Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước dưới đất khu vực phía nam thành phố hà nội (cũ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 150 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

VŨ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG
BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
KHU VỰC PHÍA NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (CŨ)

LUẬN VĂN THẠC SỸ

HÀ NỘI - 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

VŨ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG
BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
KHU VỰC PHÍA NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (CŨ)
Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 60-85-02


LUẬN VĂN THẠC SỸ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Văn Thắng

HÀ NỘI - 2011


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................. 4
T
3
2

T
3
2

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ........................................................................................... 5
T
3
2

T
3
2

CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................................. 7
T
3
2


T
3
2

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 8
T
3
2

T
3
2

Chương 1 - GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, KHẢ
T
3
2

NĂNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU .................... 13
T
3
2

1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................... 13
T
3
2

T

3
2

1.1.1. Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................... 13
T
3
2

T
3
2

1.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 13
T
3
2

T
3
2

1.1.1.2. Địa hình, địa mạo ................................................................................... 13
T
3
2

T
3
2


1.1.2. Đặc điểm khí hậu ........................................................................................... 15
T
3
2

T
3
2

1.1.3. Đặc điểm thủy văn và Địa chất thủy văn ....................................................... 16
T
3
2

T
3
2

1.1.3.1. Đặc điểm thủy văn ................................................................................. 16
T
3
2

T
3
2

1.1.3.2. Đặc điểm Địa chất thủy văn ................................................................... 20
T
3

2

T
3
2

1.2. Đặc điểm dân cư – Kinh tế xã hội ............................................................................ 24
T
3
2

T
3
2

1.2.1. Đặc điểm dân cư ............................................................................................ 24
T
3
2

T
3
2

1.2.2. Kinh tế xã hội ................................................................................................. 24
T
3
2

T

3
2

1.3. Khai thác sử dụng nước dưới đất ............................................................................. 25
T
3
2

T
3
2

1.4. Đánh giá tiềm năng, khả năng khai thác nước dưới đất ........................................... 26
T
3
2

T
3
2

1.4.1. Phương pháp đánh giá ................................................................................... 26
T
3
2

T
3
2


1.4.1.1. Đặc trưng của tài nguyên nước dưới đất ................................................ 26
T
3
2

T
3
2

1.4.1.2. Các nguyên tắc khi đánh giá tài nguyên nước dưới đất ......................... 27
T
3
2

T
3
2

1.4.1.3. Các phương pháp đánh giá tài nguyên nước dưới đất............................ 27
T
3
2

T
3
2

1.4.2. Kết quả đánh giá ............................................................................................ 28
T
3

2

T
3
2

1.4.2.1. Tiềm năng nguồn nước .......................................................................... 28
T
3
2

T
3
2


2

1.4.2.2. Khả năng và mức độ khai thác tại các khu vực trong vùng nghiên cứu ........ 32
T
3
2

T
3
2

1.5. Kết luận của chương 1 ............................................................................................. 36
T
3

2

T
3
2

Chương 2 - PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI
T
3
2

ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH VISUAL MODFLOW ĐỂ
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG CỦA KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI
ĐẤT ĐẾN BIẾN ĐỔI MỰC NƯỚC ................................................................................... 37
T
3
2

2.1. Phân tích đánh giá hiện trạng chất lượng nước dưới đất khu vực phía Nam thành
T
3
2

phố Hà Nội (cũ)............................................................................................................... 37
T
3
2

2.1.1. Quy luật phân bố NH 4 ................................................................................... 38
T

3
2

R

R2
T
3

2.1.2. Quy luật phân bố Arsenic ( As) : ................................................................... 44
T
3
2

T
3
2

2.2. Ứng dụng mơ hình Visual Modflow để đánh giá, dự báo ảnh hưởng của khai thác
T
3
2

sử dụng nước dưới đất đến biến đổi mực nước. .............................................................. 46
T
3
2

2.2.1. Giới thiệu mơ hình, bài tốn và phạm vi ứng dụng ....................................... 46
T

3
2

T
3
2

2.1.1.1. Giới thiệu mơ hình ................................................................................. 46
T
3
2

T
3
2

2.1.1.2. Bài toán và phạm vi ứng dụng ............................................................... 47
T
3
2

T
3
2

2.2.2. Ứng dụng mơ hình để đánh giá sự biến đổi mực nước ngầm khu vực phía
T
3
2


Nam thành phố Hà Nội (cũ)..................................................................................... 48
T
3
2

2.2.2.1. Phân lưới sai phân hữu hạn .................................................................... 48
T
3
2

T
3
2

2.2.2.2. Mô phỏng các điều kiện Địa chất thuỷ văn ............................................ 49
T
3
2

T
3
2

2.2.2.3. Tài liệu cho đầu vào mơ hình ................................................................. 49
T
3
2

T
3

2

2.2.2.4. Kết quả xây dựng và giải bài toán chỉnh lý mơ hình ............................. 57
T
3
2

T
3
2

2.2.3. Nghiên cứu tính tốn biến đổi mực nước ngầm theo các phương án khai thác ....... 65
T
3
2

T
3
2

2.2.3.1. Nhu cầu sử dụng nước khu vực phía Nam Hà Nội ................................ 65
T
3
2

T
3
2

2.2.3.2. Các phương án khai thác nước dưới đất ................................................ 66

T
3
2

T
3
2

2.2.3.3. Ứng dụng mơ hình tính tốn cho các phương án ................................... 71
T
3
2

T
3
2

2.2.3.4. Đề xuất phương án khai thác hợp lý nước dưới đất tầng chứa nước
T
3
2

Pleistocen khu vực Nam Hà Nội ......................................................................... 79
T
3
2

2.3. Kết luận của chương 2 ............................................................................................. 82
T
3

2

T
3
2


3

Chương 3 - NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN
T
3
2

VỮNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU..................................... 83
T
3
2

3.1. Phân tích các tồn tại trong khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước dưới đất
T
3
2

trong khu vực nghiên cứu. Xác định các vấn đề bức xúc cần đặt ra giải quyết. ............. 83
T
3
2

3.1.1. Các tồn tại trong khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước dưới đất trong

T
3
2

khu vực nghiên cứu.................................................................................................. 83
T
3
2

3.1.1.1. Các tồn tại trong khai thác nước dưới đất tập trung quy mô lớn ........... 83
T
3
2

T
3
2

3.1.1.2. Các tồn tại trong khai thác nước dưới đất quy mô nhỏ, đơn lẻ và cấp
T
3
2

nước nông thôn (LK kiểu UNICEF) ................................................................... 86
T
3
2

3.1.2. Xác định các vấn đề bức xúc cần giải quyết trong khai thác, sử dụng, bảo vệ
T

3
2

tài nguyên nước dưới đất ......................................................................................... 88
T
3
2

3.2. Phân tích, xác định các mục tiêu đối với các vấn đề bức xúc cần giải quyết .......... 88
T
3
2

T
3
2

3.2.1. Các mục tiêu trong các chiến lược quốc gia .................................................. 88
T
3
2

T
3
2

3.2.1.1. Chiến lược Quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 ...................... 88
T
3
2


T
3
2

3.2.1.2. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng
T
3
2

đến năm 2020 ...................................................................................................... 90
T
3
2

3.2.2. Đề xuất mục tiêu cho vùng nghiên cứu ........................................................ 92
T
3
2

T
3
2

3.3. Phân tích xác định các định hướng và đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng bền
T
3
2

vững nước dưới đất vùng nghiên cứu ............................................................................. 92

T
3
2

3.3.1. Cơ sở đề xuất các định hướng........................................................................ 92
T
3
2

T
3
2

3.3.2. Định hướng khai thác sử dụng bền vững, bảo vệ nước dưới đất ................... 92
T
3
2

T
3
2

3.3.3. Đề xuất các giải pháp ..................................................................................... 93
T
3
2

T
3
2


3.3.3.1. Giải pháp về khai thác, sử dụng ............................................................. 93
T
3
2

T
3
2

3.3.3.2. Giải pháp về bảo vệ chất lượng nước..................................................... 96
T
3
2

T
3
2

3.5. Kết luận của chương 3 ............................................................................................. 98
T
3
2

