Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Bộ đề thi thử tốt nghiệp môn Toán có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Page 0 </b>
<i><b>Website: www.caotu.tk </b></i>


<b>BỘ ĐỀ THI </b>



<b>THỬ TỐT </b>



<b>NGHIỆP MƠN </b>



<b>TỐN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b> Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 01 </b> <i><b> Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </b></i>


<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b><i>y</i> (1 <i>x</i>) (42 <i>x </i>)


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số đã cho. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( )</b><i>C tại giao điểm của ( )C với trục hồnh. </i>


<i><b>3) Tìm m để phương trình sau đây có 3 nghiệm phân biệt: </b>x</i>3 6<i>x</i>2 9<i>x</i> 4 <i>m</i> 0
<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>22<i>x</i> 1 3.2<i>x</i> 2 0



<b>2) Tính tích phân: </b>


1


0


(1 ) <i>x</i>


<i>I</i> <i>x e dx </i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: </b><i>y</i> <i>e xx</i>( 2 <i>x</i> 1) trên đoạn [0;2].


<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy 2a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60</i>0


. Tính thể tích
của hình chóp.


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>


<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điể ): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho </b>A</i>(2;0; 1), (1; 2;3), (0;1;2)<i>B</i> <i>C</i> .


<i><b>1) Chứng minh 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Viết phương trình mặt phẳng (</b>ABC . </i>)
<i><b>2) Tìm toạ độ hình chiếu vng góc của gốc toạ độ O lên mặt phẳng (</b>ABC .</i>)


<i><b>Câu Va (1,0 điểm): Tìm số phức liên hợp của số phức z biết rằng: </b>z</i> 2<i>z</i> 6 2<i>i . </i>


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu IVb (2,0 điê m): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho </b>A</i>(2;0; 1), (1; 2;3), (0;1;2)<i>B</i> <i>C</i>
<i><b>1) Chứng minh 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Viết phương trình mặt phẳng (</b>ABC . </i>)
<i><b>2) Viết phương trình mặt cầu tâm B, tiếp xúc với đường thẳng AC. </b></i>


<i><b>Câu Vb (1,0 điểm): Tính mơđun của số phức z = </b></i>( 3 <i>i</i>)2011.


<b>--- Hết --- </b>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>
Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: ...


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>


<b>2</b>


<b>3 4</b>
<b>4</b>


<b>2</b>


<i><b>O</b></i> <b>1</b>


<b> </b><i>y</i> <i>x</i>3 6<i>x</i>2 9<i>x</i> 4
<i><b> Tập xác định: D</b></i>



<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 3<i>x</i>2 12<i>x</i> 9


<b> Cho </b> 0 3 2 12 9 0 1


3
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – 1 3 <b>+ </b>


<i>y</i> – <b>0 </b> <b>+ </b> <b>0 </b> –


<i><b>y </b></i> + <b>4 </b>


<b>0 </b> –


<b> Hàm số ĐB trên khoảng (1;3), NB trên các khoảng (–;1), (3;+) </b>
Hàm số đạt cực đại <i>y</i><sub>CÑ</sub> 4 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 3 ;


đạt cực tiểu <i>y</i><sub>CT</sub> 0 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 1



<b> </b><i>y</i> 6<i>x</i> 12 0 <i>x</i> 2 <i>y</i> 2<i>. Điểm uốn là I(2;2) </i>


<b> Giao điểm với trục hoành: </b> 0 3 6 2 9 4 0 1


4
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
Giao điểm với trục tung: <i>x</i> 0 <i>y</i> 4


<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> 0 1 2 3 4


<i>y </i> 4 0 2 4 0


<i><b> Đồ thị hàm số: nhận điểm I làm trục đối xứng như hình vẽ bên đây </b></i>


<b> </b>( ) :<i>C y</i> <i>x</i>3 6<i>x</i>2 9<i>x</i> 4. Viết pttt tại giao điểm của ( )<i>C với trục hoành. </i>
<b> Giao điểm của ( )</b><i>C với trục hoành: A</i>(1;0), (4;0)<i>B</i>


<b> pttt với ( )</b><i>C tại A</i>(1;0):
vaø


pt t t t aïi


0 0


0



1 0


: 0 0( 1) 0


( ) (1) 0


<i>x</i> <i>y</i>


<i>A y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>f x</i> <i>f</i>


<b> pttt với ( )</b><i>C tại B</i>(4;0):


pt t t t ại


0 0


0


4 0


: 0 9( 4) 9 36


( ) (4) 9


<i>x</i> <i>y</i>


<i>B y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>



<i>f x</i> <i>f</i>


<b> Vậy, hai tiếp tuyến cần tìm là: </b><i>y</i> 0 và <i>y</i> 9<i>x</i> 36


 Ta có, <i>x</i>3 6<i>x</i>2 9<i>x</i> 4 <i>m</i> 0 <i>x</i>3 6<i>x</i>2 9<i>x</i> 4 <i>m</i> (*)
<b> (*) là phương trình hồnh độ giao điểm của </b><sub>( ) :</sub><i><sub>C y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>3 <sub>6</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>9</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>4</sub>


và <i>d y</i>: <i>m nên số </i>
nghiệm phương trình (*) bằng số giao điểm của ( )<i>C và d. </i>


<b> Dựa vào đồ thị ta thấy (*) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi </b>


0 <i>m</i> 4


<i><b> Vậy, với 0 < m < 4 thì phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt. </b></i>


<b>Câu II </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>60</b>


<i><b>2a</b></i>
<i><b>O</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>


<i><b>S</b></i>


(nhan)


(loai)


2


1
2


2


2<i>t</i> 3<i>t</i> 2 0 <i>t</i>


<i>t</i>


<i><b> Với t = 2: 2</b>x</i> 2 <i><sub>x</sub></i> 1


<i><b> Vậy, phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = 1. </b></i>
<b> </b>


1


0


(1 ) <i>x</i>


<i>I</i> <i>x e dx </i>


<b> Đặt </b> <i>u</i> 1 <i><sub>x</sub></i> <i>x</i> <i>du</i> <i><sub>x</sub>dx</i>



<i>dv</i> <i>e dx</i> <i>v</i> <i>e</i> . Thay vào cơng thức tích phân từng phần ta được:


1 1 <sub>1</sub> <sub>0</sub> 1 <sub>1</sub> <sub>0</sub>


0


0 <sub>0</sub>


(1 ) <i>x</i> <i>x</i> (1 1) (1 0) <i>x</i> 2 1 ( )


<i>I</i> <i>x e</i> <i>e dx</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e </i>


<b> Vậy, </b>


1


0


(1 ) <i>x</i>


<i>I</i> <i>x e dx</i> <i>e </i>


<b> Hàm số </b><i>y</i> <i>e xx</i>( 2 <i>x</i> 1) liên tục trên đoạn [0;2]


<b> </b><i>y</i> ( ) (<i>ex</i> <i>x</i>2 <i>x</i> 1) <i>e xx</i>( 2 <i>x</i> 1) <i>e xx</i>( 2 <i>x</i> 1) <i>ex</i>(2<i>x</i> 1) <i>e xx</i>( 2 <i>x</i> 2)


<b> Cho </b> (nhan)


(loai)



2 2 1 [0;2]


0 ( 2) 0 2 0


2 [0;2]


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>e x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Ta có, </b><i>f</i>(1) <i>e</i>1 2(1 1 1) <i>e </i>


0 2


(0) (0 0 1) 1


<i>f</i> <i>e</i>


2 2 2


(2) (2 2 1)


<i>f</i> <i>e</i> <i><b>e </b></i>


<b> Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là </b> <i>e</i> và số lớn nhất là <i>e </i>2


<b> Vậy, </b> khi 2 khi



[0;2] [0;2]


min<i>y</i> <i>e</i> <i>x</i> 1; max<i>y</i> <i>e</i> <i>x</i> 2


<b>Câu III </b>


<i> Gọi O là tâm của mặt đáy thì SO</i> (<i>ABCD do đó SO là đường cao </i>)
<i> của hình chóp và hình chiếu của SB lên mặt đáy là BO, </i>


do đó <i>SBO</i> 600<i> (là góc giữa SB và mặt đáy) </i>


<b> Ta có, tan</b> .tan .tan


2


<i>SO</i> <i>BD</i>


<i>SBO</i> <i>SO</i> <i>BO</i> <i>SBO</i> <i>SBO</i>


<i>BO</i>


0


2.tan60 6


<i>a</i> <i>a</i>


<b> Vậy, thể tích hình chóp cần tìm là </b>


3



1 1 1 4 6


. . . 2 .2 . 6


3 3 3 3


<i>a</i>


<i>V</i> <i>B h</i> <i>AB BC SO</i> <i>a a a</i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: Với </b><i>A</i>(2;0; 1), (1; 2;3), (0;1;2)<i>B</i> <i>C</i> .


Ta có hai véctơ: <i>AB</i> ( 1; 2;4), <i>AC</i> ( 2;1;3)
<b> </b>




2 4 4 1 1 2


[ , ] ; ; ( 10; 5; 5) 0 , ,


1 3 3 2 2 1


<i>AB AC</i> <i>A B C không thẳng hàng. </i>


<b> Điểm trên mp(</b><i>ABC : </i>) <i>A</i>(2;0; 1)



<b> vtpt của mp(</b><i>ABC : </i>) <i>n</i> [<i>AB AC</i>, ] ( 10; 5; 5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4


10( 2) 5( 0) 5( 1) 0


10 5 5 15 0


2 3 0


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i> Gọi d là đường thẳng qua O và vng góc với mặt phẳng ( ), có vtcp u</i> (2;1;1)


<b> PTTS của </b>


2
:


<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


. Thay vào phương trình mp( ) ta được:



1
2


2(2 ) ( ) ( ) 3<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> 0 6<i>t</i> 3 0 <i>t</i>
<b> Vậy, toạ độ hình chiếu cần tìm là </b> 1 1


2 2


1; ;
<i>H</i>


<b>Câu Va:  Đặt </b><i>z</i> <i>a</i> <i>bi</i> <i>z</i> <i>a bi , thay vào phương trình ta được </i>


2( ) 6 2 2 2 6 2 3 6 2


3 6 2


2 2 2 2


2 2


<i>a</i> <i>bi</i> <i>a bi</i> <i>i</i> <i>a</i> <i>bi</i> <i>a</i> <i>bi</i> <i>i</i> <i>a bi</i> <i>i</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>z</i> <i>i</i> <i>z</i> <i>i</i>


<i>b</i> <i>b</i>



<b> Vậy, </b><i>z</i> 2 2<i>i </i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: Với </b><i>A</i>(2;0; 1), (1; 2;3), (0;1;2)<i>B</i> <i>C</i> .


<b> Bài giải hoàn toàn giống bài giải câu IVa (phần của ban cơ bản): đề nghị xem lại phần trên </b>
<i> Đường thẳng AC đi qua điểm A</i>(2;0; 1), có vtcp <i>u</i> <i>AC</i> ( 2;1;3)


<b> Ta có, </b><i>AB</i> ( 1; 2;4)
( 2;1;3)


<i>u</i> <i>AC</i> <b>. Suy ra </b>




2 4 4 1 1 2


[ , ] ; ; ( 10; 5; 5)


1 3 3 2 2 1


<i>AB u</i>


<i><b> Áp dụng công thức khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng AC ta được </b></i>


2 2 2


2 2 2


[ , ] ( 10) ( 5) ( 5) 15



( , )


14
( 2) (1) (3 )


<i>AB u</i>
<i>d B AC</i>


<i>u</i>


<b> Mặt cầu cần tìm có tâm là điểm </b><i>B</i>(1; 2;3), bán kính ( , ) 15
14


<i>R</i> <i>d B AC</i> <b> nên có pt </b>


2 2 2 225


( 1) ( 2) ( 3)


14


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<b>Câu Vb: Ta có, </b>( 3 <i>i</i>)3 ( 3)3 3.( 3) .2<i>i</i> 3. 3.<i>i</i>2 <i>i</i>3 3 3 9<i>i</i> 3 3 <i>i</i> 2 .3<i>i </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>



<b> Đề số 02 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>
<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b><i>y</i> <i>x</i>3 3<i>x</i>2 3<i>x </i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số đã cho. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( )</b><i>C biết tiếp tuyến song song với đường thẳng có </i>


phương trình <i>y</i> 3<i>x . </i>


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>6.4<i>x</i> 5.6<i>x</i> 6.9<i>x</i> 0
<b>2) Tính tích phân: </b>


0


(1 cos )


<i>I</i> <i>x xdx </i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: </b><i>y</i> <i>e xx</i>( 2 3) trên đoạn [–2;2].


<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vng cân (BA = BC), cạnh bên SA vng góc với mặt </i>
phẳng đáy và có độ dài là <i>a</i> 3<i>, cạnh bên SB tạo với đáy một góc 60</i>0. Tính diện tích tồn phần của
hình chóp.



<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu IVa (2,0 điê m): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm </b>A</i>(2;1;1) và hai đường thẳng
,


1 2 1 2 2 1


: :


1 3 2 2 3 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<b>1) Viết phương trình mặt phẳng </b>( )<i> đi qua điểm A đồng thời vng góc với đường thẳng d </i>


<b>2) Viết phương trình của đường thẳng </b> <i> đi qua điểm A, vng góc với đường thẳng d đồng thời </i>
cắt đường thẳng <i>d </i>


<b>Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: </b>


4 2


( )<i>z</i> 2( )<i>z</i> 8 0


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>



<i><b>Câu IVb (2,0 điê m): Trong không gian Oxyz cho mp(P) và mặt cầu (S) lần lượt có phương trình </b></i>


( ) :<i>P x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> 1 0 và ( ) :<i>S x</i>2 <i>y</i>2 <i>z</i>2 – 4<i>x</i> 6<i>y</i> 6<i>z</i> 17 0


<b>1) Chứng minh mặt cầu cắt mặt phẳng. </b>


<b>2) Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn giao tuyến của mặt cầu và mặt phẳng. </b>


<b>Câu b (1,0 điểm): Viết số phức sau dưới dạng lượng giác </b> 1


2 2


<i>z</i>


<i>i</i>


<b>--- Hết --- </b>


<i><b>Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>
Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6

<i><b>x</b></i>



<i><b>y</b></i>



<b>2</b>


<b>2</b>



<b>1</b>

<i><b>I</b></i>




<i><b>O</b></i>

<b>1</b>



<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I : </b>


<b> </b><i>y</i> <i>x</i>3 3<i>x</i>2 3<i>x </i>
<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 3<i>x</i>2 6<i>x</i> 3


<b> Cho </b><i>y</i> 0 3<i>x</i>2 6<i>x</i> 3 0 <i>x</i> 1
<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – 1 <b> + </b>


<i>y</i> + <b>0 </b> <b>+ </b>


<i><b>y </b></i> – <b>1 </b> +


<b> Hàm số ĐB trên cả tập xác định; hàm số không đạt cực trị. </b>
<b> </b><i>y</i> 6<i>x</i> 6 0 <i>x</i> 1 <i>y</i> 1<i>. Điểm uốn là I(1;1) </i>
<b> Giao điểm với trục hoành: </b>


Cho <i>y</i> 0 <i>x</i>3 3<i>x</i>2 3<i>x</i> 0 <i>x</i> 0


Giao điểm với trục tung:


Cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 0


<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> 0 1 2


<i>y </i> 0 1 2


<b> Đồ thị hàm số (như hình vẽ bên đây): </b>


<b> </b>( ) :<i>C y</i> <i>x</i>3 3<i>x</i>2 3<i>x . Viết của ( )C song song với đường thẳng </i> :<i>y</i> 3<i>x . </i>
<b> Tiếp tuyến song song với </b> :<i>y</i> 3<i>x nên có hệ số góc k</i> <i>f x</i>( )<sub>0</sub> 3


<b> Do đó: </b> 2<sub>0</sub> <sub>0</sub> 2<sub>0</sub> <sub>0</sub> 0


0


0


3 6 3 3 3 6 0


2
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Với </b><i>x</i><sub>0</sub> 0 thì <i>y</i><sub>0</sub> 03 3.02 3.0 0



và <i>f x</i>( )<sub>0</sub> 3 nên pttt là: <i>y</i> 0 3(<i>x</i> 0) <i>y</i> 3<i><b>x (loại vì trùng với ) </b></i>
<b> Với </b><i>x</i><sub>0</sub> 2 thì <i>y</i><sub>0</sub> 23 3.22 3.2 2


và <i>f x</i>( )<sub>0</sub> 3 nên pttt là: <i>y</i> 2 3(<i>x</i> 2) <i>y</i> 3<i>x</i> 4
<b> Vậy, có một tiếp tuyến thoả mãn đề bài là: </b><i>y</i> 3<i>x</i> 4


<b>Câu II </b>


<b> 6.4</b><i>x</i> 5.6<i>x</i> 6.9<i>x</i> 0


. Chia 2 vế pt cho 9<i>x</i> ta được


2


4 6 2 2


6. 5. 6 0 6. 5. 6 0


3 3


9 9


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> (*)


<b> Đặt </b> 2
3



<i>x</i>


<i>t</i> <i> (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành </i>


(nhan) , (loai)


2 3 2


6 5 6 0


2 3


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<b> Với </b> 3
2


<i>t</i> :


1


2 3 2 2


1


3 2 3 3


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>60</b>


<i><b>a 3</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>d</b></i>



<i><b>d'</b></i>


<i><b>A</b></i>



<i><b>B</b></i>


<b> </b>


0 0 0


(1 cos ) cos


<i>I</i> <i>x xdx</i> <i>xdx</i> <i>x</i> <i>xdx </i>


<b> Với</b>


2 2 2 2



1


0
0


0


2 2 2 2


<i>x</i>


<i>I</i> <i>xdx</i>


<b> Với </b> <sub>2</sub>


0


cos


<i>I</i> <i>x</i> <i><b>xdx </b></i>


<b> Đặt </b>


cos sin


<i>u</i> <i>x</i> <i>du</i> <i>dx</i>


<i>dv</i> <i>xdx</i> <i>v</i> <i>x</i>. Thay vào cơng thức tích phân từng phần ta được:



0 0


2 sin <sub>0</sub> sin 0 ( cos )0 cos cos cos 0 2


<i>I</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xdx</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Vậy, </b>


2


1 2 <sub>2</sub> 2


<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i>


<b> Hàm số </b><i>y</i> <i>e xx</i>( 2 3) liên tục trên đoạn [–2;2]


<b> </b><i>y</i> ( ) (<i>ex</i> <i>x</i>2 3) <i>e xx</i>( 2 3) <i>e xx</i>( 2 3) <i>ex</i>(2 )<i>x</i> <i>e xx</i>( 2 2<i>x</i> 3)


<b> Cho </b> (nhan)


(loai)


2 2 1 [ 2;2]


0 ( 2 3) 0 2 3 0


3 [ 2;2]


<i>x</i> <i>x</i>



<i>y</i> <i>e x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Ta có, </b><i>f</i>(1) <i>e</i>1 2(1 3) 2<i>e </i>


2 2 2


( 2) [( 2) 3]


<i>f</i> <i>e</i> <i><b>e </b></i>


2 2 2


(2) (2 3)


<i>f</i> <i>e</i> <i><b>e </b></i>


<i><b> Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là 2e và số lớn nhất là </b>e </i>2


<b> Vậy, </b> khi 2 khi


[ 2;2]min<i>y</i> 2<i>e</i> <i>x</i> 1; max[ 2;2]<i>y</i> <i>e</i> <i>x</i> 2
<b>Câu III </b>


 Theo giả thiết, <i>SA</i> <i>AB SA</i> , <i>AC</i> , <i>BC</i> <i>AB BC</i> , <i>SA</i>


Suy ra, <i>BC</i> (<i>SAB</i>)<i> và như vậy BC</i> <i>SB </i>


<i> Do đó, tứ diện S.ABC có 4 mặt đều là các tam giác vng. </i>


<i><b> Ta có, AB là hình chiếu của SB lên (ABC) nên </b>SBA</i> 600


tan 3 ( )


3
tan


<i>SA</i> <i>SA</i> <i>a</i>


<i>SBA</i> <i>AB</i> <i>a</i> <i>BC</i>


<i>AB</i> <i><sub>SBO</sub></i>


<b> </b><i>AC</i> <i>AB</i>2 <i>BC</i>2 <i>a</i>2 <i>a</i>2 <i>a</i> 2


<b> </b><i>SB</i> <i>SA</i>2 <i>AB</i>2 ( 3)<i>a</i> 2 <i>a</i>2 2<i><b>a </b></i>


<i><b> Vậy, diện tích tồn phần của tứ diện S.ABC là: </b></i>


2


1


( . . . . )


2


1 3 3 6


( 3. 2 . 3. 2 . )



2 2


<i>TP</i> <i>SAB</i> <i>SBC</i> <i>SAC</i> <i>ABC</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>SAAB</i> <i>SB BC</i> <i>SAAC</i> <i>AB BC</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i> <i>a</i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>
<b>Câu IVa: </b>


<b> Điểm trên mp( ): (2;1;1)</b><i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8

<i><b>I</b></i>



 Vậy, PTTQ của mp( ): <i>A x</i>( <i>x</i><sub>0</sub>) <i>B y</i>( <i>y</i><sub>0</sub>) <i>C z</i>( <i>z</i><sub>0</sub>) 0


1( 2) 3( 1) 2( 1) 0


2 3 3 2 2 0


3 2 1 0


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>



<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 PTTS của


2 2


: 2 3


1 2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


. Thay vào phương trình mp( ) ta được:


(2 2 ) 3(2 3 ) 2( 1 2 ) 1<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> 0 7<i>t</i> 7 0 <i>t</i> 1
<b> Giao điểm của ( ) và d là (4; 1; 3)</b><i>B</i>


<b> Đường thẳng </b> <i> chính là đường thẳng AB, đi qua A</i>(2;1;1), có vtcp <i>u</i> <i>AB</i> (2; 2; 4) nên có


PTTS:


2 2


: 1 2 ( )



1 4


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<b>Câu Va: </b>( )<i>z</i> 4 2( )<i>z</i> 2 8 0


<b> Đặt </b><i>t</i> ( )<i>z , thay vào phương trình ta được </i>2


2
2


2


2 2


4 ( ) 4


2 8 0


2 ( ) 2 2 2


<i>z</i> <i>z</i>


<i>t</i> <i>z</i>


<i>t</i> <i>t</i>



<i>t</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>i</i> <i>z</i> <i>i</i>


<b> Vậy, phương trình đã cho có 4 nghiệm: </b>


1 2 ; 2 2 ; 3 2 ; 4 2


<i>z</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>i</i> <i>z</i> <i>i</i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


<i><b> Từ pt của mặt cầu (S) ta tìm được hệ số : a = 2, b = –3, c = –3 và d = 17 </b></i>


<i> Do đó, mặt cầu (S) có tâm I(2;–3;–3), bán kính R</i> 22 ( 3)2 ( 3)2 17 5
<i><b> Khoảng cách từ tâm I đến mp(P): </b></i>


2 2 2


2 2( 3) 2( 3) 1


( ,( )) 1


1 ( 2) 2


<i>d</i> <i>d I P</i> <i>R </i>


<b> Vì </b><i>d I P</i>( ,( )) <i>R nên (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) </i>
<i>Gọi d là đường thẳng qua tâm I của mặt cầu và vuông góc mp(P) thì d có vtcp </i>



(1; 2;2)


<i>u</i> nên có PTTS


2


: 3 2


3 2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<i><b>(*). Thay (*) vào pt mặt phẳng (P) ta được </b></i>


1


(2 ) 2( 3 2 ) 2( 3 2 ) 1 0 9 3 0


3


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i><b> Vậy, đường trịn (C) có tâm </b></i> 5; 7; 11


3 3 3



<i>H</i> và bán kính <i>r</i> <i>R</i>2 <i>d</i>2 5 1 2


<b>Câu Vb: </b>




2 2


2


1 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 2


2 2 (2 2 )(2 2 ) <sub>4</sub> <sub>4</sub> 8 4 4 4 4 4


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>z</i> <i>i</i> <i>z</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i><sub>i</sub></i>


<b> Vậy, </b> 1 1 2 2 2 2 cos sin


4 4 4 2 2 4 4 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>
<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b> Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>
<b> Đề số 03 </b> <i><b> Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </b></i>


<i> --- </i> <i> --- </i>



<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>
<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b><i>y</i> <i>x</i>4 4<i>x</i>2 3


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số đã cho. </i>


<b>2) Dựa vào ( )</b><i>C , hãy biện luận số nghiệm của phương trình: x</i>4 4<i>x</i>2 3 2<i>m</i> 0
<b>3) Viết phương trình tiếp tuyến với ( )</b><i>C tại điểm trên ( )C có hồnh độ bằng 3 . </i>
<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>7<i>x</i> 2.71 <i>x</i> 9 0
<b>2) Tính tích phân: </b>


2


(1 ln )


<i>e</i>


<i>e</i>


<i>I</i> <i>x xdx </i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: </b>


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1


<i>x</i> <i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i> trên đoạn


1
2


[ ;2]


<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a, SA vng góc với mặt đáy, SA = 2a. </i>
<i>Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. </i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ </b>( , , , )<i>O i j k , cho OI</i> 2<i>i</i> 3<i>j</i> 2<i>k và mặt phẳng </i>
( )<i>P có phương trình: x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> 9 0


<b>1) Viết phương trình mặt cầu </b>( )<i>S có tâm là điểm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( )P . </i>
<b>2) Viết phương trình mp( )</b><i>Q song song với mp( )P đồng thời tiếp xúc với mặt cầu </i>( )<i>S </i>
<b>Câu (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây: </b>


3 <sub>4</sub> 2 <sub>3</sub> <sub>1</sub>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> và <i>y</i> 2<i>x</i> 1


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>



<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm A(–1;2;7) và đường thẳng d có </b></i>


phương trình: 2 1


1 2 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i><b>1) Hãy tìm toạ độ của hình chiếu vng góc của điểm A trên đường thẳng d. </b></i>
<i><b>2) Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với đường thẳng d. </b></i>


<b>Câu b (1,0 điểm): Giải hệ pt </b> log4 log4 1 log 94


20 0


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<b>--- Hết --- </b>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>
Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

10


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I : </b>



<b> </b><i>y</i> <i>x</i>4 4<i>x</i>2 3
<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 4<i>x</i>3 8<i>x </i>


<b> Cho </b> 0 4 3 8 0 4 ( 2 2) 0 4 <sub>2</sub> 0 <sub>2</sub> 0 0


2 0 2 2


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Giới hạn: lim</b> lim


<i>x</i> <i>y</i> ; <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – 2 <b>0 </b> 2 <b>+ </b>


<i>y</i> <sub> </sub> <b><sub>+ </sub></b> <b><sub>0 </sub></b> – <b>0 </b> <b>+ </b> <b>0 </b> –


<i><b>y </b></i> <sub>– </sub> <b>1 </b> <b><sub>–3 </sub></b> <b>1 </b> <sub>– </sub>


<b> Hàm số ĐB trên các khoảng (</b> ; 2),(0; 2), NB trên các khoảng ( 2;0),( 2; )


<i> Hàm số đạt cực đại y</i>CĐ = 1 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 2<i>, đạt cực tiểu y</i>CT = –3 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 0.


<b> Giao điểm với trục hoành: cho </b>


2


4 2


2


1
1


0 4 3 0


3
3


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 3
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> 3 2 0 2 3


<i>y </i> 0 1 –3 1 0



<b> Đồ thị hàm số: </b>


<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>


<i><b>y = 2m</b></i>
<b>2</b>


<b>- 2</b>


<b>- 3</b> <b>3</b>


<b>1</b>


<b>2m</b>
<b>-3</b>
<b>-1</b>


<i><b>O</b></i>


<b>1</b>


<b> </b><i>x</i>4 4<i>x</i>2 3 2<i>m</i> 0 <i>x</i>4 4<i>x</i>2 3 2<i>m (*) </i>


<b> Số nghiệm pt(*) bằng với số giao điểm của </b>( ) :<i>C y</i> <i>x</i>4 4<i>x</i>2 3<i> và d: y = 2m. </i>
<b> Ta có bảng kết quả: </b>


<i>M </i> <i>2m </i> Số giao điểm



<i>của (C) và d </i>


Số nghiệm
của pt(*)


<i>m > 0,5 </i> <i>2m > 1 </i> 0 0


<i>m = 0,5 </i> <i>2m = 1 </i> 2 2


<i>–1,5< m < 0,5 </i> <i>–3< 2m < 1 </i> 4 4


<i>m = –1,5 </i> <i>2m = –3 </i> 3 3


<i>m < –1,5 </i> <i>2m < –3 </i> 2 2


<b> </b><i>x</i><sub>0</sub> 3 <i>y</i><sub>0</sub> 0


3
0


( ) ( 3) 4 8 4 3


<i>f x</i> <i>f</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>a</b></i>
<i><b>2a I</b></i>
<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>
<i><b>S</b></i>



<b>Câu II </b>7 2.71 9 0 7 2. 7 9 0


7


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> (*)


<b> Đặt </b><i><sub>t</sub></i> 7<i>x<sub> (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành </sub></i>


nhan
nhan


2 2 2( )


14


9 0 14 9 0 9 14 0


7( )


<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i>
<i>t</i>


<b> Với </b><i>t</i> 2: 7<i>x</i> 2 <i>x</i> log 2<sub>7</sub>


<b> Với </b><i>t</i> 7: 7<i>x</i> 7 <i>x</i> 1


<b> Vậy, phương trình đã cho có các nghiệm :</b><i>x</i> 1 và <i>x</i> log 2<sub>7</sub>
<b> </b>


2


(1 ln )


<i>e</i>


<i>e</i>


<i>I</i> <i>x xdx </i>


<b> Đặt </b> <sub>2</sub>


1
1 ln


2


<i>du</i> <i>dx</i>


<i>u</i> <i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>dv</i> <i>xdx</i> <i>x</i>


<i>v</i>



. Thay vào cơng thức tích phân từng phần ta được:




2 2


2


2 4 2 2


4 4 2 4 2


2


(1 ln ) (1 2) (1 1)


2 2 2 2 4


3 5 3


2 4 4 4 4


<i>e</i> <i>e</i>


<i>e</i>


<i>e</i>


<i>e</i> <i>e</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>x</i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


<i>e</i>
<b> Vậy, </b>
4 2
5 3
4 4
<i>e</i> <i>e</i>
<i>I</i>


<b> Hàm số </b>


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> liên tục trên đoạn


1
2


[ ;2]



<b> </b>


2 2 2 2


2 2 2


( 2 2) ( 1) ( 2 2)( 1) (2 2)( 1) ( 2 2)1 2


( 1) ( 1) ( 1)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Cho </b> (nhan)


(loai)


1


2 2


1
2


0 [ ;2]



0 2 0


2 [ ;2]
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Ta có, </b><i>f</i>(0) 2 1 5


2 2


<i>f</i> (2) 10


3
<i>f</i>


<b> Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là 2 và số lớn nhất là </b>10
3


<b> Vậy, </b> khi khi


1 1


2 2


[ ;2] [ ;2]


10



min 2 0; max 2


3


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<b>Câu III Theo giả thiết, </b><i>SA</i> <i>AC</i> , <i>SA</i> <i>AD BC</i> , <i>AB BC</i> , <i>SA </i>


Suy ra, <i>BC</i> (<i>SAB và như vậy BC</i>) <i>SB </i>


<i> Hoàn toàn tương tự, ta cũng sẽ chứng minh được CD</i> <i>SD . </i>
<i> A,B,D cùng nhìn SC dưới 1 góc vng nên A,B,D,S,C cùng thuộc </i>


<i><b> đường trịn đường kính SC, có tâm là trung điểm I của SC. </b></i>


<b> Ta có, </b><i>SC</i> <i>SA</i>2 <i>AC</i>2 (2 )<i>a</i> 2 ( 2)<i>a</i> 2 <i>a</i> 6


<b> Bán kính mặt cầu: </b> 6


2 2


<i>SC</i> <i>a</i>


<i>R</i>


<i><b> Vậy, diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD là: </b></i>


