TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN KẾ HOẠCH KINH DOANH
TÊN ĐỀ TÀI: KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ HÀNG
HẢI SẢN ĐẠI DƯƠNG
Giáo viên hướng dẫn: Mai Thị Anh Đào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thảo
Lớp: D12QK01
Mã sinh viên: 1112050037
Hà Nội, tháng 6/2020
1
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất chúng em xin gửi đến quý cô Mai Thị
Anh Đào ở khoa Quản trị kinh doanh đã cùng với tri thức và tâm huyết của
mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian
học tập tại trường. Và đặc biệt khi học vào chuyên ngành khoa đã đưa vào
mơn học hữu ích trong khi nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kì hội nhập
quốc tế.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã tận tâm hướng dẫn em qua từng
buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực sáng
tạo trong nghiên cứu khoa học. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo
của cô Mai Thị Anh Đào thì chúng em nghĩ bài tiểu luận này của em rất khó
có thể hồn thiện được. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Mai Thị
Anh Đào.
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về kế hoạch kinh doanh, kiến thức
của chúng em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh khỏi
những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp q báu của q cơ Mai Thị Anh Đào và các bạn học cùng lớp để bài tiểu
luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô Mai Thị Anh Đào !
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ
HÀNG HẢI SẢN ĐẠI DƯƠNG
1. Mục tiêu của kế hoạch kinh doanh nhà hàng hải sản Đại Dương
1.1. Mục tiêu
1.2. Sứ mệnh
1.3. Tầm nhìn
2. Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu
2
2.1. Lợi thế khác biệt
2.2. Điểm mạnh so với đối thủ cạnh tranh
3. Cách thâm nhập thị trường
3.1. Điểm mạnh mơ hình hoạt động
3.2. Vận hành sản xuất quản lý
4. Nhu cầu vốn, số lượng vốn cần kêu gọi
4.1. Nhu cầu vốn
4.2. Số lượng vốn
5. Lý do nên đầu tư, kết quả dự kiến
5.1. Lý do nên đầu tư
5.2. Kết quả dự kiến
PHẦN 2: NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ HÀNG HẢI SẢN
ĐẠI DƯƠNG
2.1. Sản phẩm và dịch vụ
2.1.1. Mơ tả sản phẩm/ dịch vụ chính
2.1.2. Điểm mạnh so với đối thủ cạnh tranh
2.1.3. Công nghệ sản xuất cần có
2.1.4. Hỗ trợ đặc biệt gì từ nhà cung cấp
2.1.5. Phân tích SWOT của sản phẩm
2.2. Phân tích thị trường
2.2.1. Phân tích vĩ mơ
2.2.2. Phân tích vi mơ
2.3. Kế hoạch Marketing/kế hoạch bán hàng
2.3.1. Kế hoạch Marketing
2.3.2. Kế hoạch bán hàng
2.4. Kế hoạch vận hành/sản xuất/tác nghiệp/cung cấp dịch vụ
2.4.1. Phương pháp, quy trình sản xuất/cung ứng dịch vụ
2.4.2. Kế hoạch nguyên vật liệu và các nguồn lực
2.4.3. Kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị
3
2.4.4. Nhà cung cấp, đối tác
2.4.5. Mô tả địa điểm kinh doanh
2.5. Kế hoạch nhân sự
2.5.1. Mơ hình tổ chức
2.5.2. Đội ngũ quản lý
2.5.3. Mô tả công việc một số vị trí chủ chốt
2.5.4. Chính sách nhân sự
2.6. Kế hoạch tài chính
2.6.1. Kế hoạch huy động và sử dụng vốn
2.6.2. Kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị
2.6.3. Kế hoạch khấu hao
2.6.4. Giả định quan trọng
2.6.5. Dự kiến rủi ro và biện pháp phòng ngừa
KẾT LUẬN
4
DANH MỤC BẢNG
5
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại phát triển như hiện nay Kinh doanh nhà hàng luôn là ý
tưởng hấp dẫn cho những ai muốn đầu tư và kinh doanh mảng ẩm thực. Khá
nhiều nhà hàng mở ra để đáp ứng được nhu cầu ăn uống của khách hàng. Và
nếu bạn cũng có ý định như vậy nhưng vẫn cịn đang phân vân về lĩnh vực
kinh doanh gì? Và ý tưởng kinh doanh nhà hàng hải sản cũng là một trong
những ý tưởng hấp dẫn cho những ai thử nghiệm mơ hình kinh doanh ẩm thực
này. Hải sản ln là món ăn u thích của khá nhiều, tùy vào từng món mà giá
thành tương đối cao hơn so với các món khác. Nhưng cũng chính vì thế mà nó
mang lại giá trị lợi nhuận rất cao cho những ai đang kinh doanh lĩnh vực này.
Vậy mở cửa hành hay kinh doanh nhà hàng hải sản bạn cần những gì? Bạn
cần lên kế hoạch kinh doanh cụ thể nếu không bạn sẽ gặp khá nhiều khó khăn
trong việc kinh doanh của mình. Từ đó trong tơi đã có một ý tưởng mở nhà
hàng hải sản Đại Dương vừa phục vụ cho người dân quanh đây vừa phục vụ
cho khách vãng lai, đi công tác, du lịch. Tôi nghĩ rằng với một kế hoạch kinh
doanh chu đáo cộng với nhân sự giỏi dang, nhiệt tình kết hợp với một nguồn
vốn đủ lực có thể kinh doanh thành công với ý tưởng này.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH
NHÀ HÀNG HẢI SẢN ĐẠI DƯƠNG
1. MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÀ HÀNG HẢI
SẢN ĐẠI DƯƠNG
1.1. Mục tiêu
Cuộc sống hiện nay đang có nhiều thay đổi lớn. Nhu cầu thưởng thức
của khách hàng ngày càng đa dạng, Hải sản là một trong số đó.