T
3
2

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 100
T

3
2

T
3
2

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 102
T
3
2

T
3
2

PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 105
T
3
2

T
3
2


4

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mực nước sông Hồng tại điểm PSH2 thời kỳ 1993 - 2008, m ......................... 16

T
3
2

T
3
2

Bảng 1.2. Bảng thống kê lưu lượng khai thác nước tập trung............................................. 33
T
3
2

T
3
2

Bảng 2.1. Tổng hợp các mẫu NH4 tầng qh vượt quá tiêu chuẩn (phân loại theo từng quận/
T
3
2

huyện) .................................................................................................................................. 39
T
3
2

Bảng 2.2. Tổng hợp các mẫu NH 4 tầng qp vượt quá tiêu chuẩn (phân loại theo từng quận/
T
3

2

R

R

huyện). ................................................................................................................................. 41
T
3
2

Bảng 2.3. Bảng hàm lượng NH4 trong các giếng của một số nhà máy nước khu vực Nam
T
3
2

Hà Nội (cũ) .......................................................................................................................... 42
T
3
2

Bảng 2.4. Tổng hợp các mẫu NH 4 vượt quá tiêu chuẩn (phân loại theo từng tầng- đơn vị:
T
3
2

R

R


mg/l) ..................................................................................................................................... 44
T
3
2

Bảng 2.5. Nhu cầu sử dụng nước khu vực phía Nam thành phố Hà Nội ............................ 65
T
3
2

T
3
2

Bảng 2.6. Quy hoạch khai thác nước theo phương án I ...................................................... 67
T
3
2

T
3
2

Bảng 2.7. Quy hoạch khai thác nước theo phương án II ..................................................... 69
T
3
2

T
3

2

Bảng 2.8. Quy hoạch khai thác nước theo phương án III.................................................... 70
T
3
2

T
3
2

Bảng 2.9. Cao độ mực nước dự báo tầng chứa nước qp khi khai thác theo PA1 (Phương án
T
3
2

của Công ty cấp nước Hà Nội)............................................................................................. 72
T
3
2

Bảng 2.10. Cao độ mực nước dự báo tầng chứa nước qp khi khai thác theo PA2 .............. 77
T
3
2

T
3
2


Bảng 2.11. Cao độ mực nước dự báo tầng chứa nước qp khi khai thác theo PA3 .............. 78
T
3
2

T
3
2

Bảng 2.12. So sánh ưu nhược điểm của các phương án khai thác ...................................... 80
T
3
2

T
3
2

Bảng 3.1. So sánh các phương án khi chọn nguồn NDĐ phục vụ cấp nước cho vùng Nam
T
3
2

Hà Nội .................................................................................................................................. 93
T
3
2


5


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu ............................................................................. 14
T
3
2

T
3
2

Hình 1.2. Biểu đồ biểu diễn lượng mưa, bốc hơi khu vực Hà Nội ..................................... 15
T
3
2

T
3
2

Hình 1.3. Đồ thị dao động mực nước sơng Hồng khu vực thượng lưu (PSH2) và trung
T
3
2

lưu(PSH3) vùng nghiên cứu ................................................................................................ 17
T
3
2


Hình 1.4. Bản đồ ĐCTV vùng Nam Hà Nội ....................................................................... 22
T
3
2

T
3
2

Hình 1.5. Mặt cắt ĐCTV vùng Nam Hà Nội ...................................................................... 23
T
3
2

T
3
2

Hình 1.6. Sơ đồ vị trí các nhà máy nước khu vực Nam Hà Nội ......................................... 33
T
3
2

T
3
2

Hình 1.7. Sơ đồ vị trí các giếng cơng nghiệp khai thác lẻ khu vực Nam Hà Nội (Nguồn:
T
3

2

Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Bắc) .......................................... 35
T
3
2

Hình 2.1. Biểu đồ phân phối các mẫu phân tích NH 4 tổng hợp từ các giếng quan trắc nước
T
3
2

R

R

dưới đất khu vực phía Nam TP Hà Nội (cũ). ....................................................................... 40
T
3
2

Hình 2.2. Biểu đồ phân phối hàm lượng NH 4 trong các nhà máy nước và các giếng cơng
T
3
2

R

R


nghiệp................................................................................................................................... 42
T
3
2

Hình 2.3. Sơ đồ bước lưới sai phân để tính tốn trên mơ hình số ....................................... 48
T
3
2

T
3
2

Hình 2.4. Mơ hình mơ phỏng hệ thống NDĐ trong mơi trường 5 lớp ................................ 49
T
3
2

T
3
2

Hình 2.5. Mặt cắt ngang - dọc mơ hình............................................................................... 50
T
3
2

T
3

2

Hình 2.6. Sơ đồ phân vùng hệ số thấm tầng chứa nước qh ................................................. 51
T
3
2

T
3
2

Hình 2.7. Sơ đồ phân vùng hệ số thấm tầng chứa nước qp ................................................. 52
T
3
2

T
3
2

Hình 2.8. Sơ đồ phân vùng hệ số nhả nước tầng chứa nước qh .......................................... 53
T
3
2

T
3
2

Hình 2.9. Sơ đồ phân vùng hệ số nhả nước tầng chứa nước qp .......................................... 54

T
3
2

T
3
2

Hình 2.10. Sơ đồ điều kiện biên tầng chứa nước được mơ hình hóa .................................. 56
T
3
2

T
3
2

Hình 2.11. Sơ đồ hiện trạng các giếng khai thác trong mơ hình ......................................... 57
T
3
2

T
3
2

Hình 2.12a. Sơ đồ điều kiện biên và đường thủy đẳng cao tầng chứa nước Holocene
T
3
2


(1/1997)sau khi giải bài tốn ngược ổn định ....................................................................... 59
T
3
2

Hình 2.12b. Sơ đồ điều kiện biên và đường thủy đẳng áp tầng chứa nước ........................ 60
T
3
2

T
3
2

Hình 2.13a. Sơ đồ điều kiện biên và đường thủy đẳng áp tầng chứa nước ........................ 61
T
3
2

T
3
2


6

Hình 2.13b. Sơ đồ điều kiện biên và đường thủy đẳng áp tầng chứa nước ........................ 62
T
3

2

T
3
2

Hình 2.14. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi mực nước thực tế ở một số các LK ở tầng chứa
T
3
2

nước Holocen và mực nước tính tốn .................................................................................. 63
T
3
2

Hình 2.15. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi mực nước thực tế ở một số các LK ở tầng chứa
T
3
2

nước Pleistocen và mực nước tính tốn ............................................................................... 64
T
3
2

Hình 2.14. Bản đồ phễu hạ thấp mực nước vùng Nam Hà Nội 2/2008 .............................. 71
T
3
2


T
3
2

Hình2.15. Bản đồ cao độ mực nước dự báo năm 2020 khi khai thác theo PA 1 ................ 74
T
3
2

T
3
2

Hình 2.16. Bản đồ cao độ mực nước dự báo năm 2020 khi khai thác theo PA2 ................ 76
T
3
2

T
3
2

Hình 2.17. Bản đồ cao độ mực nước dự báo năm 2020 khi khai thác theo PA3 ................ 79
T
3
2

T
3

2


7

CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVMT

:

Bảo vệ môi trường

BYT

:

Bộ Y tế

ĐCCT

:

Địa chất cơng trình

ĐCTV

:

Địa chất thuỷ văn


KHCN

:

KHCN

KTXH

:

KTXH

LK

:

LK

NCKH

:

NCKH

NDĐ

:

Nước dưới đất


NĐ-CP

:

Nghị định - Chính phủ

NN&PTNT

:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn



:

Quyết định

TCCP

:

Tiêu chuẩn cho phép

TP

:

Thành phố


TPHH

:

Thành phần hoá học

UBND

:

Uỷ ban nhân dân


8

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Thủ đơ Hà Nội là trung tâm văn hố, chính trị và kinh tế lớn nhất cả nước đang
có tốc độ phát triển mạnh mẽ về công nghiệp, du lịch và dịch vụ tạo đà cho bước phát
triển vượt bậc về nhiều mặt, đồng thời dần khẳng định vị thế chính trị trong trường
Quốc tế. Cùng với sự phát triển thì nhu cầu về nguồn nước ngày một gia tăng.
Hà Nội có tài nguyên nước ngầm và nước mặt phong phú, tuy nhiên việc
khai thác nước ngầm chưa được quy hoạch hợp lý như hiện nay đã gây ra hạ thấp
mực nước lớn làm ảnh hưởng đến mơi trường (suy thối, ơ nhiễm, sụt lún mặt đất).
Hiện nay hầu như nguồn nước sử dụng cho ăn uống sinh hoạt, sản xuất, dịch
vụ ở thành phố Hà Nội được khai thác từ tầng chứa nước Pleistocen. Tài liệu quan
trắc động thái nước dưới đất tại khu vực Hà Nội cho thấy mực nước dưới đất tầng
chứa nước Pleistocen liên tục bị hạ thấp trong khi tổng lượng nước khai thác mới
chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng trữ lượng có thể khai thác của khu vực. Điều đó

chứng tỏ mạng lưới khai thác nước ở Hà Nội hiện nay là chưa hoàn toàn hợp lý.
Nhu cầu ngày càng phát triển, thành phố vẫn phải khai thác, sử dụng nước dưới
đất kết hợp với nước mặt, do đó nhiều vấn đề cần đặt ra, địi hỏi các nhà nghiên cứu
cần làm rõ, ví dụ như:
* Giới hạn khai thác nước trong các khu vực (những vùng nào có thể cịn khai
thác được? vùng nào hạn chế?,…)
* Phương thức khai thác hợp lý, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng phải giữ
được sự ổn định nguồn cấp?
* Vấn đề quản lý, bảo vệ chống ô nhiễm nguồn nước dưới đất?
* Phối hợp sử dụng với nước mặt sao cho đáp ứng được yêu cầu dùng nước?
* Làm thế nào để kiểm soát và ngăn chặn suy thoái tài nguyên nước dưới đất?


9

Rất nhiều vấn đề cần phải làm rõ nhằm tiến tới khai thác, sử dụng bền vững tài
nguyên nước dưới đất, chính vì vậy học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài "Nghiên
cứu, đề xuất các biện pháp khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước dưới
đất khu vực phía Nam thành phố Hà Nội (cũ)" và Luận văn sẽ lý giải một phần
các vấn đề đặt ra.
2. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng và tình hình suy thóai tài ngun nước dưới
đất ở khu vực phía Nam Hà Nội (cũ).
- Đề xuất các định hướng và giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ bền
vững tài nguyên nước dưới đất phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Thủ đô.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
a. Cách tiếp cận:
* Tiếp cận thực tế khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất của khu vực
nghiên cứu, từ đó đánh giá được các tồn tại và xác định các vấn đề đặt ra cần giải
quyết để khai thác, sử dụng bền vững. Theo cách tiếp cận này, phải thu thập tất cả

các số liệu hiện có về nguồn, cơng trình khai thác, vấn đề quản lý,…
* Tiếp cận về phát triển bền vững : Từ các điều kiện, quan điểm của phát triển
bền vững xem xét vấn đề khai thác, sử dụng nước dưới đất trong thời gian vừa qua
và đề xuất các giải pháp đáp ứng các tiêu chí đó.
* Tiếp cận các ngun tắc của quản lý tổng hợp tài nguyên nước. Từ các khái
niệm, nguyên tắc sử dụng tài nguyên nước, đặc biệt là vấn đề quản lý sử dụng phải
chú ý vấn đề bảo vệ, vấn đề sử dụng kết hợp với tài nguyên nước mặt, quản lý khai
thác, sử dụng những yếu tố, thành phần liên quan đến nước dưới đất, từ đó đề xuất
các giải pháp phù hợp.


10

* Tiếp cận về lý thuyết hệ thống : Nước dưới đất là một thành phần thuộc chu
trình thủy văn và có liên quan, bị tác động của nhiều nhân tố (cả trên bề mặt và dưới
đất), do đó phải xem xét tồn bộ hệ thống. Nói cách khác, xuất phát từ quan điểm hệ
thống để giải quyết các vấn đề chuyên môn.
b. Phương pháp nghiên cứu:
* Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu hiện có, điều tra bổ sung số liệu tại
thực địa:
- Thu thập tất cả các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên
cứu; đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn, địa hình, địa mạo, thủy văn, hiện trạng khai
thác, sử dụng, hiện trạng chất lượng nước dưới đất trong khu vực nghiên cứu;….
- Điều tra bổ sung những số liệu cịn thiếu phục vụ cho nghiên cứu.
Q trình này giúp cho học viên nắm bắt rõ ràng và chính xác hơn tình hình thực tế.
* Phương pháp phân tích thống kê : Ứng dụng các phương pháp phân tích
thống kê, đặc biệt là các phương pháp thống kê trong thủy văn, phương pháp phân
tích tương quan,… để xử lý các số liệu, nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố
trong quá trình làm luận văn,…
* Phương pháp phân tích, đánh giá chất lượng nước:

- Sử dụng các số liệu phân tích chất lượng nước đã có làm cơ sở cho nghiên
cứu, đánh giá.
- Phân tích các thơng số chất lượng nước theo các tiêu chuẩn môi trường.
Từ đó, đánh giá chất lượng nước theo khu vực.
* Phương pháp đánh giá tác động môi trường: Vận dụng một số phương pháp
đánh giá môi trường để đánh giá các tác động của khai thác sử dụng nước dưới đất
với mơi trường và ngược lại.
* Phương pháp mơ hình tốn: Ứng dụng để nghiên cứu các biến đổi về tài
nguyên nước dưới đất do ảnh hưởng của các hoạt động khai thác. Cụ thể là sử dụng
mơ hình VISUAL MODFLOW.


11

c. Công cụ sử dụng:
* GIS : Xây dựng các bản đồ không gian
* Tin học : Sử dụng máy tính khi ứng dụng mơ hình tốn để cho kết quả nhan
hơn và chính xác hơn.
4. Kết quả đạt được:
1. Phân tích, tổng hợp các kết quả nghiên cứu đã có, từ đó đánh giá tiềm năng
nước dưới đất, khả năng khai thác tại các khu vực trong vùng nghiên cứu và các tồn
tại trong khai thác, sử dụng nước dưới đất. Đưa ra các sơ đồ và bản đồ :
- Bản đồ địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu;
- Sơ đồ hiện trạng khai thác nước dưới đất khu vực nghiên cứu;
- Bản đồ quy hoạch khai thác nước dưới đất đến năm 2020 tầng chứa nước
Pleistocen khu vực nghiên cứu theo các phương án đề xuất.
2. Ứng dụng mơ hình MODFLOW để nghiên cứu ảnh hưởng khai thác sử dụng
nước dưới đất tới hạ thấp mực nước ngầm cho khu vực nghiên cứu, làm cơ sở cho
cho nghiên cứu đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý.
3. Đề xuất được định hướng và các biện pháp phù hợp để khai thác, sử dụng

bền vững tài nguyên nước dưới đất.
5. Nội dung của Luận văn: Tập trung một số vấn đề chính như sau:
1. Tính toán, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tiềm năng, hiện trạng
khai thác sử dụng và các tồn tại hiện nay trong khai thác, sử dụng nước dưới đất ở
vùng nghiên cứu.
2. Ứng dụng mơ hình MODFLOW để đánh giá và dự báo ảnh hưởng của khai
thác sử dụng nước dưới đất đến biến đổi mực nước ngầm.
3. Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước dưới đất và ảnh hưởng của các hoạt
động phát triển kinh tế xã hội đến chất lượng nước dưới đất khu vực nghiên cứu.


