Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác khu du lịch sinh thái tràng an, ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 88 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn thạc sĩ tác giả đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, cơ quan và nhà trƣờng. Xin chân thành cảm ơn
các cá nhân, cơ quan và nhà trƣờng đã tạo điều kiện cho tác giả hồn thành luận văn
này.
Xin bày tỏ lịng biết ơn sây sắc nhất đến PGS.TS.

guyễn Xuân h đã trực tiếp

hƣớng dẫn và gi p đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Thuỷ lợi, hòng Đào tạo
đại học và Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quản lý, các th y cơ giáo, các
đồng nghiệp và gia đình đã tạo mọi điều kiện cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và
hồn thành luận văn.
Tuy đã có gắng nhƣng do hạn chế về kinh nghiệm thực tế, tài liệu tham khảo và
phƣơng pháp nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các th y cơ giáo, cùng tồn thể đồng nghiệp,
các bạn để tác giả có thể học tập thêm những kiến thức bổ ích nhằm nâng cao chất
lƣợng của đề tài để phục vụ cho công tác say này.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Người viết luận văn

Nguyễn Việt Hùng

i




LỜI C M O N
Tôi xin cam đoan rằng các s liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chƣa hề đƣợc s dụng để bảo vệ m t học v , m t nghiên cứu nào.
Trong luận văn tôi s dụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các
thông tin đƣợc trích dẫn đƣợc s dụng đều đƣợc tơi ghi r nguồn g c xuất xứ.

Hà nội, ngày

tháng



gƣời viết luận văn

Nguyễn Việt Hùng

ii


MỤC LỤC
DA H MỤC HÌ H Ả H .............................................................................................. v
DA H MỤC BẢ G BIỂU ............................................................................................vi
DA H MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠ G 1 CƠ S
TH C KHU DU

U


V

TH C TIỄ

VỀ HIỆU QUẢ KI H TẾ KHAI

CH SI H TH I...............................................................................5

1.1 Khu du l ch sinh thái.............................................................................................. 5
1.1.1 Khái niệm ....................................................................................................5
1.1.2 Vai trò ý nghĩa kinh tế của khu du l ch sinh thái.........................................8
1.2 Hiệu quả kinh tế khai thác khu du l ch sinh thái .................................................10
1.2.1 Các ch tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ...................................................... 10
1.2.2 Các thành ph n lợi ích của khu du l ch sinh thái.......................................17
1.2.3 Các mặt hiệu quả mà cơng trình cơ sở hạ t ng mang lại từ du l ch ..........17
1.3 hững nhân t ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế khai thác khu du l ch sinh thái 21
1.3.1 hóm nhân t chủ quan.............................................................................21
1.3.2 hóm nhân t khách quan .........................................................................24
1.4 Kinh nghiệm thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác khu du
l ch sinh thái Tràng An .............................................................................................. 25
1.4.1 Tổng quan những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .............27
Kết luận chƣơng 1 .........................................................................................................32
CHƢƠ G 2 TH C T
TH I T

G HIỆU QUẢ KI H TẾ KHAI TH C DU

CH SI H


G A , I H BÌ H .................................................................................33

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã h i của thành ph

inh Bình .............................. 33

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................... 33
2.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã h i ..........................................................................34
2.2 Hiện trạng khu du l ch sinh thái Tràng An trên đ a bàn thành ph

inh Bình ...36

2.3 Thực trạng khai thác hiệu quả kinh tế khu du l ch sinh thái Tràng An ...............38
2.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế theo các tiêu trí ................................................38
Trong đó : ..................................................................................................................38

iii


2.3.2

hững nhân t ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế khu du l ch sinh thái

Tràng An ............................................................................................................ 46
2.4 hững kết quả đạt đƣợc và hạn chế .................................................................... 47
2.4.1 hững kết quả đạt đƣợc ............................................................................ 47
2.4.2 hững tồn tại và nguyên nhân hạn chế ..................................................... 53
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................................... 56
CHƢƠ G 3 GIẢI H
CH SI H TH I T


G CA HIỆU QUẢ KI H TẾ KHAI TH C KHU DU
G A , I H BÌ H ............................................................ 57

3.1 Đ nh hƣớng phát triển kinh tế xã h i của thành ph

inh Bình ......................... 57

3.1.1 Đ nh hƣớng chung ..................................................................................... 57
3.1.2 Các ch tiêu kế hoạch ................................................................................ 57
3.2 hững cơ h i và thách thức về hiệu quả kinh tế nhằm khai thác khu du l ch sinh
thái Tràng An ............................................................................................................ 58
3.2.1 hững thuận lợi......................................................................................... 58
3.2.2 hững khó khăn ........................................................................................ 59
3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác khu du l ch sinh thái Tràng
An .............................................................................................................................. 62
3.3.1 âng cao d ch vụ du l ch ........................................................................... 62
3.3.2 âng cao chất lƣợng công tác quản lý khai thác....................................... 63
3.3.3 âng cao trình đ và nhận thức của c ng đồng hƣởng lợi ....................... 66
3.3.4 Đ y mạnh xã h i hóa trong đ u tƣ xây dựng và quản lý khai thác CSHT 70
3.3.5 Tăng cƣớng công tác kiểm tra kiểm soát trong khai thác du l ch ............. 72
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................................... 74
KẾT U

V KIẾ

GH ....................................................................................... 76

DA H MỤC T I IỆU THAM KHẢ ...................................................................... 79


iv


D NH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Du l ch trải nghiệm c ng đồng tại Vân ong - Sản ph m du l ch mới đƣợc
nhiều du khách nƣớc ngoài lựa chọn khi du l ch inh Bình .........................................26
Hình 1.2

him trƣờng Đảo Đ u âu - Kong (Ninh Bình) - m t trong những mơ hình

du l ch sáng tạo đ c đáo của Việt am. ........................................................................27
Hình 2.1 Bản đồ du l ch inh Bình ..............................................................................33

v


D NH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh du l ch trên đ a bàn t nh inh Bình ............................ 37
Bảng 2.2 Bảng tính thu nhập tƣ lƣợng khách du l ch khai thác qua các năm .............. 39
Bảng 2.3 Bảng tính thu nhập từ khách du l ch .............................................................. 39
Bảng 2.4 Thực trạng lao đ ng du l ch inh Bình giai đoạn 2013- 2017 ...................... 40
Bảng 2.5 Tổng hợp lao đ ng đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức du l ch 2013 - 2017 40
Bảng 2.5 Tổng lƣợng khách du l ch đến inh Bình 2013 - 2017 ................................. 42
Bảng 2.6 Doanh thu của ngành du l ch T nh 2012 - 2017 ............................................ 43
Bảng 2.7 ao đ ng làm việc trong ngành du l ch ......................................................... 44
Bảng 2.8 Doanh thu của các cơ sở lƣu tr trên đ a bàn T nh ....................................... 44
Bảng 2.9 Cơ sở lƣu tr trên đ a bàn t nh, giai đoạn 2013 đến 2017 ............................. 45

vi



D NH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Quyết đ nh



B

B

& T T

ông nghiệp và hát triển nơng thơn

Giải phóng mặt bằng

GPMB

Uỷ ban nhân dân

UBND

Xây dựng

XD

Xây dựng cơ bản

XDCB


Ban quản lý dự án

BQLDA

HDI

Human Development Index
Ch s phát triển con ngƣời

WTTC

World Travel and Touism Council
H i đồng du l ch và lữ hành thế giới

ASTP

Average Scores Per Taxon
Ch s môi trƣờng nƣớc

MRA-TP

Mutual Recognition Agreement
Thỏa thuận công nhận lẫn nhau về nghề du
l ch trong ASEAN