Nhà hàng Đại Dương được xây dựng với mục tiêu phục vụ những món
ăn hải sản mới lạ, đặc sắc.
Thơng qua nhà hàng sẽ góp phần quảng bá nhứng món ăn ngon đến
thực khách nước ngồi.
1.2. Sứ mệnh
Phấn đấu đạt: thị phần đạt 3 năm chiếm 10% thị trường Hà Nội và thỏa
mãn khách hàng (vui lịng khách đến vừa lịng khách đi) là tiêu chí hàng đầu
của chúng tôi đồng thời rút ngắn thời gian hòa vốn từ 2 năm xuống khoảng
1,5 năm, lợi nhuận tăng hơn 20% mỗi năm. Đội ngũ nhân viên luôn đạt tiêu
chuẩn chất lượng phục vụ tốt.
1.3. Tầm nhìn
- Đồ ăn hải sản hiện nay được rất nhiều người biết đến.
- Ăn hải sản thực sự rất tốt cho cơ thể vì nó giàu vitamin và khống
chất tự nhiên ngăn ngừa một số bệnh về tim mạch, phổi.
- Cầu về mặt hàng thủy – hải sản ngày càng tăng lên vì thu nhập người
dân tăng.
- Hải sản giàu: Vitamin A, B, B12, E; Axit béo omega3, protein; i-ốt;
cholesterol; selen, crôm, canxi, đồng kẽm...
2. CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CHỦ YẾU
2.1. Lợi thế khác biệt
- Vị trí kinh doanh có khá nhiều nhà hàng như nhà hàng hàn quốc, nhà
hàng lẩu nấm, nhà hàng buffet ....
- Mặt tiền ,cơ sở vật chất tốt hơn so với các nhà hàng đối thủ cạnh
tranh.
- Đối thủ là những nhà hàng lớn ,đã có vị trí trong thị trường và đang
phát triển, có phương thức thu hút khách hàng khá hấp dẫn và có chữ tín cao.
2.2. Điểm mạnh so với đối thủ cạnh tranh
- Thực đơn phong phú, mới lạ, nhiều món được coi là đặc sản.
- Đồ thủy – hải sản có hàm lượng đạm cao nhưng chứa ít chất béo, đáp
ứng được yêu cầu của người tiêu dùng về sức khỏe.
Giá trị mang lại:
- Nâng cao hiểu biết thêm về các loại hải sản trên khắp cả nước.
- Được học hỏi thêm nhiều công thức chế biến hải sản.
- Mở rộng thêm các mối quan hệ và nâng cao một số kỹ năng sống.
- Góp phần làm phong phú thêm ẩm thực Việt Nam.
3. CÁCH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
3.1. Điểm mạnh mơ hình hoạt động
Hải sản ln là món ăn u thích của khá nhiều, tùy vào từng món mà
giá thành tương đối cao hơn so với các món khác. Nhưng cũng chính vì thế
mà nó mang lại giá trị lợi nhuận rất cao cho những ai đang kinh doanh lĩnh
vực này.
3.2. Vận hành sản xuất quản lý
Quán sẽ đi vào hoạt động sau hai tháng từ khi bắt đầu xây dựng. Sau
khi khai trương quán sẽ hoạt động từ 8h00 tới 23h30 để phục vụ cho mọi đối
tượng khách hàng.
4. NHU CẦU VỐN, SỐ LƯỢNG VỐN CẦN KÊU GỌI
4.1. Nhu cầu vốn
Số kinh phí chúng tơi hy vọng có là : 1.200.000.000 đồng
Đầu tư (mua máy móc thiết bị): 400.000.000 đồng
Tăng vốn lưu động (mua nguyên vật liệu dự trữ): 700.000.000 đồng
Chi phí dự phòng và bất thường: 100.000.000 đồng
4.2. Số lượng vốn
Vốn của dự án: 1.200.000.000
Vốn tự có: 1.000.000.000
Vốn vay ngân hàng: 200.000.000
5. LÝ DO NÊN ĐẦU TƯ, KẾT QUẢ DỰ KIẾN
5.1. Lý do nên đầu tư
Kinh doanh nhà hàng hải sản cũng là ý tưởng khởi nghiệp của khá
nhiều bạn trẻ. Với số lượng vốn bỏ ra không đáng kể nhưng lại thu về lợi
nhuận khổng lồ, nhiều quán kinh doanh tốt có thể kiếm tới 30 – 40 triệu đồng/
tháng, cá biệt có quán thu cả trăm triệu đồng.
5.2. Kết quả dự kiến
- Thu được lợi nhuận như mong muốn.
- Đem đến cho khách hàng cảm giác thoải mái, đầm ấm, sang trọng.
