Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Bao cao thuc tap tot nghiep (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 44 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
******

LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên sau khi ra trường, và tiếp sau đợt thực tập thực
tế khi đã được làm quen với môi trường xây dựng sinh viên không bỡ ngỡ khi tiếp xúc
với cơng việc của ngành cũng như là có thêm các kinh nghiệm thi công thực tế sau này
và trước mắt là thêm những kiến thức thực tế để làm tốt luận văn tốt nghiệp. Để đáp ứng
yêu cầu đó, nhà trường đã tổ chức cho chúng em đi thực tập tốt nghiệp, để chúng em
hiểu và bổ sung thêm lí thuyết mà mình đã được học bấy lâu nay. Đồng thời, tập cho
sinh viên làm quen với môi trường và tác phong làm việc của một người kỹ sư xây
dựng.
Với thời gian thực tập 6 tuần tuy không phải là dài nhưng với khoảng thời gian
đó cũng đã cho em phần nào lĩnh hội được chuyên môn về cách thi cơng, cách quản lí
cơng việc trên cơng trường của người kỹ thuật xây dựng cũng như là cách triễn khai thi
cơng sao cho hợp lí, cách thức tổ chức mặt bằng thi công như thế nào để thuận lợi trong
lúc thi công và tạo sự phối hợp nhịp nhàng, an tồn khi làm việc.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song với kiến thức thực tiễn còn nhiều hạn chế,
chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như với thời gian thực tập có hạn, nên khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của q thầy cơ
và Ban Lãnh Đạo Công Ty để chuyên đề báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn.

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 1


MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Nha Trang, ngày……tháng……năm 2014
ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP.


SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Ban chỉ huy công trường

Trang 2

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Giảng viên hướng dẫn

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 3

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

PHẦN I
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CƠNG TRÌNH THỰC TẬP

Tên cơng trình: GALINA HOTEL& SPA
Địa điểm xây dựng: Số 05 Hùng Vương – P.Lọc Thọ - Nha Trang.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH HẢI ĐĂNG
Đơn vị thiết kế : Cty cổ phần thiết kế xây dựng CÁT TƯỜNG
Đơn vị thi công: Công ty TNHH Phương Anh Nha Trang
Đơn vị tư vấn giám sát: Cty Cổ Phần TVTK và XD Khánh Hồ
Cơng trình sắp hoàn thiện phần kết cấu và đang trong quá trình hồn thiện.









1:Địa điểm xây dựng:
Cơng trình Galina Hotel & Spa được xây dựng tại số 05 Đường Hùng Vương Phường Lộc Thọ - Thành phố Nha Trang - Tỉnh Khánh Hoà.

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 4

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

1. Khái qt về cơng trình:

Cơng trình Galina Hotel & Spa thuộc dạng cơng trình khách sạn kết hợp Spa. Hệ
kết cấu chịu lực gồm móng, cột kết hợp với hệ dầm sàn bê tơng cốt thép đổ tại chổ tồn
khối. Cơng trình có quy mơ như sau:
-

Quy mơ: 02 tầng hầm và 13 tầng nổi.


-

Chiều cao cơng trình là 61.7m so với MĐTN.

-

02 tầng hầm, diện tích: 4800 m2.

-

Tầng trệt (Tầng 1) diện tích : 2450 m2.

-

Tầng lững diện tích: 950 m2.

-

Tầng 2 diện tích: 1630 m2.

-

Tầng 3 diện tích: 1630 m2.

-

Tầng 4 diện tích: 1500 m2.

-


Tầng 5 đến tầng 11, tầng Kỹ thuật diện tích : 1065 m2.

-

Tầng mái, Quầy Bar: 150 m2.

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 5

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

PHẦN II
CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐƠN VỊ THI CƠNG
CƠNGTY

PHĨGIÁM ĐỐC
THICƠNG

Trưởng ban:
ATLĐ

Phịng:


Phịng:

Phịng:

Phịng:

Phịng:

Tổ chức - hành chính

Kỹ thuật thi cơng

Kế hoạch - tài chính

Tài chính - kế tốn

Hợp đồng vật tư

Chỉhuy trưởng cơng trường

Trưởng bộ phận

Bộ phận

ATLĐ - VSMT

Bảo vệ - Thủ kho

Nhân viên an tồn


Chỉhuy phó cơng trường

Bộ phận:

Bộ phận:

Bộ phận:

Bộ phận:

Bộ phận:

Kế hoạch, khối lượng

Vật tư - thiết bị

- Tiến độ, kỹ thuật TC,
-Trắc đạc

Hồ sơ chất lượng - hồn cơng

Hành chánh - kế tốn

Đội thi cơng
Cốt thép1

Đội thi cơng
Cốt thép 2

Đội thi công

Cốp pha 1

Đội thi công
Cốp pha 2

Đội thi công
Nề 1

Đội thi công
Nề 2

Đội thi công
Bê tông

Đội thi công
sơn, bả

Hình 1 Sơ đồ tổ chức của dự án GALINA.
I. ĐƠN VỊ THIẾT KẾ.
1) Chủ trì dự án:
Là người phụ trách và chịu trách nhiệm toàn bộ đồ án thiết kế cơng trình
-Giữ mối quan hệ với chủ đầu tư thiết kế theo yêu cầu và nguyện vọng của họ;
SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 6