Du l ch sinh thái

DLST


vii



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du l ch sinh thái là loại hình du l ch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản đ a gắn
với giáo dục mơi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự
tham gia tích cực của c ng đồng đ a phƣơng.Du l ch sinh thái là loại hình du l ch ch u
trách nhiệm đ i với môi trƣờng ở các khu thiên nhiên cịn tƣơng đ i hoang sơ với mục
đích thƣởng ngoạn thiên nhiên và cá giá tr văn hóa kèm theo của quá khứ và hiện tại,
th c đ y cơng tác bảo tồn, có ít tác đ ng tiêu cƣc đến mơi trƣờng và tạo các ảnh hƣởng
tích cực về mặt kinh tế- xã h i cho c ng đồng đ a phƣơng. Việt

am với lợi thế có

chiều dài bờ biển, rừng n i hoang sơ với nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn qu c
gia và nhiều rừng cấm, đó là những di sản thiên nhiên của qu c gia, chứa đ y tiềm
năng cho phát triển du l ch sinh thái nhƣ V nh Hạ

ong, hồ Ba Bể, đ ng

hong

Nha, vƣờn qu c gia Cát Tiên, vƣờn qu c gia C c hƣơng, khu bảo tồn thiên nhiên
Vân Long, đặc biệt là khu du l ch sinh thái Tràng An đã đƣợc UNESCO công nhận.
Khu du l ch sinh thái Tràng An đƣợc ví nhƣ m t Hạ ong cạn .
n i đá vôi và hang đ ng tự nhiên hết sức đa dạng.

ơi đây có hệ th ng


hiều dãy n i đá vôi vách dựng

đứng ôm trọn cả thung l ng, dƣới chân các dãy n i đá vơi có rất nhiều hàm ếch, c a
hang là dấu tích sự xâm thực của nƣớc biển. Đến Tràng An, du khách sẽ không khỏi
ngỡ ngàng với n i đá chon von, cỏ cây xanh ngắt cùng những thung nƣớc trong vắt
dƣới chân vách đá và nhiều hang đ ng kỳ bí. Điều làm nên sự hấp dẫn trong hang là hệ
th ng nh đá tự nhiên cùng dòng nƣớc mát lạnh, men theo những l i mòn hằn sâu
trong vách hang, tạo thành những dòng chảy u n lƣợn. Mỗi hang ở đây lại có những
đặc trƣng thể hiện ngay từ tên gọi của hang và gắn với những truyền thuyết
riêng.Tràng An có chừng 50 hang đ ng có nƣớc trong khoảng 100 hang đ ng, đƣợc
n i với nhau bởi g n 30 thung, các thung lại thông với nhau qua các hang thủy đ ng
tạo nên hệ th ng xuyên thủy đ ng nhƣ m t trận đồ bát quái vừa kỳ ảo vừa biến hóa
khơn lƣờng. hƣ sự sắp đặt vơ tình của tạo hóa khiến cho chặng đi chặng về khơng lặp
lại nhƣ con đƣờng đ c đạo trên nƣớc. Cùng với cảnh quan thiên nhiên sơn thủy hữu
tình, nên thơ, đặc điểm này tạo cho Tràng An m t nét đ c đáo mà hiếm nơi nào có
đƣợc.

1


Hơn nữa, Khu du l ch sinh thái Tràng An cịn là nơi có hệ sinh thái đ ng thực vật đa
dạng mà các nhà khoa học đã ví nhƣ m t bảo tàng đ a chất ngoài trời với khoảng
hơn 310 loại thực vật bậc cao, nhiều loại rêu tảo và nấm. Trong đó, m t s lồi gỗ
thu c diện quý hiếm nhƣ: sƣa, lát, nghiến cùng nhiều lồi cây có giá tr cao đƣợc s
dụng làm thực ph m, làm thu c chữa bệnh nhƣ: hoài sơn, kim ngân, bách b , rau sắng,
gồi ra, cịn có khoảng 30 lòai th , hơn 50 lòai chim, hàng chục lồi bị sát, cùng
m t s lồi th q hiếm nhƣ: sơn dƣơng, báo gấm, chim phƣợng hoàng... Đến với
Khu du l ch sinh thái Tràng An để đƣợc thƣởng ngoạn m t bức tranh thủy mặc mê
đắm lòng ngƣời với non nƣớc, mây trời, khám phá những hang đ ng kỳ ảo và có

những ph t giây thanh t nh, thƣ giãn với văn hóa tâm linh riêng có của nơi đây
Do đó học viên chọn đề tài:
lị

sn t

p

pn n

o

u qu

n t

t

u u

Tràn An, N n Bìn ” làm luận văn thạc sỹ của mình.

2. Mục đích của đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu đề xuất m t s giải pháp nâng cao
hiệu quả kinh tế trong quản lý khai thác khu du l ch sinh thái Tràng An, t nh

inh

Bình.
3. ối tượng và phạm vi nghiên cứu

. Đố tượn n

ên ứu: Đ i tƣợng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả của các

cơng trình cơ sở hạ t ng trong giai đoạn quản lý khai thác, cụ thể hơn là những hiệu
quả kinh tế, xã h i, văn hóa, mơi trƣờng khu du l ch sinh thái Tràng An c ng nhƣ các
giải pháp nâng cao hơn nữa các mặt hiệu quả của ch ng.
b. P ạm v n

ên ứu:

- hạm vi về n i dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế khai thác tại khu
du l ch sinh thái Tràng An.
- hạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khu du l ch do Ban Quản lý
qu n thể danh thắng Tràng An làm chủ đ u tƣ và quản lý khai thác.
- hạm vi về thời gian: Đề tài sẽ thu thập các s liệu của các các cơng trình cơ sở hạ
t ng đã đƣợc đƣa vào khai thác s dụng đến năm 2016, và đề xuất giải pháp cho các
năm từ 2017-2022.
4.

ngh a hoa h c và th c tiễn của đề tài

2


.