PHẦN 2: NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
NHÀ HÀNG HẢI SẢN ĐẠI DƯƠNG
2.1. SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ
2.1.1. Mô tả sản phẩm/ dịch vụ chính
Sản phẩm:
- Hải sản tươi sống đa dạng, phục vụ nướng, hấp, xào, luộc kết hợp với
rượu, nước uống, các món tráng miệng.
- Chế biến chuyên nghiệp, lạ mắt và có hương vị thơm ngon hài lịng
khách hàng.
Dịch vụ:
- Dịch vụ trơng trẻ cho khách hàng có con nhỏ
- Dịch vụ mạng wifi
Có wifi cho khách dùng và là nơi thư giãn, trò chuyện, bàn chuyện làm
ăn, giao dịch, nghỉ trưa, tán gẫu. Khơng gian thống đãng, sạch sẽ và có
những dịng nhạc du dương nhè nhẹ để làm cho khoảng không gian như chậm
lại, không khí trầm lắng để cho khách một cảm giác quên đi sự vội vã của
cuộc sống và công việc giúp khách giảm stress được phần nào.
Chất lượng phục vụ tuyệt hảo nhiệt tình, lo lắng chu đáo từng món ăn,
thức uống cho mỗi người, tiếp đoán niềm nở, thỏa mãn lịng khách, đáp ứng
được những gì khách mong đợi – vui lòng khách đến vừa lòng khách đi.
2.1.2. Điểm mạnh so với đối thủ cạnh tranh
- Có nhiều món ăn phong phú đa dạng, trình bày đẹp mắt.
- Khơng ngừng cập nhật những đồ uống mới, phong phú, đa dạng.
- Khơng gian thống đãng, mát mẻ, đẹp mắt, lãng mạn.
- Giá thành phù hợp với mọi đối tượng.
2.1.3. Công nghệ sản xuất cần có
Cơng nghệ chế biến các món ăn hải sản theo xu hướng của thời đại.
2.1.4. Hỗ trợ đặc biệt gì từ nhà cung cấp
- Chính sách giá đặc biệt.
- Nguồn nguyên liệu nhập khẩu rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực
phẩm.
2.1.5. Phân tích SWOT của sản phẩm
SWOT nhà hàng hải sản
Điểm mạnh (S)
Điểm yếu (W)
Đại Dương
1. Nguồn nhập hải sản có
1. Nhiều đối thủ cạnh
chứng nhận an tồn thực
tranh lâu năm, có những
phẩm,thực đơn phong phú
cơng thức nấu ăn đặc biệt
Giá cả phù hợp với nhiều
cũng như thương hiệu nổi
loại đối tượng khách hàng
tiếng .
đầu bếp nhiều kinh
2. Một số nhỏ khách hàng
nghiệm về chế biến hải
bị dị ứng hoặc không hợp
sản.
với hải sản.
2. Đội ngũ nhân viên nhiệt
3. Nhiều loại hải sản giá
tình với cơng việc Không
khá cao ,nếu làm hư hỏng
gian rộng, thoải mái.
hải sản sẽ thiệt hại khá
3. Đầu bếp đều là những
lớn.
chuyên gia ẩm thực hải
sản nhiều năm kinh
nghiệm, có bí quyết và
cách nấu ngon và đậm đà
Cơ hội (O)
hương vị.
S1 + S2 + O1 + O2 =>
W1 => Tăng cường, thắt
1. Trong kế hoạch dài hạn
Chiến lược xây dựng chỗ
chặt quản lý
có thể mở ra một chuỗi
đứng và giành lấy thị
W2 => Chiến lược
nhà hàng.
trường
Marketing hiệu quả hơn,
2. Khách hàng Hà Nội có
S3 + S4 + O3 + O4 =>
giúp khách hàng biết đến
sự đam mê nhất định về
Chiến lược mở rộng thị
và lựa chọn sản phẩm phù
ẩm thực, đam mê sự mới
trường
hợp, tránh hoa mắt trước
mẻ.
3. Vị trí và diện tích đẹp,
quá nhiều sản phẩm
nhiều tiềm năng thu hút
khách hàng và xây dựng
thương hiệu cho nhà hàng.
Đe dọa (T)
S1 + T1 => Chiến lược về
W3 + T2 => Chế độ đãi
1. Ngư trường ngày một
giá
ngộ nhân viên và cách
thu hẹp, lượng hải sản
S2 + T2 => Chiến lược
thức tuyển dụng
sạch có giới hạn, ln có
cạnh tranh
T4 + T5 => Sử dụng các
nguy cơ cung ứng thiếu
S3 + S4 + T3 => Chiến
biện pháp pháp lý để giải
hàng.
lược Marketing, sáng tạo,
quyết vấn đề
2. Tồn tại nhiều đồn đốn
phát triển sản phẩm mới.
về hải sản khơng hợp vệ
sinh, hải sản nhập lậu trên
các phương tiện truyền
thông.
2.2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
2.2.1. Phân tích vĩ mơ
2.2.1.1. Mơi trường kinh tế
Việt Nam được biết là 1 trong 3 quốc gia trong Đông Nam Á lọt vào
top 50 nền kinh tế có mơi trường kinh doanh tốt nhất trên thế giới do tạp chí
Bloomberg thực hiện.
Nước ta đang phát triển với GDP tăng trưởng ổn định. Vì thế thu nhập
của người dân tại Việt Nam đều tăng ở mức độ từ thấp tới cao. Tuy vậy, lạm
phát trong nước vẫn rất cao dẫn đến giá cả của các mặt hàng tiêu dùng, sinh
hoạt tăng mạnh.
