưỡng </b>
của thể ba (2n + 1) có số lượng nhiễm sắc thể là


<b>A. 23</b> <b>B. 24</b> <b>C. 26</b> <b>D. 25</b>


<b>Câu 31: Khi nói về thể đa bội, phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


<b>A. Trong thể đa bôi, bộ NST của tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là 2n+2</b>
<b>B. Thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt</b>


<b>C. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội, lớn </b>
hơn 2n


<b>D. Những giống cây ăn quả không hạt thường là thể đa bội lẻ</b>


<b>Câu 32: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, </b>


sợi cơ bản và sợ nhiễm sắc có đường kính lần lượt là:


<b>A. 30 nm và 300 nm</b> <b>B. 11 nm và 300 nm </b>


<b>C. 11 nm và 30 nm</b> <b>D. 30 nm và 11 nm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. Đột biến cấu trúc NST </b> <b>B. Lệch bội </b>


<b>C. Dị đa bội</b> <b>D. Tự đa bội</b>


<b>Câu 34: Cấu trúc của nucleoxom gồm:</b>


<b>A. 4 phân tử ADN được phân tử Histon quấn quanh.</b>
<b>B. Phân tử histon được quấn bởi 146 cặp nucleotit (nu)</b>


<b>C. 8 phân tử Histon được quấn quanh bởi 146 cặp nu tạo thành </b>
3
1


4 vòng.
<b>D. Lõi ADN được bọc bởi 8 phân tử protein histon</b>


<b>Câu 35: Ở sinh vật nhân thực, vật chất di truyền mang thông tin di truyền ở cấp tế bào </b>
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. C</b> <b>2. C</b> <b>3. A</b> <b>4. A</b> <b>5. B</b> <b>6. A</b> <b>7. A</b> <b>8. B</b> <b>9. B</b> <b>10. A</b>


<b>11. D</b> <b>12. D</b> <b>13. C</b> <b>14. B</b> <b>15. A</b> <b>16. A</b> <b>17. B</b> <b>18. D</b> <b>19. B</b> <b>20. D</b>


<b>21. B</b> <b>22. D</b> <b>23. D</b> <b>24. B</b> <b>25. D</b> <b>26. B</b> <b>27. A</b> <b>28. A</b> <b>29. C</b> <b>30. D</b>
<b>31. A</b> <b>32. C</b> <b>33. B</b> <b>34. C</b> <b>35. B</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn C.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 2. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn NST đứt ra, đảo 180o<sub> rồi lắp lại</sub>


Đột biến đảo đoạn dẫn tới các hệ quả: I, IV, V
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 3. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 4. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 5. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


NST khơng có chức năng B
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 6. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phát biểu sai là A, nếu 1 số cặp NST không phân ly thì tạo ra thể lệch bội, khơng
phải tứ bội



<b>Chọn A</b>


<b>Câu 7. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Dạng đột biến này là mất đoạn làm cơ thể mang đột biến chết hoặc giảm sức sống
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 8. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


A là vật chất di truyền cấp độ tế bào
C không phải vật chất di truyền
D là vật chất di truyền của 1 số virus
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 9. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Sự kết hợp giữa giao tử (n) và giao tử (n+1) tạo thành giao tử 2n +1: thể tam nhiễm
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 10. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Thể song nhị bội: là cơ thể có chứa cả 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau
cùng tồn tại trong 1 tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thể song nhị bội hữu thụ và ít khi gặp ở động vật


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 11. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Đường kính: ADN 2nm, nuclêơxơm 11nm, sợi nhiễm sắc 30nm, crômatit 700 nm.
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 12. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng sẽ làm tăng số loại alen.
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 13. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phát biểu đúng là C


Đột biến lệch bội có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng (2n) làm
cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành thể khảm.


<b>A sai, chỉ thay đổi số lượng NST của 1 hoặc 1 số cặp NST</b>


<b>B sai, đột biến lệch bội có thể xảy ra ở các cặp NST giới tính (XXX; XO..)</b>
<b>D sai đây cũng là nguyên liệu của tiến hóa</b>


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 14. Chọn B.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Nếu có sự TĐC giữa 2 cromatit thuộc 2 NST tương đồng sẽ dẫn tới đột biến mất
đoạn và lặp đoạn, còn nếu TĐC giữa hai crômatit thuộc hai nhiễm sắc thể không
tương đồng sẽ dẫn tới loại đột biến chuyển đoạn


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 15. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Giao tử n kết hợp với giao tử n – 2 tạo ra thể đột biến 2n – 1 – 1 ( thể 1 nhiễm kép)
vì giao tử n là giao tử bình thường → giao tử 2n – 2 này thiếu 2 NST ở 2 cặp khác
nhau


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 16. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 17. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phát biểu đúng là B


<b>Ý A sai, tất cả các cặp NST đều có 3 chiếc NST</b>
<b>Ý C sai, cơ quan sinh dưỡng của thể tứ bội lớn hơn</b>
<b>Ý D sai</b>


<b>Chọn B</b>



<b>Câu 18. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Thể ba: 2n +1


Các thể ba là: I,III,V,VI
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 19. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chọn B</b>


<b>Câu 20. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Có n =12 → có 12 dạng thể một
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 21. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 22. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Đặc điểm đúng là D


A là đặc điểm của đột biến mất đoạn


B là đặc điểm của 1 số dạng đột biến cấu trúc NST
<b>C sai, ít gặp ở động vật</b>



<b>D đúng</b>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 23. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Đây là dạng đột biến lặp đoạn CD, đột biến này làm tăng hoặc giảm cường độ biểu
hiện của tính trạng.


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 24. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


2 nhóm tế bào đơn đang di chuyển về 2 cực của tế bào → ở kỳ sau giảm phân II, số
lượng NST ở 2 nhóm này là như nhau


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 25. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 26. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Chiều ngang của cromatit là 700nm.
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 27. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 28. Chọn A.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>
Giao tử A = 0,5


Giao tử b = 1−0,12

=0,451−0,12=0,45


Giao tử d = 0,5


Tỷ lệ giao tử Abd = 11,25%
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 29. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>Tế bào nội nhũ là 3n → Loại A,B,D</b>
<b>Chọn C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Phát biểu sai là A, 2n +2 là thể lệch bội.
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 32. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 33. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Dạng đột biến này là lệch bội ( thể một)
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 34. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Câu 35. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Mức độ 2: Thông hiểu - Đề 1</b>
<b>Câu 1: Xét các loại đột biến sau:</b>


(1) Mất đoạn NST.
(2) Lặp đoạn NST.


(3) Chuyển đoạn không tương hỗ.
(4) Đảo đoạn NST.


(5) Đột biến thể một.
(6) Đột biến thể ba.


Những loại đột biến làm thay đổi độ dài của phân tử ADN là


<b>A. (1);(3),(6). </b> <b>B. (1),(2),(3). </b> <b>C. (4), (5), (6). </b> <b>D. (2), (3). (4).</b>
<b>Câu 2: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. số thể ba kép tối đa có thể phát </b>
sinh ở lồi này là


<b>A. 14</b> <b>B. 21</b> <b>C. 7</b> <b>D. 28</b>


<b>Câu 3: Một cá thể ở một lồi động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát </b>
quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm
sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra
bình thường; các tế bào cịn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số
giao tử được tạo thành từ q trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ


<b>A. 0,5%</b> <b>B. 2%.</b> <b>C. 0,25%</b> <b>D. 1%</b>


<b>Câu 4: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEeHh. Nếu trong q trình giảm phân có 0,8 </b>


% số tế bào bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Dd ở trong giảm phân I và
giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường. Tính
theo lí thuyết loại giao tử abDdEh chiếm tỉ lệ bao nhiêu


<b>A. 0,2%</b> <b>B. 0,025%</b> <b>C. 0,25 %</b> <b>D. 0,05 %</b>


<b>Câu 5: Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có </b>
kiểu gen Aa. Q trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử
được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là


<b>A. 1/36. </b> <b>B. 1/12. </b> <b>C. 1/2. </b> <b>D. 1/6.</b>


<b>Câu 6: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao </b>
tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có
kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1?


(1)AAAa x AAAa. (2) Aaaa x Aaaa.
(3) AAaa x AAAa. (4) AAaa x Aaaa.
Đáp án đúng là:


<b>A. (3), (4). </b> <b>B. (1), (4)</b> <b>C. (2), (3) </b> <b>D. (1), (2).</b>


<b>Câu 7: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả </b>
vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình
thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và
aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là


<b> A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng </b>
<b>B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng</b>
<b>C. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng </b>


<b>D. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng</b>
<b>Câu 8: Cho các thông tin sau:</b>


<i> (1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân.</i>


<i> (2) Không làm thay đổi số lượng và thành phần gen có trong mỗi nhóm gen liên kết.</i>
<i> (3) Làm thay đổi chiều dài của ADN.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> (6) Có thể làm ngừng hoạt động của gen trên NST.</i>
<i> (7) Làm xuất hiện lồi mới.</i>


Có bao nhiêu thơng tin chính xác khi nói về đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 9: Quan sát một loài thực vật, trong quá trình giảm phân hình thành hạt phấn </b>
không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 <sub>loại giao tử. Lấy hạt phấn của </sub>
cây trên thụ phần cho một cây cùng loài thu được hợp tử. Hợp tử này nguyên phân liên
tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con với tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân
đôi. Hợp tử trên thuộc thể?


<b>A. Tứ bội</b> <b>B. Tam bội </b> <b>C. Ba nhiễm </b> <b>D. Lệch bội.</b>


<b>Câu 10: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen B quy định quả màu đỏ là </b>
trội hoàn toàn so với alen b quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân
bình thường cho giao tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường cho giao tử n. Các
phép lai cho tỷ lệ phân ly kiểu hình 110 quả màu đỏ: 10 quả màu vàng ở đời con là:


<b>A. AAaa × Aa và AAaa × Aaaa </b> <b>B. AAaa × aa và AAaa × Aaaa</b>
<b>C. AAaa × Aa và AAaa × Aaaa</b> <b>D. AAaa × Aa và AAaa × aaaa</b>



<b>Câu 11: ở thực vật alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa </b>
trắng . Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb
ở dời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hóa trắng . Biết rằng sự
biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường , không xảy ra đột
biến gen và đột biến cấu trúc NST . Cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào dưới
đây


<b>A. Thể một</b> <b>B. Thể không</b> <b>C. Thể bốn</b> <b>D. Thể ba </b>


<b>Câu 12: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp NST tương đồng được kí hiệu </b>
là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ
NST nào trong các bộ NST sau đây ?


<b>A. AaBbEe. </b> <b>B. AaaBbDdEe</b> <b>C. AaBbDEe.</b> <b>D. AaBbDddEe.</b>


<b>Câu 13: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép </b>
tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I, có thể làm phát sinh các loại đột biến nào
<b>sau đây ?. </b>


<b>A. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể. </b>
<b>B. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.</b>


<b>C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. </b>
<b>D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.</b>


<b>Câu 14: Nghiên cứu NST người cho thấy những người có NST giới tính là XY, XXY </b>
đều là nam, cịn những người có NST giới tính là XX, XO, XXX đều là nữ. có thể kết
luận gì ?



<b>A. gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y</b>
<b>B. sự có mặt của NST giới X quy định tính nữ</b>


<b>C. NST giới tính Y khơng mang gen quy định giới tính</b>
<b>D. sự biểu hiện của giới tính phụ thuộc vào NST giới tính</b>


<b>Câu 15: Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau </b>
đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?


I. Đột biến đa bội.


II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể một.


<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bình thường để làm tiêu bản nhiễm sắc thể. Trong các kết luận sau đây được rút ra khi
làm tiêu bản và quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi, có bao nhiêu kết luận sau đây
đúng?


I. Nhỏ dung dịch oocxêin axêtic 4% - 5% lên tinh hồn để nhuộm trong 15 phút có thể
quan sát được nhiễm sắc thể.


II. Trên tiêu bản có thể tìm thấy cả tế bào chứa 12 nhiễm sắc thể kép và tế bào chứa 11
nhiễm sắc thể kép.


III. Nêu trên tiêu bản, tế bào có 23 nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng thì tế bào này
đang ở kì giữa I của giảm phân.



IV. Quan sát bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào trên tiêu bản bằng kính hiển vi có thể
nhận biết được một số kì của quá trình phân bào.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 17: Ở một loài động vật, cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và bb nằm trên cặp </b>
NST số 3. Một tế bào sinh tinh trùng cổ kiểu gen Aabb thực hiện quá trình giảm phân
tạo giao tử. Biết rằng cặp NST số 2 khơng phân li ở kì sau I trong giảm phân, giảm
phân II diễn ra bình thường; cặp nhiễm sắc thể số 3 giảm phân bình thường. Tính theo
lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra là


<b>A. Abb, abb, A, a </b> <b>B. Aab, b</b>


<b>C. Abb, abb, O </b> <b>D. Aab, a hoặc Aab, b</b>


<b>Câu 18: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả </b>
vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n cổ khả năng thụ tịnh bình
thường. Xét các tổ hợp lai:


<b>(l) AAaa × AAaa (2) AAaa × Aaaa. (3) AAaa × Aa.</b>
(4)Aaaa × Aaaa. (5)AAAa × aaaa (6)Aaaa × Aa.


Theo lý thuyêt, những tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ : 1 quả vàng


<b>A. (2), (3) </b>
<b>B. (1), (6) </b>
<b>C. (3), (5) </b>
<b>D. (4), (5)</b>



<b>Câu 19: Cà độc được có 2n = 24. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 1 có 1 </b>
chiếc bị mất đoạn ở một chiếc của cặp NST số 3 bị đảo 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các
NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử khơng mang
NST đột biến có tỉ lệ


<b>A. 12,5%</b> <b>B. 25% </b> <b>C. 50% </b> <b>D. 75%</b>


<b>Câu 20: Cho các nhận định sau:</b>


(1) Sự tiếp hợp chỉ xảy ra giữa các NST thường, không xảy ra ở NST giới tính.
(2) Mỗi tế bào nhân sơ gồm 1 NST được cấu tạo từ ADN và protein histon.
(3) NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.


(4) Ở các loài gia cầm, NST giới tính của con cái là XX, của con đực là XY.


(5) Ở người, trên NST giới tính Y có chứa nhân tố SRY có vai trị quan trọng quy định
nam tính.


<b>Số nhận định sai là:</b>


<b>A. 0</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến NST ở người?</b>
<b>A. Người mắc hội chứng Đao vẫn có khả năng sinh sản bình thường.</b>


<b>B. Đột biến NST xảy ra ở cặp NST số 1 gây hậu quả nghiêm trọng vì NST đó mang </b>
nhiều gen.


<b>C. Nếu thừa 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 23 thì người đó mắc hội chứng Turner.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 22: Cho biết các alen trội là trội hoàn toàn và thể tứ bội chỉ cho giao tử 2n hữu </b>
thụ. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở F1 là 11:1.


(1) AAaa×Aaaa (3)Aa×AAAa (5)AAaa×AAaa
(2) AAAa × AAaa (4) Aa×AAaa (6) AAAa × AAAa


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 23: Bộ nhiễm sắc thể của lúa nước là 2n =24. có thể dự đốn số lượng NST đơn </b>
trong một tế bào của thể ba nhiễm kép ở kì sau của quá trình nguyên phân là:


<b>A. 26</b> <b>B. 28</b> <b>C. 50</b> <b>D. 52</b>


<b>Câu 24: Ở một lồi thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 14. Tổng số NST có trong các </b>
tế bào con được tạo thành qua nguyên phân 5 lần liên tiếp từ một tế bào sinh dưỡng
của loài này là 449 nhiễm sắc thể đơn. Biết các tế bào mang đột biến NST thuộc cùng
1 loại đột biến. Tỉ lệ tế bào đột biến trên tổng số tế bào được tạo thành là


<b>A. 1/32</b> <b>B. 4/32</b> <b>C. 5/32</b> <b>D. 7/32</b>


<b>Câu 25: Một cặp vợ chồng bình thường sinh một con trai mắc cả hội chứng Đao và </b>
<b>Claifento (XXY). Kết luận nào sau đây không đúng ?</b>


<b>A. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính khơng phân li </b>
ở giảm phân 2. bố giảm phân bình thường


<b>B. Trong giảm phân của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính khơng phân li </b>
ở giảm phân 1. bố giảm phân bình thường


<b>C. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính khơng phân li </b>


ở giảm phân 2,mẹ giảm phân bình thường


<b>D. Trong giảm phân của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính khơng phân li </b>
ở giảm phân 2 mẹ giảm phân bình thường


<b>Câu 26: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là</b>


<b>A. Sự trao đội chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm săc thể </b>
kép không tương đồng.


<b>B. Sự trao đội chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể </b>
kép tương đồng,


<b>C. Sự trao đổi chéo cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép </b>
tương đồng.