n

o


: Đề tài hệ th ng hoá những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về

hiệu quả Kinh tế của các cơng trình hạ t ng du l ch, phân tích khách quan và tồn diện
các nhân t ảnh hƣởng có lợi c ng nhƣ bất lợi đến hiệu quả quản lý khai thác khu du
l ch sinh thái, từ đó đề xuất m t s giải pháp khả thi, nhằm phát huy hơn nữa các mặt
hiệu quả của cơng trình trong khu du l ch đang quản lý khai thác.
b.

n

t

t n:

hững phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế thực tế và những giải

pháp đề xuất nhằm năng cao hơn nữa hiệu quả của các cơng trình cơ sở hạ t ng du
l ch, d ch vụ đƣợc xây dựng từ những nghiên cứu lý luận và hệ th ng s liệu thu thập
từ thực tiễn quản lý khai thác trong khu du l ch sinh thái Tràng An, vì vậy luận văn sẽ
là tài liệu nghiên cứu hữu ích cho hoạt đ ng quản lý khai thác cho đơn v là Ban quản
lý khu du l ch, chủ đ u tƣ của dự án và các khu du l ch có tính chất tƣơng tự.
5. C ch tiếp cận và phư ng ph p nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên tiếp cận đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án m t cách toàn
diện cả về kinh tế, xã h i, văn hóa và môi trƣờng.
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc s dụng trong luận văn là những phƣơng pháp
nghiên cứu phù hợp với đ i tƣợng và n i dung nghiên cứu các vấn đề kinh tế trong
điều kiện Việt

am, đó là: hƣơng pháp điều tra, khảo sát thu thập s liệu thực tế;


hƣơng pháp th ng kê; hƣơng pháp phân tích so sánh; phƣơng pháp hệ th ng hóa;
phƣơng pháp tham vấn ý kiến chuyên gia; phƣơng pháp phân tích kinh tế; và m t s
phƣơng pháp kết hợp khác.
6. Kết quả d

iến đạt được

Để từng bƣớc hoàn thiện, trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng và



nƣớc, hệ th ng các cơng trình đã đƣợc đ u tƣ nâng cấp, bƣớc đ u đã mang lại hiệu quả
đáng khích lệ, góp ph n tăng nh p đ phát triển kinh tế - xã h i của các t nh.
Thực hiện quyết đ nh 82 2003 QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ với mục tiêu bảo vệ,
phát hiện, làm sáng tỏ và phong ph thêm các giá tr văn hóa vật thể và phi vật thể
xứng đáng là di sản thiên nhiên-văn hóa thế giới của U ESC .
Xuất phát từ điều kiện tự nhiên với tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng du l ch l ch s
văn hóa sinh thái phong ph da dạng (nhiều di tích l ch s có giá tr văn hóa truyền
th ng, cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, kỳ th cùng với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã

3


h i của t nh. Trong đó tập trung phát triển cơ sở hạ t ng du l ch và d ch vụ du l ch để
xứng đáng với tiềm năng và thế mạnh của t nh. Đặc biệt đ i với khu du l ch sinh thái
Tràng An.
Xây dựng cơ sở hạ t ng khu du l ch sinh thái Tràng An từng bƣớc khai thác và chuyển
đổi cơ cấu kinh tế giải quyết việc làm cho hàng ngàn ngƣời trực tiếp và gián tiếp,thực
hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo góp ph n phát triển kinh tế xã h i của t nh, để s

dụng đồng v n đ u tƣ .
Luận văn xác đ nh 05 chính sách b phận của chính sách nâng cao hiệu quả khu kinh
tế sinh thái Tràng An gồm: Chính sách nâng cao d ch vụ du l ch; Chính sách nâng cao
chất lƣợng cơng tác quản lý khai thác; Chính sách nâng cao trình đ và nhận thức của
c ng đồng hƣởng lợi; Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực; Chính sách tăng
cƣờng kiểm tra kiểm sốt trong khai thác du l ch.
Luận văn xây dựng mơ hình đánh giá nâng cao hiệu quả kinh tế khu du l ch sinh thái
Tràng An thơng qua 03 nhóm tiêu chí, gồm: đánh giá theo tiêu chí kinh tế, đánh giá
theo tiêu chí xã h i, đánh giá theo tiêu chí mơi trƣờng và các mặt tích cực, hạn chế của
khu du l ch sinh thái Tràng An.
7. Nội dung của luận văn
goài h n mở đ u, h n kết luận và kiến ngh , luận văn đƣợc cấu tr c bởi 3 chƣơng
n i dung chính sau đây:
Chư ng 1:

n à th

Chư ng 2: h

t ng hi

ti n

hi

inh t

h

h inh thái


inh t

h i thá

h

h inh thái

h i thá

h

àng n, Ninh

Bình
Chư ng 3:
n, Ninh

i i há n ng

hi

inh t

nh

4

h inh thái


àng


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ L LU N V TH C TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH
TẾ KH I TH C KHU DU L CH SINH TH I
1.1 Khu du l ch sinh th i
1.1.1 Kh i niệm
Du l ch sinh thái (Ecotourism là m t khi niệm tƣơng đ i mới ở Việt am và đã thu
h t đƣợcc sự quan tâm của nhiều lĩnh vực. Đây là m t khi niệm r ng đƣợc hiểu theo
nhiều góc đ khác nhau. Đ i với m t s ngƣời, Du l ch sinh thái đƣợc hiểu m t cách
đơn giản là sự kết hợp ý nghĩa của hai từ ghép Du l ch và sinh thái . Tuy nhiên c n
có góc nhìn r ng hơn, tổng quát hơn để hiểu du l ch sinh thi m t cách đ y đủ. Trong
thực tế khái niệm Du l ch sinh thái đƣợc xuất hiện từ những năm 1800. Với khái
niệm này mọi hoạt đ ng du l ch có liên quan đến thiên nhiên nhƣ: tắm biển, ngh
n i đều đƣợc hiểu là du l ch sinh thái.
Có thể nói cho đến nay khái niệm về khu du l ch sinh thái (DLST) vẫn đƣợc hiểu dƣới
nhiều góc đ khac nhau với nhiều tên gọi khác nhau . Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh
luận nhằm đƣa ra m t đ nh nghĩa chung đƣợc chấp nhận về DLST, đa s ý kiến tại các
diễn đàn qu c tế chính thức về DLST đều cho rằng: DLST là
à thiên nhiên, hỗ t ợ á h t động b
thái. D

há h ẽ đượ hướng ẫn th

t ường để n ng
g y

tồn à đượ


hiể bi t,

n

i h nh

h

b n ững

ặt inh

n ới những i n gi i ần thi t

nh n đượ giá t thiên nhiên à ăn hó

những tá động hơng thể hấ nh n đối ới á h

ôi

à hông

inh thái à ăn hó b n

đ .
DLST là loạ

ìn

u lị


ó n ữn đặ tín

ơ b n s u:

Tổ chức thực hiện và phát triển dựa vào những giá tr thiên nhiên và văn hóa bản
đ a.
Đƣợc quản lý bền vững về mơi trƣờng sinh thái
Có giáo dục và diễn giải về mơi trƣờng.
Có đóng góp cho những nỗ lực bảo tồn và phát triển c ng đồng.
Đ nh nghĩa tƣơng đ i hoàn ch nh về D ST l n đ u tiên đƣợc Hector Ceballosascurain đƣa ra vào năm 1987: DLS

à

5

h đ n những h

t nhiên ịn ít


b bi n đổi, ới những

ụ đí h đặ bi t : Nghiên ứ , th

t ọng th giới h ng ã à những giá t
Theo Allen.K(1993 : DLS đượ
ứ độ giá




DLS t

ôi t ường inh thái, thông

ối

n h giữ

tá b

ôi t ường. Phát t iển DLS

h

ôi t ường, đ
ng

b

h đ

i h nh thiên nhiên há
hướng ẫn iên ó nghi

à gi

thiể tá động ủ

hư ng đượ hư ng


Đ nh nghĩa của (Wood,1991): Du

h inh thái à

tư ng đối h

hiể

à hông à

ới

th y đổi

inh t ủng hộ i
i ợi í h

ụ đí h t

b

t àn ẹn ủ

ng ã ùng ới

ụ.
thứ

h thành những người đi đầ t ng ông


i

b

tồn thiên nhiên”

h đ n ới những h

h ử
á h

há h đ n ăn

y n ợi tài hính

i à hú t ọng đ n những đóng gó tài hính h

ng

thứ t n

há”

n người ới thiên nhiên h

ụ để bi n b n th n há h

à




h n bi t ới á

đượ giá


ăn hó đượ

n ới

ịn

ơi t ường t nhiên à ăn hó

inh thái. Đồng thời t

những

hội

tồn t nhiên à mang

tài hính h người



hư ng.

*M t s đ nh nghĩa về D ST có thể tham khảo nhƣ sau

nh ngh a của Nêpal: D
nh n

n à

i

h

h đ nh à

t iển ộng đồng, iên
ụng th nh

h inh thái à

t giữ b

từ

ới

ột á h tí h

giá



h hụ th ộ


t động

h thă

à .

i ng ột á h

t động này ẽ thú đẩy ơng tá b

ớn, à t

ó ợi

đi

i n h



h, đồng thời ử

ủ thiên nhiên ( à những đặ tính ăn hó

ustralia: DLS

à i n gi i

gi


ơi t ường tới những h thiên nhiên òn ng yên ẹn, nhằ

há h hông

nh ngh a của

th

h để tăng ường hát

à ngành

h inh thái à h

t ướ đ y ũng như hi n n y), à h
th

á tài ng yên

á ng ồn

hư ng à t n t ọng á giá t
hư ng ủ



tồn thiên nhiên à hát t iển

h để b


nh ngh a của Malaysia: D
ó t á h nhi

n

i h nh

n húng đ

è

t n
theo,

tồn, ó nh
hư ng đượ

xã hội à inh t .
à

h

à thiên nhiên ó iên

ơi t ường thiên nhiên à đượ

thái.

6


n

b n ững

nđ n
ặt inh


nh ngh a của Hiệp hội Du l ch sinh th i Quốc tế: DLS
nhi

tới á

h người

h

thiên nhiên



àb

tồn đượ

à i

ôi t ường à

đi


i ótá h

i thi n hú

ợi

hư ng.Trong đó yếu t quản lý bền vững bao hàm cả n i dung hỗ

trợ phát triển c ng đồng.
Có rất nhiều đ nh nghĩa khác về D ST trong đó Buckley (1994 đã tổng quát nhƣ sau:
hỉ có du
giá



h

vào thiên nhiên, đượ

ôi t ường ới đượ xe

à

n lý b n ững , hỗ t ợ b

tồn, à ó

h inh thái”.


hƣ vậy D ST là hoạt đ ng du l ch không ch đơn thu n là du l ch ít tác đ ng đến môi
trƣờng tự nhiên mà là du l ch có trách nhiệm với mơi trƣờng tự nhiên, có tính giáo dục
và diễn giải cao về tự nhiên, có đóng góp cho hoạt đ ng bảo tồn và đem lại lợi ích cho
c ng đồng đ a phƣơng.
Việt Nam, DLST là m t lĩnh vực mới đƣợc nghiên cứu từ giữa những thập kỷ 90
của thế kỷ XX, xong đã thu h t đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu về
du l ch và môi trƣờng. Do trình đ nhận thức khác nhau, ở những góc đ nhìn nhận
khác nhau. Khái niệm về D ST c ng chƣa có nhiều điểm th ng nhất. Để có đƣợc sự
th ng nhất về khái niệm làm cơ sở cho công tác nghiên cứu và hoạt đ ng thực tiễn của
D ST, Tổng cục du l ch Việt am đã ph i hợp với nhiều tổ chức qu c tế nhƣ ESCAP,
WWF

có sự tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học qu c tế Việt

am về

D ST và các lĩnh vực liên quan, tổ chức h i thảo qu c gia về Xây dựng chiến lƣợc
phát triển du l ch sinh thái ở Việt

am từ ngày 7 đến 9 9 1999. M t trong những kết

quả quan trọng của h i thảo l n đ u tiên đã đƣa ra đ nh nghĩa về D ST ở Việt
theo đó: DLS
giá



th

gi tí h


à

i h nh

h

ơi t ường, ó đóng gó


à thiên nhiên à ăn hó b n đ
h nỗ

ộng đồng đ

b

gắn ới

tồn à hát t iển b n ững, ới

hư ng”. DLST cịn có những tên g i

nhau:
Du l ch thiên nhiên (Nature Tourism)

- Du l ch dựa vào thiên nhiên (Nature based Tourism)
- Du l ch môi trƣờng (Environmental Tourism)

7


am,

h c


- Du l ch đặc thù (Particcular Tourism)
- Du l ch xanh (Green Tourism)
- Du l ch thám hiểm (Adventure Tourism)
- Du l ch bản xứ (Indigennous Tourism)
- Du l ch có trách nhiệm (Responsible Tourism)
- Du l ch nhậy cảm (Sensitized Tourism)
- Du l ch nhà tranh (Cottage Tourism)
- Du l ch bền vững (Sustainable Tourism)
ăm 1991, đã xuất hiện khái niệm về Du l ch sinh thái. Du l ch sinh thái là loại hình
du l ch diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khá t t nhằm mục
tiêu nghiên cứu, chiêm ngƣỡng, thƣởng thức phong cảnh, đ ng thực vật c ng nhƣ các
giá tr văn hoá hiện hữu (Boo, 1991 .
Nhƣng g n đây, ngƣời ta cho rằng n i dung căn bản của Du l ch sinh thái là tập
trung vào mức đ trách nhiệm của con ngƣời đ i với môi trƣờng. Quan điểm thụ đ ng
cho rằng Du l ch sinh thái là du l ch hạn chế t i đa các suy thối mơi trƣờng do du l ch
tạo ra, là sự ngăn ngừa các tác đ ng tiêu cực lên sinh thái, văn hoá và th m mỹ. Quan
điểm chủ đ ng cho rằng Du l ch sinh thái cịn phải đóng góp vào quản lý bền vững
môi trƣờng lãnh thổ du l ch và phải quan tâm đến quyền lợi của nhân dân đ a phƣơng.
Do đó, ngƣời ta đã đƣa ra m t khái niệm mới tƣơng đ i đ y đủ hơn:
Du l ch sinh thái là du l ch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi
trƣờng và cải thiện ph c lợi cho nhân dân đ a phƣơng .
1.1.2 Vai trị
1.1.2.1