2.2.1.2. Môi trường nhân khẩu
Với vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bị ảnh hưởng
thiên tai, lũ lụt. Mơi trường và thị trường này cực thích hợp kinh doanh, bn
bán. Môi trường ở Việt Nam chưa bị ô nhiễm nặng: nguồn nước, khơng khí,
tiếng ồn,… Người dân tại đây rất ưa chuộng không gian yên tĩnh, thoải mái
thư giãn, yên tĩnh, lãng mạn.
2.2.1.3. Mơi trường văn hóa xã hội
Dân số ở thành phố Hà Nội cao với hơn 9 triệu dân, mật độ dân cư
đông đúc 5000 người/km2 (Theo cục thống kê 2019). Văn hóa xã hội đa dạng
phong phú, đặc biệt ảnh hưởng mạnh của văn hóa Phương Tây, Hàn Quốc,
Thái Lan…. Đây cũng là thị trường kinh doanh hải sản lớn cho nhiều nhà đầu
tư & dân kinh doanh vì số lượng người thích ăn hải sản tại Việt Nam rất đông.
2.2.1.4. Môi trường công nghệ
Công nghệ luôn thay đổi rất nhanh chóng, sự xuất hiện của cơng nghệ
mới tạo ra những sản phẩm mới đe dọa sản phẩm cũ. Vì thế các công ty công
nghệ cũ trở nên lạc hậu trước đối thủ cạnh tranh.
2.2.1.5. Mơi trường chính trị pháp luật
Nước ta được biết đến với nền chính trị bình ổn, cùng với môi trường
kinh tế và đầu tư ngày càng mở rộng hơn. Từ đó các nước ngoại quốc dễ dàng
vào xây dựng đầu tư phát triển kinh doanh trong nước ta.
2.2.2. Phân tích vi mơ
2.2.2.1. Qui mơ thị trường
- Nơi đặt nhà hàng trên đường lớn dễ thu hút sự chú ý của khách hàng.
Gần siêu thị, chợ, trường học là những nơi có nhiều khách hàng tiềm năng.
- Nằm ngay trung tâm thành phố, mặt tiền, khu dân cư đông đúc, gần
các chung cư căn hộ cao cấp, các văn phịng cơng ty, ngân hàng, giao thơng
thuận tiện cho việc dừng chân của khách hàng.
2.2.2.2. Phân khúc thị trường
Theo hình thức ở nhà hàng hải sản Đại Dương chúng tôi phân khúc thị
trường theo cách sau:
- Dựa vào độ tuổi
- Dựa vào các tiêu chí hình thức nhà hàng hải sản Đại Dương ta có thể
mở ra nhà hàng hải sản Đại Dương thích hợp với nhu cầu của khách hàng
hiện nay.
2.2.2.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Như đã biết hầu hết các nhà hàng hải sản đều xuất hiện xung quanh
thành phố, mỗi quán đều có một nét đặc trưng riêng, hương vị riêng nhưng
khơng vì thế mà ta không dám nhảy vô thị trường béo bở này (bán một lời ba)
nếu ta có phương pháp marketing phù hợp thu hút khách. Hầu hết các quán trên
thường là loại hình qn hải sản nhỏ vì thế chúng tơi cũng có phong cách riêng
cho mình, mỗi khi khách đặt chân đến qn sẽ cảm nhận được khơng khí mát mẻ
nơi đây với thiết kế nhỏ gọn pha trộn những màu sắc hịa hợp, tao nhã.
Trong các qn trên có một số nhà hàng hải sản với cơ chế quản lý bài
bản, nhân sự xuất sắc thường là các quán lớn, thường nhắm vào khách hàng
khá đến cao cấp vì thế những nhà hàng hải sản như thế này sẽ không phải là
nhà hàng hải sản cạnh tranh trực tiếp, mà đối thủ trực tiếp sẽ là những quán
với phong cách nhỏ gọn, tầm trung hay tổ chức những sự kiện, ban nhạc chỉ
nhắm vào khách hàng trung bình – khá. Các quản lý trong những qn này
thường khơng có một cơ chế quản lý đạt chất lượng và thường khơng được
đào tạo một cách chun nghiệp, vì thế các hình thức thu hút khách hàng của
họ sẽ rất yếu và đây là lỗ hỏng của họ và nó sẽ là cơ hội để ta chiến thắng,
vượt trội hơn họ.
2.2.2.4. Nhà cung cấp
- Các chợ đầu mối lớn.
- Chợ hải sản.
- Các đại lý kinh doanh rau quả, thực phẩm sạch.
2.2.2.5. Phân tích khách hàng
- Thị trường của dự án là các tầng lớp dân cư sinh sống trên địa bàn…
và các khu vực lân cận.
- Đối tượng là tất cả mọi người không phân biệt lứa tuổi.
Sau nguồn hàng chính là nhu cầu của khách hàng. Cần phải tìm hiểu
xem khách hàng nơi bạn sống, nơi bạn muốn mở cửa hàng kinh doanh hải sản
họ có thích ăn hải sản khơng, họ có sẵn sàng bỏ tiền ra để mua hải sản không?
Quanh chỗ bạn đã có ai kinh doanh hải sản chưa? Họ có ưu và nhược điểm
gì?…Hãy phân tích sở thích khách hàng cũng như thị trường cạnh tranh để có
được những kinh nghiệm quý giá.