<b>D. Sự trao đổi chéo cân giữa hai cromatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể kép </b>
không tương đồng.


<b>Câu 27: Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể có điểm khác nhau cơ bản là</b>


<b>A. Đột biến nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể, cịn </b>
đột biến gen khơng thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm săc thể.


<b>B. Đột biến nhiễm sắc thể thường phát sinh trong giảm phân, còn đột biến gen thường </b>
phát sinh trong nguyên phân.


<b>C. Đột biến NST có hướng, cịn đột biến gen vơ hướng.</b>


<b>D. Đột biến NST có thể gây chết,cịn đột biến gen không thể gây chết.</b>



<b>Câu 28: Hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AB/ab X</b>D<sub>X</sub>d<sub> giảm phân bình thường </sub>
nhưng xảy ra hốn vị gen ở một trong hai tế bào. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa
được tạo ra là


<b>A. 4</b> <b>B. 6</b> <b>C. 16</b> <b>D. 8</b>


<b>Câu 29: Ở cơ thể đực của một lồi động vật có kiểu gen </b>
Ab


aB khi theo dõi 2000 tế bào
sinh tinh trong điều kiện thí nghiệm, người ta phát hiện 800 tế bào có xảy ra hốn vị
<b>gen giữa B và b. Như vậy tỉ lệ giao tử Ab tạo thành là</b>


<b>A. 30%.</b> <b>B. 10%</b> <b>C. 40%</b> <b>D. 20%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cặp số 3 bị lặp 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong
số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến chiếm tỉ lệ.


<b>A. 12,5% </b> <b>B. 75% </b> <b>C. 87,5%</b> <b>D. 25%</b>


<b>Câu 31: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu trong các phát biểu </b>
sau đây là đúng?


(1) Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết
khác.


(2) Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi sổ lượng và thành phần gen của
một nhiễm sắc thể.



(3) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra
ở nhiễm sắc thể giới tỉnh.


(4) Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 32: Sự không phân li của một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình </b>
thành giao tử ở một bên bố hoặc mẹ, qua thụ tinh với giao tử bình thường có thể hình
thành các hợp tử mang bộ NST là:


<b>A. 2n, 2n+2,2n -2</b> <b>B. 2n, 2n +1</b>


<b>C. 2n, 2n +1, 2n – 1</b> <b>D. 2n +1, 2n – 1</b>


<b>Câu 33: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh </b>
dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n).
Cơ sở tế bào học của khẳng định trên là:


<b>A. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích </b>
thước giống nhau.


<b>B. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả chống chịu tốt.</b>


<b>C. Trong tế bào, NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST tương đồng.</b>
<b>D. Trong tế bào, số NST là bội số của 4 nên bộ NST n = 10 và 4n = 40.</b>


<b>Câu 34: Cho phép lai P: ♀ AaBbDd × ♂AaBbdd . Trong quá trình giảm phân hình </b>
thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li
trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành


<b>giao tử cái diễn ra bình thường. Kết luận khơng đúng về phép lai trên là:</b>


<b>A. Cặp dd của cơ thể đực giảm phân chỉ cho một loại giao tử là d.</b>
<b>B. Cặp Aa của cơ thể cái khi giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử là A và a</b>
<b>C. Số loại kiểu gen tối đa của phép lai trên là 42.</b>


<b>D. Cặp Bb của cơ thể đực khi giảm phân cho 2 loại giao tử là: B; b</b>


<b>Câu 35: Quan sát tế bào sinh dưỡng của 1 con châu chấu bình thường người ta đếm </b>
được 23 NST. Con châu chấu này giảm phân có thể cho tối đa bao nhiêu loại giao tử
khác nhau? Biết rằng các cặp nhiễm sắc thể tương đồng có cấu trúc khác nhau và
không xảy ra trao đổi chéo trong quá trình giảm phân.


<b>A. 0</b> <b>B. 4096 </b> <b>C. 1024 </b> <b>D. 2048</b>


<b>Câu 36: Ở thực vật, hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát </b>
triển thành cây tứ bội?


<b>A. Hai giao tử lệch bội (n+1) kết hợp với nhau.</b>
<b>B. Hai giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với nhau.</b>


<b>C. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1).</b>
<b>D. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử đơn bội (n).</b>


<b>Câu 37: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về đột biến lệch bội? </b>
<b>A. Có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.</b>


<b>B. Làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>D. Xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể </b>


phân li.


<b>Câu 38: Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a </b>
quy định lá xẻ, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng.
Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được
F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 30%. Biết rằng
không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng
chiếm ti lệ:


<b>A. 50%.</b> <b>B. 10%. </b> <b>C. 5%. </b> <b>D. 20%.</b>


<b>Câu 39: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh </b>
dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n).
Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:


<b>A. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người </b>
ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về
hình dạng và kích thước.


<b>B. các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích </b>
thước giống nhau.


<b>C. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể n = 10 và 4n = </b>
40.


<b>D. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.</b>


<b>Câu 40: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit không cùng chị em trong một </b>
cặp NST tương đồng là nguyên nhân dẫn đến:



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. B</b> <b>2. B</b> <b>3. A</b> <b>4. B</b> <b>5. B</b> <b>6. D</b> <b>7. D</b> <b>8. C</b> <b>9. B</b> <b>10. A</b>


<b>11. A</b> <b>12. C</b> <b>13. C</b> <b>14. A</b> <b>15. C</b> <b>16. D</b> <b>17. B</b> <b>18. A</b> <b>19. B</b> <b>20. C</b>
<b>21. B</b> <b>22. C</b> <b>23. D</b> <b>24. A</b> <b>25. D</b> <b>26. C</b> <b>27. A</b> <b>28. B</b> <b>29. C</b> <b>30. C</b>
<b>31. C</b> <b>32. C</b> <b>33. C</b> <b>34. D</b> <b>35. B</b> <b>36. B</b> <b>37. C</b> <b>38. C</b> <b>39. A</b> <b>40. B</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn B.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Phương pháp: Vận dụng kiến thức trong bài 5,6 SGK Sinh học 12, chương trình cơ
bản.


<b>- Các đột biến số lượng NST không làm thay đổi độ dài phân tử ADN →Loại: </b>
<b>(5),(6)</b>


<b>- Đột biến đảo đoạn không lam thay đổi độ dài phân tử ADN →Loại: (4)</b>


- Vậy có 3 dạng đột biến (1),(2),(3) làm thay đổi độ dài phân tử ADN. Trong đó (1)
làm chiều dài ADN giảm; (2) làm chiều dài ADN tăng, (3) làm 1 NST bị mất đoạn,
1 NST bị thêm đoạn.


<b>Đáp án B</b>


<b>Câu 2. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
2n = 14 → n=7.



Số thể ba kép ( 2n+1+1) tối đa có thể có là:
<b>Đáp án B</b>


<b>Câu 3. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


1 tế bào giảm phân có rối loạn phân ly ở cặp tạo ra giao tử n - 1 và n +1 với tỷ lệ
ngang nhau.


<b>Cách giải: </b>


Tỷ lệ số tế bào giảm phân bị rối loạn phân ly là 202000

=1%202000=1%


Giao tử bình thường có 6NST,


Tế bào giảm phân có rối loạn phân ly ở 1 cặp tạo ra giao tử n - 1 và n +1 với tỷ lệ
ngang nhau.


Tỷ lệ giao tử có 5NST là 0,5%.
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 4. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Cặp Dd bị rối loạn phân ly trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd và O với tỉ lệ ngang
nhau.


Tỷ lệ giao tử Dd = 0,4%



Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEeHh giảm phân cho giao tử abDdEh chiếm tỷ


lệ: 12

×

12

×0,4%×

12

×

12

=0,025%12×12×0,4%×12×12=0,025%



<b>Chọn B</b>


<b>Câu 5. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Cách giải:</b>


Phép lai AAaa × Aa
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 6. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Để đời con phân ly theo tỷ lệ 1:2 :1 => 4 tổ hợp => hai bên cho 2 loại giao tử. (
khơng có trường hợp 4×1 vì khơng có kiểu gen nào cho 4 loại giao tử)


Chỉ có phép lai 1,2 là thỏa mãn
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 7. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phép lai: AAaa và aaaa → 5 cây quả đỏ: 1 cây quả vàng.
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 8. Chọn C.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>
Xét các phát biểu:
(1) Đúng


(2) Sai, mất đoạn NST làm giảm số lượng, thành phần gen trong nhóm liên kết
(3) Đúng


(4) Đúng


(5) Đúng, ta có thể xác định gen đó nằm trên NST nào, ở đoạn nào.
(6) Đúng.


(7) Sai, chỉ khi thể đột biến cách ly sinh sản với lồi cũ, và chúng có khả năng
sinh sản với nhau thì xuất hiện lồi mới.


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 9. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Giảm phân khơng có trao đổi chéo tạo ra tối đa 28 loại giao tử → có 8 cặp NST; 2n


=16.


1 hợp tử nguyên phân 4 lần liên tiếp, tổng số NST đơn trong các tế bào con là 384
→ số NST đơn trong mỗi tế bào con


là: 38424

=24=3n→38424=24=3n→

thể tam bội.


<b>Chọn B</b>



<b>Câu 10. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tỷ lệ phân ly kiểu hình là 11 đỏ:1 vang hay tỷ lệ vàng chiếm
Cơ thể cho 1/2 giao tử aa hoặc a là: Aaaa và Aa


Cơ thể cho 1/6 giao tử aa hoặc a là AAaa


Vậy có 2 phép lai thỏa mãn là AAaa × Aa và AAaa × Aaaa
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 11. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Xét phép lai : BB × Bb →


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Thực tế thu được được phần lớn cây màu đỏ và một vài cây màu trắng ( không
chứa alen B,chỉ chứa alen b)


Cây hoa trắng có thể có kiểu gen bb hoặc b


Không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST →Đột biến số lượng NST ,
Các cây hoa trắng có kiểu gen b → cây hoa trắng là đột biến thể 1


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 12. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



Thể 1 có số lượng NST 2n – 1 =7
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 13. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương
đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I, có thể làm phát sinh đột biến mất đoạn và lặp
đoạn NST.


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 14. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ta thấy các cơ thể có NST Y thì là nam, cịn khơng có Y là nữ → trên Y có gen
quy định giới tính nữ.


Thật vậy trên NST Y có gen quy định hình thành tinh hoàn.
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 15. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột
biến là đột biến đa bội là đột biến lệch bội, đây đều là đột biến số lượng NST


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 16. Chọn D.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Thí nghiệm trang 32 – SGK Sinh 12.
Xét các kết luận:


<b>I đúng</b>


<b>II đúng vì ở châu chấu đực có bộ NST giới tính là XO (có 23 NST)</b>
<b>III đúng</b>


<b>IV đúng</b>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 17. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tế bào có kiểu gen Aa giảm phân rối loạn phân ly ở GP1 tạo ra 2 loại giao tử là Aa
và O


Cặp bb giảm phân bình thường cho giao tử b


Cơ thể có kiểu gen Aabb thực hiện q trình giảm phân tạo ra giao tử Aab; b
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 18. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ở đời con phân ly 11 quả đỏ : 1 quả vàng hay quả vàng chiếm 1/12 = 1/2 × 1/6
Các phép lai thỏa mãn là 2,3



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 19. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Mỗi đột biến ở mỗi cặp NST tạo ra 50% giao tử bình thường và 50% giao tử đột
biến


Tỷ lệ giao tử bình thường là 0,5× 0,5 = 0,25
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 20. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>Các nhận định đúng là : (3) ; (5)</b>


<b>Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX</b>
<b>Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ khơng có NST</b>


<b>Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái</b>
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 21. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>A sai, vì người bị hội chứng Đao thường vô sinh</b>
<b>B đúng</b>


<b>C sai, hội chứng Turner là người có bộ NST giới tính XO</b>
<b>D sai hội chứng tiếng mèo kêu do đột biến mất đoạn NST số 5</b>
<b>Chọn B</b>



<b>Câu 22. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


F1 phân li theo tỷ lệ 11:1 → Bố mẹ cho 12 tổ hợp
Xét tỷ lệ giao tử bố mẹ.


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 23. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Thể ba nhiễm kép là 2n +1 +1
Bộ NST của thể đột biến là 26.


ở kì sau ngun phân, NST đã nhân đơi và tách nhau nhưng chưa phân chia tế bào,
số NST đơn là 26.2 = 52


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 24. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 25<sub> = 448 nhưng theo đề </sub>


bài tổng số NST là 449 → có 1 tế bào chứa 15 NST
Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/ 25<sub> = 1/32</sub>


<b>Chọn A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Giải chi tiết:</b>



Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao
tử YY khơng thể tạo ra con trai XXY


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 26. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các ý A,B,D đều có kết quả là đột biến
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 27. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Đột biến nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể, cịn đột
biến gen khơng thể làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm săc thể


<b>Ý B sai vì cả hai đều có thể phát sinh trong nguyên phân và giảm phân</b>
<b>Ý C sai vì cả hai đều vơ hướng</b>


<b>Ý D sai vì cả hai đều có thể gây chết</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 28. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


1 tế bào giảm phân có TĐC cho tối đa 4 loại giao tử


1 tế bào giảm phân khơng có TĐC cho tối đa 2 loại giao tử


Vậy số giao tử tối đa là 6


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 29. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


1 tế bào không có TĐC cho 2 giao tử Ab
1 tế bào có TĐC cho 1 giao tử Ab


Tỷ lệ giao


tử Ab

=

1200×2+800×12000×4

=40%=1200×2+800×12000×4=40%


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 30. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Khi giảm phân cặp NST bị đột biến sẽ cho 0,5 giao tử đột biến và 0,5 giao tử bình
thường


Tỷ lệ giao tử đột biến = 1 – 0,53<sub> = 87,5%</sub>


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 31. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>Ý đúng là (2) nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn trong cùng 1 NST thì có thể không </b>
làm thay đổi sổ lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể



<b>Ý (1) sai vì đảo đoạn khơng làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm </b>
liên kết khác


Ý (3) sai, có thể xảy ra ở cả NST thường và NST giới tính
<b>Ý (4) sai vì mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST</b>
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 32. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bên cịn lại GP bình thường cho giao tử n
Vậy có các loại hợp tử: 2n, 2n +1, 2n – 1
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 33. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Nếu trong tế bào, NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST tương đồng
thì ta kết luận đây là thể tứ bội


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 34. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Xét các phát biểu:


<b>A đúng vì cơ thể đực có kiểu gen dd</b>
<b>B đúng, cơ thể cái có kiểu gen Aa</b>
<b>C đúng, số loại kiểu gen tối đa</b>


Phép lai Aa × Aa → 3 kiểu gen ;


Phép lai Bb × Bb → 7 kiểu gen (4 kiểu đột biến và 3 kiểu bình thường)
Phép lai Dd × dd → 2 kiểu gen


Số loại kiểu gen tối đa là 42


<b>D sai, cơ thể đực giảm phân cho 4 loại giao tử : Bb, O, B, b</b>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 35. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các cặp NST khác nhau về cấu trúc


Có 23 NST → có 11 cặp NST thường, 1 NST X giới tính (OX)
Số kiểu giao tử là 212<sub> =4096</sub>


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 36. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Hợp tử tứ bội (4n) được hình thành bởi sự kết hợp 2 giao tử lưỡng bội (2n)
Đáp án B


<b>Câu 37. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phát biểu không đúng là: C



Đột biến lệch bội có thể xảy ra trên NST giới tính. Ví dụ : đao (X0) , Claiphentơ
(XXY),..


Đáp án C


<b>Câu 38. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
P: A-B- x A-bb
F1 : A-B- = 30%


Do F1 thu được 4 loại kiểu hình ↔ có xuất hiện kiểu hình aabb


→ P phải có dạng Aa, Bb x Aa, bb
F1 A-B- = 30%


→ 2 gen nằm trên cùng 1 NST, có hốn vị gen xảy ra
P: (Aa,Bb) x Ab/ab


Có F1: aabb = 50% – A-B- = 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Mà P: Ab/ab cho giao tử ab = 0,5
→ cây P (Aa,Bb) cho giao tử ab = 0,4
→ cây P : AB/ab, f = 20%


→ giao tử : AB = ab = 0,4 và Ab = aB = 0,1


F1 lá nguyên hoa trắng thuần chủng Ab/Ab có tỉ lệ : 0,1 x 0,5 = 0,05 = 5%


Đáp án C



<b>Câu 39. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Thể tứ bội có các NST trong tế bào sắp xếp thành từng nhóm, mỗi nhóm có 4 NST
đơn giống nhau về hình dạng và kích thước


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 40. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Mức độ 2: Thông hiểu - Đề 2</b>


<b>Câu 1: Khi nói về thể đa bội lẻ, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu </b>
sau đây ?