2



2 6 2


4 4 6


2
<i>a</i>


<i>S</i> <i>R</i> <i>a </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

12


<b>Câu IVa: </b>


<b> </b><i>OI</i> 2<i>i</i> 3<i>j</i> 2<i>k</i> <i>I</i>(2;3; 2)
<b> Tâm của mặt cầu: </b><i>I</i>(2;3; 2)
<b> Bán kính của mặt cầu: </b>


2 2 2


2 2.3 2.( 2) 9 9


( ,( )) 3


3


1 ( 2) ( 2)


<i>R</i> <i>d I P</i>


 Vậy, pt mặt cầu ( )<i>S là: </i>(<i>x</i> <i>a</i>)2 (<i>y b</i>)2 (<i>z</i> <i>c</i>)2 <i>R </i>2



2 2 2


(<i>x</i> 2) (<i>y</i> 3) (<i>z</i> 2) 9


<b> ( ) || ( ) :</b><i>Q</i> <i>P x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> 9 0<i> nên (Q) có vtpt n</i> <i>n</i><sub>( )</sub><i><sub>P</sub></i> (1; 2; 2)
<i> Do đó PTTQ của mp(Q) có dạng ( ) :Q x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> <i>D</i> 0 (<i>D</i> 9)
<i><b> Do (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên </b></i>


(nhan)
loai


2 2 2


9
2 2.3 2.( 2)


( ,( )) 3 3 9


9( )
3


1 ( 2) ( 2)


<i>D</i>


<i>D</i> <i>D</i>


<i>d I Q</i> <i>R</i> <i>D</i>



<i>D</i>
<i><b> Vậy, PTTQ của mp(Q) là: ( ) :</b>Q x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> 9 0


<b>Câu Va: Cho </b> 3 4 2 3 1 2 1 3 4 2 5 2 1


2
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Diện tích cần tìm là: </b> 2 3 2


1 4 5 2


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx </i>


hay


2


4 3 2


2 <sub>3</sub> <sub>2</sub>


1 <sub>1</sub>


4 5 1 1



( 4 5 2) 2


4 3 2 12 12


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i> (đvdt)


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


<i><b> Gọi H là hình chiếu của A lên d thì </b>H</i>(2 <i>t</i>;1 2 ; )<i>t t</i> , do đó <i>AH</i> (3 <i>t t</i>;2 1;<i>t</i> 7)
<i><b> Do AH</b></i> <i>d nên AH u</i>. <i><sub>d</sub></i> 0 (3 <i>t</i>).1 (2<i>t</i> 1).2 (<i>t</i> 7).1 0 6<i>t</i> 6 0 <i>t</i> 1
<i> Vậy, toạ độ hình chiếu của A lên d là H</i>(3;3;1)


<i><b> Tâm của mặt cầu: A(–1;2;7) </b></i>


<b> Bán kính mặt cầu: </b><i>R</i> <i>AH</i> 42 12 ( 6)2 53


 Vậy, phương trình mặt cầu là: (<i>x</i> 1)2 (<i>y</i> 2)2 (<i>z</i> 7)2 53


<i><b>Câu Vb: ĐK: x > 0 và y > 0 </b></i>


 log4 log4 1 log 94 log4 log 364 36


20 0 20 0 20


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>



<i> x và y là nghiệm phương trình: </i> 2 20 36 0 18 0


2 0


<i>X</i>


<i>X</i> <i>X</i>


<i>X</i>


 Vậy, hệ pt đã cho có các nghiệm: 18 ; 2


2 18


<i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b> <b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Môn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thơng </b>


<b> Đề số 04 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b> 2 1


1
<i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số đã cho. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( )</b><i>C biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng – 4. </i>
<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>log2<sub>2</sub><i>x</i> log (4 ) 5<sub>4</sub> <i>x</i>2 0


<b>2) Tính tích phân: </b> 3


0


sin cos
cos


<i>x</i> <i>x</i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i>


<i><b>3) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số sau đây đạt cực tiểu tại điểm </b>x</i><sub>0</sub> 2


3 <sub>3</sub> 2 <sub>(</sub> 2 <sub>1)</sub> <sub>2</sub>


<i>y</i> <i>x</i> <i>mx</i> <i>m</i> <i>x</i>



<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vng tại B, BAC = 30</i>0<i> ,SA = AC = a và SA vng góc </i>
<i>với mặt phẳng (ABC).Tính VS.ABC và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). </i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<b>Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ ( , , , )</b><i>O i j k , cho OM</i> 3<i>i</i> 2<i>k , mặt cầu ( )S có </i>


phương trình: (<i>x</i> 1)2 (<i>y</i> 2)2 (<i>z</i> 3)2 9


<i><b>1) Xác định toạ độ tâm I và bán kính của mặt cầu </b></i>( )<i>S . Chứng minh rằng điểm M nằm trên mặt cầu, </i>


từ đó viết phương trình mặt phẳng ( )<i> tiếp xúc với mặt cầu tại M. </i>


<i><b>2) Viết phương trình đường thẳng d đi qua tâm I của mặt cầu, song song với mặt phẳng </b></i>( ), đồng


thời vng góc với đường thẳng : 1 6 2


3 1 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


.


<b>Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: </b>


2 <sub>2</sub> <sub>5</sub> <sub>0</sub>



<i>z</i> <i>z</i>


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có toạ độ các đỉnh là </b></i>


<i>A(1;1;1) , B(1;2;1) , C(1;1;2) , D(2;2;1) </i>


<i><b>1) Viết phương trình đường vng góc chung của AB và CD. </b></i>
<i><b>2) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD. </b></i>


<b>Câu b (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây </b>


ln


<i>y</i> <i>x , trục hoành và x = e </i>


<b>--- Hết --- </b>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

14
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2,5</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>2</b>



<i><b>-1 O</b></i> <b>1</b>


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<b> </b> 2 1


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


<b> Tập xác định: </b><i>D</i> \{1}
<b> Đạo hàm: </b>


2


1


0,
( 1)


<i>y</i> <i>x</i> <i>D</i>


<i>x</i>


<b> Hàm số đã cho NB trên các khoảng xác định và không đạt cực trị. </b>


<b> Giới hạn và tiệm cận: </b> lim 2 ; lim 2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> là tiệm cận ngang.


;


1 1


lim lim 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


là tiệm cận đứng.
<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x –  </b></i> 1 <b>+ </b>


<i>y</i> – –


<i><b>y </b></i> <b>2 </b> <sub>– </sub><b>+ </b>


<b>2 </b>


<b> Giao điểm với trục hoành: </b> 0 2 1 0 1
2


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 1
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> –1 0 1 2 3



<i>y </i> 3/2 1 || 3 5/2


<b> Đồ thị hàm số như hình vẽ bên đây: </b>


<b> </b>( ) : 2 1


1
<i>x</i>


<i>C</i> <i>y</i>


<i>x</i>


<b> Tiếp tuyến có hệ số góc bằng –4 nên </b><i>f x</i>( )<sub>0</sub> 4


0 0
2
0
2
0
0 0
1 3
1


1 1 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


4 ( 1)


1 1



4


( 1) <sub>1</sub>


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


<b> Với </b>


3
2


0 0 3


2


2. 1


3


4


2 1



<i>x</i> <i>y</i> .pttt là: 4 4 3 4 10


2


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<b> Với </b>


1
2


0 0 1


2


2. 1


1


0


2 1


<i>x</i> <i>y</i> . pttt là: 0 4 1 4 2


2


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<b> Vậy, có 2 tiếp tuyến thoả mãn ycbt là : </b><i>y</i> 4<i>x</i> 2 và <i>y</i> 4<i>x</i> 10



<b>Câu II: </b>


<i><b> Điều kiện: x > 0. Khi đó, phương trình đã cho tương đương với </b></i>


2 2 2


2 4 4 2 2


log <i>x</i> (log 4 log <i>x</i> ) 5 0 log <i>x</i> log <i>x</i> 6 0 (*)
<b> Đặt </b><i>t</i> log<sub>2</sub><i>x , phương trình (*) trở thành </i>


3


2 2


2
2


3 log 3 2


6 0


2 log 2 2


<i>t</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>x</i> <i><sub>x</sub></i> (nhận cả hai nghiệm)



<b> Vậy, phương trình đã cho có hai nghiệm :</b><i>x</i> 8 và 1
4
<i>x</i>


<b> </b> 3 3 3 3


0 0 0 0


sin cos sin cos sin


1.


cos cos cos cos


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>I</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>a</b></i>
<i><b>a</b></i>
<i><b>A</b></i>
<i><b>B</b></i>
<i><b>C</b></i>
<i><b>S</b></i>


<b> Với </b> 3


1 <sub>0</sub>



sin .
cos


<i>x dx</i>
<i>I</i>


<i>x</i> , ta đặt <i>t</i> cos<i>x</i> <i>dt</i> sin .<i>x dx</i> sin .<i>x dx</i> <i>dt </i>
<i>Đổi cận: x </i> 0


3


<i>t </i> 1 1


2


Thay vào: 1


2
1
1 1
2
1
1 <sub>1</sub>
2
1


ln ln1 ln ln 2


2



<i>dt</i> <i>dt</i>


<i>I</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<b> Với </b> 3 3


0


2 <sub>0</sub> 1. <sub>3</sub>


<i>I</i> <i>dx</i> <i>x</i>


<b> Vậy, </b> <sub>1</sub> <sub>2</sub> ln2


3


<i>I</i> <i>I</i> <i>I</i>


 <i>y</i> <i>x</i>3 3<i>mx</i>2 (<i>m</i>2 1)<i>x</i> 2<i><b> có TXĐ D</b></i>


<b> </b><i>y</i> 3<i>x</i>2 6<i>mx</i> <i>m</i>2 1
<b> </b><i>y</i> 6<i>x</i> 6<i>m </i>


<b> Hàm số đạt cực tiểu tại </b>


2 2


0



(2) 0 3.2 6 .2 1 0


2


(2) 0 6.2 6 0


<i>f</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>x</i>


<i>f</i> <i>m</i>


hoac


2 <sub>12</sub> <sub>11</sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub> <sub>11</sub>


1
2


12 6 0


<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>m</i>



<i><b> Vậy, với m = 1 thì hàm số đạt cực tiểu tại </b>x</i><sub>0</sub> 2


<b>Câu III Theo giả thiết, </b><i>SA</i> <i>AB BC</i> , <i>AB BC</i> , <i>SA </i>


Suy ra, <i>BC</i> (<i>SAB và như vậy BC</i>) <i>SB </i>


<b> Ta có, </b> .cos 300 3


2
<i>a</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <b> và </b> .sin 300


2
<i>a</i>


<i>BC</i> <i>AC</i>


2


2 2 2 3 7


4 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>SB</i> <i>SA</i> <i>AB</i> <i>a</i>


<b> </b>



2 3
.


1 1 3 3 1 3


.


2 2 2 2 8 3 24


<i>ABC</i> <i>S ABC</i> <i>ABC</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>S</i> <i>AB BC</i> <i>V</i> <i>SA S</i>


<b> </b>


2


1 1 7 7


.


2 2 2 2 8


<i>SBC</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>



<i>S</i> <i>SB BC</i>


<b> </b>


3
.


. <sub>2</sub>


3


1 3 8 21


( ,( )). ( ,( )) 3


3 24 <sub>7</sub> 7


<i>S ABC</i>


<i>S ABC</i> <i>SBC</i>


<i>SBC</i>


<i>V</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>d A SBC S</i> <i>d A SBC</i>


<i>S</i> <i><sub>a</sub></i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: </b>


<b> </b><i>OM</i> 3<i>i</i> 2<i>k</i> <i>M</i>(3;0;2) và ( ) : (<i>S</i> <i>x</i> 1)2 (<i>y</i> 2)2 (<i>z</i> 3)2 9
<b> Mặt cầu có tâm </b><i>I</i>(1; 2;3) và bán kính <i>R</i> 3


<i><b> Thay toạ độ điểm M vào phương trình mặt cầu: </b></i>(3 1)2 (0 2)2 (2 3)2 9 là đúng
Do đó, <i>M</i> ( )<i>S </i>


 ( )<i> đi qua điểm M, có vtpt n</i> <i>IM</i> (2;2; 1)


<b> Vậy, PTTQ của ( ) là: 2(</b><i>x</i> 3) 2(<i>y</i> 0) 1(<i>z</i> 2) 0 2<i>x</i> 2<i>y z</i> 4 0
<i><b> Điểm trên d: </b>I</i>(1; 2;3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

16


2 1 1 2 2 2


[ , ] ; ; (1; 5; 8)


1 1 1 3 3 1


<i>u</i> <i>n u</i>


<i><b> Vậy, PTTS của d là: </b></i>


1


2 5 ( )


3 8



<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<b>Câu Va: </b> <i>z</i>2 2<i>z</i> 5 0<b> (*) </b>


<b> Ta có, </b> 22 4.( 1).( 5) 16 (4 )<i>i </i>2
<b> Vậy, pt (*) có 2 nghiệm phức phân biệt </b>


1


2 4


1 2


2
<i>i</i>


<i>z</i> <i><b>i và </b></i> <sub>2</sub> 2 4 1 2


2
<i>i</i>


<i>z</i> <i>i </i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>



 Ta có, <i>AB</i> (0;1;0) và <i>CD</i> (1;1; 1)


<i><b> Gọi M,N lần lượt là điểm nằm trên AB và CD thì toạ độ của M,N có dạng </b></i>


(1;1 ;1), (1 ;1 ;2 )


( ; ; 1)


<i>M</i> <i>t</i> <i>N</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>MN</i> <i>t t</i> <i>t t</i>


<i> MN là đường vng góc chung của AB và CD khi và chỉ khi </i>


. 0 0 <sub>1</sub>


1 0 2


. 0


<i>AB MN</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>CD MN</i>


 Vậy, 1; ;1 ,3 3 3 3; ; 1;0; 1



2 2 2 2 2 2


<i>M</i> <i>N</i> <i>MN</i> <b> hay </b><i>u</i> (1;0;1)<i> là vtcp của d cần tìm </i>


<b> PTCT của đường vng góc chung cần tìm là: </b>


1
3


( )


2
1


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<b> Phương trình mặt cầu ( )</b><i>S có dạng: x</i>2 <i>y</i>2 <i>z</i>2 2<i>ax</i> 2<i>by</i> 2<i>cz</i> <i>d</i> 0
<i><b> Vì A(1;1;1) , B(1;2;1) , C(1;1;2) , D(2;2;1) thuộc ( )</b>S nên: </i>


3 2 2 2 0 2 2 2 3 2 2 2 3 6


6 2 4 2 0 2 4 2 6 2 3 3 / 2


6 2 2 4 0 2 2 4 6 2 2 0 3



9 4 4 2 0 4 4 2 9 2 2 2 3


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c d</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c d</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c d</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


/ 2
3 / 2
<i>a</i>


 Vậy, phương trình mặt cầu là: <i>x</i>2 <i>y</i>2 <i>z</i>2 3<i>x</i> 3<i>y</i> 3<i>z</i> 6 0


<b>Câu Vb: Cho </b><i>y</i> ln<i>x</i> 0 <i>x</i> 1


 Diện tích cần tìm là:


1 ln 1 ln


<i>e</i> <i>e</i>


<i>S</i> <i>x dx</i> <i>xdx </i>


 Đặt


1
ln



<i>u</i> <i>x</i> <i><sub>du</sub></i> <i><sub>dx</sub></i>


<i>x</i>


<i>dv</i> <i>dx</i> <i><sub>v</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i>. Thay vào cơng thức tính S ta được: </i>


1 1


1


ln <i>e</i> <i>e</i> ln 1ln1 <i>e</i> 0 1 1


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>e e</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>e</i> (đvdt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 05 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>
<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b><i>y</i> <i>x</i>2(4 <i>x </i>2)


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số đã cho. </i>


<i><b>2) Tìm điều kiện của tham số b để phương trình sau đây có 4 nghiệm phân biệt: </b></i>


4 <sub>4</sub> 2 <sub>log</sub> <sub>0</sub>



<i>x</i> <i>x</i> <i>b</i>


<i><b>3) Tìm toạ độ của điểm A thuộc ( )</b>C biết tiếp tuyến tại A song song với d y</i>: 16<i>x</i> 2011
<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>log (<sub>2</sub> <i>x</i> 3) log (<sub>2</sub> <i>x</i> 1) 3


<b>2) Tính tích phân: </b> 2


3


sin
1 2 cos


<i>x</i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: </b><i>y</i> <i>ex</i> 4<i>e</i> <i>x</i> 3<i>x trên đoạn [1;2] </i>
<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA, SB, SC đơi một vng góc với nhau, SB =SC = 2cm, SA = 4cm. </i>
Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện, từ đó tính diện tích của mặt cầu đó.


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>



<i><b>Câu IVa (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho điểm </b>A</i>( 3;2; 3) và hai đường thẳng


1


1 2 3


:


1 1 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i> và <sub>2</sub> : 3 1 5


1 2 3


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i>


<b>1) Chứng minh rằng </b><i>d và </i><sub>1</sub> <i>d cắt nhau. </i><sub>2</sub>


<i><b>2) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa </b>d và </i><sub>1</sub> <i>d . Tính khoảng cách từ A đến mp(P). </i><sub>2</sub>
<b>Câu Va (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây: </b>


2 <sub>1</sub>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <b> và </b><i>y</i> <i>x</i>4 <i>x</i> 1


<b>2. Theo chương trình nâng cao </b>



<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng </b></i>


1


1 2 3


:


1 1 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i> và <sub>2</sub> : 1 6


1 2 3


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i>


<b>1) Chứng minh rằng </b><i>d và </i><sub>1</sub> <i>d chéo nhau. </i><sub>2</sub>


<i><b>2) Viết phương trình mp(P) chứa </b>d và song song với </i><sub>1</sub> <i>d . Tính khoảng cách giữa </i><sub>2</sub> <i>d và </i><sub>1</sub> <i>d </i><sub>2</sub>
<b>Câu b (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây: </b>


2


<i>y</i> <i>x , x</i> <i>y</i> 4<i> và trục hoành </i>



<b>... Hết ... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

18


<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>



<i><b>y = logm</b></i>


<b>- 2</b> <b>2</b>


<b>4</b>



<b>-2</b>

<i><b>O</b></i>

<b>2</b>



<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<b> </b><i>y</i> <i>x</i>2(4 <i>x</i>2) <i>x</i>4 4<i>x </i>2
<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 4<i>x</i>3 8<i>x </i>


<b> Cho </b> 0 4 3 8 0 4 ( 2 2) 0 4 <sub>2</sub> 0 <sub>2</sub> 0 0


2 0 2 2


<i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Giới hạn: lim</b> lim


<i>x</i> <i>y</i> ; <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – 2 <b>0 </b> 2 <b>+ </b>


<i>y</i> <sub> </sub> <b><sub>+ </sub></b> <b><sub>0 </sub></b> – <b>0 </b> <b>+ </b> <b>0 </b> –


<i><b>y </b></i> <sub>– </sub> <b>4 </b> <b>4 </b>


<b>0 </b> –


<b> Hàm số ĐB trên các khoảng (</b> ; 2),(0; 2), NB trên các khoảng ( 2;0),( 2; )
<i> Hàm số đạt cực đại y</i>CĐ = 4 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 2,


<i> đạt cực tiểu y</i>CT = 0 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 0.


<b> Giao điểm với trục hoành: </b>


<b> cho </b>


2



4 2


2


0 0


0 4 0


2
4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 0
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> 2 2 0 2 2


<i>y </i> 0 0 0 4 0


<b> Đồ thị hàm số như hình vẽ bên đây: </b>


<b> </b><i>x</i>4 4<i>x</i>2 log<i>b</i> 0 <i>x</i>4 4<i>x</i>2 log<i><b>b (*) </b></i>


<i><b> Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của (C) và d: y = logb </b></i>
<i><b> Dựa vào đồ thị, (C) cắt d tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi </b></i>



4


0 log<i>b</i> 4 1 <i>b</i> 10


<b> Vậy, phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi </b>1 <i>b</i> 104


<b> Giả sử </b><i>A x y . Do tiếp tuyến tại A song song với :</i>( ; )<sub>0</sub> <sub>0</sub> <i>d y</i> 16<i>x</i> 2011 nên nó có hệ số góc


3 3


0 0 0 0 0 0


( ) 16 4 8 16 4 8 16 0 2


<i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> </b><i>x</i><sub>0</sub> 2 <i>y</i><sub>0</sub> 0
<b> Vậy, </b><i>A</i>( 2;0)


<b>Câu II: </b>


log (<sub>2</sub> <i>x</i> 3) log (<sub>2</sub> <i>x</i> 1) 3


<b> Điều kiện: </b> 3 0 3 3


1 0 1


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> . Khi đó,


2 2 2


log (<i>x</i> 3) log (<i>x</i> 1) 3 log (<i>x</i> 3)(<i>x</i> 1) 3 (<i>x</i> 3)(<i>x</i> 1) 8
(loai


(nhan)


2 <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>8</sub> 2 <sub>4</sub> <sub>5</sub> <sub>0</sub> 1 )


5
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>I</b></i>
<i><b>M</b></i>


<i><b>H</b></i>


<i><b>S</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


<b> </b> 2



3


sin
1 2 cos


<i>x</i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i>


<b> Đặt </b> 1 2 cos 2 sin . sin .


2
<i>dt</i>


<i>t</i> <i>x</i> <i>dt</i> <i>x dx</i> <i>x dx</i>


<i><b> Đổi cận: x </b></i>


3 2


<i>t </i> 2 1


<b> Thay vào: </b>


2


1 2



2 1 <sub>1</sub>


1 1 1


ln ln2 ln 2


2 2 2 2


<i>dx</i> <i>dt</i>


<i>I</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<b> Vậy, </b><i>I</i> ln 2


<b> Hàm số </b><i><sub>y</sub></i> <i><sub>e</sub>x</i> 4<i><sub>e</sub></i> <i>x</i> 3<i><sub>x liên tục trên đoạn [1;2] </sub></i>
<b> Đạo hàm: </b><i><sub>y</sub></i> <i><sub>e</sub>x</i> 4<i><sub>e</sub></i> <i>x</i> 3


<b> Cho </b> 0 <i>x</i> 4 <i>x</i> 3 0 <i>x</i> 4 3 0 2<i>x</i> 3 <i>x</i> 4 0


<i>x</i>


<i>y</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


<i>e</i> (1)


Đặt <i>t</i> <i>e (t > 0), phương trình (1) trở thành: x</i>
(nhan)



(loai)


2 <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>0</sub> 1 <sub>1</sub> <sub>0 [1;2]</sub>


4


<i>x</i>


<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>e</i> <i>x</i>


<i>t</i> (loại)


<b> </b><i>f</i>(1) <i>e</i> 4 3


<i>e</i> và


2
2


4


(2) 6


<i>f</i> <i>e</i>


<i>e</i>


<b> Trong 2 kết quả trên số nhỏ nhất là: </b><i>e</i> 4 3



<i>e</i> , số lớn nhất là


2
2


4
6
<i>e</i>


<i>e</i>
<b> Vậy, </b>


[1;2]


4


min<i>y</i> <i>e</i> 3


<i>e</i> <i> khi x = 1 và </i>


2
2
[1;2]


4


max<i>y</i> <i>e</i> 6


<i>e</i> <i> khi x = 2 </i>



<b>Câu III </b>


<i> Gọi H,M lần lượt là trung điểm BC, SA và SMIH là hbh. </i>


<b> Ta có, </b><i>IH SA</i>|| (<i>SBC</i>) <i>IH</i> <i>SH</i> <i><b> SMIH là hình chữ nhật </b></i>


<i><b> Dễ thấy IH là trung trực của đoạn SA nên IS = IA </b></i>


<i> H là tâm đường tròn ngoại tiếp </i> <i>SBC và IH</i> (<i>SBC</i>) nên
<i>IS</i> <i>IB</i> <i>IC</i> ( <i>IA</i>) <i>I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. </i>


<b> Ta có,</b> 1 1 2 2 1 22 22 2


2 2 2


<i>SH</i> <i>BC</i> <i>SB</i> <i>SC</i> <i>(cm) và </i> 1 1


2 2


<i>IH</i> <i>SM</i> <i>SA</i> <i>(cm) </i>


<b> Bán kính mặt cầu là: </b><i>R</i> <i>IS</i> <i>SH</i>2 <i>IH</i>2 ( 2)2 22 6
<b> Diện tích mặt cầu : </b><i>S</i> 4 <i>R</i>2 4 ( 6)2 24 (<i>cm</i>)


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>
<b>Câu IVa: </b>


<i><b> d</b></i>1 đi qua điểm <i>M</i><sub>1</sub>(1; 2;3), có vtcp <i>u</i><sub>1</sub> (1;1; 1)



<i><b> d</b></i>2 đi qua điểm <i>M</i><sub>2</sub>(3;1;5), có vtcp <i>u</i><sub>2</sub> (1;2;3)


<b> Ta có </b>[ , ]<sub>1</sub> <sub>2</sub> 1 1; 1 1 1 1; (5; 4;1)


2 3 3 1 1 2


<i>u u</i>


và <i>M M</i><sub>1</sub> <sub>2</sub> (2;3;2)


 Suy ra, [ , ].<i>u u M M</i><sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> 5.2 4.3 1.2 0<i>, do đó d</i>1<i> và d</i>2 cắt nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

20
<i><b> vtpt của (P): </b>n</i> [ , ]<i>u u</i><sub>1</sub> <sub>2</sub> (5; 4;1)


<i><b> Vậy, PTTQ của mp(P) là: </b></i>5(<i>x</i> 1) 4(<i>y</i> 2) 1(<i>z</i> 3) 0
5<i>x</i> 4<i>y</i> <i>z</i> 16 0
<i><b> Khoảng cách từ điểm A đến mp(P) là: </b></i>


2 2 2


5.( 3) 4.2 ( 3) 16 42


( ,( )) 42


42


5 ( 4) 1


<i>d A P</i>



<b>Câu Va: </b><i>y</i> <i>x</i>2 <i>x</i> 1<b> và </b><i>y</i> <i>x</i>4 <i>x</i> 1


<b> Cho </b><i>x</i>2 <i>x</i> 1 <i>x</i>4 <i>x</i> 1 <i>x</i>2 <i>x</i>4 0 <i>x</i> 0,<i>x</i> 1


<b> Vậy, diện tích cần tìm là : </b> 1 2 4


1


<i>S</i> <i>x</i> <i>x dx </i>


0 1


3 5 3 5


0 <sub>2</sub> <sub>4</sub> 1 <sub>2</sub> <sub>4</sub>


1 0 <sub>1</sub> <sub>0</sub>


2 2 4


( ) ( )


3 5 3 5 15 15 15


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>S</i> <i>x</i> <i>x dx</i> <i>x</i> <i>x dx</i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>


<b>Câu IVb: </b>


<i><b> d</b></i>1 đi qua điểm <i>M</i><sub>1</sub>(1; 2;3), có vtcp <i>u</i><sub>1</sub> (1;1; 1)


<i><b> d</b></i>2 đi qua điểm <i>M</i><sub>2</sub>( 3;2; 3), có vtcp <i>u</i><sub>2</sub> (1;2;3)


<b> Ta có </b>[ , ]<sub>1</sub> <sub>2</sub> 1 1; 1 1 1 1; (5; 4;1)


2 3 3 1 1 2


<i>u u</i>


và <i>M M</i><sub>1</sub> <sub>2</sub> ( 4;4; 6)


 Suy ra, [ , ].<i>u u M M</i><sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> 5.( 4) 4.4 1.( 6) 42 0<i>, do đó d</i>1<i> và d</i>2 chéo nhau.


<i> Mặt phẳng (P) chứa d và song song với </i><sub>1</sub> <i>d . </i><sub>2</sub>
<i><b> Điểm trên (P): </b>M</i><sub>1</sub>(1; 2;3)


<i><b> vtpt của (P): </b>n</i> [ , ]<i>u u</i><sub>1</sub> <sub>2</sub> (5; 4;1)


<i><b> Vậy, PTTQ của mp(P) là: </b></i>5(<i>x</i> 1) 4(<i>y</i> 2) 1(<i>z</i> 3) 0


5<i>x</i> 4<i>y</i> <i>z</i> 16 0


<i><b> Khoảng cách giữa hai đường thẳng d</b></i>1<i> và d</i>2<i> bằng khoảng cách từ M</i>2<i> đến mp(P): </i>


1 2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


5.( 3) 4.2 ( 3) 16 42



( , ) ( ,( )) 42


42


5 ( 4) 1


<i>d d d</i> <i>d M P</i>


<b>Câu Vb: </b>


<b> Ta có, </b>


2


2 ( 0)


2
<i>y</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> và <i>x</i> <i>y</i> 4 <i>x</i> 4 <i>y </i>


<i><b> Trục hoành là đường thẳng có phương trình y = 0: </b></i>


 Cho (nhan)


(loai)


2 2 <sub>4</sub>



4 4 0


2


2 2


<i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i>


 Diện tích cần tìm là:


2
2


0 2 4


<i>y</i>


<i>S</i> <i>y</i> <i><b>dx </b></i>


2


2 3 2


2



0 <sub>0</sub>


14 14


( 4) 4


2 6 2 3 3


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 06 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>
<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b><i>y</i> 2<i>x</i>3 (<i>m</i> 1)<i>x</i>2 (<i>m</i>2 4)<i>x</i> <i>m</i> 1


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số khi m = 2. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )</b><i>C tại giao điểm của ( )C với trục tung. </i>
<i><b>3) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. </b></i>


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>2 log (<sub>2</sub> <i>x</i> 2) log (2<sub>0,5</sub> <i>x</i> 1) 0
<b>2) Tính tích phân: </b>



2
1


0


( <i>x</i> 1)


<i>x</i>


<i>e</i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>e</i>


<b>3) Cho hàm số </b>


2


2


.


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x e</i> . Chứng minh rằng, <i>xy</i> (1 <i>x y </i>2)


<b>Câu III (1,0 điểm): </b>



<i>Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, BC = 2a. Hai mặt bên (SAB) và </i>
<i>(SAD) vng góc với đáy, cạnh SC hợp với đáy một góc 60</i>0<i>. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. </i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho </b>A</i>(0;1;2), ( 2; 1; 2), (2; 3; 3), ( 1;2; 4)<i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


<i><b>1) Chứng minh rằng ABC là tam giác vng. Tính diện tích của tam giác ABC. </b></i>
<i><b>2) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Tính thể tích tứ diện ABCD. </b></i>


<b>Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: </b>


2


2 2 5 <b>0 </b>


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu IVb (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho </b>A</i>(0;1;2), ( 2; 1; 2), (2; 3; 3)<i>B</i> <i>C</i>
<i><b>1) Chứng minh rằng ABC là tam giác vng. Tính diện tích của tam giác ABC. </b></i>


<b>2) Viết phương trình đường thẳng </b> <i> đi qua điểm B đồng thời vng góc với mặt phẳng (ABC). </i>
<i>Xác định toạ độ điểm D trên sao cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 14. </i>


<b>Câu b (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: </b>


2


4 8



<i>z</i> <i>z</i> <i><b>i </b></i>


<b>--- Hết --- </b>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

22
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>


<b>1</b>


<b>2</b>
<b>-1</b>
<i><b>O</b></i>
<b>-1</b>


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<i><b> Với m = 2 ta có hàm số: </b>y</i> 2<i>x</i>3 3<i>x</i>2 1
<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 6<i>x</i>2 6<i>x </i>


<b> Cho </b><i>y</i> 0 6<i>x</i>2 6<i>x</i> 0 <i>x</i> 0 hoac <i>x</i> 1
<b> Giới hạn: </b> lim ; lim



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x – </b></i> –1 <b>0 </b>


<i>y</i> <b>+ </b> <b>0 </b> – <b>0 </b> +
<i><b>y </b></i>


<b>0 </b>


– –1


<b> Hàm số ĐB trên các khoảng (</b> ; 1),(0; ), NB trên khoảng ( 1;0)
<i> Hàm số đạt cực đại y</i>CĐ = 0 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 1<i>, đạt cực tiểu y</i>CT = –1 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 0.