Hãy tìm hiểu thị trường, nhu cầu của khách hàng và đưa ra mức giá hợp
lý để tránh việc hàng q đắt khơng có ai dám mua.
Tiếp theo là hãy xác định xem khách hàng của bạn thường ăn loại hải
sản gì? Họ thích loại nào, thích làm món gì để chọn đúng loại hải sản. Tránh
lấy quá nhiều chủng loại mà khách hàng khơng ưa thích thì bạn cũng khơng
thể kinh doanh được.
Ngồi ra, nếu chỗ của bạn khơng có gia vị hoặc đồ ăn đi kèm phù hợp
cho loại hản sản này thì bạn có thể kinh doanh thêm. Hãy tư vấn và dẫn dắt
khách hàng sao cho họ muốn mua về ăn thử. Nếu không xác định được những
vấn đề trên, bạn sẽ gặp những khó khăn như:
Nguy cơ tồn hàng do tích trữ hàng quá nhiều, những mặt hàng này
không được khách ưa chuộng, mặt hàng này giá quá cao so với nhu cầu ăn
uống của dân cư nơi đây.
2.2.2.6. Sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế của các đối thủ cùng ngành hoặc khác ngành rất
nhiều mà khách hàng mục tiêu có thể lựa chọn. Ví dụ như nếu khơng đến nhà
hàng hải sản Đại Dương thì khách hàng có thể ghé qn cơm, quán bún, quán
phở…..
2.2.2.7. Tương lai của ngành
Khách hàng trong tương lai sẽ có nhu cầu hưởng thụ ẩm thực đường
phố nhiều hơn.
2.2.2.8. Định hướng phát triển ngành
- Trong vài năm tới sẽ mở được nhiều quán hơn trong khu vực Hà Nội.
- Đem đến cho khách hàng nhiều món ăn khác nhau với mẫu mã đẹp
mắt.
2.3. KẾ HOẠCH MARKETING/KẾ HOẠCH BÁN HÀNG
2.3.1. Kế hoạch Marketing
Truớc tiên, hãy giới thiệu trên facebook cho bạn bè và đồng nghiệp
trước vì đây là những khách hàng tiềm năng nhất của thương vụ kinh doanh
hải sản tươi sống của bạn. Mở đầu công việc kinh doanh đơn giản bằng cách
cho dùng thử sản phẩm (đối với những người thân thuộc, hãy mời họ về nhà
và nấu thử hoặc mang ít sản phẩm đến văn phịng). Nếu khơng thì hãy hứa
giao hàng miễn phí cho lần đầu tiên mua hàng nhé.
Trên facebook, nên chia sẻ thêm những kinh nghiệm về cách chế biến
hải sản, địa chỉ những quán hải sản vừa ngon vừa rẻ, bí quyết để chọn hải sản
tươi sống, mẹo bảo quản, cách khử mùi tanh,… để khách mua hàng cảm nhận
chủ nhà hàng là người bán có tâm nhé. Với những bài viết hay và hấp dẫn,
bạn có thể chạy quảng cáo cho bài viết của mình thu hút thêm khách hàng
vãng lai nha. Chi tiết về cách quảng cáo có trong bài hướng dẫn bán hàng trên
facebook từ A đến Z.
Thời gian sau có thể áp dụng hình thức sơ chế giúp, giảm giá 5%, ưu
đãi mua hóa đơn trên 500k được tặng thêm gói khơ mực, tặng lạp xưởng, khơ
cá,…. Khách hàng cũng có thể nhận đặt món ăn chế biến từ hải sản ln, sẽ
có thể lợi nhuận từ dịch vụ này đấy. Tuyệt đối tuân thủ quy tắc hải sản phải
tươi sống và đảm bảo an tồn nhé. Đó là yếu tố quan trọng nhất làm nên thành
công khi kinh doanh hải sản tươi sống.
2.3.1.1. Mục tiêu kế hoạch
Để hoàn thành tốt phần này nên đi khảo sát trực tiếp 200 khách hàng ăn
hải sản tại 15 quán cỡ: 4 quán tầm nhỏ – 8 quán tầm trung bình – 3 tầm quán
khá trên địa bàn Hà Nội theo những mẫu đã thiết kế sẵn và khách chỉ việc tick
vơ phiếu khảo sát. Sau khi hồn thành xong chúng tơi có những kết quả chính
xác như dưới đây.
2.3.1.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm
Khu vực có nhiều nhân viên cơng sở và người dân sinh sống: nhu cầu
về ăn uống cao; Ít có quán hải sản chủ yếu là quán cơm bình dân, quán lẩu,
quán trà sữa, quán phục vụ đồ uống, có quán hải sản nhưng giá khá cao.
Khi mới khai trương, vì chưa có tài chính và thương hiệu. Qn tập
trung vào thị trường cán bộ công nhân viên quanh khu vực với sản phẩm hải
sản. Đây là một mặt hàng dễ kinh doanh và thị trường ít cạnh tranh vì thời
điểm đó khu vực này cũng chưa có nhiều quán ăn hải sản giá rẻ lại là một sản
phẩm rất được ưa chuộng ở khu vực này.