I. số NST trong tế bào sinh dưỡng thường là số lẻ


II. Hầu như không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường


III. Có hàm lượng ADN tăng gấp một số nguyên lần so với thể lưỡng bội
IV. Được ứng dụng để tạo giống quả khơng hạt.


V. Khơng có khả năng sinh sản hữu tính nên khơng hình thành được lồi mới


<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 2: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 18, nếu giả sử các thể ba kép vẫn có khả </b>
năng thụ tinh bình thường. Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 21 NST


chiếm tỉ lệ bao nhiêu


<b>A. 6,25%. </b> <b>B. 12,5%. </b> <b>C. 25%. </b> <b>D. 37,5%.</b>


<b>Câu 3: Một lồi động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. </b>
Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba?


I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe.
I. AaBbDdEee. V AaBbdEe. VI. AaBbDdE.


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 4:</b>


Khó có thể tìm thấy được hai người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất,
ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong q trình sinh sản hữu tính:


<b>A. Các gen tương tác với nhau </b> <b>B. Chịu ảnh hưởng của môi trường,</b>


<b>C. Dễ tạo ra các biến dị di truyền </b> <b>D. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ </b>
hợp.


<b>Câu 5: Cơ thể mang kiểu gen </b>
AB


Dd


ab tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử.
Biết rằng, khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40cM. Trong trường hợp không xảy ra
đột biến, tỷ lệ giao tử ABd được tạo ra có thể là



I. 10% trong trường hợp hốn vị gen


II. 50% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
III. 15% trong trường hợp hoán vị gen
IV. 30% trong trường hợp liên kết hoàn toàn
V. 25% trong trường hợp liên kết hoàn toàn


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 6: Biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: Axit glutamic; AUG: </b>
Metônin; UGU: Xistêtin; AAG: Lizim; GUU: Valin; AGT: Xêrin. Nếu một đoạn gen
cấu trúc có trình tự các cặp nuclêơtit là:


1 2 3………10………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)
3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5’


5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA 3’


Hãy cho biết, những phát biểu nào sau đây là đúng?


I. Trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin do gen cấu trúc nói trên tổng hợp là:
Mêtiơnin – Valin – Lizin – Xistêin – Xêrin – Axit glutamic.


II. Thay thế cặp nuclêơtit A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp nuclêôtit T- A sẽ làm chuỗi
pôlipeptit được tổng hợp khơng thay đổi so với bình thương.


III. Mất 1 cặp nuclêotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi tồn bộ axit amin trong
chuỗi pôlipeptit từ sau axit amin mở đâu.



IV. Thay thế cặp nuclêơtit A – T ở vị trí thứ 12 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm xuất
hiện mã kết thúc và chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ngắn hơn so với bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 7: Một nhà khoa học đang nghiên cứu giảm phân trong nuôi cấy mô tế bào đã sử </b>
dụng một dòng tế bào với một dột biến làm gián đoạn giảm phân. Nhà khoa học cho tế
bào phát triển trong khoảng thời gian mà giảm phân sẽ xảy ra. Sau đó bà quan sát thấy
số lượng các tế bào trong môi trường nuôi cấy đã tăng gấp đôi và mỗi tế bào cũng có
gấp đơi lượng ADN. Chromatit đã tách ra. Dựa trên những quan sát này, giai đoạn nào
của phân bào sinh dục bị gián đoạn trong dòng tế bào này ?


<b>A. Kỳ sau I</b> <b>B. kỳ giữa I </b> <b>C. kỳ sau II</b> <b>D. kỳ giữa II</b>


<b>Câu 8: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên </b>
nhân của


<b>A. bệnh mù màu đỏ, xanh lục.</b>


<b>B. bệnh thiếu máu do hồng cầu lưỡi liềm.</b>
<b>C. hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải</b>
<b>D. hội chứng Đao.</b>


<b>Câu 9: Đột biến tạo thể tam bội không được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng nào </b>
sau đây?


<b>A. Nho </b> <b>B. Ngô</b> <b>C. Củ cải đường</b> <b>D. Dâu tằm.</b>


<b>Câu 10: Ở một loài thực vật bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8, các cặp nhiễm sắc thể </b>
tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các phát biểu sau có bao nhiêu
<b>phát biểu đúng?</b>



I. Lồi này có 4 nhóm gen liên kết.


II. Thể đột biến một nhiễm của lồi có 7 nhiễm sắc thể.


III. Nếu chỉ xảy ra trao đổi chéo đơn (tại 1 điểm) ở cặp nhiễm sắc thể Dd thì lồi này
có thể tạo ra tối đa 48 loại giao tử.


IV. Trong trường hợp xảy ra đột biến đã tạo ra cơ thể có bộ nhiễm sắc thể là
AAABbDdEe thì cơ thể này sẽ bất thụ.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 11: Có mấy đáp án dưới đây đúng với lồi sinh sản hữu tính?</b>


(1) số lượng gen trên mỗi phân tử ADN càng lớn thì nguồn nguyên liệu thứ cấp cho
chọn lọc tự nhiên càng lớn.


(2) Số lượng nhiễm sắc thể đơn bội càng lớn thì thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp
cho chọn lọc tự nhiên càng phong phú.


<b>(3) Bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con kiểu gen.</b>


(4) Bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ qua nguyên phân, giảm phân
và thụ tinh.


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

(1) Tế bào A có chứa ít nhất hai cặp gen dị hợp.
(2) Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 8.



(3) Tế bào A có xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân I.


<b>(4) Tế bào A tạo ra tối đa là 4 loại giao tử khác nhau về các gen đang xét.</b>


(5) Tế bào A khơng thể tạo được giao tử bình thường. Biết đột biến nếu có chỉ xảy ra 1
lần.


<b>Số nhận xét đúng là:</b>


<b>A. 5</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 13: Dạng đột biến nào sau đây thường làm giảm khả năng sinh sản của thể đột </b>
biến?


<b>A. Mất đoạn.</b> <b>B. Đảo đoạn</b> <b>C. Chuyển đoạn</b> <b>D. Lặp đoạn</b>


<b>Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về thể đột biến số lượng nhiễm sắc </b>
thể?


<b>A. Thể tự đa bội có bộ nhiễm sắc thể gồm NST của nhiều loài khác nhau.</b>
<b>B. Thể đa bội lẻ thường bất thụ do tế bào sinh dục không thể giảm phân.</b>
<b>C. Thể ba có khả năng giảm phân tạo ra giao tử bình thường.</b>


<b>D. Trong nhân tế bào của thể 1 có 1 nhiễm sắc thể.</b>


<b>Câu 15: Khi nói về rối loạn phân li NST trong phân bào của một tế bào, có bao nhiêu </b>
nhận định sau là đúng?


(1) NST khơng phân li trong phân bào có thể do thoi vơ sắc khơng hình thành hoặc
khơng co rút.



(2) 2 NST kép của một cặp tương đồng khơng phân li trong ngun phân có thể khơng
làm thay đổi số lượng NST ở 2 tế bào con.


(3) Một NST kép không phân li trong giảm phân I, chắc chắn tất cả các giao tử đều bất
thường về số lượng NST.


(4) Trong nguyên phân, nếu không phân li của tồn bộ NST thì khơng có q trình
phân chia tế bào chất.


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 16: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu </b>
phát biểu chính xác?


I.Số nhóm gen liên kết ln bằng số lượng NST trong bộ đơn bội củaloài.


II. Đột biến số lượng NST chỉ xuất hiện ở thực vật mà hiếm xuất hiện ở độngvật.
III. Đột biến lặp đoạn có thể làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng
không làm tăng số loại gen trong cơ thể.


IV. Đột biến đảo đoạn khơng ảnh hưởng đến kiểu hình của thể đột biến.


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 17: Ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu AaBbDdXY. Trong quá </b>
trình phát triển phôi sớm, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào cặp Dd
không phân ly. Thể đột biến có


<b>A. hai dịng tế bào đột biến là 2n+2 và 2n – 2.</b>



<b>B. ba dòng tế bào gồm một dịng bình thường 2n và hai dịng đột biến 2n +1 và 2n – </b>
1.


<b>C. hai dòng tế bào đột biến là 2n+1 và 2n – 1.</b>


<b>D. ba dịng tế bào gồm một dịng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n + 2và 2n – </b>
2.


<b>Câu 18: Cho </b>P : X XAB abX YAB . Biết không xảy ra đột biến. Số loại kiểu gen tối đa tạo ra


ở F1 là?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Câu 19: Quan sát tế bào sinh dưỡng dạng phân chia thấy các nhiễm sắc thể kép xếp </b>
thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào và hàm lượng ADN lúc này
đo được là 6×109<sub> pg. Hàm lượng ADN của tế bào lưỡng bội của lồi là?</sub>


<b>A. 6×10</b>9<sub> pg</sub> <b><sub>B. 3×10</sub></b>9<sub> pg</sub> <b><sub>C. 12×10</sub></b>9<sub> pg.</sub> <b><sub>D. 1,5×10</sub></b>9<sub> pg </sub>
<b>Câu 20: Có bao nhiêu cơ chế hình thành thể tứ bội:</b>


I. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử tất cả thoi phân bào không hình thành.
II. Trong quá trình hình thành phôi, ở một tế bào tất cả thoi phân bào khơng hình
thành.


III. Trong lần ngun phân đầu tiên của hợp tử một số thoi phân bào khơng hình thành.
IV. Sự kết hợp giao tử đực 2n và giao tử cái 2n cùng loài trong quá trình thụ tinh.
V. Tất cả thoi phân bào khơng hình thành trong quá trình phân bào của tế bào ở đỉnh
sinh trưởng.


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>



<b>Câu 21: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trong nhóm gen liên </b>
kết?


I. Đột biến mất đoạn
II. Đột biến lặp đoạn.
III. Đột biến đảo đoạn


IV. Đột biến chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 22: Quá trình giảm phân của một tế bào có kiểu gen Aa do rối loạn phân bào đã </b>
cho ra các loại giao tử AA, a, O. Số thoi phân bào được hình thành trong quá trình
giảm phân của tế bào này là


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 0</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 23: Theo dõi 2000 tế bào sinh trứng giảm phân tạo giao tử, người ta xác định </b>
được hoán vị gen xảy ra với tần số 48%. Số giao tử được tạo ra do liên kết gen là


<b>A. 1040.</b> <b>B. 480. </b> <b>C. 520. </b> <b>D. 1520.</b>


<b>Câu 24: Cho một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc NST như sau:</b>
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.


(2) Làm giảm hoặc gia tăng số lượng gen trên NST.
(3) Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết.


(4) Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể dừng hoạt động.


(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của hệ đột biến.


(6) Làm thay đổi chiều dài cảu phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.


Trong các hệ quả nói trên thì đột biến đảo đoạn NST có bao nhiêu hệ quả.


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 25: Giả sử ở một NST có tâm động ở vị trí khác thường và hàm lượng ADN trong </b>
nhân tế bào khơng thay đổi. Có bao nhiêu giải thích sự thay đổi vị trí tâm động là
đúng?


1. Do đột biến đảo đoạn NST mà đoạn đảo có tâm động
2. Do mất đoạn NST xảy ra trên một cánh.


3. Do chuyển đoạn trên một NST


4. Do đột biết đảo đoạn NST mà đoạn đảo không chứa tâm động.


5. Do chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau trong đó NST trao đổi cho nhau những đoạn
khơng bằng nhau


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 26: quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen </b>
AB/ab người ta thấy ở 150 tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác
nhau nguồn gốc đẫn tới hoán vị gen. Tần số hoán vị gen giữa A và B là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 27: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây </b>
đúng?



I. Đột biến mất 1 đoạn nhiễm sắc thể luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn
gây hại cho thể đột biến


II. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể luôn dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen
ở vị trí lặp đoạn.


III. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể có thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong
nhân tế bào.


IV. Đột biển đảo đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên
không gây hại cho thể đột biển.


<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 28: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen </b>
Bd


Aa Ee


bD tiến hành giảm
phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:


<b>A. 8</b> <b>B. 16</b> <b>C. 12</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 29: Cho biết A: thân cao, trội hoàn toàn so với a: thân thấp. Cho giao phấn giữa </b>
2 cây tứ bội, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 35 cây cao: 1 cây thấp.


<b>A. P: AAAa × Aaaa </b>
<b>B. P: AAAA × Aaaa</b>


<b>C. P: AAaa × AAaa</b>
<b>D. P: AAaa × Aaaa</b>


<b>Câu 30: Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?</b>
I. Thể đa bội lẻ thường khơng có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.


III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự khơng phân li của tất cả các nhiễm sắc thể
trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.


IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội
của một loài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. A</b> <b>2. C</b> <b>3. A</b> <b>4. D</b> <b>5. C</b> <b>6. A</b> <b>7. C</b> <b>8. D</b> <b>9. B</b> <b>10. B</b>


<b>11. B</b> <b>12. D</b> <b>13. C</b> <b>14. C</b> <b>15. A</b> <b>16. A</b> <b>17. B</b> <b>18. A</b> <b>19. B</b> <b>20. B</b>
<b>21. A</b> <b>22. B</b> <b>23. A</b> <b>24. B</b> <b>25. C</b> <b>26. A</b> <b>27. D</b> <b>28. C</b> <b>29. C</b> <b>30. C</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn A.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>
Xét các phát biểu :


<b>I sai, số NST trong tế bào là bội số lẻ của bộ NST đơn bội</b>


<b>II đúng, vì quá trình giảm phân hình thành giao tử khơng binh thường</b>



<b>III sai, vì là đa bội lẻ nên không tăng gấp 1 số nguyên lần (VD 3n so với 2n tăng </b>
1,5 lần)


<b>IV Đúng, đa bội lẻ thường khơng có hạt</b>


<b>V Sai, chỉ cần cách ly sinh sản với lồi lưỡng bội là có thể hình thành lồi mới</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 2. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Thể ba kép: 2n+1+1 khi giảm phân cho các trường hợp
- Hai NST thừa đi về 2 phía khác nhau tạo giao tử n +1
- Hai NST thừa đi về cùng 1 hướng cho giao tử n+1+1 và n
Cơ thể 2n+1+1 giảm phân cho


Hợp tử có 21 NST : 2n+2+1 là sự kết hợp của giao tử n+1 và giao tử n+1+1


Khi cơ thể 2n+1+1 tự thụ phấn cho hợp tử có 21 NST chiếm tỷ lệ


1 1


2 25%


4 2
  


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 3. Chọn A.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>
Thể ba là 2n+1


Số thể ba là I, III, IV.
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 4. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Khó có thể tìm thấy được hai người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất,
ngoại trừ trường hợp sinh đơi cùng trứng vì trong q trình sinh sản hữu tính tạo ra
một số lượng lớn biến dị tổ hợp


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 5. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Tính tỷ lệ giao tử khi biết tần số hoán vị gen: giao tử liên kết = (1-f)/2 ; giao tử
hoán vị= f/2


<b>Cách giải:</b>


Cơ thể có kiểu gen
AB


Dd


ab giảm phân



TH1: có HGV với f = 40%, tỷ lệ giao tử ABd


1 f


0,5 0,15
2




  


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

TH2<b>: liên kết hoàn toàn: tỷ lệ giao tử ABd = 0,5 × 0,5 = 0,25 → II, IV sai, V đúng</b>


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 6. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Trình tự codon trên mạch ARN là


1 2 3………10………18 (vị trí các nuclêơtit từ trái qua phải)
3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5’


5’ AUG GUU AAG UGU AGU GAA 3’


<b>Trình tự axit amin là: Met – Val – Lys – Cys – Ser – Glu → I đúng </b>


II, thay thế cặp A –T ở vị trí số 10 bằng cặp T-A , codon trên mARN là AGU mã
<b>hóa cho Ser thay vì Cys → II sai</b>



<b>III đúng,</b>


<b>IV đúng, codon sau đột biến là UGA mang tín hiệu kết thúc dịch mã</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 7. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các chromait đã tách ra → kỳ sau, hoặc kỳ cuối → loại B,D


Số lượng tế bào đã tăng gấp đôi → đã trải qua 1 lần phân bào nên không thể là kỳ
sau I


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 8. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân
của các bệnh, hội chứng do đột biến NST


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 9. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Thể tam bội thường không có hạt nên không được ứng dụng cho các loài trồng lấy
hạt



<b>Chọn B</b>


<b>Câu 10. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Xét các phát biểu


<b>I đúng, số nhóm gen liên kết bằng bộ NST đơn bội của loài</b>
<b>II đúng, thể 1 nhiễm 2n -1 =7</b>


<b>III,sai nếu xảy ra TĐC ở 1 điểm thì cặp Dd tạo ra 4 loại giao tử; số loại giao tử tối </b>
đa của cơ thể là 24+1 <sub>= 32</sub>


<b>IV sai, đây là thể ba, thể ba vẫn có khả năng sinh sản.</b>
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 11. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các phát biểu đúng là (1), (2),(4)


<b>Ý (3) sai vì có sự tổ hợp lại vật chất di truyền trong sinh sản hữu tính nên kiểu gen </b>
của bố mẹ và con cái là khác nhau


