Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Tính toán dao dộng của nhà máy thủy điện sơn la bằng phương pháp phần tử hữu hạn có xét đến ảnh hưởng của động đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 87 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo

Bộ Nông nghiệp và PTNT

Trờng đại học Thuỷ lợi

Nguyễn văn thnh

Tính toáN DAO Động của nh máy thuỷ điện
sơn la bằng phơng pháp phần tử hữu hạn
có xét đến ảnh hởng của động đất

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Hà Nội - 2010


Bộ Giáo dục và đào tạo

Bộ Nông nghiệp và PTNT

Trờng đại học Thuỷ lợi

Nguyễn văn thnh

Tính toáN DAO Động của nh máy thuỷ điện
sơn la bằng phơng pháp phần tử hữu hạn
có xét đến ảnh hởng của động đất

Chuyên ngành: Xây dựng công trình thuỷ
MÃ số: 60-58-40



Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS.TS Phạm Ngọc Khánh
2. TS. Nguyễn Ngọc thắng

Hà Nội - 2010


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chun ngành xây dựng cơng trình thủy với đề tài
“Tính tốn dao động của nhà máy thuỷ điện Sơn La bằng phương pháp phần tử
hữu hạn có xét đến ảnh hưởng của động đất”, được hoàn thành với sự giúp đỡ tận
tình của các thầy, cơ giáo trong các bộ môn của trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt
là các thầy cơ giáo trong khoa Cơng Trình.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS. Phạm Ngọc
Khánh và TS. Nguyễn Ngọc Thắng đã tận tình hướng dẫn, cung cấp nhiều tài liệu
và thơng tin có giá trị thiết thực cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Xin
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Sức bền - Cơ kết cấu đã hướng
dẫn và đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thành tốt luận văn. Tác giả xin chân thành
cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo mọi điều kiện và động viên về
nhiều mặt để tác giả hoàn thành tốt luận văn.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn mà kiến thức lại rất rộng lớn nên chắc chắn
luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong được sự đóng góp
của các thầy, các cơ và các bạn đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn.
Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Thuỷ lợi tháng 11 năm 2010.


Hà Nội, tháng 11 năm 2010

Chuyên ngành xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

MỤC LỤC
1

MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA ĐỘNG ĐẤT ĐẾN CƠNG TRÌNH.
1.1 Giới thiệu tổng quan về nhà máy thuỷ điện, tình hình xây dựng các nhà
máy thuỷ điện trên thế giới và Việt Nam.

4

1.2 Các loại nhà máy thuỷ điện, các thiết bị động lực trong nhà máy thủy điện.

6

1.3 Giới thiệu chung về nhà máy thủy điện Sơn La.

12

1.4 Động đất và ảnh hưởng của động đất đến cơng trình.


18

CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN DAO ĐỘNG NHÀ MÁY
THUỶ ĐIỆN CĨ XÉT ĐẾN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
2.1 Giới thiệu các phương pháp tính tốn có xét đến tải trọng động đất.

26

2.2 Các phương pháp tính tốn dao động của nhà máy, ưu nhược điểm của các
phương pháp.

38

2.3 Giới thiệu các phần mền tính toán dao động nhà máy thuỷ điện.

48

2.4 Giới thiệu phần mềm tính tốn dao động nhà máy thủy điện
SAP2000.V12.0.0

49

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN DAO ĐỘNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN SƠN LA
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PTHH CÓ XÉT ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT
3.1 Khái niệm cơ bản về phương pháp Phần tử hữu hạn.

52

3.2 Phương trình dao động tổng qt.


55

3.3 Tính tốn dao động của nhà máy thủy điện.

59

3.4 Sơ đồ tính tốn và kết quả tính tốn dao động cho nhà máy thủy điện Sơn
La có xét đến ảnh hưởng của động đất.

64

3.5 Phân tích và nhận xét các kết quả tính tốn.

77

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN

80

Chun ngành xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

1

MỞ ĐẦU
Cùng với công cuộc đổi mới và phát triển ngày càng nhanh của đất nước,

nhiều cơng trình thuỷ điện đã và đang được xây dựng trên khắp mọi miền của tổ
quốc. Vì thủy điện là một trong những giải pháp năng lượng có hiệu quả kinh tế và
bảo vệ môi trường tốt nhất.
Vấn đề dao động của nhà máy thuỷ điện trong quá trình khai thác vận hành
là một nguyên nhân chính gây nên hiện tượng phá hoại vật liệu, giảm tuổi thọ của
thiết bị, tăng chi phí duy tu sửa chữa, giảm hiệu quả khai thác của nhà máy.
Động đất và ảnh hưởng của nó đến các cơng trình xây dựng, thủy lợi nói
chung và đến nhà máy thủy điện nói riêng là vấn đề rất phức tạp trong q trình tính
tốn thiết kế cơng trình cũng như trong q trình cơng trình đi vào vận hành. Ngồi
việc ảnh hưởng của sóng địa chấn làm cho nền cơng trình có thể bị lún sụt, hóa
lỏng, các kết cấu cơng trình sinh ra nội lực, chuyển vị vượt quá mức cho phép thì
động đất còn gây ra một hiện tượng nguy hiểm hơn khi cơng trình đang trong q
trình vận hành đó là hiện tượng cộng hưởng dao động.
Với quy mô xây dựng nhà máy thuỷ điện ngày càng lớn, đòi hỏi lắp đặt các
máy phát có cơng suất lớn nên vấn đề kiểm soát và khắc phục hiện tượng dao động
nhà máy thuỷ điện càng trở nên phức tạp. Việc tính tốn dao động của nhà máy thuỷ
điện gặp nhiều khó khăn khi sử dụng các phương pháp tính tốn truyền thống vì thế
phương pháp số càng ngày càng được sử dụng rộng rãi.
Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn là một xu hướng nghiên cứu mới của
các nhà khoa học hiện nay. Nó có thể mơ phỏng và tính tốn dao động của nhà máy
thuỷ điện với kết quả chính xác cao. Hơn thế, hiện nay với sự phát triển không
ngừng của khoa học cơng nghệ nên có rất nhiều phần mềm tính tốn dựa trên thuật
tốn của phương pháp phần tử hữu hạn, do đó hiểu và vận dụng được phương pháp
phần tử hữu hạn vào việc tính tốn cơng trình nói chung và tính tốn dao động của
nhà máy thuỷ điện nói riêng là một nhu cầu cấp thiết đối với người cán bộ khoa học
kỹ thuật.
Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành



Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

2

Những nghiên cứu này giúp cho chúng ta có những biện pháp hiệu quả trong
quá trình thiết kế và thi cơng nhằm kiểm sốt và hạn chế những tác động có hại do
dao động gây nên đối với các nhà máy thuỷ điện.
Trong luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài “Tính tốn dao động của nhà máy
thuỷ điện Sơn La bằng phương pháp phần tử hữu hạn có xét đến ảnh hưởng của
động đất”, tác giả đã nghiên cứu một cách tổng quát về phương pháp phần tử hữu
hạn sử dụng trong tính tốn dao động, các phương pháp tính tốn có xét đến ảnh
hưởng của động đất, nhằm góp phần vào việc lựa chọn giải pháp tính tốn thiết kế
nhà máy thuỷ điện trong điều kiện xây dựng tại Việt nam hiện nay.
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu mơ phỏng và tính tốn dao động của nhà máy thuỷ điện Sơn La
bằng phương pháp phân tử hữu hạn có xét đến ảnh hưởng của động đất.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế ở nước ta hiện nay có rất nhiều cơng trình thuỷ
điện có quy mơ lớn và vừa được xây dựng, vấn đề tính tốn dao động của nhà máy
thuỷ điện bằng phương pháp truyền thống gặp rất nhiều khó khăn. Cơng trình Thuỷ
điện Sơn La là một cơng trình cấp đặc biệt, với cơng suất phát điện là 2400MW (6
tổ máy), nằm trong vùng có hoạt động địa chấn phức tạp, từ nghiên cứu này sẽ phần
nào giúp cho Chủ đầu tư, các nhà tư vấn có thể đánh giá và có biện pháp kiểm sốt
dao động của nhà máy khi có động đất xảy ra.
Luận văn gồm ba Chương chính:
- Chương một là tổng quan về nhà máy thuỷ điện và ảnh hưởng của động đất
đến công trình, nêu lên các khái niệm, các dạng nhà máy thuỷ điện, những vấn đề
xung quanh tình hình động đất và ảnh hưởng của nó đến nhà máy thuỷ điện.
- Chương hai nêu lên các phương pháp tính tốn dao động nhà máy thuỷ điện
có xét đến ảnh hưởng của động đất dựa trên cơ sở lý thuyết và đã được áp dụng

trong thực tiễn từ trước đến nay.

Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

3

- Chương ba trình bày nội dung tính tốn dao động của nhà máy thủy điện Sơn
La bằng phương pháp phần tử hữu hạn có xét đến ảnh hưởng của động đất. Xây
dựng thuật toán tính dao động nhà máy thuỷ điện theo phương pháp phần tử hữu
hạn. Nhận xét và đánh giá kết quả tính tốn.

Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

4

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT ĐẾN CƠNG TRÌNH.

1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN, TÌNH HÌNH XÂY
DỰNG CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.


Nhu cầu dùng điện ngày càng lớn đòi hỏi giải pháp về năng lượng điện đã
thúc đNy sự phát triển mạnh về thuỷ điện ở các nước trên thế giới. Việc xây dựng
các nhà máy thuỷ điện tạo nguồn điện phục vụ cho phát triển nền kinh tế quốc dân
là nhu cầu không thể thiếu với các nước trên thế giới. Vì thế mà hiện nay trên thế
giới đã có 179 nước phát triển thuỷ điện.
Theo các chuyên gia thuỷ điện, những đập thuỷ điện có độ cao từ 15m trở lên
và có sức ngăn tối thiểu là 3x106 m3 nước thì được xếp vào loại đập lớn. Theo cách
phân chia này thì hiện nay trên thế giới có khoảng 50.000 đập thuỷ điện cỡ lớn.
Hiện nay đập thuỷ điện lớn nhất thế giới là đập Tam Hiệp ở Trung Quốc với
chiều cao là 185m với công suất nhà máy là 18.200MW. Đập Tam Hiệp sẽ giúp
điều tiết lũ trên dịng sơng Dương Tử.
Vị trí thứ 2 là đập Itaipu nằm trên biên giới 2 nước Brazil và Paraguay với
cơng suất nhà máy 12.600MW.
Vị trí thứ 3 là đập Guri ở Venezuela với công suất nhà máy 10.000MW. Và
rất nhiều cơng trình thuỷ điện lớn trên thế giới.
Ở nước ta, điện năng ln đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp
cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước. Dự báo nhu cầu dùng điện đến năm 2010
là 87,82 tỷ KWh/năm và nhu cầu phụ tải tương ứng là 14,56 triệu KW. Đến năm
2020 nhu cầu về điện sẽ tăng gấp đôi trong đó thuỷ điện đóng vai trị lớn trong hệ
thống điện Việt N am.
Một xu hướng quan trọng trong kế hoạch điện khí hố tồn quốc là bên cạnh
các cơng trình thuỷ điện có cơng suất lớn, để phủ kín bản đồ cung cấp điện trên tồn
Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