2.3.1.3. Chiến lược Marketing mix
Khi mở một nhà hàng và không phải cứ ngồi đó và đợi khách. Mà thay
vào đó có thể lên kế hoạch để có thể quảng cáo nhà hàng. Có được như vậy
thì khách hàng mới có thể tìm thấy nhà hàng được.
Hãy lợi dụng mạng xã hội để quảng bá cửa hàng hải sản của mình. Vừa
có thể bán tại cửa hàng vừa kết hợp với bán online để đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm. Nếu bán online bạn có thể tham khảo bài kinh doanh cửa hàng hải sản
tươi sống online lợi nhuận cao.
Hãy tạo một fanpage hải sản của riêng mình hoặc cũng có thể đăng bán
trên trang cá nhân, các group Facebook đều được. Quan trọng là phải nêu rõ
ràng được các chủng loại, giá cả từng loại hải sản, hình ảnh thật,…để khách
hàng chọn lựa.
Ngồi ra có thể áp dụng các hình thức marketing khác như phát tờ rơi,
trao băng rơn… hoặc bạn có thể sử dụng dịch vụ quảng cáo tại sân bay.
Chính những điều này sẽ làm cho nhà hàng xuất hiện nhiều nơi và
chính điều này sẽ tiếp cận được nhiều khách hàng.
2.3.1.4. Tổ chức hoạt động Marketing
Kế hoạch triển khai
Chúng tôi sẽ nghiên cứu tâm lý khách hàng thường xuyên.
Bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên phục vụ để đáp ứng nhu cầu khách
hàng 1 cách tận tình nhất, phong cách phục vụ chun nghiệp, nhanh chóng,
khơng để khách phải đợi lâu.
Tặng thẻ khách hàng thân thiết, tích lũy điểm sau mỗi hóa đơn để giảm
giá đặc biệt hoặc tặng 1 phần thức uống cho khách hàng.
Luôn đổi mới và cập nhật những thức uống, món ăn nhẹ để khơng gây
nhàm chán.
Điều chỉnh lại giá menu hợp lí, phải chăng, với tình hình kinh tế khó
khăn như hiện nay thì mức giá đưa ra phải chấp nhận được, phù hợp với nhiều
loại khách hàng
Luôn giữ cho khuôn viên quán sạch sẽ, tươi mát và tránh làm xe khách
bị trầy xước. Ngồi ra chúng tơi cịn bảo trì và sửa chữa ngay nếu bàn ghế bị
hư hỏng.
Bên cạnh các chiến lược trên, chất lượng sản phẩm là điểm thiết yếu
làm nên thành công trong chiến lược marketing và bán hàng. Nếu đồ ăn
khơng thơm ngon, khơng đảm bảo an tồn vệ sinh, khơng có cơng thức và
hương vị đặc trưng thì khách hàng khơng thể nhớ đến mình mỗi khi muốn tìm
nơi để đến.
Vì vậy, mỗi món ăn trong menu chúng tôi đều nghiên cứu, nếm thử và
xin ý kiến của nhiều người, để tìm ra được khẩu vị thích hợp nhất, và cách
pha chế ngon nhất. Vốn dĩ nhà hàng hải sản mà mình hướng tới khơng có
cảnh quan được đầu tư như những quán khác, mà quán chỉ tập trung vào chất
lượng thức uống nhằm phục vụ cho nhân viên văn phịng, những người có đời
sống cao,…Vì thế chất lượng ăn được chúng tôi coi là điều rất quan trọng,
luôn cải thiện và sáng tạo hương vị để tạo ra sự khác biệt độc đáo.
Nhân sự: Thực hiện bởi bộ phận bán hàng
Kiểm soát: Thực hiện bởi quản lý qn
Bảng 2.1: Dự kiến chi phí Marketing
STT
1
Hình thức
Tờ rơi
Thành tiền
1.500.000
2
Biển quảng cáo
Thẻ khách hàng thân thiết, khách
3
hàng vip
Mua phần mềm
Chi phí khác
4
5
Tổng chi phí
STT
1
Ngao
2
3
4
5
Sị
350.000
2.500.000
1.500.000
2.000.000
7.850.000
Bảng 2.2: Dự kiến doanh thu ngày
Món ăn
Số lượng
Hoa
6
Hấp - xào
Trắng
20
Nướng-hấpHuyết
10
xào
Dương Nướng hành
8
Đơn giá
80.000
20.000
Thành tiền
480000
400000
40.000
400000
40.000
320000
Điệp
25
10.000
250000
6
Tu Hài
25
20.000
500000
7
Hào sữa
15
25.000
375000
3
100.000
300000
8
9
10
11
Tơm
sú
Cua
12
To
Gỏi nướng
hành
Nướng-xào
Nhỏ
Hấp-gỏi
9
45.000
405000
Gạch
Hấp bia
1
550.000
550000
Thịt
Xào nướng
2
500.000
1000000
Hấp bia
1
600.000
600000
Ghẹ
13
Hương
Xào nướng
3
150.000
450000
14
gai
Nướng
7
40.000
280000
Dừa
Hấp xào
5
120.000
600000
Mít
vặn
Xào luộc
Luộc
Chiên-xàohấp
Xào hấp
Nướng hấp
xào
14
8
35.000
20.000
490000
160000
15
25.000
375000
3
90.000
270000
3
150.000
450000
16
20.000
320000
6
50.000
300000
15
Ốc
16
17
18
Mực
19
20
21
22
Trứng