<b>Chọn B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ta thấy có 2 NST đơn mang các alen của cặp gen Aa và Bb → rối loạn phân ly ở 1
cặp NST kép trong giảm phân I, đây là kỳ sau giảm phân II. Bộ NST lưỡng bội của
loài là 2n=6


Xét các phát biểu:


<b>(1) đúng</b>


<b>(2) sai</b>
<b>(3) đúng,</b>
<b>(4) đúng</b>


<b>(5) đúng, tế bào A tạo ra giao tử n+1</b>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 13. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Dạng đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn đều có thể gây giảm khả năng sinh sản của
thể đột biến nhưng chuyển đoạn là phổ biến hơn, đột biến đảo đoạn gây hại nhiều.
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 14. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Nhận định đúng là C, Thể ba vẫn có thể giảm phân tạo ra giao tử bình thường
<b>Ý A sai, tự đa bội chỉ có bộ NST của 1 loài</b>


<b>Ý B sai, Thể đa bội lẻ thường bất thụ do tế bào sinh dục giảm phân không tạo được </b>
giao tử bình thường


<b>Ý D sai vì trong nhân của tế bào thể 1 có 2n -1 NST</b>
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 15. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



Tất cả các phát biểu bên trên đều đúng


Ý (2) đúng vì khi 2 NST kép đó, mỗi NST kép đi về 1 tế bào con thì số lượng NST
trong 2 tế bào con là không thay đổi so với tế bào mẹ


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 16. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>I sai, VD ở giới XY, số nhóm gen liên kết là n +1</b>


<b>II sai, thực tế có nhiều thể đột biến số lượng như : hội chứng Đao, XXX, XO..</b>
<b>III đúng</b>


<b>IV sai, đảo đoạn thường làm giảm sức sống và khả năng sinh sản của cơ thể</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 17. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các tế bào có đột biến sẽ tạo ra 2 dòng tế bào là 2n -1 và 2n +1
Cịn các tế bào bình thường sẽ tạo ra các tế bào bình thường 2n
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 18. Chọn Sai.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Để cho số kiểu gen tối đa thì phải có HVG



- Số kiểu gen tối đa ở giới XX là 4:

X : X : X : X XAB Ab aB ab

AB


- Số kiểu gen tối đa ở giới XY là 4:

X : X : X : X YAB ab aB ab



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Câu 19. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


NST kép xếp 1 hàng trên MPXĐ → kỳ giữa của quá trình nguyên phân → các NST
đã nhân đôi → tế bào 2n có hàm lượng ADN : 3×109<sub> pg</sub>


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 20. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các cơ chế hình thành thể tứ bội là: I,IV


Ý III sẽ tạo thành cơ thể có các tế bào lệch bội


Ý V sẽ tạo thành cành tứ bội trên cây lưỡng bội (thể khảm)
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 21. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các đột biến làm thay đổi số gen trong nhóm liên kết là I,II


Đảo đoạn và chuyển đoạn trong 1 NST không làm thay đổi số gen trong nhóm liên
kết



<b>Chọn A</b>


<b>Câu 22. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Một tế bào phân chia k lần số thoi vô sắc hình thành hoặc phá hủy là 2k<sub> -1</sub>


<b>Cách giải:</b>


Giảm phân có 2 lần phân bào → k =2
Số thoi vô sắc xuất hiện là 3


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 23. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Giao tử liên kết: 2000×(1 –f) =1040
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 24. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn nào đó đứt ra, đảo 180o<sub> rồi nối liền lại.</sub>


Các hậu quả của đột biến đảo đoạn là: (1);(4),(5)
<b>Chọn B</b>



<b>Câu 25. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Hàm lượng ADN không thay đổi.


có thể giải thích cho sự thay đổi vị trí của tâm động là : (1),(3),(5)


<b>Ý (2) không đúng, 1 đoạn khơng chứa tâm động bị tách ra thì sẽ bị enzyme </b>
nucleaza phân giải làm giảm hàm lượng ADN


Ý (4) nếu đảo đoạn khơng chứa tâm động thì vị trí của tâm động khơng đổi
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 26. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tần số HVG = tổng tỷ lệ giao tử HV = số tế bào HVG/2 (vì chỉ có 2/4 cromatit xảy
ra TĐC)


<b>Chọn A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Giải chi tiết:</b>


Các phát biểu đúng là: I,II,


<b>Ý III sai vì đột biến chuyển đoạn không làm tăng hàm lượng ADN</b>


<b>Ý IV sai vì đột biến đảo đoạn làm giảm sức sống và sinh sản của thể đột biến</b>
<b>Chọn D</b>



<b>Câu 28. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Một tế bào sinh tinh tạo ra tối đa 4 loại giao tử trong trường hợp có TĐC.
3 tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra tối đa 12 loại giao tử


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 29. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử </b>
lưỡng bội cần tìm.


Cây thân thấp chiếm 1/36 => hai cây thân cao cho 1/6aa →P: AAaa × AAaa
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 30. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các phát biểu đúng là: I,II,III,


<i><b>Ý IV sai vì dị đa bội là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác </b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Mức độ 3: Vận dụng</b>


<b>Câu 1: Hai tế bào sinh dục đực có kiểu gen </b>


DE


AaBb


de khi giảm phân bình thường cho
số loại giao tử tối đa là


<b>A. 2</b> <b>B. 8</b> <b>C. 16</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 2: Phép lai AAaa × AAaa tạo kiểu gen AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ </b>


<b>A. 1/2.</b> <b>B. 2/9</b> <b>C. 1/8 </b> <b>D. 1/4</b>


<b>Câu 3: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 16% số tế bào có cặp </b>
NST mang cặp gen Bb khơng phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở
đời con của phép lai ♂AaBb× ♀AaBB, loại kiểu gen aaBb chiếm tỷ lệ


<b>A. 8%</b> <b>B. 10,5%</b> <b>C. 21%</b> <b>D. 16%</b>


<b>Câu 4: Một tế bào có 2n = 6 NST, kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử </b>
một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb khơng phân ly trong q trình ngun
phân. Có thể gặp các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể là:


<b>A. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBDd và abbDd. </b>
<b>B. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd.</b>
<b>C. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd.</b>
<b>D. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAaBDd và aBBbDd.</b>


<b>Câu 5: Ở một lồi thực vật có bộ NST 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một </b>
locut có 2 alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện thể ba ở tất cả các cặp nhiễm sắc
thể. Theo lí thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen đang xét?



<b>A. 108</b> <b>B. 432 </b> <b>C. 256 </b> <b>D. 16</b>


<b>Câu 6: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P: ♂AaBb × ♀aaBb. Trong quá </b>
trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa
không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm
phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và
cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa số loại hợp tử dạng 2n -1, dạng 2n+l lần lượt là


<b>A. 3;3</b> <b>B. 5;5</b> <b>C. 2;2</b> <b>D. 6; 6</b>


<b>Câu 7: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy </b>
định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả
<b>chua. Biết rằng, không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường </b>
cho cảc giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tử bội có kiểu gen AaaaBBbb tự thụ
phấn. Theo lý thuyết tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là:


<b>A. 35:35:1:1</b> <b>B. 105:35:3:1</b> <b>C. 105:35:9:1</b> <b>D. 33:11:1:1</b>


<b>Câu 8: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, cho biết mỗi cặp NST tương đồng gồm 2 chiếc </b>
có cấu trúc khác nhau. Trong quá trình giảm phân, ở giới cái khơng xảy ra đột biến mà
có 1 cặp xảy ra trao đổi chéo tại một điểm nhất định, 1 cặp trao đổi chéo tại 2 điểm
đồng thời; cịn giới đực khơng xảy ra trao đổi chéo. Quá trình ngẫu phối đã tạo ra
221 kiểu tổ hợp giao tử. Bộ NST lưỡng bội của loài này là:


<b>A. 2n=14</b> <b>B. 2n=16</b> <b>C. 2n =18</b> <b>D. 2n=20</b>


<b>Câu 9: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với </b>
alen a quy định quả vàng. Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây hoa vàng thuần chủng
(P) thu được các hợp tử, dùng conxixin xử lý các hợp tử , sau đó cho phát triển thành


cây F1. Cho 1 cây F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 176 cây quả đỏ và 5 cây quả vàng.
Cho biết các cây tứ bội giảm phân bình thường chỉ tạo giao tử lưỡng bội có khả năng
thụ tinh. Theo lý thuyết các cây F2 thu được tối đa bao nhiêu loại kiểu gen ?


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 2</b> <b>D. 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ra 256 tế bào con. số lân nguyên phân từ tế bào ban đầu và số phân tử ADN được tổng
hợp mới hồn tồn từ ngun liệu do mơi trường nội bào cung cấp là:


<b>A. 8 và 3556</b> <b>B. 8 và 255 </b> <b>C. 8 và 3570</b> <b>D. 8 và 254.</b>


<b>Câu 11: Một cơ thể thực vật bị đột biến thể một (2n -1) ở NST số 2. Biết rằng cơ thể </b>
này vẫn có khả năng giảm phân bình thường, các giao tử tạo ra đều có sức sống và khả
năng thụ tinh như nhau, các hợp tử bị đột biến thể một (2n -1) vẫn phát triển bình
thường, các giao tử tạo ra đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau, các hợp tử
bị đột biến thể một (2n -1) vẫn phát triển bình thường nhưng các đột biến thể khơng
(2n -2) bị chết ngay sau khi thụ tinh. Tính tỷ lệ theo lý thuyết nếu cơ thể này tự thụ
phấn thì trong các cá thể con ở F1 các cá thể bình thường chiếm tỷ lệ


<b>A. 3/4</b> <b>B. 1/4</b> <b>C. 1/2</b> <b>D. 1/3</b>


<b>Câu 12: Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n=6), nghiên cứu tế bào </b>
học hai cây thuộc loài này người ta phát hiện tế bào sinh dựỡng của cây thứ nhất có 14
nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm giống nhau đang phân ly về hai cực của tế bào.
Tế bào sinh dưỡng của cây thứ 2 có 5 nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào. Có thể dự đốn:


<b>A. Cây thứ 2 có thể là thể một, cây thứ nhất có thể là thể ba.</b>
<b>B. Cây thứ nhất là thể một, cây thứ hai là thể ba.</b>



<b>C. Cả hai tế bào đang ở kỳ giữa của nguyên phân.</b>
<b>D. Cả 2 tế bào đang ở kỳ giữa của giảm phân.</b>


<b>Câu 13: Cơ thể đực ở một loài khi giảm phân đã tạo ra tối đa 512 loại giao tử, biết </b>
rằng trong q trình giảm phân có ba cặp NST tương đồng xảy ra trao đối chéo một
chỗ, cặp NST giới tính bị rối loạn giảm phân 1. Bộ NST lưỡng bội của loài là


<b>A. 2n= 10. </b> <b>B. 2n = 16.</b> <b>C. 2n = 8</b> <b>D. 2n = 12.</b>


<b>Câu 14: Nghiên cứu ở một loài thực vật người ta thấy cây dùng làm bố khi giảm phân </b>
không xảy ra đột biến và trao đổi chéo có thể cho tối đa 28<sub> loại giao tử. Lai 2 cây của </sub>
loài này với nhau thu được một hợp tử F1. Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra
các tế bào mới với tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử thuộc
dạng


<b>A. thể lệch bội.</b> <b>B. thể tứ bội. </b> <b>C. thể tam bội</b> <b>D. thể ba nhiễm.</b>
<b>Câu 15: Hình vẽ sau đây mơ tả một tế bào ở cơ thể lưỡng bội đang phân bào.</b>


Biết rằng khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao hay phát biểu sau đây đúng?
1. Tế bào có thể đang ở kì sau của nguyên phân và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào
con có 2n = 6.


2. Tế bào có thể dang ở kì sau của giảm phân I và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào
con có 3 NST kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

4. Cơ thể đó có thể có bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 16: Ở một loài thực vật tính trạng màu hoa do gen A quy định có 3 alen là A, a, </b>


a1 quy định theo thứ tự trội lặn là A>a>a1. Trong đó A quy định hoa đỏ, a quy định hoa
vàng, a1 quy định hoa trắng. Nếu cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có
khả năng thụ tinh bình thường thì theo lí thuyết, phép lai ♂ Aaa1a1 × ♀ Aaaa1 cho loại
cây có hoa đỏ i con chim t l.


<b>A. ắ</b> <b>B. ẳ</b> <b>C. 1/6</b> <b>D. 2/9</b>


<b>Câu 17: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂Aa x ♀ Aa. Giả sử trong quá </b>
trình giảm phân của cơ thể đực, 20% số tế bào xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể
mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân II, các sự kiện khác diễn ra bình
thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Nếu sự kết hợp giữa các loại đực và cái
trong thụ tinh là ngẫu nhiên, theo lí thuyết trong tổng số các hợp tử lệch bội được tạo
ra ở thế hệ F1, hợp tử có kiểu gen AAa chiếm tỉ lệ ?


<b>A. 12,5%</b> <b>B. 2,5% </b> <b>C. 10% </b> <b>D. 50%</b>


<b>Câu 18: Cho phép lai P: ♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd. Trong quá trình giảm phân hình </b>
thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li
trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành
giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết phép lai trên tạo ra F1 có tối đa bao
nhiêu loại kiểu gen ?


<b>A. 18</b> <b>B. 56</b> <b>C. 42</b> <b>D. 24</b>


<b>Câu 19:</b>


3 tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBb khi giảm phân tạo giao tử, nếu số loại giao tử
được tạo ra là tối đa thì tỷ lệ các loại giao tử là:


<b>A. 1:1:1:1</b> <b>B. 2:2:3:3 </b> <b>C. 2:2:4:4 </b> <b>D. .3:3:1:1</b>



<b>Câu 20: Ở ruồi giấm cái, noãn bào nằm giữa các tế bào nang trứng có vai trị cung cấp </b>
chất dinh dưỡng prôtein và mARN thiết yếu cho sự phát triển của phôi. Ở một trong
các gen mà mARN của chúng được vận chuyển đến noãn bào có một đột biến X làm
cho phơi bị biến dạng và mất khả năng sống sót. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu đột biến là trội, các con ruồi ở đời F1 của ruồi bố có kiểu gen dị hợp tử và ruồi
mẹ kiểu dại sẽ sống sót.


II. Nếu đột biến là trội, các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử về đột biến X khơng thể
sống sót đến giai đoạn trưởng thành.


III. Nếu đột biến là lặn, chỉ các phôi ruồi cái của ruồi mẹ dị hợp tử về đột biến X mới
bị biến dạng.


IV. Nếu đột biến là lặn và tiến hành lai hai cá thể dị hợp tử về đột biến X để thu được
F1, sẽ có khoảng 1/6 số cá thể ở F2 đồng hợp tử về gen X.


<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 21: Giả sử có 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen </b>
AB


ab giảm phân bình thường tạo
giao tử trong đó có 100 tế bào xảy ra hốn vị giữa alen B và alen b. Theo lí thuyết,
phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A. Hoán vị gen với tần số 10%</b>
<b>B. Giao tử AB chiếm 45%.</b>


<b>C. Tỉ lệ của 4 loại giao tử là 19:19:1:1 </b>


<b>D. Có 200 giao tử mang kiểu gen Ab .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

(1) Tế bào A đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân.
(2) Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4.


(3) Mỗi gen trên NST của tế bào A trong giai đoạn này đều có 2 alen.


(4) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể
n = 2.


(5) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 23: Ở một loài thực vật lưỡng bội, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với </b>
alen a quy đinh thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa
trắng. Cho cây thân cao hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng
được hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên hợp tử F1 để gây đột biến tứ bội hóa.
Các hợp tử đột biến phát triển thành cây tứ bội và cho các cây đột biến này giao phấn
với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng dị hợp thu được F2.Cho rằng cơ thể tứ bội giảm
phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết tỷ lệ cây thân cao hoa trắng có tỷ lệ


<b>A. 5/16</b> <b>B. 11/144</b> <b>C. 5/72</b> <b>D. 11/72</b>


<b>Câu 24: Một loài có bộ nhiễm sẳc thể lưỡng bội 2n =14. Có bao nhiêu phát biểu sau </b>
đây đúng?


(1) Ở loài này có tối đa 8 loại đột biến thể ba.


(2) Một tế bào của đột biến thể ba tiến hành nguyên phân; ở kì sau có 30 nhiễm sắc thể


đơn.


(3) Một thể đột biến của loài này bị mất 1 đoạn ở nhiễm sắc thể số 1, lặp một đoạn ở
nhiễm sắc thể số 3, đảo một đoạn ở nhiễm sắc thể số 4, khi giảm phân bình thường sẽ
có 1/8 giao tử khơng mang đột biến.


(4) Một cá thể mang đột biến thể ba tiến hành giảm phân tạo giao tử, tính theo lí
thuyết, tỉ lệ giao tử (n) được tạo ra là 1/8.