12

4. Nghiên cứu đề xuất các định hướng và các biện pháp khai thác, sử dụng bền
vững nước dưới đất trong khu vực nghiên cứu.
Cấu trúc của luận văn bao gồm 3 chương (không kể phần mở đầu và kết luận) :
Chương 1 - Giới thiệu vùng nghiên cứu và đánh giá tiềm năng, khả năng khai thác
nước dưới đất trong vùng nghiên cứu
Chương 2 - Phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng nước dưới đất khu vực nghiên
cứu. Ứng dụng mơ hình MODFLOW để đánh giá và dựbáo ảnh hưởng của khai thác
sử dụng nước dưới đất đến biến đổi mực nước ngầm.
Chương 3 - Nghiên cứu định hướng, giải pháp khai thác, sử dụng bền vững nước
dưới đất trong khu vực nghiên cứu
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn tốt nghiệp, tôi luôn
nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn chi tiết của các thầy, cơ giáo trong
Khoa Mơi trường, Phịng Đại học và sau Đại học - Trường Đại học Thuỷ Lợi, đặc
biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn
Thắng, sự quan tâm đóng góp ý kiến quý báu của bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều
kiện để tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ vơ cùng q báu đó.



13

Chương 1 - GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM
NĂNG, KHẢ NĂNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG VÙNG
NGHIÊN CỨU
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh
Phúc ở phía Bắc; phía Nam Hà Nội giáp Hà Nam và Hồ Bình; phía Đơng giáp các
tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng n; phía Tây giáp tỉnh Hồ Bình và Phú Thọ.
Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sơng Đà và hai bên sơng Hồng, vị trí và địa thế
thuận lợi cho một trung tâm chính trị, kinh tế, vǎn hố, khoa học và đầu mối giao
thơng quan trọng của Việt Nam.
Khu vực nghiên cứu của Luận văn là toàn bộ phần phía Nam sơng Hồng của
Thủ đơ Hà Nội (cũ) bao gồm 8 quận nội thành (Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa,
Hai Ba Trưng, Hồng Mai, Thanh Xn, Tây Hồ, Cầu Giấy) và 2 huyện ngoại
thành là Thanh Trì và Từ Liêm (xem hình 1.1).
1.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình ở khu vực nghiên cứu chủ yếu là đồng bằng bồi tích sơng gồm các
trầm tích hạt mịn như sét, cát bột, sét pha, cát pha, cát. Địa hình thuận tiện cho việc
trồng lúa nước, trồng rau mầu và ni trồng thuỷ sản. Địa hình khu vực nghiên cứu
bao gồm 2 dạng:
a/ Dạng địa hình trong đê : Chiếm khoảng 85%, địa hình bằng phẳng, có độ
cao trung bình từ +4,1 m đến +5,9 m
b/ Địa hình ngồi đê : Địa hình khá bằng phẳng nhưng có xu hướng nghiêng
theo chiều dịng chảy, cốt cao từ +6,8m, phía thượng lưu đến+10,4m.



14

b ả n đồ vịt r ívù n g n g h iª n c ø u
1 8 5 76

78

82

80

86

84

92

90

88

94

185

Tiªn Hội
2 3 34

Lực Canh


X. Trại Mới
xà Tầm Xá

Liên Ngạc

Thượng Cát

Trung Thông
Nhật Tảo
Đông Ngạc
Thương Thụy

Hoàng Xá

Khu Trung

Qu
ận
Tây
Hồ
Quận
ận Tây
Tây Hồ
Hồ
Qu
ận
Tây
Hồ
Qu

Qu
ận
Tây
Hồ

Cổ Nhuế Hoàng
xà Nghĩa Đô

Trích Sài

Bái Ân

Đức Diễn

Gia Quất

Đồng Xa

Lệ Mật
Yên Tân

Trung Hà

Gia Thuỵ

28

xóm Sở

Th.Tiến


Thôn Hậu

Qu
Quận
ận
ận Cầu
Cầu
CầuTh.Trung
Giấy
Giấy
Qu
ận
Cầu
Giấy
Qu
Giấy
Qu
ận
Cầu
Giấy

Phú Viên

Liễu Giai
Vạn Phúc
Kim MÃ

Thủ Lệ


An Hoà

Lâm Du
xà Bồ Đề

Qu
Quận
ận
ận Ho
Ho
Hoà
ààà
àn
nnn
n Kiếm
Kiếm
Kiếm
Qu
ận
Ho
Kiếm
Qu
Qu
ận
Ho
Kiếm

Cự Đồng

Ngọc Khánh

Hào Nam

26
Nhân Mỹ

Đình Thôn

24

Mễ Trì Thượng
Tây Mỗ

Thôn Nha

Quan Nhân

xà Tây Mỗ
Giao Quang
Tây Mỗ
An Thái

Thượng Thôn
Xuân Đỗ Hạ

X.BÃi

Lương yên
Qu
Qu
ận

Ha
iiiiiiNhàn


Tr
nn
gg
Qu
ận
Ha

Tr
Thanh
Qu
ận
Ha

Tr
nn
gg
Qu
Quận
ận
ận Ha
Ha
Ha

Bà Tr
Tr
Tr ------ n

ng
g

Thổ Khối

24

Lạc Trung

Giáp Nhất
Khương Thượng

Cự Chính

Độc Lập

Quỳnh Lôi

Đông Dư Thượng

X.Đình

Tân Thanh
Th. Thượng
Vĩnh Thuận
Xóm Đông
Xóm BÃi

Thôn Đoài


Phương Liệt

Qu
ận
Th
aaa
nnn
hhh
Xu
ân
Qu
ận
Quận
ận Th
Tha
an
nh
h Xu
Xuân
ân
Th
Xu
ân
Qu
Qu
ận
Qu
ận
Th
Xu

ân

Trung Văn

X.Chợ

Thôn Đông

X.Tháp
Ngọc Trục

22

Thượng Hội

Trung Thôn
Kim Liên
Trung Tự

Thịnh Quang

Hoà Mục

26

Thôn NGô

Thống Nhất

Yên LÃng Hạ


Trung Kính Hạ

Ngọc Chỉ

Th.Tram

Thịnh Hào
Hoàng Cầu

Đồng
Qu
Qu
ận
ận
ĐĐĐ
ốốố
nnn
ggg
ĐĐĐ
a
Qu
ận
Đố
ốn
ng
gNam
Đa
a
aa

Qu
ận
Đ
Đ
Qu
ận
Qu
ận
Yên LÃng
Trung
Thượng

Mễ Trì Hạ

Phú Đỗ

Tư Đình

Thạch Cầu
Văn Chương

Thành Công

Yên LÃng Thượng
Hạ Yên Quyết
Miêu Nha

Sài Đồng

ái Mộ


Qu
Qu
Quận
ận
ận
ậnNgọc
Ba
BaHàĐ
ĐĐĐ
Đì
ììì
ì
nnn
nh
hhh
h
Ba
Qu
Qu
Qu
ận
ận
Ba
Ba
n

Kim MÃ

Phú Mỹ


Qu
Qu
Qu
ận
ận
Lo
Lo
Biê
Biê
Qu
Qu
ận
ận
Lo
Lo
nn
nn
gg
gg
Biê
Biê
nn
nn
Quận
ận Lo
Lon
ng
g Biê
Biên

n

N.Nùng

Duệ Tử

Thị Cấm
Ngọc Mạch

Mai Phúc

Ngọc Lâm

Vĩnh Phúc

Mai Dịch
Hoè Thị

30

Trường Lâm

Yên Phụ

Đông XÃ

Kiều Mai

Hoà Bình


Gia Quất
Bắc Biên

Hồ Khẩu

Hu
Hu
yện
Từ
Liê
m
Hu
yện
Từ
Liê
m
Hu
yện
Từ
Liê
m
Hu
yện
Từ
Liê
m
Huyện
yện Từ
Từ Liê
Liêm