5

quốc không thể thiếu các trạm thuỷ điện có cơng suất vừa và nhỏ để cung cấp cho
những vùng mà lưới điện quốc gia không với tới được vì những chi phí cho đường
dây tải điện đến những vùng núi xa xôi hiểm trở quá lớn. Chính vì vậy, trong những
năm gần đây hàng loạt các trạm thuỷ điện có cơng suất vừa và nhỏ đã được đồng
loạt khởi công xây dựng tại rất nhiều các địa phương trong cả nước.
Ở nước ta hiện đang xây dựng nhà máy thuỷ điện lớn nhất Việt N am và
Đơng N am Á là cơng trình thuỷ điện Sơn La có cơng suất lắp máy là 2400MW. Cịn
có rất nhiều nhà máy thuỷ điện lớn đang vận hành như nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
với cơng suất là 1920MW, nhà máy thuỷ điện Ialy với công suất 720MW, nhà máy
thuỷ điện Trị An cơng suất 400MW...

Hình 1.1: Phối cảnh Nhà máy thuỷ điện Sơn La

Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

6

Hình 1.2: Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình

1.2 CÁC LOẠI NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN, CÁC THIẾT BN ĐỘNG LỰC TRONG
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN [2],[5].

N hà máy thuỷ điện là cơng trình thuỷ cơng trong đó bố trí các thiết bị điện,

thiết bị thủy lực (tuabin, máy phát điện) và các hệ thống thiết bị phụ phục vụ cho sự
làm việc bình thường của các thiết bị chính nhằm sản xuất điện năng cung cấp cho
các hộ dùng điện. Loại và kết cấu nhà máy phải đảm bảo làm việc an toàn của các
thiết bị và thuận lợi trong vận hành.
N hà máy thuỷ điện được chia làm 3 loại cơ bản như sau:
1.2.1. Nhà máy thuỷ điện ngang đập:
N hà máy thuỷ điện ngang đập là một phần của cơng trình dâng nứơc, chịu áp
lực nước thượng lưu, đồng thời cũng là cơng trình lấy nước nối trực tiếp với tuabin.
Với đặc điểm trên, kết cấu của nhà máy này chịu được HU 30÷40m. N hững nhà

Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

7

máy ngang đập có cơng suất lớn và trung bình thường lắp tuabin cánh quay trục
đứng, hoặc dùng tuabin cánh quạt công suất nhỏ, cột nước dưới 20m. Cơng suất tổ
máy từ 120÷150MW, lưu lượng qua tuabin từ 650÷700m3/s. Do lưu lượng qua
tuabin lớn nên kích thước của buồng xoắn và ống hút rất lớn người ta lợi dụng
khoảng trống trên phần loe của ống hút để bố trí các phịng phụ. Tầng trên cùng
thường bố trí máy biến thế có đường ray để chuyển vào sửa chữa trong gian lắp ráp.
Loại nhà máy này thường bố trí phần điện ở phía hạ lưu cịn thượng lưu bố trí
đường ống dầu, nước và khí nén. Mố trụ phía thượng lưu của cửa lấy nước thường
được kéo dài để bố trí cầu cơng tác và cầu giao thơng. N gồi mục đích trên cách bố
trí này cịn tăng tính ổn địng của nhà máy.
Đối với nhà máy thuỷ điện ngang đập cột nước thấp, lưu lượng lớn, chiều dài

đoạn tổ máy thường xác định theo kích thước bao ngoài buồng xoắn và ống hút. Ở
mặt nằm ngang chiều rộng cửa lấy nước bằng chiều rộng mặt cắt cửa vào buồng
xoắn và kích thước đó phải phù hợp với điều kiện lưu tốc cho phép qua lưới chắn
rác. Chiều ngang đoạn tổ máy theo chiều dòng chảy phần dưới nước của nhà máy
phụ thuộc vào kích thước cửa lấy nước, buồng xoắn tuabin và chiều dài ống hút,
đồng thời việc tính tốn ổn định nhà máy và ứng suất nền có quan hệ đến kích
thước phần dưới nước của nhà máy đặc biệt đối với nền mềm.
Để đảm bảo ổn định chống trượt và áp suất đáy nền không vượt quá trị số
cho phép, tấm đáy của nhà máy ngang đập nằm trên nền mềm thường có kích thước
rất lớn. Lợi dụng chiều dày tấm đáy người ta bố trí ở thượng lưu dưới cửa lấy nước
hành lang kiểm tra và thu nước.
1.2.2. Nhà máy thuỷ điện sau đập.
N hà máy thuỷ điện sau đập được bố trí ngay sau đập dâng nước. N hà máy
dùng đường ống dẫn nước vào tuabin, ống áp lực đặt trong thân đập bêtông hoặc
đập bằng vật liệu địa phương. N hà máy khơng chịu áp lực nước phía thượng lưu, do
đó kết cấu phần dưới nước và biện pháp chống thấm đỡ phức tạp hơn nhà máy

Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

8

ngang đập. N hà máy thuỷ điện sau đập thường dùng với cột nước từ 30÷45m U H
U 250÷300 m.
Tuỳ thuộc vào cột nước cơng tác, nhà máy thuỷ điện sau đập thường dùng
tuabin tâm trục, tuabin cánh quay cột nước cao hoặc tuabin cánh chéo. Ở nhà máy

thuỷ điện sau đập phần điện thường bố trí phía thượng lưu giữa đập và nhà máy,
cịn hệ thống dẫn dầu, nước thì bố trí phía hạ lưu.
1.2.3. Nhà máy thuỷ điện đường dẫn.
Trong sơ đồ khai thác thuỷ năng kiểu đường dẫn hoặc kết hợp, nhà máy thuỷ
điện đứng riêng biệt tách khỏi cơng trình đầu mối. Cửa lấy nước đặt cách xa nhà
máy. Trong trường hợp cơng trình dẫn nước là khơng áp thì cửa lấy nước nằm trong
thành phần của bể áp lực, trong trường hợp cơng trình dẫn nước là đường hầm có áp
thì cửa lấy nước bố trí ở đầu đường hầm và là một cơng trình độc lập. Đường dẫn
nước vào nhà máy thường là ống áp lực nhưng trong trường hợp trạm thuỷ điện
đường dẫn cột nước thấp với đường dẫn là kênh dẫn thì có thể bố trí nhà máy thuỷ
điện kiểu ngang đập.
N hà máy thuỷ điện đường dẫn ống áp lực đặt lộ thiên có thể sử dụng cột
nước đến 2000 m. Với cột nước từ 500÷600m trở lên thường dùng tuabin gáo tổ
máy trục đứng hoặc trục ngang.
Về đặc điểm kết cấu của ba loại cơ bản trên, nhà máy thuỷ điện cịn có nhiều
dạng kết cấu đặc biệt khác như nhà máy thuỷ điện kết hợp xả lũ dưới đáy hoặc
trong thân đập tràn, trong trụ pin, nhà máy thuỷ điện ngang đập với tuabin capxul,
nhà máy thuỷ điện tích năng, nhà máy thuỷ điện thuỷ triều… Các loại nhà máy này
xếp chung vào loại nhà máy đặc biệt.
Kết cấu nhà máy thuỷ điện được chia làm hai phần : phần dưới nước (khối
bêtơng phía dưới) bố trí tuabin, buồng xoắn, ống hút, các hệ thống thiết bị trụ. Phần
trên nước bao gồm gian máy và gian lắp ráp sửa chữa, gian máy bố trí máy phát
điện, thùng dầu áp lực và tủ điều tốc tuabin.

Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật


9

1.2.3. Các thiết bị động lực trong nhà máy thủy điện.
Trong nhà máy thuỷ điện thiết bị động lực gây ra dao động cho nhà máy thuỷ
điện gồm có tuabin thủy lực và máy phát điện.
1.2.3.1.Tuabin thuỷ lực [2]
Tuabin là một loại động cơ chạy bằng sức nước dùng để biến đổi năng lượng
dòng nước (thuỷ năng) thành cơ năng làm quay máy phát điện. Tổ hợp tuabin và
máy phát điện gọi là tổ máy phát điện thuỷ lực.
Tuabin thường làm việc ở phạm vi cột nước từ 2m đến 2000m ứng với các trị
số lưu lượng Q khác nhau. Để sử dụng một cách có hiệu quả năng lượng dịng nước
đặc trưng bởi các tổ hợp cột nước và lưu lượng khác nhau cần có đủ các loại tuabin
khác nhau về cấu tạo kích thước cũng như quá trình làm việc của cơ cấu công tác
của tuabin chia làm 2 loại tuabin: tuabin phản kích và tuabin xung kích.
Loại tuabin phản kích (tuabin dịng chảy có áp), áp lực dịng chảy ở cửa vào
của bánh xe công tác bao giờ cũng lớn hơn áp lực ở cửa ra của nó. Cịn loại tuabin
xung kích (tuabin dịng chảy khơng áp) thì áp lực dịng nước ở hai điểm trên như
nhau và bằng áp suất khí quyển.
Tuabin phản kích và tuabin xung kích chia thành các hệ khác nhau tuỳ theo
hướng dòng chảy trong bánh xe công tác và cách điều chỉnh lưu lượng. Trong mỗi
hệ tuabin lại chia ra các kiểu bánh xe công tác với kích thước khác nhau tuỳ theo
cơng suất đã cho. Các tuabin có cùng kiểu sẽ có hình dạng hình học của bề mặt các
phần nước qua đồng dạng.
Tuabin phản kích gồm các hệ như sau:
Tuabin hướng trục gồm tuabin cánh quay và cánh quạt trục đứng và tuabin
hướng trục ngang dịng nước trong bánh xe cơng tác chảy theo hướng trục của
tuabin
Tuabin cánh quay hướng chéo dòng nước trong bánh xe công tác chảy theo
chiều đường chéo.

Tuabin tâm trục trong phạm vi bánh xe cơng tác dịng nước đổi từ hướng
kính sang hướng trục.
Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

10

Tất cả các hệ tuabin nói trên được dùng nhiều trong thực tế.
Loại tuabin xung kích gồm các hệ sau:
Tuabin gáo trục tia nước tiếp tuyến với vịng trịn trung bình của các gáo và
nằm trong mặt phẳng đối xứng của bánh xe công tác.
Tuabin tia nghiêng trục tia nước tạo với mặt phẳng bánh xe cơng tác một góc
nhọn loại này khơng được sử dụng vì tính năng và hiệu suất làm việc kém.
Tuabin xung kích hai lần dịng tia hai lần chảy qua kênh của bánh xe cơng
tác.
Theo cột nước thì ta quy ước : tuabin cột nước thấp khi H < 25m; tuabin cột
nước vừa H = 25 - 80m và tuabin cột nước cao H > 80m.
Các bộ phận cơ bản của tuabin phản kích là bộ phận dẫn nước vào (buồng
xoắn), phần cơ khí thuỷ lực (trụ chống, cánh hướng nước, bánh xe công tác), bộ
phận tháo nước (ống hút), hệ thống thiết bị điều khiển tuabin (thùng dầu áp lực, tủ
điều tốc, máy tiếp lực).
Phụ thuộc vào cột nước mà sử dụng các loại tuabin cánh quay, cánh quạt,
tâm trục hay tuabin gáo.
Trục tuabin có hai đầu, đầu dưới có bích nối với vành trên của bánh xe cơng
tác cịn đầu trên cũng có bích nối với rơto của máy phát điện. Stato của máy phát
điện được tỳ lên khối bê tông lớn của nhà máy.

1.2.3.2. Máy phát thuỷ điện [2],[5]
Máy phát là động cơ biến cơ năng của tuabin thành điện năng cung cấp cho
hệ thống dẫn điện. Máy phát thuỷ điện về nguyên tắc là máy phát đồng bộ ba pha,
các bộ phận chủ yếu của nó bao gồm rôto nối với trục tuabin trực tiếp hoặc gián tiếp
qua hệ thống truyền động. Rôto làm nhiệm vụ tạo nên từ trường quay làm xuất hiện
dòng điện xoay chiều trong các cuộn dây trong các ổ cực của stator máy phát. Để
đảm bảo tần số dòng điện tiêu chuNn 50 hec (ở một số nước là 60 hec) yêu cầu rôto
máy phát phải quay với tốc độ không thay đổi khi làm việc có phụ tải và bằng tốc
độ quay đồng bộ.

Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

11

N ếu trục tuabin và trục máy phát nối trực tiếp thì tốc độ quay của chúng
phải như nhau và là tốc độ quay đồng bộ.
N gồi hai bộ phận chủ yếu là rơto và stator máy phát cịn có các bộ phận
phụ trợ khác như hệ thống kích từ, các hệ thống làm mát, chống cháy, nén nước…
Tổ máy thuỷ điện có 3 hình thức lắp máy: trục đứng, trục ngang và trục xiên.
Trong hình thức lắp máy trục đứng có thể sử dụng các máy phát kiểu treo và kiểu ô.
Thông thường máy phát kiểu treo được sử dụng với các máy phát có tốc độ quay
n>150 vịng/phút, máy phát kiểu ơ với máy phát có tốc độ quay n<150 vịng/phút.
Ưu điểm của máy phát kiểu treo là tính ổn định cao khơng bị rung động
nhưng chúng lại có nhược điểm là chiều cao giá chữ thập lớn ảnh hưởng tới chiều
cao gian máy mặt khác khi sửa chữa rôto bắt buộc phải tháo dỡ ổ trục chính. N hược

điểm của máy phát kiểu ô là trục tổ máy dễ bị rung động với mức độ lớn hơn so với
máy phát kiểu treo nhưng có ưu điểm là cho phép sửa chữa rơto máy phát không
cần phải tháo dỡ ổ trục đỡ và do đó khơng phải tiến hành cân chỉnh lại trục giảm
thời gian đại tu sửa chữa. Hơn nữa, giá chữ thập trên có chiều cao thấp có thể làm
giảm chiều cao của gian máy về mặt mỹ quan gian máy sẽ thống đẹp hơn.
Tồn bộ phần quay của tổ máy thuỷ lực (bánh xe công tác, trục và rôto máy
phát điện) có một hệ thống ổ trục gồm ổ trục hướng và ổ trục chặn. Ổ trục hướng có
tác dụng giữ cho trục tổ máy không chuyển vị theo phương nằm ngang cịn ổ trục
chặn khơng cho chuyển vị theo phương thẳng đứng. Tải trọng đè lên ổ trục chặn (ở
tổ máy trục đứng) gồm có trọng lượng phần quay của tổ máy và áp lực nước dọc
trục tác dụng lên bánh xe công tác. Ổ trục chặn thường được bố trí trên nắp tuabin
cịn ở tổ máy trục ngang tải trọng đó chỉ do áp lực nước.
Tổ hợp máy phát thuỷ lực làm việc như một động cơ có tốc độ quay lớn đặt
trên bộ khung của nhà máy thuỷ điện. Về thực tế toàn bộ tổ hợp này được đặt trong
hố máy phát nên khi tổ hợp này làm việc sẽ làm cho toàn bộ hố máy phát rung kéo
theo nhà máy sẽ dao động. Việc máy phát gây dao động làm cho kết cấu hố máy
phát bị phá hoại sau đó ảnh hưởng đến sự làm việc của máy phát gây ra hỏng hóc
các thiết bị nhà máy.

Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

12

N ếu nhà máy có cột nước càng lớn thì nhà máy dao động càng lớn vì áp lực
nước tác dụng vào tuabin lớn sẽ làm tuabin dao động nhiều hơn.

Có thể nói, có rất nhiều loại nhà máy thuỷ điện mà mỗi loại nhà máy lại có
rất nhiều cách lắp đặt máy phát và tuabin khác nhau. N hưng dù loại nhà máy và
thiết bị thuỷ lực nào thì khi vận hành cũng đều gây ra dao động cho nhà máy. N hà
máy dao động lớn sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ kết cấu cơng trình thuỷ điện, ảnh
hưởng đến độ bền của nhà máy tuổi thọ cơng trình vì thế mà tăng chi phí duy tu sửa
chữa. Bên cạnh đó là vấn đề an tồn của cơng trình đối với nền kinh tế quốc dân,
nhất là những cơng trình lớn như thủy điện Sơn La, thủy điện Hịa Bình, thủy điện
Yali..
Đặc biệt hơn nữa là khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng tức là khi tần số dao
động riêng của nhà máy bằng tần số dao động của lực cưỡng bức thì biên độ dao
động lúc này là vô cùng lớn không thể kiểm sốt nổi. Vì vậy tính dao động của nhà
máy thuỷ điện là vấn đề cấp thiết để tránh những thiệt hại khơng mong muốn.
Trên thực tế, để tính tốn dao động nhà máy thuỷ điện địi hỏi phải tình tốn
rất phức tạp vì phải tính kết cấu nhà máy chi tiết. N hưng vì nhà máy có kết cấu dạng
khung nên có thể đơn giản hố bài tốn bằng việc tính tốn dao động của khung nhà
máy với vật liệu của khung là bê tông cốt thép. Lúc này việc tính tốn sẽ đơn giản
và nhanh hơn rất nhiều nhưng vẫn đảm bảo kết quả tính tốn là đáng tin cậy.
Chính vì thế mà tác giả đã đưa ra cách tính dao động của nhà máy thuỷ điện
bằng phương pháp Phần tử hữu hạn được trình bày trong các chương tiếp theo của
luận văn với việc sử dụng phần mềm SAP2000 cho kết quả tính tốn có thể chấp
nhận được và nhanh chóng kiểm tra được dao động của nhà máy thuỷ điện.
1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA [4].

Cơng trình thuỷ điện Sơn La đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định phê
duyệt đầu tư (văn bản số 92/QĐ-TTg ngày 15/1/2004) với các nội dung chính như
sau:
-

Mục tiêu đầu tư của Dự án:


Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

13

+ Cung cấp nguồn điện năng để phát triển kinh tế – xã hội phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước.
+ Góp phần chống lũ về mùa mưa và cung cấp nước về mùa kiệt cho
đồng bằng Bắc Bộ.
+ Góp phần thúc đNy phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Bắc.
-

Thơng số chính của Dự án:
+ Mực nước dâng bình thường: 215m
+ Dung tích chống lũ cho hạ du: 7 tỉ m3 (kể cả hồ Hồ Bình)
+ Cơng suất lắp máy: 2400 MW
+ Điện lượng bình quân hàng năm: 9,429 tỷ kWh
+ Cấp cơng trình: cấp đặc biệt

-

Các hạng mục cơng trình chủ yếu:
+ Cơng trình đầu mối gồm: Đập chính, đập tràn tại tuyến Pa Vinh II kết
cấu bê tông trọng lực.
+ Tuyến năng lượng gồm: Cửa lấy nước, đường dẫn nước áp lực, nhà
máy thuỷ điện từ 6-8 tổ máy, trạm phân phối điện ngoài trời.

+ Đấu nối nhà máy điện vào hệ thống điện Quốc gia.

-

Tiến độ xây dựng:
+ N ăm 2004-2005 chuNn bị xây dựng, khởi cơng cơng trình chính vào
cuối năm 2005.
+ Phát điện tổ máy 1 vào năm 2010
+ Hoàn thành toàn bộ cơng trình năm 2012.

Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

14

Hình 1.3: Sơ đồ khai thác bậc thang nhà máy thuỷ điện (NMTĐ) Sơn La
1.3.1 Các thơng số chính của cơng trình thủy điện Sơn La
Các thơng số chính của NMTĐ:
MN DBT

215.00 m

MN C

175.00 m


Lưu lượng lũ thiết kế P=0.01%

47 700 m3/s

Lưu lượng lũ kiểm tra PMF

60 000 m3/s

Dung tích tồn bộ của hồ chứa

9.260 tr. m3

Dung tích hữu ích của hồ chứa

6.504tr. m3

Dung tích chống lũ

4.000 tr. m3

Cột nước tính tốn Htt

78.0 m

Cơng suất lắp máy N lm

2400 MW

Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy


Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Số lượng tổ máy

15

6

Bố trí tổng thể (phương án 3A)
Tuyến đập

Pa Vinh –II

Cao trình đỉnh đập

228.10 m

Chiều cao lớn nhất

138.10 m

N hà máy TĐ

chân đập

Công trình xả vận hành


xả sâu và xả mặt

Sơ đồ nối điện chính
và trạm phân phối điện

500 kV

Thiết bị cơng nghệ chính
+ Tuabin
Loại

Fransis

Cơng suất định mức

406.92 MW

Cột nước max

101.4 m

Cột nước min

57.2 m

Cột nước trung bình

83.3 m

Chiều cao hút


-7.83 m

+ Máy phát điện
Loại

Đồng bộ, trục đứng, kiểu ô

Tổng công suất

444444 KVA

Tần số định mức

50 Hz

Điện áp định mức

18 kV

+ Máy biến áp

3-pha, làm mát khơng khí cưỡng bức

Tiến độ xây dựng
Khởi cơng xây dựng các cơng trình chính: Q IV năm 2005
Phát điện tổ máy số 1:
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy

năm 2010

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

16

Hoàn thành xây dựng N MTĐ:

năm 2012

1.3.2 Mô tả chung về Nhà máy Thủy điện (TĐ) Sơn La
N hà máy TĐ nằm phần lịng sơng, liền kề với bờ trái. Vị trí của N hà máy TĐ
được xác định theo bố trí chung của đầu mối có tính đến các điều kiện địa chất và
bố trí hợp lý nhất các cơng trình xả để đảm bảo điều kiện nối tiếp thuỷ lực thượng
và hạ lưu an tồn.
Thành phần cơng trình N hà máy TĐ như sau:
+ N hà máy TĐ với các bloc sàn lắp ráp và sàn chuyển tải;
+ Sân máy biến áp với bloc các buồng công nghệ;
+ Kênh dẫn ra với các cơng trình tiếp giáp;
+ N hà và cơng trình trong N hà máy TĐ.
- Nhà máy TĐ bao 6 tổ máy với tuabin tâm trục đường kính 7,8m và máy phát đồng
bộ với vận tốc quay định mức 90,9v/ph và điện áp 18kV, công suất lắp đặt 400MW.
Tổng công suất lắp đặt của N MTĐ là 2400MW. Mỗi tổ máy nằm trong 1 phân đoạn
riêng biệt với kích thước mặt bằng 31,5m (ngang dòng chảy) và 56,3m (dọc dòng
chảy) và chiều cao của phần ngầm dưới nước (đến cao trình gian máy 118,40m) là
39,4m; được ngăn với các phân đoạn liền kề bằng các khe biến dạng.
- Bloc sàn lắp ráp bố trí liền kề với tổ máy của N hà máy TĐ ở phía bờ trái và có
cao trình như sàn gian máy, kích thước mặt bằng 46 m (ngang dòng chảy) và 57,7 m
(dọc dòng chảy).