<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 25: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy </b>
định hoa trắng. Phép lai P: AA × aa thu được các hợp tử F1. Sử dụng côsixin tác động
lên các hợp tử F1, sau đó cho phát triển thành các cây F1. Cho các cây F1 tứ bội tự thụ
phấn, thu được F2. Cho tất cả các cây F2 tự thụ phấn, thu được F3. Biết rằng cây tứ bội
giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu
hình ở F3 là


<b>A. 77 cây hoa đỏ: 4 cây hoa trắng. </b> <b>B. 71 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng,</b>
<b>C. 61 cây hoa đỏ: 11 cây hoa trắng.</b> <b>D. 65 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Trên các NST có trong tế bào Y có các gen tương ứng là A, B, D, e, M, m, N, n). Theo
<b>lí thuyết, có bao nhiêu phát biêu sau đây đúng?</b>


I. Kết thúc quá trình phân bào thì tế bào Y sẽ tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào mang bộ
NST n+1.


II. Tế bào Y đang ở kì sau của quá trình nguyên phân.


III. Quá trình phân bào để tạo ra tế bào Y đã xảy ra sự không phân li ở 2 cặp NST.


IV. Cây X có bộ NST 2n = 4.


<b>A. 0</b> <b>B. 1</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 27: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy </b>
định hoa trắng. Đem lai hai cây (P) có kiểu hình khác nhau. Sử dụng cơnsixin tác động
vào q trình giảm phân hình thành giao tử, tạo ra các cây F1 tứ bội gồm hai loại kiểu
hình. Biết rằng cây tứ bội giảm phân sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh.
Theo lí thuyết, nhận định nào sau đây đúng?


<b>A. F</b>1 có tối đa 2 loại kiểu gen.


<b>B. Thế hệ P có kiểu gen thuần chủng về các tính trạng đem lai.</b>
<b>C. F</b>1 tạo ra tối đa 4 loại giao tử.


<b>D. F</b>1 có tối đa 3 loại kiểu gen.


<b>Câu 28: Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bình thường, trao đổi chéo </b>
xảy ra ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có ít loại
kiểu gen nhất?


<b>A. </b>


D d d


Ab Ab


X X X Y


ab  ab <b>B. </b>



AB Ab


Dd dd


ab  ab


<b>C. </b>


AB AB


Dd dd


ab  ab <b>D. </b>


AB AB


Dd Dd


ab  ab


<b>Câu 29: Ở một loài động vật, xét 400 tế bào sinh tinh có kiểu gen thực hiện quá trình </b>
giảm phân tạo giao tử. Kết thúc quá trình giảm phân của các tế bào này đã tạo các loại
giao tử theo tỉ lệ 3: 3:1: 1. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, số lượng tế bào
sinh tinh giảm phân có xảy ra hốn vị gen là.


<b>A. 100</b> <b>B. 400</b> <b>C. 200</b> <b>D. 300.</b>


<b>Câu 30: Ở một loài, gen qui định màu hạt có 3 alen theo thứ tự trội hoàn toàn A > a</b>1 >
a, trong đó alen A quy định hạt đen ; a1 – hạt xám ; a – hạt trắng. Biết tế bào nỗn


(n+1) có khả năng thụ tinh bình thường cịn hạt phấn n+1 khơng có khả năng này. Khi
cho cá thể Aa1a tự thụ phấn thì F1 có tỷ lệ phân ly kiểu hình là


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

I. Đột biến mất 1 đoạn nhiễm sắc thể luôn dẫn tới làm mất các gen tương ứng nên luôn
gây hại cho thể đột biến


II. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể dẫn tới làm tăng số lượng bản sao của các gen ở vị
trí lặp đoạn.


III. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể có thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong
nhân tế bào.


IV. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nên
không, gây hại cho thể đột biến.


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 32: Có bao nhiêu phát biêu nào sau đây đúng?</b>


(1) Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường có thể tạo ra tối
đa 8 loại giao tử.


(2) Một tế bào sinh trứng có kiểu gen
Ab


aB giảm phân bình thường tạo ra 1 loại giao tử.
(3) Hai tế bào sinh tinh của ruồi giấm có kiểu gen


AbD



abd giảm phân bình thường có thể
tạo ra tối đa 4 loại giao tử.


(4) Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường có thể tạo ra tối đa
6 loại giao tử.


(5) Ba tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có kiểu gen


D d


AB
X X


aB giảm phân bình thường
có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 33: Giả sử có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen </b>


AB DE


ab de thực hiện quá trình giảm
phân. Tế bào thứ nhất có trao đổi chéo giữa A và a, cặp cịn lại khơng trao đổi chéo. Tế
bào thứ 2 có trao đổi chéo giữa D và d, cặp cịn lại khơng trao đổi chéo. Tế bào thứ 3
có xảy ra trao đổi chéo giữa A và a, D và d. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí
thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?


(1) Tạo ra tối thiểu 8 loại giao tử.
(2) Tạo ra tối đa 12 loại giao tử.



(3) Số giao tử chỉ chứa NST liên kết tối đa là 6.


(4) Số giao tử chỉ chứa NST có hốn vị gen tối đa là 6.


<b>A. 2</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 34: Một loài thực vật có bộ NST 2n =6. Trên mỗi cặp NST xét 1 gen có 2 alen. </b>
Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp NST. Theo lý
thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét ?


<b>A. 64</b> <b>B. 36</b> <b>C. 144</b> <b>D. 108</b>


<b>Câu 35: Quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 5 tế bào sinh tinh có </b>
kiểu gen


Ab


aB các q trình xảy ra bình thường, một học sinh đưa ra các dự đoán:


I. Trong trường hợp tần số hoán vị gen là 50% thì có 4 loại giao tử tạo ra, tỉ lệ mỗi loại
là 25%.


II. Trong trường hợp có tiếp hợp, khơng trao đổi chéo kết quả của quá trình chỉ tạo ra
2 loại giao tử khác nhau.


III. Nếu tỉ lệ tế bào xảy ra hốn vị gen chiếm 80% thì tỉ lệ giao tử tạo ra là 3:3:2:2
IV. Nếu 1 tế bào nào đó, có sự rối loạn phân li NST ở kỳ sau I hay kỳ sau II sẽ làm
giảm số loại giao tử của q trình.



Số dự đốn phù hợp với lí thuyết là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu 36: Giả sử có một đột biến lặn ở một gen nằm trên NST thường quy định. Ở một </b>
phép lai trong số các loại giao tử đực thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 5%;
trong số các giao tử cái thì giao tử mang gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ 20%. Theo lí
thuyết, trong số các cá thể mang kiểu hình bình thường, cá thể mang gen đột biến có tỉ
lệ


<b>A. 1/100</b> <b>B. 23/100</b> <b>C. 23/99</b> <b>D. 3/32</b>


<b>Câu 37: Một quần thể thực vật tứ bội (P) có cấu trúc di truyền:</b>
0,1 BBBB : 0,2 BBBb : 0,4 BBbb : 0,2 Bbbb : 0,1 bbbb.


Cho quần thể này ngẫu phối, biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng
bội có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, kiểu gen BBbb ở F1 chiếm tỉ lệ


<b>A. 9/25</b> <b>B. 3/10</b> <b>C. 13/45</b> <b>D. 1/2</b>


<b>Câu 38: Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị </b>
đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo
đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và không xảy
ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 75%.
II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 50%.


III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 12,5%.
IV. Có tối đa 192 loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>



<b>Câu 39: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với </b>
alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định
hoa trắng; các gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng giao
phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên
hợp tử F1 để gây đột biến thu được các cây tứ bội. Cho các cây này giao phấn với cây
lưỡng bội thân cao, hoa trắng không thuần chủng thu được F2. Biết rằng cơ thể tứ bội
giảm phân bình thường tạo ra các giao tử lưỡng bơi. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng về F2?


I. Có 12 loại kiểu gen.


II. Các cây thân thấp, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 5/72.
III. Các cây không mang alen trội chiếm tỉ lệ 1/36.
IV. Khơng có cây nào mang 5 alen trội.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 40: Gen A có 2 alen, gen D có 3 alen, 2 gen này cùng nằm trên một NST. Số loại </b>
kiểu gen dị hợp tử tối đa có thể được tạo ra trong quần thể cây tứ bội là


<b>A. 15. </b> <b>B. 140. </b> <b>C. 120</b> <b>D. 126</b>


<b>Câu 41: Cho phép lai: ♂AaBb × ♀AaBb. Trong q trình giảm phân của hai giới, có </b>
10% số tế bào của giới đực và 12% số tế bào của giới cái xảy ra sự không phân li của
cặp Aa trong giảm phân I, giảm phân II bình thường; các tế bào khác giảm phân bình
thường. Các hợp tử mang đột biến thể không nhiễm bị chết, các hợp tử đột biến khác
đều có sức sống bình thường. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể bình thường tạo ra ở F1 là


<b>A. 80,04%. </b> <b>B. 79,8%. </b> <b>C. 79,2%. </b> <b>D. 98,8%.</b>



<b>Câu 42: Trong một quần thể rau cải, 2n=18, đột biến đã tạo ra đủ loại thể một, tuy </b>
nhiên những cây thiếu 1 NST ở cặp số 9 thì chết ngay giai đoạn lá mầm, người ta xét
trên mỗi cặp NST một gen có 2 alen. Số kiểu gen tối đa về các gen đó trong các thể
một nhiễm của quần thể khi cây ra hoa là:


<b>A. 104976.</b> <b>B. 118098.</b> <b>C. 13122.</b> <b>D. 157464.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen
đột biến?


<b>A. 36.</b> <b>B. 72. </b> <b>C. 48</b> <b>D. 84</b>


<b>Câu 44:</b>


Xét 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa giảm phân tạo giao tử, trong đó có 200 tế bào
trong quá trình giảm phân nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân I, giảm phân II
phân li bình thường, các tế bào cịn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, phát
<b>biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A. Loại tinh trùng (chứa n nhiễm sắc thể) mang gen A chiếm tỉ lệ 40%.</b>
<b>B. Loại tinh trùng thừa một nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ 20%.</b>


<b>C. Quá trình giảm phân tạo ra 4 loại tinh trùng với tỉ lệ không bằng nhau.</b>
<b>D. Số tinh trùng bình thường nhiều gấp 4 lần số tinh trùng đột biến.</b>
<b>Câu 45:</b>


Ở ruồi giấm, xét ba tế bào sinh dục có kiểu gen


D d


E e


Ab
X X


aB , trong đó khoảng cách giữa
gen A và gen b là 40 centimoocgan, giữa gen D và E là 20 centimoocgan. Tỉ lệ của
giao tử AbXDe được tạo ra có thể là:


(I) 100%. (II) 3%. (III)
2
3 .
(IV) 0%. (V) 9%. (VI)


1
3 .
Phương án đúng là


<b>A. (I), (II), (IV), (V). </b> <b>B. (I), (III), (IV), (V).</b>
<b>C. (II), (III), (IV), (V). </b> <b>D. (I), (III), (IV), (VI).</b>


<b>Câu 46: Ở ngô, giả thiết hạt phấn n+1 khơng có khả năng thụ tinh, các loại giao tử cịn </b>
lại thụ tinh bình


thường. Gọi gen A quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy
định hạt trắng. Cho


P: ♀Aaa (2n+1) × ♂AAa (2n+1). Tỷ lệ kiểu hình ở F1 là?
<b>A. 35 đỏ : 1 trắng.</b> <b>B. 2 đỏ : 1 trắng </b>



<b>C. 5 đỏ : 1 trắng.</b> <b>D. 11 đỏ : 1 trắng.</b>


<b>Câu 47: Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào có cặp NST mang </b>
cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Cơ thể cái
giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong các dự đốn sau về phép lai ♂AaBbDd ×
♀AaBbdd, có bao nhiêu dự đốn đúng?


(1) Có tối đa 18 loại kiểu gen bình thường và 24 loại kiểu gen đột biến.
(2) Cơ thể đực có thể tạo ra tối đa 16 loại giao tử.


(3) Thể ba có kiểu gen là AabbbDd.
(4) Thể một có kiểu gen là aabdd.


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 48: Bộ nhiễm sắc thể ở một lồi thực vật có 2n = 24. Một cơ thể của lồi này </b>
giảm phân hình thành giao tử, có bao nhiêu kiểu sắp xếp khác nhau của các cặp nhiễm
sắc thể kép ở kì giữa của giảm phân I?


<b>A. 12</b> <b>B. 2</b>12 <b>C. 24</b> <b>D. 2</b>11


<b>Câu 49: Một cơ thể đực có kiểu gen thực hiện giảm phân hình thành giao tử, trong đó </b>
có 20% số tế bào xảy ra hốn vị giữa A và a, 30% số tế bào xảy ra hoán vị giữa D và
<b>d. Các tế bào còn lại khơng xảy ra hốn vị. Biết trong q trình giảm phân khơng xảy </b>
ra đột biến, tính theo lí thuyết, tinh trùng mang gen ab de được tạo ra có tỉ lệ tối đa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu 50: ở cà chua, gen A quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định </b>
quả màu vàng. Cây tứ bội (4n) thuần chủng quả màu đỏ giao phấn với cây tứ bội quả
màu vàng, F1 thu được toàn cây quả đỏ. (Biết rằng quá trình giảm phân ở các cây bố,
mẹ, và F1 xảy ra bình thường). Cho các cây F1 giao phấn với nhau, tỉ lệ kiểu hình ở


F2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. B</b> <b>2. A</b> <b>3. B</b> <b>4. C</b> <b>5. B</b> <b>6. A</b> <b>7. B</b> <b>8. C</b> <b>9. D</b> <b>10. A</b>


<b>11. D</b> <b>12. A</b> <b>13. D</b> <b>14. C</b> <b>15. C</b> <b>16. A</b> <b>17. B</b> <b>18. C</b> <b>19. C</b> <b>20. A</b>
<b>21. C</b> <b>22. C</b> <b>23. D</b> <b>24. D</b> <b>25. D</b> <b>26. B</b> <b>27. D</b> <b>28. A</b> <b>29. C</b> <b>30. D</b>
<b>31. A</b> <b>32. D</b> <b>33. A</b> <b>34. D</b> <b>35. D</b> <b>36. C</b> <b>37. A</b> <b>38. B</b> <b>39. B</b> <b>40. C</b>
<b>41. A</b> <b>42. A</b> <b>43. B</b> <b>44. B</b> <b>45. D</b> <b>46. C</b> <b>47. C</b> <b>48. D</b> <b>49. D</b> <b>50. A</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn B.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


Phương pháp: áp dụng kiến thức về giảm phân, để số lượng giao tử tối đa thì giảm
phân phải có trao đổi chéo (TĐC) ; 1 tế bào sinh dục đực giảm phân tạo 2 loại giao tử
1 tế bào mang cặp


DE


de giảm phân có TĐC tạo 4 loại giao tử


Để số giao tử tối đa thì 2 tế bào này giảm phân theo 2 kiểu khác nhau:


Dap an B


<b>Câu 2. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



Phương pháp : phép lai giữa thể tứ bội, thể tứ bội giảm phân tạo giao tử lưỡng bội.
Phép lai AAaa × AAaa .


Cơ thể AAaa giảm phân cho


1 4 1


AA : Aa : aa


6 6 6


Tỷ lệ kiểu gen AAaa ở thế hệ sau là :


1 1 4 4 1


2 AA aa Aa Aa


6 6 6 6 2


    



<b>Đáp án A</b>


<b>Câu 3. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phương pháp :


- Giảm phân có sự khơng phân ly của 1 cặp NST tạo ra 50% giao tử n+1 và 50% giao


tử n-1


Giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Ở cơ thể đực


Cặp Aa giảm phân bình thường cho 0,5A : 0,5a
Cặp Bb


có 16% số tế bào có cặp Bb khơng phân ly trong GP I, GP II diễn ra bình thường tạo
ra : 0,08Bb : 0,08O


84% tế bào còn lại giảm phân bình thường tạo ra :0,42B :0,42b
→ Giao tử đực : (0,5A :0,5a)(0,08Bb :0,08O :0,42B :0,42b)
- Ở cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra 0,5AB :0,5aB


Tỷ lệ cơ thể có kiểu gen aaBb =ab♂ × aB♀ = 0,5×0,42 ×0,5 =10,5%
<b>Đáp án B</b>


<b>Câu 4. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Có 2 trường hợp có thể xảy ra


TH1 :Hai NST kép khơng phân ly đi về cùng 1 hướng tạo 2 tế bào con có bộ NST: 2n
-1-1 và 2n +1+1


TH2: Hai NST kép không phân ly đi về hai hướng tạo 2 tế bào con có bộ NST 2n-1+1
<b>loại phương án A vì có kiểu gen AaBbDd (2n)</b>



<b>Loại phương án B vì có kiểu gen AaBBbDd ( có 7NST)</b>


<b>Loại phương án D vì có kiểu gen AAaaBBDd (8NST) vì chỉ có 1 trong 2 NST kép </b>
của 1 cặp xảy ra rối loạn nên khơng thể có kiểu gen Aaaa.


Vậy phương án đúng là C.
<b>Chọn C.</b>


<b>Câu 5. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Thể ba có dạng 2n +1; n =4


Cặp NST mang thể ba cho tối đa 4 kiểu gen
Mỗi cặp NST còn lại cho 3 kiểu gen


Số kiểu gen tối đa là C14  4 33 432


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 6. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Cặp Aa


Cơ thể đực có 1 số tế bào rối loạn phân ly ở giảm phân I cho giao tử Aa và O, các tế
bào bình thường cho giao tử A và a.


Cơ thể cái giảm phân bình thường cho 1 loại giao tử
Tỷ lệ giao tử n+1 = tỷ lệ giao tử n - 1



Cặp Bb: phép lai Bb × Bb cho đời con có 3 loại kiểu gen bình thường
Vậy số loại hợp tử n +1 = số loại hợp tử n -1 = 1×3 =3


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 7. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


*Cơ thể 4n →Giảm phân bình thường → Giao tử 2n


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

lưỡng bội cần tìm
Xét locus gen số 1:


1 1 1 1


Aaaa Aaaa Aa : aa Aa : aa


2 2 2 2


   


 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>


    → phân ly kiểu hình 3:1
Xét locus gen số 2:


5 1 5 1


BBbb BBbb B : bb B : bb



6 6 6 6


   


 <sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


    → phân ly kiểu hình 35: 1
Vậy phân ly kiểu hình chung là: (3:1)(35:1) ↔ 105:35:3:1


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 8. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau tạo ra 2n<sub> loại giao tử.</sub>
TĐC ở 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử


TĐC ở 2 điểm đồng thời tạo ra 8 loại giao tử
<b>Cách giải:</b>


- Giới đực tạo ra 2n<sub> giao tử</sub>
- Giới cái:


+ 1 cặp NST TĐC ở 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử


+1 cặp NST TĐC ở 2 điểm tạo đồng thời ra 8 loại giao tử
Số loại giao tử ở giới cái là 2n – 2 ×4×8 = 2n+3



Số kiểu tổ hợp giao tử là: 2n+3<sub>×2</sub>n<sub> = 2</sub>21<sub> → n=9</sub>
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 9. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


P thuần chủng tương phản, F1 có KG Aa → đa bội hóa → AAaa tự thụ phấn tạo ra F2 tỷ
lệ KH 35:1


Ta có:


F1: AAaa × AAaa


G: (1AA:4Aa:1aa)×( 1AA:4Aa:1aa)
F2 có 5 loại kiểu gen


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 10. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


1 tế bào nguyên phân liên tiếp tạo ra 256 tế bào con
2n<sub> = 256 → n = 8 (lần NP)</sub>


Tế bào có bộ NST 2n = 14 → số phân tử ADN được tổng hợp mới hồn tồn từ mơi
trường là:


14. (28<sub> - 2) = 3556 phân tử</sub>
<b>Chọn A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Cơ thể 2n – 1 giảm phân tạo ra 1/2 n: 1/2 n – 1, khi thụ tinh: thì các hợp tử 2n – 2 chết,
như vậy còn lại 1/3 hợp tử 2n; 2/3 hợp tử 2n – 1


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 12. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Tế bào sinh dưỡng nên đây là q trình ngun phân → loại D.


Tế bào 1 có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm giống nhau đang phân ly về hai
cực của tế bào đây là kỳ sau nguyên phân số lượng NST đơn tăng gấp đơi → có 7 NST
trong tế bào khi chưa nhân đôi: đây là thể ba


Tế bào 2 có 5 nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo là kỳ
giữa của nguyên phân, số lượng NST kép bằng số lượng NST trong tế bào khi chưa
nhân đôi → đây là thể một


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 13. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


GP có TĐC cho 4 loại giao tử, giảm phân bị rối loạn phân ly cho 2 loại giao tử
Gọi n là số cặp NST của lồi ta có 2n + 3<sub> = 512 → n= 6</sub>


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 14. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



Cơ thể cho tối đa 28<sub> loại giao tử → có 8 cặp NST.</sub>


Một hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 lần cho 24<sub> = 16 tế bào</sub>
Số NST trong mỗi tế bào là 384 ÷ 16 = 24 → thể tam bội
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 15. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- nếu ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào có thể kết luận đang ở kỳ
sau của phân bào ( trong nguyên phân hoặc giảm phân 2)


- nếu ở kỳ sau trong nguyên phân thì số NST đơn trong tế bào là 4n ; trong giảm phân
là 2n


<b>Cách giải:</b>


Các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào → tế bào đang ở kỳ sau của nguyên
phân hoặc giảm phân 2


Xét các phát biểu:


<b>1. Nếu là trong ngun phân thì trong tế bào lúc đó có 4n NST đơn → 2n = 6 → (1) </b>
<b>đúng</b>


<b>2. sai, đây là các NST đơn không phải kép nên không thể là GP I</b>


<b>3. đúng, nếu ở GP 2 thì trong tế bào có 2n NST đơn, kết thúc sẽ thu được 2 tế bào có </b>


n NST đơn, n = 6


<b>4. đúng</b>
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 16. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phép lai: ♂ Aaa1a1 × ♀ Aaaa1


→ 1 1 1 1 1 1


2 2 1 1 1 2 1 2


Aa : aa : Aa : a a Aa : Aa : aa : aa


6 6 6 6 6 6 6 6


  


  


  


Tỷ lệ hoa đỏ là:


3 3 3
1


6 6 4


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Câu 17. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


1 tế bào có kiểu gen Aa giảm phân không phân ly ở giảm phân 2 cho các loại giao tử
với tỷ lệ 1AA:2O:1aa


Cơ thể Aa giảm phân bình thường cho 0,5A: 0,5a
Tỷ lệ hợp tử AAa là 0,2 × 0,25 × 0,5 = 2,5%
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 18. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


- Cơ thể bị rối loạn trong giảm phân I sẽ tạo ra giao tử n+ 1 và O
- Tính tích số loại kiểu gen của từng cặp


<b>Cách giải:</b>
Xét cặp Aa:


- Giới đực cho 4 loại giao tử: A,a,Aa, O
- Giới cái cho 2 loại giao tử : A, a


Số kiểu gen bình thường là 3; số kiểu gen đột biến là 4
Xét cặp Bb: Bb × Bb → 3 kiểu gen bình thường


Xét cặp Dd: Dd × dd → 2 kiểu gen bình thường
Số kiểu gen tối đa ở thế hệ sau là: 7×3×2= 42


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 19. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Một tế bào sinh tinh giảm phân khơng có TĐC cho tối đa 2 loại giao tử, đề 3 tế bào
giảm phân cho tối đa số loại giao tử thì cách tổ hợp và phân ly của các cặp NST là
khác nhau


Trường hợp tạo số giao tử tối đa là:


- tế bào 1 giảm phân cho 2 loại giao tử AB, ab


- tế bào 2 và 3 giảm phân cho 2 loại giao tử Ab và aB ( hoặc ngược lại)
Vậy tỷ lệ giao tử là 1:1:2:2 hay 2:2:4:4


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 20. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


- Với giả thuyết của đề, ta thấy phôi sống hay chết phụ thuộc vào kiểu gen của ruồi
mẹ.


<b>(1) Đúng: Đột biến là trội, ruồi mẹ hoang dại kiểu gen là aa, khi đó tất cả các phơi đời </b>
sau đều sống kể cả phôi đực hay cái.


<b>(2) Đúng: Đột biến là trội, để tạo được phôi đồng hợp tử AA thì mẹ phải có alen A, </b>
khi đó tất cả các phôi đều bị chết.



<b>(3) Sai: Đột biến là lặn, ruồi mẹ dị hợp tử có kiểu gen Aa, khi đó tất cả các phơi đều </b>
sống bình thường.


<b>(4) Đúng: Đột biến là lặn, lai Aa × Aa thu được F1 tất cả đều sống. Lúc này ruồi đực </b>
F1 là: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa, ruồi cái F1 chỉ có 2 kiểu gen sinh sản bình thường là:
1/3AA:2/3Aa (do aa khơng thể tạo ra phơi sống), khi đó KG aa ở đời F2 = 1/2.1/3 =
1/6.


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 21. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tỷ lệ giao tử AB = ab =
1 f


2


= 0,475; aB = Ab =
f


2<b> = 0,025 → 19:19:1:1 → C đúng, </b>
<b>B sai</b>


<b>Số giao tử Ab = 1000×4×0,025 =100 → D sai</b>
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 22. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



<b>(1) Sai: Ta thấy tế bào A có 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kép đang xếp thành 2 </b>
hàng trên mặt phẳng xích đạo → tế bào A đang ở kì giữa của giảm phân I.


<b>(2) Đúng: Tế bào A có 2 cặp NST nên 2n=4.</b>


<b>(3) Sai: Tế bào A có 2 cặp NST kép với 4 cromatit nên mỗi gen đều có 4 alen.</b>


<b>(4) Đúng: Khi kết thúc giảm phân I tạo ra 2 tế bào con có bộ NST đơn bội ở trạng thái </b>
kép, các tế bào đơn bội ở trạng thái kép tiếp tục giảm phân II tạo ra các tế bào con có
bộ NST đơn bội ở trạng thái đơn.


<b>(5) Sai: Mỗi NST kép chỉ có 1 tâm động nên số tâm động là 4.</b>
<b>Đáp án C.</b>


<b>Câu 23. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Cơ thể tứ bội có kiểu gen AAaa giảm phân tạo các giao tử có tỷ lệ 1/6AA :4/6Aa:1/6aa
<b>cách giải</b>


P: AABB × aabb → F1: AaBb lưỡng bội hóa: AAaaBBbb


Cho cây tứ bội F1 giao phấn với cây lưỡng bội thân cao, hoa trắng dị hợp: AAaaBBbb
× Aabb


- Xét tính trạng chiều cao thân: AAaa × Aa → thân cao chiếm tỷ lệ


1 1 11


1


6 2 12
  


- Xét tính trạng màu hoa: BBbb × bb → hoa trắng chiếm tỷ lệ 1/6
Tỷ lệ cây thân cao hoa trắng là 11/72


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 24. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
2n = 14 →n=7
Xét các phát biểu:


<b>(1) sai, chỉ có tối đa 7 loại đột biến thể ba</b>


<b>(2) đúng, thể ba có 2n+1=15 NST ở kỳ sau số NST đơn là 30</b>


<b>(3) đúng, mỗi cặp cho 1/2 số giao tử bình thường vậy tỷ lệ giao tử bình thường (khơng </b>
mang cả 3 đột biến) là (1/2)3<sub>=1/8</sub>


<b>(4) sai, tỷ lệ giao tử n là 1/2</b>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 25. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>Phương pháp: cơ thể tứ bội AAaa giảm phân cho 1/6AA:4/6Aa:1/6aa</b>
<b>Cách giải:</b>



P: AA × aa → Aa; F1: AAaa × AAaa → (1AA:4Aa:1aa)×(1AA:4Aa:1aa)
F2: 1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa


Tỷ lệ cây hoa trắng khi cho F2 tự thụ phấn là


18 1 8 1 1 7


36 36 36 4 36     72
→ tỷ lệ kiểu hình ở F3: 65 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng.


<b>Chọn D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Giải chi tiết:</b>


Ta thấy có 2 cặp NST mang 2 cặp gen M,m và N,n còn cặp NST mang gen A,B,D,e
chỉ có 1 nên ta có thể kết luận cặp NST mang gen M,m và N,n không phân ly trong
<b>giảm phân I, tế bào đang ở kỳ sau giảm phân II → II sai, III sai (chỉ không phân ly ở </b>
1 cặp NST)


<b>Ta có 2n = 6 (vì có 3 cặp NST)→ IV sai</b>


<b>I đúng, kết thúc phân bào ta thu được 2 tế bào có kiểu gen ABDe Mn Mn</b>
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 27. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Cây tứ bội F1 có 2 loại kiểu hình → cây P: Aa, aa ( không thể là AA vì nếu là AA thì
cây con luôn nhận alen A nên không thể có 2 kiểu hình) → cây tứ bội F1: AAaa; aaaa,


<b>Aaaa → A, B sai, D đúng</b>


<b>Cây tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n nên số loại giao tử tối đa là 3: AA, Aa, aa → C </b>
<b>sai</b>


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 28. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Để tạo được số kiểu gen tối đa thì phải có HVG: HVG ở 2 giới cho 10 KG, HVG ở 1
giới cho 7 KG


PL A: cho 12 loại kiểu gen
PL B cho tối đa 14 kiểu gen
C cho 20 loại kiểu gen
PL D cho 30 loại kiểu gen
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 29. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ở mỗi tế bào có HVG chỉ xảy ra HV ở 2/4 cromatit nên tần số HVG = 1/2 số tế bào có
HVG


Tần số HVG = tổng tỷ lệ giao tử HV = 25%
→ Số tế bào có HVG là 50%


<b>Chọn C</b>



<b>Câu 30. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


<b>Sử dụng sơ đồ hình tam giác: Cạnh của tam giác là giao tử 2n, đỉnh của tam giác là </b>
giao tử n



<b>Cách giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Hạt phấn n+1 không có khả năng thụ tinh


(1/6Aa1:1/6a1a:1/6Aa:1/6A:1/6a1: 1/6a)(1/3A:1/3a1: 1/3a) → tỷ lệ kiểu hình: 12 hạt
đen :5 hạt xám :1 hạt trắng


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 31. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các phát biểu đúng là: I, II,


<b>Ý III sai vì đột biến chuyển đoạn không làm tăng hàm lượng ADN trong tế bào</b>
<b>Ý IV sai vì Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho thể đột biến giảm sức sống và </b>
khả năng sinh sản


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 32. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Xét các phát biểu


<b>(1) sai, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử</b>
<b>(2) đúng, 1 tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 giao tử</b>


<b>(3) sai, 2 tế bào này cho tối đa 2 loại giao tử (ruồi giấm đực không có HVG)</b>


<b>(4) đúng, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử, → 3 tế bào AaBbDd </b>
giảm phân cho tối đa 6 loại giao tử


<b>(5) sai, số loại giao tử tối đa là 3x2 = 6 (trong trường hợp các tế bào này là các tế bào </b>
sinh dục đực)


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 33. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>(1) đúng.</b>


Tế bào 1 giảm phân cho 4 loại giao tử
Tế bào 2 giảm phân cho 4 loại giao tử
Tế bào 3 giảm phân cho 4 loại giao tử


Số tế bào tối thiểu là: 4 (giao tử liên kết) +2 (tb 1 giảm phân cho 2 loại giao tử hoán vị)
+2 (tb 2 giảm phân cho 2 loại giao tử hoán vị)


<b>(2) đúng: 4 giao tử liên kết + 4 loại giao tử hoán vị ở 1 cặp + 4 loại giao tử hoán vị ở 2 </b>
cặp


<b>(3) sai, chỉ có 4</b>


<b>(4) sai, chỉ có 4</b>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 34. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


Áp dụng cơng thức tính số kiểu gen tối đa của thể tam bội: Xét 1 cặp gen có a alen, thể


tam bội có số kiểu gen tối đa là






a a 1 a 2
1 2 3


 


 
<b>Các giải:</b>


- Xác định số kiểu gen của cặp NST có đột biến


<b>Cách 1: ta xét riêng từng cặp NST coi như thể tam bội, ta áp dụng công thức trên tính </b>
được có 4 kiểu gen


<b>Cách 2: một gen có 2 alen VD:A, a ; ta đếm số trường hợp có thể chứa số alen A </b>
(hoặc a) là: 0,1,2,3 → có tối đa 4 kiểu gen


- Các cặp NST bình thường (mỗi gen có 2 alen) số kiểu gen tối đa 3


Số kiểu gen tối đa trong quần thể là: C13   4 3 3 108


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Câu 35. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>I đúng, mỗi tế bào cho 4 giao tử với tỷ lệ ngang nhau</b>


<b>II đúng, nếu không có TĐC thì mỗi tế bào tạo 2 loại giao tử Ab và aB với tỷ lệ ngang </b>
nhau


<b>III đúng,4 tế bào có HVG tạo ra 4 loại giao tử số lượng là 4AB:4Ab:4aB:4ab ; một tế </b>
bào không có TĐC sẽ cho 2Ab:2aB


Số lượng từng loại giao tử là: 4AB:4ab:6Ab:6aB hay 2:2:3:3
<b>IV sai, nếu có sự rối loạn ở GP sẽ tạo ra nhiều loại giao tử hơn</b>
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 36. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Ta có tỷ lệ giao tử ở giới đực: 0,95A:0,05a ; giới cái: 0,8A:0,2a


Trong số cá thể mang kiểu hình bình thường, cá thể mang gen đột biến có tỉ lệ
0,95 0, 2 0,8 0,05 23


1 0, 2 0,05 99


  





 


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 37. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


<b>Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử </b>
lưỡng bội cần tìm.


<b>Cách giải:</b>


P 1


4 7 4 4 4 7 7 9


G : BB ; Bb , bb F : BBbb 2


15 15 15 15 15 15 15 25


         


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 38. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp :</b>



- Một cặp NST bị đột biến ở 1 trong 2 NST tạo ra 50% giao tử bình thường ; 50% giao
tử đột biến


<b>Cách giải :</b>


<b>I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75</b>


<b>II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5</b>
<b>III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25</b>
<b>IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đợt biến tới đa là 2</b>6<sub> - 2</sub>4<sub>×1 = 48 (lấy tổng số </sub>
giao tử trừ đi giao tử bình thường)


<b>Chọn B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử </b>
lưỡng bội cần tìm.


<b>Cách giải:</b>


P: AABB × aabb → AaBb đa bợi hóa : AAaaBBbb


AAaaBBbb ×Aabb →



1 4 1 1 4 1


AA : Aa : aa A : a BB : Bb : bb b


6 6 6 6 6 6


  <sub></sub> 



   


   


<b>I đúng,Số kiểu gen tối đa: 4×3 =12</b>
<b>II đúng,Cây thân thấp, hoa đỏ chiếm </b>


1 1 5 5


6 2 6  72


<b>III đúng,Tỷ lệ các cây không mang alen trội là </b>


1 1 1 1


6 2 6  72
<b>IV sai, cây mang 5 alen trội có kiểu gen AAABBb</b>


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 40. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Phương pháp:


Áp dụng cơng thức tính số kiểu gen tối đa trong quần thể (n là số alen)


Nếu có nhiều gen trên 1 NST coi như 1 gen có số alen bằng tích số alen của các gen đó


Sớ kiểu gen tới đa của quần thể tứ bội của 1 gen có r alen:









r r 1 r 2 r 3
4!


  


Số kiểu gen đồng hợp bằng số alen của gen
<b>Cách giải:</b>


Số kiểu gen dị hợp tối đa là








r r 1 r 2 r 3


r 120; r 2 3
4!


  


   


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 41. Chọn A.</b>
<b>Câu 42. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>



Vì thể một ở cặp NST 9 chết ở giai đoạn lá mầm nên khi sinh sản sẽ không có thể đột
biến này.


2n =18 → có 9 cặp NST nhưng chỉ có 8 loại thể 1
Cặp NST 9 có thể tạo ra 3 kiểu gen.


Số kiểu gen về thể một tối đa trong quần thể là

 

8


1
8


C  2 3 104976<sub> (nhân 2 vì có 2 alen)</sub>
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 43. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Xét cặp gen Aa


+ giới cái tạo 2 giao tử A, a


+ giới đực tạo ra giao tử A, a; aa; AA, O


Số kiểu gen bình thường: 3; số kiểu gen đột biến: 6
Xét cặp gen Bb


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ giới đực tạo ra giao tử B, b, BB,


Số kiểu gen bình thường: 3; số kiểu gen đột biến: 6
Vậy số kiểu gen đột biến tối đa là: 9×9 - 3×3=72


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 44. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


200 tế bào giảm phân bị rối loạn tạo ra: 400 giao tử Aa; 400 giao tử O
800 tế bào giảm phân bình thường tạo ra 1600 giao tử A; 1600 giao tử a
Xét các phát biểu:


<b>A đúng</b>


<b>B sai, giao tử Aa chiếm 10%</b>
<b>C đúng</b>


<b>D đúng</b>
<b>Chọn B</b>


<b>Câu 45. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Chú ý: 1 tế bào sinh dục cái chỉ tạo ra 1 loại giao tử


TH1: cả 3 tế bào đều tạo ra giao tử AbXDe → tỷ lệ là 100%


TH2: 2 tế bào tạo ra giao tử AbXDe → tỷ lệ là 2/3


TH3: 1 tế bào tạo ra giao tử AbXDe → tỷ lệ là 1/3


TH2: không có tế bào nào tạo ra giao tử AbXDe → tỷ lệ là 0



<b>Chọn D</b>


<b>Câu 46. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Sử dụng sơ đồ hình tam giác: Cạnh của tam giác là giao tử 2n, đỉnh của tam giác là
giao tử n


Cách giải:
Aaa →


1 2 2 1


A : Aa : a : aa


6 6 6 6


AAa →


1 2 2 1


AA : Aa : A : a


6 6 6 6 trong đó hạt phấn n+1 không có khả năng thụ tinh.


Tỷ lệ kiểu hình ở F1 là:


1 2 2 1 2 1 5 1


A : Aa : a : aa A : a A : a



6 6 6 6 3 3 6 6


  <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub> </sub>


   


   


<b>Chọn C</b>


<b>Câu 47. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Xét cặp NST mang cặp gen Bb


- giới đực: 1 số tế bào không phân ly ở GP I → giao tử: Bb, B, b, O
- giới cái: giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử: B, b


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>(1) đúng. Số kiểu gen hợp tử bình thường là: 3×3×2 =18; số kiểu gen hợp tử đột biến </b>
là 4×3×2 =24


<b>(2) đúng. Cơ thể đực tạo ra số giao tử tối đa là 2×4×2=16 </b>
<b>(3) sai, thể ba có kiểu gen là AaBbbDd</b>


<b>(4) đúng.</b>
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 48. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>Phương pháp:</b>


Số cách sắp xếp n cặp NST kép ở GP là 2n<sub>/2</sub>
<b>Cách giải:</b>


2n = 24 → n =12


Số nhiêu kiểu sắp xếp khác nhau của các cặp nhiễm sắc thể kép ở kì giữa của giảm
phân I là 212<sub>/2 = 2</sub>11


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 49. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


50% số tế bào giảm phân khơng có HVG tạo ra 0,5×0,5ab×0,5de = 0,125 → loại A,B
20% số tế bào giảm phân có HVG giữa A với a, tạo ra giao tử ab de =


0,2×0,25ab×0,5de=0,025


30% số tế bào giảm phân có HVG giữa D với d, tạo ra giao tử ab de =
0,3×0,5ab×0,25de=0,0375


Có 20%×30% số tế bào giảm phân có HVG giữa A với a và giữa D với d, tạo ra giao
tử ab de =0,06×0,25ab×0,25de=3,75.10-3


Vậy tỷ lệ giao tử ab de tối đa là 19,125%
<b>Chọn D</b>


<b>Câu 50. Chọn A.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp :</b>


<b>Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử </b>
lưỡng bội cần tìm.


<b>Cách giải :</b>


P : AAAA × aaaa → F1: AAaa
F1 × F1: AAaa × AAaa


Cây AAaa giảm phân cho các loại giao tử:


1 4 1


AA : Aa : aa


6 6 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Mức độ 4: Vận dụng cao</b>


<b>Câu 1: Một tế bào hợp tử mang bộ NST lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân </b>
liên tiếp đã tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên trong một lần phân bào, ở hai tế bào con
xảy ra hiện tượng một NST kép không phân ly, các tế bào con mang bộ NST bất
thường và các tế bào con khác nguyên phân bình thường với chu kỳ như nhau. Kết
thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 8064 tế bào mang bộ NST bình thường.
<b>Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai ?</b>


(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra 32 tế bào con mang bộ NST 2n -1



(2) Kết thúc quá trình nguyên phân, tỷ lệ tế bào mang bộ NST 2n +1 chiếm tỷ lệ
1/254


(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào
trên, nguyên phân liên tiếp 4 lần


(4) Quá trình nguyên phân bất thường của 2 tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ
bảy.


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A quy định có 3 alen A> a> a</b>1.
Trong đó A quy định hoa đỏ; a quy định hoa vàng, a1 quy định hoa trắng. Nếu cây tứ
bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường thì theo
lý thuyết, phép lai ♂Aaa1a1×♀Aaaa1 cho cây hoa vàng chiếm tỷ lệ:


<b>A. 1/9</b> <b>B. 1/4</b> <b>C. 1/6</b> <b>D. 2/9</b>


<b>Câu 3: Một lồi có 2n = 16. Biết rằng các NST có cấu trúc khác nhau, khơng xảy ra </b>
đột biến trong giảm phân. Khi nói về giảm phân tạo thành giao tử, một học sinh đưa ra
<i>các nhận định, theo lý thuyết có bao nhiêu nhận định chưa chính xác?</i>


<i> (1). Nếu khơng có trao đổi chéo giữa các cặp NST thì số giao tử tối đa là 256.</i>


<i> (2). Một cặp đã xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm thì số giao tử tối đa là 512.</i>
<i> (3). Hai cặp đã xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm thì số giao tử tối đa là 1024.</i>


<i> (4) Hai cặp có trao đổi chéo kép không đồng thời tại 2 điểm thì số giao tử tối đa </i>
<i>là 256</i>



<i> (5). Hai cặp có trao đổi chéo kép đồng thời tại 2 điểm thì số giao tử tối đa là 576.</i>


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa
alen B, trên NST số 2’ chứa alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào
của giảm phân.


Cho một số phát biểu sau đây:


<i>(1) Tế bào X bị rối loạn giảm phân 1 và tế bào Y bị rối loạn giảm phân 2.</i>
<i>(2) Tế bào X không tạo được giao tử bình thường.</i>


<i>(3) Tế bào Y tạo ra giao tử đột biến với tỉ lệ 1/2.</i>


<i>(4) Tế bào X chỉ tạo ra được hai loại giao tử là ABb và a</i>


<i>(5) Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp </i>
<i>tử với kiểu gen AaBbb và aab.</i>


Số phát biểu đúng là:


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 5: Xét hai tế bào sinh dục sơ khai A và B của cùng một loài, trong đó A là tế bào </b>
sinh dục đực, B là tế bào sinh dục cái. Cả hai tế bào này đều trải qua vùng sinh sản,
vùng sinh trưởng và vùng chín. Biết tại vùng sinh sản tổng số lần nguyên phân của tế
bào A và B là 9 lần, số giao tử tạo ra do tế bào A gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo
ra biết hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% và có 50% số hợp tử tạo thành phát
triển thành cá thể con. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào và số cá thể con sinh ra là:



<b>A. Tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.</b>
<b>B. Tế bào A nguyên phân 4 lần, tế bào B nguyên phân 5 lần, có 4 cá thể con sinh ra.</b>
<b>C. Tế bào A nguyên phân 6 lần, tế bào B nguyên phân 3 lần, có 4 cá thể con sinh ra.</b>
<b>D. Tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 8 cá thể con sinh ra.</b>
<b>Câu 6: Giả sử 5 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen </b>


AB


ab tiến hành giảm phân bình
thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng


I. Nếu cả 5 tế bào đều xảy ra hoán vị gen thì loại giao tử aB chiếm 25%.
II. Nếu chỉ có 2 tế bào xảy ra hốn vị gen thì loại giao tử Ab chiếm 10%.


III. Nếu chỉ có 3 tế bào xảy ra hốn vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 7:7:3:3.
IV. Nếu chỉ có 1 tế bào xảy ra hốn vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 4:4:1:1.


<b>A. 1. </b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 7: Từ một tế bào xơma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên </b>
phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở hai tế bào
con có hiện tượng tất cả các nhiêm sắc thể khơng phân li nên đã tạo ra hai tế bào có bộ
nhiễm sắc thể 4n; các tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình
thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 448 tế
bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, tế bào có bộ nhiễm sắc thể
4n chiếm tỉ lệ bao nhiêu


<b>A. 6/7</b> <b>B. 1/7 </b> <b>C. 1/2</b> <b>D. 5/7</b>



<b>Câu 8: Ở một loài, xét hai cặp gen A, a và B, b nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường </b>
khác nhau. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 1% số tế bào có cặp
nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Nếu khả năng sống sót và thụ
<b>tinh của các giao tử đều như nhau, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về đời con </b>
của phép lai: ♂ AaBb × ♀AaBb?


(1) Cơ thể đực có thể tạo ra tối đa 8 loại giao tử.
(2) Số kiểu gen tối đa là 32.


(3) Số kiểu gen đột biến tối đa ở là 12.


(4) Hợp tử có kiểu gen AAB chiếm tỉ lệ 0,125%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Câu 9: Ở cà chua alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả </b>
vàng; alen B quy định quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân
thấp. Cho cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAAaBBbb tự thụ phấn được F1. Cho các
cây cao, quả đỏ ở F1 tự thụ phấn, xác suất thu được đời con có kiểu hình 100% thân
cao, quả đỏ là:


<b>A. 35/36 </b> <b>B. 3/26 </b> <b>C. 9/36 </b> <b>D. 27/140</b>


<b>Câu 10: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp </b>
NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình
thường, ở cơ thể cái có một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly
trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Thực hiện phép lai: (P)
<b>♂AaBbDd × ♀AabbDd. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau:</b>


I. hợp tử đột biến có thể có kiểu gen là AaBbbDdd
II. Số loại hợp tử tối đa có thể tạo ra 96



III. Tỷ lệ loại hợp tử mang đột biến lệch bội 66/84
IV. Tỷ lệ loại hợp tử lưõng bội là 18/96


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 11:</b>


Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp. Phép lai (P) ♂AAAA × ♀aaaa, thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu
được F2. Cho cây thân cao F2 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F3. Biết rằng thể tứ bội
giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
<b>phát biểu sau đây đúng?</b>


(I) Cây thân cao F2 có tối đa 4 kiểu gen.


(II) Cây F3 gồm có tối đa 5 kiểu gen và 2 kiểu hình.
(III) Tỉ lệ kiểu hình thân cao ở F3 là 96%.


(IV) Tỉ lệ kiểu hình thân cao có kiểu gen đồng hợp tử ở F3 là 64/1225.


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 12: Xét phép lai ♂AaBbDdEe × ♀AaBbDdee . Trong quá trình giảm phân của </b>
cơ thể đực, ở 10% tế bào sinh tinh có hiện tượng NST kép mang D không phân li
trong giảm phân II, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân
của cơ thể cái, ở 20% tế bào sinh trứng có hiện tượng NST kép mang d không phân li
trong giảm phân II, các cặp NST phân li bình thường. Biết rằng các giao tử đều có sức
sống và khả năng thụ tinh như nhau. Cho một số nhận xét sau.



(1) Số loại kiểu gen tối đa thu được ở đời con là 198.
(2) Theo lý thuyết, các thể ba có tối đa 72 kiểu gen.


(3) Theo lý thuyết, tỷ lệ của kiểu gen AABbDDEe ở đời con là 1,13%.


(4) Theo lý thuyết, tỷ lệ của các loại đột biến thể ba thu được ở đời con là 71%. Số
phát biểu đúng là?


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 13: Ở một lồi thực vật có 2n=6, có kiểu gen AaBbDd, xét các trường hợp sau:</b>
1. Nếu cơ thể này giảm phân bình thường thì số giao tử được tạo ra là 8


2. Khi giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST chứa Aa khơng phân li ở lần phân bào I,
phân bào II bình thường và các cặp NST khác giảm phân bình thường thì số loại giao
tử tối đa được tạo ra là 16.


3. Khi giảm phân, ở một số tế bào có cặp NST chứa Aa không phân li ở lần phân bào
II, phân bào I bình thường và các cặp NST khác không phân li ở lần phân bào I, phân
bào II bình thường thì số loại giao tử được tạo ra là 80.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

5. Giả sử gây đột biến đa bội thành công tạo ra cơ thể tứ bội có kiểu gen
AAaaBBbbDDdd, nếu đem cơ thể này tự thụ phấn thì ở đời con có tỉ lệ phân li kiểu
gen là (35:1)3


Số trường hợp cho kết quả đúng là:


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 14: Ở một lồi thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 3 alen là A</b>1; A2;


A3 quy định. Trong đó, alen A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2 quy định
hoa vàng, trội hoàn toàn so với alen A3 quy định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ (P)
giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 thu
được các cây tứ bội. Lấy một cây tứ bội có hoa đỏ ở F1 cho tự thụ phấn, thu được F2 có
kiểu hình cây hoa vàng chiếm tỉ lệ 1/36. Cho rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra
giao tử lưỡng bội; các giao tử lưỡng bội thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết,
có bao nhiêu phát biểu sau đây về F2 là đúng?


I. Loại kiểu gen chỉ có 1 alen A1 chiếm tỉ lệ 1/36
II. Loại kiểu gen chỉ có 1 alen A3 chiếm tỉ lệ 2/9


III. Có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ và 1 loại kiểu gen quy định kiểu hình
hoa vàng.


IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng, xác suất thu được cây không mang alen A3 là 1/35


<b>A. 1</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 15: Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 6. </b>
Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một
tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện
các dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể ba này đều có sức sống
và khả năng sinh sản. Cho biết khơng xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Ở lồi này có tối đa 42 loại kiểu gen.


II. Ở lồi này, các cây mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng có tối đa 20 loại kiểu gen.
III. Ở lồi này, các thể ba có tối đa 33 loại kiểu gen.



IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 10 loại
kiểu gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. C</b> <b>2. B</b> <b>3. C</b> <b>4. D</b> <b>5. A</b> <b>6. B</b> <b>7. B</b> <b>8. B</b> <b>9. D</b> <b>10. C</b>


<b>11. A</b> <b>12. D</b> <b>13. A</b> <b>14. A</b> <b>15. A</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1. Chọn C.</b>


<b>Giải chi tiết:</b>


<b>Phương pháp: sử dụng công thức tính số tế bào con sau q trình ngun phân</b>


- 1 cặp NST không phân ly trong nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n+1 và
2n -1


Có 8064 tế bào bình thường


Gọi n là số lần nguyên phân của hợp tử đó: ta có 2n<sub> > 8064 → n ></sub>


2


log 8064 12,9
... → n= 13.


Số tế bào con được tạo ra là : 213<sub>= 8192 → số tế bào đột biến là: 8192 – 8064= 128.</sub>
Gọi m là số lần phân chia của 2 tế bào con đột biến ta có 2×2m<b><sub> = 128 → m= 6 → (3) </sub></b>


<b>sai</b>


<b>→ đột biến xảy ra ở lần thứ 7 → (4) đúng.</b>


<b>Trong 128 tế bào đột biến có 64 tế bào 2n+1 và 64 tế bào 2n -1 → (1) sai.</b>
Kết thúc quá trình nguyên phân tỷ lệ 2n+1 là


64 1


8192 128 <b> → (2) sai</b>
Vậy có 3 ý sai.


<b>Đáp án C</b>
<b>Câu 2. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Phương pháp: thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội
A – Hoa đỏ ; a – hoa vàng ; a1 – hoa trắng.


Phép lai 1 1 1 1 1 1 1


2 2 1 1


Aaa a Aaaa Aa : aa : Aa : a a


6 6 6 6


 


 <sub> </sub> <sub></sub>



  1 1


2 2 1 1


Aa : aa : Aa : aa


6 6 6 6


 


 


 


Tỷ lệ hoa vàng ở đời con là


2 2 2 1 1 1 9 1


a1 2


6 6 6 6 6 6 36 4


          


Đáp án B


<b>Câu 3. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>



- Xét trên n cặp NST như trên thì sẽ tạo ra tối đa 2n kiểu giao tử
- Giảm phân có TĐC ở 1 điểm tại k cặp:


Xét k cặp NST gồm 2 NST có cấu trúc khác giảm phân và trao đổi đoạn 1 điểm sẽ tạo
ra: 4k<sub> kiểu giao tử</sub>


n - k cặp cịn lại khơng trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2n-k
Tổng số giao tử được tạo ra là : 2n-k<sub> ×4</sub>k<sub> = 2</sub>n+k


- Giảm phân có TĐC kép khơng đồng thời tại hai điểm ở k cặp.


Xét k cặp NST gồm 2 NST có cấu trúc khác giảm phân và trao đổi đoạn 2 điểm sẽ tạo
ra 6k<sub> kiểu giao tử</sub>


n- k cặp cịn lại khơng trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2n-k
Tổng số giao tử được tạo ra là : 2n-k <sub>×6</sub>k<sub> = 2</sub>n<sub> × 3</sub>k<sub> kiểu</sub>
- Giảm phân có TĐC kép đồng thời tại 2 điểm ở k cặp.


Xét k cặp NST gồm 2 NST có cấu trúc khác giảm phân và trao đổi chéo kép sẽ tạo ra
8k<sub> kiểu giao tử</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tổng số giao tử được tạo ra là : 2n-k<sub> ×8</sub>k<sub> = 2</sub>n<sub> × 4</sub>k<sub> kiểu</sub>
<b>Cách giải:</b>


2n= 16 => có 8 cặp NST, các NST có cấu trúc khác nhau => dị hợp về 8 cặp gen.
Xét các nhận xét.


<b>(1) Đúng, số loại giao tử tối đa là 2</b>8<sub> =256 loại giao tử.</sub>
<b>(2) Đúng , số loại giao tử tối đa là 2</b>8 +1<sub>= 512 loại giao tử.</sub>


<b>(3) Đúng , số loại giao tử tối đa là 2</b>8 +2<sub>= 1024 loại giao tử.</sub>
<b>(4) Sai, số loại giao tử tối đa là: 2</b>8<sub>× 3</sub>2<sub> = 2304 loại giao tử.</sub>
<b>(5) Sai, số loại giao tử tối đa là: 2</b>8<sub>× 4</sub>2<sub> =4096 loại giao tử.</sub>
<b>Chọn C</b>


<b>Câu 4. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Các phát biểu đúng là (1) (2) (3) (4)
Tế bào X tạo ra giao tử : ABb và a
Tế bào Y tạo ra giao tử : AAB, B, ab, ab


(5) sai, không tạo được đời con có kiểu gen AaBbb
Đáp án D


<b>Câu 5. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Tại vùng sinh sản :


- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x<sub> tế bào con</sub>
- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2y<sub>tế bào con</sub>
Tổng số lần nguyên phân x + y = 9


Tại vùng chín :


A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử
→ số giao tử tạo được là : 4.2x<sub> giao tử</sub>


B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử
→ số giao tử tạo được là : 2y



Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra
→ 4.2x<sub> = 2</sub>y<sub> x 8</sub>


→ 2x<sub> = 2</sub>y+1
→x = y + 1


mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4
số giao tử đực : 4.2x<sub> = 128</sub>


số giao tử cái : 2y<sub> = 16</sub>


hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8
có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4


vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.
đáp án A


<b>Câu 6. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp</b>


1 tế bào giảm phân khơng có HVG cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1
Giảm phân có HVG cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1


<b>Cách giải</b>


Xét 5 tế bào của cơ thể có kiểu gen
AB



ab
Xét các phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

→ 5 tế bào giảm phân có hốn vị gen cũng cho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ : 1 AB: 1
ab : 1 aB : 1 Ab → loại giao tử aB chiếm 25%


<b> → I đúng</b>


II. 2 tế bào xảy ra hoán vị gen cho ra loại giao tử Ab chiếm tỷ lệ
2


0, 25 10%


5 


III. 3 tế bào xảy ra hoán vị gen cho ra 2 loại giao tử hoán vị aB, Ab với tỷ lệ là


3 3


0, 25
5  20


<b> → 2 loại giao tử liên kết AB, ab có tỷ lệ 7/20 → ý III đúng</b>


IV. 1 tế bào xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử hốn vị aB, Ab với tỷ lệ là


1 1


0, 25
5  20



<b>→ 2 loại giao tử liên kết AB, ab có tỷ lệ 9/20 → ý IV sai</b>
<b>Đáp án B </b>


<b>Câu 7. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Giả sử các tế bào phân chia x lần tạo ra 2x<sub> tế bào con,</sub>


Trong đó có 2x<sub> – 2 tế bào phân chia tiếp y lần cho (2</sub>x<sub> – 2)2</sub>y<sub> tế bào 2n</sub>


2 tế bào không phân ly ở tất cả các NST tạo ra 2 tế bào 4n, 2 tế bào 4n này phân chia
tiếp y – 1 lần tạo 2×2y – 1 <sub> tế bào 4n</sub>


Ta có (2x – 2)2y + 2×2y – 1 = 448 ↔2x.2y – 2.2y +2y = 448 ↔ 2x.2y – 2y = 448 hay 2x.2y >
448 ↔2x+y <sub>> 448</sub>


↔ x +y > 8,8


Mà 2x+y<sub> lại bằng số tế bào con bình thường (2n) được tạo ra nếu khơng có đột biến</sub>
Giả sử x + y = 9 ta có


Nếu khơng có đột biến số lượng tế bào được sinh ra là 29<sub> = 512</sub>


→ số lượng tế bào bị giảm đi bằng số lượng tế bào tứ bội : 512 – 448 = 64 ( vì ở lần
phân chia bị rối loạn khơng có sự chia tế bào chất nên số lượng tế bào không tăng)
Tỷ lệ số tế bào 4n là


64 1
4487


<b>Chọn B</b>


<b>Câu 8. Chọn B.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


P: ♂AaBb × ♀AaBb
- Ta có:


+ Xét cặp Aa: giao tử ♂(1/2A:1/2a) × giao tử ♀(1/2A:1/2a) → con:
1/4AA:2/4Aa:1/4aa.


+ Xét cặp Bb: giao tử ♂(0,5%Bb: 0,5%O: 49,5%B: 49,5%b) × giao tử ♀(1/2B:1/2b)
→ con: 0,25%BBb: 0,25%Bbb: 0,25%B: 0,25%b: 24,75%BB: 49,5%Bb: 24,75%bb.
<b>(1) Số loại giao tử cơ thể đực: 2.4 = 8 → đúng</b>


<b>(2) Số KG tối đa: 3 × 7= 21 → sai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Đáp án B.</b>
<b>Câu 9. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
<b>Phương pháp:</b>


*Cơ thể 4n →Giảm phân bình thường → Giao tử 2n


<b>Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử </b>


lưỡng bội cần tìm
<b>Cách giải:</b>


AAAa giảm phân: 1AA:1Aa



BBbb giảm phân: 1/6BB:4/6Bb:1/6bb


Tỷ lệ thân cao hoa đỏ ở F1 là 1 – 1/6×1/6 = 35/36


Để đời con thu được 100% thân cao hoa đỏ thì cây thân cao hoa đỏ ở F1 phải có kiểu
gen


AAA-BBB-AAAa giảm phân: 1AA:1Aa → AAA- = 3/4


BBbb giảm phân: 1/6BB:4/6Bb:1/6bb → BBB- :1/36 + 2×1/6×4/6 = 1/4
Tỷ lệ cây AAA-BBB- =3/16


XS cần tính là


3 / 4 1/ 4 27
35 / 36 140


 <sub></sub>


<b>Chọn D</b>


<b>Câu 10. Chọn C.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Xét cặp NST mang gen Aa: giảm phân ở 2 bên bình thường, số loại hợp tử tối đa là 3
(AA, Aa; aa)


Xét cặp NST mang gen Bb:



- Giới đực cho các loại giao tử: B, b, Bb, O
- Giới cái cho giao tử b


- Số hợp tử là: 4 (Bb, bb, Bbb, b)
Xét cặp NST mang gen Dd


- Giới đực cho giao tử D,d


- Giới cái cho giao tử: Dd, d, D, O


- Số loại hợp tử là:DDd; Ddd; Dd, DD, dd, D, d (7)
Xét các phát biểu


<b>I đúng</b>


<b>II sai sớ loại hợp tử tới đa là 3×4×7 =84</b>
<b>III đúng, tỷ lệ hợp tử lệch bội là: </b>


84 3 2 3 66


84 84


   <sub></sub>


<b>IV sai, tỷ lệ hợp tử lưỡng bội là </b>


2 3 3 18


84 84



 


<b>Chọn C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Phương pháp:


<b>Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử </b>
lưỡng bội cần tìm.


<b>Cách giải:</b>


P: ♂AAAA × ♀aaaa →F1: AAaa → F2 → F3
F1:


1 4 1


AAaa AA : Aa : aa


6 6 6




→ F2:


1 4 1 2 4 4 1 1 1 4 1 2 1


AAAA : 2 AAAa : 2 AAaa : 2 Aaaa : aaaa


36   6 6 9 6 6    6 6 2   6 6 9 36


Tỷ lệ giao tử ở F2:


1 2 1 1 1 2


AA


36 9 2 2 6 9


     


2 1 1 4 2 1 5
Aa


9 2 2 6 9 2 9
      


1 1 2 1 1 2


aa


2 6 9 2 36 9


     


Xét các phát biểu:


<b>I đúng, số kiểu gen tối đa là 5 (tính theo số alen trội có thể có trong kiểu gen: </b>
0,1,2,3,4)


<b>II đúng,</b>



<b>III sai, tỷ lệ thân cao ở F</b>3 là: 1 – (2/9)2<sub>= 95,06%</sub>
<b>IV sai, tỷ lệ cao đồng hợp là (2/9)</b>2<sub> = 4/81</sub>


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 12. Chọn D.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Xét cặp NST mang cặp gen Dd


Giới đực: có 10% tế bào rối loạn ở GP II, tạo ra giao tử DD = O = 0,025; d = 0,05
Các tế bào bình thường GP cho 0,45D:0,45d


Giới cái: có 20% tế bào rối loạn ở GP II, tạo ra giao tử dd =O = 0,05; D = 0,1
Các tế bào khác tạo ra 0,4D; 0,4d


Số kiểu gen bình thường là :3


Số kiểu gen đột biến là 7 ( DDdd; DDd; ddd; Ddd;D, d, DDD)
Xét các phát biểu


I sai, số kiểu gen tối đa là: 3 ×3×(3+7) ×2 =180
II đúng Các thể ba có tối đa 3 ×3×4 ×2 =72
III sai, Tỷ lệ kiểu gen AABbDDEe ở đời sau:


Kiểu gen DD = 0,45D× (0,4D + 0,1D) + 0,025DD ×0,05O = 0,22625


Tỷ lệ kiểu gen AABbDDEe ở đời sau là : 0,25AA×0,5Bb×0,22625DD×0,5Ee = 1,41%
IV sai, tỷ lệ độ biên thể ba:



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Chọn D</b>


<b>Câu 13. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>
Xét các phát biểu
<b>(1) đúng</b>


<b>(2) sai, 1số tế bào có cặp Aa khơng phân ly ở GP I tạo giao tử Aa, O;</b>
Vậy số giao tử tối đa là: 2×2×2 =8


<b>(3) sai,1số tế bào có cặp Aa khơng phân ly ở GP II tạo giao tử AA; Aa, O;</b>
Vậy số giao tử tối đa là: 3×2×2 =12


<b>(4) sai, nếu thành công chỉ cho 1 loại kiểu gen AaaaBBbbDDdd;nếu khơng thành cơng </b>
thì tạo các cá thể lệch bội: số kiểu gen tối đa của các thể lệch bội là:


- 2n+2: 3 (không phân ly ở 1 cặp trong 3 cặp)
- 2n +2+2: 3(không phân ly ở 2 cặp trong 3 cặp)
Vậy số kiểu gen của thể đột biến là: 7


<b>(5) sai, (35:1)</b>3<sub> là phân ly kiểu hình</sub>


Chú ý : ở ý (2),(3) đề không hỏi số loại giao tử của cả cơ thể nên chỉ tính số giao tử do
các tế bào có rối loạn trong GP.


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 14. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


<b>Phương pháp</b>


<b>Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử </b>
lưỡng bội cần tìm.


<b>Cách giải:</b>


Hợp tử F1: các cây hoa đỏ có thể có kiểu gen A1A1; A1A2; A1A3 → tứ bội hoá:
A1A1A1A1; A1A1 A2A2; A1 A1A3A3


Vì đời F2 có kiểu hình hoa vàng nên cây tứ bội này phải có kiểu gen: A1A1A2A2
Cây A1A1A2A2 giảm phân cho các loại giao tử 1 1 1 2 2 2


1 4 1


A A : A A : A A


6 6 6


Xét các phát biểu


<b>I sai, tỷ lệ kiểu gen chỉ mang 1 alen A</b>2 là: 1 1 1 2


1 4 2


2 A A A A


6 6 9


  



<b>II sai, khơng có kiểu gen chứa A</b>3


<b>III đúng số kiểu gen quy định hoa đỏ là: 4 (tương ứng với số alen A</b>1 : 1,2,3,4); 1 kiểu
gen quy định hoa vàng


<b>IV sai, các cây ở F</b>2 không chứa alen A3
<b>Chọn A</b>


<b>Câu 15. Chọn A.</b>
<b>Giải chi tiết:</b>


Số kiểu gen bình thường là 3×3×1=9


Số kiểu gen thể ba: C12      4 3 1 3 3 1 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>II đúng</b>


- số kiểu gen bình thường, kiểu hình trội về 3 tính trạng là: 2×2×1=4


- số kiểu gen đột biến, kiểu hình trội về 3 tính trạng là: C12      3 2 1 2 2 1 16


<b>III đúng, thể ba có số kiểu gen tối đa là 33(phép tính bên trên)</b>
<b>IV sai,</b>


- số kiểu gen bình thường của kiểu hình lặn 1 trong 3 tính trạng là 4 (aaB-DD;
A-bbDD)


- số kiểu gen đột biến của kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng là



+ thể ba ở cặp NST mang Aa: 3(AAA;AAa;Aaa) ×1bb× 1DD + 1aaa ×2 (BB,
Bb)×1DD = 5


+ Thể ba ở cặp NST mang Bb: 1×3×1 + 1×2=5
+ Thể ba ở cặp NST mang DD: 2×2×1DDD = 4


</div>

<!--links-->

×