ó

ngh a inh tế của hu du l ch sinh th i
hần tăng th nh



n, tăng th ng

Tăng thu nhập qu c dân:

8

it


- Thế giới: Báo cáo của tổ chức ao đ ng thế giới (ILO) cho biết công nghiệp lữ hành
và du l ch đóng góp tới 9
trong năm 2010, chiếm 8
- Việt

GD cho nền kinh tế thế giới và tạo ra 235 triệu việc làm
việc làm thế giới

am: GD của du l ch đóng góp khoảng từ 2005 đến nay, s lƣợng khách qu c

tế, trong nƣớc đem lại doanh thu. Doanh thu của ngành du l ch năm 2010 là 96 ngàn tỷ
đồng. Du l ch Việt

am đã tạo đƣợc thƣơng hiệu trên th trƣờng qu c tế. Việt


am

đứng thứ 12 181 qu c gia phát triển du l ch dài hạn. Trong 181 qu c gia, vùng lãnh thổ
đƣợc WTTC nghiên cứu ƣớc tính thì du l ch Việt

am đứng thứ 47 trên thế giới về

phát triển tổng thể, đứng thứ 54 về những đóng góp cho nền kinh tế qu c gia và đứng
thứ 12 trong sự phát triển dài hạn trong vòng 10 năm tới.
Tăng thu ngoại tệ:
- Du l ch là ngành xuất kh u tại chỗ: xuất kh u những d ch vụ mua sắm, ăn u ng, lƣu
tr , d ch vụ bổ sung ít t n chi phí vận chuyển, thuế và các chi phí khác
- Du l ch là ngành xuất kh u vơ hình: cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, các di tích l ch
s , các giá tr đ c đáo của văn hóa truyền th ng

làm tăng giá tr của nguồn tài

nguyên
-

các nƣớc phát triển nguồn thu ngoại tệ từ hoạt đ ng du l ch chiếm khoảng 10-15

nguồn thu ngoại tệ đất nƣớc
1.1.2.2 D

h à tăng h năng

- C ng đồng kinh tế ASEA


động

đã công nhận lẫn nhau về văn bằng của ngƣời lao đ ng,

trong đó có nghề du l ch. Việt

am h i nhập với c ng đồng kinh tế ASEAM nên đã

thực hiện thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAM về ngành du l ch (M A-T .
Đây là l trình để phát triển và triển khai thực hiện nghề du l ch ở cấp qu c gia. Việc
triển khai thỏa thuận này ở nƣớc ta sẽ mang lại nhiều lợi ích.

hƣng nếu không tận

dụng t t cơ h i, không chủ đ ng nâng cao năng lực cạnh tranh thì năng lực Việt

am

sẽ thua trên chính sân nhà.
- Chiến lƣợc du l ch (AST

giai đoạn 2016-2025 đang đƣợc xây dựng, trong đó tập

9


trung xây dựng ASEAM trở thành m t điểm đến du l ch chất lƣợng, bền vững, có
trách nhiệm và phát triền toàn diện.
-


gành du l ch đang mở ra nhiều cỏ h i việc làm cho ngƣời dân, chính vì vậy nhà

nƣớc Việt

am từ trung ƣơng đến đ a phƣơng và cả ngƣời dân đang tích cực học tập

nâng cao trình đ c ng nhƣ năng lực bản thân để có thể đáp ứng nhu c u cung ứng lao
đ ng trình đ cao trong ngành du l ch trong những năm tới.
- Du l ch sinh thái nếu diễn ra theo đ ng nguyên tắc cơ bản của nó sẽ có những đóng
góp rất to lớn cho phát triển du l ch bền vững vì nó đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa
các mục tiêu kinh tế, xã h i, môi trƣờng; giữa bảo tồn và phát triển lâu dà. Du l ch sinh
thái mang trong mình tính bền vững và là m t b phận của du l ch bền vững. Tuy
nhiên, những tác đ ng tiêu cực làm cho hoạt đ ng du l ch sinh thái trở nên khơng bền
vững có liên quan tới việc những nguyên tắc cơ bản của du l ch sinh thái không đƣợc
đề cập hoặc đề cập không đ y đủ trong quy hoạch, các chiến lƣợc phát triển, kế hoạch
quản lý c ng nhƣ trong quá trình hoạt đ ng công tác tiếp th sản ph m.
1.2 Hiệu quả inh tế hai th c hu du l ch sinh th i
1.2.1 C c ch tiêu đ nh gi hiệu quả inh tế
Mỗi dự án thƣờng đặt ra các mục tiêu khác nhau. Tùy thu c vào mỗi mục tiêu lại có
các ch tiêu đánh giá khác nhau. Dƣới đây là các ch tiêu đánh giá theo các tiêu chí của
dự án.
1.2.1.1 Đánh giá the tiê

hí kinh t

Đứng trên góc đ của các nhà kinh tế thì mục đích chính của phát triển kinh tế là tạo
nên sự dồi dào về của cải vật chất phục vụ cu c s ng của con ngƣời. Theo đà thì phát
triển kinh tế đƣợc đặt lên hàng đ u, lấn át tất cả các yếu t khác của sự phát triển nhƣ:
xã h i, văn hóa, mơi trƣờng... Để đạt mục đích phát triển kinh tế, con ngƣời tìm mọi
cách phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng nghiệp, mục tiêu mà kinh tế theo