m

Canh

Ô Cách
Kim Quan

Thượng Cát

Tây Hồ

Vòng Thị

xà Phú Diễn
Kiều Mai
28

Đức Giang

Gia Thượng

Nghi Tàm

Trù Đông

Phú Diễn
Nguyên Xá Văn Trì
Nhổn

Tinh Quang


Bắc Cầu 3

X.Trại
xà Tứ Liên

Thượng Am

X.Đê

Quảng Tây

Xuân Tảo Sở

Cổ Nhuế Viên

Tứ Liên

Quảng Khánh

Quan La
Sở
Vệ
Hồ

32

X.Hoà Bình

Đông Ngàn


Quan La XÃ

Khu Nhang

Phúc Lý

30

Kim Quan Đông

Thái Bình
Đông Chù

Bắc Cầu 2

Th.Đông
Thôn Nam
Quảng TiếnAn Ninh

Cáo Đỉnh

xà Tây Lựu

Du Bi

xà Xuân Canh

Bắc Cầu 1


xà Đông Hội

Th. Trung

Yên Viên
A

x à M a i Lâm
Du Nội
Du Ngoại

Lê Xá

Xuân Trạch
Lại Đà

Thôn Tây

Đinh Quán

Mai Hiên

Hu
Huyện
yện
yện Đ
ĐĐĐ
Đô
ôôô
ôn

nnn
ng
ggg
g An
An
Anh
hhh
h
Hu
yện
An
Hu
Hu
yện
An

32

Tu Hoàng

Du Lâm

Xuân Canh
Xuân Canh
Th.Bắc

Thôn Hạ

Lộc Hà


Th. Hội Phụ

X . 4 Phú Xá
Phú Xá

Hoàng Liên
Yên Nội

Đại Cát

Văn Tịnh

NÃ Côi 2 334

Xuân Dục

xà Đồng Hội

X. Đình
X. Chùa

Làng Chèm

Th. Thượng

Yên Khê

Thôn Đoài

Khương Hạ

Hạ Đình

phùng Khoang

Đông Thiên

Tân Khai
Triều Khúc

Đình Công Thượng

Thôn Trại

Kim Lũ

Qu
ận
Ho
ààà
nnn
ggg
Ma
Quận
ận Ho
Hoà
àn
ng
g Ma
Maiiiii
Qu

ận
Ho
Ma
Qu
Qu
ận
Ho
Ma
Giáp Nhị

Kim Văn

Giang Cao

Thúy Lĩnh

Nam Dư Hạ

Xóm BÃi
Đội 1

Thanh QuangĐại Từ

Yên Xá

22

Xóm Giữa
Nam Dư Thượng


Trung Lập

Giáp Tứ

Đình Công Hạ

20

Khuyến Lương

Yên Lương

Đại Bàng

Hu
Huyện
yện
yện Gia
Gia
Gia Lâm
Lâm
Lâm
Hu
yện
Gia
Lâm
Hu
Hu
yện
Gia

Lâm

Sở Thượng

Linh Đàm

Thống Nhất
Đội 10
Hồng Long

Th.Bằng A

Đoàn Kết
Tiền Phong

Tứ Kỳ
Th.Bằng B
Quốc
Tưu Liệt Bảo

Hữu Lê

18

20

Thái Ninh

Yên Duyên
Pháp Văn


Thanh Châu
Th.Vực

Th.Văn

Hồng Hà

Thanh Mai

Huỳnh Cung

Cầu Biêu

18
Văn Điển

Hữu Từ

Yên NGưu

Hữu Trung
Hữu Thanh Oai

Trung Quan

Cổ Điển B
Cương Ngô

Hu

yện
Th
aa
nn
hh
Tr
ìì
Hu
yện
Th
Tr
Hu
yện
Th
Tr
Đồng Chí
Hu
Hu
yện
Th
aa
nn
hh
Tr
ìì
Huyện
yện Th
Tha
an
nh

h Tr
Tr ì
ì

Tả Thanh Oai

Chủ Xá

Cổ Điển A

Quỳnh Đô
Phũ Diễn
16

Vĩnh Ninh

Nhan Hòa

16

ích Vịnh
Lưu Phái

Việt Yên
Đại Lâm

Xóm Mới
Thượng Phúc

Chanh Khúc


Tương Trúc

Vĩnh Thịnh Lạc Thị
Yên Kiện
Ngọc Hồi

Bắc Hà
thôn 5
Đại Bàng

Thọ Am

Vĩnh Trung

thôn 1
thôn 2

Đại Đồng

14
Siêu Quần

Văn Uyên

Đồng Trạch

14

Nội Am


Thôn 3

Tân Dân
Đông Vinh

Phương Nhị
Yên Phú
Nhị Châu

2 312

2 3 12

1 8 5 76

78

80

86

84

82

88

90


Tỷ l ệ1:50.000
1 c m trê n b ả n đ ồ b » n g 5 0 0 m n g o µ i th ù c tÕ
500

0m

500

1000

1500

2000

Hình 1.1. Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu

92

1 8 5 94


15

1.1.2. Đặc điểm khí hậu
Vùng nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa hàng năm chia hai
mùa rõ rệt: mùa nóng ẩm mưa nhiều thường bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng
10; và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Lượng mưa hàng năm nhỏ nhất là 1015,1 mm năm 2000, lớn nhất là 2254,7 mm
năm 2001 trung bình 1550 mm; Lượng bốc hơi hàng năm nhỏ nhất là 612,9 mm năm
1995 đến 1069,2 mm năm 1998 trung bình 933 mm. Nhìn chung lượng mưa hàng

năm lớn hơn lượng bốc hơi. Các tầng chứa nước ở Hà Nội thường năm nông, thuộc
đới trao đổi nước mãnh liệt. Mực nước dưới đất dao động theo mùa, mùa mưa dâng
lên mùa khô hạ xuống bị ảnh hưởng rất rõ của đặc điểm khí hậu của vùng Độ ẩm
khơng khí trung bình hàng năm đạt hơn 79,32%, độ ẩm cao nhất đạt 99%, độ ẩm thấp
nhất đạt 22%; Nhiệt độ trung bình các tháng đạt 24,3oc, có ngày nhiệt độ lên đến 39,6
P

c, nhiệt độ thấp nhất đạt 7,6

o

P

P

oC
P

P

P

(Tài liệu trạm khí tượng Hà Nội).
Biểu đồ tổng lượng mua, lương bốc hơi

(mm)

Lượng mưa

2500


Lượng bốc hơi

2300
2100
1900
1700
1500
1300
1100
900
700
500
1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003


2004

2005

Năm

Hình 1.2. Biểu đồ biểu diễn lượng mưa, bốc hơi khu vực Hà Nội


16

1.1.3. Đặc điểm thủy văn và Địa chất thủy văn
1.1.3.1. Đặc điểm thủy văn
Khu vực nghiên cứu có nhiều sơng hồ chảy qua như: sông Hồng, sông Nhuệ,
sông Đáy, Hồ Tây ngồi ra cịn có rất nhiều sơng hồ lớn nhỏ nằm rải rác trong khu
vực. Các sông và hồ này có quan hệ tương đối chặt chẽ với NDĐ đặc biệt là sông
Hồng. Đây là nguồn bổ sung chủ yếu và cũng là miền thoát của NDĐ, nghiên cứu
mối quan hệ này giúp sáng tỏ nguồn hình thành NDĐ cũng như mối quan hệ giữa
nước mặt và NDĐ thành phố Hà Nội.
* Sông Hồng:
Sông Hồng chảy qua Hà Nội là sự hợp lưu của 3 dịng sơng là sơng Đà, sơng
Lơ, sơng Thao, ngồi ra cịn chịu sự điều tiết của hồ Hồ Bình. Sơng Hồng chảy vào
Hà Nội từ xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm đến xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, dài
khoảng 30km. Chiều rộng của sơng thay đổi từ 480m đến 1440m (Trạm Hà Nội).
Lưu lượng nước lớn nhất năm 1996 đo được 14700m3/s, tốc độ lớn nhất 2,08m/s.
P