<b> </b> 12 6 0 1 1


2 2


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> . Điểm uốn: 1; 1


2 2


<i>I</i>


<b> Giao điểm với trục hoành: </b>


cho 0 2 3 3 2 1 0 1 hoac 1



2


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 1
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> 3


2 1


1


2 0


1
2


<i>y </i> 1 0 1<sub>2</sub> 1 0


<b> Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây </b>
 Giao điểm của ( )<i>C với trục tung: (0; 1)A</i>


<b> </b><i>x</i><sub>0</sub> 0 ;<i>y</i><sub>0</sub> 1
<b> </b><i>f</i> (0) 0


<i><b> Vậy, pttt tại A(0;–1) là: </b>y</i> 1 0(<i>x</i> 0) <i>y</i> 1
 <i>y</i> 2<i>x</i>3 (<i>m</i> 1)<i>x</i>2 (<i>m</i>2 4)<i>x</i> <i>m</i> 1


<i><b> Tập xác định D</b></i>



<b> </b><i>y</i> 6<i>x</i>2 2(<i>m</i> 1)<i>x</i> <i>m</i>2 4
<b> </b><i>y</i> 12<i>x</i> 2(<i>m</i> 1)


<b> Hàm số đạt cực tiểu tại </b><i>x</i><sub>0</sub> 0 khi và chỉ khi


(loai vì )


2 2


2


(0) 0 6.0 2( 1).0 4 0


(0) 0 12.0 2( 1) 0


2


4 0


2 2 2 1


1


2 2 0


<i>f</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>f</i> <i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<b> Vậy, với </b><i>m</i> 2 thì hàm số đạt tiểu tại <i>x</i><sub>0</sub> 0.


<b>Câu II: </b>


<b> </b>2 log (<sub>2</sub> <i>x</i> 2) log (2<sub>0,5</sub> <i>x</i> 1) 0<b> (*) </b>
<b> Điều kiện: </b>


2


2 0


2
1


2 1 0


2
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>60</b>
<i><b>a</b></i>
<i><b>a</b></i>
<b>2</b> <i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>
<i><b>S</b></i>
(loai)
(nhan)


2 2 1


( 2) (2 1) 6 5 0


5
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i><b> Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 5 </b></i>


<b> </b>


2 2 2


1 1 1


0 0 0



( 1) 2 1 2 1


( )


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


<i>I</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


<i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


1


1 <sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>
0


0


1
(<i><sub>e</sub>x</i> 2 <i><sub>e</sub></i> <i>x</i>)<i><sub>dx</sub></i> (<i><sub>e</sub>x</i> 2<i><sub>x</sub></i> <i><sub>e</sub></i> <i>x</i>) (<i><sub>e</sub></i> 2.1 <i><sub>e</sub></i> ) (<i><sub>e</sub></i> 2.0 <i><sub>e</sub></i> ) <i><sub>e</sub></i> 2


<i>e</i>
<b> Vậy, </b>


2
1



0


( 1) 1


2


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>e</i>


<i>I</i> <i>dx</i> <i>e</i>


<i>e</i>
<i>e</i>


 Hàm số


2


2


.


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x e</i> .



<b> </b>


2 2 2 2


2


2 2 2 2


( ) . . . .


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x e</i> <i>x e</i> <i>e</i> <i>x e</i>


2 2 2


2 2


2 <sub>.</sub> 2 <sub>(1</sub> <sub>)</sub> 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>e</i> <i>x e</i> <i>x e</i>


<b> Do đó, </b>



2 2


2 <sub>2</sub> 2 <sub>2</sub> 2


. (1 ). (1 ). . (1 )


<i>x</i> <i>x</i>


<i>xy</i> <i>x</i> <i>x e</i> <i>x</i> <i>x e</i> <i>x y </i>


<b> Vậy, với </b>


2


2


.


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x e</i> ta có <i>xy</i> (1 <i>x y </i>2)


<b>Câu III </b>

( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
<i>SAB</i> <i>ABCD</i>


<i>SAD</i> <i>ABCD</i> <i>SA</i> <i>ABCD</i>



<i>SAB</i> <i>SAD</i> <i>SA</i>


<i><b> Suy ra hình chiếu của SC lên (ABCD) là AC, do đó </b>SCA</i> 600


<b> </b>tan<i>SCA</i> <i>SA</i> <i>SA</i> <i>AC</i>.tan<i>SCA</i> <i>AB</i>2 <i>BC</i>2.tan 600 <i>a</i>2 (2 ) . 3<i>a</i> 2 <i>a</i> 15
<i>AC</i>


<b> </b><i>S<sub>ABCD</sub></i> <i>AB BC</i>. <i>a a</i>.2 2<i>a </i>2
<i><b> Vậy, thể tích khối chóp S.ABCD là: </b></i>


3
2


1 1 2 15


. 15 2


3 <i>ACBD</i> 3 3


<i>a</i>


<i>V</i> <i>SAS</i> <i>a</i> <i>a</i> (đvtt)


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: </b><i>A</i>(0;1;2), ( 2; 1; 2), (2; 3; 3), ( 1;2; 4)<i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


<b> </b><i>AB</i> ( 2; 2; 4) <i>AB</i> ( 2)2 ( 2)2 ( 4)2 2 6



2 2 2


(4; 2; 1) 4 ( 2) ( 1) 21


<i>BC</i> <i>BC</i>


. 2.4 2.( 2) 4.( 1) 0


<i>AB BC</i> <i>ABC vng tại B </i>


<b> Diện tích </b> : 1 . 1.2 6. 21 3 14


2 2


<i>ABC S</i> <i>AB BC</i>


<i> Viết phương trình mặt phẳng (ABC) </i>
<i><b> Điểm trên mp(ABC): (0;1;2)</b>A</i>


<i><b> vtpt của (ABC): </b></i> <sub>(</sub> <sub>)</sub> [ , ] 2 4; 4 2; 2 2 ( 6; 18;12)


2 1 1 4 4 2


<i>ABC</i>


<i>u</i> <i>n</i> <i>AB BC</i>


<i><b> PTTQ của mp(ABC): </b></i> 6(<i>x</i> 0) 18(<i>y</i> 1) 12(<i>z</i> 2)


6 18 12 6 0



3 2 1 0


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

24


2 2 2


1 3.2 2( 4) 1 14


( ,( )) 14


14


1 3 ( 2)


<i>h</i> <i>d D ABC</i>


<b> Do </b><i>BD</i> (<i>ABC nên </i>) 1 . 1.3 14. 14 14


3 3


<i>ABCD</i> <i>ABC</i>


<i>V</i> <i>S</i> <i>h</i> (đvtt)


<b>Câu Va: </b>2 2 2 5 <b>0 (*) </b>



<b> Ta có, </b> ( 2)2 4.2.5 36 (6 )<i>i </i>2


<b> Vậy, phương trình (*) có 2 nghiệm phức phân biệt: </b>
;


1 2


2 6 1 3 2 6 1 3


4 2 2 4 2 2


<i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i </i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


<b> Hồn tồn giống như bài giải câu IVa.1 dành cho chương trình chuẩn </b>
 Đường thẳng <i> đi qua điểm B đồng thời vng góc với mặt phẳng (ABC) </i>


<b> Điểm trên </b> : <i>B</i>( 2; 1; 2)


<b> vtcp của </b> <i> chính là vtpt của mp(ABC): </i>


( )


2 4 4 2 2 2



[ , ] ; ; ( 6; 18;12)


2 1 1 4 4 2


<i>ABC</i>


<i>u</i> <i>n</i> <i>AB BC</i>


<b> PTTS của </b> :


2


1 3 ( )


2 2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<b> Điểm </b><i>D</i> có toạ độ dạng <i>D</i>( 2 <i>t</i>; 1 3 ; 2 2 )<i>t</i> <i>t </i>


2 2 2 2


( ;3 ; 2 ) (3 ) ( 2 ) 14 14


<i>BD</i> <i>t t</i> <i>t</i> <i>BD</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i><b>t </b></i>



<b> Do </b><i>BD</i> (<i>ABC nên </i>) 1 . 1. 14 .3 14 14


3 3


<i>ABCD</i> <i>ABC</i>


<i>V</i> <i>BD S</i> <i>t</i> <i>t </i>


<b> Vậy, </b><i>V<sub>ABCD</sub></i> 14 14<i>t</i> 14 <i>t</i> 1


1 ( 1;2; 4)


<i>t</i> <i>D</i>


1 ( 3; 4;0)


<i>t</i> <i>D</i>


<b>Câu Vb: </b><i>z</i>2 4<i>z</i> 8<i><b>i </b></i>


<b> Đặt </b><i>z</i> <i>a</i> <i>bi</i> <i>z</i> <i>a</i>2 <i>b</i>2 <i>z</i>2 <i>a</i>2 <i>b . Thay vào phương trình trên ta được: </i>2


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 2 2 2 2


4 8 4( ) 8 4 4 8


2



4 0 4 0 4 4 0


2


4 8 2 2


<i>z</i> <i>z</i> <i>i</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>bi</i> <i>i</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>bi</i> <i>i</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 07 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b> 1 3 2 2 3


3


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x </i>



<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số đã cho. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )</b><i>C tại điểm trên ( )C có hồnh độ bằng 4. Vẽ tiếp tuyến này </i>


lên cùng hệ trục toạ độ với đồ thị ( )<i>C </i>


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>9<i>x</i> 1 3<i>x</i> 2 18 0
<b>2) Tính tích phân: </b>


2
1


ln


<i>e<sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: </b><i>f x</i>( ) <i>x</i>5 5<i>x</i>4 5<i>x</i>3 1 trên đoạn [–1;2]


<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60</i>0. Tính thể tích
của hình chóp.



<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điể ): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho </b>A</i>(2;1; 1), ( 4; 1;3), (1; 2;3)<i>B</i> <i>C</i> .


<i><b>1) Viết phương trình đường thẳng AB và phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm C đồng thời </b></i>


<i>vng góc với đường thẳng AB. </i>


<i><b>2) Tìm toạ độ hình chiếu vng góc của điểm C lên đường thẳng AB. Viết phương trình mặt cầu </b></i>


<i>tâm C tiếp xúc với đường thẳng AB.</i>


<i><b>Câu (1,0 điể ): Tìm số phức liên hợp của số phức z biết rằng: 3</b>z</i> 9 2<i>iz</i> 11<i>i . </i>


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu I b ( ,0 điê m): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho </b>A</i>(2;1; 1), ( 4; 1;3), (1; 2;3)<i>B</i> <i>C</i>


<i><b>1) Viết phương trình đường thẳng AB và tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB </b></i>


<b>2) Viết phương trình mặt cầu </b>( )<i>S tâm C, tiếp xúc với đường thẳng AB. Tìm toạ độ tiếp điểm của </i>


<i>đường thẳng AB với mặt cầu ( )S . </i>


<i><b>Câu Vb (1,0 điểm): Tính mơđun của số phức z = </b></i>( 3 <i>i</i>)2011.


<b>--- Hết --- </b>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>


Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

26

<i><b>x</b></i>



<i><b>y</b></i>



<i><b>d</b></i>



<b>4</b>


<b>2</b>



<b>-4/ 3</b>



<i><b>O</b></i>

<b>3</b>



<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I : </b>


<b> </b> 1 3 2 2 3


3


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x </i>


<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> <i>x</i>2 4<i>x</i> 3



<b> Cho </b><i>y</i> 0 <i>x</i>2 4<i>x</i> 3 0 <i>x</i> 1 ;<i>x</i> 3


<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – 1 3 <b> + </b>


<i>y</i> – <b>0 </b> <b>+ </b> <b>0 </b> –


<i><b>y </b></i>


+ <b>0 </b>


4


3 –


<b> Hàm số ĐB trên khoảng (1;3), NB trên các khoảng (–;1), (3;+) </b>
Hàm số đạt cực đại <i>y</i><sub>CÑ</sub> 0 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 3 ; đạt cực tiểu <sub>CT</sub> 4
3


<i>y</i> tại <i>x</i><sub>CT</sub> 1


<b> </b> 2 4 0 2 2


3



<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> . Điểm uốn là 2


3


2;


<i>I</i>


<b> Giao điểm với trục hoành: cho </b> 0 1 3 2 2 3 0 0


3
3


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 0


<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> 0 1 2 3 4


<i>y </i> 0 4<sub>3</sub> 2<sub>3</sub> 0 4<sub>3</sub>


<b> Đồ thị hàm số: như hình vẽ </b>


<b> </b> <sub>0</sub> 4 <sub>0</sub> 4


3



<i>x</i> <i>y</i>


<b> </b><i>f x</i>( )<sub>0</sub> <i>f</i> (4) 3


<b> Vậy, tiếp tuyến cần tìm là: </b> : 4 3( 4) 3 32


3 3


<i>d y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<b>Câu II </b>


<b> </b>9<i>x</i> 1 3<i>x</i> 2 18 0 9.9<i>x</i> 9.3<i>x</i> 18 0 (*)
<b> Đặt </b><i><sub>t</sub></i> 3<i>x</i>


<i> (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành </i>


(nhan)
(loai)


2 2


9 9 18 0


1
<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i>



<i><b> Với t = 2: </b></i>3<i>x</i> 2 <i><sub>x</sub></i> log 2<sub>3</sub>


<b> Vậy, phương trình (*) có nghiệm duy nhất: </b><i>x</i> log 2<sub>3</sub> .
<b> </b>


2 2 2


1 1 1 1


ln 1 ln 1 ln


<i>e<sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i>e</i> <i><sub>x</sub></i> <i>e</i> <i>e</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>I</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Xét </b> <sub>1</sub> 1


1


1


ln 1


<i>e</i> <i>e</i>



<i>I</i> <i>dx</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Xét </b> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1


ln


<i>e</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>I</i> <i>dx</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2a</b>


<b>60</b>
<i><b>M</b></i>
<i><b>O</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>


<i><b>S</b></i>
<b> Đặt </b>


2



1
ln


1 <sub>1</sub>


<i>u</i> <i>x</i> <i><sub>du</sub></i> <i><sub>dx</sub></i>


<i>x</i>


<i>dv</i> <i>dx</i> <i><sub>v</sub></i>


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


. Thay vào cơng thức tích phân từng phần ta được:


2 <sub>1</sub> 2


1 1


1 1 1 1 1 1 2


ln ( ) 1 1


<i>e</i> <i>e</i>


<i>e</i>


<i>I</i> <i>x</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i>e</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>



<b> Vậy, </b><i>I</i> <i>I</i><sub>1</sub> <i>I</i><sub>2</sub> 1 1 2 2 2


<i>e</i> <i>e</i>


<b> Hàm số </b><i>f x</i>( ) <i>x</i>5 5<i>x</i>4 5<i>x</i>3 1 liên tục trên đoạn [–1;2]
<b> </b><i>y</i> 5<i>x</i>4 20<i>x</i>3 15<i>x</i>2 5 (<i>x x</i>2 2 4<i>x</i> 3)


<b> Cho </b>


(nhan)
(nhan)
(loai)


2
2 2


2


0 [ 1;2]


5 0


0 5 ( 4 3) 0 1 [ 1;2]


4 3 0


3 [ 1;2]
<i>x</i>



<i>x</i>


<i>y</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


<b> Ta có, </b><i>f</i>(0) 05 5.04 5.03 1 1


5 4 3


(1) 1 5.1 5.1 1 2


<i>f</i>


5 4 3


( 1) ( 1) 5.( 1) 5.( 1) 1 10


<i>f</i>


5 4 3


(2) 2 5.2 5.2 1 7


<i>f</i>


<b> Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là 10 và số lớn nhất là 2 </b>


<b> Vậy, </b> khi khi



[ 1;2] [ 1;2]


min<i>y</i> 10 <i>x</i> 1; max<i>y</i> 2 <i>x</i> 1


<b>Câu III </b>


<i> Gọi O là tâm của mặt đáy thì SO</i> (<i>ABCD nên SO là đường cao </i>)
của hình chóp.


<i> Gọi M là trung điểm đoạn CD. Theo tính chất của hình chóp đều </i>


0


( )


( ) 60


( ) ( )


<i>CD</i> <i>SM</i> <i>SCD</i>


<i>CD</i> <i>OM</i> <i>ABCD</i> <i>SMO</i>


<i>CD</i> <i>SCD</i> <i>ABCD</i>


(góc giữa mặt (<i>SCD và mặt đáy) </i>)


<b> Ta có, </b>tan .tan .tan 600 3


2



<i>SO</i> <i>BC</i>


<i>SMO</i> <i>SO</i> <i>OM</i> <i>SMO</i> <i>a</i>


<i>OM</i>


<b> Vậy, thể tích hình chóp cần tìm là: </b>


3


1 1 1 4 3


. . . 2 .2 . 3


3 3 3 3


<i>a</i>


<i>V</i> <i>B h</i> <i>AB BC SO</i> <i>a a a</i> <b>(đvtt) </b>


<b> THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: Với </b><i>A</i>(2;1; 1), ( 4; 1;3), (1; 2;3)<i>B</i> <i>C</i> .
<i><b> Điểm trên đường thẳng AB: </b>A</i>(2;1; 1)


<i><b> vtcp của đường thẳng AB: </b>u</i> <i>AB</i> ( 6; 2;4)


<i>Suy ra, PTTS của đường thẳng AB:</i>



2 6


1 2 ( )


1 4


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<i> Mặt phẳng (P) đi qua điểm: C</i>(1; 2;3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

28


6( 1) 2( 2) 4( 3) 0


6 2 4 10 0


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i> Thay ptts của AB vào PTTQ của mp(P) ta được: </i>


6(2 6 ) 2(1 2 ) 4( 1 4 ) 10 0
1


56 26 0 0,5



2


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i><b> Thay t = 0,5 vào phương trình tham số của AB ta được: </b></i>


1; 0; 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<b> Vậy, toạ độ hình chiếu cần tìm là </b><i>H</i>( 1;0;1)


<i><b> Vì mặt cầu (S) tâm C tiếp xúc với đường thẳng AB nên nó đi qua điểm H </b></i>
<b> Tâm mặt cầu: </b><i>C</i>(1; 2;3)


 Bán kính mặt cầu: <i>R</i> <i>CH</i> (1 1)2 ( 2 0)2 (3 1)2 2 3
 Vậy, phương trình mặt cầu: (<i>x</i> 1)2 (<i>y</i> 2)2 (<i>z</i> 3)2 12


<b>Câu Va: Ta có, </b>3<i>z</i> 9 2<i>iz</i> 11<i>i</i> 3<i>z</i> 2<i>iz</i> 9 11<i>i (1) </i>


<b> Đặt </b><i>z</i> <i>a</i> <i>bi</i> <i>z</i> <i>a bi , thay vào phương trình (1) ta được </i>


2


3( ) 2 ( ) 9 11 3 3 2 2 9 11


3 2 9 1



3 2 (3 2 ) 9 11


3 2 11 3


<i>a</i> <i>bi</i> <i>i a bi</i> <i>i</i> <i>a</i> <i>bi</i> <i>ai</i> <i>bi</i> <i>i</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>a i</i> <i>i</i>


<i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<b> Vậy, </b><i>z</i> 1 3<i>i</i> <i>z</i> 1 3<i>i </i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>


<b>Câu IVb: Với </b><i>A</i>(2;1; 1), ( 4; 1;3), (1; 2;3)<i>B</i> <i>C</i> .


<i><b> Đường thẳng AB: xem bài giải câu IVa.1 của chương trình chuẩn. </b></i>
<i><b> Đường thẳng AB đi qua </b>A</i>(2;0; 1), có vtcp <i>u</i> <i>AB</i> ( 6; 2;4)


<i>CA</i> (1;3; 4). Suy ra, [ , ] 3 4; 4 1; 1 3 (4;20;16)


2 4 4 6 6 2


<i>CA u</i>


<i><b> Áp dụng công thức khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB ta được </b></i>



2 2 2


2 2 2


[ , ] (4) (20) (16) 572


( , ) 12 2 3


56
( 6) ( 2) (4 )


<i>CA u</i>
<i>d C AB</i>


<i>u</i>


Mặt cầu ( )<i>S có tâm C tiếp xúc AB có tâm (1; 2;3)C</i> , bán kính <i>R</i> <i>d C AB</i>( , ) 2 3
 Phương trình mặt cầu: (<i>x</i> 1)2 (<i>y</i> 2)2 (<i>z</i> 3)2 12


<b> Gọi tiếp điểm cần tìm là </b><i>H</i> <i>AB thì H có toạ độ (2 6 ;1 2 ; 1 4 )H</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t </i>
<i><b> Vì CH</b></i> <i>AB nên CH AB</i>. 0<i>. Giải ra được t = 0,5. Và suy ra, H</i>( 1;0;1)


<b>Câu Vb: Ta có, </b>( 3 <i>i</i>)3 ( 3)3 3.( 3) .2<i>i</i> 3. 3.<i>i</i>2 <i>i</i>3 3 3 9<i>i</i> 3 3 <i>i</i> 2 .3<i>i </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> </b> <b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 08 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---



<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b>


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến với ( )</b><i>C tại các giao điểm của ( )C với </i> <i>: y</i> <i>x</i>


<i><b>3) Tìm các giá trị của tham số k để đường thẳng d: </b>y</i> <i>kx cắt ( )C tại 2 điểm phân biệt. </i>
<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải bất phương trình: </b>


2
2 2
2 1


9 3.


3


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>



<b>2) Tìm nguyên hàm </b><i>F x của hàm số ( )</i>( ) <i>f x</i> 2 ln<i>x</i> <i>x , biết (1)F</i> 1


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: </b><i>y</i> <i>x</i>3 4<i>x</i>2 3<i>x</i> 5 trên đoạn [ 2;1]


<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy. Gọi D, E lần lượt </i>
<i>là hình chiếu vng góc của A lên SB, SC. Biết rằng AB = 3, BC = 2 và SA = 6. </i>


<i>Tính thể tích khối chóp S.ADE. </i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu IVa ( ,0 điểm): Trong khơng gian Oxyz , cho hình hộp </b>ABCD A B C D có toạ độ các đỉnh: </i>.


(1;1;1), (2; 1;3), (5;2;0), ( 1;3;1)


<i>A</i> <i>B</i> <i>D</i> <i>A</i>


<i><b>1) Xác định toạ độ các đỉnh C và </b>B của hình hộp. Chứng minh rằng, đáy ABCD của hình hộp là </i>


<i>một hình chữ nhật. </i>


<i><b>2). Viết phương trình mặt đáy (ABCD), từ đó tính thể tích của hình hộp </b>ABCD A B C D </i>.
<i><b>Câu Va (1,0 điểm): Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: </b>y</i> 1 1


<i>x</i> <i>, trục hồnh và x = 2. Tính thể </i>
<i>tích vật thể trịn xoay khi quay hình (H) quanh trục Ox. </i>



<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<b>Câu I b ( ,0 điểm):</b><i>Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD A B C D có toạ độ các đỉnh: </i>.
(1;1;1), (2; 1;3), (5;2;0), ( 1;3;1)


<i>A</i> <i>B</i> <i>D</i> <i>A</i>


<i><b>1) Xác định toạ độ các đỉnh C và </b>B của hình hộp. Chứng minh, ABCD là hình chữ nhật. </i>


<i><b>2) Viết phương trình mặt cầu đi qua các đỉnh A,B,D và </b>A của hình hộp và tính thể tích của mặt cầu </i>


đó.


<b>Câu Vb (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: </b><i>z</i>2 – (1 5 ) – 6  2<i>i z</i> <i>i</i> 0
<b>--- Hết --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

30
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>


<b>1</b>


<b>-1</b> <i><b>O 1</b></i>


<b>2</b>


<b>-2</b>



<b>0.5</b>


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<b> Hàm số </b>


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


<b> Tập xác định: </b><i>D</i> \{ 1}


<b> Đạo hàm: </b> 1 <sub>2</sub> 0,


( 1)


<i>y</i> <i>x</i> <i>D</i>


<i>x</i>


<b> Hàm số ĐB trên các khoảng xác định và không đạt cực trị. </b>
<b> Giới hạn và tiệm cận: </b>


;


lim 1 lim 1 1



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> là tiệm cận ngang.


;


( 1) ( 1)


lim lim 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> là tiệm cận đứng.


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x –  </b></i> 1 <b>+ </b>


<i>y</i> + +


<i><b>y </b></i>
<b>1 </b>


<b>1 </b>
<b> Giao điểm với trục hoành: cho </b><i>y</i> 0 <i>x</i> 0


Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 0
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> 3 2 1 0 1


<i>y </i> 1,5 2 || 0 0,5


<b> Đồ thị hàm số như hình vẽ bên đây: </b>



PTHĐGĐ của ( )<i>C và là: </i> <sub>(</sub> <sub>1)</sub> 2 <sub>0</sub> <sub>0</sub>


1


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i>
<b> </b><i>x</i><sub>0</sub> 0 <i>y</i><sub>0</sub> 0


<b> </b><i>f x</i>( )<sub>0</sub> <i>f</i> (0) 1


<b> Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: </b><i>y</i> 0 1(<i>x</i> 0) <i>y</i> <i>x </i>
<b> Xét phương trình:</b>


1
<i>x</i>


<i>kx</i>


<i>x</i> <b> (*) </b> <i>x</i> <i>kx x</i>( 1)




2 2 <sub>(</sub> <sub>1)</sub> <sub>0</sub> <sub>(</sub> <sub>1)</sub> <sub>0</sub> 0


1 (2)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>kx</i> <i>kx</i> <i>kx</i> <i>k</i> <i>x</i> <i>x kx</i> <i>k</i>



<i>kx</i> <i>k</i>


<i><b> d:</b>y</i> <i>kx</i> cắt ( )<i><b>C tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt </b></i>
phương trình (2) có duy nhất nghiệm khác 0, tức là 0 0


1 0 1


<i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<b> Vậy, với </b><i>k</i> 0,<i>k</i> 1<i> thì d cắt ( )C tại 2 điểm phân biệt. </i>


<b>Câu II: </b>


<b> Ta có, </b>


2


2 2 2 2 2 2
2 1 2 2 4 2 1 2


9 3. 9 3.3 3 3


3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



2 2


4 2 1 2 2 2 2


3 <i>x</i> <i>x</i> 3 <i>x</i> <i>x</i> 4<i><sub>x</sub></i> 2<i><sub>x</sub></i> 1 2<i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> 6<i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> 1 0


<b> Cho </b>6 2 1 0 1 hoac 1


2 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Bảng xét dấu: </b> <i>x </i> 1


3


1
2


2


6<i>x</i> <i>x</i> 1 + <b>0 </b> – <b>0 </b> +


<b> Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là khoảng: </b> 1 1
3 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3</b> <b>2</b>
<b>6</b>
<i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>S</b></i>
<i><b>D</b></i>
<i><b>E</b></i>
<i><b>D '</b></i>
<i><b>C '</b></i>
<i><b>A '</b></i>
<i><b>D</b></i>
<i><b>A</b></i>
<i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>
<i><b>B '</b></i>
<i><b>H</b></i>
<b> Xét ( )</b><i>F x</i> 2 ln<i>x</i> <i>xdx </i>


<b> Đặt </b>


2


1
ln


2


<i>u</i> <i>x</i> <i><sub>du</sub></i> <i><sub>dx</sub></i>


<i>x</i>


<i>dv</i> <i>xdx</i> <i><sub>v</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i>. Thay vào nguyên hàm F(x) ta được: </i>


2



2 2


( ) 2 ln ln ln


2
<i>x</i>


<i>F x</i> <i>x</i> <i>xdx</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xdx</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>C </i>


<b> Do </b><i>F</i>(1) 1 nên


2


2 1 1 1 1


1 ln1 1 1 1


2 <i>C</i> 2 <i>C</i> <i>C</i> 2 2


<b> Vậy, </b>


2


2 1


( ) ln


2 2



<i>x</i>


<i>F x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 Tìm GTLN, GTNN của hàm số <i>y</i> <i>x</i>3 4<i>x</i>2 3<i>x</i> 5 trên đoạn [ 2;1]
<b> Hàm số </b><i>y</i> <i>x</i>3 4<i>x</i>2 3<i>x</i> 5 liên tục trên đoạn [ 2;1]


<b> </b><i>y</i> 3<i>x</i>2 8<i>x</i> 3


<b> Cho </b>


(loai)
(nhan)


2 3 [ 1;2]


0 3 8 3 0 <sub>1</sub>


[ 1;2]
3


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Ta có, </b>


3 2



1 1 1 1 149


4 3 5


3 3 3 3 27


<i>f</i>


3 2


3 2


( 2) ( 2) 4 ( 2) 3 ( 2) 5 9


(1) 1 4 1 3 1 5 3


<i>f</i>
<i>f</i>


Trong các số trên số 149


27 nhỏ nhất, số 9 lớn nhất.


<b> Vậy, </b> khi khi


[ 2;1] [ 2;1]


149 1



min , max 9 2


27 3


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<b>Câu III </b>


 <i>SB</i> <i>SA</i>2 <i>AB</i>2 32 62 3 5


2 2 2 2 2 <sub>6</sub>2 <sub>3</sub>2 <sub>2</sub>2 <sub>7</sub>


<i>SC</i> <i>SA</i> <i>AC</i> <i>SA</i> <i>AB</i> <i>BC</i>



2 2
2
2 2
6 4
.
5
(3 5)
<i>SD</i> <i>SA</i>


<i>SA</i> <i>SD SB</i>


<i>SB</i> <i>SB</i>
<b> </b>
2 2
2


2 2
6 36
.
49
7
<i>SE</i> <i>SA</i>


<i>SA</i> <i>SE SC</i>


<i>SC</i> <i><sub>SC</sub></i>


<b> </b> <sub>.</sub> 1 1 1 6.3.2 6


3 2 6


<i>S ABC</i>


<i>V</i> <i>SA</i> <i>AB BC</i>


<b> </b> .


. .


.