- Bloc sàn chuyển tải, thực tế là sàn lắp ráp kéo dài về phía bờ trái. Cao trình của
trần ngăn bên trên được chọn bằng cao trình sân N hà máy TĐ là 138,05m. Kích
thước của phần khối lớn của bloc trên mặt bằng là 16,0x54,3m và cao 27,8m.
Để phục vụ các tổ máy trong giai đoạn vận hành và lắp ráp trong giai đoạn
xây dựng, gian máy và sàn lắp ráp có trang bị 2 cầu trục nhịp 28m và sức nâng
550/90+10T với cao trình đường ray 133,40m, đảm bảo vận chuyển khối tổ máy
gồm bánh xe công tác với trục. Khi vận chuyển rôtor đã tổ hợp của máy phát, dự
kiến đấu 2 cầu trục lại.
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

17

Hình 1.4: Hiện trạng nhà máy thuỷ điện Sơn La tháng 10 năm 2010

Hình 1.5: Hiện trạng nhà máy thuỷ điện Sơn La tháng 10 năm 2010

Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

18


1.4 ĐỘNG ĐẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT ĐẾN CƠNG TRÌNH [9],[10]

1.4.1 Định nghĩa và phân loại.
Động đất là hiện tượng dao động rất mạnh trong nền đất xảy ra khi một
nguồn năng lượng lớn được giải phóng trong thời gian rất ngắn do sự nứt rạn đột
ngột trong phần vỏ hoặc trong phần áo trên của quả đất.
Trung tâm của các chuyển động địa chấn, nơi phát ra năng lượng về mặt lý
thuyết, được quy về một điểm gọi là chấn tiêu. Hình chiếu của chấn tiêu lên bề mặt
quả đất được gọi là chấn tâm. Khoảng cách từ chấn tiêu đến chấn tâm được gọi là
độ sâu chấn tiêu (H). Khoảng cách từ chấn tiêu và chấn tâm đến điểm quan trắc
được gọi tương ứng là tiêu cự hoặc khoảng cách chấn tiêu (R) và tâm cự hoặc
khoảng cách chấn tâm (L).

Hình 1.7: Vị trí phát sinh động đất
Tùy thuộc vào độ sâu của chấn tiêu (H) mà động đất có thể được phân thành
các loại sau: - Động đất nông

H<70km

- Động đất trung bình

H = 70÷300 km

- Động đất sâu

H > 300km

Các trận động đất mạnh thường xảy ra ở độ sâu H = 30÷100km
1.4.2 Nguồn gốc của động đất
1.4.2.1 Động đất có nguồn gốc từ hoạt động kiến tạo

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, các nhà địa chất và địa chấn học đã đưa ra
thuyết kiến tạo mảng hay cịn gọi là thuyết trơi dạt các lục địa để giải thích cho nguồn
gốc của các trận động đất xuất hiện trên thế giới. Theo thuyết này, lúc đầu các lục địa
Chun ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

19

gắn liền với nhau được gọi là Panagea, sau đó cách đây khoảng chừng 200 triệu năm
chúng tách ra thành nhiều mảng cứng di chuyển chậm tương đối so với nhau trên một
lớp dung nham ở dạng thể lỏng, nhiệt độ cao để có hình dạng như ngày nay.
1.4.2.2 Động đất có nguồn gốc từ các đứt gãy
Khi quan sát địa hình ta thường gặp những sự thay đổi đột ngột trong cấu
trúc nền đá. Ở một số chỗ, các vỉa đá có đặc tính khác nhau gối đầu vào nhau hoặc
tựa lên nhau dọc theo mặt tiếp xúc giữa chúng. Sự cắt ngang cấu trúc địa chất như
vậy được gọi là đứt gãy hoặc phay địa chất.
Các vết đứt gãy được chia làm hai loại: hoạt động và không hoạt động. Đứt
gãy hoạt động là những đứt gãy đã trải qua biến dạng cách đây hàng trăm ngàn năm
và sẽ còn tiếp tục trong tương lai. Đứt gãy địa chấn nổi tiếng nhất trên thế giới
thuộc loại này là đứt gãy San Andreas ở California (Hoa Kỳ). Đứt gãy này có chiều
dài 300 km và trượt ngang 6.4m, từng gây ra trận động đất ở San Francisco năm
1906 và nhiều trận động đất tiếp theo sau đó.
Đa số các đứt gãy được vẽ trên các bản đồ địa chất là không hoạt động. Tuy
vậy, đơi khi tại một đứt gãy trước đó được xem là không hoạt động lại thấy trên nền
đất xuất hiện các vết nứt mới trong thời gian động đất.
1.4.2.3 Động đất phát sinh từ các nguồn gốc khác

1. Sự giãn nở trong lớp vỏ đá cứng của quả đất
Ở độ sâu trong vỏ quả đất khoảng 5km áp lực địa tĩnh (do trọng lượng của
các lớp đất đá phía trên gây ra) đúng bằng cường độ của các mẫu đất đá điển hình
chưa nứt ở nhiệt độ 500oC và áp suất tương đương ở độ sâu đó. N ếu khơng có các
yếu tố khác can thiệp vào, lớp đá sẽ bị biến dạng dẻo mà khơng bao giờ có thể bị
phá hoại dịn đột ngột và bị trượt do có ma sát dọc theo vết nứt. Kết quả nghiên cứu
đã cho thấy rằng sự tồn tại của nước trong lòng đất đã gây ra hiện tượng phá hoại
đột ngột do lực ma sát dọc theo các mép vết nứt bị giảm.
2. Động đất do các vụ nổ

Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

20

Các trận động đất cũng có thể được gây ra bởi các vụ nổ hóa học hoặc hạt
nhân. Khi một vụ nổ hạt nhân ngầm xảy ra, một năng lượng rất lớn được giải
phóng. Trong nhiều thập kỷ qua, các vụ nổ hạt nhân ngầm trong lòng đất ở nhiều
bãi thử trên thế giới đã gây ra các trận động đất mạnh (đạt tới độ lớn 7 độ Richter).
Các sóng địa chấn phát sinh từ các vụ nổ này truyền đi và được các địa chấn kế ghi
lại đã chứng minh cho kết luận trên.
3. Động đất do hoạt động của núi lửa
Tuy tương đối hiếm, nhưng các trận động đất cũng có thể phát sinh từ hoạt
động của núi lửa. Đối với những trận động đất phát sinh từ nguyên nhân này có thể
phân thành 3 loại: do các vụ nổ khi núi lửa hoạt động, do chuyển động của dung
nham và do sự kết hợp với các trận động đất kiến tạo.

4. Động đất do sụp đổ nền đất
Các trận động đất do sụp đổ nền đất thường nhỏ và xảy ra trong các vùng có
hang động ngầm hoặc khai thác mỏ. Sự sụp đổ đột ngột trần các hầm mỏ hoặc hang
động ngầm dưới đất là nguyên nhân trực tiếp gây ra chấn động nền đất.
Các vụ trượt lở đất lớn đôi khi cũng gây ra các trận động đất thuộc dạng này.
5. Động đất do tích nước vào các hồ chứa
Việc tích nước vào các hồ chứa lớn đơi khi cũng làm phát sinh ra các trận
động đất mạnh. Các trận động đất này có thể đạt tới độ lớn 6 độ Richter. Cho tới
nay người ta đã ghi nhận được trên 70 trận động đất ở nhiều nơi trên thế giới do tích
nước vào các hồ chứa nhân tạo bằng cách dùng đập ngăn sông.
1.4.3 Đánh giá sức mạnh của động đất
Vấn đề đánh giá và đo sức mạnh của các trận động đất là một vấn đề rất quan
trọng, được các nhà địa chấn học thường xuyên quan tâm nghiên cứu. Trong nhiều
thế kỷ qua đã xuất hiện nhiều cách thức đánh giá định tính và định lượng các chuyển
động địa chấn nói riêng và sức mạnh động đất nói chung. Hiện nay, sức mạnh động
đất được đánh giá qua: Thang cường độ động đất và Thang độ lớn động đất.
(1) Thang độ lớn động đất - Thang Richter - Thang đo năng lượng động đất được
tính bằng Magnitude (M), Một Magnitude bằng một độ Richter.
Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành


Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

21

(2) Các thang đo cường độ động đất (I) được tính bằng cấp động đất đại diện là các
thang: MMI (12 cấp); MSK (12 cấp); JMA (8 cấp).
Thang động đất theo cường độ được thành lập trên ba tiêu chí:

- Con người có thể nhận biết được sự tác động đến môi trường xung quanh.
- Sự tác động của động đất đến cơng trình.
- Các hiện tượng thay đổi trong đất như hiện tượng tăng mực nước ngầm.
Magnitude và cường độ động đất là hai đại lượng khác nhau đặc trưng cho
sức mạnh của động đất. Magnitude là đơn vị đo năng lượng của động đất còn cường
độ động đất được đặc trưng bởi trị số gia tốc địa chấn, mô tả động đất thông qua
chuyển vị, gia tốc, vận tốc của mặt đất khi động đất đi qua.
Với cùng một trận động đất, năng lượng của động đất có giá trị Magnitude
giống nhau tại mọi nơi trên thế giới (không phụ thuộc vào khoảng cách đến chấn
tâm) cịn cường độ động đất lại có giá trị khác nhau tại các điểm đo khác nhau (càng
gần chấn tâm, cường độ động đất càng lớn).
1.4.4 Kết quả nghiên cứu động đất ở Việt Nam
1.4.1.1 Cấu trúc kiến tạo Việt Nam và vùng lân cận
Về mặt kiến tạo, lãnh thổ Việt N am nằm ở một vị trí khá đặc biệt. Trên bản
đồ kiến tạo mạng của vỏ trái đất, lãnh thổ Việt N am nằm trên một phần lồi của
mảng Á - Âu, bị kẹp giữa ba mảng có mức độ hoạt động mạnh đó là các mảng Châu
Úc, mảng Philipin và mảng Thái Bình Dương. Phía tây và phía nam của nước ta là
vành đai động Himalaya và rãnh sâu Java được tạo ra do sự va chạm giữa mảng
Châu Úc với mảng Á - Âu, cịn phía đơng là vành đai lửa Thái Bình Dương nổi
tiếng được tạo ra do sự va chạm giữa mảng Thái Bình Dương và mảng Philipin với
mảng Á - Âu. Đặc biệt tại khu vực rãnh sâu Java nằm ở phía nam đảo Sumatra
(Indonesia) ngày 26 tháng 12 năm 2004 đã xảy ra trận động đất với độ lớn khoảng
9.1 đến 9.3 độ Richter kèm theo sóng thần làm gần 300 nghìn người của 12 quốc
gia ở Châu Á và Châu Phi chết và mất tích. N hiều tháng sau đó, đến tháng 5 năm
2005, theo thống kê của cục Địa lý và Khí tượng quốc gia Indonesia đã có 3183 cơn
chấn động vẫn tiếp tục xảy ra ở khu vực Aceh và đảo Sumatra, trong đó có những
Chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy

Học viên: Nguyễn Văn Thành



×