P


Lượng chất lơ lửng lớn nhất 13200kg/s (14/7/2001). Mực nước lớn nhất vào thời kỳ
lũ 12,78m (18/8/2002), mực nước thấp nhất 2,1m vào 12/2/2008 , mực nước trung
bình cả thời kỳ 5,47m (1990-2008). Mực nước trung bình năm 2008 là 4,82m lớn
hơn so với cùng kỳ năm trước (kết quả quan trắc tại điểm quan trắc PSH2 thời kỳ
1993 - 2008, xem bảng 1.1). Độ chênh mực nước sông Hồng thuộc khu vực nghiên
cứu tại cống Thuỵ Phương (PSH2) và tại Long Biên (PSH3) khoảng 1m năm 2008
(hình 1.3). Về chất lượng, nước sơng có độ pH 7,4, các chỉ tiêu nhiễm bẩn khác đều
ở mức cho phép (mẫu lấy tại điểm PSH3).
Bảng 1.1. Mực nước sông Hồng tại điểm PSH2 thời kỳ 1993 - 2008, m
Th
Năm

1

2

1993

3,99

4,20

1994

4,23

4,22

5


6

7

8

9

10

11

12

Cả
năm

4,18 4,16

5,00

6,23

8,61

8,84

7,55

6,12


4,90

4,48

5,69

4,19 4,30

5,37

7,69

9,95

9,41

7,98

7,96

5,44

5,37

6,34

3

4



17

Th
10

11

12

Cả
năm

10,04 10,70 7,79

6,08

5,54

4,41

6,28

7,07

9,50 10,62 7,73

6,24


5,48

4,53

6,19

5,10

5,18

10,14 9,19

8,07

7,52

4,99

4,52

6,14

3,95 4,51

4,61

7,37

10,81 8,63


5,99

4,61

4,12

3,54

5,52

3,31

3,55 4,12

4,91

7,17

9,26

8,81

7,92

6,67

6,37

4,50


5,85

4,10

4,06

4,12 4,34

5,01

6,68

9,33

8,86

5,85

6,13

4,50

4,08

5,59

2001

3,72


3,70

4,13 4,13

5,28

8,37

10,24 9,19

5,93

5,64

6,02

4,94

5,94

2002

4,03

4,49

4,16 4,17

6,13


7,68

8,88 10,72 5,79

4,97

4,29

3,99

5,77

2003

4,37

3,76

3,98 4,06

4,77

5,66

7,91

7,31

7,39


4,70

3,70

3,46

5,09

2004

2,83

3,38

3,33 3,82

5,30

5,89

6,71

7,09

6,13

4,49

3,81


3,31

4,67

2005

3,13

3,19

3,29 3,24

3,15

5,40

7,24

7,97

6,62

4,88

4,14

3,10

4,61


2006

2,98

2,71

2,77 3,08

3,60

4,95

7,70

6,84

4,39

5,24

3,26

2,64

4,18

2007

3,15


2,74

2,54 2,60

4,01

5,40

5,40

7,23

5,66

5,34

3,41

2,80

4,19

2008

2,90

2,73

2,97 3,02


3,98

5,12

8,35

7,84

6,75

4,97

6,22

2,96

4,82

TB

3,82

3,77

3,87 4,13

4,89

6,50


8,78

8,76

6,72

5,77

4,66

3,98

5,47

Năm

1

2

1995

4,82

4,69

1996

3,99


1997

3

4

5

6

4,79 4,84

5,00

6,73

3,85

4,34 4,80

6,11

4,35

4,25

4,66 5,72

1998


4,10

4,00

1999

3,56

2000

7

8

9

Nguồn:Trung tâm Quan trắc và dự báo Tài nguyên nước

Độ cao mực nước (m)

12.0
10.0
8.0
6.0
4.0
2.0
P.SH2

P.SH3


0.0
01/1993 01/1995 01/1997 01/1999 01/2001 01/2003 01/2005 01/2007 01/2009
Thời gian

Hình 1.3. Đồ thị dao động mực nước sông Hồng khu vực thượng lưu (PSH2) và
trung lưu(PSH3) vùng nghiên cứu


18

* Sông Nhuệ:
Là chi lưu của sông Hồng, mực nước và lưu lượng phụ thuộc chủ yếu vào sông
Hồng thông qua cống Thuỵ Phương. Sơng rộng trung bình là 15-20m, nhỏ nhất là
13m (cầu Noi), lớn nhất là cầu Hà Đông 34m. Chiều dày lớp nước trong sông mùa
khô trung bình 1,52m, lớn nhất là 3,46m. Lưu lượng dịng nhỏ nhất mùa khô là 4,08
đến 17,44 m3/s. Chiều dày lớp bùn càng xa thượng lưu càng dày (cầu Noi 0,48m;
P

P

cầu Hà Đông 0,87m). Thành phần bùn chủ yếu là bột sét, hệ số thấm của lớp bùn từ
0,012 m/ng (cầu Hà Đông) đến 0,0149 m/ng (cầu Noi).
Mối quan hệ thuỷ lực giữa sông Nhuệ và nước dưới đất khác hẳn so với sơng
Hồng. Kết quả hút nước thí nghiệm chùm LK SN1 ở Cầu Noi Cổ Nhuế Từ Liêm Hà
Nội cho thấy nước dưới đất khơng có mối quan hệ trực tiếp với nước sông Nhuệ mà chỉ
xảy ra hiện tượng “ Mưa dưới lịng”. Sự cung cấp của Sơng Nhuệ cho tầng chứa nước
qp giống hiện tượng thấm xuyên qua lớp ngăn cách với áp lực thấm trong sông khơng
đổi.
Nước sơng nhạt có kiểu bicarbonat canxi.
Cơng thức Kurlov có dạng :

M 0,147

3
HCO73
Cl23
pH 7 , 75
Ca43 Na22 Mg 22

Tổng sắt = 1,96 mg/l; NH 4 = 0,554 mg/l; NO 2 = 0,009 mg/l; NO 3 = 0,65 mg/l;
R

R

R

R

R

R

PO 4 = 2,67mg/l; COD = 9,0 mg/l; BOD 5 = 5 mg/l. Về phương diện vi sinh sông
R

R

R

R


Nhuệ hàm coliform 200 con/100 ml; Ecoli = 0/100 ml; fenol : 0,12 x 10-3mg/l;
P

P

cyanua = 0,006 mg/l. So với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt các chỉ tiêu đa nguyên
tố, vi nguyên tố, nhiễm bẩn, vi sinh đều nhỏ hơn giới hạn cho phép.
* Hồ, đầm :
Hà Nội có hàng trăm hồ lớn nhỏ: hồ như hồ Tây, hồ Bảy Mẫu, hồ Hoàn Kiếm,
hồ Thuyền Quang, hồ Văn Chương, hồ Giảng Võ, hồ Thủ Lệ và nhiều hồ nhỏ khác
nhưng nay hồ đã bị lấp nhiều vì đơ thị hố.


19

- Hồ Tây có diện tích mặt nước khoảng 526 ha, lớp nước hồ biến đổi từ 1,5
đến 2,3 m, kết quả quan trắc trạm thuộc mạng quan trắc chuyên Hà Nội cho thấy
mực nước lớn nhất vào mùa mưa trung bình là 6,34 m, mức nước nhỏ nhất trung
bình 5,56 m. Hồ Tây có lượng nước thải xả vào không đáng kể, nên phần lớn chất
lượng nước hồ ở vùng giữa hồ BOD5 từ 15 - 20 mg/l, nhưng ở vùng ven bờ, đặc
biệt là khu vực gần cống xả từ hồ Trúc Bạch sang, BOD 5 có thời điểm đạt tới 25 R

R

28 mg/l.Chất lượng nước Hồ Tây cịn tốt hơn tất cả
- Hồ Trúc Bạch có diện tích 26 ha, chiều dày lớp nước trung bình là 2,0 m.
- Hồ Quảng Bá có chiều sâu lớn nhất khoảng 15,8 m.
Các hồ ở ngoại thành (hồ Yên Sở, Linh Đàm, Hạ Đình, Pháp Vân...) thường được
sử dụng để nuôi cá. Do việc bơm trực tiếp nước thải từ các sơng mương vào, nên vùng
đầu hồ thường có BOD5 lớn (trên 30 mg/l), hàm lượng NH4 + từ 5 - 15 mg/l.