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

-Đề ra các yêu cầu cho các tổ chức khảo sát và phục vụ thiết kế, kiểm tra kết quả khảo
sát và nghiệm thu các tài liệu này;
-Phân chia đồ án thiết kế thành những phần mang tính chun mơn như điện, nước, kết
cấu, kiến trúc...
-Kiểm tra và nghiệm thu các kết quả nội bộ thiết kế;
-Trình bày và bảo vệ thiết kế trong quá trình thẩm định, xét duyệt thiết kế;
-Chịu trách nhiệm bổ sung, sữa chữa hoặc lặp lại thiết kế khi chưa được duyệt.
2) Thiết kế kết cấu:
-Kiểm tra mọi dữ liệu của các đơn vị khảo sát cho việc thiết kế
-Đưa ra phân tích và lập phương án kết cấu
-Tính tốn kết cấu
-Thể hiện bản vẽ
3) Thẩm định thiết kế:
-Xem xét sự tuân thủ của thiết kế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, các định mức
đơn giá và các chính sách hiện hành có liên quan
-Sự phù hợp của dây chuyền công nghệ với tổng mặt bằng và khơng gian kiến trúc
-Mức độ an tồn của các hệ thống cơng trình kỹ thuật hạ tầng
-Mức độ ổn định và bền vững của cơng trình
-Sự phù hợp của tổng dự toán với tổng mức đầu tư được duyệt
-Các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo ổn định cho các cơng trình lân cận, và an
tồn trong thi công xây dựng.
II. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
1) Mục đích thành lập ban quản lý dự án:
- Đảm bảo dự án đạt được mục tiêu, hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi nguồn
vốn cho phép của chủ đầu tư với các tiêu chuẩn kỹ thuật hợp lí.
- Đảm bảo kinh phí của dự án chỉ được sử dụng vào những mục đích chính của dự án,
đồng thời đảm bảo tính kinh tế và tính hiệu quả của dự án.

2) Chức năng ban quản lí dự án:
-Lập kế hoạch thực hiện dự án;
-Chỉ đạo các hoạt động cần thiết trong việc thực hiện dự án;
-Giám sát tiến độ thực hiện dự án kiểm soát và giải quyết các vấn đề phát sinh;
-Đúc kết bài học kinh nghiệm để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch và quản lý tốt hơn các dự
án khác trong tương lai.
3) Nhiệm vụ ban quản lý dự án:
-Thực hiện các thủ tục hành chính, chuẩn bị mặt bằng xây dựng;
-Chuẩn bị các hồ sơ thiết kế, dự toán và tổ chức thẩm định phê duyệt theo quy định,
-Thực hiện các nhiệm vụ giám sát thi công;
-Quản lý khối lượng chất lượng tiến độ, chi phí xây dựng an tồn và vệ sinh mơi trường;
-Nghiệm thu cơng trình, tổ chức giám định chất lượng xây dựng;
-Quản lý nguồn vốn, chi kinh phí cho các hoạt động xây dựng.

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 7

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

III. BAN CHỈ HUY CƠNG TRƯỜNG:
Vai trị của ban chỉ huy công trường.
+ Tổ chức tại công trường bao gồm : 01 Chỉ huy trưởng cơng trình và 02 chỉ huy phó
phụ trách về kỹ thuật thi cơng vật tư nhân sự và phụ trách về hồ sơ nghiệm thu, khối
lượng thi cơng;

+ Ban chỉ huy cơng trường tồn quyền giải quyết mọi vấn đề trên công trường và chịu
trách nhiệm trước ban quản lý dự án và Công ty về mọi quyết định của mình. Các
trưởng bộ phận phải chịu trách nhiệm trước Ban chỉ huy công trường về mọi vấn đề của
bộ phận mình phụ trách và nhận lệnh trực tiếp từ Ban chỉ huy công trường;
+Ban chỉ huy cơng trường của cơng ty được giao tồn quyền quản lý, giải quyết mọi
vấn đề liên quan đến công tác vệ sinh môi trường và thực hiện các thủ tục pháp lý với
các cơ quan chính quyền sở tại, với ban quản lý và với người lao động;
+Ban chỉ huy công trường lập ra các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường nơi thi công
và khu vực lân cận, như biện pháp che chắn, chống bụi, chống khói, chống ồn, gây ơ
nhiểm, sử dụng máy móc, thiết bị phù hợp, tuân theo các qui định của Nhà nước về chỉ
số tiếng ồn, khói…
+Ban chỉ huy cơng trường sẽ tổ chức cho một nhóm lao động phục vụ cho cơng tác vệ
sinh môi trường. Bộ phận này sẽ trực tiếp thực hiện các công việc như quét dọn vệ sinh
công trường và khu vực lân cận, tưới nước chống bụi, thu gom rác trong thi công…
+Ban chỉ huy công trường có nhiệm vụ giáo dục ý thức chấp hành các qui định về vệ
sinh, bảo vệ môi trường cho lực lượng cán bộ, nhân viên, công nhân tham gia tại công
trường thông qua các hoạt động sinh hoạt.
IV. ĐƠN VỊ TƯ VẤN GIÁM SÁT:
1) Nhiệm vụ của đơn vị tư vấn giám sát:
-Kiểm tra các điều kiện khởi công, nhân lực và thiết bị thi công của nhà thầu, kiểm tra
chất lượng vật tư vật liệu xây dựng theo đúng với thiết kế;
-Lập các biên bản nghiệm thu các loại vật liệu xây dựng, cấu kiện thiết bị được vận
chuyển đến công trường, nhằm loại bỏ các loại vật liệu vật tư chất lượng xấu không đáp
ứng tiêu chuẩn , điều kiện kỹ thuật, và không cho phép sử dụng chúng khi chưa có biện
pháp xử lý kỹ thuật.
-Kiểm tra giám sát trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình bao gồm kiểm tra biện
pháp kỹ thuật thi cơng, giám sát tiến độ thi công theo dõi kế hoạch thực hiện, ngăn chặn
những sai phạm kỹ thuật, chất lượng và an toàn lao động, xác nhận việc phát sinh hợp lý
của cơng trình do điều kiện khách quan.
2) Quyền hạn của đơn vị tư vấn giám sát:

-Yêu cầu đơn vị thi cơng cơng trình thực hiện đúng thiết kế được duyệt, quy trình kỹ
thuật , ý kiến của đơn vị tư vấn giám sát ghi trong nhật ký công trình là u cầu bắt
buộc các đơn vị thi cơng phải xem xét và giải quyết kịp thời;
-Không nghiệm thu và xác nhận khối lượng xây lắp không đúng thiết kế chưa được xử
lý thỏa đáng, không đảm bảo chất lượng, các cơng tác đã hồn thành khơng đúng với
vật liệu thiết kế, ngừng việc xây lắp khi phát sinh các biến dạng bất thường vết nứt, báo
cho ban quản lý dự án để có hướng giải quyết kịp thời.
3) Trách nhiệm của đơn vị tư vấn giám sát
SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 8

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

-Xác nhận không đúng với tổ chức thi công các khối lượng không đúng với thiết kế,
không đúng với điều kiện kỹ thuật thi công và không nghiệm thu công tác xây lắp
không đảm bảo chất lượng.
-Lập biên bản không đúng với thực tế và các tài liệu khác trong quá trình giám sát kỹ
thuật;
-Để tổ chức xây lắp thi cơng khơng phù hợp với thiết kế và khơng có lý do đầy đủ;
-Tư vấn giám sát không được tự ý quyết định cho thay đổi thiết kế đã được duyệt, việc
thay đổi thiết kế chỉ được tiến hành theo quy định được cho phép;
-Đảm bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vi thi công đúng tiến độ và phải chịu trách
nhiệm trước lãnh đạo đơn vị và pháp luật về sự thiếu trách nhiệm, thiếu khách quan
trong khi thực hiện nhiệm vụ.

V. CÁC BỘ PHẬN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
- Các bộ phận phục vụ: kỹ thuật của các đơn vị thi cơng, vật tư, hành chính, an
tồn lao động, trắc đạc, kho được điều hành trực tiếp bởi chỉ huy trưởng và chỉ huy phó
cơng trình.
- Các đội thi công gồm: đội cốt thép, đội coffa, đội bê tơng, đội hồn thiện, đội
điện, đội nước, đội phục vụ thi công trực tiếp tại công trường được lãnh đạo bởi những
kỹ sư giàu kinh nghiệm chịu trách nhiệm tổ chức thi công theo chức năng được giao của
đội dưới sự chỉ huy trực tiếp của Chỉ huy trưởng công trình.
1.Đội thi cơng Nề:
-Thực hiện các cơng việc liên quan đến công tác Nề : Bêtông, cốt thép, ván khuôn, xây,
tơ trát, ốp lát, hồn thiện….theo Hồ sơ thiết kế được lập;
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc;
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của Hồ sơ thiết kế v ới Ban ch ỉ huy công
trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
2.Đội thi công Điện - Nước:
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công h ệ th ống Đi ện - N ước
bao gồm hệ thống Điện - Nước phục vụ sinh hoạt trong nhà và ngoài nhà theo H ồ
sơ thiết kế được lập và cả phần phát sinh thay đổi;
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho cơng việc có liên quan;
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác : hệ th ống ch ống sét, h ệ th ống các thi ết
bị di chuyển ( như vận thăng … ) và để giải quyết các vướng mắc khác;
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
3)Đội thi công các thiết bị gỗ:
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công ph ần gỗ bao g ồm h ệ
thống cửa, vách trang trí, lam ri tường, trần….phục vụ sinh ho ạt theo h ồ s ơ thi ết
kế được lập và cả phần phát sinh thay đổi;
- Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;

-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc;
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường;
SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 9

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
4)Đội thi công Nhôm - Tấm ốp:
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi cơng ph ần nhơm trang trí
( cửa đi, vách ngăn, cửa sổ…), Nhôm ốp mặt tiền, chi ti ết trang trí theo h ồ s ơ thi ết
kế được lập và cả phần phát sinh thay đổi;
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho cơng việc có liên quan.
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi cơng đã được lập.
5)Đội thi cơng sơn - mattít:
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi cơng ph ần s ơn, mattít các chi
tiết tường, cột, dầm, sàn… trong và ngoài nhà theo hồ sơ thi ết kế được lập và c ả
phần phát sinh thay đổi.
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan.
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc.
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.


SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 10

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

PHẦN III
MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ ĐẦU TƯ, TƯ VẤN GIÁM SÁT VÀ ĐƠN VỊ THI
CƠNG
Chủ đầu tư có trách nhiệm cao nhất đối với chất lượng cơng trình. Ban tư vấn
giám sát là đại diện của Chủ đầu tư, có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra về khối lượng,
tiến độ, an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong thi cơng xây dựng cơng trình. Tư
vấn giám sát có trách nhiệm yêu cầu nhà thầu thi công đúng thiết kế, đồng thời có nghĩa
vụ phát hiện những thiếu sót (nếu có) của thiết kế, giúp đảm bảo chất lượng cơng trình