đuổi là t c đ tăng trƣởng, t c đ tăng của cỏc hàng hóa và d ch vụ. Thậm chí khuynh
hƣớng ‘‘phát triển với bất cứ giá nào đã có giai đoạn đƣợc hƣởng ứng r ng rãi trong
l ch s phát triển của loài ngƣời. Quan điểm khá phổ biến vào thời kỳ đó là ‘‘tạm
thời

hy sinh tính cơng bằng xã h i và mơi trƣờng để có đƣợc t c đ tăng trƣởng

10


nhanh. Điều đó có nghĩa là phải chấp nhận m t sự bất bình đ ng trong xã h i và sự suy
thối về mơi trƣờng nào đó. Sau khi đạt đƣợc trrình đ phát triển kinh tế cao, l c bấy
giờ sẽ có điều kiện để khắc phục d n bất bình đ ng về phân ph i thu nhập trong xã
h i và làm trong sạch lại môi trƣờng. Tuy nhiên, tùy theo quy mô dự án, loại dự án,
mục đích dự án thì ch ng ta sẽ có các ch tiêu kinh tế tƣơng ứng. Sau đây là m t s
ch tiêu đánh giá dự án:
a. Đánh giá thông

hỉ tiê

inh t đ n th ần

Các ch tiêu này thƣờng dùng để đánh giá cho những dự án mà mục tiêu của dự
án là bằng mọi giỏ phải phát triển đƣợc kinh tế. iên quan đến các dự án du l ch sinh
thái có thể kể ra m t s ch tiêu kinh tế đơn thu n là :
- Doanh thu tăng do quảng bá đƣợc hình ảnh khu du l ch ngày càng tăng. Để phục
vụ mục đích này con ngƣời sẽ s dụng nhiều phƣơng pháp.
- Tăng doanh thu từ khai thác tự nhiên tại bằng cách tăng thời gian khai thác và s
ngƣời vào khai thác.
- Tăng doanh thu bằng cách đƣa các biện pháp, quảng bá hình ảnh, xây dựng các cơ

sở vật chất, nâng cao trình đ quản lý
Có thể tóm tắt tiêu trí này bằng cơng thức:
∑T =∑∆ i Qi

(1)

∑T : Tổng doanh thu
∆ i : Mức tăng sản lƣợng loại i

Qi : Giá loại i

H u nhƣ ch tiêu kinh tế đơn thu n dùng để đánh giá ở các khu vực đều gi ng
nhau. Tuy nhiên, ch ng vẫn khác nhau trong cách tính ∆ i.
b. Đánh giá thơng

hỉ tiê

inh t tổng hợ

Việc đánh giá tổng hợp thƣờng đƣợc thực hiện thơng qua 3 phƣơng pháp là phƣơng
pháp phân tích tài chính, phƣơng pháp chi phi hiệu quả và phƣơng pháp phân tích kinh
tế.

11


Phân tích tài chính : hân tích tài chính đƣợc thực hiện để xem xét khả năng sinh lợi
về mặt tài chính của dự án đ i với ngƣời thực hiện dự án. Việc phân tích này nhằm
mục đích ngăn chặn các dự án xấu, bảo vệ các dự án t t không b bác bỏ và mức đ
rủi ro có thể xảy ra. Thơng thƣờng c n tiến hành phân tích tài chính nếu đ u ra của dự

án có thể đƣợc bơn trờn th trƣờng hoặc đƣợc đánh giá theo giá cả th trƣờng. Điều này
luôn c n thiết với các dự án sinh thái và dự án kinh doanh của chính phủ. Tính khả thi
của dự án đƣợc đánh giá thơng qua ch tiêu B (lợi ích rịng)

NB =∑B -∑C

(2)

Theo đó thì lợi ích rịng bằng tổng lợi ích thu về (∑B trừ tổng chi phí (∑C . ợi ích
tài chính của dự án ch là doanh thu mà dự án nhận đƣợc (thực thu và chi phí tài chính
là các khoản chi tiêu mà cơ quan (đơn v thực hiện thực sự chi ra (thực chi . Trong
phân tích tài chính, tất cả các khoản thu- chi đƣợc đánh giá nhƣ chỳng thể hiện trong
bảng cân đ i tài chính của dự án và đƣợc đo lƣờng theo giá cả th trƣờng- giỏ này là
giỏ theo nền kinh tế trong nƣớc đă tính các khoan thuế, hoa hồng. Các lợi ích- chi phí
này đều trên quan điểm tƣ nhân.
dụng để lựa chọn dự án có thể tạo ra cựng m t kết quả nhất đ nh với chi phớ sản xuất
thấp nhất (xếp hạng các dự án đƣợc thiết kế có cùng m t kết quả theo chi phí của các
dự án này hoặc lựa chọn dự án có thể tạo ra kết quả lớn nhất với cùng mức chi phí
(xếp hạng theo s lƣợng kết quả mà dự án có thể tạo ra với cùng m t khoản ngân sách
c đ nh . hƣơng pháp này có 2 ch tiêu tƣơng ứng là ch tiêu về tổng chi phí theo giá
th trƣờng (∑C khi mục đích các phƣơng án là nhƣ nhau hoặc tổng lợi ích theo giá th
trƣờng (∑B khi chi phí các phƣơng án bỏ ra là nhƣ nhau.
hân tích kinh tế hay phân tích chi phí- lợi ích (CBA
*Khái niệm: hân tích chi phí- lợi ích là m t phƣơng pháp cơng cụ dùng để đánh giá
và so sánh các phƣơng án cạnh tranh dựa trên quan điểm xã h i nói chung nhằm cung
cấp thông tin cho việc ra quyết đ nh lựa chọn phân bổ nguồn lực hiệu quả nhất.
CBA lựa chọn cỏc phƣơng án theo mục tiêu ph c lợi kinh tế để ch ra phƣơng án

12



nào cải thiện ph c lợi kinh tế nhiều nhất tức là sự gia tăng trong tổng ph c lợi xă h i
đƣợc đo bằng sự gia tăng lợi ích ròng tạo ra từ sản xuất và tiêu dùng các hàng hóa và
d ch vụ.
Các bƣớc thực hiện CBA:
 Bƣớc 1 :

hận dạng vấn đề. Trong quá trình phát triển, xã h i sẽ phải đ i mặt với

các vấn đề c n phải đƣa ra quyết đ nh lựa chọn. Việc xác đ nh vấn đề c n ra quyết
đ nh là bƣớc đ u tiên trong CBA.

goài ra c ng c n phải xác đ nh phạm vi phân tích:

đ a phƣơng, vựng, t nh hay qu c gia. M t dự án đáng giá sẽ đóng góp vào phúc lợi
kinh tế của qu c gia, có khả năng làm cho mọi ngƣời đều đƣợc lợi (t t hơn so với
khơng có dự án . Tuy nhiên, thƣờng không phải ai c ng đƣợc hƣởng lợi từ dự án mà
m t s ngƣời sẽ b thiệt. Hơn nữa, những nhóm ngƣời đƣợc lợi từ dự án lại khơng
nhất thiết là những ngƣời phải ch u chi phí của dự án. Cho nên ngƣời phân tích phải
đặt và trả lời các câu hỏi nhƣ sau :
Dự án sẽ có những tỏc đ ng nhƣ thế nào: đ a phƣơng, vùng, t nh, qu c gia hay toàn
c u.
ếu nguồn tài trợ cho dự án là của chính phủ thì có nên xem xét tính đến các lợi ích và
chi phí phát sinh bên ngồi qu c gia hay khơng.
Thơng thƣờng các chính phủ thực hiện phân tích dựa trên quan điểm qu c gia, tính lợi
ích và chi phí phát sinh trong m t qu c gia nhất đ nh.