R

RP

P

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhìn chung mực nước các sông và hồ những
năm gần đây đều có dấu hiệu suy giảm, nguyên nhân là do thời tiết khơ hạn kéo
dài, sự phát triển đơ thị hố gây cản trở các dịng mặt thậm chí rất nhiều hồ bị
lấp và thu hẹp về diện tích 64,49% và bị ô nhiễm nghiêm trọng từ chất thải sinh
hoạt và công nghiệp
Qua nghiên cứu nhận thấy hiện trạng chung của các hồ như sau:
Tất cả các hồ hiện có đều bị ô nhiễm nặng do việc xả nước thải chưa qua xử lý
trực tiếp xuống hồ.và nước mưa ô nhiễm dẫn đến hiện tượng phì dưỡng xảy ra ở
hầu hết các hồ làm cho hồ bị nông dần theo thời gian, với lớp bùn dầy 0.5-1m.
Nhiều hồ bị lấn chiếm làm nhà ở, đường xá dẫn đến khả năng điều hoà của các
hồ ngày càng giảm. Hiện nay ở Hà Nội chỉ cịn 20 hồ với tổng diện tích mặt nước
khoảng 592 ha. Hệ thống hồ điều hòa bị giảm dần chức năng do bị bồi lắng, san lấp
để xây dựng. Dung tích hữu ích của các hồ giảm xuống một cách đáng kể.
Nước hồ bị nhiềm bẩn ảnh hưởng khơng ít đến chất lượng nước dưới đất, đặc
biệt là các hồ có mối quan hệ với nước dưới đất như hồ Tây.


20

1.1.3.2. Đặc điểm Địa chất thủy văn
Hà Nội có tầng chứa nước lỗ hổng chủ yếu phân bố trong các trầm tích Đệ tứ
bở rời và một số tầng chứa nước khe nứt trong các đá cổ, đáng chú ý nhất là các
tầng chứa nước trong các trầm tích Neogen, Trias.
* Tầng chứa nước các trầm tích Holocen (qh): lộ ra trên bề mặt và phân bố

rộng rãi từ sông Hồng, sơng Đuống về phía Nam. Tổng diện tích khoảng 530 km2.
P

P

Thành phần thạch học thường có 2 tập. Tập trên phân bố không liên tục gồm
sét pha thuộc hệ tầng Hải Hưng (Q 2 1-2hh); phần trên của hệ tầng Thái Bình (Q 2 3tb 1 )
R

RP

P

R

RP

P

R

R

có chiều dày từ rất nhỏ đến 10m, đất đá thấm nước yếu có hệ số thấm từ 0,0036 đến
0,065; trung bình 0,023 m/ngày; tập dưới là các cát hạt khác nhau lẫn sạn sỏi, chiều
dày trung bình là 13,3m, chứa nước tốt. Hệ số dẫn (km) của đất đá chứa nước từ 20
– 800 m2/ngày, hệ số nhả nước trọng lực (µ) thay đổi từ 0,01 đến 0,17. Tỷ lưu lượng
P

P


(q) các LK thí nghiệm từ rất nhỏ đến 4,5 l/sm, đơi nơi lớn hơn, đánh giá tầng chứa
nước vào loại giàu nước trung bình.
Nguồn cung cấp cho tầng là nước mưa, nước tưới, riêng dải ven sơng thì do
quan hệ chặt chẽ với nước sông nên nước sông là nguồn cung cấp chính (về mùa
lũ), thốt ra các sơng (về mùa khô), bay hơi và cung cấp các tầng chứa nước nằm
dưới. Ở vùng ven sông Hồng, sông Đuống và một số nơi khác do tầng cách nước bị
vát mỏng hoặc vắng mặt hồn tồn thì tầng tầng chứa nước qh có quan hệ thủy lực
chặt chẽ với tầng chứa nước qp bên dưới.
* Tầng chứa nước các trầm tích Pleistocen: Ở khu vực phía Nam Hà Nội, tầng
có chiều sâu khoảng 10 – 35m, được ngăn cách với tầng chứa nước qh bở các trầm
tích cách nước Q 1 3vp.
R

RP

P

Tầng chứa nước qp gồm 2 lớp. Lớp trên gồm cát hạt trung thơ lẫn sạn, sỏi có
chiều dày trung bình 10 - 15m. Lớp dưới là cuội sỏi lẫn cát sạn, đôi nơi lẫn cát sét ở
đáy, chiều dày 30 - 35m. Giữa chúng đôi nơi tồn tại các thấu kính mỏng sét pha


21

ngăn cách, còn đa phần phủ trực tiếp lên nhau. Hệ số dẫn (km) của lớp trên từ 50 300 m2/ngày, lớp dưới từ 1000 - 1600m2/ngày.
P

P


P

P

Nước dưới đất có áp lực, đơi nơi (vùng cửa sổ ĐCTV) có áp lực yếu. Cột áp
lực trung bình 23m. Cả 2 lớp mơ tả có chung mực nước áp lực. Mực nước thường
ổn định ở độ sâu 2 - 4m. Hệ số nhả nước đàn hồi (µ*) thay đổi từ 0,00004 đến
P

P

0,066.
Nguồn cung cấp cho tầng chứa nước chủ yếu là nước sông (về mùa lũ), nước
mưa thấm qua tầng chứa nước qh bên trên cịn thốt ra sơng (về mùa khơ), cung cấp
cho các tầng chứa nước bên dưới và khai thác nước dưới đất.
* Tầng chứa nước khe nứt vỉa các trầm tích Neogen (N 2 ): Hầu như bị phủ
R

R

hoàn toàn nên chỉ bắt gặp nhờ các LK ở độ sâu từ 70 đến 90m. Thành phần thạch
học của đất đá chứa nước là sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết có tính phân nhịp. Kết
quả nghiên cứu cho thấy vùng phía Đơng Nam chứa nước tốt. Các LK thí nghiệm ở
vùng này có tỷ lưu lượng (q) từ 0,66 l/sm đến 3,75 l/sm, hệ số dẫn của đất đá (km)
từ 55 đến 840m2/ngày.
P

P

Tầng chứa nước Neogen hiện chưa được sử dụng nhiều song có chất lượng tốt

nên có ý nghĩa đáng kể với nền kinh tế quốc dân.