C HỦ
ĐẦ
U TƯ

HP ĐỒ
NG
HP ĐỒ
NG


HP ĐỒ
NG
TƯ VẤ
N
G IÁ
M SÁ
T

2

1

THI C Ô
NG

3

THIẾ
T KẾ

Mối quan hệ các bên của dự án
1: Quan hệ quản lý hợp đồng.
2: Quan hệ quản lý một phần hợp đồng.
3:Quan hệ thông báo tin tức.
PHẦN IV
TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG
I: Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng:
Tổng mặt bằng công trường là mặt bằng tổng quát khu vực xây dựng dân dụng,
cơng nghiệp… trong đó ngồi những nhà vĩnh cửu và cơng trình vĩnh cửu, cịn phải
trình bày nhà cửa, lán trại tạm, các xưởng gia cơng, trạm cơ khí sửa chửa, các kho bãi,

trạm điện nước, mạng lưới điện nước, cống rãnh đường xá và những cơng trình tạm thời
khác phục vụ thi công và sinh hoạt của công nhân.
- Tổng bình đồ cơng trường có thể phân chia làm nhiều khu vực:
-

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 11

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

Khu xây dựng các cơng trình vĩnh cữu
Khu các xưởng gia công và phụ trợ
Khu kho bãi cất chứa vật liệu, cấu kiện
Khu hành chính
- Khi lập mặt bằng tổng thể phải căn cứ trên những nguyên tắc sau:
- Cần bố trí các nhà cửa, cơng trình, mạng lưới đường sá, điện nước tạm thời trên
công trường sao cho chúng phục vụ được các địa điểm xây dựng một cách thuận lợi.
- Cự ly vận chuyển vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện phải ngắn, khối cơng tác
bốc dở phải ít nhất.
- Khi bố trí các nhà cửa, cơng trình tạm cần tôn trọng các điều kiện liên quan kỹ
thuật, các u cầu về an tồn lao động, luật lệ phịng chống hỏa hoạn, điều kiện vệ sinh
và sức khỏe của công nhân.
+
+

+
+

II : Nội dung thiết kế:
-

Tổng quát nội dung thiết kế tổng mặt bằng xây dựng bao gồm những vấn đề sau:
+ Xác định vị trí cụ thể các cơng trình đã được quy hoạch trên khu đất được
cấp để xây dựng.
+ Bố trí cần trục, máy móc, thiết bị xây dựng.
+ Thiết kế các kho bãi vật liệu, cấu kiện.
+ Thiết kế cơ sở cung cấp nguyên vật liệu xây dựng.
+ Thiết kế nhà tạm trên công trường.
+ Thiết kế mạng lưới cấp nước và thoát nước.
+ Thiết kế mạng lưới cấp điện.
+ Thiết kế hệ thống an tồn – bảo vệ và vệ sinh mơi trường.

III : Phương thức bố trí :
-

Tổng bình đồ cơng trường thể hiện các khu vực sau :
+ Cần trục tháp được dùng cho công tác vận chuyển vật liệu lên cao được bố
trí với bán kính hoạt động bao qt cơng trình.
+ Máy thăng tải để vận chuyển vật liệu và công nhân lên cao.
+ Khu các xưởng gia công phụ trợ : xưởng gia công cốt thép (cắt uốn thép
bằng máy).
+ Khu kho bãi vật liệu được bố trí ngồi khu vực xây dựng của cơng trình
nhưng vẫn nằm trong tầm hoạt động của cần trục.
+ Hệ thống dàn giáo an tồn được bố trí xung quanh cơng trình.
+ Hệ thống rào bảo vệ được tồn bộ phạm vi cơng trường.

+ Trạm biến điện, máy phát điện dự phòng được bố trí nơi có ít người qua
lại (tránh xảy ra tai nạn), các đường điện thắp sáng và chạy máy được dẫn
đi từ máy biến thế.
+ Hệ thống cấp thoát nước được bố trí tạm thời đủ cung cấp cho thi cơng,
+ Họng nước cứu hỏa được bố trí gần đường đi.
+ Khu vực để xe cho công nhân viên tầng hầm.
+ Khu hành chính : Ban chỉ huy cơng trường, Y tế, Căn tin, nghỉ trưa …

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 12

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

Ban chỉ huy cơng trường được bố trí gần cổng ra vào nhằm bao qt được cả
cơng trường.
- Phịng y tế được bố trí nơi sạch sẽ, có đầy đủ các yêu cầu về bảo đảm an toàn lao
động, cũng như phục vụ các tai nạn đáng tiếc xảy ra trong q trình thi cơng.
-

IV. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1. Giải pháp kiến trúc tổng thể
Khối nhà có 2 hệ thống thang máy được bố trí giữa nhà và 2 c ầu thang bộ 2 bên nhà.
Cơng trình thiết kế theo một lối kiến trúc độc đáo giật cấp tại tầng 4, t ừ tầng 1 đến tầng 4
là khu spa,dịch vụ giải trí ,từ tầng 5 đến tầng 11 là khu hotel ngĩ ngơi.


2. Giải pháp giao thông
Bao gồm giải pháp giao thông theo phương đứng và theo phương ngang trong cơng
trình.
Theo phương đứng: mỗi khối nhà bố trí 2 hệ thống bố trí thang máy, thang bộ để
đảm bảo nhu cầu đi lại và thốt hiểm, phịng cháy chữa cháy cho cơng trình khi có sự cố
xảy ra.
Theo phương ngang: là hệ thống các sảnh và hành lang dẫn đến các phịng.
V. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Cơng trình được thiết kế theo kết cấu khung BTCT đổ tồn khối khơng lõi cứng.
Mỗi khối nhà có 2 hệ thống thang máy được bố trí giữa nhà. Khơng gian trong lõi cứng
là nơi đặt hệ thống thang máy, hệ thống kỹ thuật. Công trình cịn có một hệ kết cấu đặc
biệt các tầng dưới sử dụng cột khung, lõi chịu lực, các tầng trên sử dụng hệ vách cứng
kết hợp với lõi chịu lực góp phần tăng diện tích và khơng gian sử dụng cho tòa nhà.
Việc sử dụng hệ thống lõi cứng có tác dụng làm tăng khả năng chịu lực của cơng trình,
hệ thống lõi cứng chịu phần lớn lực xơ ngang cho cơng trình. Khi liên kết 2 loại kết cấu
trên lại với nhau, sự tác động tương hỗ làm tăng khả năng chịu lực cho cơng trình: lõi
cứng dằn khung tại chân cơng trình và khung dằn lõi cứng tại đỉnh cơng trình.
PHẦN V
KỸ THUẬT THI CƠNG
I) CƠNG TÁC COPPHA, DÀN GIÁO, CÂY CHỐNG
1) Trắc đạc, định vị trục:

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 13

MSSV 81124042



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

Cách xác định lưới trục.
- Đặt vào sàn ống φ114, sử dụng lưới trục của tầng bên dưới, sử dụng máy dọi tâm để
xác định tim lưới trục.
- Sử dụng máy kinh vĩ bắn hai điểm lên sàn ta được kẻ được một đường lưới, quay máy
90° ta xác định đường lưới thứ hai, tương tự như vậy ta có thể xác định tất cả hệ lưới.
- Dựa vào hệ lưới ta có thể xác định đường bao chân cột, tim tường, tim dầm...
2) Coppha cột:
-

.Toàn bộ cốp pha cột của toà nhà được thiết kế riêng theo từng loại cột, mỗi cạnh cột là
một tấm cốp pha được tổ hợp từ ván ép và được gia cường bằng hệ xương dày và chắc
chắn (Chi tiết theo bản vẽ biện pháp thi công).

-

Mỗi cột được lắp ghép từ 02 mảng cốp pha, chúng được liên kết với nhau bằng bu lông.
Mỗi mảng gồm 2 cạnh cột vng góc được hàn cố định với nhau.

-

Khi lắp dựng cột sử dụng cẩu tháp cẩu lắp từng mảng vào vị trí và liên kết bu lơng với
mảng cịn lại.

-

Khi cân chỉnh cột khơng phải gông cột, chỉ cần cân chỉnh bằng hệ thống cáp, tăng đơ và

cây chống thép tổ hợp.

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 14

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

-

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

Theo kinh nghiệm của Nhà thầu thi công với cốp pha được thiết kế như trên tiến độ gia
công lắp dựng cốp pha cột sẽ được

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 15

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

Hình 2. COPPHA,CÂY CHỐNG CỘT

3) Coppha sàn, dầm:
- Sau khi đổ bêtông cột xong tháo coppha trắc đạc định vị trục, cao độ trên cột.
- Lắp dựng dàn giáo tăng đơ hệ xà gồ.
- Đỡ coppha sàn là hệ dàn giáo không gian và được điều chỉnh cao độ bằng các tăng đơ
đỡ lấy hệ xà gồ là các thanh thép hộp 50x100, thanh dọc 50x50 và thanh 3 vng (có
kích thước 30x30mm) đỡ lấy coppha sàn.
- Ván thành dầm biên được đỡ bởi các thanh ngang và thanh đứng được hàn cố định tạo
thành hệ khung bao quanh.
- Cao độ dầm được điều chỉnh bằng cách vặn con ốc của tăng đơ được gắn vào cột
chống, để đỡ các thanh ngang và coppha dầm.
SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 16

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

- Sàn sử dụng những tấm được ghép từ những tấm coppha bằng ván có kích thước
1,22x1,22(m) và 1,22x2,44(m) có bề dày 20mm,

Hình 3. COPPHA DẦM SÀN TẦNG KỸ THUẬT.


Trình tự lắp đặt ván khuôn dầm sàn:
-Đặt các thanh chống công cụ, hai cây chống sát cột, cố định hai cột chống và đặt một
số thanh dọc theo dầm.

-Đặt các đà ngang bằng các thép hộp 50x100(mm) trên tăng đơ và các thanh dọc
50x50(mm), kiểm tra lại tim dầm và cao độ của đà ngang.
-Đặt ván khuôn đáy dầm, thành dầm, thanh giằng liên kết giữa hai thành dầm.
-Đặt dàn giáo không gian kiểm tra cao độ sàn bằng cách tăng hay giảm tăng đơ trên đầu
các ống giáo.
-Đặt ván khuôn sàn.
-

Tồn bộ ván khn dầm sàn, thang bộ sau khi tháo dỡ được vệ sinh sạch sẽ bề mặt và
các cạnh bên sau đó lăn một lớp dầu chống dính.

-

Lắp dựng hệ giáo chống đỡ đáy dầm biên, mũ cột và sàn theo đúng bản vẽ thi công chi
tiết.

-

Lắp đặt hệ thống xà gồ chính và phụ đỡ ván khn dầm sàn.

-

Sử dụng vít giáo cân chỉnh xà gồ phụ đến cao độ tính tốn.
SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 17

MSSV 81124042



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

-

Lắp đặt ván khuôn thành dầm biên, ván khuôn sàn.

-

Cân chỉnh cốp pha sàn lần cuối bằng bằng hệ thống kích đầu, kích chân.

-

Lắp dựng cốp pha thang bộ song song với quá trình lắp dựng cốp pha dầm sàn (xem bản
vẽ thi công chi tiết)

-

Kiểm tra và nghiệm thu cốp pha dầm sàn bằng máy thuỷ bình, căng dây ngang, thước
thép.

Hình 6: Coppha dầm sàn và hệ dàn giáo khơng gian

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 18

MSSV 81124042



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

Hình 7. Coppha sàn mái tầng kỹ thuật
4) Nghiệm thu công tác coppha:
Để đảm bảo chất lượng các cấu kiện được đúc bằng bêtông ta phải tiến hành các công
tác nghiệm thu:
-Giữa các mạch ghép phải chặt kín,
-Sự vững chắc của ván khuôn và dàn giáo,
-Cột chống luôn thẳng đứng và phải thật chắc chắn,
-Sai lệch về vị trí và kích thước ván khuôn và dàn giáo đã dựng xong không q trị số
cho phép,
-Trong q trình đổ bê tơng phải thường xun kiểm tra hình dạng và vị trí của ván
khn, nếu có biến dạng và chuyển vị có thể gây nguy hiểm phải xử lý kịp thời.
-Phải tháo ván khuôn đúng thời gian tiêu chuẩn quy định, không được tháo ván khuôn
dầm và sàn quá sớm, để tăng độ luân lưu của ván khuôn và dàn giáo đối với sàn dầm có
sử dụng phụ gia đơng kết nhanh R7 theo đó sau 7 ngày có thể tháo coppha khi đã có kết
quả nén mẫu và bêtơng trên 70% cường độ.
5. Tháo dỡ cốp pha:
-

Khi bê tông được đổ đã đủ thời gian thỏa mãn yêu cầu nêu trong TCVN 4453-1995 thì
tiến hành tháo dỡ ván khn . Đối với ván khuôn, đà giáo của các kết cấu chịu lực dầm
sàn khi tiến hành tháo dỡ phải có sự đồng ý của đơn vị Tư vấn giám sát.

-

Khi dỡ ván khuôn phải đảm bảo không gây chấn động,và rung làm ảnh hưởng đến chất

lượng bê tông của cấu kiện.

-

Thực hiện tháo dỡ ván khuôn theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ ngồi vào trong, ln
ln chú ý đến biện pháp để bảo đảm an tồn cho cơng nhân thi công.

-

Ván khuôn sau khi tháo ra, sẽ được làm sạch và lưu giữ gọn gàng để thuận tiện cho
công tác sử dụng tiếp theo.
SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 19

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

-

Đối với ván khuôn chịu tải trọng, tháo dỡ ván thành trước để xem xét chất lượng bê
tông, nếu chất lượng bê tơng nứt rỗ thì tiến hành xử lý bê tông đạt yêu cầu mới tháo ván
khuôn.

-


Những kết cấu sau khi tháo dỡ ván khuôn, đợi đến khi bê tông đạt cường độ thiết kế
mới cho phép chịu toàn bộ tải trọng thiết kế.

-

Trong q trình thi cơng hệ chống coffa dầm sàn luôn luôn là chống 2 sàn liên kề nhau
và chỉ được tháo coffa dầm sàn tầng dưới khi cường độ bê tông ở sàn trên > 70% mác
bê tông thiết kế của cấu kiến dầm sàn trên.( ví dụ : khi muốn tháo coffa dầm sàn tầng 1
thì cường độ mác bê tơng dầm sàn tầng 1 phải đạt 100% và cường độ mác bê tông dầm
sàn tầng 2 phải đạt >70% mác bê tơng thiết kế)

Hình 8: Cơng tác tháo coppha dầm, sàn tầng 11
II) CƠNG TÁC GIA CƠNG VÀ LẮP ĐĂT CỐT THÉP
1. Cơng tác cốt thép:

1.1. Yêu cầu cốt thép:
-

Cốt thép dùng trong các kết cấu đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đồng thời
phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 4453 : 1995 Kết cấu bêtơng và bêtơng cốt thép tồn
SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 20

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN


khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu. Vật liệu thép phải đúng chủng loại, chất
lượng theo yêu cầu của thiết kế và tất cả thép sử dụng cho công trình đều có lý lịch và
chứng chỉ nơi sản xuất. Thép được thử nghiệm xác định cường độ thực tế, các chỉ tiêu
cơ lý theo tiêu chuẩn, vật liệu thép được bảo quản cẩn thận, xếp theo lơ, theo đường
kính sao cho dễ nhận biết, dễ sử dụng. Cốt thép đưa vào cơng trình sử dụng phải được
sự đồng ý của Chủ đầu tư.
-

Nếu có sự thay đổi cốt thép với thiết kế (về nhóm, số hiệu và đường kính của
cốt thép) hoặc thay đổi các kết cấu neo giữ đều có sự chấp thuận với đơn vị Tư vấn thiết
kế, Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát. Đồng thời sẽ tuân theo các quy định sau: Khi thay đổi
nhóm, số hiệu cốt thép này bằng nhóm số hiệu cốt thép khác, được căn cứ vào cường độ
tính tốn cốt thép trong văn bản thiết kế và cường độ cốt thép được sử dụng trong thực
tế để thay đổi diện tích mặt cắt cốt thép một cách thích ứng.

-

Cốt thép đưa về cơng trình được tiến hành thí nghiệm mẫu thử về tính năng
cơ lý để phân loại và sử dụng chính xác cho các cấu kiện. Biên bản nghiệm thu cơng tác
cốt thép ngồi nội dung, số lượng, chiều dài, đường kính và vị trí đặt được kèm theo
chứng chỉ mẫu thử.

-

Khi thi công tuỳ theo chiều dài các thanh thép hiện có, kết hợp với biện pháp
neo giữ để xác định vị trí mối nối cốt thép cho phù hợp và tiết kiệm.

-


Chế tạo và lắp dựng cốt đai cột, dầm cần với lưu ý cốt đai của các cấu kiện
lớn được tăng cường chỗ nối vào cốt thép chịu lực. Từng loại cốt đai được đo, cắt, uốn
thử để kiểm tra lại kích thước chính xác, đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ trước khi sản
xuất hàng loạt. Khi hàn, buộc, mặt phẳng cốt đai được cân chỉnh đảm bảo vng góc
với trục dọc của cốt thép chịu lực hoặc kết cấu.

-

Cốt thép chờ nhô ra khỏi phạm vi đổ bê tông được cố định bằng thanh ngang
tránh rung động làm lệch vị trí thép chờ. Khơng bẻ cong thép chờ vì có thể gây rạn nứt
bê tơng ở chân cốt thép, phá hoại tính năng của thép.

-

Khi thay đổi nhóm, số liệu cốt thép này bằng nhóm số liệu cốt thép khác thì
căn cứ vào cường độ tính tốn của cốt thép thiết kế đê quy đổi. Khi thay đổi đường kính
trong cùng một nhóm số hiệu thì chênh lệch đường kính khơng q 4mm. Tổng diện
tích cốt thép trong cùng một mặt cắt ngang của cốt thép thay thế không nhỏ hơn 10%
hoặc không lớn hơn 30% diện tích mặt cắt ngang của cốt thép đã quy định trong thiết
kế.

-

Cốt thép sau khi gia công xong, được kiểm tra trước khi tiến hành lắp đặt.
SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 21

MSSV 81124042



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

1.2. Bảo quản cốt thép:
-

Trước khi gia công, lắp dựng, đổ bê tơng, cốt thép đảm bảo sạch, khơng dính
bùn, dầu mỡ, sơn dính bàm vào, khơng có vẩy sắt và lớp gỉ, không sứt sẹo.

-

Cốt thép bị bẹp, bị giảm diện tích mặt cắt do cạo gỉ, làm sạch bề mặt hoặc do
nguyên nhân khác gây nên không quá giới hạn cho phép là 5% đường kính.

-

Cốt thép được bảo quản riêng theo từng nhóm và có biện pháp chống ăn mòn,
chống rỉ.

-

Cốt thép được xếp thành đống phân biệt theo số hiệu, đường kính, chiều dài
và mã hiệu để tiện việc sử dụng. Không xếp lẫn lộn giữa cốt thép gỉ và chưa gỉ. Khi xếp
cốt thép ở bãi ngồi hiện trường thì phải kê cao trên nền cứng. Thép kê cao hơn nền ít
nhất 45 cm, khơng xếp cao quá 1,2 m và rộng quá 2m.
Toàn bộ cốt thép phải được che phủ trách ảnh hưởng của thời tiết.

-


1.3. Cắt và uốn cốt thép:
-

Dùng máy cắt thép theo phương pháp cơ học, phù hợp với hình dạng và qui
cách thiết kế. Sản phẩm cốt thép đã cắt và uốn được kiểm tra theo từng lô và với sai số
cho phép đối với thép đã gia công không vượt quá chỉ số qui định trong qui phạm.

-

Cốt thép được uốn nguội và dung sai uốn đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành.
Khi uốn cốt thép sẽ tuân theo chỉ dẫn sau:

+ Chỗ bắt đầu uốn cong sẽ được hình thành một đoạn cong phẳng đều, bán kính cong

bằng 15 lần đường kính cốt thép, góc độ và vị trí chỗ uốn cong đảm bảo phù hợp với qui
định của thiết kế.
+ Móc cong ở hai đầu cốt thép đều hướng vào phía trong kết cấu. Nếu đường kính của cốt

thép đai từ 6÷9 mm thì đoạn thẳng ở đầu móc uốn của cốt đai đảm bảo khơng nhỏ hơn
60 mm. Nếu đường kính của cốt thép đai từ 10÷12 mm thì đoạn thẳng ở đầu móc uốn
của cốt đai đảm bảo không nhỏ hơn 80 mm.
+ Cốt thép đều được uốn nguội, tuyệt đối sẽ khơng uốn nóng.
+ Cốt thép sau khi được uốn cong đảm bảo không vượt quá các trị số quy định sau:

STT
1

Các loại sai số


Trị số sai lệch cho
phép

Sai lệch về kích thước theo chiều dài của cốt thép

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 22

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

STT

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

Các loại sai số

Trị số sai lệch cho
phép

chịu lực trong kết cấu:
a – Mỗi mét dài

± 5 mm

b – Toàn bộ chiều dài


± 20 mm

2

Sai lệch về vị trí điểm uốn

± 30 mm

3

Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông
khối lớn:

4

a – Khi chiều dài nhỏ hơn 10 m

±d

b – Khi chiều dài lớn hơn 10 m

± (d+0,2d)

Sai lệch về góc uốn cốt thép

± 30

Sai lệch về kích thước móc uốn
1.4. Nối, hàn cốt thép:
-


Cốt thép được đặt trong ván khn đúng vị trí thiết kế, được hàn hoặc buộc theo đúng
tiêu chuẩn hiện hành. Chiều cao đường hàn, chiều dài mối hàn đảm bảo theo thiết kế,
đường hàn đặc chắc, đầy, không hàn cháy, hàn xong được vệ sinh ngay. Chiều dài nối
theo thiết kế được kỹ sư giám sát hiện trường ghi chép cẩn thận và được nghiệm thu
trước khi đổ bê tông.

-

Cốt thép được kê với ván khuôn bằng con kê bảo hộ. Vị trí và loại con kê bảo
hộ đảm bảo cốt thép khơng bị ăn mịn và phù hợp với tính chất chịu lực sau này của
cơng trình.

-

Phương pháp nối hàn:

+ Hàn cốt thép sẽ do thợ bậc cao đã được kiểm tra thực tế và có chứng nhận cấp bậc nghề

nghiệp. Khi cần thiết sẽ được kiểm tra bằng thực nghiệm mới cho phép thi công.
+ Trước khi nối hàn lập sơ đồ bố trí mối nối, khơng đặt mối nối hàn của thanh chịu kéo ở

vị trí chịu lực lớn.
+ Tại những vị trí bố trí cốt thép dày, khoảng cách nhỏ hơn 1,5 lần đường kính cốt thép sẽ

khơng hàn chồng cốt thép lên nhau để đảm bảo đủ khe hở cho hỗn hợp vữa bê tông lọt
qua.

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN


Trang 23

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

+ Khi kiểm tra hình dạng mặt ngồi mối nối hàn bằng mắt cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Bề mặt nhẵn và đều, khơng phồng bọt, khơng đóng cục, khơng cháy, không đứt quãng,
không bị giảm tiết diện cục bộ. Dọc chiều dài mối hàn kim loại đông đặc, không có khe
nứt, tại mặt nối tiếp khơng có khe hở, đường tim của hai cốt thép trùng nhau. Cốt thép
hàn xong lấy búa gõ có tiếng kêu giịn. Nếu cốt thép chịu lực của cột, dầm, sàn được nối
hàn thì chiều dài đường hàn Lh ≥ 10d (1 đường hàn cạnh) và Lh ≥ 5d (2 đường hàn
cạnh) với d là đường kính cốt thép.
+ Khơng bố trí mối nối cốt thép ở giữa nhịp dầm (đối với thép dưới) và ở 2 đầu dầm (đối

với thép trên).
+ Để đảm bảo khoảng cách giữa cốt thép và ván khuôn trước khi dựng lắp cốt thép phải

đặt các con kê bảo hộ có chiều dầy bằng chiều dầy lớp bảo vệ. Không dùng đầu mẩu cốt
thép, gỗ vụn làm miếng đệm.
+ Sai lệch chiều dầy lớp bê tông bảo vệ không quá 3mm khi chiều dầy lớp bảo vệ

≤15mm; 5mm khi lớp bảo vệ > 15mm.
+ Hàn nối cốt thép và các chi tiết đặt sẵn bằng que hàn E42 hoặc loại có cường độ tương

đương, chiều cao và chiều dài đường hàn tuân theo quy định (phụ thuộc vào đường kính

cốt thép hàn).
-

Phương pháp nối buộc:

+ Đường kính của thanh nối buộc khơng vượt q 40mm, khi đường kính cốt thép lớn hơn

40mm không nên dùng phương pháp nối buộc (trường hợp này sẽ tuân theo chỉ dẫn của
đơn vị Tư vấn thiết kế).
+ Khi cốt thép nối lại với nhau được đạt chồng lên nhau, đảm bảo được buộc ít nhất tại 3

điểm. Độ dài tối thiểu của đoạn thép chồng lên nhau của cốt thép chịu lực trong khung
và lưới cốt thép phải đúng theo yêu cầu kỹ thuật của thiết kế.
+ Trước khi thi công các kết cấu phức tạp, các kết cấu mà bản vẽ thiết kế chưa thể hiện

hết chi tiết, Nhà thầu thi công sẽ lập và trình duyệt các bản vẽ Shop Drawing phần cốt
thép của từng cấu kiện, từng hạng mục.
+ Trong mặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng các

thanh chịu kéo đối với thép trịn trơn và khơng nối q 50% diện tích tổng cộng các
thanh chịu kéo đối với thép gai.
+ Chiều dài các đoạn nối theo quy định của thiết kế và các tiêu chuẩn hiện hành.
SVTT: TRẦN VĂN HOÀN

Trang 24

MSSV 81124042


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: TS: PHAN TRƯỜNG SƠN

+ Dây thép buộc dùng loại dây thép có số hiệu 18-22 hoặc đường kính khoảng 1mm. Mối

nối buộc ít nhất là ở 3 chỗ (giữa và 2 đầu).
1.5. Lắp dựng cốt thép:
+ Thép dầm, cột, sàn sẽ được gia công và lắp dựng đúng vị trí, chủng loại theo bản vẽ

shopdrawing được phê duyệt.
+ Vận chuyển cốt thép đã gia cơng đến vị trí lắp dựng đảm bảo khơng bị hư hỏng, cong

vênh và biến dạng.
+ Vị trí khoảng cách, độ dày lớp bảo vệ và kích thước của các bộ phận cốt thép đều được

thực hiện theo sơ đồ đã vạch sẵn phù hợp với qui định của bản vẽ thiết kế. Cốt thép đã
được lắp dựng đảm bảo khơng biến dạng và xê dịch vị trí trong q trình thi cơng.
Những chi tiết cố định đặt trước vào bê tông như bu lông, cầu thang… đảm bảo đúng vị
trí thiết kế quy định, nếu khơng cần chơn sẵn thì tiến hành đặt chừa lỗ, tuyệt đối khơng
làm gãy cốt chịu lực khi thi công.
+ Để đảm bảo khoảng cách giữa cốt thép và ván khuôn theo đúng yêu cầu của thiết kế,

con kê được buộc bằng dây thép vào thép chủ hoặc thép đai.
+ Liên kết từng thanh thép tại vị trí giao nhau được tiến hành bằng phương pháp nối hoặc

hàn.

Hình 9: Cơng tác cốt thép trụ.

SVTT: TRẦN VĂN HOÀN


Trang 25

MSSV 81124042


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×