4 36 864


6


5 49 245



<i>S ADE</i>


<i>S ADE</i> <i>S ABC</i>


<i>S ABC</i>


<i>V</i> <i>SA SD SE</i> <i>SD SE</i>


<i>V</i> <i>V</i>


<i>V</i> <i>SA SB SC</i> <i>SB SC</i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: (1;1;1), (2; 1;3), (5;2;0),</b><i>A</i> <i>B</i> <i>D</i> <i>A</i>( 1;3;1)


<i> ABCD là hình bình hành </i> <i>AB</i> <i>DC </i>


1 5 6


(1; 2;2)


2 2 0


( 5; 2; ) <sub>2</sub> <sub>2</sub>


<i>C</i> <i>C</i>


<i>C</i> <i>C</i>



<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>C</i> <i>C</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>AB</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>DC</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i><sub>z</sub></i> <i><sub>z</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

32
<b> </b>


2 2 2


2 2 2


(1; 2;2) 1 ( 2) 2 3


(4;1; 1) 4 1 ( 1) 3 2


<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>AD</i> <i>AD</i> <b> và </b><i>AB AD</i>. 1.4 2.1 2.( 1) 0


<i>AB</i> <i>AD</i> <i><b>ABCD là hình chữ nhật (vì nó là hình bình hành, có thêm 1 góc vng)</b></i>



<i><b> Điểm trên mp(ABCD): </b>A</i>(1;1;1)


<i><b> vtpt của mp(ABCD): </b></i> [ , ] 2 2; 2 1 1; 2 (0;9;9)


1 1 1 4 4 1


<i>u</i> <i>AB AD</i>


<i><b> PTTQ của mặt đáy (ABCD):</b></i>0(<i>x</i> 1) 9(<i>y</i> 1) 9(<i>z</i> 1) 0


9<i>y</i> 9<i>z</i> 18 0 <i>y</i> <i>z</i> 2 0


<i><b> Diện tích mặt đáy ABCD: </b>B</i> <i>S<sub>ABCD</sub></i> <i>AB AD</i>. 3.3 2 9 2(đvdt)


<i><b> Chiều cao h ứng với đáy ABCD của hình hộp chính là khoảng cách từ </b>A đến (ABCD): </i>
D


2 2


3 1 2 2


( ,( )) 2


2


1 1


<i>h</i> <i>d A ABC</i>



<b> Vậy, </b><i>V<sub>hh</sub></i> <i>B h</i>. 9 2. 2 18(đvtt)


<b>Câu Va:Cho </b>1 1 0 <i>x</i> 1


<i>x</i>


<b> Vậy, thể tích cần tìm: </b> 2 2 2 <sub>2</sub>


1 1


1 2 1


(1 ) (1 )


<i>V</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


2
1


1 1 1 3


2 ln 2 2 ln 2 1 2 ln1 2 ln 2


2 1 2


<i>V</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> (đvtt)



<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>


<b>Câu IVb: </b><i>A</i>(1;1;1), (2; 1;3), (5;2;0), ( 1;3;1)<i>B</i> <i>D</i> <i>A</i>


Hoàn toàn giống câu IVa.1 (phần dành cho CT chuẩn): đề nghị xem bài giải ở trên.
 Giả sử phương trình của mặt cầu ( ) :<i>S x</i>2 <i>y</i>2 <i>z</i>2 2<i>ax</i> 2<i>by</i> 2<i>cz</i> <i>d</i> 0


<i><b> Vì (S) đi qua bốn điểm </b>A</i>(1;1;1), (2; 1;3), (5;2;0), ( 1;3;1)<i>B</i> <i>D</i> <i>A</i> nên:


3 2 2 2 0 2 2 2 3 2 4 4 11


14 4 2 6 0 4 2 6 14 6 6 6 15


29 10 4 0 10 4 29 12 2 2 18


11 2 6 2 0 2 6 2 11 2 2 2 3


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


3,5
5,5
6,5
28


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


<b> Vậy, phương trình mặt cầu </b>( ) :<i>S x</i>2 <i>y</i>2 <i>z</i>2 7<i>x</i> 11<i>y</i> 13<i>z</i> 28 0


<b>Câu Vb: </b><i>z</i>2 – (1 5 ) – 6  2<i>i z</i> <i>i</i> 0<b> (*) </b>


<b> Ta có, </b> (1 5 )<i>i</i> 2 4.( 6 2 )<i>i</i> 1 10<i>i</i> 25<i>i</i>2 24 8<i>i</i> 2<i>i</i> (1 <i>i </i>)2
<b> Vậy, phương trình (*) có 2 nghiệm phức phân biệt: </b>


1


(1 5 ) (1 ) 4


2


2 2


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>z</i> <i><b>i và </b></i> <sub>2</sub> (1 5 ) (1 ) 2 6 1 3


2 2


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>



<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 09 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>
<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b><i>y</i> <i>x</i>3 3<i>x</i>2 1 có đồ thị là ( )<i>C </i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<b>2) Dựa vào đồ thị ( )</b><i>C , hãy tìm điều kiện của tham số k để phương trình sau đây có 3 nghiệm phân </i>


biệt: <i>x</i>3 3<i>x</i>2 <i>k</i> 0


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải bất phương trình: </b>2log ( – 1)<sub>2</sub> <i>x</i> log (5 – ) 1<sub>2</sub> <i>x</i>
<b>2) Tính tích phân: </b>


1


0 ( )


<i>x</i>


<i>I</i> <i>x x</i> <i>e dx </i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: </b><i>y</i> 2<i>x</i>3 3<i>x</i>2 12<i>x</i> 2 trên [ 1;2]
<b>Câu III (1,0 điểm): </b>



Cho hình lăng trụ tam giác đều <i>ABC A B C có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính diện tích của mặt </i>.
<i>cầu ngoại tiếp hình lăng trụ theo a. </i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng: </b></i>


1


2 2


( ) : 3


<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i>


<i>z</i> <i>t</i>


và ( ) :<sub>2</sub> 2 1


1 1 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i>


<b>1) Chứng minh rằng hai đường thẳng </b>( ),( )<i>d</i><sub>1</sub> <i>d vng góc nhau nhưng không cắt nhau. </i><sub>2</sub>



<i><b>2) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1</b> đồng thời song song d</i>2. Từ đó, xác định khoảng cách


<i>giữa hai đường thẳng d</i>1<i> và d</i>2 đã cho.


<b>Câu (1,0 điểm): Tìm mơđun của số phức: </b><i><sub>z</sub></i> <sub>1 4</sub><i><sub>i</sub></i> <sub>(1</sub> <i><sub>i . </sub></i><sub>)</sub>3
<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<b>Câu I b ( ,0 điểm):</b><i>Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng: </i>


1


2 2


( ) : 3


<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i>


<i>z</i> <i>t</i>


và ( ) :<sub>2</sub> 2 1


1 1 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i>


<b>1) Chứng minh rằng hai đường thẳng </b>( ),( )<i>d</i><sub>1</sub> <i>d vng góc nhau nhưng khơng cắt nhau. </i><sub>2</sub>



<b>2) Viết phương trình đường vng góc chung của </b>( ),( )<i>d</i><sub>1</sub> <i>d . </i><sub>2</sub>


<b>Câu b (1,0 điểm): Tìm nghiệm của phương trình sau đây trên tập số phức: </b>
2


<i>z</i> <i>z , trong đó z là số phức liên hợp của số phức z. </i>


<b>--- Hết --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

34
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>


<i>y = m - 1</i>


<b>3</b>


<b>1</b>


<b>3</b>
<b>-1</b>


<b>-1</b>


<b>2</b>
<i><b>O</b></i>


<b>1</b>



<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<b> Hàm số </b><i>y</i> <i>x</i>3 3<i>x</i>2 1
<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 3<i>x</i>2 6<i>x </i>


<b> Cho </b><i>y</i> 0 3<i>x</i>2 6<i>x</i> 0 <i>x</i> 0 hoac <i>x</i> 2
<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – 0 2 <b>+ </b>


<i>y</i> – <b>0 </b> <b>+ </b> <b>0 </b> –


<i><b>y </b></i> + 3


–1 –


<b> Hàm số ĐB trên khoảng (0;2); NB trên các khoảng (–;0), (2;+) </b>
Hàm số đạt cực đại <i>y</i><sub>CÑ</sub> 3 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 2


đạt cực tiểu <i>y</i><sub>CT</sub> 1 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 0



<b> Giao điểm với trục tung: cho </b><i>x</i> 0 <i>y</i> 1


<b> Điểm uốn: </b><i>y</i> 6<i>x</i> 6 0 <i>x</i> 1 <i>y</i> 1.


<i><b> Điểm uốn là I(1;1) </b></i>


<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> –1 0 1 2 3


<i>y </i> 3 –1 1 3 –1


<b> Đồ thị hàm số như hình vẽ: </b>


<b> </b><i>x</i>3 3<i>x</i>2 <i>k</i> 0 <i>x</i>3 3<i>x</i>2 <i>k</i> <i>x</i>3 3<i>x</i>2 <i>k</i> <i>x</i>3 3<i>x</i>2 1 <i>k</i> 1<b> (*) </b>
<i><b> Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của (C) và d: y = k – 1 </b></i>


<b> (*) có 3 nghiệm phân biệt </b> 1 <i>k</i> 1 3 0 <i>k</i> 4
<b> Vậy, phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt </b> 0 <i>k</i> 4


<b>Câu II: </b>


<b> </b>2log ( – 1)<sub>2</sub> <i>x</i> log (5 – ) 1<sub>2</sub> <i>x</i>


<b> Điều kiện: </b> 1 0 1 1 5


5 0 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> (1)


<b> Khi đó, </b>2log ( – 1)<sub>2</sub> <i>x</i> log (5 – ) 1<sub>2</sub> <i>x</i> log ( – 1)<sub>2</sub> <i>x</i> 2 log [2.(5 – )]<sub>2</sub> <i>x </i>


2 2 2 3


( 1) 2(5 ) 2 1 10 2 9 0


3
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i><b> Đối chiếu với điều kiện (1) ta nhận: 3 < x < 5 </b></i>


<b> Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: </b><i>S</i> (3;5)


<b> Xét </b> 1


0 ( )


<i>x</i>


<i>I</i> <i>x x</i> <i>e dx </i>


<b> Đặt </b> 2


( )



2


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>du</i> <i>dx</i>


<i>u</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>dv</i> <i>x</i> <i>e dx</i> <i><sub>v</sub></i> <i><sub>e</sub></i> . Thay vào cơng thức tích phân từng phần ta được:


1 1


1 <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>


0


0 0


0


1


( ) ( ) ( ) ( )


2 2 2 6


1 1 4



( ) (0 1)


2 6 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>I</i> <i>x x</i> <i>e dx</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>e dx</i> <i>e</i> <i>e</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>I</b></i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>O'</b></i>


<i><b>M</b></i>
<i><b>M '</b></i>
<i><b>C '</b></i>


<i><b>B '</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>A '</b></i>
 Tìm GTLN, GTNN của hàm số <i>y</i> 2<i>x</i>3 3<i>x</i>2 12<i>x</i> 2 trên đoạn [ 1;2]


<b> Hàm số </b><i>y</i> 2<i>x</i>3 3<i>x</i>2 12<i>x</i> 2 liên tục trên đoạn [ 1;2]
<b> </b><i>y</i> 6<i>x</i>2 6<i>x</i> 12


<b> Cho </b> (loai)



(nhan)


2 2 [ 1;2]


0 6 6 12 0


1 [ 1;2]
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Ta có, </b><i>f</i>(1) 2.13 3.12 12.1 2 5


3 2


3 2


( 1) 2.( 1) 3.( 1) 12.( 1) 2 15


(2) 2.2 3.2 12.2 2 6


<i>f</i>
<i>f</i>


Trong các số trên số 5 nhỏ nhất, số 15 lớn nhất.


<b> Vậy, </b> khi khi



[ 1;2] [ 1;2]


min<i>y</i> 5 <i>x</i> 2, max<i>y</i> 15 <i>x</i> 1


<b>Câu III </b>


 Gọi <i>O O lần lượt là trọng tâm của hai đáy ABC và A B C </i>,
thì <i>OO vng góc với hai mặt đáy. Do đó, nếu gọi I là trung </i>
điểm <i>OO thì </i>


<i>IA</i> <i>IB</i> <i>IC và IA</i> <i>IB</i> <i>IC </i>


<b> Ta có, </b> 2 2 3 3


3 3 2 3


<i>a</i> <i>a</i>


<i>OA</i> <i>O A</i> <i>AM</i>


 Và


2


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 2 3 21


2 3 4 3 6



<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>IA</i> <i>OI</i> <i>OA</i> <i>IA </i>


<i> Suy ra, I là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ và IA là bán kính của nó </i>
Diện tích mặt cầu là:


2 2


2 7 7


4 4


12 3


<i>a</i> <i>a</i>


<i>S</i> <i>R</i> (đvdt)


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>
<b>Câu IVa: </b>


<i> d</i>1 đi qua điểm <i>M</i><sub>1</sub>(2;3;0), có vtcp <i>u</i><sub>1</sub> ( 2;0;1)


<i>d</i>2 đi qua điểm <i>M</i><sub>2</sub>(2;1;0), có vtcp <i>u</i><sub>2</sub> (1; 1;2)


<b> Ta có, </b><i>u u</i><sub>1 2</sub>. 2.1 0.( 1) 1.2 0 <i>u</i><sub>1</sub> <i>u</i><sub>2</sub> <i>d</i><sub>1</sub> <i>d </i><sub>2</sub>


<b> </b>[ , ]<sub>1</sub> <sub>2</sub> 0 1 1; 2 2 0 (1;5;2)



1 2 2 1 1 1


<i>u u</i>




1 2 (0; 2;0) [ , ].1 2 1 2 10 0


<i>M M</i> <i>u u M M</i>


<i><b> Vậy, d</b></i>1<i> vuông góc với d</i>2<i> nhưng khơng cắt d</i>2


<i> Mặt phẳng (P) chứa d</i>1 nên đi qua <i>M</i><sub>1</sub>(2;3;0)<i> và song song d</i>2


<i><b> Điểm trên mp(P): </b>M</i><sub>1</sub>(2;3;0)


<i><b> vtpt của mp(P): </b>n</i> [ , ]<i>u u</i><sub>1</sub> <sub>2</sub> (1;5;2)


<i><b> PTTQ của mp(P):1(</b>x</i> 2) 5(<i>y</i> 3) 2(<i>z</i> 0) 0


5 2 17 0


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i><b> Khoảng cách giữa d</b></i>1<i> và d</i>2<i> bằng khoảng cách từ M</i>2<i> đến mp(P), bằng: </i>


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 5.1 2.0 17 10 30



( ,( ))


3
30


1 5 2


<i>d M P</i>


<b>Câu Va:</b><i>z</i> 1 4<i>i</i> (1 <i>i</i>)3 1 4<i>i</i> 1 3<i>i</i> 3<i>i</i>2 <i>i</i>3 1 2<i>i </i>


2 2


1 2 ( 1) 2 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

36


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>


<b>Câu IVb: </b><i>A</i>(1;1;1), (2; 1;3), (5;2;0), ( 1;3;1)<i>B</i> <i>D</i> <i>A</i>


Hoàn toàn giống câu IVa.1 (phần dành cho CT chuẩn): đề nghị xem bài giải ở trên.


 <sub>1</sub>


2 2


( ) : 3


<i>x</i> <i>t</i>



<i>d</i> <i>y</i>


<i>z</i> <i>t</i>


và ( ) :<sub>2</sub> 2 1


1 1 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i>


<i><b> d</b></i>1 đi qua điểm <i>M</i><sub>1</sub>(2;3;0), có vtcp <i>u</i><sub>1</sub> ( 2;0;1)


<i>d</i>2 đi qua điểm <i>M</i><sub>2</sub>(2;1;0), có vtcp <i>u</i><sub>1</sub> (1; 1;2)


<b> Lấy </b><i>A d B d thì (2 2 ;3; ), (2</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> <i>A</i> <i>a a B</i> <i>b</i>;1 <i>b b</i>;2 ) <i>AB</i> (<i>b</i> 2 ; 2<i>a</i> <i>b b a </i>;2 )
<i><b> AB là đường vng góc chung của d</b></i>1<i> và d</i>2 khi và chỉ khi


1


2


0


. 0 2( 2 ) 0 1(2 ) 0 5 0


1



1( 2 ) 1( 2 ) 2(2 ) 0 6 2 0


. 0


3
<i>a</i>


<i>AB u</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b a</i> <i>b</i> <i><sub>b</sub></i>


<i>AB u</i>


<i><b> Đường vng góc chung của d</b></i>1<i> và d</i>2<i> đi qua A(2;3;0) </i>
<b> và có vtcp </b> ( 1; 5; 2)


3 3 3


<i>AB</i> hay <i>u</i> (1;5;2)


 Vậy, PTCT cần tìm: 2 3


1 5 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<b>Câu Vb: </b><i>z</i> <i><b>z (*) </b></i>2


<b> Giả sử </b><i>z</i> <i>a</i> <i>bi</i> <i>z</i> <i><b>a bi . Thay vào phương trình (*)ta được: </b></i>



2 2 2 2 2 2


( ) 2 2


<i>a bi</i> <i>a</i> <i>bi</i> <i>a bi</i> <i>a</i> <i>abi</i> <i>b i</i> <i>a bi</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>abi </i>


hoac


2 2


2 2 2 2 2 2


1
2


2 2 0 (2 1) 0 0


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i> <i>ab</i> <i>ab</i> <i>b</i> <i>b a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i> Với b = 0, ta được a</i> <i>a</i>2 <i>a</i>2 <i>a</i> 0 <i>a</i> 0 hoac <i>a</i> 1


 Với 1


2


<i>a</i> , ta được 1 1 2 2 3 3



2 4 <i>b</i> <i>b</i> 4 <i>b</i> 2


<b> Vậy, các nghiệm phức cần tìm là: </b> <sub>1</sub> 0 , <sub>2</sub> 1 , <sub>3</sub> 1 3 , <sub>4</sub> 1 3


2 2 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 10 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>
<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b><i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>3 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1</sub>


có đồ thị là ( )<i>C </i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị với trục tung. Vẽ tiếp </b>


tuyến đó lên cùng một hệ trục toạ độ với đồ thị ( )<i>C . </i>


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>2 log2<sub>3</sub><i>x</i> log (3 ) 14<sub>3</sub> <i>x</i> 0
<b>2) Tính tích phân: </b> 1



0 (2 1)
<i>x</i>


<i>I</i> <i>x</i> <i>e dx </i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số </b><i>y</i> <i>x</i>4 2<i>x</i>3 <i>x trên đoạn [–1;1] </i>2
<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60</i>0


. Tính diện
<i>tích xung quanh và thể tích của hình nón có đỉnh S và đáy là đường trịn ngoại tiếp đáy hình chóp đã </i>
cho.


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm </b>A</i>( 5;0;1), (7;4; 5)<i>B</i> <b> và mặt </b>


phẳng ( ) :<i>P x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> 0


<b>1) Viết phương trình mặt cầu </b>( )<i>S</i> <i> có đường kính AB. Tính khoảng cách từ tâm I của mặt cầu đến mặt </i>
phẳng ( )<i>P . </i>


<i><b>2) Viết phương trình đường thẳng d đi qua tâm I của mặt cầu </b></i>( )<i>S đồng thời vng góc với mặt </i>


phẳng ( )<i>P . Tìm toạ độ giao điểm của d và ( )<b>P . </b></i>


<b>Câu (1,0 điểm): Tìm mơđun của số phức: </b> 2 3 1 3



2


<i>z</i> <i>i</i> <i>i </i>


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<b>Câu I b ( ,0 điểm):</b> <i>Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A</i>(0;6;4)<i> và đường thẳng d có </i>
<i>phương trình d: </i> 2 1


1 2 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i><b>1) Hãy tìm toạ độ hình chiếu vng góc của điểm A trên đường thẳng d. </b></i>


<b>2) Viết phương trình mặt cầu </b>( )<i>S có tâm là điểm A và tiếp xúc với đường thẳng d.</i>
<b>Câu b (1,0 điểm):</b>Giải phương trình sau đây trên tập số phức


2 <sub>(3</sub> <sub>4 )</sub> <sub>( 1 5 )</sub> <sub>0</sub>


<i>x</i> <i>i x</i> <i>i</i>


<b>--- Hết --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

38
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>


<i><b>y = 3x + 1</b></i>



<b>1</b>
<b>3</b>


<b>-2</b>


<b>-1</b>


<b>-1</b> <i><b>O</b></i> <b>1</b> <b><sub>2</sub></b>


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<b> Hàm số </b><i>y</i> <i>x</i>3 3<i>x</i> 1
<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 3<i>x</i>2 3


<b> Cho </b><i>y</i> 0 3<i>x</i>2 3 0 <i>x</i>2 1 <i>x</i> 1


<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – –1 1 <b>+ </b>


<i>y</i> – <b>0 </b> <b>+ </b> <b>0 </b> –



<i><b>y </b></i> + 3


–1 –


<b> Hàm số ĐB trên khoảng (–1;1) ; NB trên các khoảng (–;–1), (1;+) </b>
Hàm số đạt cực đại <i>y</i><sub>CÑ</sub> 3 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 1


đạt cực tiểu <i>y</i><sub>CT</sub> 1 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 1


<b> </b><i>y</i> 6<i>x</i> 0 <i>x</i> 0 <i>y</i> 1.


<i><b> Điểm uốn là I(</b></i>0;1)


<b> Giao điểm với trục tung: cho </b><i>x</i> 0 <i>y</i> 1
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> –2 –1 0 1 2


<i>y </i> 3 –1 1 3 –1


<b> Đồ thị hàm số như hình vẽ: </b>
 <i>y</i> <i>x</i>3 3<i>x</i> 1


<b> Ta có, </b><i>x</i><sub>0</sub> 0,<i>y</i><sub>0</sub> 1


<b> </b><i>f x</i>( )<sub>0</sub> <i>f</i> (0) 3.02 3 3


<b> Phương trình tiếp tuyến cần tìm là : </b><i>y</i> 1 3(<i>x</i> 0) <i>y</i> 3<i>x</i> 1
<b>Câu II: </b>


<b> </b>2 log2<sub>3</sub><i>x</i> log (3 ) 14<sub>3</sub> <i>x</i> 0


<i><b> Điều kiện: x > 0 </b></i>


 Khi đó, 2<sub>3</sub> 2<sub>3</sub> <sub>3</sub>


3


2 log <i>x</i> log (3 ) 14<i>x</i> 0 2 log <i>x</i> 2 log (3 ) 14<i>x</i> 0


2 2


3 3 3 3


2log <i>x</i> 2(1 log ) 14<i>x</i> 0 2log <i>x</i> 2log <i>x</i> 12 0<b> (*) </b>
<b> Đặt </b><i>t</i> log<sub>3</sub><i><b>x , phương trình (*) trở thành </b></i>


3


2 3


2
3


3 log 3 3


2 2 12 0


2 log 2 3


<i>t</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Vậy, phương trình đã cho có các nghiệm: </b><i>x</i> 9 và 1
27
<i>x</i>


<b> Xét </b> 1


0(2 1)
<i>x</i>


<i>I</i> <i>x</i> <i>e dx </i>


<b> Đặt </b> <i>u</i> 2<i>x<sub>x</sub></i> 1 <i>du</i> <i><sub>x</sub></i>2<i>dx</i>


<i>dv</i> <i>e dx</i> <i>v</i> <i>e</i> . Thay vào công thức tích phân từng phần ta được:


1 1 1
0
0 <sub>0</sub>


(2 1) <i>x</i> 2 <i>x</i> 3 1 2 <i>x</i> 3 1 (2 2) 1


<i>I</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>e dx</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>60</b>
<i><b>O</b></i>



<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>D</b></i>
<i><b>S</b></i>


 Tìm GTLN, GTNN của hàm số <i>y</i> <i>x</i>4 2<i>x</i>3 <i>x trên đoạn [ 1;1] </i>2
<b> Hàm số </b><i>y</i> <i>x</i>4 2<i>x</i>3 <i>x liên tục trên đoạn [ 1;1] </i>2


<b> </b><i>y</i> 4<i>x</i>3 6<i>x</i>2 2<i>x</i> 2 (2<i>x x</i>2 3<i>x</i> 1)


<b> Cho </b> 0 2 (2 2 3 1) 0 0; 1; 1


2


<i>y</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> (nhận cả 3 giá trị này)


<b> Ta có, </b><i>f</i>(0) 04 2.03 02 0 1 1 4 1 3 1 2


2 2 2 2


1
2.


16
<i>f</i>


4 3 2



(1) 1 2.1 1 0


<i>f</i> <i><sub>f</sub></i><sub>( 1)</sub> <sub>( 1)</sub>4 <sub>2.( 1)</sub>3 <sub>( 1)</sub>2 <sub>4</sub>


Trong các số trên, số 0 nhỏ nhất và số 4 lớn nhất.


<b> Vậy, </b> khi hoặc khi


[ 1;1] [ 1;1]


min<i>y</i> 0 <i>x</i> 0 <i>x</i> 1, max<i>y</i> 4 <i>x</i> 1


<b>Câu III </b>


<i> Gọi O là tâm của hình vng ABCD. Do S.ABCD là hình chóp đều nên </i>


( )


<i>SO</i> <i>ACBD </i>


<i><b> Suy ra, OB là hình chiếu vng góc của SB lên mp(ABCD) </b></i>


<b> Do đó, </b><i>SBO</i> 600. Kết hợp, 2


2
<i>a</i>


<i>r</i> <i>OB</i> ta suy ra:



0


0 0


2 6


.tan 60 3


2 2


2


2
cos 60 2 cos 60


<i>a</i> <i>a</i>


<i>h</i> <i>SO</i> <i>OB</i>


<i>OB</i> <i>a</i>


<i>l</i> <i>SB</i> <i>a</i>


 Diện tích xung quanh của mặt nón: . . 2 2 2
2


<i>xq</i>


<i>a</i>



<i>S</i> <i>r l</i> <i>a</i> <i>a (đvdt) </i>


 Thể tích hình nón:


2 3
2


1 1 6 6


. .


3 3 2 2 12


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>r h</i> (đvtt)


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: </b><i>A</i>( 5;0;1), (7;4; 5)<i>B</i> và ( ) :<i>P x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> 0
<i> Gọi I là trung điểm AB ta có I</i>(1;2; 2)


<b> Mặt cầu </b>( )<i>S</i> <i> có đường kính AB, có tâm I</i>(1;2; 2)


<b> Và bán kính </b><i>R</i> <i>IA</i> (1 5)2 (2 0)2 ( 2 1)2 7
<b> Vậy, phương trình mặt cầu ( )</b><i>S : </i><sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1)</sub>2 <sub>(</sub><i><sub>y</sub></i> <sub>2)</sub>2 <sub>(</sub><i><sub>z</sub></i> <sub>2)</sub>2 <sub>49</sub>


<i><b> Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng ( ) :</b>P x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> 0 là:


2 2 2



1 2.2 2.( 2) 9


( ,( )) 3


9


1 2 ( 2)


<i>d I P</i>


<i> Đường thẳng d đi qua điểm I</i>(1;2; 2), đồng thời vng góc với mp( ) :<i>P x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> 0 nên có
vtcp <i>u</i> <i>n<sub>P</sub></i> (1;2; 2)


<i><b> PTTS của d:</b></i>


1


2 2 ( )


2 2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<i><b> Thay PTTS của d vào PTTQ của ( ) :</b>P x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> 0 ta được:



1 <i>t</i> 2(2 2 ) 2( 2 2 )<i>t</i> <i>t</i> 0 9<i>t</i> 9 0 <i>t</i> 1


<b> Thay </b><i>t</i> 1<i> vào PTTS của d ta được toạ độ giao điểm của d và mp(P) là O</i>(0;0;0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

40
<b> Vậy, </b>


2
2


3 3 3 3 27 91 91


4 4 16


2 2 4 4 2


<i>z</i> <i>i</i> <i>z</i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


<i><b> Đường thẳng d đi qua điểm </b>M</i><sub>0</sub>(2;1;0) và có vtcp <i>u</i> (1;2;1)


<b> Gọi </b><i>A là hình chiếu v.góc của A lên d thì (2A</i> <i>t</i>;1 2 ; )<i>t t</i> <i>AA</i> (2 <i>t t</i>;2 5;<i>t</i> 4)
<b> Do </b><i>A là hình chiếu vng góc của A lên d nên ta có AA</i> <i>u , suy ra </i>


1(2 <i>t</i>) 2(2<i>t</i> 5) 1(<i>t</i> 4) 0 6<i>t</i> 12 0 <i>t</i> 2


<i><b> Thay t = 2 vào toạ độ </b>A ta được (4;5;2)A</i> <i> là hình chiếu vng góc của A lên d. </i>
 Mặt cầu ( )<i>S có tâm (0;6;4)A</i> <i>, tiếp xúc với đường thẳng d nên đi qua A</i>(4;5;2)



<b> Do đó, ( )</b><i>S có bán kính <sub>R</sub></i> <i><sub>AA</sub></i> <sub>(4</sub> <sub>0)</sub>2 <sub>(5 6)</sub>2 <sub>(2</sub> <sub>4)</sub>2 <sub>21</sub>


 Vậy, phương trình mặt cầu ( ) :<i>S x</i>2 (<i>y</i> 4)2 (<i>z</i> 6)2 21


<b>Câu Vb: </b><i>x</i>2 (3 4 )<i>i x</i> ( 1 5 )<i>i</i> 0<b> (*) </b>


<b> Ta có, </b> (3 4 )<i>i</i> 2 4.1.( 1 5 )<i>i</i> 9 24<i>i</i> 16<i>i</i>2 4 20<i>i</i> 3 4<i>i</i> (1 2 )<i>i </i>2
<b> Vậy, phương trình đã cho có các nghiệm phức: </b>


1


2


(3 4 ) (1 2 ) 4 6


2 3


2 2


(3 4 ) (1 2 ) 2 2
1


2 2


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>x</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 11 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>
<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b><i>y</i> <i>x</i>4 (<i>m</i> 1)<i>x</i>2 2<i>m</i> 1 (1)


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số khi m = 1. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )</b><i>C tại điểm trên ( )C có hồnh độ bằng </i> 3 .
<i><b>3) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số (1) có 3 điểm cực trị. </b></i>


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>log (<sub>2</sub> <i>x</i> 3) log (<sub>0,5</sub> <i>x</i> 1) 3


<b>2) Tính tích phân: </b> 1 2


0 ( )


<i>x</i>


<i>I</i> <i>x x</i> <i>e</i> <i>dx</i>


<b>3) Cho hàm số </b><i>y</i> <i>e</i>4<i>x</i> 2<i>e . Chứng minh rằng, x</i> <i>y</i> 13<i>y</i> 12<i>y </i>
<b>Câu III (1,0 điểm): </b>



<i>Cho khối chóp S.ABC có SA vng góc với mặt đáy (ABC), tam giác ABC vng cân tại B, SA= a, </i>
<i>SB hợp với đáy một góc 30</i>0<i> .Tính thể tích của khối chóp S.ABC. </i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt có pt </b></i>


3 2


: 1 ,( ) : 3 2 6 0


<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i> <i>t</i> <i>P x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<i><b>1) Tìm toạ độ điểm A giao điểm của đường thẳng d và mp(P). Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi </b></i>


<i>qua điểm A, đồng thời vng góc với đường thẳng d. </i>


<b>2) Viết phương trình mặt cầu </b>( )<i>S tâm (2;1;1)I</i> <i>, tiếp xúc với mp(P). Viết phương trình mặt phẳng </i>
tiếp diện của mặt cầu ( )<i>S</i> <i> biết nó song song với mp(P). </i>


<b>Câu Va (1,0 điểm): Tìm phần thực và phần ảo của số phức </b> <i>z</i> <i>i</i>


<i>z</i> <i>i</i>, trong đó <i>z</i> 1 2<i>i </i>



<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<b>Câu I b ( ,0 điểm):</b><i>Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt có pt </i>


3 1


: ,( ) : 3 2 6 0


2 1 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>d</i> <i>P x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i><b>1) Chứng minh rằng đường thẳng d cắt mặt phẳng (P) nhưng khơng vng góc với (P). Tìm toạ độ </b></i>


<i>điểm A là giao điểm của đường thẳng d và mp(P). </i>


<i><b>2) Tìm phương trình hình chiếu của đường thẳng d lên mp(P). </b></i>


<b>Câu Vb (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: </b><i>iz</i>2 4<i>z</i> 4 <i>i</i> 0
<i><b>--- Hết --- </b></i>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>
Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

42
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>



<b>-3</b>


<b>-1</b> <i><b>O</b></i> <b>1</b>


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<i><b> Với m = 1 ta có hàm số: </b>y</i> <i>x</i>4 2<i>x</i>2 3
<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 4<i>x</i>3 4<i>x </i>


<b> Cho </b><i>y</i> 0 4<i>x</i>3 4<i>x</i> 0 <i>x</i> 0
<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x – </b></i> <b>0 </b>


<i>y</i> – <b>0 </b> +


<i><b>y </b></i>


–3


<b> Hàm số ĐB trên các khoảng (0;</b> ), NB trên khoảng ( ;0)


<i> Hàm số đạt cực tiểu y</i>CT = –3 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 0.