22

79

78

5

80

82

81

83

84

85

86

87

89

88


91

90

92

93

94

xà Võng La

23

35

Tầng chứa nướcxÃlỗYên
hổng
Viên
các trầm tích Holocen

qh

xà Đông Ngạc

xà Mai Lâm

P.47a
P.47a

P.47a
P.47a
P.47a
P.47a

xà Liên Mạc

P.21a
P.21a
P.21a
P.21a
P.21a
P.21a

LK54
LK54
LK54
LK54
LK54
LK54

xà Đông Hội

g

hồ

-

LKTD14

LKTD14
LKTD14
LKTD14
LKTD14
LKTD14

32

31

ng

Tầng chứa nước lỗ hổng các
trầm tích Pleistocen giàu nước

LK618
LK618
LK618
LK618
P.17a
P.17a
P.17a
P.17a LK618
P.17a
P.17a

xà Xuân Đỉnh

Q . Tây h ồ


-

Tầng cách nước trầm tích Pleistocen
thượng hệ tầng Vĩnh Phúc

P. Ngọc Thụy

P.Quảng An

P. Việt Hưng

3. Các ký hiệu khác

LKTD7
LKTD7
LKTD7
LKTD7
LKTD7

LK46
LK46
LK46
LK46
LK46

Ranh giới địa chất thuỷ văn

P. Gia Thụy
Hà Nộ i


P.16a
P.16a
P.16a
P.16a
P.16a
P.16a

-

P.43a
P.43a
P.43a
P.43a
P.43a
P.43a

h ồ t ây

29

Ranh giới tầng chứa nước
Pleistocen và hướng phát triển

P.27a
P.27a
P.27a
P.27a
P.27a
P.27a


Q u Ë n l o n g biª n

Ranh giíi cửa sổ ĐCTV

28

P. Dịch Vọng

P.29a
P.29a
P.29a
P.29a
P.29a
P.29a

Q.63a
Q.63a
Q.63a
Q.63a
Q.63a
Q.63a

-

27

24

P.44a
P.44a

P.44a
P.44a
P.44a

-

-

25

LK5DT
LK5DT
LK5DT
LK5DT
LK5DT
LK5DT

-

P.38a
P.38a
P.38a
P.38a
P.38a
P.38a

P. Cự Khôi

P.37a
P.37a

P.37a
P.37a
P.37a
P.37a

P.39a
P.39a
P.39a
P.39a
P.39a
P.39a

24

LK6LY
LK6LY
LK6LY
LK6LY
LK6LY
LK6LY

-

LK50
LK50
LK50
LK50
LK50

Thượng Đình


xà Đông Dư

P. Thanh Trì

-

xà Trung Văn

23

Quỳnh Lôi

xà Đại Mỗ

LK51
LK51
LK51
LK51
LK51
LK51

LKTD15
LKTD15
LKTD15
LKTD15
LKTD15

-


-

22

Hạ Đình

-

-

xà Đại Kim

P. Vĩnh Tuy
Định Công

P.53a
P.53a
P.53a
P.53a
P.53a
P.53a

Q . Th a n h xu ân

LK8HDi
LK8HDi
LK8HDi
LK8HDi
LK8HDi
LK8HDi


LK52
LK52
LK52
LK52
LK52
LK52

21

LKTD1
LKTD1
LKTD1
LKTD1
LKTD1
LKTD1

Q u Ë n h o µ n g ma i

x· Bát Tràng

P. Lĩnh Nam

LK9TM
LK9TM
LK9TM
LK9TM
LK9TM
xà Đại Kỵ


22

-

P. Tương Mai

-

P. Thịnh Liệt

21

P.3a
P.3a
P.3a
P.3a
P.3a
P.3a

LK55
LK55
LK55
LK55
LK55
LK55

-

xà Trần Phú
20


20

xà Yên Sở

P. Hoàng Liệt

xà Thanh Liệt

-

xà Kim Lân

P.2a
P.2a
P.2a
P.2a
P.2a
P.2a

P.61a
P.61a
P.61a
P.61a
P.61a
P.61a

LK9HD
LK9HD
LK9HD

LK9HD
LK9HD
19

26

-

P.12a
P.12a
P.12a
P.12a
P.12a
P.12a

P.25a
P.25a
P.25a
P.25a
P.25a
P.25a

LK56
LK56
LK56
LK56
LK56
LK56

P. Thạch Bàn


-

LK10
LK10
LK10
LK10
LK10

Q.64a
Q.64a
Q.64a
Q.64a
Q.64a
Q.64a
23

27

Đường mặt cắt địa chất thuỷ văn
h. g ia l âm

LK49
LK49
LK49
LK49
LK49
LK49
LK48
LK48

LK48
LK48
LK48

Hà Nộ i
P.8a
P.8a
P.8a
P.8a
P.8a
P.8a

P. Trung Hoà

xà Mễ Trì

P.31a
P.31a
P.31a
P.31a
P.31a

-

P. Yên Hoà

P.52a
P.52a
P.52a
P.52a

P.52a
P.52a
H. t ừ l iê m

b
A
P. Long Biên

LKTD4
LKTD4
LKTD4
LKTD4
LKTD4
LKTD4

28

Đứt gÃy kiến tạo
a- xác định
b-giả định

a

B

-

26

-


P.32a
P.32a
P.32a
P.32a
P.32a

LK5NH
LK5NH
LK5NH
LK5NH
LK5NH
LK5NH
Q. c ầu
y
xà g
Mỹiấ
Đình

P. Bồ Đề

LK18YP
LK18YP
LK18YP
LK18YP
LK18YP
LK18YP

LK47
LK47

LK47
LK47
LK47

25

30

-

-

xà Cổ Nhuế

32

P. Giang Biên
31

-

LK45
LK45
LK45
LK45
LK45
LK45

33


Tầng chứa nước khe nứt vỉa các
trầm tích Neogen

P. Thượng Thanh

30

29

qp

2. Các thành tạo nghèo nước
và cách nước

-

LKSN1
LKSN1
LKSN1
LKSN1
LKSN1
- LK44
LK44
LK44
LK44
LK44
LK44

Tầng chứa nước lỗ hổng các
trầm tích Pleistocen nghèo nước


m

LKTD8
LKTD8
LKTD8
LKTD8
LKTD8
LKTD8

34

qp

P.Nhật Tân

-

Q.62a
Q.62a
Q.62a
Q.62a
Q.62a
Q.62a

35

1. Các tầng chứa nước

34


33

95

23

xà Xuân Canh

xà Tầm Xá


n

5

xà Yên Thường

c hú g iả i

LKTD6
LKTD6
LKTD6
LKTD6
LKTD6
LKTD6

-

Q.65b

Q.65b
Q.65b
Q.65b
Q.65b
Q.65b

LKTD10
LKTD10
LKTD10
LKTD10
LKTD10
LKTD10

-

xà Tam Hiệp

LKSN2
LKSN2
LKSN2

LKSN2
LKSN2
LKSN2
XÃ Hữu Hòa

-

-


-

xà Tứ Hiệp

18

LK53
LK53
LK53
LK53
LK53
LK53

19

LKVT
LKVT
LKVT
LKVT
LKVT

1

18

P.60a
P.60a
P.60a
P.60a
P.60a

P.60a

xà Yên Mỹ

xà Văn Đức
17

17

P.40a
P.40a
P.40a
P.40a
P.40a
P.40a

HĐ2
HĐ2
HĐ2
HĐ2
HĐ2
HĐ2

16

H. Th a n h t r ì

xà Vĩnh Quỳnh

-


HĐ3
HĐ3
HĐ3
HĐ3
HĐ3
HĐ3

16

-

xà Ngũ Hiệp

Tha n h tr ì

Tả Thanh Oai

xà Duyên Hạ

LKYL
LKYL
LKYL
LKYL
LKYL
LKYL
xà Ngọc Hồi

15


-

15

xà Vạn Phúc
xà Đông Mỹ

xà Đại §ång
14

14

x· Liªn Minh

23

13

23

5

78

79

80

81


82

83

84

85

86

87

88

89

90

Tû l Ư 1:25.000

Hình 1.4. Bản đồ ĐCTV vùng Nam Hà Nội

91

92

93

94


5

95

13


23

C

D
+20

+20
+10

Sg. Hång

11.5

Q£³ÐÊ

qh

21.0
25.0

29.0
33.0


P.8A

Q.63A

P.12A

P.41A

7.2

qp²



qp¹

21.0
25.0

39.0
41.0

37.0

45.0
50.0

-50


4.0

5.5

8.0

P.61A

5.0

+10
0
-10

18.0
20.7

22.8

Q£³ÐÊ

38.7
40.6

-20

30.0

30.0


35.0

35.3

qp²

42.4

42.0

29.0
-30
41.8
-40

qp¹

50.0
56.5
58.0

P.2A

qh

13.0
17.8

22.4
26.5


Q£³ÐÊ

7.3
11.5
17.0

34.0

-30
-40

P.9A

15.4

16.0
23.0

-20

Sg. Nh

Q.62A
3.0

0
-10

P.55A


54.5

-50

54.0

55.0

55.0
-60

-60

m
-70

-70
-80

-80

-90

-90

-100

-100
-110


-110

E

F

E

+20

+20
+10
0
-10

P.40A
5.0

P.60A

4.0

7.5
12.7

17.0

-20


P.61A

-40

43.0

P.39A

qh

4.5
5.0

20.7
30.0

Q£³ÐÊ

6.6

35.3
42.4

28.0
32.5

21.0

20.5


30.5

31.0

56.0

58.0

-60
-70

-70
-80

-40
-50

65.0

66.0

-30

45.0

53.5
55.0
58.0

-60


32.0
35.0

42.8

43.5

48.0

qp¹

0

-20

37.5
41.8

45.0

55.0

7.0

+10

-10

49.0


-50

P.36A

16.0

26.3

37.5

P.53A

11.5

28.5

-30

P.42A

m
90.0

m

-80

-90


-90

-100

-100

-110

-110

Hình 1.5. Mặt cắt ĐCTV vùng Nam Hà Nội


×