Dâu
Bào ngư
Cháo
Ngaotôm
Hào-cua
STT
Món ăn
23
Bào ngư
24
cua
Ngaotơm
45
46
Miến
Nộm sứa
47
48
Cá
49
50
51
Tổng
Chép
om dưa
Quả
nướng
Vược
hấp xì
dầu
Vược
nấu lẩu
Xào
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
4
60.000
240000
3
50.000
150000
4
50.000
200000
5
50.000
250000
2
170.000
340000
3
180.000
540000
4
280.000
1120000
2
280.000
560000
12.675.000
Bảng 2.3: Dự kiến doanh thu hàng ngày của nước hoa quả và rượu , bia
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
45
46
47
Nước hoa quả
Số lượng
Nước cam nguyên chất
6
Nước ép cà rốt
3
Nước bưởi
4
Nước dưa hấu
5
Nước chanh
10
Nước chanh leo
2
Nước dừa xiêm
2
Nước ổi
1
Nước dừa
2
Rượu - bia
Vodka Hà Nội nhỏ
10
Vodka Hà Nội to
8
Vodkamen nhỏ
15
Vodkanem to
20
Rượu ba kích
7
Bia heiniken
15
Bia Hà Nội
20
Nước ngọt
Pepsi
30
7 up
25
C2
8
Sting
10
Soda Water
6
trà
Lipton
5
Dimah (bạc hà, dâu,
7
đào, chanh)
Tổng
Đơn giá
55.000
39.000
45.000
39.000
39.000
39.000
45.000
45.000
39.000
Thành tiền
330.000
117.000
180.000
195.000
390.000
78.000
90.000
45.000
78.000
60.000
110.000
55.000
90.000
60.000
35.000
20.000
600.000
880.000
825.000
1.800.000
420.000
525.000
400.000
18.000
18.000
15.000
18.000
20.000
540.000
450.000
120.000
180.000
120.000
20.000
20.000
100.000
140.000
8.603.000
Bảng 2.4: Dự kiến doanh thu ngày món tráng miệng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Món tráng miệng
Đơn giá Số lượng
Tiramisu
40.000
15
Pudding
35.000
20
Cheesecake
30.000
10
Bánh mousse
40.000
8
Bánh trứng nướng
30.000
20
Panna Cotta
40.000
7
Caramel
20.000
25
Bánh Crepes
25.000
25
Tổng
Bảng 2.5: Bảng doanh thu
Chỉ tiêu
Doanh thu ngày
Doanh thu tháng
Doanh thu năm
2.3.2. Kế hoạch bán hàng
Thành tiền
600.000
700.000
300.000
320.000
600.000
280.000
500.000
625.000
3.925.000
Số tiền
25.203.000
756.090.000
9.073.080.000
2.3.2.1. Mục tiêu bán hàng
- Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Đáp ứng được mục tiêu dự toán
2.3.2.2. Kênh bán hàng
- Bán trực tiếp tại quán
- Bán hàng online giao hàng tận nơi
2.3.2.3. Tổ chức chương trình bán hàng
Tập trung tổ chức các chương trình: Khuyến mại, tặng kèm sản
phẩm/dịch vụ cho khách hàng quen, tặng quà, giảm giá bán, tặng thêm ly trà
chanh cho một số khách hàng đáp ứng yêu cầu của 1 Game do quán tổ chức…
2.3.2.4. Tổ chức hoạt động bán hàng
Tổ chức 1 cuộc thi kéo dài trong nhiều tháng, đương nhiên là khách
hàng sẽ được nhận giải thưởng như 1 chiếc điện thoại, vài vé xem phim, hoặc
1 món đồ dùng nào chẳng hạn. Cuộc thi giúp kết nối khách hàng và đối với
những cặp đôi đang u nhau thì có thể bạn sẽ chính là những người kết nội
họ gần lại với nhau hơn, họ rất có thể sẽ là khách hàng lâu dài của bạn trong
tương lai.
2.4. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH/SẢN XUẤT/TÁC NGHIỆP/CUNG
CẤP DỊCH VỤ
2.4.1. Phương pháp, quy trình sản xuất/cung ứng dịch vụ
Phương pháp bán hàng: Bán hàng cho tất cả các khách hàng đặc biệt là
những cặp đơi.
Quy trình sản xuất/cung ứng dịch vụ: Chọn nguyên liệu => Mang đến
phục vụ khách hàng => Khách hàng gọi món => Chế biến theo sở thích của
khách hàng
2.4.2. Kế hoạch nguyên vật liệu và các nguồn lực
Nguồn hàng là một trong những vấn đề mấu chốt giúp thành cơng trong
việc kinh doanh hải sản. Để có được giá rẻ và chất lượng đảm bảo, lấy tại nơi
đánh bắt hoặc nuôi trồng. Tránh lấy hải sản qua trung gian vừa không tươi
ngon lại giá cả độn lên.
Nếu ở Hà Nội hoặc những tỉnh phía Bắc khơng có biển, kinh nghiệm
mở vựa hải sản là lấy hàng tại các nơi đánh bắt như Cát Bà, Thanh Hóa, Cửa
Lị, Quảng Ninh, Đồ Sơn….
Cịn tại thành phố Hồ Chí Minh, có thể chọn lấy hải sản ở Vũng Tàu,
Ninh Chữ – Ninh Thuận, Nha Trang…. Bởi hải sản ở những nơi này được
đánh bắt và vận chuyển trong ngày nên vô cùng tươi ngon, đảm bảo.