<b> Giao điểm với trục hoành: </b>
Cho


2


4 2 2


2


1


0 3 3 0 1 1


3
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 3


<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> –1 0 1


<i>y </i> 0 –3 0


<b> Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây </b>



 <i>x</i><sub>0</sub> 2 <i>y</i><sub>0</sub> 5


<b> </b><i>f x</i>( )<sub>0</sub> <i>f</i> ( 2) 4.( 2)3 4.( 2) 12 2


<b> Vậy, pttt cần tìm là: </b><i>y</i> 5 12 2(<i>x</i> 2) <i>y</i> 12 2<i>x</i> 19.
 <i>y</i> <i>x</i>4 (<i>m</i> 1)<i>x</i>2 2<i>m</i> 1 (1)


<i><b> Tập xác định D</b></i>


<b> </b><i>y</i> 4<i>x</i>3 2(<i>m</i> 1)<i>x (đây là một đa thức bậc ba) </i>


<b> </b> 0 4 3 2( 1) 0 2 (2 2 1) 0 <sub>2</sub> 0


2 1 (*)


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>x x</i> <i>m</i>


<i>x</i> <i>m</i>


<b> Hàm số (1) có 3 điểm cực trị </b> (*) có 2 nghiệm pbiệt khác 0 <i>m</i> 1 0 <i>m</i> 1
<b> Vậy, với </b><i>m</i> 1 thì hàm số (1) có 3 điểm cực trị.


<b>Câu II: </b>


<b> </b>log (<sub>2</sub> <i>x</i> 3) log (<sub>2</sub> <i>x</i> 1) 3<b> (*) </b>


<b> Điều kiện: </b> 3 0 3 3



1 0 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<b> Khi đó, (*) </b> log [(<sub>2</sub> <i>x</i> 3)(<i>x</i> 1)] 3 (<i>x</i> 3)(<i>x</i> 1) 8 <i>x</i>2 <i>x</i> 3<i>x</i> 3 8
hoac


2 <sub>4</sub> <sub>5</sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub> <sub>5</sub>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i><b> So với điều kiện đầu bài ta chỉ nhận x = 5 </b></i>


<b> Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: </b><i>x</i> 5


<b> </b> 2 2 2 2


1
3


1 1 <sub>2</sub> 1 1 1


0 0 0 <sub>0</sub> 0 0


1



( ) .


3 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>30</b>
<i><b>a</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>S</b></i>


<b> Đặt </b> 2 2 .


2
<i>dt</i>


<i>t</i> <i>x</i> <i>dt</i> <i>x dx</i> <i>xdx</i>


<i><b> Đổi cận: x 0 1 </b></i>
<i>t </i> 0 1
<b> Vậy, </b>


1
1


0 <sub>0</sub>



1 1 1 1 1


.


3 2 3 2 3 2 2 2 6


<i>t</i>


<i>t</i> <i>dt</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


<i>I</i> <i>e</i>


 Xét hàm số <i>y</i> <i>e</i>4<i>x</i> 2<i>e . x</i>


 Ta có, <i><sub>y</sub></i> 4<i><sub>e</sub></i>4<i>x</i> 2<i><sub>e ; </sub>x</i> <i><sub>y</sub></i> <sub>16</sub><i><sub>e</sub></i>4<i>x</i> <sub>2</sub><i><sub>e ; </sub>x</i> <i><sub>y</sub></i> <sub>64</sub><i><sub>e</sub></i>4<i>x</i> <sub>2</sub><i><sub>e </sub>x</i>


<b> Từ đó, </b><i><sub>y</sub></i> 13<i><sub>y</sub></i> 64<i><sub>e</sub></i>4<i>x</i> 2<i><sub>e</sub></i> <i>x</i> 13(4<i><sub>e</sub></i>4<i>x</i> 2<i><sub>e</sub></i> <i>x</i>) 12<i><sub>e</sub></i>4<i>x</i> 24<i><sub>e</sub></i> <i>x</i> 12<i><sub>y </sub></i>
<b> Vậy, với </b><i>y</i> <i>e</i>4<i>x</i> 2<i>e thì x</i> <i>y</i> 13<i>y</i> 12<i>y </i>


<b>Câu III </b>


 ( )


( )


<i>SA</i> <i>ABC</i>


<i>SA</i> <i>AB</i>


<i>AB</i> <i>ABC</i> <i> và hình chiếu của SB lên (ABC) </i>



<i>là AB, do đó SBA</i> 300


<b> </b>cot<i>SBA</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>AB</i> <i>SA</i>.cot<i>SBA</i> <i>a</i>.cot300 <i>a</i> 3
<i>SA</i>


<b> </b>


2


1 1 3


. 3. 3


2 2 2


<i>ABC</i>


<i>a</i>


<i>S</i> <i>AB BC</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i><b> Vậy, thể tích khối chóp S.ABC là: </b></i>


2 3


1 1 3


.



3 <i>ABC</i> 3 2 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>SAS</i> <i>a</i> (đvtt)


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>
<b>Câu IVa: </b>


<i><b> Thay ptts của d vào ptmp(P), ta được: </b></i>


( 3 2 ) 3( 1<i>t</i> <i>t</i>) 2( ) 6<i>t</i> 0 3<i>t</i> 6 0 <i>t</i> 2


<i><b> Thay t = 2 vào ptts của d ta được toạ độ giao điểm của d và mp(P) là: </b>A</i>(1;1; 2)
<i><b> mp(Q) đi qua điểm </b>A</i>(1;1; 2)<i>, vng góc với d nên có vtpt n</i> <i>u<sub>d</sub></i> (2;1; 1)
<i><b> Vậy, PTTQ của mp(Q): </b></i>2(<i>x</i> 1) 1(<i>y</i> 1) 1(<i>z</i> 2) 0


2<i>x</i> <i>y z</i> 5 0


<b> Mặt cầu ( )</b><i>S có tâm là điểm (2;1;1)I</i>


<b> Do ( )</b><i>S tiếp xúc với mp( ) :P x</i> 3<i>y</i> 2<i>z</i> 6 0 nên ( )<i>S có bán kính </i>


2 2 2


2 3.1 2.1 6 7 14


( ,( ))


2


14


1 ( 3) 2


<i>R</i> <i>d I P</i>


<b> Phương trình mặt cầu </b>( ) : ( 2)2 ( 1)2 ( 1)2 7
2


<i>S</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<b> Gọi ( )</b><i>Q là mp song song với </i>( ) :<i>P x</i> 3<i>y</i> 2<i>z</i> 6 0<i> thì phương trình mp(Q) có dạng </i>


( ) :<i>Q x</i> 3<i>y</i> 2<i>z</i> <i>D</i> 0 (<i>D</i> 6)
 ( )<i>Q tiếp xúc mặt cầu </i>( )<i>S nên: </i>


(loai)
(nhan)


2 2 2


2 3.1 2.1 14 1 14


( ,( ))


2 <sub>14</sub> 2


1 ( 3) 2



1 7 6


1 7


1 7 8


<i>D</i> <i>D</i>


<i>d I Q</i> <i>R</i>


<i>D</i> <i>D</i>


<i>D</i>


<i>D</i> <i>D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

44


<b>Câu Va: </b><i>z</i> 1 2<i>i</i> <i>z</i> 1 2<i>i </i>


<b> Ta có, </b>


2
2


1 2 1 3 (1 3 )(1 3 ) 1 6 9 4 3


1 2 1 3 (1 3 )(1 3 ) <sub>1 9</sub> 5 5


<i>z</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>



<i>i</i>


<i>z</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i><sub>i</sub></i>


<b> Vậy, phần thực của là </b> 4


5, phần ảo của là
3
5


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


<i> d đi qua điểm M</i><sub>0</sub>( 3; 1;0), có vtcp <i>u<sub>d</sub></i> (2;1; 1)
<i>(P) có vtpt n<sub>P</sub></i> (1; 3;2)


 Ta có, [ , ] ( 1; 5; 7) 0 không cùng phương


. 2.1 1.( 3) 1.2 3 0


<i>d</i> <i>P</i>


<i>d</i> <i>P</i>


<i>d</i> <i>P</i> <i>d</i>


<i>u</i> <i>n</i>


<i>u n</i>



<i>u n</i> <i>u</i> <i>n<sub>P</sub></i>


<i><b> Vậy, d cắt (P) nhưng không vuông góc với (P) </b></i>


<b> Thay PTTS của </b>


3 2


: 1


<i>x</i> <i>t</i>


<i>d</i> <i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


vào PTTQ của mp( ) :<i>P x</i> 3<i>y</i> 2<i>z</i> 6 0, ta được


( 3 2 ) 3( 1<i>t</i> <i>t</i>) 2( ) 6<i>t</i> 0 3<i>t</i> 6 0 <i>t</i> 2


<i><b> Toạ độ giao điểm của d và mp(P) là: </b>A</i>(1;1; 2)


<i> Gọi (Q) là mặt phẳng chứa đường thẳng d và vng góc với (P), thế thì (Q) có vtpt </i>
[ , ] ( 1; 5; 7)


<i>Q</i> <i>d</i> <i>P</i>


<i>n</i> <i>u n</i>



<b> Đường thẳng </b> <i> là hình chiếu vng góc của d lên (P) chính là giao tuyến của (P) và (Q) </i>
Do đó


<b> Điểm trên </b> : <i>A</i>(1;1; 2)


<b> vtcp của </b> : [ , ] 3 2; 2 1; 1 3 (31;5; 8)


5 7 7 1 1 5


<i>P</i> <i>Q</i>


<i>u</i> <i>n n</i>


<b> PTTS của </b> :


1 31


1 5 ( )


2 8


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<b>Câu Vb: </b><i>iz</i>2 4<i>z</i> 4 <i>i</i> 0<b> (*) </b>


<b> Ta có, </b> 22 <i>i</i>.(4 <i>i</i>) 4 4<i>i</i> <i>i</i>2 (2 <i>i </i>)2


<b> Vậy, phương trình (*) có 2 nghiệm phức phân biệt </b>


1


1 (2 ) 3


1 3


<i>i</i> <i>i</i>


<i>z</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i>


2


1 (2 ) 1


1


<i>i</i> <i>i</i>


<i>z</i> <i>i</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Môn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thơng </b>


<b> Đề số 12 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---



<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b>


4


2 <sub>4</sub>


2
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<b>2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( )</b><i>C và trục hồnh. </i>


<i><b>3) Tìm m để phương trình sau đây có đúng 2 nghiệm phân biệt: </b>x</i>4 2<i>x</i>2 2<i>m</i> 0
<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>22<i>x</i> 2 2<i>x</i> 2 3 0


<b>2) Tìm nguyên hàm </b><i>F x của </i>( ) <i>f x</i>( ) 3<i>x</i>2 1 4<i>ex</i>


<i>x</i> biết rằng <i>F</i>(1) 4<i>e </i>


<b>3) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số </b><i>y</i> <i>x</i>3 <i>x</i> 1, biết tiếp tuyến song song với
đường thẳng <i>y</i> 2<i>x</i> 1.



<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng <i>6 , đường cao h = 2. Hãy tính diện tích của mặt cầu </i>
ngoại tiếp hình chóp đó.


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian Oxyz , cho </b>A</i>( 1;2; 1), (2;1; 1), (3;0;1)<i>B</i> <i>C</i>


<i><b>1) Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm O,A,B,C và xác định toạ độ tâm I của nó. </b></i>


<i><b>2) Tìm toạ độ điểm M sao cho </b></i>3<i>AM</i> 2<i>MC . Viết phương trình đường thẳng BM. </i>
<b>Câu (1,0 điểm): Tính </b><i>x</i><sub>1</sub> <i>x , biết </i><sub>2</sub> <i>x x là hai nghiệm phức của phương trình sau đây: </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>


2


3<i>x</i> 2 3<i>x</i> 2 0


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<b>Câu I b ( ,0 điểm):</b> <i>Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt </i>


<i>có phương trình d: </i>


1 2
2


1



<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i>


<i> , (P): </i>2<i>x</i> <i>y</i> 2<i>z</i> 1 0.


<i><b>1) Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, bán kính bằng 3 và tiếp xúc (P). </b></i>


<b>2) Viết phương trình đường thẳng </b> <i> đi qua điểm M(0;1;0), nằm trong mp(P) và vng góc với </i>
<i>đường thẳng d. </i>


<b>Câu b (1,0 điểm): Gọi </b><i>z z là hai nghiệm của phương trình </i><sub>1</sub>; <sub>2</sub> <i><sub>z</sub></i>2 <i><sub>z</sub></i> <sub>1</sub> <sub>0</sub>


trên tập số phức. Hãy xác
định


1 2


1 1


<i>A</i>


<i>z</i> <i>z</i>


<b>--- Hết --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

46
<i><b>x</b></i>



<i><b>y</b></i>


<b>-4.5</b>
<b>-2</b>


<b>-4</b>


<b>-1</b> <i><b>O</b></i> <b>1</b> <b><sub>2</sub></b>


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I:  Hàm số: </b>


4


2 <sub>4</sub>


2
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 2<i>x</i>3 2<i>x </i>


<b> Cho </b> 0 2 3 2 0 0


1


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x – </b></i> 1 <b>0 </b> 1 <b>+ </b>


<i>y</i> – <b>0 </b> + <b>0 </b> <b>– </b> <b>0 </b> +


<i><b>y </b></i>


<b>–4 </b>


9
2


9
2


<b> Hàm số ĐB trên các khoảng </b>( 1;0),(1; ), NB trên các khoảng ( ; 1),(0;1)
Hàm số đạt cực đại <i>y</i><sub>CÑ</sub> 4 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 0.


Hàm số đạt cực tiểu <sub>CT</sub> 9


2


<i>y</i> tại <i>x</i><sub>CT</sub> 1.
<b> Giao điểm với trục hoành: </b>


Cho


2


4 2 2


2


4
1


0 4 0 4 2


2 2


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 4
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> –2 –1 0 1 2


<i>y </i> 0 –4,5 –4 –4,5 0


<b> Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây </b>


<b> Giao của ( )</b><i>C với Oy: cho y</i> 0 <i>x</i> 2


<b> Diện tích cần tìm: </b>


2


5 3


2 <sub>4</sub> <sub>2</sub> 2 <sub>4</sub> <sub>2</sub>


2 2 <sub>2</sub>


1 1 224


4 4 4


2 2 10 3 15


<i>x</i> <i>x</i>


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i> <b> (đvdt) </b>





4 4


4 <sub>2</sub> 2 <sub>2</sub> <sub>0</sub> 4 <sub>2</sub> 2 <sub>2</sub> 2 2 <sub>4</sub> <sub>4</sub>



2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>m</i> <b> (*) </b>


<b> Số nghiệm của pt(*) bằng với số giao điểm của </b>


4
2


( ) : 4


2
<i>x</i>


<i>C</i> <i>y</i> <i>x</i> <b> và </b><i>d y</i>: <i>m</i> 4


<b> Từ đó, dựa vào đồ thị ta thấy pt(*) có đúng 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi </b>


4 4 0


9 1


4


2 2


<i>m</i> <i>m</i>



<i>m</i> <i>m</i>


<b>Câu II: </b>22<i>x</i> 2 2<i>x</i> 2 3 0 4.22<i>x</i> 4.2<i>x</i> 3 0<b> (*) </b>
<b> Đặt </b><i><sub>t</sub></i> 2<i>x</i>


<i> (ĐK: t > 0), phương trình (*) trở thành: </i>
(nhan)


(loai)


2


2


3


3 3 3


2


4 4 3 0 2 log


1 2 2 2


2


<i>x</i>


<i>t</i>



<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>M</b></i>
<i><b>O</b></i>
<i><b>I</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>S</b></i>
<b> Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: </b> log<sub>2</sub>3


2
<i>x</i>


<b> Với </b><i>f x</i>( ) 3<i>x</i>2 1 4<i>ex</i>


<i>x</i> <i>, họ các nguyên hàm của f(x) là: </i>


2 1 3


( ) 3 4 <i>x</i> ln 4 <i>x</i>


<i>F x</i> <i>x</i> <i>e dx</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>C</i>


<i>x</i>


<b> Do </b><i>F</i>(1) 4<i>e nên </i>13 ln 1 4<i>e</i>1 <i>C</i> 4<i>e</i> <i>C</i> 1
<b> Vậy, </b><i><sub>F x</sub></i>( ) <i><sub>x</sub></i>3 ln<i><sub>x</sub></i> 4<i><sub>e</sub>x</i> 1



 Viết pttt của <i>y</i> <i>x</i>3 <i>x</i> 1<i> song song với đường thẳng d:y</i> 2<i>x</i> 1
<i><b> TXĐ của hàm số : D</b></i>


<b> </b><i>y</i> 3<i>x</i>2 1


<b> Do tiếp tuyến song song với </b><i>y</i> 2<i>x</i> 1 nên có hệ số góc


2 2 2


0 0 0 0 0


( ) 2 3 1 2 3 3 1 1


<i>k</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Với </b><i>x</i><sub>0</sub> 1 <i>y</i><sub>0</sub> 13 1 1 1 và <i>f x</i>( )<sub>0</sub> 2


pttt tại <i>x</i><sub>0</sub> 1 là: <i>y</i> 1 2(<i>x</i> 1) <i>y</i> 2<i>x</i> 1<i> (loại vì trùng với đường thẳng d) </i>
<b> Với </b><i>x</i><sub>0</sub> 1 <i>y</i><sub>0</sub> ( 1)3 ( 1) 1 1 và <i>f x</i>( )<sub>0</sub> 2


pttt tại <i>x</i><sub>0</sub> 1 là: <i>y</i> 1 2(<i>x</i> 1) <i>y</i> 2<i>x</i> 3
<b> Vậy, có 1 tiếp tuyến cần tìm là: </b><i>y</i> 2<i>x</i> 3


<b>Câu III </b>


<i> Giả sử hình chóp đều đã cho là S.ABC có O là chân đường cao xuất </i>
<i> phát từ đỉnh S. Gọi I là điểm trên SO sao cho IS = IA, thì </i>


<i>IS</i> <i>IA</i> <i>IB</i> <i>OC</i> <i>R </i>



<i> Do đó, I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. </i>
<i><b> Theo giả thiết, SO = 2 </b></i> <i>IO</i> 2 <i>R </i>


<b> và </b> 2 2 6. 3 2


3 3 2


<i>OA</i> <i>AM</i>


<i><b> Trong tam giác vuông IAO, ta có </b></i>


2 2 2 2 <sub>(2</sub> <sub>)</sub>2 <sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>0</sub> 3


2


<i>IA</i> <i>OI</i> <i>OA</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<b> Vậy, diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là </b>


2
2 3


4 4 9


2


<i>S</i> <i>R</i> <b> (đvdt) </b>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: </b><i>A</i>( 1;2; 1), (2;1; 1), (3;0;1)<i>B</i> <i>C</i>


<b> Phương trình mặt cầu </b>( )<i>S có dạng: <sub>x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i>2 <i><sub>z</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>ax</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>by</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>cz</sub></i> <i><sub>d</sub></i> <sub>0</sub>


<i><b> Vì 4 điểm O(0;0;0), </b>A</i>( 1;2; 1), (2;1; 1), (3;0;1)<i>B</i> <i>C</i> <b> thuộc </b>( )<i>S nên: </i>


0 2.0 2.0 2.0 0 0 0


6 2 4 2 0 2 4 2 6 1


6 4 2 2 0 4 2 2 6 3


10 6 0 2 0 6 0 2 10 2


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>c</i>


 Vậy, phương trình mặt cầu ( ) :<i>S x</i>2 <i>y</i>2 <i>z</i>2 2<i>x</i> 6<i>y</i> 4<i>z</i> 0
Và toạ độ tâm của mặt cầu là: <i>I</i>(1;3;2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

48


<b> </b><i>AM</i> (<i>a</i> 1;<i>b</i> 2;<i>c</i> 1) 3<i>AM</i> (3<i>a</i> 3 ; 3<i>b</i> 6 ; 3<i>c</i> 3)
<b> </b><i>MC</i> (3 <i>a b</i>; ;1 <i>c</i>) 2<i>MC</i> (2<i>a</i> 6 ; 2 ; 2<i>b</i> <i>c</i> 2)



 Ta có,


3 3 2 6 9


3 2 3 6 2 6 ( 9;6; 5)


3 3 2 2 5


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>AM</i> <i>MC</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>M</i>


<i>c</i> <i>c</i> <i>c</i>


<i> Đường thẳng BM đi qua điểm: B</i>(2;1; 1)
có vtcp: <i>u</i> <i>BM</i> ( 11;5; 4)


<i><b> Phương trình đường thẳng BM: </b></i> 2 1 1


11 5 4


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<b>Câu Va: </b>3<i>x</i>2 2 3<i>x</i> 2 0


<b> Ta có, </b> ( 2 3)2 4.3.2 12 24 12 (2 3 )<i>i </i>2
<b> Phương trình đã cho có 2 nghiệm phức: </b>


1,2



2 3 2 3 2 3 2 3 3 3


2.3 6 6 3 3


<i>i</i>


<i>x</i> <i>i</i> <i>i </i>


<b> Từ đó, </b>


2 2 2 2


1 2


3 3 3 3 2 6


3 3 3 3 3


<i>x</i> <i>x</i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


 Mặt cầu( )<i>S có tâm I</i> <i>d nên toạ độ của (1 2 ;2 ; 1)I</i> <i>t t</i>


 Do ( )<i>S có bán kính bằng 3 và tiếp xúc với mp(P) nên ( ,( ))d I P</i> 3


2 2 2


6 3 9 1



2(1 2 ) (2 ) 2( 1) 1


3 6 3 9


6 3 9 2


2 1 ( 2)


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<b> Vậy, có 2 mặt cầu thoả mãn yêu cầu bài toán là: </b>


2 2 2
1


2 2 2
2


( ) : ( 3) ( 2) ( 1) 9


( ) : ( 3) ( 4) ( 1) 9


<i>S</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>



<i>S</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i><b> mp(P) có vtpt </b>n</i> (2;1; 2)<i>, đường thẳng d có vtcp u</i> (2;2;0)
 Đường thẳng <i> đi qua M(0;1;0) </i>


<b> Đường thẳng </b> <i> nằm trong (P), vuông góc với d nên </i> có vtcp


1 2 2 2 2 1


[ , ] ; ; (4; 4;2)


2 0 0 2 2 2


<i>u</i> <i>n u</i>


<b> PTTS của </b> :


4


1 4 ( )


2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t t</i>


<i>z</i> <i>t</i>



<b>Câu Vb: Phương trình </b><i>z</i>2 <i>z</i> 1 0<b>(*) có biệt thức </b> 12 4.1.1 3 ( 3 )<i>i </i>2


<b> Suy ra, phương trình (*) có 2 nghiệm phức: </b> <sub>1,2</sub> 1 3 1 3


2 2 2


<i>i</i>


<i>z</i> <i>i </i>


&


1 2 1 1 2. 1


<i>z</i> <i>z</i> <i>z z</i>


 Vậy, 1 2


1 2 1 2


1 1 1


1


. 1


<i>z</i> <i>z</i>


<i>A</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> </b> <b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 13 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>
<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b><i>y</i> (<i>x</i>2 2)2 1


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<i><b>2) Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm phương trình: </b>x</i>4 4<i>x</i>2 <i>m . </i>
<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>log (<sub>2</sub> <i>x</i> 5) log <sub>2</sub> <i>x</i> 2 3
<b>2) Tính tích phân: </b>


3
ln 2
0


1


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>e</i>



<i>I</i> <i>dx</i>


<i>e</i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: </b> 3 2


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i> <b> trên đoạn [1; 4] </b>


<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


Cho hình lăng trụ <i>ABC A B C có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu vng góc </i>.
của <i>A xuống mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB. Mặt bên (AA C C tạo với đáy một góc </i>)
bằng 45 . Tính thể tích của khối lăng trụ này.


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian Oxyz, cho hai điểm </b>A</i>(0;1; 4), (1;0; 5)<i>B</i> và đường thẳng


1 4 1


:


1 4 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>



<i><b>1) Viết phương trình đường thẳng AB và chứng minh rằng AB và </b></i> chéo nhau.


<i><b>2) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm A,B đồng thời song song với đường thẳng </b></i> .
Tính khoảng cách giữa đường thẳng <i> và mặt phẳng (P). </i>


<b>Câu (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: </b><i>y</i> <i>x</i>2 12<i>x</i> 36<b> và </b><i>y</i> 6<i>x</i> <i>x </i>2
<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng: </b></i>


1 2


1


3 1


: 1 :


1 2 1


2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i>



<b>1) Chứng minh </b> <sub>1</sub>và <sub>2</sub><i> chéo nhau. Viết phương trình mp(P) chứa </i> <sub>1</sub>và song song <sub>2</sub>.


<i><b>2) Tìm điểm A trên </b></i> <sub>1</sub><i> và điểm B trên </i> <sub>2</sub><i> sao cho độ dài đoạn AB ngắn nhất. </i>


<i><b>Câu b (1,0 điểm): Trên tập số phức, tìm B để phương trình bậc hai </b>z</i>2 <i>Bz</i> <i>i</i> 0 có tổng bình phương
<i>hai nghiệm bằng 4i </i>


<i><b>--- Hết --- </b></i>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>
Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

50
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>


<i>y = m + 3</i>


<b>-2</b>


<b>-1</b>
<b>3</b>


<b>2</b>
<i><b>-1 O 1</b></i>
<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>



<b> Hàm số: </b><i>y</i> (<i>x</i>2 2)2 1 <i>x</i>4 4<i>x</i>2 4 1 <i>x</i>4 4<i>x</i>2 3
<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 4<i>x</i>3 8<i>x </i>


<b> Cho </b> 0 4 3 8 0 4 ( 2 2) 0


2
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>x</i>
<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – 2 <b>0 </b> 2 <b>+ </b>


<i>y</i> – <b>0 </b> + <b>0 </b> <b>– </b> <b>0 </b> +


<i><b>y </b></i>


<b>3 </b>


–1 <b>–1 </b>



<b> Hàm số ĐB trên các khoảng (</b> 2;0),( 2; ) , NB trên các khoảng ( ; 2),(0; 2)
Hàm số đạt cực đại <i>y</i><sub>CÑ</sub> 3 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 0.


Hàm số đạt cực tiểu <i>y</i><sub>CT</sub> 1 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 2.
<b> Giao điểm với trục hoành: </b>


Cho


2


4 2


2


1
1


0 4 3 0


3
3


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>



Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 3
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> –2 –1 0 1 2


<i>y </i> 3 –1 3 –1 3


<b> Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây </b>


 <i>x</i>4 4<i>x</i>2 <i>m</i> <i>x</i>4 4<i>x</i>2 3 <i>m</i> 3<b> (*) </b>


<i><b> Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của (C) và d: y = m + 3 </b></i>
<b> Ta có bảng kết quả như sau: </b>


<i>m </i> <i>m + 3 </i> Số giao điểm


<i>của (C) và d </i>


Số nghiệm
của pt(*)


<i>m > 0 </i> <i>m + 3 > 3 </i> 2 2


<i>m = 0 </i> <i>m + 3 = 3 </i> 3 3


<i>–4 < m < 0 </i> –1< m + 3 < 3 4 4


<i>m = –4 </i> <i>m + 3 = </i>–1 2 2


<i>m < –4 </i> <i>m + 3 < </i>–1 0 0


<b>Câu II: </b>



<b> </b> <sub>2</sub>


2


log (<i>x</i> 5) log <i>x</i> 2 3<b> (*) </b>


<b> Điều kiện: </b> 5 0 5 5


2 0 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<b> Khi đó, </b>(*) log (<sub>2</sub> <i>x</i> 5) log (<sub>2</sub> <i>x</i> 2) 3 log (<sub>2</sub> <i>x</i> 5)(<i>x</i> 2) 3 (<i>x</i> 5)(<i>x</i> 2) 8
(nhan)


(loai)


2 <sub>2</sub> <sub>5</sub> <sub>10</sub> <sub>8</sub> 2 <sub>3</sub> <sub>18</sub> <sub>0</sub> 6


3
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>a</b></i>


<i><b>I</b></i>


<i><b>M</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b>C '</b></i>


<i><b>B '</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>A '</b></i>
<b> </b>


ln 2


3 2 2 ln 2 0


ln 2 ln 2 <sub>2</sub> <sub>ln 2</sub> <sub>0</sub>


0 0 <sub>0</sub>


1


( )


2 2 2


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


<i>I</i> <i>dx</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>dx</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


<i>e</i>


<b> Vậy, </b>


1
ln 4 <sub>ln</sub>


2 1 <sub>1</sub> 4 1 1 <sub>1</sub> <sub>2</sub>


2 2 2 2 2


<i>e</i>


<i>I</i> <i>e</i>


<b> Hàm số </b> 3 2 2 3


1 1


<i>x</i> <i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i> <b> liên tục trên đoạn [1; 4] </b>


<b> </b> 5 <sub>2</sub> 0, [1;4]


( 1)


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> </b> (1) 1
2


<i>f</i> <b> và </b><i>f</i>(4) 1


<b> Trong 2 kết quả trên, số –1 nhỏ nhất, số </b>1


2 lớn nhất.


<b> Vậy, </b> khi khi


[1;4] [1;4]


1


min 1 4 , max 1


2



<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<b>Câu III </b>


<i> Gọi H,M,I lần lượt là trung điểm các đoạn AB,AC,AM </i>
<b> Theo giả thiết, </b>


( ),


<i>A H</i> <i>ABC BM</i> <i>AC </i>


<i> Do IH là đường trung bình tam giác ABM nên </i>
||


<i>IH BM</i> <i>IH</i> <i>AC </i>


<b> Ta có, </b><i>AC</i> <i>IH AC</i>, <i>A H</i> <i>AC</i> <i><b>IA </b></i>


Suy ra góc giữa (<i>ABC và </i>) (<i>ACC A là </i>) <i>A IH</i> 45o


<b> </b> <sub>.tan 45</sub>o 1 3


2 4


<i>a</i>


<i>A H</i> <i>IH</i> <i>IH</i> <i>MB</i>


<b> Vậy, thể tích lăng trụ là: </b>



3


1 1 3 3 3


. . .


2 2 2 2 8


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>B h</i> <i>BM AC A H</i> <i>a</i> <b> (đvdt) </b>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: </b><i>A</i>(0;1; 4), (1;0; 5)<i>B</i> <b> và </b> : 1 4 1


1 4 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i><b> Đường thẳng AB đi qua điểm </b>A</i>(0;1; 4), có vtcp <i>u</i> <i>AB</i> (1; 1; 1)
<i><b> PTCT của đường thẳng AB là:</b></i> 1 4


1 1 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 Đường thẳng đi qua điểm <i>M</i>(1;4;1), có vtcp <i>u</i> (1; 4; 2)
 Ta có, [ , ] 1 1; 1 1 1; 1 ( 2;1; 3)



4 2 2 1 1 4


<i>u u</i>


(1;3;5) [ , ]. 1.1 1.3 3.5 13 0


<i>AM</i> <i>u u AM</i>


<i> Vậy, AB và </i> chéo nhau.


<i> Mặt phẳng (P) chứa hai điểm A,B đồng thời song song với đường thẳng </i>
<i><b> Điểm trên mp(P): </b>A</i>(0;1; 4)


<i> Vì (P) chứa A,B và song song với </i> nên có vtpt: <i>n</i> [ , ]<i>u u</i> ( 2;1; 3)
<i> PTTQ của (P): </i> 2(<i>x</i> 0) 1(<i>y</i> 1) 3(<i>z</i> 4) 0 2<i>x</i> <i>y</i> 3<i>z</i> 13 0
<i><b> Khoảng cách giữa AB và </b></i> bằng:


2 2 2


2.1 4 3.1 13 14


( ,( )) 14


14


2 ( 1) 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

52



<b>Câu Va: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: </b><i>y</i> <i>x</i>2 12<i>x</i> 36<b> và </b><i>y</i> 6<i>x</i> <i><b>x </b></i>2


<b> Cho </b><i>x</i>2 12<i>x</i> 36 6<i>x</i> <i>x</i>2 2<i>x</i>2 18<i>x</i> 36 0 <i>x</i> 3,<i>x</i> 6


<b> Diện tích cần tìm là: </b> 6 2 6 2


3 2 18 36 3 (2 18 36)


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx </i>


6
3


2


3


2 <sub>9</sub> <sub>36</sub> <sub>9</sub> <sub>9</sub>


3
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <b> (đvdt) </b>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


 <sub>1</sub> đi qua điểm <i>M</i><sub>1</sub>(1; 1;2), có vtcp <i>u</i><sub>1</sub> (1; 1;0)
<i> </i> <sub>2</sub> đi qua điểm <i>M</i><sub>2</sub>(3;1;0), có vtcp <i>u</i><sub>2</sub> ( 1;2;1)
 Ta có, [ , ]<sub>1</sub> <sub>2</sub> 1 0 0; 1; 1 1 ( 1; 1;1)



2 1 1 1 1 2


<i>u u</i>


1 2 (2;2; 2)


<i>M M</i>


1 2 1 2


[ , ].<i>u u M M</i> 1.2 1.2 1.( 2) 6 0
<b> Suy ra, </b> <sub>1</sub> và <sub>2</sub> chéo nhau.


