Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Trật khớp háng bẩm sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 30 trang )

ThS Tôn Thất Minh Đạt
Trường ĐH Y Dược Huế


Liz Pridham 2011

2


Lúc sinh: chỏm xương đùi (FH) & và ổ cối (Acetabulum (A)
vẫn là sụn
Sau sinh: ổ cối tiếp tục phát triển và sâu hơn do sự tăng
trưởng của sụn viền.
Người lớn: khớp háng bình thường


Định nghĩa
DDH là thuật ngữ được sử dụng để mô tả tình
trạng trong đó chỏm xương đùi có mối quan hệ
bất thường với ổ cối.


Phân loại
Có thể bao gồm:
 Khơng vững, khơng ổn định (FH vào ra ổ khớp)
 Bán trật
 Trật khớp thật sự
 Biến dạng ổ cối
Có thể xảy ra trong tử cung, chu sinh và trẻ nhỏ





Nguyên nhân
- thường gặp ở trẻ gái do chịu tác động của relaxin
- Tiền sử gia đình
- Người mẹ lớn tuổi
- Thai già tháng (trên 42 tuần)
- Bên trái nhiều hơn


Nguyên nhân
 Lỏng dây chằng
 Do nội tiết tố của người mẹ (relaxin)
 Trình trạng lỏng dây chằng trong gia đình
 Tư thế thai nhi trong tử cung
- Tư thế thai nhi: vd ngôi mông

-↓ không gian
-↓dịch ối
 Sau sinh
- bao bọc quá mức kết hợp với lỏng lẻo dây chằng góp
phần tạo nguy cơ


Khám lâm sàng
 Cách khám cho trẻ sơ sinh:
  đánh giá mất vững
-Nghiệm pháp Barlow : Khi gập và khép
háng



 -Nghiệm pháp Ortolani: Khi dạng và duỗi khớp
háng


Đánh giá sự bất đối xứng: thường rõ ở trẻ lớn hơn

 Chênh lệch chiều dài hai chi
 So sánh hai gối nằm gập gối (galeazzi)

 Nếp nhăn đùi, mông
 Hạn chế dạng háng
 Bàn chân đổ ngoài


 Cận lâm sàng:
 Siêu âm khớp háng (trẻ <4 tuần tuổi)


góc beta>anpha: xấu

 X quang khớp háng (trẻ >4 tuần tuổi):





Chỏm xương đùi nằm lệch vị trí (lên trên và ra ngoài).
Đường Hilgenrêiner nằm ngang đi qua đáy ổ cối (Bình thường
chỏm nằm đưới đường này).

Đường Ombredanne đứng dọc, vng góc với đường Hilgenrêiner
và đi qua điểm ngồi cùng của ổ cối (Bình thường chỏm nằm phía
trong đường này).





Chẩn đoán X-Quang


Chẩn đoán X-quang
Đường Hilgenrêiner

Đường Hilgenrêiner


Chẩn đoán X- quang
Đường Ombredanne


Đường Ombredanne


Đo góc ổ chảo và cung bịt
 Góc ổ chảo


Cung bịt



Chẩn đoán phân biệt
 Trật khớp háng do viêm
 Tiêu chỏm xương đùi
 Trợt chỏm xương đùi

 Cổ xương đùi khép


Biện pháp
 Điều trị bảo tồn:
 Can thiệp sớm ngay sau khi sinh bằng các biện pháp nẹp
chỉnh hình, đai…
 Muộn hơn: bó bột spica
 Phẫu thuật:
 khi điều trị bằng nẹp chỉnh hình, bó bột khơng kết quả hoặc
trẻ trên 18 tháng tuổi khơng cịn khả năng điều trị bảo tồn.


Điều trị
 Mục tiêu điều trị bảo tồn:
 Nắn chỉnh chỏm xương đùi vào vị trí đúng trong ổ

chảo.
 Duy trì chỏm xương đùi ở vị trí đúng trong ổ chảo ổn
định trong một khoảng thời gian nhằm :



Cải thiện hình dạng khớp khi cơ thể tăng trưởng

Làm vững Khớp háng


Điều trị bảo tồn
 Nẹp (Denis Browne; Pavlik

Harness; Von Rosen)

Phẫu thuật chỉnh sửa kín/hở
+/- cắt gân cơ khép sau đó
bó bột spica

Pavlik Harness
Denis Browne Splint

24


Điều trị
 Phẫu thuật chỉnh hình

* chỉ định cho từ 1-3 tuổi là tốt nhất
* 3-5 tuổi đặt lại khớp háng được nhưng kết quả không
cao
* 5-8 tuổi đặt lại khớp háng khó và ít thành cơng, kỹ
thuật phức tạp.
* Sau 8 tuổi không phẫu thuật



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×