gày nay với xu hƣớng h i

nhập, toàn c u hóa và nhiều vấn đề về mơi trƣờng đang phát sinh mang tính tồn c u

cho nên c ng có nhiều ý kiến đề xuất phân tích theo quan điểm tồn c u. Tuy nhiên,
thơng thƣờng việc xác đ nh phạm vi phân tích tùy thu c vào ai là ngƣời tài trợ chính
của dự án hay chƣơng trình cụ thể.
 Bƣớc 2 : Xác đ nh các phƣơng án. Thơng thƣờng mỗi dự án, chƣơng t nh hay
chính sách có thể có rất nhiều phƣơng án để chọn lựa. Có các khó khăn sau đây :
o

Xác đ nh s lƣợng các phƣơng án tùy thu c vào s tiêu chí (đặc điểm c n xem xét

đ i với mỗi dự án cụ thể. Theo Boardman (2001 , nếu có ‘‘a tiêu chí, mỗi tiêu chí có
k mức giá tr sẽ có n phƣơng án.

13


o

Xác đ nh quy mơ dự án. hân tích chi phí- lợi ích so sánh lợi ích xă h i ròng của

việc đ u tƣ nguồn lực vào m t dự án cụ thể với lợi ích xã h i rịng của m t dự án giả
đ nh nào đó. Thơng thƣờng dự án giả đ nh đó gọi là hiện trạng.
 Bƣớc 3 : hận dạng các lợi ích và chi phí. Trong bƣớc này, tất cả các loại tác đ ng
trực tiếp hay gián tiếp, hữu hình hay vơ hình đều phải đƣợc xác đ nh. Đồng thời c ng
xác đ nh các đơn v đo lƣờng các lợi ích và chi phí đó. Trong phân tích lợi ích- chi phí,
các nhà phân tích ch quan tâm đến các tác đ ng có ảnh hƣởng đến sự thỏa dụng của
các yếu t nhƣng thu c phạm vi quan tâm của dự án. hững tác đ ng khơng có giá tr
gì đ i với con ngƣời thì khơng đƣợc tính trong phân tích lợi ích- chi phí. Nói cách
khác, mu n xác đ nh m t tác đ ng nào đó của m t dự án ngƣời phân tích c n tìm hiểu
m i quan hệ nhân quả giữa tác đ ng đó với sự thỏa dụng của những ngƣời thu c
phạm vi ảnh hƣởng.

 Bƣớc 4 : ƣợng hịa các lợi ích và chi phí trong su t vòng đời dự án. Sau khi xác
đ nh đƣợc tất cả các lợi ích và chi phí có thể có của dự án c ng nhƣ đơn v đo lƣờng
tƣơng ứng, ngƣời phân tích phải lƣợng hịa ch ng cho su t vòng đời dự án cho từng
phƣơng án. Tuy nhiên, m t khả năng có thể chấp nhận đƣợc là nếu những tác đ ng
rất khó lƣợng hóa hay đo lƣờng chính xác đƣợc nhƣ tác đ ng về văn hóa, xã h i
ngƣời phân tích có thể cung cấp các thông tin dạng mô tả về ch ng.

goải ra, c ng có

những trƣờng hợp c n đến các giả đ nh nào đó có thể ƣớc lƣợng đƣợc.
 Bƣớc 5: Quy ra giá tr bằng tiền các lợi ích và chi phí. Đây là nhiệm vụ chính của
các nhà kinh tế thực hiện phân tích lợi ích- chi phí. Khi có đƣợc lƣợng các tác đ ng
của dự án ngƣời phân tích phải gán cho ch ng m t giá tr bằng tiền để có thể so sánh
đƣợc. Thực hiện bƣớc này địi hỏi ngƣời phân tích phải trang b lƣợng kiến thức nhất
đ nh về các phƣơng pháp đánh giá các lợi ích và chi phí trong trƣờng hợp có giá cả th
trƣờng (giá n= giá tài chính sau khi đă điều ch nh biến dạng,... và trong trƣờng hợp
khơng có giá th trƣờng hay khơng có th trƣờng (giá kinh tế= giá s n lòng trả, chi phí
cơ h i . Đây là bƣớc quan trọng nhất trong quy t nh thực hiện phân tích chi phí- lợi
ích.
 Bƣớc 6 : Chiết khấu các lợi ích và chi phí, tính hiện giá rịng NPV. M t dự án có

14


các dụng lợi ích và chi phí phát sinh trong các thời điểm khác nhau không thể so sánh
trực tiếp đƣợc nên ngƣời phân tích phải tổng hợp ch ng lại để có thể so sánh đƣợc.
Thơng thƣờng các lợi ích và chi phí tƣơng lai phải đƣợc chiết khấu để đƣa về giá tr
tƣơng đƣơng ở hiện tại để có cơ sở chung cho việc so sánh. Có m t s tiêu chí có thể
đƣợc áp dụng để có thể đƣợc so sánh lợi ích và chi phí của m t phƣơng án cụ thể.
Hiện giá ròng (


V bằng hiện giá rịng của lợi ích trừ hiện giá rịng của chi phí.

ếu

lớn hơn 0 thì đó là m t dự án đ ng giá và ngƣợc lại. Tiêu chí thứ 2 là tỷ s lợi ích chi
phí nếu lớn hơn 1 là dự án đ ng giá. Ngoài ra, tỷ suất sinh lợi n i hoàn (I

c ng là

m t tiêu chí quan trọng, nếu lớn hơn suất chiết khấu xã h i đƣợc chọn thì đó là m t dự
án t t.
 Bƣớc 7 : Thực hiện phân tích đ nhạy. Bất kỳ phân tích chi phí- lợi ích nào c ng
hàm chứa sự khụng chắc chắn và ngƣời phân tích thƣờng có m t s giả đ nh nào đó về
giá tr các lợi ích và chi phí. Phân tích đ

nhạy địi hỏi sự nới lỏng các giả đ nh cho

ch ng thay đổi ở nhiều mức đ khác nhau có thể có và tính tốn lại các lợi ích, chi
phí.

ói cách khác, trong phân tích đ nhạy ngƣời phân tích thay đổi giá tr của m t

hay nhiều biến quan trọng liên quan đến dòng ngân lƣu kinh tế của dự án và xem kết
quả (

V, I

,... thay đổi nhƣ thế nào để có cơ sở quyết đ nh lựa chọn.


 Bƣớc 8 : Đề xuất dựa trên kết quả

V và phân tích đ nhạy. Từ kết quả trên

ngƣời ta phân tích nên đề xuất phƣơng án đƣợc ƣa thích nhất. hƣơng án đƣợc ƣa
thích nhất là phƣơng án có lợi ích xã h i rịng lớn nhất. ƣu ý rằng ngƣời ra phân tích
đề xuất phƣơng án t t nhất m t cách khách quan dựa vào sự t i đa hóa hiệu quả hay
phúc lợi kinh tế chứ khơng phải phƣơng án do mình ƣa thích.
hƣơng pháp CBA thƣờng đƣợc dựng để th m đ nh các dự án tƣ nhân thu n t y theo
quan điểm xă h i. Th m đ nh các dự án công: các dự án cung cấp v n vật chất nhƣ cơ
sở hạ t ng (c u, đƣờng, thủy điện, truyền thông , phát triển nông nghiệp; các dự án
làm tăng trữ lƣợng v n môi trƣờng (cải tạo đất, kiểm sốt ơ nhiễm, quản lý và khai
thác thủy sản, xây dựng các công viên qu c gia ; các dự án đ u tƣ phát triển v n nhân
lực nhƣ sức khỏe, giáo dục, kỹ năng và phát triển v n xă h i nhƣ ngăn chặn t i phạm,
cai nghiện ma t y, giảm thất nghiệp....

15


1.2.1.2 Đánh giá the tiê

hí xă hội

Xă h i theo đuổi mục đích chính là tạo nên ph m chất t t đẹp của từng con ngƣời và
những giá tr văn hóa cho tồn xă h i. Trong đó phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, cải
tiến quản lý hành chính chính tr , tăng cƣờng ph c lợi xă h i là những tiêu chí quan
trọng mà xã h i lựa chọn.

gồi ra có thể đánh giá thơng qua các tác đ ng của dự án


tới việc thực hiện cơng bằng xã h i, bình đ ng giới, thực hiện chính sách giảm nghèo,
chính sách đ i với vùng dân t c và các nhóm xã h i bất lợi khác. Đ i với khu du l ch
sinh thái tiêu chí mà xã h i đặt ra là có đƣợc những cơ chế quản lý phù hợp để làm
tăng t i đa ph c lợi xă h i thông qua các hoạt đ ng khai thác tài nguyên. Từ đó nâng
cao mức s ng, tăng thu nhập, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm và có thể giữ đƣợc những
giá tr văn hóa truyền th ng. Cải thiện công bằng xă h i là cải thiện trong phân ph i lợi
ích rịng giữa các cá nhân trong xã h i và thƣờng đựơc giải thích bằng sự gia tăng cơ
h i cho những ngƣời b thiệt. Do đó, các ch tiêu đƣợc dùng ở đây có thể là ch tiêu về
mức tăng việc làm, mức đ bình đ ng giới, mức tăng thu nhập ngƣời nghèo...
1.2.1.3 Đánh giá the tiê

hí ơi t ường

Mục tiêu mà mơi trƣờng theo đuổi là bảo đảm môi trƣờng s ng trong lành cho con
ngƣời, các loài đ ng thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn các nguồn tài nguyên
thiên nhiên. Đ i với khu vực sinh thái ngƣời ta đặc biệt ch trọng tới khả năng làm
giảm sự phụ thu c tiêu cực vào tài nguyên nƣớc, giảm tình trạng tiếp cận tự do, th c
đ y việc bảo vệ phát triển tài nguyên nƣớc theo hƣớng bền vững. Theo đó tiêu chí mơi
trƣờng đặt ra đ i với các khu du l ch sinh thái là :
 Đảm bảo để các nguồn lợi thủy sản đƣợc sinh sôi nảy nở tự nhiên, cấm mọi hoạt
đ ng khai thác từ bên ngồi. Với tiêu chí này ta có thể đánh giá thông qua ch tiêu về
mức đ tăng cỏ thể thủy sản tại nơi đó.
 Đảm bảo chất lƣợng nƣớc tại khu vực này nhằm làm tăng hiệu quả ni trồng.
Tƣơng ứng tiêu chí này ta có ch tiêu về mức giảm nồng đ các chất gây ô nhiễm trong
nƣớc hoặc mức tăng thủy sản nuôi trồng khi chất lƣợng nƣớc t t hơn.

16


1.2.2 C


t àn p

n lợ í

u u lị

sn t

Du l ch sinh thái đang là thế mạnh của ngành du l ch Việt

am nói chung và khu du

l ch sinh thái Tràng An là m t điểm đến đặc biệt trong mọi điểm đến du l ch trên cả
lãnh thổ Việt

am. ợi ích mà khu du l ch sinh thái mang lại cho đ a phƣơng, ngƣời

dân, thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng...
hát triển kinh tế đ a phƣơng: Du l ch sinh thái đã mang lại những nguồn lợi kinh tế
to lớn, tạo cơ h i việc làm và nâng cao thu nhập cho qu c gia, đ a phƣơng c ng nhƣ
ngƣời dân.

goài ra, du l ch sinh thái cịn góp ph n vào việc nâng cao dân trí và sức

khỏe c ng đồng thơng qua các hoạt đ ng giáo dục mơi trƣờng, văn hóa l ch s và ngh
ngơi giải trí. Sự phát triền của du l ch sinh thái tạo nên đ ng lực để phát triền những
ngành kinh tế khác , c ng nhƣ thu h t du l ch, xây dựng thƣơng hiệu, hình ảnh đẹp của
đ a phƣơng.
Bảo vệ mơi trƣờng: Bên cạnh những lợi ích về kinh tế, du l ch sinh thái còn nhƣ là

m t giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trƣờng sinh thái thông qua quá trình làm giảm
sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu c u của khách du l ch, của ngƣời dân
đ a phƣơng khi tham gia vào các hoạt đ ng du l ch. Du l ch sinh thái chính là sản
ph m khai thác các yếu t bền vững, thân thiện môi trƣờng. Từ việc nâng cao ý thức
và khuyến khích du khách c ng nhƣ ngƣời dân bảo vệ, đ i s thân thiện với môi
trƣờng, giảm thiểu những tác đ ng xấu vào môi trƣờng, du l ch sinh thái tạo tiền đề, cơ
sở để ngành du l ch phát triền bền vững hơn, đảm bảo lợi ích hài hịa giữa con ngƣời
và thiên nhiên.
1.2.3 C

mặt

u qu mà ơn trìn

ơ sở ạ t n m n lạ từ u lị

Cơ sở hạ nói chung có vai trò đặc biệt đ i với việc đ y mạnh phát triển du l ch
Mạng lƣới và phƣơng tiện giao thông vận tải là những nhân t quan trọng hàng đ u
- Du l ch gắn với việc di chuyển con ngƣời trên phạm vi nhất đ nh. Điều này phụ thu c
chặt chẽ vào giao thông vận tải. M t đ i tƣợng có thể có sức hấp dẫn đ i với du l ch
nhƣng vẫn không thể khai thác đƣợc nếu thiếu yếu t giao thông vận tải.

17


×