<i><b> mp(P) chứa </b></i> <sub>1</sub>và song song <sub>2</sub> nên đi qua <i>M</i><sub>1</sub>(1; 1;2), có vtpt <i>n</i><sub>1</sub> [ , ]<i>u u</i><sub>1</sub> <sub>2</sub> ( 1; 1;1)
<i><b> Vậy, PTTQ mp(P): </b></i> 1(<i>x</i> 1) 1(<i>y</i> 1) 1(<i>z</i> 2) 0 <i>x</i> <i>y z</i> 2 0


 Vì <i>A</i> <sub>1</sub>,<i>B</i> <sub>2</sub> nên toạ độ của chúng có dạng:


(1 ; 1 ;2), (3 ;1 2 ; ) (2 ;2 2 ; 2)


<i>A</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>B</i> <i>b</i> <i>b b</i> <i>AB</i> <i>a b</i> <i>a</i> <i>b b</i>


<i><b> AB ngắn nhất </b></i> <i> AB là đường vng góc chung của </i> <sub>1</sub> và <sub>2</sub>


1


2


. 0 (2 ).1 (2 2 ).( 1) ( 2).0 0



(2 ).( 1) (2 2 ).2 ( 2).1 0


. 0


2 2 2 0 2 3 0 0


2 4 2 4 2 0 3 6 0 0


<i>AB u</i> <i>a b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>a b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>AB u</i>


<i>a b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


<b> Vậy, </b><i>A</i>(1; 1;2), (3;1;0)<i>B</i>


<b>Câu Vb: </b><i>z</i>2 <i>Bz</i> <i>i</i> 0<i> có tổng bình phương hai nghiệm bằng 4i </i>


<i><b> Giả sử z</b></i>1<i> và z</i>2 là 2 nghiệm phức của phương trình trên. Dựa vào cơng thức nghiệm phương trình


bậc hai, ta suy ra:


va


1 2 <sub>2</sub> 1 2.



<i>b</i> <i>c</i>


<i>z</i> <i>z</i> <i>B</i> <i>z z</i> <i>i</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<b> Theo giả thiết, </b><i>z</i><sub>1</sub>2 <i>z</i><sub>1</sub>2 4<i>i</i> (<i>z</i><sub>1</sub> <i>z</i><sub>2</sub>)2 2<i>z z</i><sub>1 2</sub> 4<i>i</i> <i>B</i>2 2<i>i</i> 4<i>i</i> <i>B</i>2 2<i>i </i>


2 <sub>(1</sub> <sub>)</sub>2 <sub>(1</sub> <sub>)</sub>


<i>B</i> <i>i</i> <i>B</i> <i><b>i </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b> </b></i> <b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Môn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thơng </b>


<b> Đề số 14 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b> 2 1


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )</b><i>C tại điểm trên ( )C có tung độ bằng 5. </i>
<b>3) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( )</b><i>C và hai trục toạ độ. </i>


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>log (<sub>0.5</sub> <i>x</i>2 5) 2log (<sub>2</sub> <i>x</i> 5) 0
<b>2) Tính tích phân: </b> 1


0 1


<i>I</i> <i>x</i> <i>xdx </i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: </b><i>y</i> <i>e xx</i>( 2)2<b> trên đoạn [1;3] </b>


<i><b>Câu III (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vng góc với mặt </b></i>


đáy. Góc <i><sub>SCB</sub></i> <sub>60</sub>0


<i>, BC = a, SA</i> <i>a</i> 2<i>. Gọi M là trung điểm SB. </i>


<i><b>1) Chứng minh rằng (SAB) vng góc (SBC). </b></i>
<i><b>2) Tính thể tích khối chóp MABC </b></i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm </b>A</i>( 1;1;1), (5;1; 1), (2;5;2), (0; 3;1)<i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>



<i><b>1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Từ đó chứng minh ABCD là một tứ diện. </b></i>


<i><b>2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm D, đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). Viết </b></i>


<i>phương trình tiếp diện với mặt cầu (S) song song với mp(ABC) </i>


<b>Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: </b><i>z</i>4 5<i>z</i>2 36 0
<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) lần lượt </b></i>


có phương trình : 3 1 3


2 1 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i> và mặt phẳng (P): x</i> 2<i>y z</i> 5 0 .


<i><b>1) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P) . </b></i>
<i><b>2) Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) . </b></i>


<i><b>3) Viết phương trình hình chiếu vng góc của đường thẳng d lên mặt phẳng (P). </b></i>


<b>Câu b (1,0 điểm): Giải hệ phương trình sau : </b> 2 <sub>2</sub>


2


4 .log 4



log 2 4


<i>y</i>


<i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<b>--- Hết --- </b>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>
Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

54
<i><b>x</b></i>
<i><b>y</b></i>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>-2</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>-1</b>
<i><b>O</b></i>


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>



<b>Câu I: </b>


<b> Hàm số </b> 2 1


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


<b> Tập xác định: </b><i>D</i> \{1}
<b> Đạo hàm: </b>


2


3


0,
( 1)


<i>y</i> <i>x</i> <i>D</i>


<i>x</i>


<b> Hàm số luôn NB trên các khoảng xác định và không đạt cực trị. </b>
<b> Giới hạn và tiệm cận: </b>


;



lim 2 lim 2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> là tiệm cận ngang.


;


1 1


lim lim 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


là tiệm cận đứng.
<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x –  </b></i> 1 <b>+ </b>


<i>y</i> <sub> </sub> <sub>+ </sub> <sub>+ </sub>


<i><b>y </b></i> <b>2 </b>


<b>2 </b>
<b> Giao điểm với trục hoành: cho </b> 0 1


2


<i>y</i> <i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 1
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> –2 0 1 2 4



<i>y </i> 1 –1 || 4 5


<b> Đồ thị hàm số như hình vẽ bên đây: </b>


<b> </b> 0


0 0 0 0


0


2 1


5 5 2 1 5 5 2


1
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> </b> ( )<sub>0</sub> 3 <sub>2</sub> 3


(2 1)
<i>f x</i>


<b> Phương trình tiếp tuyến cần tìm: </b><i>y</i> 5 3(<i>x</i> 2) <i>y</i> 3<i>x</i> 11


<b> Diện tích cần tìm: </b> 0<sub>1</sub> 0<sub>1</sub> 0<sub>1</sub>



2 2 2


2 1 2 1 3


2


1 1 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>S</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


0
1
2


3 3


2 3ln 1 1 3ln 3ln 1


2 2


<i>x</i> <i>x</i> (đvdt)


<b>Câu II: </b>log (<sub>0.5</sub> <i>x</i>2 5) 2log (<sub>2</sub> <i>x</i> 5) 0<b> (*) </b>
<b> Điều kiện: </b>



2 <sub>5</sub> <sub>0</sub>


5 0 5


5 0


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Khi đó, </b> 1


2 2


0.5 2 2 2


log (<i>x</i> 5) 2log (<i>x</i> 5) 0 log (<i>x</i> 5) 2log (<i>x</i> 5) 0


(nhan)


2 2 2 2


2 2 2 2


2 2 2 2


log ( 5) log ( 5) 0 log ( 5) log ( 5)



( 5) 5 10 25 5 10 20 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Vậy, phương trình có nghiệm duy nhất: </b><i>x</i> 2


<b> </b> 1


0 1


<i>I</i> <i>x</i> <i>xdx</i>.


<b> Đặt </b><i>t</i> 1 <i>x</i> <i>dt</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>dt và x</i> 1 <i>t </i>
<i><b> Đổi cận: x </b></i> 0 1


<i>t </i> 1 0


<b> Vậy, </b>


1


3 5


1 3 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1 0 1


2 2



0 1 0


0


2 2 4


1 (1 ) ( ) ( )


3 5 15


<i>t</i> <i>t</i>


<i>I</i> <i>x</i> <i>xdx</i> <i>t t dt</i> <i>t</i> <i>t dt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>60</b>


<i><b>a</b></i>


<i><b>a 2</b></i> <i><b>M</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>S</b></i>


<b> </b><i><sub>y</sub></i> ( ) (<i><sub>e</sub>x</i> <i><sub>x</sub></i>2 4<i><sub>x</sub></i> 4) <i><sub>e x</sub>x</i>( 2 4<i><sub>x</sub></i> 4) <i><sub>e x</sub>x</i>( 2 4<i><sub>x</sub></i> 4) <i><sub>e</sub>x</i>(2<i><sub>x</sub></i> 4) <i><sub>e x</sub>x</i>( 2 2 )<i><b><sub>x </sub></b></i>


<b> </b> (loai)



(nhan)


2 2 0 [1;3]


0 ( 2 ) 0 2 0


2 [1;3]


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>e x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> </b><i>f</i>(2) <i>e</i>2(2 2)2 0<b> ; </b><i>f</i>(1) <i>e</i>1(1 2)2 <i>e và f</i>(3) <i>e</i>3(3 2)2 <i><b>e </b></i>3


<b> Trong các kết quả trên, số 0 nhỏ nhất, số </b><i>e lớn nhất. </i>3


<b> Vậy, </b> khi 3 khi


[1;3] [1;3]


min<i>y</i> 0 <i>x</i> 2 , max<i>y</i> <i>e</i> <i>x</i> 3


<b>Câu III </b>


 ( ) ( )


( )



<i>BC</i> <i>SA</i> <i>SAB</i>


<i>BC</i> <i>SAB</i>


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>SAB</i> <i> (do SA cắt BC) </i>


<b> Mà </b><i>BC</i> (<i>SBC nên (</i>) <i>SBC</i>) (<i>SAB </i>)


<b> Ta có, </b><i>SB</i> <i>BC</i>.tan<i>SCB</i> <i>a</i>.tan600 <i>a</i> 3<b> </b>


2 2 <sub>(</sub> <sub>3)</sub>2 <sub>( 2)</sub>2


<i>AB</i> <i>SB</i> <i>SA</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a </i>


<b> </b>


2


1 1 1 2


2 2 2 4


<i>MAB</i> <i>SAB</i>


<i>a</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>SA AB</i>


<i><b> Thể tích khối chóp M.ABC: </b></i>



2 3


1 1 1 2 2


3 3 <i>MAB</i> 3 4 12


<i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>B h</i> <i>S</i> <i>BC</i> <i>a</i> <b> (đvdt) </b>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: </b><i>A</i>( 1;1;1), (5;1; 1), (2;5;2), (0; 3;1)<i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


<i><b> Điểm trên mặt phẳng (ABC): </b>A</i>( 1;1;1)


<b> Hai véctơ: </b><i>AB</i> (6;0; 2)
(3;4;1)
<i>AC</i>


<i><b> vtpt của mp(ABC): </b></i> [ , ] 0 2; 2 6 6 0; (8; 12;24)


4 1 1 3 3 4


<i>n</i> <i>AB AC</i>


<i> PTTQ của mp(ABC):</i>8(<i>x</i> 1) 12(<i>y</i> 1) 24(<i>z</i> 1) 0


8<i>x</i> 12<i>y</i> 24<i>z</i> 4 0 2<i>x</i> 3<i>y</i> 6<i>z</i> 1 0
<i> Thay toạ độ điểm D vào phương trình mp(ABC) ta được: </i>



2.0 3( 3) 6.1 1 0 14 0: vô lý
<b> Vậy, </b><i>D</i> (<i>ABC hay ABCD là một tứ diện. </i>)


 Mặt cầu ( )<i>S có tâm D, tiếp xúc mp(ABC) </i>
Tâm của mặt cầu: <i>A</i>(0; 3;1)


 Bán kính mặt cầu:


2 2 2


2.0 3.( 3) 6.1 1 14


( ,( )) 2


7


2 ( 3) 6


<i>R</i> <i>d D ABC</i>


 Phương trình mặt cầu ( ) :<i>S x</i>2 (<i>y</i> 3)2 (<i>z</i> 1)2 4


<i><b> Gọi (P) là tiếp diện của </b></i>( )<i>S</i> <i> song song với mp(ABC) thì (P) có phương trình </i>


2<i>x</i> 3<i>y</i> 6<i>z</i> <i>D</i> 0 (<i>D</i> 1)


<i> Vì (P) tiếp xúc với ( )S nên </i>


2 2 2



2.0 3.( 3) 6.1


( ,( )) 2


2 ( 3) 6


<i>D</i>


<i>d I P</i> <i>R</i>


(loai)
nhan


15 14 1


15 14


15 14 29( )


<i>D</i> <i>D</i>


<i>D</i>


<i>D</i> <i>D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

56


<b>Câu Va: </b><i>z</i>4 5<i>z</i>2 36 0



<b> Đặt </b><i><sub>t</sub></i> <i><sub>z , phương trình trở thành </sub></i>2


2
2


2


9 9 3


5 36 0


4 4 2


<i>t</i> <i>z</i> <i>z</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>i</i>


<b> Vậy, phương trình đã cho có 4 nghiệm: </b><i>z</i> 3;<i>z</i> 2<i>i</i>
<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>


<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) lần lượt </b></i>


có phương trình: 3 1 3


2 1 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>



<i> và mặt phẳng (P): x</i> 2<i>y z</i> 5 0 .


<i><b>1) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P) . </b></i>
<i><b>2) Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) . </b></i>


<i><b>3) Viết phương trình hình chiếu vng góc của đường thẳng d lên mặt phẳng (P). </b></i>
<b>Câu IVb: </b>


<i> Thay ptts của d: </i>


3 2


1
3


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<i>(1) vào pttq của mp(P): x</i> 2<i>y z</i> 5 0 ta được:


( 3 2 ) 2( 1<i>t</i> <i>t</i>) (3 <i>t</i>) 5 0 3<i>t</i> 3 0 <i>t</i> 1
<i> Thay t = 1 vào (1) ta được giao điểm của d và (P) là: H</i>( 1;0;4)


 Gọi ( )<i>Q là mặt phẳng chứa d và vng góc với mp(P), khi đó ( )Q có vtpt </i>


1 1 1 2 2 1



[ , ] ; ; ( 3;3;3)


2 1 1 1 1 2


<i>Q</i> <i>d</i> <i>P</i>


<i>n</i> <i>u n</i>


<b> </b> <i> là hình chiếu vng góc của d lên (P), chính là giao tuyến của (P) và (Q), nên có vtcp </i>


2 1 1 1 1 2


[ , ] ; ; (9;0;9)


3 3 3 3 3 3


<i>P</i> <i>Q</i>


<i>u</i> <i>n n</i>


<b> Vậy, hình chiếu </b> <i> của d lên (P) đi qua H, có vtcp u</i> (9;0;9) hoặc <i>u</i> (1;0;1) nên có ptts
1


0 ( )


4


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>



<i>z</i> <i>t</i>


<b>Câu Vb: </b> 2 <sub>2</sub> 2


2 2


4 .log 4 4 .log 4 4


4


log 2 4 4 log 4


<i>y</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>uv</i>


<i>u</i> <i>v</i>


<i>x</i> <i>x</i> (*) (với 4 0


<i>y</i>


<i>u</i> và <i>v</i> log<sub>2</sub><i>x ) </i>


<i><b> Từ (*) ta suy ra, u,v là 2 nghiệm phương trình: </b>X</i>2 4<i>X</i> 4 0 <i>X</i><sub>1</sub> <i>X</i><sub>2</sub> 2


<b> Như vậy, </b> 4



2
2


1 4


4 2 log 2


2 1


log 2 <sub>2</sub> <sub>4</sub>


2


<i>y</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i>


<b> Vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: </b>


4
1
2
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>
<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b> Môn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thơng </b>



<b> Đề số 15 </b> <i><b> Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </b></i>


<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b>


3
2


( ) 2 3


3
<i>x</i>


<i>y</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>x </i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )</b><i>C tại điểm trên ( )C có hồnh độ x , với </i><sub>0</sub> <i>f x</i>( )<sub>0</sub> 6.


<i><b>3) Tìm tham số m để phương trình </b>x</i>3 6<i>x</i>2 9<i>x</i> 3<i>m</i> 0 có đúng 2 nghiệm phân biệt.


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>24<i>x</i> 4 17.22<i>x</i> 4 1 0
<b>2) Tính tích phân: </b>


0 (2 1)sin



<i>I</i> <i>x</i> <i>xdx </i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số </b><i>y</i> <i>x</i>2 4ln(1 <i>x</i>) trên đoạn [– 2;0]


<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


Cho hình lăng trụ đứng <i>ABC A B C có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = a, mặt (</i>. <i>A BC </i>)
tạo với đáy một góc <i>30 và tam giác A BC có diện tích bằng </i>0 <i>a</i>2 3. Tính thể tích khối lăng trụ


.


<i>ABC A B C . </i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm </b>A</i>(7;2;1), ( 5; 4; 3)<i>B</i> <i> và mặt </i>
phẳng ( ) : 3<i>P</i> <i>x</i> 2<i>y</i> 6<i>z</i> 38 0


<i><b>1) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. Chứng minh rằng, AB ||( )</b>P . </i>
<b>2) Viết phương trình mặt cầu </b>( )<i>S có đường kính AB. </i>


<b>3) Chứng minh ( )</b><i>P là tiếp diện của mặt cầu </i>( )<i>S</i> . Tìm toạ độ tiếp điểm của ( )<i>P và </i>( )<i>S</i>


<b>Câu Va (1,0 điểm): Cho số phức </b><i>z</i> 1 3<i>i . Tìm số nghịch đảo của số phức: </i> <i>z</i>2 <i>z z </i>.
<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho cho điểm</b>I</i>(1;3; 2) và đường thẳng



4 4 3


:


1 2 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i><b>1) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm I và chứa đường thẳng </b></i> .


<i><b>2) Tính khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng </b></i> .


<i><b>3) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm I và cắt </b></i> <i> tại hai điểm phân biệt A,B sao cho đoạn </i>
<i>thẳng AB có độ dài bằng 4. </i>


<b>Câu b (1,0 điểm): Gọi </b><i>z z là hai nghiệm của phương trình: </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> <i>z</i>2 2<i>z</i> 2 2 2<i>i</i> 0. Hãy lập một
phương trình bậc hai nhận <i>z z làm nghiệm. </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>


<b>--- Hết --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

58


<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>



<i>y = m</i>



<b>-2/ 3</b>



<b>4</b>




<b>-4/ 3</b>



<b>3</b>


<b>2</b>


<i><b>O 1</b></i>



<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<b> Hàm số: </b>


3
2


( ) 2 3


3
<i>x</i>


<i>y</i> <i>f x</i> <i>x</i> <i>x </i>


<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> <i>x</i>2 4<i>x</i> 3


<b> Cho </b><i>y</i> 0 <i>x</i>2 4<i>x</i> 3 <i>x</i> 1;<i>x</i> 3


<b> Giới hạn: </b> lim ; lim



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – 1 3 <b> + </b>


<i>y</i> <sub> </sub> – <b>0 </b> <b>+ </b> <b>0 </b> –


<i><b>y </b></i>


+ 0


4


3 –


<b> Hàm số ĐB trên khoảng (1;3), NB trên các khoảng (–;1), (3;+) </b>
Hàm số đạt cực đại <i>y</i><sub>CÑ</sub> 0 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 3,


đạt cực tiểu <sub>CT</sub> 4
3


<i>y</i> tại <i>x</i><sub>CT</sub> 1


<b> Điểm uốn: </b> 2 4 0 2 2


3


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> .



<b> Điểm uốn của đồ thị là: </b> 2; 2


3
<i>I</i>


<b> Giao điểm với trục hoành: cho </b><i>y</i> 0 <i>x</i> 0;<i>x</i> 3
Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 0


<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> 0 1 2 3 4
<i>y </i> 0 –4/3 –2/3 0 –4/3
<b> Đồ thị hàm số như hình vẽ: </b>


 ( )<sub>0</sub> 6 2 <sub>0</sub> 4 6 <sub>0</sub> 1 <sub>0</sub> 16


3


<i>f x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> </b><i>f x</i>( )<sub>0</sub> <i>f</i> ( 1) ( 1)2 4( 1) 3 8


<b> Phương trình tiếp tuyến cần tìm: </b> 16 8( 1) 8 8


3 3


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


 3 6 2 9 3 0 3 6 2 9 3 1 3 2 2 3


3



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>m</i><b>(*) </b>


 Số nghiệm phương trình (*) bằng số giao điểm của ( )<i>C và d y</i>: <i>m </i>


<b> Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình (*) có đúng 2 nghiệm phân biệt </b>


0
4
3
<i>m</i>


<i>m</i>


<b>Câu II: </b>


<b> </b><sub>2</sub>4 4 <sub>17.2</sub>2 4 <sub>1</sub> <sub>0</sub> 16 <sub>17.</sub>4 <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>4</sub>2 <sub>17.4</sub> <sub>16</sub> <sub>0</sub>


16 16


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> (*) </b>
<b> Đặt </b><i><sub>t</sub></i> 4<i>x</i>


<i> (ĐK: t > 0) phương trình (*) trở thành </i>
(nhan)



(nhan)


2 <sub>17</sub> <sub>16</sub> <sub>0</sub> 1 4 1 0


16 4 16 2


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>t</i> <i>x</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>30</b> <i><b>a</b></i>
<i><b>B'</b></i>


<i><b>C '</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>A '</b></i>


<b> </b>


0 (2 1)sin


<i>I</i> <i>x</i> <i>xdx </i>



<b> Đặt </b> 2 1 2.


sin cos


<i>u</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


<i>dv</i> <i>xdx</i> <i>v</i> <i>x</i>. Thay vào công thức tích phân từng phần ta được:


<b> </b> <sub>0</sub> 0


0


(2 1)cos ( 2cos ) (2 1) 1 2sin (2 1) 1 2.0 2 2


<i>I</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x dx</i> <i>x</i>


<b> Hàm số </b><i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i>2 <sub>4ln(1</sub> <i><b><sub>x liên tục trên đoạn </sub></b></i><sub>)</sub>


[–2;0]
<b> </b>


2


4 2 2 4


2


1 1



<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<b> Cho </b> (nhan)


(loai)


2 1 [ 2;0]


0 2 2 4 0


2 [ 2;0]
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> </b><i>f</i>( 1) 1 4ln2 ; <i>f</i>( 2) 4 4ln3 ; <i>f</i>(0) 0


<b> Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là: 1</b> 4 ln 2 , số lớn nhất nhất là: 0


<b> Vậy, </b> khi


[ 2;0] [ 2;0]


min<i>y</i> 1 4 ln2 <i>x</i> 1 ; max<i>y</i> 0<i> khi x = 0 </i>



<b>Câu III </b>


<b> Do </b> <i>BC</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>A B</i>


<i>BC</i> <i>AA</i> (hơn nữa, <i>BC</i> (<i>ABB A ) </i>)


<b> Và </b>


( )


( )


( ) ( )


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>ABC</i>


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>A BC</i> <i>ABA</i>


<i>BC</i> <i>ABC</i> <i>A BC</i>


là góc giữa (<i>ABC và </i>) (<i>A BC </i>)


<b> Ta có, </b>


2


2.


1 2. 3



. 2 3


2


<i>A BC</i>
<i>A BC</i>


<i>S</i> <i>a</i>


<i>S</i> <i>A B BC</i> <i>A B</i> <i>a</i>


<i>BC</i> <i>a</i>


0


0


.cos 2 3.cos 30 3


.sin 2 3.sin 30 3


<i>AB</i> <i>A B</i> <i>ABA</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>AA</i> <i>A B</i> <i>ABA</i> <i>a</i> <i>a</i>


<b> Vậy, </b> <sub>l.t ruï</sub>


3



1 1 3 3


. . 3 3


2 2 2


<i>ABC</i>


<i>a</i>


<i>V</i> <i>B h</i> <i>S</i> <i>AA</i> <i>AB BC AA</i> <i>a a a</i> <b>(đvtt) </b>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>
<b>Câu IVa: </b><i>A</i>(7;2;1), ( 5; 4; 3)<i>B</i>


<i><b> Đường thẳng AB đi qua điểm </b>A</i>(7;2;1), có vtcp <i>u</i> <i>AB</i> ( 12; 6; 4) nên có ptts
7 12


: 2 6


1 4


<i>x</i> <i>t</i>


<i>AB</i> <i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<b>(1) </b>



<i><b> Thay (1) vào phương trình mp(P) ta được: </b></i>


3(7 12 ) 2(2 6 ) 6(1 4 ) 38<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> 0 0.<i>t</i> 49 0 0<i>t</i> 49: vô lý
<b> Vậy, </b><i>AB</i>|| ( )<i>P </i>


<b> Tâm của mặt cầu ( )</b><i>S : (1; 1; 1)I</i> <i> (là trung điểm đoạn thẳng AB) </i>
<b> Bán kính của </b>( )<i>S : R</i> <i>IA</i> (1 7)2 ( 1 2)2 ( 1 1)2 7
<b> Phương trình mc</b>( ) : (<i>S</i> <i>x</i> 1)2 (<i>y</i> 1)2 (<i>z</i> 1)2 49


<b> Ta có, </b>


2 2 2


3.1 2.( 1) 6.( 1) 38


( ,( )) 7


3 ( 2) ( 6)


<i>d I P</i> <i>R</i> ( )<i>P tiếp xúc với </i>( )<i>S . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

60


<i><b>H</b></i>


<i><b>C</b></i>



<i><b>I</b></i>



<i><b>A</b></i>




<i><b>B</b></i>



<i> Khi đó PTTS của d: </i>


1 3


1 2
1 6


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<i>. Thay vào ptmp(P) ta được : </i>


3(1 3 ) 2( 1 2 ) 6( 1 6 ) 38<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> 0 49.<i>t</i> 49 0 <i>t</i> 1
<i><b> Tiếp điểm cần tìm là giao điểm của d và (P), đó là điểm </b>H</i>( 2;1;5)


<b>Câu Va: Với </b><i>z</i> 1 3<i>i , ta có </i>


 <i>z</i>2 <i>z z</i>. (1 3 )<i>i</i> 2 (1 3 )(1 3 )<i>i</i> <i>i</i> 1 6<i>i</i> 9<i>i</i>2 12 9<i>i</i>2 2 6<i>i </i>


<b> </b>1 1 2 6 <sub>2</sub>2 6 <sub>2</sub> 2 6 1 3


2 6 (2 6 )(2 6 ) 2 36 40 10 10


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>



<i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


 Đường thẳng đi qua điểm <i>M</i>(4;4; 3), có vtcp <i>u</i> (1;2; 1)
<b> Mặt phẳng ( )</b><i>P đi qua điểm I</i>(1;3; 2)


<b> Hai véctơ: </b><i>IM</i> (3;1; 1)
(1;2; 1)
<i>u</i>


<i>Vtpt của mp(P): </i> [ , ] 1 1; 1 3 3 1; (1;2;5)


2 1 1 1 1 2


<i>n</i> <i>IM u</i>


<b> PTTQ của mp </b>( ) : 1(<i>P</i> <i>x</i> 1) 2(<i>y</i> 3) 5(<i>z</i> 2) 0 <i>x</i> 2<i>y</i> 5<i>z</i> 3 0
<i><b> Khoảng cách từ đểm A đến</b></i> :


2 2 2


2 2 2


[ , ] 1 2 5 30


( , ) 5



6


1 2 ( 1)


<i>IM u</i>


<i>d</i> <i>d I</i>


<i>u</i>
<b> Giả sử mặt cầu ( )</b><i>S cắt tại 2 điểm A,B </i>


<i>sao cho AB = 4 </i> ( )<i>S có bán kính R = IA </i>
<i><b> Gọi H là trung điểm đoạn AB, khi đó: </b></i>


<i>IH</i> <i>AB</i> <i>IHA vng tại H </i>


<b> Ta có, </b><i>HA</i> 2 ; <i>IH</i> <i>d I</i>( , ) 5 <i> </i>


2 2 2 2 <sub>( 5)</sub>2 <sub>2</sub>2 <sub>9</sub>


<i>R</i> <i>IA</i> <i>IH</i> <i>HA</i>


<b> Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: </b>


2 2 2


( ) : (<i>S</i> <i>x</i> 1) (<i>y</i> 3) (<i>z</i> 2) 9


<b>Câu Vb: </b>



<b> Với </b><i>z z là 2 nghiệm của phương trình </i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> <i><sub>z</sub></i>2 <sub>2</sub><i><sub>z</sub></i> <sub>2 2 2</sub><i><sub>i</sub></i> <sub>0</sub>


thì 1 2 1 2


1 2
1 2


2 <sub>2</sub>


. 2 2 2


. 2 2 2


<i>b</i>


<i>z</i> <i>z</i> <i><sub>z</sub></i> <i><sub>z</sub></i>


<i>a</i>


<i>c</i> <i>z z</i> <i>i</i>


<i>z z</i> <i>i</i>


<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>



<b> Đề số 16 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b> 1 4 2 2
2


<i>y</i> <i>x</i> <i>x </i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số nêu trên. </i>


<b>2) Dùng đồ thị ( )</b><i>C để biện luận số nghiệm của phương trình: x</i>4 4<i>x</i>2 2<i>m . </i>
<b>3) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( )</b><i>C với trục hoành. </i>


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b> <sub>2</sub>


2


log (<i>x</i> 2) 2log <i>x</i> 2


<b>2) Tính tích phân: </b>


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


0 ( 1)


<i>I</i> <i>x x</i> <i>dx </i>



<b>3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: </b><i>y</i> 4 <i>x </i>2
<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Hình chóp S.ABC có BC = 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại C, SAB là tam giác vuông cân tại S và </i>
<i>nằm trong mặt phẳng vng góc với mặt đáy. Gọi I là trung điểm cạnh AB. </i>


<i><b>1) Chứng minh rằng, đường thẳng SI vuông góc với mặt đáy (</b>ABC . </i>)


<i><b>2) Biết mặt bên (SAC) hợp với đáy (ABC) một góc 60</b></i>0<i>. Tính thể tích khối chóp S.ABC. </i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm </b>A</i>(3;1; 1), (2; 1;4)<i>B</i> và
mặt phẳng ( ) : 2<i>P</i> <i>x</i> <i>y</i> 3<i>z</i> 1 0


<i><b>1) Viết phương trình đường thẳng AB và phương trình mặt cầu đường kính AB. </b></i>


<b>2) Viết phương trình mặt phẳng ( )</b><i>Q chứa hai điểm A,B, đồng thời vng góc với mp(P). </i>
<b>Câu Va (1,0 điểm): Giải phương trình sau đây trên tập số phức: </b> 5<i>z</i>3 2<i>z</i>2 <i>z</i> 0


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q): </b></i>2<i>x y</i> 2<i>z</i> 2 0


<b>1) Viết phương trình mặt cầu </b>( )<i>S</i> <i> tâm I(3;–1;2) tiếp xúc với (Q). Tìm toạ độ tiếp điểm. </i>


<i><b>2) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm </b>A</i>(1; 1;1), (0; 2;3)<i>B</i> , đồng thời tạo với mặt



cầu ( )<i>S</i> một đường tròn có bán kính bằng 2.


<i><b>Câu b (1,0 điểm): Trên mặt phẳng phức, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện: </b></i>


2<i>z</i> <i>i</i> 4 <i>i</i> 2<i>z </i>


<b>--- Hết --- </b>


<i><b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. </b></i>
Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

62
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>


<i>y = m</i>


- 2 2


<b>-2</b>


<b>-2</b> <i><b>O</b></i> <b>2</b>


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: Hàm số: </b> 1 4 2 2


2



<i>y</i> <i>x</i> <i>x </i>


<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> 2<i>x</i>3 4<i>x </i>


<b> Cho </b> 0 2 3 4 0 0


2
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – 2 <b>0 </b> 2 <b>+ </b>


<i>y</i> – <b>0 </b> + <b>0 </b> <b>– </b> <b>0 </b> +


<i><b>y </b></i>


<b>0 </b>


2 2



<b> Hàm số ĐB trên các khoảng (</b> 2;0),( 2; ) , NB trên các khoảng ( ; 2),(0; 2)
Hàm số đạt cực đại <i>y</i><sub>CÑ</sub> 0 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 0.


Hàm số đạt cực tiểu <i>y</i><sub>CT</sub> 2 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 2.
<b> Giao điểm với trục hoành: </b>


Cho


2


4 2


2


0 0


1


0 2 0


2


2 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 0
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> 2 2 0 2 2


<i>y </i> 4 2 0 2 0


<b> Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây </b>


 4 4 2 2 1 4 2 2


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>x</i> <i><b>m (*) </b></i>


<b> Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của ( )</b><i>C và d: y = m </i>
<b> Ta có bảng kết quả như sau: </b>


<i>m </i> <i>Số giao điểm của (C) và d </i> Số nghiệm của pt(*)


<i>m > 0 </i> 2 2


<i>m = 0 </i> 3 3


<i>–2< m < 0 </i> 4 4


<i>m = –2 </i> 2 2


<i>m < –2 </i> 0 0



<i><b>  Giao của (C) với Ox: cho </b>y</i> 0 <i>x</i> 0;<i>x</i> 2


<b>  Diện tích cần tìm: </b> 2 4 2 0 4 2 2 4 2


2 2 0


1 1 1


2 ( 2 ) ( 2 )


2 2 2


<i>S</i> <i>x</i> <i>x dx</i> <i>x</i> <i>x dx</i> <i>x</i> <i><b>x dx </b></i>


0 2


5 3 5 3


2 0


2 2 32 32 64


10 3 10 3 15 15 15


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>S</i> (đvdt)


<b>Câu II: </b>



<b> </b> <sub>2</sub>


2


log (<i>x</i> 2) 2log <i>x</i> 2


<b> Điều kiện: </b> 2 0 2 0


0 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>60</b>


<b>2a</b>
<i><b>I</b></i>


<i><b>K</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>S</b></i>
<b> Khi đó, </b>log (<sub>2</sub> <i>x</i> 2) 2 log<sub>2</sub><i>x</i> 2 2 log (<sub>2</sub> <i>x</i> 2) log<sub>2</sub><i>x</i>2 log 4<sub>2</sub>


(nhận)
(loại)



2 2 2 2 2


2 2 2


3


2


log (<i>x</i> 2) log 4<i>x</i> (<i>x</i> 2) 4<i>x</i> 3<i>x</i> 4<i>x</i> 4 0 <i>x</i>


<i>x</i>
<i><b> Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 2 </b></i>


<b> </b>


2


6 4 2


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub> 2 <sub>4</sub> <sub>2</sub> 2 <sub>5</sub> <sub>3</sub>


0 0 0 <sub>0</sub>


14


( 1) ( 2 1) ( 2 )


6 2 2 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>I</i> <i>x x</i> <i>dx</i> <i>x x</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x dx</i>


<b> Hàm số </b><i>y</i> 4 <i><b>x liên tục trên tập xác định của nó, đó là đoạn [ 2;2] </b></i>2
<b> </b>


2


4
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i> <b>. Cho </b><i>y</i> 0 <i>x</i> 0 [ 2;2]<b> (nhận) </b>


<b> </b><i>f</i>(0) 2<b> ; </b><i>f</i>( 2) 0 và <i>f</i>(2) 0


<b> Trong các kết quả trên, số 0 nhỏ nhất và số 2 lớn nhất. </b>


<b> Vậy, </b> khi khi


[ 2;2] [ 2;2]


min<i>y</i> 0 <i>x</i> 2 , max<i>y</i> 2 <i>x</i> 0


<b>Câu III </b>


<i> Do SAB vng cân tại S có SI là trung tuyến nên SI</i> <i>AB </i>


<b> </b>



( ) ( )


( ) ( ) ( )


( )


<i>SAB</i> <i>ABC</i>


<i>AB</i> <i>SAB</i> <i>ABC</i> <i>SI</i> <i>ABC</i>


<i>AB</i> <i>SI</i> <i>SAB</i>


<i><b> Gọi K là trung điểm đoạn AC thì IK ||BC nên IK</b></i> <i>AC </i>
<i> Ta cịn có, AC</i> <i>SI do đó AC</i> <i>SK </i>


<i> Suy ra, góc giữa 2 mặt phẳng (SAC) và (ABC) là SKI</i> 600


<b> Ta có, </b> .tan 1 tan 600 3


2


<i>SI</i> <i>IK</i> <i>SKI</i> <i>BC</i> <i>a</i>


và <i>AB</i> 2<i>SI</i> 2<i>a</i> 3 <i>AC</i> <i>AB</i>2 <i>BC</i>2 2<i>a</i> 2
<b> Vậy, </b>


3
.


1 1 1 1 2 6



2 2 2 3


3 3 2 6 3


<i>S ABC</i> <i>ABC</i>


<i>a</i>


<i>V</i> <i>S</i> <i>SI</i> <i>AC BC SI</i> <i>a</i> <i>a a</i> (đvtt)


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: </b><i>A</i>(3;1; 1), (2; 1;4)<i>B</i> và ( ) : 2<i>P</i> <i>x</i> <i>y</i> 3<i>z</i> 1 0


<i><b> Đường thẳng AB đi qua điểm </b>A</i>(3;1; 1), có vtcp <i>u</i> <i>AB</i> ( 1; 2;5)
<i><b> PTCT của đường thẳng AB là: </b></i> 3 1 1


1 2 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i> Mặt cầu đường kính AB có tâm: </i> 5;0;3


2 2


<i>I</i> và bán kính 30


2 2



<i>AB</i>
<i>R</i>


<i> Phương trình mặt cầu đường kính AB: </i>


2 2


2


5 3 15


2 2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 Mặt phẳng ( )<i>Q chứa hai điểm A,B đồng thời vng góc với (P) </i>
<i><b> Điểm trên mp(Q): </b>A</i>(3;1; 1)


 Hai véctơ: <i>AB</i> ( 1; 2;5), <i>n<sub>P</sub></i> (2; 1;3)


<i>Vì mp(Q) đi qua A,B và vng góc với mp(P) nên có vtpt </i>


2 5 5 1 1 2


[ , ] ; ; ( 1;13;5)


1 3 3 2 2 1


<i>p</i>



<i>n</i> <i>AB n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

64


<b>Câu Va: </b> 5<i>z</i>3 2<i>z</i>2 <i>z</i> 0


<b> </b> 5<i>z</i>3 2<i>z</i>2 <i>z</i> 0 <i>z</i>( 5<i>z</i>2 2<i>z</i> 1) 0 <i>z</i> 0 hoặc 5<i>z</i>2 2<i>z</i> 1 0 (2)
<b> Giải (2): </b> 5<i>z</i>2 2<i>z</i> 1 0


Ta có, 22 4.( 5).( 1) 16 (4 )<i>i </i>2


Như vậy, phương trình (2) có 2 nghiệm : <sub>1,2</sub> 2 4 1 2


10 5 5


<i>i</i>


<i>z</i> <i>i </i>


<b> Vậy, phương trình đã cho có 3 nghiệm: </b> <sub>1</sub> 0 , <sub>2</sub> 1 2 , <sub>3</sub> 1 2


5 5 5 5


<i>z</i> <i>z</i> <i>i z</i> <i>i </i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


<i> Mặt cầu tâm I(3;–1;2) tiếp xúc với (Q) có bk </i>



2 2 2


2.3 ( 1) 2.2 2


( ,( )) 3


( 2) 1 ( 2)


<i>R</i> <i>d I Q</i>


nên có phương trình: (<i>x</i> 3)2 (<i>y</i> 1)2 (<i>z</i> 2)2 9


<b> Đường thẳng </b> đi qua <i>M</i>(3; 1;2)<i>, vng góc với (Q) có ptts: </i>


3 2
1
2 2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


<i>, thay vào ptmp (Q) ta </i>


được: 2(3 2 ) ( 1<i>t</i> <i>t</i>) 2(2 2 ) 2<i>t</i> 0 9<i>t</i> 9 0 <i>t</i> 1
<i>Tiếp điểm cần tìm là giao điểm của (Q) và </i> , đó là điểm <i>H</i>(1;0;0)


<i><b> Gọi d là khoảng cách từ tâm I đến mp(P) và r là bán kính đường trịn giao tuyến thì </b></i>



2 2 2 2 2 <sub>3</sub>2 <sub>2</sub>2 <sub>5</sub>


<i>R</i> <i>r</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>R</i> <i>r</i>


<i><b> Vì mp(P) cần tìm đi qua điểm </b>A</i>(1; 1;1) nên nó có pttq: <i>a x</i>( 1) <i>b y</i>( 1) <i>c z</i>( 1) 0
<i><b> Do (P) đi qua </b>B</i>(0; 2;3) nên <i>a</i>( 1) <i>b</i>( 1) <i>c</i>(2) 0 <i>a</i> 2<i>c b</i> (1)


<b> Và do ( ,( ))</b><i>d I P</i> 5 nên 2 2 2


2 2 2


(2) (0) (1)


5 2 5( )


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


(2)


<b> Thay (1) vào (2) ta được: </b>5<i>c</i> 2<i>b</i> 5[(2<i>c b</i>)2 <i>b</i>2 <i>c </i>2]


2 2 2 2


(5<i>c</i> 2 )<i>b</i> 5(5<i>c</i> 4<i>bc</i> 2 )<i>b</i> <i>b</i> 0 <i>b</i> 0.<b> Thay vào (1) ta được </b><i>a</i> 2<i>c </i>



<i><b> Vậy, phương trình mp(P) là: </b></i>2 (<i>c x</i> 1) <i>c z</i>( 1) 0 2<i>x</i> <i>z</i> 3 0


<b>Câu Vb: 2</b><i>z</i> <i>i</i> 4 <i>i</i> 2<i>z (*) </i>


<i> Xét z</i> <i>a</i> <i>bi thì: (*) </i> 2(<i>a bi</i>) <i>i</i> 4 <i>i</i> 2(<i>a</i> <i>bi </i>)


2 2 2 2


2 (2 1) 2 4 (2 1)


(2 ) (2 1) (2 4) (2 1)


4 1 16 16 4 1


16 8 16 0


2 2 0


<i>a</i> <i>b</i> <i>i</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>i</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>



<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 17 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b> 2( 3)


2
<i>x x</i>
<i>y</i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )</b><i>C tại giao điểm của ( )C với trục hồnh. </i>


<i><b>3) Tìm điều kiện của k để phương trình sau đây có nghiệm duy nhất: </b>x</i>3 3<i>x</i>2 <i>k</i> 0.


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải phương trình: </b>


2


2 6 6


1


2 <i>x</i> <i>x</i> 2.4<i>x</i>



<b>2) Tính tích phân: </b>


3
3


0 2 <sub>1</sub>


<i>x</i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: </b><i>y</i> <i>x</i>5 <i>x</i>4 3<i>x</i>3 9 trên đoạn [ 2;1]


<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Cho khối chóp S.ABC có ABC và SBC là các tam giác đều có cạnh bằng 2, SA</i> <i>a</i> 3. Tính thể
<i>tích khối chóp S.ABC theo a. </i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC có toạ độ các đỉnh: </b></i>


<i>A(</i><i>1;1;2), B(0;1;1) và C(1;0;4). </i>


<i><b>1) Chứng minh ABC là tam giác vuông. Xác định toạ độ điểm D để bốn điểm A,B,C,D là bốn đỉnh </b></i>



của một hình chữ nhật.


<i><b>2) Gọi M là điểm thoả </b>MB = 2MC . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vng góc </i>


<i>với đường thẳng BC. Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với mp(P). </i>


<b>Câu (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây: </b>


2 2


( 1) ,


<i>y</i> <i>x x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x và x</i> 1


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm </b>M</i>(1;2;–3) và đường thẳng


<i>d: </i> 3 1 1


2 1 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i><b>1) Tìm toạ độ hình chiếu vng góc của điểm M lên đường thẳng d. Viết phương trình mặt cầu tâm </b></i>


<i>M, tiếp xúc với d. </i>


<i><b>2) Viết phương trình mp(P) đi qua điểm M, song song với d và cách d một khoảng bằng 4. </b></i>
<b>Câu b (1,0 điểm): Cho số phức </b><i>z</i> 1 3<i>i . Hãy viết dạng lượng giác của số phức z . </i>5



<b>--- Hết --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

66
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>
<i><b>y = k </b></i>


<b>-1</b> <b>2</b>


<b>-2</b>
<b>-1</b>


<b>3</b>
<i><b>O 1</b></i>


<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<b> Hàm số: </b>


2<sub>(</sub> <sub>3)</sub> 3 <sub>3</sub> 2


2 2


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>



<i><b> Tập xác định: D</b></i>
<b> Đạo hàm: </b>


2


3 6


2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<b> Cho </b><i>y</i> 0 3<i>x</i>2 6<i>x</i> 0 <i>x</i> 0;<i>x</i> 2
<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x – </b></i> <b>0 </b> <b>2 </b>


<i>y</i> <b>+ </b> <b>0 </b> – <b>0 </b> +
<i><b>y </b></i>


<b>0 </b>


– –2



<b> Hàm số ĐB trên các khoảng (</b> ;0),(2; ), NB trên khoảng (0;2)
<i>Hàm số đạt cực đại y</i>CĐ = 0 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 0


<i> đạt cực tiểu y</i>CT = –2 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 2.


<b> </b><i>y</i> 3<i>x</i> 3 0 <i>x</i> 1 <i>y</i> 1. Điểm uốn: 1; 1<i>I</i>


<b> Giao điểm với trục hồnh: </b><i>y</i> 0 <i>x</i>3 3<i>x</i>2 0 <i>x</i> 0 hoặc <i>x</i> 3
Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 0


<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> –1 0 1 2 3


<i>y </i> –2 0 –1 –2 0


<b> Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây </b>


 Giao điểm của ( )<i>C với trục hoành: cho </i> 0
0


0


0
0


3
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



<b> Với </b><i>x</i><sub>0</sub> 0,<i>y</i><sub>0</sub> 0 <i>f x</i>( )<sub>0</sub> 0. Pttt là: <i>y</i> 0 0(<i>x</i> 0) <i>y</i> 0
<b> Với </b> <sub>0</sub> 3, <sub>0</sub> 0 ( )<sub>0</sub> 9


2


<i>x</i> <i>y</i> <i>f x</i> . Pttt là: 0 9( 3) 9 27


2 2 2


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>





3 2


3 <sub>3</sub> 2 <sub>2</sub> <sub>0</sub> 3 <sub>3</sub> 2 <sub>2</sub> 3


2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>k</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>k</i> <i><b>k </b></i>


<b> Số nghiệm của pt(*) bằng số giao điểm của ( )</b><i>C và đường thẳng d y</i>: <i>k </i>


<b> Dựa vào đồ thị ta thấy, pt(*) có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi: </b><i>k</i> 0<b> hoặc </b><i>k</i> 2
<b>Câu II: </b>


<b> </b>



2 <sub>2</sub>


2


1


2 6 6 <sub>(2</sub> <sub>6</sub> <sub>6)</sub>


1 2 2( 1) 3 3 2 3


2 <i>x</i> <i>x</i> 2.4<i>x</i> 2 <i>x</i> <i>x</i> 2.2 <i>x</i> 2<i>x</i> <i>x</i> 2<i>x</i>


hoặc


2 <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub> 2 <sub>6</sub> <sub>0</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Vậy, phương trình có hai nghiệm: </b><i>x</i> 3 và<i>x</i> 2
<b> </b>


3 2


3 3


0 2 0 2


.


1 1



<i>x</i> <i>x x</i>


<i>I</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<b> Đặt </b> 2


2


1


1
<i>x</i>


<i>t</i> <i>x</i> <i>dt</i> <i>dx</i>


<i>x</i> và


2 2 <sub>1</sub>


<i>x</i> <i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>D</b></i>



<i><b>A</b></i>

<i><b>C</b></i>



<i><b>B</b></i>




<i><b>O</b></i> <i><b><sub>M</sub></b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>S</b></i>
<b> Vậy, </b>


2
3
2 <sub>2</sub>


1 <sub>1</sub>


8 1 4


( 1) 2 1


3 3 3 3


<i>t</i>


<i>I</i> <i>t</i> <i>dt</i> <i>t</i>


<b> Hàm số </b><i>y</i> <i>x</i>5 <i>x</i>4 3<i>x</i>3 9 liên tục trên đoạn [ 2;1]
<b> </b><i>y</i> 5<i>x</i>4 4<i>x</i>3 9<i>x</i>2 <i>x</i>2(5<i>x</i>2 4<i>x</i> 9)


<b> </b> 0 2(5 2 4 9) 0 0; 1; 9


5



<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <b> (chỉ loại nghiệm </b> 9


5


<i>x</i> <b>) </b>


<b> </b><i>f</i>(0) 9<b> ; </b><i>f</i>( 1) 10<b> ; </b><i>f</i>( 2) 15 và <i>f</i>(1) 6
<b> Trong các kết quả trên, số –15 nhỏ nhất, số 10 lớn nhất. </b>


<b> Vậy, </b> khi khi


[ 2;1] [ 2;1]


min<i>y</i> 15 <i>x</i> 2 , max<i>y</i> 10 <i>x</i> 1


<b>Câu III </b>


<i> Gọi M là trung điểm đoạn BC, O là trung điểm đoạn AM. </i>
<i><b> Do ABC và SBC đều có cạnh bằng 2a nên </b></i>


2 3


2
<i>a</i>


<i>SM</i> <i>AM</i> <i>SA</i> <i><b>SAM đều SO</b></i> <i>AM (1) </i>


<b> Ta có, </b> <i>BC</i> <i>SM</i> <i>BC</i> <i>SO</i>



<i>BC</i> <i>OM</i> (2)


<b> Từ (1) và (2) ta suy ra </b><i>SO</i> (<i>ABC</i>) (do <i>AM BC</i>, (<i>ABC</i>)<b>) </b>
<i><b> Thể tích khối chóp S.ABC </b></i>


3


1 1 1 1 3. 3 3


3 2


3 3 2 6 2 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>B h</i> <i>AM BC SO</i> <i>a</i> <i>a</i> <b> (đvtt) </b>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>
<i><b>Câu IVa: A(</b></i><i>1;1;2), B(0;1;1) và C(1;0;4) </i>


<b> </b> (1;0; 1) . 1.2 0.( 1) 1.2 0


(2; 1;2)
<i>AB</i>


<i>AB AC</i> <i>AB</i> <i>AC</i> <i>ABC</i>


<i>AC</i> <i> vuông tại A. </i>


<b> Gọi ( ;</b><i>D x y z<sub>D</sub></i> <i><sub>D</sub></i>; <i><sub>D</sub></i>) <i>CD</i> (<i>x<sub>D</sub></i> 1;<i>y z<sub>D</sub></i>; <i><sub>D</sub></i> 4)



<i><b> Do AB</b></i> <i>AC nên A,B,C,D là bốn đỉnh của hình chữ nhật </i>
<i><b> khi và chỉ khi tứ giác ABDC là hình chữ nhật </b></i>


1 1 2


0 0.


1 4 3


<i>D</i> <i>D</i>


<i>D</i> <i>D</i>


<i>D</i> <i>D</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>AB</i> <i>CD</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>z</i> <i>z</i>


<i><b> Vậy, D(2;0;3) </b></i>


<b> Gọi </b><i>M a b c thì </i>( ; ; ) ( ;1 ;1 )


(1 ; ;4 )


<i>MB</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>



<i>MC</i> <i>a b</i> <i>c</i>


 Vì <i>MB</i> 2<i>MC nên </i>


2(1 ) 2


1 2( ) 1.


1 2(4 ) 7


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>c</i> <i>c</i>


Vậy, <i>M</i>(2; 1;7)


<i> mp(P) đi qua điểm M</i>(2; 1;7)<i><b> và vng góc với BC nên có vtpt </b>n</i> <i>BC</i> (1; 1;3)
<i><b> ptmp (P): 1(</b>x</i> 2) 1(<i>y</i> 1) 3(<i>z</i> 7) 0 <i>x</i> <i>y</i> 3<i>z</i> 24 0


<i><b> Mặt cầu tâm A(</b></i><i>1;1;2), tiếp xúc với mp(P) có bán kính </i>


2 2 2


( 1) 1 3.2 24 20


( ,( ))


11



1 ( 1) 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

68
<b> Phương trình mặt cầu cần tìm: </b>( 1)2 ( 1)2 ( 2)2 400


11


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<b>Câu Va: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: </b><i>y</i> <i>x x</i>( 1) ,2 <i>y</i> <i>x</i>2 <i>x và x</i> 1


<b> Cho </b><i>x x</i>( 1)2 <i>x</i>2 <i>x</i> <i>x</i>3 3<i>x</i>2 0 <i>x</i> 0;<i>x</i> 3


<b> Diện tích cần tìm là: </b> 3 3 2 0 3 2 3 3 2


1 3 1( 3 ) 0 ( 3 )


<i>S</i> <i>x</i> <i>x dx</i> <i>x</i> <i>x dx</i> <i>x</i> <i>x dx </i>


0 3


4 4


3 3


1 0


5 27



8


4 4 4 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <b> (đvdt) </b>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


 Gọi <i>M là hình chiếu của điểm M lên d, thế thì M</i> <i>d , do đó toạ độ của điểm M là: </i>


(3 2 ; 1 ;1 2 ) (2 2 ; 3 ;4 2 )


<i>M</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>MM</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t </i>


<i>Đường thẳng d đi qua điểm A</i>(3; 1;1), có vtcp <i>u<sub>d</sub></i> (2;1;2)


 Và ta cịn có, <i>MM</i> <i>d nên MM u</i>. <i><sub>d</sub></i> 0 (trong đó <i>u là vtcp của d) <sub>d</sub></i>


(2 2 ).2 ( 3<i>t</i> <i>t</i>).1 (4 2 ).2<i>t</i> 0 9<i>t</i> 9 0 <i>t</i> 1
 Vậy, toạ độ điểm <i>M</i> (1; 2; 1) và toạ độ véctơ <i>MM</i> (0; 4;2)


<i><b> Mặt cầu tâm M, tiếp xúc với d có bán kính </b>R</i> <i>MM</i> 02 ( 4)2 22 2 5
<b> Vậy, pt mặt cầu: </b>(<i>x</i> 1)2 (<i>y</i> 2)2 (<i>z</i> 3)2 20


<i> mp(P) qua M, có vtpt n</i> ( ; ; )<i>a b c</i> 0 có pttq: <i>a x</i>( 1) <i>b y</i>( 2) <i>c z</i>( 3) 0 (*)
<b> Vì ( ) ||</b><i>P</i> <i>d nên .n u<sub>d</sub></i> 0 2<i>a</i> <i>b</i> 2<i>c</i> 0 <i>b</i> 2<i>a</i> 2<i><b>c (1) </b></i>



<i><b> Và khoảng cách từ d đến (P) bằng 4 nên khoảng cách từ A đến (P) cũng bằng 4, do đó </b></i>


2 2 2


2 2 2


2 3 4


( ,( )) 4 <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> 4 2 3 4 4


<i>d A P</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<b> (2) </b>


<b> Thay (1) vào (2) ta được: </b>


2 2 2 2 2


2 2 2 2 2 2


2 6 6 4 4 (2 2 ) 4 5 2 5 5 8


2 5 7


16 25 40 20 20 32 4 8 5 0


2



<i>a</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>ac</i>


<i>a</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>c</i> <i>ac</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>ac</i> <i>a</i> <i>ac</i> <i>c</i>


<i>a</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i><b> Thay a,b,c (theo c) vào (*) ta được 2 mp: 5</b>x</i> 14<i>y</i> 2<i>z</i> 29 0 ;<i>x</i> 2<i>y</i> 2<i>z</i> 11 0


<b>Câu Vb: Ta có, </b> 1 3 2 1 3 2.(cos .sin )


2 2 3 3


<i>z</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<b> Do đó, </b> 5 2 .(cos5 5 .sin5 ) 32. cos( ) .sin( )


3 3 3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b> </b></i> <b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 18 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b> 3 2



1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<b>2) Viết pt tiếp tuyến của ( )</b><i>C biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng </i> :<i>x</i> <i>y</i> 1 0
<i><b>3) Tìm các giá trị của k để ( )</b>C và d y</i>: <i>kx</i> 3 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt.


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: </b><i>f x</i>( ) 2<i>x</i>3 3<i>x</i>2 12<i>x</i> 1 trên đoạn [ 1;3]
<b>2) Tính tích phân: </b>


1 (ln 1)


<i>e</i>


<i>I</i> <i>x</i> <i>dx </i>


<b>3) Giải phương trình: </b>log (2<sub>2</sub> <i>x</i> 1).log (2<sub>2</sub> <i>x</i> 1 2) 6
<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


Cho một hình trụ có độ dài trục <i>OO</i> 2 7<i>. ABCD là hình vng cạnh bằng 8 có các đỉnh nằm </i>
trên hai đường trịn đáy sao cho tâm của hình vng là trung điểm của đoạn <i>OO . Tính thể tích của </i>
hình trụ đó.



<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng </b></i> và mặt phẳng ( ) lần lượt


có phương trình : 3 2 3


1 1 3


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


; ( ) : 2<i>x</i> <i>y z</i> 1 0


<b>1) Chứng minh rằng đường thẳng </b><i> song song với mặt phẳng (α). Tính khoảng cách từ đường thẳng </i>
<i> đến mặt phẳng (α). </i>


<i><b>2) Tìm toạ độ giao điểm A của đường thẳng </b></i> với mặt phẳng (<i>Oxy . Viết phương trình mặt cầu tâm </i>)


<i>A, tiếp xúc với mặt phẳng (α). </i>


<b>Câu (1,0 điểm): Cho </b><i><sub>z</sub></i> <sub>(1 2 )(2</sub><i><sub>i</sub></i> <i><sub>i . Tính mơđun của số phức z</sub></i><sub>)</sub>2


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1; 1;1), mặt phẳng </b></i>


( ) :<i>P y</i> 2<i>z</i> 0 và hai đường thẳng <sub>1</sub> : 1


1 1 4



<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


, <sub>2</sub>


2


: 4


1


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i>




<b>1) Tìm toạ độ điểm </b><i>M đối xứng với điểm M qua đường thẳng </i>2.


<b>2) Viết phương trình đường thẳng </b> cắt cả hai đường thẳng 1, 2<i> và nằm trong mp(P). </i>
<b>Câu b (1,0 điểm): Cho hàm số </b>


2 <sub>1</sub>


1


( 1)


<i>mx</i> <i>m</i> <i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i> <i>. Tìm m để hàm số có hai điểm cực đại và cực </i>
tiểu nằm khác phía so với trục tung.


<b>--- Hết --- </b>


<i><b>Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm. </b></i>
Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

70


<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>



<b>1</b>



<b>-4</b>


<b>-1</b>


<b>-2</b>


<b>-3</b>



<b>2</b>


<i><b>O</b></i>



<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>



<b> Hàm số: </b> 3 2 2 3


1 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<b> Tập xác định: </b><i>D</i> \{1}


<b> Đạo hàm: </b> 1 <sub>2</sub> 0,


( 1)


<i>y</i> <i>x</i> <i>D</i>


<i>x</i>


<b> Hàm số NB trên các khoảng xác định và không đạt cực trị. </b>


<b> Giới hạn và tiệm cận: </b> lim 2 ; lim 2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> là tiệm cận ngang.


;


1 1



lim lim 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> là tiệm cận đứng.


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x –  </b></i> 1 <b>+ </b>


<i>y</i> <sub> </sub> – –


<i><b>y </b></i> <b>–2 </b> <sub>– </sub><b>+ </b>


<b>–2 </b>


<b> Giao điểm với trục hoành: </b> 0 2 3 0 3


2


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho <i>x</i> 0 <i>y</i> 3
<i><b> Bảng giá trị: x </b></i> 0 1/2 1 3/2 2


<i>y </i> –3 –4 || 0 –1


<b> Đồ thị hàm số như hình vẽ bên đây: </b>


<b> </b>( ) : 2 3


1


<i>x</i>


<i>C</i> <i>y</i>


<i>x</i>


<b> Tiếp tuyến vng góc với đường thẳng </b> :<i>y</i> <i>x</i> 1 nên có hệ số góc <i>k</i> <i>f x</i>( )<sub>0</sub> 1


2 0 0
0


2


0 0
0


1 1 2


1


1 ( 1) 1


1 1 0


( 1)


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<b> Với </b><i>x</i><sub>0</sub> 2 <i>y</i><sub>0</sub> 1. pttt là: <i>y</i> 1 1(<i>x</i> 2) <i>y</i> <i>x</i> 1
<b> Với </b><i>x</i><sub>0</sub> 0 <i>y</i><sub>0</sub> 3. pttt là: <i>y</i> 3 1(<i>x</i> 0) <i>y</i> <i>x</i> 3


 Xét phương trình : 3 2 3 3 2 ( 3)( 1) 2 (1 ) 0


1
<i>x</i>


<i>kx</i> <i>x</i> <i>kx</i> <i>x</i> <i>kx</i> <i>k x</i>


<i>x</i> <b> (*) </b>


<i><b> Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của (C) và d: y = kx </b></i>
<i><b> (C) và d có 2 điểm chung </b></i> (*) có 2 nghiệm phân biệt


2


0


0 0


0 (1 ) 0 1


<i>k</i>


<i>a</i> <i>k</i>



<i>k</i>
<i>k</i>


<b> Vậy, với </b><i>k</i> 0 và <i>k</i> 1<i> thì (C) cắt d tại 2 điểm phân biệt. </i>


<b>Câu II: </b>


<b> Hàm số </b><i>f x</i>( ) 2<i>x</i>3 3<i>x</i>2 12<i>x</i> 1<b> liên tục trên đoạn [ 1;3] </b>
<b> </b><i>y</i> 6<i>x</i>2 6<i>x</i> 12


<b> Cho </b><i>y</i> 0 6<i>x</i>2 6<i>x</i> 12 0 <i>x</i> 1;<i>x</i> 2<b> (nhận cả hai) </b>


<b> </b><i>f</i>( 1) 8<b> ; </b><i>f</i>(2) 19<b> và </b><i>f</i>(3) 8


<b> Trong các kết quả trên, số –19 nhỏ nhất, số 8 lớn nhất. </b>


<b> Vậy, </b> khi khi


[ 1;3] [ 1;3]


min<i>y</i> 19 <i>x</i> 2 , max<i>y</i> 8 <i>x</i> 1


<b> </b>


1 (ln 1)


<i>e</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>I</b></i>



<i><b>K</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b>C</b></i>


<i><b>D</b></i>
<i><b>O</b></i>


<i><b>O'</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>B</b></i>
<b> Đặt </b>


1


ln 1


<i>u</i> <i>x</i> <i><sub>du</sub></i> <i><sub>dx</sub></i>


<i>x</i>


<i>dv</i> <i>dx</i> <i><sub>v</sub></i> <i><sub>x</sub></i> . Thay vào công thức tích phân từng phần ta được


1
1


1 (ln 1) (ln 1) 1 2 1 2 1 1



<i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


<i>I</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>dx</i> <i>e</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e </i>


<i><b> Vậy, I = e. </b></i>


 log (2<sub>2</sub> <i>x</i> 1).log (2<sub>2</sub> <i>x</i> 1 2) 6<b> </b>


<b> Ta có, </b>log (2<sub>2</sub> <i>x</i> 1).log (2<sub>2</sub> <i>x</i> 1 2) 6 log (2<sub>2</sub> <i>x</i> 1).log 2.(2<sub>2</sub> <i>x</i> 1) 6


2 2 2 2 2


log (2<i>x</i> 1). log 2 log (2<i>x</i> 1) 6 log (2<i>x</i> 1). 1 log (2<i>x</i> 1) 6


<b>(*) </b>


<b> Đặt </b><i><sub>t</sub></i> log (2<sub>2</sub> <i>x</i> 1)<sub> phương trình (*) trở thành: </sub><i><sub>t</sub></i><sub>(1</sub> <i><sub>t</sub></i><sub>)</sub> <sub>6</sub>


VN


2


2 2


3
2


2 3 log 3


2 log (2 1) 2 2 1 4



6 0 <sub>7</sub>


3 <sub>log (2</sub> <sub>1)</sub> <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>0 :</sub>


8


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i>


<b> Vậy, phương trình đã cho có nghiệm: </b><i>x</i> log 3<sub>2</sub>


<b>Câu III </b>


 Giả sử <i>A B</i>, ( )<i>O và ,C D</i> ( )<i>O </i>


<i><b> Gọi H,K,I lần lượt là trung điểm các đoạn AB,CD và </b>OO </i>
<b> Vì </b><i>IO</i> 7 4 <i><b>IH nên O</b></i> <i>H </i>


<i><b> Theo tính chất của hình trụ ta có ngay OIH và OHA </b></i>


<i> là các tam giác vuông lần lượt tại O và tại H </i>


<i><b> Tam giác vng OIH có </b>OH</i> <i>IH</i>2 <i>OI</i>2 3
<i><b> Tam giác vng OHA có </b>r</i> <i>OA</i> <i>OH</i>2 <i>HA</i>2 5


<b> Vậy, thể tích hình trụ là: </b><i>V</i> <i>B h</i>. . .<i>r h</i>2 .5 .2 72 50 7<b> (đvtt) </b>
<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: </b> : 3 2 3


1 1 3


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


và ( ) : 2<i>x</i> <i>y z</i> 1 0


<b> Đường thẳng </b> đi qua điểm <i>M</i>(3;2; 3), có vtcp <i>u</i> (1;1;3) nên có ptts:


3
2


3 3


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


(1)



<i><b> Thay (1) vào pttq của mp(α) ta được: </b></i>


2(3 <i>t</i>) 2 <i>t</i> ( 3 3 ) 1<i>t</i> 0 0<i>t</i> 12: vô lý
 Vậy, đường thẳng song song với mp( )


 Khoảng cách từ đến mp( <i>) bằng khoảng cách từ điểm M đến ( ), bằng: </i>


2 2 2


2.3 2 ( 3) 1 12


( ,( )) ( ,( )) 2 6


6


2 1 ( 1)


<i>d</i> <i>d M</i>


 Mặt phẳng (<i>Oxy có phương trình z = 0 </i>)


<b> Thay ptts (1) của </b> <i> vào phương trình z = 0 ta được: 3</i> 3<i>t</i> 0 <i>t</i> 1
 Suy ra giao điểm của đường thẳng <i> và mp(Oxy) là: A</i>(4;3;0)


<i> Mặt cầu tâm A, tiếp xúc với ( ) có bán kính R</i> <i>d A</i>( ,( )) 2 6 nên có phương


<b> trình: </b>(<i>x</i> 4)2 (<i>y</i> 3)2 <i>z</i>2 24.


<b>Câu Va: </b><i>z</i> (1 2 )(2<i>i</i> <i>i</i>)2 (1 2 )(4<i>i</i> 4<i>i</i> <i>i</i>2) (1 2 )(3<i>i</i> 4 )<i>i</i> 3 4<i>i</i> 6<i>i</i> 8<i>i</i>2 11 2<i>i </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

72


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<i><b>Câu IVb: M(1;</b></i> 1;1)


 <sub>2</sub> có vtcp <i>u</i><sub>2</sub> ( 1;1;0)


 Lấy <i>H</i>(2 <i>t</i>;4 <i>t</i>;1) thuộc <sub>2</sub> thì <i>MH</i> (1 <i>t</i>;5 <i>t</i>;0)
<i> H là hình chiếu của M lên </i> <sub>2</sub> <i>MH u</i>. <sub>2</sub> 0


(1 <i>t</i>).( 1) (5 <i>t</i>).1 0.0 0 2<i>t</i> 4 0 <i>t</i> 2


<i><b> Như vậy, toạ độ hình chiếu của M lên </b></i>( ) là (4;2;1)<i>H</i> .


<b> Điểm </b><i>M đối xứng với M qua </i>2 <i>H là trung điểm đoạn thẳng MM </i>


2 7


2 5


2 1


<i>M</i> <i>H</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>H</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>H</i> <i>M</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>z</i> <i>z</i> <i>z</i>


<b>. Vậy, toạ độ điểm </b><i>M</i> (7;5;1)


<i> Gọi A,B lần lượt là giao điểm của </i>1, 2<i> với mặt phẳng (P) </i>
<b> Hướng dẫn giải và đáp số </b>


<b> Thay ptts của </b>1<i> vào pttq của mp(P), ta tìm được toạ độ điểm A</i>(1;0;0)


<b> Thay ptts của </b>1<i> vào pttq của mp(P), ta tìm được toạ độ điểm B</i>(8; 2;1)


<b> Đường thẳng </b><i> qua hai điểm A,B và có vtcp u</i> <i>AB</i> (7; 2;1) nên có phương trình
1


:


7 2 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<b>Câu Vb: </b>


2 <sub>1</sub>


1


( 1)



<i>mx</i> <i>m</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>
<b> TXĐ: </b><i>D</i> \{1}
<b> Đạo hàm: </b>


2


2


2 2


( 1)


<i>mx</i> <i>mx</i> <i>m</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<b> Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị nằm khác phía so với trục tung khi và chỉ khi phương trình </b>
0


<i>y</i> có hai nghiệm trái dấu


. 0 ( 2) 0 0 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b> </b></i> <b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thông </b>


<b> Đề số 19 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b> 1 4 3 2 5


4 2 4


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<b>2) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )</b><i>C tại điểm cực tiểu của nó. </i>


<i><b>3) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau đây có 4 nghiệm phân biệt: </b></i>


4 <sub>6</sub> 2 <sub>1 4</sub> <sub>0</sub>


<i>x</i> <i>x</i> <i>m</i>


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải bất phương trình: </b>22 2<i>x</i> 5.6<i>x</i> 9.9<i>x</i>
<b>2) Tính tích phân: </b>



2


2


0 ( 1)


<i>x</i>


<i>I</i> <i>x</i> <i>e dx </i>


<b>3) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: </b><i>f x</i>( ) sin4<i>x</i> 4cos2<i>x</i> 1
<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là một tam giác vng tại A và AC = a, <sub>C</sub></i> <sub>60</sub>0
.
<i>Đường chéo BC' của mặt bên BB'C'C tạo với mặt phẳng (AA'C'C) một góc </i><sub>30 . Tính thể tích của </sub>0


<i>khối lăng trụ theo a. </i>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<i><b>Câu IVa (2,0 điểm): Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) có phương trình </b></i>
2<i>x</i> <i>y</i> 2<i>z</i> 1 0 và điểm <i>A</i>(1;3; 2)


<i><b>1) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên mặt phẳng (P). </b></i>


<i><b>2) Viết phương trình mặt cầu tâm A và đi qua gốc tọa độ O. </b></i>


<i><b>Câu Va (1,0 điểm): Cho số phức z thỏa mãn: </b></i>(1 <i>i</i>) (22 <i>i z</i>) 8 <i>i</i> (1 2 )<i>i z . Tìm phần thực, phần ảo </i>



<i>và tính mơđun của số phức z. </i>


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<i><b>Câu I b ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d) có phương trình </b></i>


2 1


1 2 3


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


và điểm <i>A</i>(1; 2;3)


<i><b>1) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên đường thẳng (d) </b></i>


<i><b>2) Viết phương trình cầu tâm A, tiếp xúc với đường thẳng d. </b></i>


<b>Câu b (1,0 điểm): Cho hàm số </b>


2 <sub>3</sub>


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> ( )<i>C . Tìm trên ( )C các điểm cách đều hai trục toạ độ. </i>



<b>--- Hết --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

74
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>


<i><b>y = -1 - m</b></i>


<b>4</b>
<b>5</b>


<b>- 3</b> <b>3</b>


<b>- 5</b> <b>5</b>


<b>1</b>
<b>-1</b>


<i><b>O</b></i>


<b>1</b>
<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<b> Hàm số: </b> 1 4 3 2 5


4 2 4



<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> <i>x</i>3 3<i>x </i>


<b> Cho </b> 0 3 3 0 ( 2 3) 0


3
<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>x</i>
<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x </b></i> – 3 <b>0 </b> 3 <b>+ </b>


<i>y</i> + <b>0 </b> – <b>0 </b> <b>+ </b> <b>0 </b> –


<i><b>y </b></i>


1 1


5



4


<b> Hàm số ĐB trên các khoảng (</b> ; 3),(0; 3), NB trên các khoảng ( 3;0),( 3; )
Hàm số đạt cực đại <i>y</i><sub>CÑ</sub> 1 tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 3 ; đạt cực tiểu <sub>CT</sub> 5


4


<i>y</i> tại <i>x</i><sub>CT</sub> 0.


<b> Giao điểm với trục hoành: </b>


2


4 2


2


1
1


1 3 5


0 0


5


4 2 4 5


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho 0 5
4


<i>x</i> <i>y</i>


<b> Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây </b>


 Điểm cực tiểu của đồ thị có: 0 5
4


<i>x</i> <i>y</i>


<b> </b><i>f x</i>( )<sub>0</sub> <i>f</i> (0) 0


<b> Vậy, tiếp tuyến tại điểm cực đại của hàm số là: </b> 5 0( 0) 5


4 4


<i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


 4 6 2 1 4 0 1 4 3 2 1


4 2 4



<i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> 1 4 3 2 5 <sub>1</sub>


4<i>x</i> 2<i>x</i> 4 <i><b>m (*) </b></i>


<b> Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của ( )</b><i>C và d: y = –1 – m. Do đó, dựa </i>


<b> vào đồ thị ta thấy (*) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi </b>


5 1 1


1 1 2 2


4 <i>m</i> 4 <i>m</i> <i>m</i> 4


<b> Vậy, khi </b> 2 1
4


<i>m</i> <b> thì phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt. </b>


<b>Câu II: </b>22 2 5.6 9.9 9.9 5.6 4.4 0 9 9 5 6 4 0


4 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


2


3 3



9 5 4 0


2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<b> Đặt </b> 3
2


<i>x</i>


<i>t</i> <i> (ĐK : t > 0), phương trình (*) trở thành: </i>


(loại)
(nhận)
2


1


9 5 4 0 <sub>4</sub>


9
<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>30</b>


<b>60</b>


<i><b>a</b></i>




<i><b>B '</b></i>


<i><b>C</b></i>


<i><b>A</b></i>



<i><b>A '</b></i>

<i><b><sub>C '</sub></b></i>



<i><b>B</b></i>



<b> </b>


2


4 3 4 3 3


2


9 2 9 2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>t</i> <i>x</i>


<b> Vậy, phương trình có nghiệm duy nhất: </b><i>x</i> 2


<b> </b> 2 2


0 ( 1)


<i>x</i>



<i>I</i> <i>x</i> <i>e dx </i>


<b> Đặt </b> <sub>2</sub>


2
1


1
2


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>du</i> <i>dx</i>


<i>u</i> <i>x</i>


<i>dv</i> <i>e dx</i> <i><sub>v</sub></i> <i><sub>e</sub></i> . Thay vào cơng thức tích phân từng phần ta được :


2 2 <sub>4</sub>


2


2 2 4 2 4 4


0


0 0


1 1 3 1 1 3 1 1 1 5 1



( 1)


2 2 2 2 4 2 2 4 4 4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>e</i>


<i>I</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>e dx</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


<b> Ta có </b><i>f x</i>( ) cos4<i>x</i> sin2<i>x</i> 2 cos4<i>x</i> 1 cos2<i>x</i> 2 cos4<i>x</i> cos2<i>x</i> 1
<b> Đặt </b><i><sub>t</sub></i> <sub>cos</sub>2<i><sub>x (ĐK: </sub><sub>t</sub></i> <sub>[0;1]</sub>


) thì <i>f x</i>( ) <i>g t</i>( ) <i>t</i>2 <i>t</i> 1<b> </b>
<b> </b><i><b>g t là hàm số liên tục trên đoạn [0;1] </b></i>( )


<b> </b><i>g t</i>( ) 2<i>t</i> 1


<b> </b> ( ) 0 2 1 0 1


2


<i>g t</i> <i>t</i> <i>t</i> (nhận)


<b> </b> 1 5


2 4


<i>g</i> <b> ; </b><i>g</i>(0) 1<b> và </b><i>g</i>(1) 1


<b> Trong các kết quả trên, số </b> 5



4 nhỏ nhất và số 1 lớn nhất.
<b> Vậy, </b>min 5 , max 1


4


<i>y</i> <i>y</i>


<b>Câu III: Ta có, </b> <i>AB</i> <i>AC</i> <i>AB</i> (<i>ACC A</i>)


<i>AB</i> <i>AA</i> , do đó <i>AC là hình chiếu </i>


vng góc của <i>BC lên (ACC A . Từ đó, góc giữa BC và (</i>) <i>ACC A </i>)
là <i>BC A</i> 300


<i><b> Trong tam giác vuông ABC, </b><sub>AB</sub></i> <i><sub>AC</sub></i><sub>.tan60</sub>0 <i><sub>a</sub></i> <sub>3</sub>


<b> Trong tam giác vuông </b><i>ABC , <sub>AC</sub></i> <i><sub>AB</sub></i><sub>.cot30</sub>0 <i><sub>a</sub></i> <sub>3. 3</sub> <sub>3</sub><i><sub>a </sub></i>


<b> Trong tam giác vuông </b><i>ACC , <sub>CC</sub></i> <i><sub>AC</sub></i> 2 <i><sub>AC</sub></i>2 <sub>(3 )</sub><i><sub>a</sub></i> 2 <i><sub>a</sub></i>2 <sub>2 2</sub><i><sub>a</sub></i>


<b> Vậy, thể tích lăng trụ là: </b> . 1 . . 1 3 2 2 3 6


2 2


<i>V</i> <i>B h</i> <i>AB AC CC</i> <i>a</i> <i>a a</i> <i>a</i> <b> (đvdt) </b>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: </b>( ) : 2<i>P</i> <i>x</i> <i>y</i> 2<i>z</i> 1 0 có vtpt <i>n</i> (2; 1;2)



<i><b> Gọi d là đường thẳng qua </b>A</i>(1;3; 2) và vng góc với ( )<i>P thì d có vtcp u</i> (2; 1;2)


<i><b> Do đó, d có PTTS: </b></i>


1 2
3


2 2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


(*)


 Thay (*) vào PTTQ của 2


3
( ) : 2(1 2 ) (3<i>P</i> <i>t</i> <i>t</i>) 2( 2 2 ) 1<i>t</i> 0 <i>t</i>
 Thay 2


3


<i>t</i> vào (*) ta được: 7 ; 7 ; 2


3 3 3



<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i> Vậy, toạ độ hình chiếu vng góc của A lên mp( )P là </i> 7 7; ; 2


3 3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

76
<b> Tâm của mặt cầu: </b><i>A</i>(1;3; 2)


 Bán kính của mặt cầu: <i><sub>R</sub></i> <i><sub>OA</sub></i> <sub>1</sub>2 <sub>3</sub>2 <sub>( 2)</sub>2 <sub>14</sub>


 Vậy, phương trình mặt cầu cần tìm là: <sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1)</sub>2 <sub>(</sub><i><sub>y</sub></i> <sub>3)</sub>2 <sub>(</sub><i><sub>z</sub></i> <sub>2)</sub>2 <sub>14</sub>


<b>Câu Va: </b>(1 <i>i</i>) (22 <i>i z</i>) 8 <i>i</i> (1 2 )<i>i z</i> 2 (2<i>i</i> <i>i z</i>) 8 <i>i</i> (1 2 )<i>i z </i>


2 2


8 (8 )(1 2 )


2(2 1) 8 (1 2 ) (1 2 ) 8


1 2 1 (2 )


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>z</i> <i>i</i> <i>i z</i> <i>i z</i> <i>i</i> <i>z</i>


<i>i</i> <i>i</i>


10 15



2 3


5
<i>i</i>


<i>z</i> <i>i </i>


<i><b> Phần thực của z là a = 2, phần ảo của z là –3 và môđun của z là </b>z</i> 22 ( 3)2 13


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>
<b>Câu IVb: </b>


<i> d đi qua điểm M</i><sub>0</sub>( 2;0;1)có vtcp <i>u</i> (1;2; 3) và


<i> PTTS của d là: </i>
2


2
1 3


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


nên nếu <i>H</i> <i>d thì toạ độ của H có dạng H</i>( 2 <i>t t</i>;2 ;1 3 )<i>t</i>


( 3 ;2 2 ; 2 3 )



<i>AH</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t </i>


 Do <i>A d nên H là hình chiếu vng góc của A lên d </i> <i>AH</i> <i>d</i> <i>AH u</i>. 0
1
( 3 )1 (2 2 ).2 ( 2 3 ).( 3) 0


2


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i><b> Vậy, hình chiếu vng góc của A lên d là </b></i> 5; 1;5


2 2


<i>H</i>
 Gọi ( )<i>S là mặt cầu tâm A và tiếp xúc với d </i>


<b> Tâm của mặt cầu: </b><i>A</i>(1; 2;3)


<b> Bán kính của mặt cầu: </b> 7 2 2 1 2


2 2


27
1


2


<i>R</i> <i>AH</i>



<b> Vậy, phương trình mặt cầu cần tìm là: </b>( 1)2 ( 2)2 ( 3)2 27
2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<b>Câu Vb: Xét điểm </b>


2 <sub>3</sub> 2 <sub>3</sub>


( ) : ;


1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>M</i> <i>C</i> <i>y</i> <i>M x</i>


<i>x</i> <i>x</i> (ĐK: <i>x</i> 1<i>) </i>


<i><b> M cách đều 2 trục toạ độ </b></i>


2


2 2


3


3
1



<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


2 2


2


2 2


4 0


3 0


1


2 2 0


3


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>


<b> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP </b> <b>Mơn thi: TỐN − Giáo dục trung học phổ thơng </b>


<b> Đề số 20 </b> <i>Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề </i>
<i> --- </i> ---


<b>I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: </b> 1 3 1 2 <sub>2</sub> 1


3 2 6


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b>1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )</b><i>C của hàm số. </i>


<i><b>2) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau đây có 3 nghiệm phân biệt: </b></i>


3 2


2<i>x</i> 3<i>x</i> 12<i>x</i> 1 2<i>m</i> 0


<b>Câu II (3,0 điểm): </b>


<b>1) Giải bất phương trình: </b>21 <i>x</i> 26 <i>x</i> 24
<b>2) Tính tích phân: </b>



2


2
1


ln


<i>e</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i>


<b>3) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số </b><i>y</i> <i>x</i>3 <i>x</i> 1 tại các giao điểm của nó với
đường thẳng <i>y</i> 2<i>x</i> 1.


<b>Câu III (1,0 điểm): </b>


<i>Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vng cân có cạnh góc vng bằng a. </i>


<b>a) Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình nón. </b>
<b>b) Tính thể tích của khối nón tương ứng. </b>


<i><b>II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần dưới đây </b></i>
<b>1. Theo chương trình chuẩn </b>


<b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ ( , , , )</b><i>O i j k , cho hình hộp ABCD A B C D có </i>.



0, , 2 3 , 3


<i>OA</i> <i>OB</i> <i>i OC</i> <i>i</i> <i>j</i> <i>k AA</i> <i>k , </i>


<b>1) Viết phương trình mặt phẳng (</b><i>ABA và tính khoảng cách từ C đến (</i>) <i>ABA </i>)
<i><b>2) Tìm toạ độ đỉnh C và viết phương trình cạnh CD của hình hộp </b>ABCD A B C D </i>.


<b>Câu Va (1,0 điểm): Cho </b> 1 3


2 2


<i>z</i> <i>i . Tính <sub>z</sub></i>2 <i><sub>z</sub></i> <sub>1</sub>


<b>2. Theo chương trình nâng c o </b>


<b>Câu I ( ,0 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ </b>( , , , )<i>O i j k , cho hình hộp ABCD A B C D có </i>.


0, , 2 3 , 3


<i>OA</i> <i>OB</i> <i>i OC</i> <i>i</i> <i>j</i> <i>k AA</i> <i>k , </i>


<i><b>1) Tìm tọa độ các đỉnh C, D và chứng minh rằng </b>ABCD A B C D là hình hộp chữ nhật. </i>.
<b>2) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình hộp </b><i>ABCD A B C D . </i>.


<b>Câu b (1,0 điểm): Cho </b> 1 3


2 2


<i>z</i> <i>i . Tính <sub>z</sub></i>2011



<b>--- Hết --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

78
<i><b>x</b></i>


<i><b>y</b></i>


<i><b>d</b></i>


<b>-3,5</b>


<b>-1</b>


<b>2,5</b>
<b>3,5</b>


<b>-2</b>


<i><b>O</b></i>


<b>1</b>
<b>BÀI GIẢI CHI TIẾT.</b>


<b>Câu I: </b>


<b> Hàm số: </b> 1 3 1 2 2 1


3 2 6



<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i><b> Tập xác định: D</b></i>


<b> Đạo hàm: </b><i>y</i> <i>x</i>2 <i>x</i> 2


<b> Cho </b><i>y</i> 0 <i>x</i>2 <i>x</i> 2 0 <i>x</i> 1 hoặc <i>x</i> 2
<b> Giới hạn: </b> lim ; lim


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b> Bảng biến thiên </b>


<i><b>x – </b></i> 2 1 <b>+ </b>


<i>y</i> + <b>0 </b> – <b>0 </b> +


<i><b>y </b></i>


7
2


<b> –1 </b>


<b> Hàm số ĐB trên các khoảng (</b> ; 2),(1; ), NB trên các khoảng ( 2;1)
Hàm số đạt cực đại <i>y</i><sub>CÑ</sub> 7<sub>2</sub> tại <i>x</i><sub>CÑ</sub> 2.


Hàm số đạt cực tiểu <i>y</i><sub>CT</sub> 1 tại <i>x</i><sub>CT</sub> 1.


<b> </b><i>y</i> 2<i>x</i> 1. Cho 0 2 1 0 1 5



2 4


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i>


Điểm uốn: 1 5;
2 4
<i>I</i>


<b> Giao điểm với trục hoành: </b> 0 1 3 1 2 2 1 0


3 2 6


<i>y</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


Giao điểm với trục tung: cho 0 1
6


<i>x</i> <i>y</i>


<i><b> Bảng giá trị: x –3,5 </b></i> –2 –1,5 1 2,5
<i>y </i> –1 3,5 1,25 –1 3,5
<b> Đồ thị hàm số: như hình vẽ bên đây </b>


 2 3 3 2 12 1 2 0 1 3 1 2 2 1 1 0


3 2 6 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>m</i>



3 2 3 2


1 1 1 1 1 1 1 1 1


2 2


3<i>x</i> 2<i>x</i> <i>x</i> 6 3<i>m</i> 3<i>x</i> 2<i>x</i> <i>x</i> 6 3 3<i>m (*) </i>


<b> Số nghiệm của phương trình (*) bằng với số giao điểm của ( )</b><i>C và </i> : 1 1


3 3


<i>d y</i> <i>m </i>


<b> Do đó, (*) có 3 nghiệm pb </b> 1 1 1 7 4 1 19 4 19


3 3<i>m</i> 2 3 3<i>m</i> 6 3 <i>m</i> 2


<b> Vậy, phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt </b> 19 4


2 <i>m</i> 3


<b>Câu II: </b>


<b> </b><sub>2</sub>1 <sub>2</sub>6 <sub>24</sub> <sub>2.2</sub> 64 <sub>24</sub>


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> (*)


<b> Đặt </b><i><sub>t</sub></i> 2<i>x</i>


<i> (ĐK : t > 0), phương trình (*) trở thành: </i>2<i>t</i> 64 24 2<i>t</i>2 24<i>t</i> 64 0
<i>t</i>


8


<i>t</i> <b> hoặc </b><i>t</i> 4<i> (nhận cả hai nghiệm này do t > 0) </i>
<b> Với </b><i>t</i> 8ta có 2<i>x</i> 8 <i>x</i> 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>I</b></i>


<i><b>C '</b></i>
<i><b>C</b></i>


<i><b>B'</b></i>


<i><b>D '</b></i>
<i><b>A '</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>



<i><b>B</b></i>
<i><b> Vậy, phương trình có hai nghiệm duy nhất: x = 2 và x = 3. </b></i>


<b> </b>


2


2 <sub>1</sub> 2 <sub>1</sub> <sub>1</sub> 2


1


ln ln ln


1


<i>e</i>


<i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>I</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<b> Xét </b> <sub>1</sub> 1


1 1


<i>e</i> <i>e</i>



<i>I</i> <i>dx</i> <i>x</i> <i>e</i>


<b> Xét </b> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1
ln


<i>e</i> <i>x</i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i> . Đặt <sub>2</sub>


1
ln


1 <sub>1</sub>


<i>u</i> <i>x</i> <i><sub>du</sub></i> <i><sub>dx</sub></i>


<i>x</i>


<i>dv</i> <i>dx</i> <i><sub>v</sub></i>


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


. Khi đó,


2 <sub>1</sub> 2



1 1


ln 1 1 1 1 1 2


1 1


<i>e</i> <i>e</i>


<i>e</i>


<i>x</i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>x</i> <i>e</i> <i>e</i> <i>e</i>


<b> Vậy, </b><i>I</i> <i>I</i><sub>1</sub> <i>I</i><sub>2</sub> <i>e</i> 1 1 2 <i>e</i> 2


<i>e</i> <i>e</i>


<b> Viết pttt của </b><i>y</i> <i>x</i>3 <i>x</i> 1 tại các giao điểm của nó với đường thẳng <i>y</i> 2<i>x</i> 1
<b> Cho </b><i>x</i>3 <i>x</i> 1 2<i>x</i> 1 <i>x</i>3 3<i>x</i> 2 <i>x</i> 1,<i>x</i> 2


<b> </b><i>y</i> 3<i>x</i>2 1


<b> Với </b><i>x</i><sub>0</sub> 1 <i>y</i><sub>0</sub> 13 1 1 1 và <i>f</i> (1) 3.12 1 2
pttt tại <i>x</i><sub>0</sub> 1 là: <i>y</i> 1 2(<i>x</i> 1) <i>y</i> 2<i>x</i> 1


<b> Với </b><i>x</i><sub>0</sub> 2 <i>y</i><sub>0</sub> ( 2)3 ( 2) 1 5 và <i>f</i> ( 2) 3.( 2)2 1 11


pttt tại <i>x</i><sub>0</sub> 1 là: <i>y</i> 5 11(<i>x</i> 2) <i>y</i> 11<i>x</i> 17


<b> Vậy, có 2 tiếp tuyến cần tìm là: </b><i>y</i> 2<i>x</i> 1 và <i>y</i> 11<i>x</i> 17


<i><b>Câu III: Giả sử SAB là thiết diện qua trục của hình nón (như hình vẽ) </b></i>


<i><b> Tam giác SAB cân tại S và là tam giác cân nên SA = SB = a. </b></i>


Do đó, <i>AB</i> <i>SA</i>2 <i>SB</i>2 <i>a</i> 2 và 1 2


2 2


<i>a</i>


<i>SO</i> <i>OA</i> <i>AB</i>


<b> Vậy, diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình nón : </b>


xq


2


2 2


2 2 2


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>S</i> <i>rl</i> ; <sub>t p</sub> <sub>xq</sub>



2
2


2 2 2


2 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>r</i> <i>a </i>


Thể tích khối nón:


2


3
2


1 1 2 2 2


3 3 2 2 12


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i> <i>r h</i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


<b>Câu IVa: Từ giả thiết ta có </b><i>A</i>(0;0;0),<i>B</i>(1;0;0),<i>C</i>(1;2;3),<i>A</i>(0;0;3)
<b> Điểm trên (</b><i>ABA : (0;0;0)</i>) <i>A</i>



<b> Hai véctơ: </b><i>AB</i> (1;0;0) , <i>AA</i> (0;0;3)


 vtpt của (<i>ABA : </i>) [ , ] 0 0 0 1 1 0; ; (0; 3;0)
0 3 3 0 0 0


<i>n</i> <i>AB AA</i>


 PTTQ của (<i>ABA : </i>) 0(<i>x</i> 0) 3(<i>y</i> 0) 0(<i>z</i> 0) 0 <i>y</i> 0




2 2 2


2


( ,( )) 2


0 1 0


<i>d C ABA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

80
<i><b>I</b></i>


<i><b>C '</b></i>
<i><b>C</b></i>


<i><b>B'</b></i>



<i><b>D '</b></i>
<i><b>A '</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b> Do CD || AB nên CD có vtcp </b>u</i> <i>AB</i> (1;0;0)


<i> Và hiển nhiên CD đi qua C nên có PTTS: </i>


1


2 ( )


0


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i>


<b>Câu Va: </b>


2


2


1 3 1 3 1 3 3 1 3



2 2 2 2 4 2 4 2 2


<i>z</i> <i>i</i> <i>z</i> <i>i</i> <i>i</i> <i><b>i </b></i>


<b> Do đó, </b> 2 1 1 3 1 3 1 0


2 2 2 2


<i>z</i> <i>z</i> <i>i</i> <i>i</i>


<b>THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO </b>


<b> Từ </b><i>AA</i> <i>CC</i> (0;0;3) (1 <i>x<sub>C</sub></i>;2 <i>y<sub>C</sub></i>;3 <i>z , ta tìm được <sub>C</sub></i>) <i>C</i>(1;2;0)


<b> Từ </b><i>AB</i> <i>DC</i> (1;0;0) (1 <i>x<sub>D</sub></i>;2 <i>y<sub>D</sub></i>; <i>z , ta tìm được <sub>D</sub></i>) <i>D</i>(0;2;0)




(1;0;0) . 0


(0;2;0) . 0


( )


(0;0;3) . 0


<i>AB</i> <i>AB AD</i> <i><sub>AB</sub></i> <i><sub>AD</sub></i>


<i>AB</i> <i>AD</i>



<i>AD</i> <i>AA AB</i> <i>AA</i> <i>AB</i>


<i>AA</i> <i>ABCD</i>


<i>AA</i> <i>AB</i>


<i>AA</i> <i>AA AD</i>


 Vậy, <i>ABCD A B C D là hình hộp chữ nhật. </i>.


 Gọi ( )<i>S là mặt cầu ngoại tiếp hình hộp ABCD A B C D </i>.
<b> Tâm của mặt cầu: </b> 1 3


2;1;2


<i>I</i> (là trung điểm đoạn <i>AC ) </i>


 Bán kính mặt cầu: 1 1 12 22 32 14


2 2 2


<i>R</i> <i>AC</i>


 Vậy, phương trình mặt cầu cần tìm là: 1 2 2 3 2


2 2


7


( ) ( 1) ( )



2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<b>Câu Vb: </b>


<b> </b>


2
2


1 3 1 3 1 3 3 1 3


2 2 2 2 4 2 4 2 2


<i>z</i> <i>i</i> <i>z</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i </i>




2
2


3 2


670


2011 2010 3 670


1 3 1 3 1 3



. 1


2 2 2 2 2 2


1 3


. . 1 .


2 2


<i>z</i> <i>z z</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>z</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>i</i>


<b> Vậy, với </b> 1 3


2 2


<i>z</i> <i>i thì </i> 2011 1 3


2 2


<i>z</i> <i>z</i> <i>i </i>


<i><b>Sưu tầm và biên soạn: Cao Văn Tú </b></i>
<i><b>Trường: ĐH CNTT&TT Thái Nguyên </b></i>
<i><b>Email: </b></i>


</div>


<!--links-->
Tài liệu 2 đề thi thử CĐ ĐH môn Toán có đáp án doc
  • 1
  • 546
  • 0
  • ×