Còn ở các khu vực Miền Trung thì khá thuận tiện, vì miền Trung các
tỉnh hầu như chạy dọc theo biển nên tìm kiếm được cung cấp hải sản thì khá
dễ dàng.
Với những loại hải sản được nuôi trồng như tôm sú, tôm càng, cua,
ngao, hến, hàu, sị… thì hãy lấy ở những khu ni, bè ni để có giá rẻ và
chất lượng. Ở đây có thể tới tận nơi lấy hàng hoặc làm hợp đồng với họ để họ
vận chuyển tới nhà hàng. Trước khi chọn nguồn hàng, hãy tìm hiểu xem họ
ni trồng có an tồn khơng, có sạch sẽ khơng rồi mới quyết định mua.
Nguồn lực:
Cần tuyển 1 người quản lý có năng lực ổn và sở hữu cách quản lý nhà
hàng hải sản Đại Dương hiệu quả để giúp bạn quản lý hoạt động kinh doanh
của toàn cửa hàng, đối với nhân viên chế biến và nhân viên phục vụ khác nên
tuyển dụng những người đã có am hiểu hoặc và ít nhiều kinh nghiệm về hải
sản, điều này giúp bạn cắt giảm khoản thời gian đào tạo.
Đối với một nhân viên cần 1 kế hoạch bao gồm: Tuyển dụng, đào tạo
nghiệp vụ. Bố trí và sử dụng nhân lực sau đào tạo sao cho phù hợp, trả tiền
lương, thực hiện chính sách đãi ngộ… Làm sao bảo đảm nhân viên làm việc
cho bạn cảm thấy họ nhận được nhiều lợi ích so với làm việc ở nơi khác.
2.4.3. Kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị
Đầu tư dụng cụ nấu nướng, chế biến cần thiết nhất cho nhà hàng, những
thứ khác thì sau này khi quán đã đi vào hoạt động ổn định thì có thể đầu tư
thêm. Những thứ nên chú trọng đầu tư ngay những ngày đầu như là: bếp từ,
nồi hấp, lò nướng, dụng cụ chế biến,... là thứ không thể nào thiếu và một cái
nữa là đầu tư ngay từ lúc đầu khi kinh doanh nhà hàng hải sản đó là phần
mềm quản lý quán ăn, nó sẽ giúp giải quyết tất cả những vấn đề về nguyên vật
liệu, tồn kho, nhân viên và doanh thu trong ngày.
2.4.4. Nhà cung cấp, đối tác
Vì ở Hà Nội nên có thể lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp với quy
mơ vốn và nguồn hàng của mình. Điều đặc biệt là có 2 nguồn hàng hấp dẫn,
là hải sản của Hải Phịng, Quảng Ninh. Tuỳ thuộc vào vị trí nhà hàng, nơi
cung cấp mà bạn lựa chọn vựa hải sản phù hợp. Ví dụ như từ Quảng Ninh lên
Hà Nội mất khoảng 4 – 6 tiếng, nếu nhận hàng lúc 10h sáng, bạn cần bố trí xe
chuyển hàng từ 4h… Khung giờ này là hơi căng vì đầu mối xe ít. Nếu như ở
vùng miền khác, bạn có thể nhập hải sản tươi sống từ Nghệ An, Thanh Hoá,…
ưu điểm là có sản phẩm tươi ngon theo từng vùng, đa dạng và lúc nào cũng
chất lượng cao nhất.
2.4.5. Mô tả địa điểm kinh doanh
- Nhà mặt phố Nguyễn Trường Tộ, mặt tiền 10m, DT 100 m2, xây 4
tầng.
- Trang trí đẹp, nằm tại khu kinh doanh sầm uất, gần nhiều khách sạn
lớn cho khách nước ngoài, ngân hàng lớn.
- Thuận tiện kinh doanh nhà hàng, khách sạn, beauty spa, cafe.
Bảng 2.6: Dự tốn chi phí kinh doanh
STT
1
2
Khoản mục
Chi phí nguyên vật liệu
Theo ngày
10.952.000
Chi phí tiện ích (điện, nước..)
-
56.700.000
-
37.500.000
1.500.000
3.000.000
5.477.250
432.737.250
3
Tiền lương
4
Thành lập nhà hàng
5
vay ngân hàng (1,5%/tháng)
6
Khấu hao (60 tháng)
TỔNG
2.5. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
Thành tiền
328.560.000
2.5.1. Mơ hình tổ chức
Khi mở nhà hàng hải sản cần thuê tối thiểu là 5 nhân viên phục vụ mỗi
ca để chạy cho kịp, vì buổi tối sẽ là thời gian để mọi người xả stress sau một
ngày làm việc mệt mỏi, những quán hải sản sẽ là sự lựa chọn vì nó vừa rẻ vừa
mát.
2.5.2. Đội ngũ quản lý
Quản lý : “một người”: quản lý mọi hoạt động của quán và quản lý điều
hánh hoạt động của các nhân viên.
Bếp trưởng : “một người”: quản lý điều hành tổ bếp, chủ trì các hoạt
động nấu nướng của quán.
2.5.3. Mô tả công việc một số vị trí chủ chốt
Căn cứ vào cách thiết kế cơng việc có thể phân chia nhân viên làm việc
như sau: